LUẬT BÁO CHÍ VÀ ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO..Câu 1: Tìm hiểu các khái niệm đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo:2Câu 2: Cơ sở để hình thành đạo đức nghề nghiệp?4Câu 3: Vai trò của đạo đức, đạo đức nghề báo trong hoạt động báo chí? Nêu và phân tích các ví dụ cụ thể để chứng minh:5Câu 4: Phân tích 9 điều quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam (có thể nêu ý kiến của mình về những quy định trên):6Câu 5: Nêu và phân tích những biểu hiện vi phạm đạo đức nghề báo (nêu ví dụ cụ thể):10Câu 6: Đánh giá việc thực hiện Quy định về đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam (Tích cực, hạn chế, chứng minh bằng những ví dụ cụ thể):24Câu 7: Phân tích nguyên nhân (chủ quan, khách quan) dẫn đến vi phạm đạo đức của người làm báo Việt Nam trong thời gian qua:26Câu 8: Đề xuất giải pháp, kiến nghị để nâng cao đạo đức của người làm báo Việt Nam trong môi trường tác nghiệp hiện nay:29Câu 9: Bài tập32 Câu 1: Tìm hiểu các khái niệm đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo:Theo quan điểm phương Đông, đạo đức có nghĩa là “ đạo làm người” bao gồm nhiều chuẩn mực về các mối quan hệ vua tôi, cha con, vợ chồng, bạn bè, anh em, làng xóm...Ở phương Tây, khái niệm đạo đức bắt nguồn từ chữ “ mos” trong tiếng Latinh, có nghĩa là “ lề thói”, mosralis có nghĩa là “ thói quen”. Như vậy, khi nói đến đạo đức là nói đến các lề thói và tập tục biểu hiện trong mối quan hệ giao tiếp hàng ngày giữa người với người. Khái niệm quốc tế của đạo đức là “ moral”.Theo C.Mác, đạo đức là một “ hình thái xã hội” chịu sự tác động qua lại của các hình thái ý thức xã hội khác và cùng với các hình thái ý thức xã hội ấy, đạo đức chịu sự quy định của tồn tại xã hội. Do đó, đạo đức có “ bản chất xã hội”.Ngày nay, đạo đức được định nghĩa “ là một hình thái ý thức xã hội, tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội”.Như vậy, với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức phản ánh tồn tại xã hội, phản ánh hiện thực đời sống đạo đức xã hội. Thích ứng với mỗi một xã hội thì có một đạo đức xã hội tương ứng. Suy cho cùng, sự phát sinh, phát triển của đạo đức phụ thuộc vào sự phát triển của phương thức sản xuất.Về mặt xã hội, đạo đức được biểu hiện bằng thái độ cụ thể của dư luận xã hội. Đó là những ý kiến, trạng thái tinh thần tán thưởng, khẳng định ( tích cực) hoặc phê phán, phủ định ( tiêu cực) của một số đông người đối với một hành vi, ý tưởng của cá nhân hay một nhóm người nào đó. Về mặt cá nhân, đạo đức được coi là “ tòa án lương tâm” có khả năng tự phê phán, đánh giá và suy xét từng hành vi, thái độ và ý nghĩ của bản thân trong mỗi cá nhân.
LUẬT BÁO CHÍ VÀ ĐẠO ĐỨC NHÀ BÁO Câu 1: Tìm hiểu khái niệm đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp nhà báo: Theo quan điểm phương Đông, đạo đức có nghĩa “ đạo làm người” bao gồm nhiều chuẩn mực mối quan hệ vua tôi, cha con, vợ chồng, bạn bè, anh em, làng xóm Ở phương Tây, khái niệm đạo đức bắt nguồn từ chữ “ mos” tiếng Latinh, có nghĩa “ lề thói”, mosralis có nghĩa “ thói quen” Như vậy, nói đến đạo đức nói đến lề thói tập tục biểu mối quan hệ giao tiếp hàng ngày người với người Khái niệm quốc tế đạo đức “ moral” Theo C.Mác, đạo đức “ hình thái xã hội” chịu tác động qua lại hình thái ý thức xã hội khác với hình thái ý thức xã hội ấy, đạo đức chịu quy định tồn xã hội Do đó, đạo đức có “ chất xã hội” Ngày nay, đạo đức định nghĩa “ hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội” Như vậy, với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức phản ánh tồn xã hội, phản ánh thực đời sống đạo đức xã hội Thích ứng với xã hội có đạo đức xã hội tương ứng Suy cho cùng, phát sinh, phát triển đạo đức phụ thuộc vào phát triển phương thức sản xuất Về mặt xã hội, đạo đức biểu thái độ cụ thể dư luận xã hội Đó ý kiến, trạng thái tinh thần tán thưởng, khẳng định ( tích cực) phê phán, phủ định ( tiêu cực) số đông người hành vi, ý tưởng cá nhân hay nhóm người Về mặt cá nhân, đạo đức coi “ tòa án lương tâm” có khả tự phê phán, đánh giá suy xét hành vi, thái độ ý nghĩ thân cá nhân Xét chất, điều chỉnh đạo đức mang tính tự giác, lựa chọn người Đạo đức bảo đảm lương tâm phê phán dư luận xã hội, khuyên giải, can ngăn để người - Đạo đức nghề nghiệp : Đạo đức nghề nghiệp phận đạo đức xã hội, đạo đức lĩnh vực cụ thể đạo đức chung xã hội Đạo đức nghề nghiệp bao gồm yêu cầu đạo đức đặc biệt, cac quy tắc chuẩn mực lĩnh vực nghề nghiệp định , nhằm điều chỉnh hành vi thành viên nghề nghiệp cho phù hợp với lợi ích tiến xã hội Xã hội đòi hòi người hành nghề lĩnh vực nghề nghiệp phải tuân thủ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Phẩm chất đạo đức cá nhân xã hội có nét chung, phẩm chất đọa đức nghề nghiệp lại có nét đặc thù yêu cầu riêng biệt Tuân theo nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp vừa góp phần vào tăng trường kinh tế, vừa tạo điều kiện nâng cao chất lượng lao động, hoàn thiện người lao động nghề nghiệp Nghề cần có đạo đức nghề nghiệp, song, số nghề có vị trí quan trọng đặc biệt mối quan hệ rộng rãi tới nhiều người xã hội nghề báo, nghề giáo, nghề y, nghề luật, an ninh, tòa án đạo đức nghề nghiệp đặc biệt coi trọng với nghề này, bên cạnh chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp chung cho tất quốc gia đạo đức người thầy giáo, đạo đức người thầy thuốc, đạo đức quan tòa, đạo đức nghề báo… nước, thời kì lịch sử lại đề chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp riêng cho người hành nghề nước - Đạo đức nghề nghiệp nhà báo: Đạo đức nghề nghiệp nhà báo quy định đạo đức không ghi đạo luật, chấp nhận giới báo chí trì bở sức mạnh dư luận xã hội, tổ chức sáng tạo nghề nghiệp , nguyên tắc, quy định quy tắc hành vi đạo đức nhà báo ( theo tác giả E.P.P rô khô rốp Cơ sở lý luận báo chí Trong Thuật ngữ Báo chí- Truyền thông, tác giả cho khái niệm tư cách , lương tâm nghề nghiệp hoạt động báo chí, biểu qua hành vi, nguyên tắc ứng xử người làm báo Theo PGS.TS Nguyễn Văn Dũng nói đến đạo đức nghề nghiệp nhà báo nói đến mối quan hệ ứng xử nhà báo trình tác nghiệp , nói đến thái đội hành vi ứng xử nhà báo tình cụ thể Như vậy, đạo đức nghề nghiệp nhà báo quy tắc, chuẩn mực quy định thái đội hành vi ứng xử nhà báo mối quan hệ nghề nghiệp Câu 2: Cơ sở để hình thành đạo đức nghề nghiệp? Cơ sở xuất phát đạo đức báo chí dựa thành tố là: Dân tộc, chế độ trị xã hội, nghề nghiệp, văn hóa truyền thống, trách nhiệm xã hội ý thức công dân, quan hệ quốc tế Xét cho đạo đức nghề nghiệp phần đạo đức xã hội Những nguyên tắc đạo đức xã hội không tảng cho đạo đức nghề nghiệp nhà báo mà tảng cho hình thành đạo đức nghề nghiệp khác Nói cách khác, xã hội với nguyên tắc ứng xử, giao tiếp sở để nghề nghiệp xã hội phát triển thành nguyên tắc ứng xử phù hợp tạo thành đạo đức nghề nghiệp đặc thù không chen lẫn với nghề nghiệp khác Đạo đức nghề nghiệp hình thành từ đạo đức thân người nghề Mỗi người nghề ý thức tầm quan trọng nghề nghiệp nhận thức dược nên làm gì, phải làm gì, không nên làm nhân tố tạo nên đạo đức nghề nghiệp Chỉ nhận thức đầy đủ sở xuất phát người làm báo giải đắn xử lý hài hòa mối quan hệ liên quan đến thành tố để giữ vững đạo đức nghề nghiệp điều kiện, hoàn cảnh, lúc, nơi Hay nói cách khác, đạo đức báo chí phải xây dựng sở lòng yêu nước, tự hào dân tộc, gắn bó với vận mệnh đất nước, thấm nhuần văn hóa truyền thống ông cha, hiểu biết sâu sắc nghề nghiệp, có trách nhiệm xã hội ý thức công dân cao cả, phù hợp với luật pháp đất nước quốc tế, tôn trọng văn hóa quốc gia giới Câu 3: Vai trò đạo đức, đạo đức nghề báo hoạt động báo chí? Nêu phân tích ví dụ cụ thể để chứng minh: Hiện nay, báo chí Việt Nam ngày phát triển Tính đến hết tháng 3/2011 nước có 745 quan báo chí với 1003 ấn phẩm, hãng thông quốc qia, 67 đài phát thanh, truyền hình Như thấy báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ Đội ngũ nhà báo ngày tăng lên Chưa kể đến việc vai trò báo chí đời sống cao, tác động lớn đến nhận thức đời sống tinh thần công chúng Bởi vậy, nhà báo, người cầm bút phải biết xác định thông tin đưa ra, tác phẩm làm đem lại hay mang lại hậu cho xã hội Nếu xảy sai sót dù chút trình đưa tin thể ảnh hưởng xấu đến xã hội, ảnh hưởng đến vấn đề liên quan kinh tế, văn hóa, xu hướng giới trẻ Hiện có phận nhà báo Việt Nam không vững vàng quan điểm trị đạo đức báo chí lợi dụng nghề nghiệp đề phục vụ lợi ích cá nhân, ngược lại tôn chỉ, mục đích nghề báo Nhiều thông tin sai lệch báo chí như: cá xuất thừa dư lượng kháng sinh; ăn bưởi bị ung thư; rau trồng bị phun thuốc tăng trưởng, vụ bố chồng nàng dâu Những thông tin ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường kinh tế nước ta Nếu nhà báo định hướng có hành vi cách ứng xử tình đắn có ảnh hưởng vô xấu đến xã hội Đối tượng thực đạo đức nghề báo nhà báo Nhà báo chủ hoạt động báo chí Đảng nhà nước ta xác định rằng, người làm báo chiến sĩ mặt trận văn hóa – tư tưởng Để thực công việc đó, đòi hỏi nhà báo kiến thức sâu rộng, giỏi nghiệp vụ mà phải có tâm sáng Nếu nhà báo đưa thông tin thật bóp méo thật có tác hại lớn Đặc biệt, nước ta thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đối với báo chí bị ảnh hưởng hai mặt Vì vậy, hoạt động báo chí, đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo coi trong vấn đề then chốt Nhìn từ góc độ đạo đức nhà báo mối quan hệ nhà báo với tổ quốc, nhân dân, Đảng Cộng sản, công chúng, nguồn tin, nhân vật tác phẩm mình, ban biên tập, đồng nghiệp tòa soạn với cộng tác viên, thông tin viên cho thấy vai trò to lớn đạo đức nghề nghiệp báo chí Vừa có tác dụng định hướng vừa có tác dụng răn đe với nhà báo Có quy luật, nguyên tắc chuẩn mực đạo đức nghề báo đội ngũ làm báo hướng đưa báo chí phát triển mạnh mẽ Câu 4: Phân tích điều quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam (có thể nêu ý kiến quy định trên): Tuyệt đối trung thành với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Nhà báo phải tuyệt đối trung thành với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa lạnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam trước hết báo chí phục vụ lợi ích giai cấp lãnh đạo đồng thời phục vụ lợi ích thân nhà báo Thứ 2, nhà báo thực quy tắc giúp đăng tải bám sát tin tức mực, hướng, phù hợp có lợi cho tổ quốc tránh tình trạng vi phạm đáng tiệc Thứ 3, báo chí mặt trận quan trọng nhà báo người lính mặt trận hơ báo chí có quan hệ mật thiết tới mặt đời sống, kinh tế, trị… nên nhà báo chấp hành nghiêm chỉnh quy định quan trọng giúp củng cố tăng cường sức mạnh tổng hợp đất nước Hơn nhà báo chiến sĩ mặt trận tư tưởng nên nhà báo phải biết dùng ngòi bút để phục vụ cho lợi ích dân tộc, đặt lợi ích Quốc gia lên hết Luôn gắn bó với nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân: Nhân dân đội ngũ công chúng, độc giả đông đảo báo chí Nhà báo viết phải trung thành với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Đất nước ta nhà nước dân – dân dân, nhà báo phải gắn bó mật tiết với nhân dân hết lòng phục vụ nhân dân cách tận tâm Phải biết sâu vào đời sống quần chúng nhân dân, phải viết báo phản ánh nguyện vọng nhân dân, xúc khó khăn sống, bênh vực nhân dân cách đắn thiết thực, câu chữ phải thật gần gũi dễ hiểu với nhân dân thể tư tưởng, nguyện vọng nhân dân Hành nghề khách quan, trung thực, tôn trọng thật Báo chí nơi cung cấp thông tin tới đông đảo công chúng Bởi để tạo dựng uy tín, yêu cầu quan trọng người làm báo phải viết sở trung thực, tôn trọng thật cách khách quan Báo chí muốn thuyết phục công chúng hết phải có tính chân thực cao Người đọc tìm đến thật thông qua báo chí tìm đến để thấy lời lẽ văn hoa giả dối Người làm báo phải có tâm, đưa thông tin cách khách quan việc đưa thông tin sai lệch ảnh hưởng đến danh dự không cá nhân mà cách tổ chức xã hội nhiều mặt như: Kinh tế - Chính trị - văn hóa Không để cám dỗ làm ảnh hưởng đến thân từ đưa thông tin thiếu chân thật ảnh hưởng đến xã hội Sống lành mạnh sáng, không lợi dụng nghề nghiệp để vụ lợi làm trái pháp luật Đối với người làm báo nói chung cần có lối sống sáng lành mạnh Mỗi cá nhân người làm báo không vi phạm đạo đức nghề nghiệp quan báo chí với môi trường báo chí Ngày có nhiều nhà báo lợi dụng nghề nghiệp để đe dọa cá nhân tổ chức hay làm việc trái pháp luật, điều ảnh hưởng xấu đến xã hội danh dự nghề báo nói chung Gương mẫu chấp hành pháp luật, làm tròn nghĩa vụ công dân, làm tốt trách nhiệm xã hội Người làm báo tốt trước hết phải công dân tốt, phải làm tròn nghĩa vụ công dân trách nhiệm xã hội Chuẩn mực đạo đức người chi phối đến trình làm báo Hơn ngành nghề khác, người làm báo phải thực tốt trách nhiệm xã hội họ người tiếp xúc với nhân dân, tiếp xúc với nhiều luồng dư luận xã hội, phân biệt tính sai vấn đề Bởi nhà báo phải biết phấn đấu dùng ngòi bút để đấu tranh chống lại xấu, chống lại tham ô, tham nhũng – hành vi ảnh hưởng đến lợi ích nước nhà Bảo vệ bí mật quốc gia, nguồn tin giữ bí mật cho người cung cấp thông tin Đối với nhà báo trung thành với tổ quốc quy định quan trọng hàng đầu Mỗi Quốc gia có thông tin bí mật riêng liên quan đến lợi ích chung toàn dân tộc Người làm báo phải biết sử dụng ngòi bút cách cẩn thận với thông tin trị ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia Trong trình hành nghề, để có nhiều nguồn tin quan trọng nhà báo phải nhờ đến giúp sức quần chúng nhân dân, việc bảo vệ nguồn tin người cung cấp tin vô quan trọng Không thể để hành động sai sót thân làm ảnh hưởng đến người khác Đây trách nhiệm nhà báo việc tạo dựng uy tín với người dân trình hành nghề Tôn trọng, đoàn kết, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp hoạt động nghề nghiệp Đây nguyên tắc quan trọng quan hệ nhà báo đồng nghiệp Các sản phẩm báo chí nhà báo nói chung hoạt động tập thể Trong tòa soạn có đồng nghiệp báo chí làm khâu riêng để đảm bảo cho đời thông tin họ hướng tới đối tượng công chúng cụ thể Bởi để có cộng tác tốt nhất, nhà báo cần tôn trọng, đoàn kết giúp đỡ lẫn để có sản phẩm tốt Thường xuyên học tập nâng cao trình độ trị văn hóa, nghiệp vụ, khiêm tốn cầu tiến Báo chí công việc đòi hỏi người làm báo phải có kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực Để có thêm nhiều kiến thức để viết tốt báo mình, nhà báo cần thường xuyên học tập, trau dồi kĩ thân Học tập không vấn đề kiến thức mà tinh thần đạo đức để toàn tâm toàn ý phục vụ cách mạng, phục vụ cho nhân dân Phải biết khiêm tốn học tập đồng nghiệp để có hành trang tốt cho nghề Giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc đồng thời tiếp thu có chọn lọc văn hóa khác Trong thời đại công nghiệp hóa – đại hóa nay, người làm báo cần biết định hướng giá trị văn hóa lâu đời dân tộc vô đáng quý, văn hóa khác có nét đẹp riêng, nhiên ko mà làm giá trị dân tộc Từ việc đưa tin văn hóa hay cách làm báo nhà báo cần phải học tập thêm nhiều kinh nghiệp cách thức từ nước nhiên quên truyền thống lịch sử báo chí nước ta hay phương châm hoạt động ta phải lòng trung thành với Tổ quốc, với Đảng Cần biết chọn lọc tốt mà nước thực đạt để đem vào nước ta từ giúp cho nước nhà ngày phát triển tự hào văn hóa, tinh hoa vốn có dân tộc Câu 5: Nêu phân tích biểu vi phạm đạo đức nghề báo (nêu ví dụ cụ thể): Đưa thông tin sai thật: Nói đến việc đưa thông tin sai thật, không nhắc đến vụ việc “ăn bưởi gây ung thư vú” cách năm Thông tin ăn bưởi có nguy ung thư ngày 16/7/2007 BBC New Báo Daily Mail (Anh) công bố tin “Phụ nữ ăn nhiều bưởi có nguy ung thư vú” Luồng tin dựa kết khảo sát 50 ngàn phụ nữ hai trường đại học Nam California Hawaii (Mỹ) cho rằng: phụ nữ ăn từ ¼ trái bưởi trở lên ngày tăng nguy mắc bệnh ung thư vú lên đến 30% Một số tờ báo nước nhanh nhảu trích dẫn nguồn tin gây nhầm lẫn tai hại Mặc dù bưởi mà hai trường đại học nghiên cứu bưởi chùm trồng số nước châu Mỹ hoàn toàn không liên quan với bưởi Việt Nam người tiêu dùng hoang mang phũ phàng quay lưng lại với bưởi Đến nay, báo việc gỡ xuống, tờ báo đưa tin bị kiểm điểm xử phạt Thế nhưng, người nông dân, đặc biệt người trồng bưởi hẳn chưa quên điều Vì thiếu trách nhiệm mình, nhà báo phải chịu phạt, số tiền phạt với quan báo chí chẳng thấm tháp so với lợi nhuận mà họ thu từ báo Còn người nông dân mưu sinh từ trái bười phen điêu đứng rớt nước mắt Chỉ tháng sau tin đồn tung ra, nông dân trồng bưởi tỉnh Tiền rượu ngoại Giá bỏ rượu cao người khác 10-20 nghìn đồng/chai, tháng vợ Thắng bỏ 1.000 chai, thu lợi bất 60 triệu đồng Chủ nhà hàng dẫn Thắng bạn bè nhậu, cho tiền, vật chất khoảng 12 triệu đồng Đến Đêm Màu Hồng không nhận rượu vợ Thắng báo Công An TP HCM cho đăng loạt phản ánh vũ trường kinh doanh không lành mạnh Ngoài ra, Quang Thắng Hoàng Linh kẻ đấm người xoa với doanh nghiệp liên quan đến buôn lậu, cờ bạc Vụ này, Quang Thắng trả tiền ăn nhậu, du hý 40-50 triệu đồng, tặng đồng hồ Rolex thẻ hội viên CLB khách sạn Equatorio trị giá 3.000 USD Tổng cộng năm 1989-1997, Quang Thắng nhận tổng cộng 150 triệu đồng từ đối tượng 08/2011, nhà báo tiếp tục hầu tòa lí lợi dụng chức vụ để trục lợi, nhà báo Phan Hà Bình (bút danh Hà Phan) Theo cáo trạng Viện KSND TP.HCM cáo buộc: giai đoạn tháng 9/2010 thu thập thông tin việc thực dự án kinh tế trực thuộc Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn ông Bình biết tình hình khó khăn đơn vị liên quan đến dự án Do ông Bình tìm đến trụ sở tập đoàn để gặp người đại diện bà Nguyễn Cẩm Phương (là giám đốc phụ trách truyền thông Tập đoàn, trưởng đại diện công ty Cổ phần Đầu tư Xi măng Sài Gòn – Tân Kỳ TP.HCM) để hăm dọa chung chi tiền bạc, không ông Bình cho đăng báo Tiền Phong gây bất lợi cho doanh nghiệp Thế lúc bà Phương từ chối Sau tháng tháng 10/2010, báo Tiền Phong xuất số viết như: “SGT KGB – dự án tỷ đô đầu voi đuôi chuột”, “cổ phiếu bất thường sàn Hà Nội”, “cách kiểm soát cổ phiếu bất thường”… Những báo có nội dung phản ánh khó khăn công ty Cổ phần Đầu tư Xi măng Sài Gòn – Tân Kỳ, công ty Cổ phần Khoáng sản Sài Gòn – Quy Nhơn thành viên thuộc Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn Ông Bình thừa nhận, có ông phóng viên, ông ban biên tập báo Tiền Phong bổ nhiệm làm phó tổng thư ký tòa soạn Sau báo đăng, ông Bình có đến gặp bà Phương đặt vấn đề tiền bạc Cụ thể ông Bình yêu cầu bà Phương đưa 200 triệu đồng dừng viết gây ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp, đưa thêm 3.000 USD ông Bình viết lấy lại uy tín Bà Phương báo cáo vụ việc lên ông Trần Hữu Hồng Tường – Tổng giám đốc công ty Cổ phần Đầu tư Xi măng Sài Gòn – Tân Kỳ Ông Phương giao cho bà Phương tự quyền định Bà Phương trao đổi với ông Phan Hà Bình, đồng ý việc giao tiền; đồng thời bà Phương trình báo vụ việc lên Cục An ninh – Tài – Tiền tệ thuộc Tổng cục An ninh, Bộ Công an phía Nam Gần vụ việc đình đám liên quan đến nhà báo Hoàng Khương Cho đến này, việc đặt nhiều câu hỏi, nhiều người bênh vực không người phẫn nộ trước việc làm nhà báo Hoàng Khương Dù vậy, bào chữa cho việc Hoàng Khương phạm vào đạo đức người làm báo Một người làm báo đòi hỏi có tâm sáng, không vụ lợi, phải hoạt động báo chí phạm vi pháp luật cho phép Thế Hoàng Khương dùng tư cách nhà báo để giải chuyện cá nhân (giải cứu xe đua bị công an tạm giữ em vợ) đưa hối lộ Những vụ việc nhà báo trục lợi ảnh hưởng lớn đến uy tín tờ báo, làm giảm lòng tin công chúng vào tờ báo, nhà báo lĩnh vực báo chí Khi người làm báo giống đuốc dẫn đường, bảo vệ cho công lý lẽ phải lại làm việc trái với lương tâm, đạo lý pháp luật Đó thật điều đáng buồn Câu 6: Đánh giá việc thực Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam (Tích cực, hạn chế, chứng minh ví dụ cụ thể): a) Những biểu tích cực Đại phận nhà báo Việt Nam thực tốt nội dung nhất, cốt lõi tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp báo chí Việt Nam Điều thể rõ nét qua chất lượng nội dung thông tin báo chí hàng ngày, hàng đăng tải loại hình báo chí; báo chí phản ánh, bám sát toàn diện mặt sống đáp ứng tốt, kịp thời nhu cầu thông tin đa dạng, phong phú xã hội + Trung thành với lợi ích đất nước, nhân dân + Dũng cảm phát hiện, biểu dương tốt đấu tranh chống lại xấu + Luôn có ý thức giữ gìn sắc, truyền thống tốt đẹp dân tộc + Yêu nghề, gắn bó với thực tiễn + Tích cực tham gia hoạt động xã hội từ thiện b) Những biểu tiêu cực Có thể nhận thấy biến đổi tiêu cực đạo đức nghề báo Việt Nam diễn ngày phức tạp cho thấy dấu hiệu tha hoá, lưu manh hoá phận nhà báo Việt Nam Đó là: Hiện tượng nhà báo thông tin sai thật, thiếu trách nhiệm, không kiểm chứng, chụp giật, thiếu khách quan, thổi phồng thật bóp méo thật; tượng thương mại hoá tờ báo việc đưa tin bài, hình ảnh giật gân, câu khách, kích động, kích dục, thiếu văn hoá, thiếu tính thẩm mỹ phản giáo dục; tình trạng nhà báo lạm quyền cửa quyền ngày gia tăng; biểu thiếu tính nhân văn báo chí; tượng nhà báo lợi dụng nghề nghiệp, danh nghĩa nhà báo, quan báo chí, lợi dụng vị trí công việc để vụ lợi cá nhân, kiếm chác cho riêng làm trái pháp luật - Chạy theo thông tin tiêu cực + Đăng tải nhiều vụ án mạng mặt trái xã hội + Lợi dụng đưa tin, đề tài giới tính, tình yêu, hôn nhân, tình dục nhằm câu khách khêu gợi trí tò mò + Khai thác thông tin đề tài, mê tín, dị đoan, đời sống tâm linh người bàn luận, đề cập nhiều + “Chạy” quảng cáo, quảng cáo thiếu trung thực - Xa rời nguyên tắc khách quan, chân thật báo chí + Viết sai thật gây hậu nghiêm trọng: Thông tin sai gây tổn hại đến đời sống, sản xuất nhân dân; Làm tổn hại đến uy tín, lợi ích tổ chức, doanh nghiệp; Gây tổn hại đến danh dự, nhân phẩm cá nhân + Viết sai không cải + Thiếu dũng cảm trước thật + Sử dụng tin, bài, ảnh người khác mà không xin phép - Thiếu tính nhân văn, vô cảm + Mô tả xã hội thiên lệch, trần trụi + Thiếu bao dung - Thiếu trách nhiệm xã hội: Khi thông tin vấn đề hệ trọng đất nước tham nhũng, tiêu cực; Khi thông tin vụ tranh chấp, khiếu kiện; Khi thông tin kinh tế; Khi thông tin vấn đề quốc tế - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhà báo, quan báo chí để trục lợi + Tống tiền + Nhận hối lộ, bảo kê cho lực xấu + Lợi dụng danh nghĩa nhà báo phục vụ mục đích cá nhân Câu 7: Phân tích nguyên nhân (chủ quan, khách quan) dẫn đến vi phạm đạo đức người làm báo Việt Nam thời gian qua: a) Nguyên nhân: Chủ quan: - Nhà báo thiếu lĩnh trị: Do không phân tích đối tượng hướng tới mình, lập trường vững vàng nên nhiều nhà báo đủ dũng khí để đấu tranh chống xấu - Nhà báo thiếu tu dưỡng rèn luyện đạo đức: Do ý thức kém, đạo đức không tốt nên bị tác động từ yếu tố bên nhiều nhà báo bị “hạ gục” bẻ cong ngòi bút mục đích cá nhân Nếu nhà báo không tự trau dồi đạo đức, rèn luyện nghiệp vụ bị lốc thoái hóa biến chất làm thay đổi - Nhà báo nghiệp vụ non kém: Tình trạng dẫn đến việc không phân biệt đâu đâu sai, làm chệch hướng mục đích sáng tác Báo chí thiếu tính chuyên nghiệp, để lấp lỗ hổng phải bắt đầu từ trường đào tạo chuyên nghiệp Môi trường mới, chuyên nghiệp, động động lực thúc đẩy tự hoàn thiện nhà báo Khách quan - Do thị hiếu công chúng, sức ép thông tin: Người đọc phần lớn chạy theo thông tin gây sốc không mang nhiều nội dung Vì đề tài liên quan đến người tiếng, hình sự, đánh ghen báo chí ưa chuộng Cạnh tranh tờ báo để đem lại thông tin nóng đến giây - Do chế thị trường: Cơ chế thị trường với quy luật cung cầu, giá môi trường cạnh tranh với mục tiêu đặt lợi nhuận lên hàng đầu Vì báo chí theo quy luật cung cầu cung cấp sản phẩm mà khán giả ưu thích ý nghĩa xã hội cần đáp ứng nhu cầu báo chí sẵn sàng đưa tin Mặc dù có chế thị trường có đưa đến động, cạnh tranh mặt trái khiến quan báo chí quan tâm tới lợi ích riêng mà bất chấp đạo đức nghề nghiệp Hơn thu nhập từ nghề báo chưa cao, không đáp ứng yêu cầu mà giá leo thang làm cho nhiều nhà báo hoa mắt trước tiền - Do xử phạt chưa thật nghiêm khắc, hành lang pháp lý nhiều kẽ hở: Chế tài xử phạt chưa người vi phạm nên chưa có tác dụng răn đe Thiếu tính đồng bộ, chồng chéo, khó hiểu, chưa hoàn thiện điều mà pháp luật thiếu Mặt khác việc thực thi pháp luật nhiều nơi chưa nghiêm minh người tội, thiếu kiên tạo tiền lệ xấu.Phải tăng cường kiểm tra phát sai phạm xử lý kịp thời Dưới trích dẫn số ý kiến nhà báo tên tuổi vấn đề vi phạm đạo đức báo chí: PGS TS Hoàng Đình Cúc - Nguyên giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền: “Nguyên nhân vi phạm đạo đức nghề báo thời gian gần nhiều nhà báo quan báo chí người làm báo yếu chuyên môn, ngòi bút họ bị bẻ cong họ thiếu tâm "mình người", thiếu tảng đạo đức sáng lành mạnh” PGS TS Vũ Văn Phúc, Tổng biên tập tạp chí Cộng sản: “Nhà báo phải biết "sợ" cầm bút, nỗi sợ ý thức trách nhiệm, nỗi sợ để giúp nhà báo trả lời xác cho câu hỏi kinh điển đặt cho người làm báo: Viết cho ai, viết để làm gì?" Nhà báo Hà Đăng, Nguyên Trưởng Ban Tuyên giáo TƯ: “Đạo đức nghề nghiệp người làm báo, suy cho cốt bốn chữ “trung thành” “trung thực” Trung thành với Tổ quốc nhân dân, với lý tưởng cách mạng, với nghiệp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Trung thực với thân, với bạn bè đồng nghiệp, với nghề báo, với sống xã hội đất nước dân tộc” TS Đỗ Chí Nghĩa, Phó Trưởng khoa Báo chí (HVBCTT): “Thực tế, nhà báo có uy tín, có đạo đức nghề nghiệp, công chúng tin cậy thuận lợi nhiều tác nghiệp Công chúng tìm đến nhà báo có uy tín đạo đức để cung cấp thông tin” Phó Chủ tịch thường trực Hội nhà báo Việt Nam, ông Hà Minh Huệ cho rằng: “Việc ứng dụng công nghệ thông tin nhanh nhạy đẩy tốc độ làm báo lên phút Cùng với nhu cầu tăng doanh thu bán báo, lượng truy cập để thu hút quảng cáo đẩy tốc độ cạnh tranh cung cấp thông tin báo chí lên cao Điều dẫn đến loạt sai phạm tác nghiệp báo chí xảy ra, có sai phạm thuộc phạm trù đạo đức nghề nghiệp mà người làm báo mắc phải, cho dù họ cố ý hay không” Tiến sĩ Nguyễn Thành Lợi (Tạp chí Cộng sản) nói: “Trong môi trường truyền thông đại, tin tức truyền theo cách thức phi truyền thống với hệ khó lường Thậm chí, nhiều tin đồn từ mạng xã hội không kiểm chứng nhiều phóng viên khai thác, biến thành tin thức” Tiến sĩ Hà Huy Phượng, Phó trưởng khoa Báo chí (Học viện Báo chí Tuyên truyền) cho rằng: “Vi phạm việc nhà báo chép, bịa đặt thông tin, song không theo dõi, nắm bắt xử lý thông tin phản hồi hiệu quả” Trưởng Ban công tác xã hội Hội Nhà báo Việt Nam, ông Lê Văn Thiềng cho rằng: “Bên cạnh thông tin lợi ích lỗ hổng lại đạo đức khai thác, xử lý nguồn tin yếu công tác quản lý” Câu 8: Đề xuất giải pháp, kiến nghị để nâng cao đạo đức người làm báo Việt Nam môi trường tác nghiệp nay: - Phát huy tinh tự giác, tự rèn luyện đạo đức nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức Phát huy tính tự giác, tự rèn luyện đạo đức tinh thần nội lực nhà báo: Học tập trình lâu dài không ngừng nghỉ Việc tự giáo dục, tự rèn luyện diễn suốt đời người Những phẩm chất nghề nghiệp hình thành giáo dục bền vững, ổn định thể trưởng thành nhà báo Khi ngồi giảng đường kiến thức đạo đức nghề nghiệp phần lý luận nhỏ đa số học từ sống yêu cầu nhà báo phải tự đúc rút trải nghiệm Do người cần tự giác, có ý thức chấp hành làm gương đạo đức nhà báo Nâng cao hiệu công tác giáo dục nhà báo: Trang bị cho nhà báo kiến thức quan trọng học tập trường chuyện nghiệp Kiến thức pháp luật, đạo đức, nghiệp vụ phải ưu tiên Nâng cao bồi dưỡng ý thức trách nhiệm xã hội, trách nhiệm công dân để nhà báo hoàn thiện trình tác nghiệp Siết chặt công tác giảng dạy đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên, đầu tư vào sinh viên Đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, tăng cường giáo dục giá trị văn hóa, truyền thống - Tạo môi trường thuận lợi cho đạo đức nghề nghiệp nhà báo phát triển Nâng cao đời sống vật chất đội ngũ nhà báo: Báo chí tách rời sống, người làm báo đứng vòng quay xã hội Khi sống người ổn định họ yên tâm công tác Không thể nói nghèo mà vi phạm pháp luật, đồng lương nhà báo thấp đẩy cao nguy bị đánh gục tiền, tham nhũng, tiêu cực Vì phải có biện pháp giúp người làm báo chân nuôi sống thân nghề nghiệp chân Ngoài ra, với bút lớn cống hiến nhiều tâm huyết cho nghiệp phát triển báo chí cách mạng Việt Nam nên có khen thưởng công Khi tôn vinh, ca ngợi kịp thời, lúc nguồn động viên to lớn giúp họ đóng góp sức lực cho nghề báo Nâng cao tính chuyên nghiệp báo chí: Để có báo chí chuyên nghiệp cần có đội ngũ lành nghề; trang thiết bị đại; có trường đào tạo bản; phương thức chế tài hành nghề đặc thù; vai trò, vị đời sống; pháp luật bảo vệ Nâng cao tính chuyên nghiệp báo chí trước hết phải nâng cao tính chuyên nghiệp nhà báo, họ phải có đào tạo bản, trình độ chuyên môn kĩ thuật tốt, đạo đức, ý thức trách nhiệm nghề nghiệp Thứ cần nâng cao tính chuyên nghiệp giảng dạy Vì tác động trực tiếp tới nguồn nhân lực làm báo sau Phải đầu tư giảng dạy có đội ngũ sinh viên tốt làm việc sau trường Thứ nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ quản lý, điều hành quan báo chí Người làm công tác quản lý phải đào tạo, có ý thức tinh thần trách nhiệm với công việc giao Sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí, tăng tính hiệu lực quy định đạo đức nghề nghiệp Tăng cường sức mạnh Luật văn pháp luật: Sự phát triển sôi động xã hội khiến cho nhu cầu sửa đổi bổ sung Luật báo chí cần thiết Hệ thống văn luật luật phải phù hợp, đồng bộ, không bị chồng chéo Có quy định xử phạt, khen thưởng công bằng, nghiêm minh, khách quan Áp dụng luật trường hợp vi phạm hiệu để làm gương răn đe Tăng tính hiệu lực quy định nghề nghiệp nhà báo: Tăng ràng buộc chế giám sát quy định đạo đức Có nhà báo không nhớ quy định nghề nghiệp họ lại nhớ luật họ thực theo luật mà có điều lại vi phạm quy định đạo đức Vì cần cụ thể điều quy định đạo đức Mặt khác phải tăng cường việc phổ biến quy định đạo đức trường đào tạo, quan báo chí - Tăng cường kiểm tra, giám sát, quản lý cấp, ngành, đoàn thể toàn xã hội đội ngũ nhà báo Tăng cường vai trò quản lý quan chủ quản: Cơ quan chủ quản phải tuân thủ chặt chẽ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm cán lãnh đạo báo chí; quan tâm sát công tác nhân lực, tuyển dụng; thường xuyên theo dõi hoạt động người đứng đầu quan báo chí; phối hợp chặt với Ban Tuyên giáo trung ương, Bộ Thông tin Truyền thông khen thưởng, kỉ luật cán lãnh đạo quan báo chí Tăng cường giám sát, giáo dục quan báo chí: Đây nơi trực tiếp quản lý nhà báo, phóng viên Là nơi nhà báo rèn luyện, môi trường phát huy lực người cầm bút Vì quan báo chí phải giám sát, kiểm tra hoạt động nhà báo trực thuộc để phát sớm vi phạm Muốn có quan báo chí vững mạnh đội ngũ người quản lý quan báo chí phải có đạo đức tốt, làm gương cho cấp noi theo Tăng cường vai trò Hội nhà báo: Đây tổ chức trị-xã hội-nghề nghiệp hỗ trợ công tác đạo, quản lý báo chí, giúp đỡ, giáo dục hội viên đạo đức nghề nghiệp kĩ nghề nghiệp Hội nhà báo phải có phối hợp với quan báo chí để phát huy vai trò khen thưởng kỉ luật nhà báo Tăng cường giám sát nhân dân, công chúng đội ngũ nhà báo: Nhà báo muốn có tin phải thực tế, phải gặp nhân dân để lấy thông tin Vì cần nâng cao nhận thức nhân dân quan điểm báo chí cách mạng Giúp người dân hiểu, biết sai phạm báo chí gì, hình thức xử lý để họ phát sớm “con sâu” làng báo Câu 9: Bài tập Theo anh chị đạo báo có vi phạm đạo đức nghề nghiệp không? Có thể khắc phục tình trạng đạo báo không? Các biện pháp để khắc phục? Theo tôi, đạo báo có vi phạm đạo đức nghề nghiệp Hiện tình trạng xảy thường xuyên đặc biệt báo mạng Có thể khắc phục tình trạng Để khắc phục tình trạng này, quan chức phải siết chặt Luật Báo chí, đặc biệt báo mạng điện tử việc kiếm chứng thông tin trước đăng Đồng thời, phủ nhận vai trò to lớn phóng viên, nhà báo quan báo chí, phải có trách nhiệm bảo đảm thật thông tin đưa Việc liên quan đến đạo đức người làm báo Mỗi nhà báo cần biết tôn trọng đồng nghiệp tôn trọng thân để hoạt động báo chí cách lành mạnh, tạo điều kiện để phát triển báo chí nước nhà Liên quan đến vấn đề quảng cáo, trường hợp vi phạm đạo đức? trường hợp không vi phạm? Báo chí cách tiệp cận nhanh đến công chúng người tiêu dùng Bởi công ty ý đầu tư đến việc quảng bá sản phẩm họ báo chí phương tiện truyền thông Liên quan đến vấn đề quảng cáo, trường hợp vi phạm đạo đức quan báo chí cố tình cho quảng cáo mặt hàng bị cấm quảng cáo như: Rượu có nồng độ cồn từ 15 độ trở lên; Sản phẩm sữa thay sữa mẹ dùng cho trẻ 24 tháng tuổi, sản phẩm dinh dưỡng bổ sung dùng cho trẻ 06 tháng tuổi; bình bú vú ngậm nhân tạo; Thuốc kê đơn; thuốc không kê đơn quan nhà nước có thẩm quyền khuyến cáo hạn chế sử dụng sử dụng có giám sát thầy thuốc v v Bởi quảng cáo ngày mang lại nhiều lợi nhuận nên số quan báo chí thường xuyên lạm dụng việc quảng cáo ấn phẩm Việc quảng cáo báo in, báo truyền hình phát hay báo mạng điện tử có quy định riêng giới hạn quảng cáo Điều 21 Quảng cáo báo in Diện tích quảng cáo không vượt 15% tổng diện tích ấn phẩm báo 20% tổng diện tích ấn phẩm tạp chí, trừ báo, tạp chí chuyên quảng cáo; phải có dấu hiệu phân biệt quảng cáo với nội dung khác Cơ quan báo chí phép phụ trương quảng cáo phải thông báo văn cho quan quản lý nhà nước báo chí trước 30 ngày tính đến ngày phát hành phụ trương quảng cáo Điều 22 Quảng cáo báo nói, báo hình Thời lượng quảng cáo báo nói, báo hình không vượt 10% tổng thời lượng chương trình phát sóng ngày tổ chức phát sóng, trừ thời lượng quảng cáo kênh, chương trình chuyên quảng cáo; phải có dấu hiệu phân biệt nội dung quảng cáo với nội dung khác Thời lượng quảng cáo kênh truyền hình trả tiền không vượt 5% tổng thời lượng chương trình phát sóng ngày tổ chức phát sóng, trừ kênh, chương trình chuyên quảng cáo Nhưng lợi nhuận, nhiều chương trình truyền hình vi phạm cho thời lượng phát sóng quảng cáo lên cao, chèn vào chương trình giải trí Nhiều tớ báo lại viết dạng gương doanh nhân thực chất lại để quảng cáo cho doanh nghiệp, trường hợp vi phạm đạo đức báo chí Sử dụng việc quảng cáo vào mục đích, không lợi nhuận mà tham lam quảng cáo việc thực luật quảng cáo không vi phạm đạo đức cá nhân nhà báo 3.Phân tích trường hợp vi phạm đạo đức mối quan hệ nhà báo đồng nghiệp? Các mối quan hệ hoạt động nghề nghiệp a Nhà báo với ban biên tập - Là thành viên tòa soạn, trước hết nhà báo phải trung thành với tòa soạn Tuy nhiên chấp hành không đồng nghĩa với mù quáng mà trí nguyên tắc sáng tạo Trong trường hợp phát BBT có biểu sai trái, ngược lại đường lối sách phát triển tờ báo, lúc này, nhà báo buộc phải lựa chọn - MQH đạo đức nhà báo BBT yêu cầu nhà báo phải có bổn phận giữ bí mật tòa soạn Nhiều quan báo chí quy định, nhà báo k dc viết cho quan báo chí khác chưa dc đồng ý BBT b Nhà báo với đồng nghiệp tòa soạn - báo chí sản phẩm mang tính tập thể, nên nhà báo phải hợp tác chặt chẽ với đồng nghiệp ( trông cậy, giúp đỡ, hậu thuẫn cho ) - Tuy nhiên hoạt động báo chí có cạnh tranh thông tin, nhà báo muốn người giới thiệu, công bố thông tin đầu tiên; Song, cạnh tranh phải dựa nguyên tắc nghề nghiệp, không dc làm tổn hại đến đồng nghiệp nghiệp chung báo chí c Nhà báo với cộng tác viên, thông tin viên - Khi cộng tác viên, độc giả gủi tòa soạn, tức họ muốn thiết lập mối quan hệ với tòa soạn Nhà báo phải ng có thái độ trân trọng, không cố tình im lặng, tảng lờ trước mong đợi - nhiên có trường hợp nhà báo thiếu trách nhiệm, k có trách nhiệm với tác phẩm mà độc giả gửi tòa soạn Những trường hợp vi phạm mối quan hệ nhà báo với đồng nghiệp thấy rõ tượng xào tòa soạn Bằng cách dùng bút danh giả, nhà báo sử dụng lại hình ảnh hay báo đồng nghiệp làm tư liệu cho báo hay hành động trù dập đoàn kết tòa soạn, cung cấp thông tin sai cho đồng nghiệp Nhìn từ góc độ đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp, tờ bào tuyên truyền điển hình tiên tiến, không phê phán tượng tiêu cực xã hội, không đấu tranh bảo vệ quyền lợi đáng nhân, tập thể vi phạm đạo đức nghề nghiệp không? Vì sao? Nhìn từ góc độ đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp, tờ báo tuyên truyền điển hình tiên tiến, không phê phán tượng tiêu cực xã hội, không đấu tranh báo quyền lợi đáng cá nhân, tập thể vi phạm đạo đức nghề nghiệp Bởi theo khoản điều 15 luật báo chí Điều 15 Quyền nghĩa vụ nhà báo Nhà báo có quyền nghĩa vụ sau : 1- Nhà báo có quyền nghĩa vụ thông tin trung thực, phản ánh ý kiến, nguyện vọng nhân dân, góp phần thực quyền tự báo chí, quyền tự ngôn luận báo chí công dân ; Nhà báo phải phản ánh nguyện vọng nhân dân, xã hội có nhiều trường hợp tiêu cực mà nhân dân trông mong phản ánh từ quan truyền thông để khắc phục phần thực trạng xấu xã hội Nếu biết đưa thông tin điển hình tiên tiếc tích cực không thực hết nghĩa vụ nhà báo Đạo đức nghề nghiệp vấn đề thông tin vụ án nay? Hiện báo chí, nhiều quan báo chí trọng vào việc đưa tin giật gân từ vụ án Những cụm từ “ cướp”, “ giết”, “ hiếp” thường làm bật title báo thu hút đông đảo bạn đọc xem truy cập báo Việc loạt báo đưa tin vụ án rùng rợn, sử dụng loạt từ ngữ mạnh để tạo ấn tượng với độc giả làm cho vụ án ngày tràn lan mặt báo.Bởi tính cạnh tranh thông tin cạnh trang bạn đọc mà số tờ báo mạng chí đưa tin sai thật vụ án Điển vụ án “ bố chồng nàng dâu” Đây biểu vi phạm đạo đức báo chí nghiêm trọng người làm báo Bởi cần sai phạm nhỏ trình đưa tin ảnh hưởng vô xấu đến dư luận xã hội, văn hóa đất n ước lệch lạc suy nghĩ nhiều người tiếp nhận thông tin [...]... của các nhà báo trực thuộc để phát hiện sớm các vi phạm Muốn có cơ quan báo chí vững mạnh thì đội ngũ người quản lý cơ quan báo chí phải có đạo đức tốt, làm tấm gương cho cấp dưới noi theo Tăng cường vai trò của Hội nhà báo: Đây là tổ chức chính trị-xã hội-nghề nghiệp hỗ trợ công tác chỉ đạo, quản lý báo chí, giúp đỡ, giáo dục hội viên về đạo đức nghề nghiệp và kĩ năng nghề nghiệp Hội nhà báo phải có... trường vững vàng nên nhiều nhà báo không có đủ dũng khí để đấu tranh chống cái xấu - Nhà báo thiếu tu dưỡng rèn luyện đạo đức: Do ý thức kém, đạo đức không tốt nên khi bị sự tác động từ các yếu tố bên ngoài nhiều nhà báo đã bị “hạ gục” bẻ cong ngòi bút vì mục đích cá nhân Nếu nhà báo không tự mình trau dồi đạo đức, rèn luyện nghiệp vụ thì sẽ bị cơn lốc thoái hóa biến chất làm thay đổi - Nhà báo nghiệp... bản thân, với bạn bè và đồng nghiệp, với nghề báo, với cuộc sống xã hội của đất nước và dân tộc” TS Đỗ Chí Nghĩa, Phó Trưởng khoa Báo chí (HVBCTT): “Thực tế, nhà báo có uy tín, có đạo đức nghề nghiệp, được công chúng tin cậy sẽ thuận lợi hơn rất nhiều trong tác nghiệp Công chúng sẽ tìm đến các nhà báo có uy tín và đạo đức để cung cấp thông tin” Phó Chủ tịch thường trực Hội nhà báo Việt Nam, ông Hà... hổng còn lại về đạo đức trong khai thác, xử lý nguồn tin chính là yếu kém trong công tác quản lý” Câu 8: Đề xuất giải pháp, kiến nghị để nâng cao đạo đức của người làm báo Việt Nam trong môi trường tác nghiệp hiện nay: - Phát huy tinh tự giác, tự rèn luyện đạo đức và nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức Phát huy tính tự giác, tự rèn luyện đạo đức và tinh thần nội lực của mỗi nhà báo: Học tập là... cơ quan báo chí Người làm công tác quản lý cũng phải được đào tạo, có ý thức và tinh thần trách nhiệm với công việc được giao Sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí, tăng tính hiệu lực của quy định đạo đức nghề nghiệp Tăng cường sức mạnh của Luật và các văn bản pháp luật: Sự phát triển sôi động của xã hội khiến cho nhu cầu sửa đổi bổ sung Luật báo chí là rất cần thiết Hệ thống văn bản luật và dưới luật phải... dựa trên một tin đồn thất thiệt, được tác giả mô phỏng và thêm thắt mà không kiểm chứng nguồn tin và xác minh khoa học Đây là việc làm vi phạm nghiêm trọng đạo đức nhà báo, Luật Báo chí và bôi bác thuần phong mỹ tục của nhân dân ta Tất nhiên sai lầm nào cũng phải trả giá, nhà báo đưa tin đã không còn được phép hoạt độn báo chí, lãnh đạo cơ quan báo chí này cũng phải kiểm điểm vì đăng thông tin chưa được... triển nền báo chí nước nhà 2 Liên quan đến vấn đề quảng cáo, trường hợp nào vi phạm đạo đức? trường hợp nào không vi phạm? Báo chí là cách tiệp cận nhanh nhất đến công chúng và người tiêu dùng Bởi vậy các công ty luôn chú ý đầu tư đến việc quảng bá sản phẩm của họ trên báo chí và các phương tiện truyền thông Liên quan đến vấn đề quảng cáo, các trường hợp vi phạm đạo đức như các cơ quan báo chí cố tình... quan báo chí; phối hợp chặt với Ban Tuyên giáo trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông trong khen thưởng, kỉ luật cán bộ lãnh đạo cơ quan báo chí Tăng cường sự giám sát, giáo dục của cơ quan báo chí: Đây là nơi trực tiếp quản lý các nhà báo, phóng viên Là nơi các nhà báo rèn luyện, là môi trường phát huy năng lực mỗi người cầm bút Vì vậy các cơ quan báo chí phải giám sát, kiểm tra hoạt động của các nhà. .. giáo dục sẽ bền vững, ổn định và thể hiện sự trưởng thành của nhà báo Khi còn ngồi trên giảng đường kiến thức đạo đức nghề nghiệp chỉ là một phần lý luận nhỏ đa số bài học từ cuộc sống yêu cầu nhà báo phải tự đúc rút trải nghiệm Do đó mỗi người cần tự giác, có ý thức chấp hành và làm gương về đạo đức nhà báo Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục nhà báo: Trang bị cho các nhà báo những kiến thức quan trọng... biệt đối với báo mạng điện tử trong việc kiếm chứng thông tin trước khi đăng Đồng thời, không thể phủ nhận vai trò to lớn của chính các phóng viên, nhà báo và cơ quan báo chí, phải có trách nhiệm bảo đảm sự thật đối với thông tin mình đưa ra Việc này liên quan đến chính đạo đức của mỗi người làm báo Mỗi nhà báo cần biết tôn trọng đồng nghiệp và tôn trọng bản thân để có thể hoạt động báo chí một cách