1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương môn các đảng chính trị trên thế giới

14 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Môn Các Đảng Chính Trị Trên Thế Giới
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 32,15 KB

Nội dung

Chương ll Câu1 phân biệt đảng với đảng chính trị? Đảng tư sản là đảng mang bản chất giai cấp tư sản , bảo vệ chế độ tư bản chủ nghĩa . Đảng Cộng sản là đảng mang bản chất của giai cấp công nhân , có mục tiêu đi đến xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa . Đảng địa chủ là đảng mang bản chất của giai cấp địa chủ . Đảng nông dân là đảng mang bản chất của giai cấp nông dân , bảo vệ lợi ích của nông dân . Đảng tiểu tư sản là đảng mang bản chất của tiểu tư sản , bảo vệ lợi ích của tiểu tư sản . • Đảng phản ánh liên minh giai cấp tư sản địa chỉ là đảng bảo vệ lợi ích của cấp tư sản và giai cấp địa chủ . Đảng dân tộc là đảng bảo vệ lợi ích của dân tộc . Đảng tôn giáo là đảng mang tư tưởng tôn giáo , bảo vệ lợi ích tôn giáo . Đảng sắc tộc là đảng đại diện lợi ích của sắc tộc , bảo vệ sắc tộc . Câu 2 phân tích nững điều kiện khách quan đẫn tới sự ra đời của đảng cộng sản. Giai cấp tư sản dùng đảng chính trị của mình để làm công cụ và phương tiện đấu tranh giành quyền lực chính trị , bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản thì giai cấp vô sản và giới cần lao cũng phải có chính đáng của mình để làm công cụ đấu tranh bảo vệ lợi ích của giai cấp mình đó là đảng cộng sản. Theo C.Mác (18181883) và Ph.Ăngghen (18201895) thì từ khi chế độ công hữu ruộng đất tan rã, toàn bộ lịch sử là lịch sử các cuộc đấu tranh giai cấp. Xã hội tư sản hiện đại, sinh ra từ trong lòng xã hội phong kiến đã bị diệt vong, đã không xóa bỏ được những đối kháng giai cấp. Nó chỉ đem những giai cấp mới, những điều kiện áp bức mới, những hình thức đấu tranh mới thay thế cho những giai cấp, những điều kiện áp bức, những hình thức đấu tranh cũ mà thôi. Những vũ khí mà giai cấp tư sản đã dùng để đánh đổ chế độ phong kiến thì ngày nay quay lại đập ngay chính giai cấp tư sản. Nhưng giai cấp tư sản không những đã rèn những vũ khí sẽ giết mình, nó còn tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy những người công nhân hiện đại, những người vô sản. Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư sản thì chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp thực sự cách mạng, các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, giai cấp vô sản, trái lại, là Sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp. Sự tiến bộ của công nghiệp, mà giai cấp tư sản là 1 lúc đấy một cách không tự giác và bắt buộc, đem sự do ach mạng của công nhân do liên hiệp lại mà có thay lập của công nhân do cạnh tranh giữa họ gây nên. Như vậy, sự phát triển của đại công nghiệp đã phá sập dưới chân giai cấp tư sản, chính ngay cái nền tảng trên đó giai cấp tư sản đã xây dựng lên chế độ sản xuất và chiếm hữu nó. Trước hết, giai cấp tư sản tạo ra những người đào huyệt chôn chính nó. Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản đều là tất yếu như nhau.

Chương ll Câu1 phân biệt đảng với đảng trị? Đảng tư sản đảng mang chất giai cấp tư sản , bảo vệ chế độ tư chủ nghĩa - Đảng Cộng sản đảng mang chất giai cấp cơng nhân , có mục tiêu đến xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Đảng địa chủ đảng mang chất giai cấp địa chủ Đảng nông dân đảng mang chất giai cấp nông dân , bảo vệ lợi ích nơng dân Đảng tiểu tư sản đảng mang chất tiểu tư sản , bảo vệ lợi ích tiểu tư sản -• Đảng phản ánh liên minh giai cấp tư sản - địa đảng bảo vệ lợi ích cấp tư sản giai cấp địa chủ Đảng dân tộc đảng bảo vệ lợi ích dân tộc Đảng tôn giáo đảng mang tư tưởng tơn giáo , bảo vệ lợi ích tơn giáo Đảng sắc tộc đảng đại diện lợi ích sắc tộc , bảo vệ sắc tộc Câu phân tích nững điều kiện khách quan đẫn tới đời đảng cộng sản Giai cấp tư sản dùng đảng trị để làm cơng cụ phương tiện đấu tranh giành quyền lực trị , bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản giai cấp vơ sản giới cần lao phải có đáng để làm cơng cụ đấu tranh bảo vệ lợi ích giai cấp - đảng cộng sản Theo C.Mác (1818-1883) Ph.Ăngghen (1820-1895) từ chế độ cơng hữu ruộng đất tan rã, toàn lịch sử lịch sử đấu tranh giai cấp Xã hội tư sản đại, sinh từ lòng xã hội phong kiến bị diệt vong, khơng xóa bỏ đối kháng giai cấp Nó đem giai cấp mới, điều kiện áp mới, hình thức đấu tranh thay cho giai cấp, điều kiện áp bức, hình thức đấu tranh cũ mà thơi Những vũ khí mà giai cấp tư sản dùng để đánh đổ chế độ phong kiến ngày quay lại đập giai cấp tư sản Nhưng giai cấp tư sản rèn vũ khí giết mình, cịn tạo người sử dụng vũ khí - người công nhân đại, người vô sản Trong tất giai cấp đối lập với giai cấp tư sản có giai cấp vô sản giai cấp thực cách mạng, giai cấp khác suy tàn tiêu vong với phát triển đại công nghiệp, giai cấp vô sản, trái lại, Sản phẩm thân đại công nghiệp Sự tiến công nghiệp, mà giai cấp tư sản lúc cách không tự giác bắt buộc, đem ach mạng công nhân liên hiệp lại mà có thay lập cơng nhân cạnh tranh họ gây nên Như vậy, phát triển đại công nghiệp phá sập chân giai cấp tư sản, tảng giai cấp tư sản xây dựng lên chế độ sản xuất chiếm hữu Trước hết, giai cấp tư sản tạo người đào huyệt chơn Sự sụp đổ giai cấp tư sản thắng lợi giai cấp vô sản tất yếu Trong đấu tranh chống lại quyền lực liên hiệp giai cấp hữu sản, có giai cấp vơ sản tự tổ chức đảng độc lập với tất đảng cũ giai cấp hữu sản lập ra, hành động với tư cách giai cấp VILênin (1870-1924) cho rằng, giai cấp vô sản phải sức lập đảng cơng nhân độc lập, mà mục đích chủ yếu đảng phải làm cho giai cấp vơ sản giành lấy quyền để tổ chức xã hội chủ nghĩa Năm 1847, C.Mác Ph.Ăngghen thành lập Đồng minh người cộng sản - tổ chức cộng sản giai cấp công nhân Về kỹ thuật, tổ chức hoạt động đảng cộng sản, nhà kinh điển MácLênin rõ: Bản chất đảng cộng sản bảo vệ lợi ích chung tồn thể giai cấp công nhân Về tư tưởng tổ chức: có kết hợp chặt chẽ thống tư tưởng với thống tỷ ng tổ chức, thực tảng chủ nghĩa xã hội khoa học làm cho đảng trở thành lực lượng trị Có khả thu hút quần chúng theo đấu tranh để bảo vệ lợi ích quần chúng Trong Điều lệ Đồng minh người cộng sản, C.Mác Ph.Ăngghen nói rõ: đảng viên phải thực nếp sống hoạt động phù hợp với mục đích đảng, thừa nhận tư tưởng chủ nghĩa cộng sản, phải phục tùng quy định đảng Cơ sở đảng cơng xã có từ đến 30 đảng viên, công xã hợp lại thành khu, đứng đầu khu ban chấp hành, quan tối cao đảng đại hội, hai kỳ đại hội ban chấp hành trung ương Tất ban chấp hành trung ương đảng bầu cử bị thay lúc C.Mác Ph.Ăngghen thành lập Quốc tế thứ - (1864-1872) để tuyên truyền chủ nghĩa xã hội khoa học vào nước, giác ngộ cơng nhân nước xây dựng đảng cộng sản Ph.Ăngghen thành lập Quốc tế thứ hai (18891914) để đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa xã hội khoa học hướng giai cấp công nhân nước thành lập đáng giai cấp | Đầu kỷ XX, VILênin tiếp nối C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng đảng vơ sản V.I.Lenin khẳng định rằng, điều kiện lịch sử chủ nghĩa tư a chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, cần thiết phải có đảng VÔ Sán kiểu mới, đảng thực cách mạng giai cấp Cơng nhân, điều kiện định cho thắng lợi mạng vô sản Năm 1903, VILênin thành lập đảng kiểu giai cấp công nhân Nga Năm 1919, VILênin thành lập Quốc tế thứ ba (1919-1943) Hệ thống tư tưởng, quan điểm xây dựng đảng cộng sản kiểu thể qua nhiều tác phẩm tiếng VILênin như: Làm gì, Một bước tiến hai bước lùi Những quan điểm là: Đảng Cộng sản đội tiền phong trị có tổ chức đội ngũ có tổ chức chặt chẽ nhất, giác ngộ giai cấp công nhân Đảng Cộng sản lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Tập trung dân chủ nguyên tắc xây dựng tổ chức hoạt động đảng Đảng khối thống trị - tư tưởng tổ chức, tự phê bình phê bình quy luật tồn phát triển đảng Khi có quyền, đảng lực lượng lãnh đạo hệ thống trị phận hệ thống Đảng gắn bó với quần chúng Kết nạp đại biểu ưu tú giai cấp công nhân vào đảng, đồng thời đưa khỏi đảng đảng viên không đủ tiêu chuẩn, phần tử Cơ hội, xét lại Di huấn C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin đảng tin nhiều nhà tư tưởng, nhà cách mạng khác giới tiếp thu vận dụng sáng tạo vào điều kiện lịch sử cụ thể Cho đến nay, đảng cộng sản đáng giai cấp cơng nhân có vị quan trọng vũ đài trị nước giới Đảng Cộng sản đời tất yếu khách quan, phong trào công nhân nhân dân lao động đòi hỏi Khi mà lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động cần bảo vệ cần phải có đảng cộng sản Vấn đề đảng cộng sản có đường lối, tổ chức hoạt động cho có hiệu mà thơi Câu phân tích điều kiện để đảng trở thành đảng cầm quyền Để trở thành đảng cầm quyền, đảng trị cần phải đảm bảo điều kiện sau: - Đảng phải tồn hoạt động hợp pháp - Đảng giai cấp mà đảng đại diện phải có sở kinh tế - xã hội hình thành từ trình phát triển quốc gia, dân tộc - Đảng phải nắm quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nắm lực lượng vũ trang - Đảng phải có chương trình hành động vừa bảo vệ lợi ích giai cấp, vừa thống với lợi ích quốc gia, dân tộc, vừa theo kịp xu thời đại - Đảng phải biết tập hợp quần chúng, vận động quần chúng cử tri ủng hộ - Đảng phải có sách đối ngoại phù hợp với lợi ích đảng Tùy theo điều kiện cụ thể quốc gia, dân tộc mà có đảng hay đa đảng trị hoạt động, có hay đa đảng tham gia cầm quyền Câu phân tích cách thức tổ chức hoạt động đảng Đảng Bảo thủ Đảng công bố thành lập năm 1867 Hiện đảng đại Hiện lợi ích tầng lớp tư độc quyền tầng lớp địa chủ quý tộc Đảng Bảo thủ có cương lĩnh điều lệ, trước bầu nghị viện thường kỳ, đảng tuyên bố tuyên ngôn bầu cử Trong tun ngơn trình bày chương trình hành động đảng đảng lên nắm quyền Chính phủ Bảo thủ công khai thực đường lối giai cấp, bảo đảm quyền lợi giới độc quyền, giảm bớt chi phí nhà nước cho vấn đề xã hội cần thiết Vào thời kỳ sau Chiến tranh giới lần thứ II, Đảng Bảo thủ nắm quyền năm 1951-1964, 1970-1971 từ tháng 5-1979 đến tháng 51997 Tháng 5-2010, Đảng Bảo thủ D.Cameron lãnh đạo nắm quyền thủ tướng Tổ chức đảng gồm 650 hiệp hội địa phương Mỗi hiệp hội chiếm giữ đơn vị bầu cử Số lượng đảng viên đảng khơng hình thành thức, khơng có thẻ đảng viên, khơng phải nộp tiền cho quỹ đảng Cơ quan cao đảng hội nghị hàng năm, Nhưng hội nghị đảng ban chấp hành mang tính hình thức, thực tế quyền lực tập trung tay nhóm nghị sĩ đảng Quốc hội, đặc biệt tay lãnh tụ đảng Cuộc bầu cử nghị viện ngày 1-5-1997 cử tri đánh giá J.Major thủ tướng thiếu đốn, thiếu tầm nhìn xa trơng rộng Đảng Bảo thủ bị chia rẽ, quan chức đảng tham nhũng, quyền Đảng Bảo thủ phục vụ cho lợi ích người giàu Kết bầu cử tháng 5-2010 vào Hạ viện đạt 649/650 ghế Đảng Bảo thủ giành 306 ghế, thiếu 20 ghế đa số tuyệt đối Hạ viện Đảng Bảo thủ phải liên minh để đứng thành lập phủ Cơ quan ngơn luận Đảng tạp chí Tin tức bảo thủ (Conservation) hàng tháng tạp chí Chính trị ngày (Politic Today) hai tuần lần Câu phân tích cách thức tổ chức hoạt động đảng cộng sản Anh Đảng Cộng sản Anh Đảng Cộng sản Anh thành lập năm 1920 Trong hành động, đảng luôn tuân theo Cương lĩnh Con đường nước Anh tiến tới chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh Đảng dự đốn đường hịa bình đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội cách sử dụng viện truyền thống nghị viện dân chủ đấu tranh giành đa số ghế nghị viện, mở rộng liên minh dân chủ, liên minh giai cấp cơng nhân cần phải đóng vai trị lãnh đạo Đảng đượã xây dựng nguyên tắc tập trung dân chủ Cơ cấu tổ chức đảng bao gồm tổ chức theo lãnh thổ Cơ quan cao đảng đại hội toàn thể tiến hành hai năm lần Lãnh đạo hai kỳ đại hội ban chấp hành trung ương ban chấp hành trung ương bầu trị, tổng bí thư đảng Câu phân tích cách thức tổ chức hoạt động đảng Xã hội Pháp Đảng Xã hội Pháp Năm 1901, Pháp có hai tổ chức gồm người xã hội độc lập, có xu hướng phản mácxít người xã hội có xu hướng mácxít Năm 1905, hai tổ chức sáp nhập thành Phân Pháp Quốc tế công nhân (SFIO) Chiến tranh giới lần thứ (1914-1918) bùng nổ, lãnh tụ Phân Pháp Quốc tế công nhân J.Jaures bị ám sát Nội Phân Pháp Quốc tế công nhân bị chia rẽ sâu sắc Đa số lãnh đạo đảng đảng viên tán thành liên minh thần thánh “tham gia phủ bỏ phiếu cho ngân sách chiến tranh” Còn nhóm thiểu số chống “chien tranh đế quốc”, chống hợp tác giai cấp Năm 1917, tác động Cách mạng Tháng Mười Nga, Phân Pháp Quốc tế cơng nhân khơng cịn có gia nội phủ Nhưng nghị sĩ hội đảng tiếp tục thơng qua ngân sách chiến trai Vì vậy, phân hóa nội thêm sâu sắc Tháng 12-1920, Đại hội Tua có 3/4 số đại biểu dự đại hội bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế Cộng sản cách thành lập Đảng Cộng sản Pháp (PCF) Phân Pháp Quốc tế công nhân bị suy yếu nghiêm trọng Năm 1924, F.Faure L.Blum lên lãnh đạo, liên kết với người cấp tiến bầu cử khôi phục lực lượng trở thành đảng lớn Quốc hội Tháng 7-1969, Phân Pháp Quốc tế công nhân đổi tên thành Đảng Xã hội (PS) Tại đại hội Đảng Xã hội Pháp tháng 6-1971, nhóm thể chế cộng hòa gia nhập đảng Francois Mitterand lãnh tụ nhóm bầu làm bí thư thứ Dưới lãnh đạo F.Mitterand, Đảng Xã hội tạo sinh lực chiếm ưu xã hội Pháp Tháng 6-1972, Đảng Xã hội với Đảng Cộng sản Pháp Phong trào cấp tiến cánh tả ký “Cương lĩnh chung cầm quyền cánh tả” Từ lực lượng Đảng Xã hội củng cố Năm 1974, F.Mitterand cánh tả trí đưa làm ứng cử viên bầu cử tổng thống Tuy bị thua sát nút ứng cử viên cánh hữu (49/51 phiếu) uy tín F.Mitterand Đảng Xã hội Pháp khẳng định Năm 1981, với dồn phiếu cử tri cộng sản, lành lg Xã hội F.Mitterand thắng cử bầu cử tổng thống thứ tư thứ Pháp Tháng 6-1981, Đảng Xã hội Pháp thẳng CỨ bầu cử Quốc hội trước kỳ hạn vấn lập ph với tham gia trưởng thuộc Đảng Cộng sản Pháp Tháng 7-1984, người cộng sản rút khỏi phủ cơng kích sách “ngả phía hữu” Đảng Xã hội Quan hệ Đảng Xã hội Đảng Cộng sản lại trở nên căng thẳng Tháng 6-1986, bầu cử Quốc hội, Đảng Xã hội Đảng Cộng sản bị nhiều, ghế, cánh hữu giành đa số ghế đứng lập phủ mới, tạo hình ảnh “chung cư” (tổng thống cánh tả, phủ thuộc cánh hữu) Tháng 5-1988, F.Mitterand nhờ có dồn phiếu vịng bầu cử tổng thống tái cử giải tán Quốc hội, bầu cử Quốc hội 6-1988 không mang lại đa số ghế cho Đảng Xã hội, buộc cánh hữu phải chuyển sang phe đối lập Năm 1995, J.Chirac (cánh hữu) trúng cử tone A.Juppé làm thủ tướng, Năm 2012, Francois Hollande - người Đảng Xã hội đắc cử Tổng thống Pháp nhiệm kỳ 2012-2017, với 52% phiếu bầu Chương trình hành động Đảng nhiệm kỳ 2012-2017 là: - Nới lỏng biện pháp thắt lưng buộc bụng - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, không coi biện pháp thắt lưng buộc bụng biện pháp để giảm thâm hụt ngân sách - Đánh thuế đến 75% thu nhập tầng lớp siêu giàu - Đối ngoại, thương lượng lại hiệp ước Liên minh châu Âu việc giảm chi tiêu công nhằm ngăn chặn khủng hoảng nợ công tương tự khủng hoảng Hy Lạp Tổ chức Đảng Xã hội Pháp có khoảng 23-25 vạn đảng viên, gồm nhiều thành phần xã hội, đó, phần lớn thuộc giới trí thức, tiểu tư sản tầng lớp trung gian Tuy số lượng đảng viên không lớn số đảng khác (như Đảng Cộng sản Pháp Đảng Gaulliste, Đảng Xã hội có lực lượng cử tri đông đảo nước Pháp Đây đảng chiếm nhiều ghế Quốc hội (260/558), nắm giữ nhiều thành phố quan trọng 84/226 thành phố có vạn dân Điều lệ Đảng Xã hội Pháp quy định, từ 15 tuổi trở lên gia nhập đảng (nếu ghi tên đảng phí) Đảng Xã hội Pháp tổ chức thành cấp: cấp trung cấp tỉnh đảng cấp đảng (là sở), khơng có chi Cơ quan quyền lực cao đại hội, họp n lần, bầu Hội đồng tồn quốc cịn gọi Ban Chấp hành, gồm 27 ủy viên thức ủy viên dự khuyết Ban Bí thư gồm 16 ủy viên thức 12 ủy viên dự khuyết, đứng đầu Bí thư thứ Tổng thư ký Đảng Xã hội qua thời kỳ: 1969-1971: Alain Savary 1971-1981 Francois Mitterand 1981-1988: Lionel Jospinande 1988-1992: Mauroy 1992-1993: Laurent Fabius 1994-1995: Henri Emmanuelli 1995-1997: Lionel Jospin 1997-2008: Francois Hollande 2008-nay: Martine Anbry Pháp chấp nhận tồn nhóm trào lưu đảng, nên số đại biểu dự đại họ thành phần cấu lãnh đạo bầu theo tỷ" ảnh hưởng nhóm Mấy năm trước đây, chuẩn bị đại hội thường có n kiến nghị dự thảo văn kiện đưa ban hành đạo luật, Đảng Xã hội Pháp thương lượng với để thỏa thuận văn có tính tổng hợp kiến nghị Nhưng đến Đại hội tháng 3-1990, mâu thuẫn nhóm lớn, nên có nhiều cố gắng, ban lãnh đạo Đảng Xã hội Pháp khơng thể dung hịa đưa văn tổng hợp kiến nghị, nên Đại hội toàn quốc thảo luận kiến nghị để bỏ phiếu thông qua, đại hội cấp tỉnh đảng sở thảo luận bỏ phiếu Ý kiến nghị Nhóm nói đến nhiều Trung tâm nghiên cứu xã hội Nhóm có khuynh hướng thiên tả, chủ trương liên minh với Đảng Cộng sản có sách tương đối gần với Đảng Cộng sản Đảng viên Đảng Xã hội Thủ tướng Pháp qua thời kỳ: 1981-1984: Pienre Mauroy 1984-1986: Laurent Faleius 1988-1991: Michel Rocard 1991-1992: Edith Cresson 1992-1993: Dierre Be're govog 1997-2002: Lionel Jospin 2012: Jean Mare AAy Câu phân tích quy trình tham gia bầu cử tổng thống đảng trị hoa kỳ Cơ cấu cầm quyền Hoa Kỳ , , tổ chức theo nguyên tắc tam quyền phân lập, thuộc thể chế trị cộng hịa tổng thống Tổng thống Hoa Kỳ có nhiệm kỳ năm tái bầu cử nhiệm kỳ Cử tri không trực tiếp bầu tổng thống mà bầu cử tri đồn có số người tổng số thượng hạ nghị sĩ bang để cử tri đoàn bầu tổng thống Tổng thống nguyên thủ quốc gia, đứng đầu máy hành pháp, vừa tổng tư lệnh lực lượng vũ trang, không chịu trách nhiệm trước nghị viện, trường hợp bị luận tội, bị truất quyền Tổng thống thực quyền lực với trợ giúp 100 quan khác nhau, quan trọng Văn phịng Nhà Trắng, Hội đồng an ninh quốc gia, Văn phòng quản lý ngân sách, Cục tình báo Trung ương; Cục điều tra liên bang; Hội đồng cố vấn kinh tế Nội v Tổng thống định tất quan chức cao cấp liên bang, không nằm phạm vi dân cử Nghị viện liên bang quan lập pháp tối cao gồm hai viên: Hạ nghị viện: gồm 435 nghị sĩ phân bố theo tỷ lệ số dân bang dân trực tiếp bầu, nhiệm kỳ năm Thượng nghị viện: gồm 100 thượng nghị sĩ (mỗi bang bầu đại biểu, nhiệm kỳ năm, năm bầu lại 1/3 | Phó tổng thống tổng thống định Phó tổng thống đồng thời chủ tịch Thượng viện, khơng có quyền biểu trừ số phiếu thuận trống Thượng viện ngang Mọi dự luật để thành luật phải hai viện thông qua Tổng thống có quyền phủ dự luật nghị viện thông qua, nghị viện phủ lại quyền phủ tổng thống cách thông qua dự luật băng đa số (2/3 trở lên.) Nếu tổng thống phủ không ký ban hành dự luật thơng qua dự luật thành luật sau 10 ngày, kể từ thơng qua, trừ 48hị viện tuyên bố hoãn hiệu lực pháp lý trước lúc hết hạn 10 ngày tổng thống ký ban Toà án tối cao: quan tư pháp cao liên nhà tuyên bố sắc luật nghị viện thông qua long ký ban hành không hợp hiến sắc Thày khơng cịn hiệu lực pháp lý

Ngày đăng: 07/11/2023, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w