1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nền tảng lý thuyết, mục đich và hướng dẫn sử dụngcông cụ mô hình động vật thu nhỏ trong tham vấncho trẻ em và thanh thiếu niên

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nền Tảng Lý Thuyết, Mục Đích Và Hướng Dẫn Sử Dụng Công Cụ Mô Hình Động Vật Thu Nhỏ Trong Tham Vấn Cho Trẻ Em Và Thanh Thiếu Niên
Tác giả Nguyễn Quỳnh Anh, Phạm Thị Mai Chi, Nguyễn Mai Cẩm Nhung, Lê Khánh Linh, Phùng Mai Linh, Đỗ Hà Trang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Anh Thư
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Tâm Lý Học
Thể loại Bài Luận Giữa Kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA TÂM LÝ HỌC BÀI LUẬN GIỮ A K Ỳ  HỌC PHẦN: Tham vấn cho trẻ em thiếu niên Giảng viên: TS Nguyễn Thị Anh Thư   NỀN TẢNG LÝ THUYẾT, MỤC ĐICH VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CƠNG CỤ MƠ HÌNH ĐỘNG VẬT THU NHỎ TRONG THAM VẤN CHO TRẺ EM VÀ THANH THIẾU NIÊN   Nhóm sinh viên:  Nguyễ n Quỳnh Anh 20031766 Phạm Thị Mai Chi 20030189  Nguyễ n Mai Cẩm Nhung 20031827 Lê Khánh Linh 20030198 Phùng Mai Linh 20031804 Đỗ Hà Trang 20031845 H N ội, 10 –  2023 MỤC LỤC DẪN NHẬP   I LÝ THUYẾT NỀN TẢNG  Lý thuyết trị liệu trò chơi theo Phân tâm họ c  1.1 Lý thuy ế t chung 1.2 Lý thuy ế t t ảng li ệu pháp tr  ị  li ệu trò chơi   .4 Lý thuyết trị liệu trò chơi Jung  Lý thuyết liệu pháp trò chơi tậ p trung vào trẻ  .8  3.1 Vài nét v ề li ệu pháp trò chơi tậ p trung vào tr ẻ   3.2 N ền t ảng lý thuy ết  c ủa li ệu pháp trò chơi tậ p trung vào tr ẻ   ỹ  năng trị  li ệu đượ c sử  d ụng  13  3.3 Các k  Lý thuyết hệ thống trị liệu trò chơi  15 II MỤC TIÊU SỬ  DỤNG 19 Mục tiêu chung   19 Mục tiêu c ụ thể ở  từ ng lý thuyết tiếp cận 20  2.1 Lý thuy ế t tr  ị  li ệu trò chơi phân tâm học   20  2.2 Lý thuy ế t tr  ị  li ệu trò chơi Jung 21  2.3 Lý thuy ế t tr  ị  li ệu trò chơi tậ p trung vào tr ẻ  21  2.4 Lý thuy ế t hệ thố ng tr  ị  li ệu trò chơi  23 III HƯỚ NG DẪN SỬ  DỤNG  24 Chuẩn bị công c ụ .24 Sử  dụng cơng c ụ trong q trình tham vấn  25  2.1 Quá trình làm vi ệc v ới  công c ụ động v ật thu nhỏ  25  2.2 B ản chấ t phóng chi ế u c ủa cơng c ụ mơ hình động v ật thu nhỏ  .29 Các k ỹ năng tham vấn sử  dụng động vật thu nhỏ  30 Tính phù hợ p vớ i công c ụ  .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO.  32 BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN  35 DẪN NHẬP Từ năm 1900, liệu pháp   trị liệu trò chơi (play therapy), biết đến dạng liệu pháp tiếng trị liệu tâm lý trẻ em (child psychotherapy), tạo ảnh hưởng lớn cách nhà tâm lý tiếp cận làm việc với khách hàng Bắt đầu với trường phái phân tâm học, ý tưởng việc đưa trò chơi vào thực hành trị liệu (S Freud, 19090), trị liệu trò chơi sử dụng nhằm thúc đẩy trình liên tưởng tự (A Freud, 1928), nỗ lực hiểu tâm trí trẻ thơng qua nguyên mẫu (Jung, 1959); trường phái nhân văn đặt trọng tâm vào trẻ, trao quyền cho trẻ, thúc đẩy trẻ tiến tới tự thực hóa thân (Axline, 1947), hay đến việc sử dụng liệu pháp tích hợp lý thuyết tiếp cận để tìm hiểu đánh giá phát triển dựa hệ thống mà trẻ thuộc (O’Connor, 2001) Tất tạo nên tảng lý thuyết vô vững cho nhà tham vấn - trị liệu ngày việc ứng dụng công cụ để thực hành với thân chủ.  Trong khuôn khổ báo cáo này, nhóm chúng tơi tìm hiểu   khai thác công cụ động vật thu nhỏ - công cụ sử dụng thường xuyên liệu pháp trị liệu trò chơi,với ba nội dung chính: lý thuyết tảng, mục tiêu sử dụng cách sử dụng công cụ động vật thu nhỏ trình thực hà nh I LÝ THUYẾT NỀN TẢNG  Lý thuyết trị liệu trò chơi theo Phân tâm họ c 1.1 Lý thuy ết  chung Lý thuyết trị liệu trò chơi Phân tâm học xây dựng dựa nhiều quan điểm khác nhà tâm lý theo trường phái Mặc dù vậy, nguyên mẫu để phát triển nên hệ thống lý thuyết trị liệu trị chơi hầu hết dựa đóng góp phát triển Sigmund Freud liên quan đến chủ đề bao gồm cấu trúc nhân cách, xung đột vô thức, chế phòng vệ đặc biệt trình liên tưởng tự   Theo Freud, vấn đề tâm lý không đơn kiện đơn lẻ mà tình tr ạng phát triển theo thời gian gắn liền với lịch sử phát triển người (O’Connor cộng sự, 2015) Các vấn đề xuất (Ego) cá nhân không đảm  bảo cân nhu cầu (Id) nhu cầu đảm bảo giá trị, chuẩn mực xã hội (SuperEgo) mà cá nhân học tập thơng qua q trình phát triển Điều dẫn đến xuất chế phòng vệ để bảo vệ khỏi mối đe dọa không giải vấn đề/xung đột đảm bảo cá nhân tiếp tục hoạt động bình thường Tuy nhiên, cá nhân liên tục sử dụng chế  phịng vệ, chúng cản trở khả giải vấn đề vô thức người dẫn đến vấn đề tâm lý nghiêm trọng (Kathryn Geldard cộng sự, 2013).Thông qua kỹ thuật phương pháp trị liệu, nhà tâm lý   giúp thân chủ đưa xung đột/ vấn đề vô thức lên tầng ý thức chấp nhận chúng hồn tồn, thân chủ họ “chữa khỏi” vấn đề tâm thần họ (Schaefer, 2011)   1.2 Lý thuy ết  t ảng li ệu pháp tr  ị  li ệu trò chơi   Dựa quan điểm trị liệu Freud, có nhiều phương pháp cách thức trị liệu khác đời từ trường phái này, kể đến liệu pháp trị liệu  bằng trò chơi dành cho trẻ em Từ thời kỳ đầu, Freud khuyến khích nhà phân tích thực đánh giá quan sát trực tiếp trẻ nhỏ để khám phá xác thực giả thuyết phân tâm học (Schaefer, 2011) Theo đó, Freud cho đứa trẻ chơi sáng tạo nhà văn, chúng xây dựng nên giới riêng nói cách khác xếp lại sống xung quanh cho thỏa mãn với mong muốn chúng (Freud, 1908).  Khác với người lớn, đứa trẻ áp dụng phương pháp trị liệu truyền thống (nằm ghế dài liên tưởng tự do) phát triển chưa đầy đủ mặt tâm sinh lý, nhận thức kỹ cần thiết để truyền đạt cách xác cảm xúc hay vấn đề Điều đặt cho nhà tâm lý cần xây dựn g liệu pháp thay sử dụng cho trẻ em trình trị liệu để giúp trẻ chia sẻ  bộc lộ vấn đề, câu chuyện dễ dàng Robert Walder –  một nhà nghiên cứu theo trường phái Freud đưa ưu điểm hoạt động vui chơi  cho thấy phù hợp với trình trị liệu làm việc với trẻ (1933):   (1) Giúp phát triển ý thức làm chủ  (2) Cho phép trẻ thực mong muốn cá nhân   (3) Cho phép trẻ đồng hóa với trải nghiệm áp đảo (overpowering experiences) (4) Chuyển hóa các trải nghiệm cá nhân từ thụ động sang chủ động   (5) Là phương tiện để tạm thời tách khỏi địi hỏi từ thực tế siêu tơi   Là đường để tưởng tượng thực thể có thật (sự thể nội tâm người quan trọng)   (6) Hoạt động vui chơi trẻ kèm với yếu tố khác hành vi phương tiện để trẻ chia sẻ giống cách mà người lớn chia sẻ thông qua ngôn từ (Kathryn Geldard cộng sự, 2013) Việc áp dụng liệu pháp trị chơi vào q trình trị liệu coi đường thay để vào tiềm thức đứa trẻ hình thức tượng trưng ngụy trang để giảm thiểu phần nỗi lo lắng kèm Các nhà phân tích xem xét vấn đề trẻ liệu pháp cần quan tâm đến “những ảo tưởng, cảm xúc, lo lắng biểu cách chơi trẻ” (Klein, 1955) Theo nhiều nhà nghiên cứu Phân tâm học, chế liệu pháp trị liệu dựa hai lý thuyết bao gồm liên tưởng tự phóng chiếu mà Freud đề cập   Trong đó, liên tưởng tự (Free association) trình diễn thường xuyên liên tục não với dòng suy nghĩ từ chủ đề, ý tưởng sang chủ đề, ý tưởng khác (Kathryn Geldard cộng sự, 2013) Các nhà phân tâm học cho việc cho phép thân chủ liên tục chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc, ký ức… bất chấp tính logic câu chuyện đưa họ đến với phần vơ thức tâm trí Cùng với đó, nhà tâm lý tìm kiếm, tóm tắt giải thích cho họ thơng tin vơ thức họ đưa giúp cá nhân giảm bớt vấn đề tinh thần Trong liệu pháp trị liệu trò chơi cho trẻ, nhà tâm lý cho trẻ tham gia vào hoạt động trò chơi cách thoải mái tự để chúng giải phóng trí tưởng tượng bày tỏ cảm xúc bị   dồn nén ẩn sâu tầng vô thức cách dễ dàng Khi đó, nhà tâm lý quan sát trẻ khơng thơng qua hành vi lời nói mà cịn thơng qua trị chơi tự khơng có dẫn mà họ đưa cho trẻ (Kathryn Geldard cộng sự, 2013) Khi chơi, trẻ đồng hóa cá thể trị chơi với cá thể đời sống thực tạo cảm xúc tiêu cực trẻ Trẻ thoải mái thực ý muốn chúng với đối tượng thể cảm xúc mà trẻ kìm nén trước Điều đưa cho nhà tâm lý báo dấu hiệu liên quan đến vấn đề ẩn sâu câu chuyện mà trẻ chia sẻ thông qua hoạt động vui chơi.  Khác với liên tưởng tự kỹ thuật nhà Phân tâm xây dựng để trị liệu cho thân chủ, phóng chiếu (projection) chế phịng vệ để bảo vệ tơi khỏi yếu tố đe dọa đến chúng gán yếu tố cho giới bên Sau này, Freud mở rộng khái niệm phóng chiếu chế nguyên thủy người ng hồn tồn xuất tâm trí xung đột không diện (Freud, 2004) Phóng chiếu hoạt động thơng qua việc cá nhân gán cho người khác động cơ, cảm xúc suy nghĩ (Murstein & Pryer, 1959) Tuy nhiên, xét   khía cạnh nội tại, phóng chiếu cịn sử dụng cơng cụ phiên dịch kết nối biểu tượng riêng biệt đối tượng khác (Maurer, 2017) Chúng ta biết cá nhân tự xây dựng hình mẫu biểu tượng tượn g trưng cho giá trị mà cá nhân đề cao phù hợp với mong muốn họ  Những biểu tượng hình mẫu đơi nằm bên tầng vô thức ảnh hưởng đến cảm nhận, hành vi, suy nghĩ cá nhân mà khơng có nhận thức chúng Khi đối diện với vấn đề/ kiện trái với ý muốn vô thức, cá nhân xuất cảm giác lo lắng, căng thẳng tác động đến thân chủ Các  phép chiếu lúc xuất gán trạng thái không thoải mái cá  nhân lên người xung quanh họ Trong liệu pháp trị chơi, phóng chiếu ứng dụng với chế tương đương chúng cho phép trẻ phóng chiếu cảm xúc, suy nghĩ, hành vi mà chúng không chấp nhận thân khó diễn giải lên đối tượng cơng cụ mơ hình cung cấp nhà tâm lý Nhà tâm lý lắng nghe trò chuyện trẻ điều trẻ muốn sẻ chia phiên làm việc Qua câu chuyện tình mà trẻ xây dựng nên, nhà tâm lý nắm bắt tóm lược dấu hiệu câu chuyện để làm rõ vấn đề trẻ gặp phải trẻ tìm kiếm phương án giải hiệu   Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu phát hình thức nội dung hoạt động vui chơi mang ý nghĩa   biểu tượng to lớn trẻ tình vui chơi cho phép biểu tượng xung đột ban đầu thể (Schaefer, 2011) Các nhà tâm lý thực liệu pháp trò chơi với trẻ cần lưu ý khác biệt giai đoạn phát triển trẻ khác biệt văn hóa, tín ngưỡng, niềm tin tơn giáo, giá trị đạo đức lịch sử giáo dục đứa trẻ để lựa chọn phương pháp cơng cụ trị liệu thích hợp với vấn đề chúng Lý thuyết trị liệu trò chơi Jung Lý thuyết trị liệu trò chơi Jung (JAPT) hướng tiếp cận sáng tạo, động tham vấn trẻ em, bao gồm việc phân tích ý nghĩa biểu tượng (Jung, 1959) Jung tin tâm trí người bao hàm chức siêu việt (một nỗ lực  bẩm sinh hướng tới tích hợp nhân cách) sản sinh qua việc tạo biểu tượng cho phép biểu tượng dẫn đến chữa lành (Green, 2014)   Các biểu tượng nguyên mẫu (archetypes) của trẻ em hiểu từ quan điểm cá nhân quan điểm tượng học trẻ Nguyên mẫu cảm giác lưỡng cực tạo thành từ (a) lượng tâm linh (Spiritual Energy) (b) cảm xúc gắn liền với hình ảnh cụ thể mang tính văn hóa xuất giấc mơ, tưởng tượng thần thoại, chẳng hạn Mẹ Trái đất, Kẻ lừa đảo Ơng già Thơng thái (Green, 2009)  Nói cách khác, nhà trị liệu không áp ý nghĩa định trước cho biểu tượng tạo phiên trị liệu Hoàn toàn tùy thuộc vào trẻ để gán ý nghĩa   riêng cho biểu tượng tạo Khơng có sở quy kết hay sai giải mã ý nghĩa  biểu tượng liệu pháp tâm lý trò chơi (Green, 2014)   Các nhà trị liệu trò chơi tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường trị liệu để trẻ  phát triển đường tự chữa lành việc phán xét xác định xuất nguyên mẫu tự chữa lành sâu tâm trí trẻ (Allan & Clark, 1984; Green, 2007) Nguyên mẫu tự chữa lành (self-healing archetype)  biểu tượng bẩm sinh thúc đẩy trình chữa lành cách nhận biết đạt cân nhu cầu “cái tơi” (Ego) và “bản ngã” (Self) Nói cách đơn giản, “cái tơi” “tơi” có ý thức, “bản ngã” ngã kèm với nhân cách bao gồm tầng vơ thứ c  Nguyên mẫu tự chữa lành đứa trẻ kích hoạt thơng qua biểu tượng tạo sáng tạo trí tưởng tượng tích cực vốn có trị chơi (Allan, 1988) Nói cách khác, biểu tượng vùng vô thức trẻ bị bỏ quên nhiều Bằ ng cách tích hợp mặt đối lập, mặt, trẻ đạt trạng thái cân gánh nặng giới bên ngồi (ví dụ: nhà, trường học, bạn bè đồng trang lứa) nhu cầu vô thức cá nhân (thế giới bên cảm xúc tưởng tượng) Việc kích hoạt nguyên mẫu thực nhà trị liệu soi sáng vô thức trẻ cách kết nối giới bên đứa trẻ với giới bên   Trong trị liệu trò chơi Jung, mục tiêu lớn việc trị liệu q trình tích hợp tơi của trẻ (individuation), cảm xúc mong muốn vô thức đưa lên tầng ý thức thông qua việc sử dụng biểu tượng Khi trẻ liên hệ thân, mối quan hệ vấn đề vào thú (biểu tượng cho Tôi, người Mẹ, người Cha,…), cảm xúc  bị đè nén trẻ bộc phát cách bao bọc không gian biểu tượng   Lý thuyết liệu pháp trị chơi tập trung vào trẻ  Mục đích tham vấn qua động vật thu nhỏ để giúp trẻ gia tăng hiểu biết thân, nâng cao ý thức giá trị gia tăng lòng tự trọng Bên cạnh việc sử dụng động vật thu nhỏ cơng cụ để trị chuyện khám phá đời sống nội tâm trẻ, việc thiết lập mối quan hệ an tồn để thúc đẩy trẻ tìm hiểu phát huy hết tiềm thân việc giải vấn đề điều quan trọng Tham vấn cho trẻ em thiếu niên công cụ động vật thu nhỏ phát huy hiệu dựa tảng trị liệu trò chơi tập trung vào trẻ    3.1 Vài nét v ề li ệu pháp trò chơi tậ p trung vào tr ẻ  “Liệu pháp trò chơi tập trung vào trẻ (CCPT) không triết lý khả bẩm sinh người việc phấn đấu cho phát triển trưởng thành, mà thái độ tin tưởng sâu sắc không ngừng vào khả tự định hướng cách tích cực trẻ” (Landreth, 2012, tr 60) Liệu pháp trò chơi tập trung vào trẻ (CCPT) tin trẻ em có khả phát triển tích cực khỏe mạnh tạo điều kiện đắn Mục tiêu nhà trị liệu tạo môi trường thoải mái, cởi mở, chu đáo, ấm áp   chấp nhận Trong môi trường này, trẻ em thể chơi qua vấn đề lo lắng họ cách trị liệu, giúp trẻ vượt qua vấn đề Trẻ em có quyền định phiên trị liệu chơi theo cách trẻ mong muốn   CCPT tập trung vào việc tạo mối quan hệ với trẻ em cho khai phá sức mạnh nội tâm, tích cực, hướng phía trước, sáng tạo tự chữa lành trẻ em  buổi chơi (Landreth, 2012) CCPT phương pháp tiếp cận trị liệu chơi tập trung vào sống cá nhân thông qua mối quan hệ người hỗ trợ trẻ em Phương pháp trị liệu tránh việc sử dụng kỹ thuật trình trị liệu chơi Thay vào đó, mối quan hệ người thợ trị liệu trẻ em giúp phát triển thái độ hành vi tích cực trẻ Axline (1964) đề cập trách nhiệm nhà trị liệu giao tiếp cách hiệu có thể, thơng qua thái độ triết lý cá nhân mình, giới riêng tư người thuộc họ cá nhân định  sẽ chia sẻ giới nội tâm họ Để thiết lập mối quan hệ trị liệu với trẻ, nhà trị liệu phải thể với trẻ ấm áp, chu đáo chấp nhận.   3.2 N ền t ảng lý thuy ế t c ủa li ệu pháp trò chơi tậ p trung vào tr ẻ  “Sự hiểu biết tuân thủ hệ thống cấu trúc lý thuyết nhân cách mang lại quán việc tiếp cận nhà trị liệu trẻ em tăng cường nhạy bén nhà trị liệu giới trải nghiệm nội tâm trẻ em” (Landreth, 2012, tr 54) CCPT dựa nguyên tắc lý thuyết gốc trị liệu phi định hướng (nondirective therapy) Carl Rogers điều chỉnh để phù hợp với trẻ em Virginia Axline (1974) Rogers (1961) tin người có khả phát triển theo hướng tích cực khỏe mạnh tạo điều kiện đắn “Cho dù người gọi khuynh hướng cho phát triển, động lực hướng đến tự thực hóa thân, định hướng tiến phía trước, động sống” (Rogers, 1961, tr 36).  Lý thuyết nhân cách tập trung vào trẻ em dựa ba khái niệm chính: người (the person), phạm vi nhận thức (the phenomenal field) thân (the self) (Landreth, 2012) Nhân cách người hình thành phát triển dựa trải nghiệm, mối quan hệ, suy nghĩ cảm xúc Sự tương tác cá nhân với giới người xung quanh họ theo đuổi mục tiêu sống, tự thực hóa thân Nhân cách phát triển lành mạnh xuất người đủ tự tin để theo đuổi tự thực hóa thân (Guerney, 2001) Glover Landreth (trong Handbook of Play Therapy, 2016) phân tích khía cạnh nhân cách theo tiếp cận trị liệu trò chơi tập trung vào trẻ   Con người (The person)   Khía cạnh người bao gồm suy nghĩ, cảm xúc, hành vi thể chất trẻ em Trẻ em phản ứng với thay đổi giới họ Khi phần thân trẻ em thay đổi, khía cạnh khác thay đổi theo Theo Rogers (1951), cá nhân “tồn tại trong giới trải nghiệm khơng ngừng thay đổi mà anh trung tâm” (tr 483)   CCPT đặc biệt nhạy cảm với giai đoạn sơ khai phát triển người áp dụng cho trẻ em từ đến 10 tuổi Trong giai đoạn này, người "tác phẩm tiến triển", trò chơi đường quan trọng cho phát triển Trẻ em trải qua trình tăng vốn từ vựng khả ngôn ngữ Cả chức nhận thức kỹ xã hội chưa phát triển đầy đủ CCPT hỗ trợ khung nhìn chung quy trình tư nguyên tắc phát triển trẻ em đề xuất Jean Piaget, Erik Erikson Lev Vygotsky   Piaget (1983) mô tả giai đoạn tiền hoạch định (từ -7 tuổi) hoạch định cụ thể (từ 7-11 tuổi) phát triển nhận thức giai đoạn trẻ em chuyển từ việc khơng thể hiểu logic cụ thể hồn tồn thành việc suy nghĩ cách logic kiện cụ thể, gặp khó khăn việc hiểu khái niệm trừu tượng giả định Piaget (1983) nhìn nhận tương tác trò chơi hội cho trẻ em phát triển lực xã hội thông qua tương tác liên tục Sự đồng hóa điều chỉnh  bao gồm q trình trao đổi trị chơi bắt chước gắn kết môi trường thực tế trẻ   Erikson (1963) cho trò chơi giả vờ cho phép trẻ tìm hiểu giới xã hội chúng thử nghiệm kỹ xã hội Ông tin giới trò chơi cung cấp cho trẻ em nơi an toàn để giải xung đột sống Trong giai đoạn tâm lý - xã hội tự lập so với xấu hổ (từ -5 tuổi), trị chơi cung cấp giới an tồn nơi hậu không mạnh mẽ giới hạn không chặt chẽ Trẻ em người định Trò chơi đặt trẻ em vào vị lãnh đạo Trong giai đoạn tự chủ so với tội lỗi (từ -11 tuổi), Erikson (1963) khuyến khích môi trường cung cấp chất liệu, thiết bị, không gian, thời gian người lớn hiểu biết phép trẻ em tổ chức ý tưởng, cảm xúc tưởng tượng họ thành kế hoạch chơi Trò chơi cung cấp hội khám phá điều chỉnh ý tưởng mối quan hệ mà không gặp nhiều nghi ngờ, xấu hổ tội lỗi trẻ em chưa có kỹ   Vygotsky phương pháp tiếp cận lý thuyết xã hội văn hóa ông, đề xuất trò chơi giả vờ   năm trẻ học mẫu giáo quan trọng để tiếp thu lực xã hội kỹ nhận thức Ông tin trẻ em học cách sống quy tắc 10  phát triển hội nhập với xã hội, từ đường phát triển định sẵn trẻ hoạt động lành mạnh hơn, tích cực Nói cách khác, nhà tâm lý tạo mơi trường an tồn trao quyền cho trẻ, trẻ tự thúc đẩy bộc lộ thân đồng thời có ảnh hưởng tích cực tới mối quan hệ trẻ (Ray, 2011)   Các nhà tâm lý sử dụng liệu pháp Trẻ em trọng tâm cho trẻ người chọn mục tiêu thay đổi, nhà tâm lý hay cha mẹ trẻ Bởi cảm xúc  và hành vi trẻ phát lộ để nhằm thỏa mãn nhu cầu bên trẻ, đó, có trẻ định điều cần phải thay đổi để phát triển trở nên lành mạnh Đối với trẻ nhỏ, định thường không  thực cách có nhận thứ, thay vào đó, trải nghiệm mơi trường cung cấp an tồn chấp nhận mặt tâm lý, trẻ thực định cách - q trình bẩm sinh mà giúp cho trẻ tiến tới tự lập, trưởng thành, tự thúc đẩy thân   Theo Landreth (2012), liệu pháp Trẻ em trọng tâm giúp cho trẻ em:            Phát triển ý niệm thân tích cực   Có trách nhiệm hơn  Phát triển tự định hướng thân   Chấp nhận thân hơn  Độc lập, tự tin   Có tự chủ q trình đưa định   Kiểm sốt cảm xúc   Nhạy bén q trình ứng phó   Có kiến q trình đánh giá việc    Như vậy, mục tiêu cuối việc sử dụng thú nhỏ trình tham vấn trẻ kết hợp với liệu pháp Trẻ em trọng tâm giúp trẻ trải nghiệm bộc lộ mơi trường an tồn, khơng mang tính đe dọa, thúc đẩy ngã (the self) trẻ trở nên mạnh mẽ hơn, từ đó, thúc đẩy trẻ tiến tới tự thực hóa thân 22  2.4 Lý thuy ết  hệ thố ng tr  ị  li ệu trò chơi   Theo Braveman cộng (2016), mơ hình lý thuyết trị liệu trị chơi hệ thống (EPT) nói chung, kết hợp lý thuyết EPT với việc sử dụng công cụ thú nhỏ nói riêng, có ba mục tiêu Ba mục tiêu xuất phát từ định nghĩa mơ hình tâm bệnh học Mục tiêu giúp trẻ tự thỏa mãn nhu cầu cách hiệu  phù hợp Mục tiêu thứ hai phục vụ hai chức Một mặt, tùy vào mức độ phụ thuộc người khác để đáp ứng nhu cầu trẻ, việc thiết lập mối quan hệ gắn  bó cần đảm bảo trẻ ln có người chăm sóc bên chúng cần giúp đỡ để thỏa mãn nhu cầu Nhưng mặt khác, việc tập trung vào gắn bó mối quan hệ trẻ cần phải đảm bảo trẻ không tập trung vào thân, trở nên ích kỷ tự chúng tìm kiếm đáp ứng cho nhu cầu Bởi chất mối quan hệ gắn bó lành mạnh ln có tính tương hỗ, đứa trẻ người đứa trẻ gắn bó nên có lợi, thay đáp ứng lợi ích cho phía đứa trẻ Cuối cùng, mục tiêu thứ ba hướng việc tham vấn điều trị theo hướng giúp trẻ tiếp tục phát triển bình thường lượng trước mà trẻ dành cho triệu chứng giải phóng sẵn sàng để phát triển tối ưu lĩnh vực,  bao gồm lĩnh vực thể chất, nhận thức, cảm xúc xã hội.   Ngoài mục tiêu chung cho tất kế hoạch điều trị EPT, mục tiêu điều trị cá nhân hóa để phù hợp trường hợp trẻ Những mục tiêu này:      Có thể được thống định nhà tham vấn/ trị liệu, phụ huynh trẻ, họ đánh giá, xem xét yêu cầu, nhu cầu hệ thống khác mà có liên quan ảnh hưởng trực tiếp  đến họ để thiết lập kế hoạch can thiệp phù hợp   Làm cân nhu cầu thân chủ trẻ, gia đình, hệ thống liên quan để đảm bảo tất cá nhân hệ thống đáp ứng nhu cầu thường xuyên   Được quy định sẵn hợp đồng tham vấn/ trị liệu với trẻ người chăm sóc  Được nhà tham vấn/ trị liệu trình bày diễn giải thường xuyên để trẻ, gia đình trẻ nhận thức mục đích phương hướng trình tham vấn/ điều trị   23 Vì thế, thành cơng q trình tham vấn/ điều trị không phụ thuộc vào mức độ đánh giá nhà tham vấn/ trị liệu, mà phụ huynh trẻ mục tiêu điều trị ban đầu đặt hoàn thành.  III HƯỚ NG DẪN SỬ  DỤNG Chuẩn bị cơng c ụ  Để nhà tâm lý sử dụng công cụ động vật thu nhỏ trình làm việc, điều kiện việc chuẩn bị cơng cụ  Việc sử dụng cơng cụ mơ hình động vật thu nhỏ đòi hỏi nhà tâm lý cần chuẩn bị đa dạng loại đồ chơi mơ hình thu nhỏ động vật sinh vật khác theo nhóm sau:   (1) Vật ni nhà: chó, mèo, cá vàng, thỏ,   (2) Gia súc, gia cầm: trâu, bò, lợn, gà, cừu, dê,   (3) Động vật hoang dã: hổ, báo, gấu, hà mã, tê giác,   (4) Động vật sở thú: voi, ngựa vằn, hươu cao cổ, khỉ, nhím,   (5) Khủng long: khủng long bạo chúa, khủng long cổ dài, khủng long gai,   (6) Bò sát: Rắn, cá sấu, thằn lằn,   (7) Côn trùng: nhện, châu chấu, sâu, bọ cánh cứng,   (8) Sinh vật biển: rùa, cá heo, cá voi, cua, bạch tuộc   Các lưu ý lựa chọn mơ hình động vật  Chất liệu: Chất liệu mơ hình linh động, nhiên mơ hình động vật thu nhỏ làm nhựa ưu tiên   - Màu sắc: Mơ hình cần có màu sắc phù hợp để chúng trông giống thật   - Kích cỡ, hình dáng: Việc đa dạng kích cỡ hình dáng xem cần thiết, ví dụ việc  số ngồi hiền lành, số ngồi số khác thân thiện hay kích thước to nhỏ khác để trẻ linh động xếp lựa chọn Bên cạnh đó, nhà tâm lý cân nhắc có động vật đực và động vật số loài.  - 24 Về mơ hình động vật thu nhỏ lựa chọn dựa sở đời sống thật, xong việc đưa vào mơ hình khủng long cần thiết trẻ em thích sử dụng nhóm động vật này, đặc biệt lồi ngồi (ví dụ khủn g long  bạo chúa).  - Tất loài động vật đứng tự mà khơng cần hỗ trợ: điều cho quan trọng bời trẻ em trở nên bực bội tập trung động vật bị ngã   - Số lượng: Giới hạn số lượng sưu tập động vật khoảng 50 con, n guyên nhân số trẻ cảm thấy choáng ngợp yêu cầu chọn từ mơ hình lớn   - Về khơng gian, việc sử dụng cơng cụ mơ hình động vật thu nhỏ u cầu cần có khơng gian làm việc rộng, phẳng làm việc Đây bàn sàn nhà Nói chung, nhà tâm lý thích ngồi làm việc sàn trải thảm phòng vui chơi trị liệu   Sử  dụng cơng c ụ trong q trình tham vấn  2.1 Q trình làm vi ệc v ới  công c ụ động v ật thu nhỏ   Khi sử dụng công cụ động vật thu nhỏ, nhà tâm lý tập trung vào việc khuyến khích trẻ tập trung vào mối quan hệ quan trọng sống kể câu chuyện mối quan hệ Từ đó, nhà tâm lý giúp trẻ   xác định chủ đề vấn đề quan trọng, đồng thời cho phép trẻ trải nghiệm bất  kỳ cảm xúc xuất Tiến trình thực sử dụng cơng cụ xếp sau:     Bước 1: Giới thiệu loài động vật với trẻ yêu cầu trẻ lựa chọn vật giống nhất    Nhà tâm lý bắt đầu việc giới thiệu trẻ với loài động vật Nhà tham  vấn nói điều này: ”Cơ/chú nghĩ hơm chơi với thú đồ chơi cô/chú Chúng ta chơi với chúng theo cách đặc biệt Trước hết, cô/chú muốn cháu chọn vật giống cháu nhất.”    Một số lưu ý dành cho nhà tham vấn thực hiện:  - Trẻ cần hiểu rõ yêu cầu chọn vật giống chúng thời điểm tại, phân  biệt với vật đại diện cho mong muốn mà trẻ muốn trở thành   25 - Để công cụ đạt hiệu sử dụng, trẻ cần lựa chọn mà chúng tin giống chúng tính cách đặc điểm hành vi, cảm xúc đơn hình dáng (ví dụ, đứa trẻ cao gầy chọn hươu cao cổ)     Bước 2: Trò chuyện với trẻ vật mà trẻ chọn giống với thân nhất   Khi trẻ chọn vật giống nhất, nhà tham vấn mời trẻ mơ tả vật chọn cho họ Các mẫu câu sử dụng “Hãy kể cho cô/chú nghe khủng long (hoặc mà trẻ chọn) cháu chọn.”  hay “Khủng long vật  nhỉ?” Khi trị chuyện với trẻ, nhà tham vấn cần khuyến khích việc trẻ mơ tả đặc điểm tính cách vật đặc điểm dễ nhận thấy kích thước hay đặc điểm hình thể vật Trong trường hợp trẻ dừng lại sau mô tả ngoại hình vật, nhà tham vấn khích lệ trẻ cách hỏi “Cơ/chú tự hỏi bên khủng long nào?”, hay đơn giản khuyến khích trẻ nói thêm “Cịn không?”  Một số lưu ý dành cho nhà tham vấn thực hiện:    Nhà tham vấn nên đề cập đến tên vật mà trẻ chọn tên lồi động vật thay gọi tên trẻ hay mang ngụ ý vật trẻ vật chọn giống trẻ đại diện cho trẻ Việc làm cho phép trẻ tạo khoảng cách với vật chọn, vật đại diện cho trẻ theo cách khơng hồn tồn giống với trẻ Và từ đó, trẻ thể phẩm chất, đặc điểm hành vi lên động vật cách an tồn Con vật khơng phải đứa trẻ - trở thành chủ nhân thuộc tính tích cực, tiêu cực hay khơng thể chấp nhận Điều giúp trẻ cảm thấy tự việc quy gán hành vi tiêu cực khơng mong muốn mà chúng nhận thân chưa sẵn sàng thừa nhận   - Các nhà tham vấn sử dụng cơng cụ mơ hình động vật thu nhỏ cẩn thận việc lý giải ý nghĩa biểu tượng lồi vật Ví dụ đứa trẻ chọn báo làm đại diện cho mình, mắt nhà tham vấn loài vật hăng, xong đứa trẻ,  báo lại mô tả là  quyền lực thân thiện mà hăng  Như vậy, nhà tham vấn sử dụng công cụ mơ hình động vật thu nhỏ cần ý tránh áp đặt suy nghĩ thân lên vật mà đứa trẻ lựa chọn   26 - Trường hợp đứa trẻ muốn chọn nhiều vật để đại diện cho Điều có ý nghĩa hai vật mà trẻ chọn đại diện cho khía cạnh khác đứa trẻ Ví dụ, đứa trẻ có bí mật chọn gà mái làm phần muốn giữ bí mật bị đực làm phần muốn nói cho người khác biết bí mật     Bước 3: Đề nghị trẻ lựa chọn loài vật đại diện cho thành viên gia đình  Sau trị chuyện vật giống nhất, người tham vấn khuyến khích trẻ chọn vật khác để đại diện cho thành viên gia đình đơi thành viên vắng mặt qua đời gia đình Cách đề nghị, hướng dẫn trẻ mơ tả tính cách, hành vi, cảm xúc vật mà trẻ chọn thêm thực theo bước trẻ trò  chuyện vật đại diện cho Ví dụ  "Bây chọn vật giống mẹ cháu nhất",“Con vật trơng nào?” Trong q trình trị chuyện, nhà tham vấn khuyến khích trẻ đặt vật nói đến trước mặt Tiếp tục vậy, đứa trẻ có nhóm động vật đại diện cho gia đình mình.    Bước 4: Khám phá mối quan hệ vật đại diện nhóm   Cách xếp vị trí vật lựa chọn   Khi nhóm hồn thành, nhà tham vấn ghi lại vị trí vật chọn đưa nhận xét sơ cách chúng xếp sau trẻ nói ý nghĩa vị trí Ví dụ, nhà tham vấn nói:“Tất vật cháu xếp thành đường thẳng”  hoặc “Các vật cháu xếp thành vòng tròn với ngựa vằn giữa” Thông thường, nhà tâm lý đưa nhận định qua quan sát vậy, trẻ tự động nói ý nghĩa gắn liền với việc xếp vật Ví dụ, trẻ nói: “Tất lồi động vật khác quan sát ngựa vằn thích trêu đùa chúng.” Tuy nhiên, có trường hợp trẻ không phản hồi lại lời nhận xét nhà tham vấn việc xếp vị trí nhóm động vật Trong trường hợp này, nhà tham vấn đề nghị trẻ: “Sắp xếp vật cho chúng tạo thành tranh.” Sau trẻ xếp xong 27 vật, nhà tham vấn nhận xét cách xếp đó, lần xếp trẻ có chủ đích việc bố trí vật, dễ dàng chia sẻ với nhà tham vấn   Việc tìm hiểu cách trẻ xếp vật mang đến cho nhà tâm lý nhìn sơ mối quan hệ vật đại diện cho trẻ đặt mối tương tác chung cá nhân khác xung quanh Từ đó, nhà tâm lý có nhìn ban đầu nắm tình diễn câu chuyện trẻ   Tìm hiểu mối quan hệ vật nhóm   Sau có nhìn sơ tình câu chuyện trẻ, nhà tham vấn bắt đầu sâu làm rõ mối quan hệ trẻ - vật đại diện với vật khác xung quanh Ví dụ, nhà tham vấn bắt đầu khám phá mối quan hệ chó (đại diện cho đứa trẻ) khủng long (đại diện cho cha đứa trẻ) Để làm điều này, nhà tham vấn gợi mở câu chuyện câu hỏi:”Cơ/chú tự hỏi chó cảm thấy cạnh khủng long?” , tiếp đến tập trung vào cảm xúc vật “Con khủng long cảm thấy có chó bên cạnh?” hay “Con ngựa (đại diện cho mẹ đứa trẻ) cảm thấy chó khủng long nhau?” Nhà tham vấn hỏi trẻ cảm nhận vật khác xung quanh, điều hiệu việc khám phá cảm nhận trẻ người xung quanh  phần đánh giá mối quan hệ nhân vật khác với nhau.  Để tìm hiểu mối quan hệ thành viên nhóm, nhà tham vấn yêu cầu trẻ di chuyển vật Ví dụ di chuyển chó (nếu vật mà trẻ chọn để đại diện) đến vị trí gần vật khác chẳng hạn thay đổi vị trí vật khác  không phải vật đại diện cho trẻ Điều cho phép nhà tham vấn khám phá sâu mối quan hệ khác nhóm   Đơi nhà tham vấn nhận thấy trẻ không muốn di chuyển vật vào vị trí cụ thể Sau đó, nhà tham vấn sử dụng phản hồi để truyền đạt lại quan sát cho trẻ cách nói: “Con khơng vui di chuyển vịt cạnh rắn.” Bằng cách cung cấp lại thông tin cho trẻ, người tham vấn nâng cao nhận thức trẻ cảm xúc quan trọng Sau khi vật di chuyển, đứa trẻ lại hỏi câu hỏi cảm xúc nhiều vật khác liên quan đến vị trí bị thay đổi Vì vậy, cách gián tiếp, đứa trẻ chia sẻ hình ảnh gia đình mối quan 28 hệ gia đình với người  tham vấn Tuy nhiên, nhớ toàn trình sử dụng động vật thu nhỏ chủ yếu mang tính phóng chiếu   Một số lưu ý dành cho nhà tham vấn thực hiện:    Nhà tham vấn không di chuyển vật mà để trẻ tự làm điều Các nhà tâm lý tin cách đứa trẻ phát triển ý thức làm chủ câu chuyện mà chúng kể cao có nhiều khả cảm thấy kiểm sốt trình tiếp xúc nhiều với nhận thức chúng     Bước 5: Kết thúc phiên làm việc  Khi phiên làm việc kết thúc,  nhà nghiên cứu có ích mời trẻ xếp vật theo cách giúp tất vật cảm thấy thoải mái Nhà tham vấn đề nghị trẻ cách nói “Cơ/chú muốn cháu xếp lại vật thành tranh   để tất vật cảm thấy vui vẻ thoải mái.”   Điều giúp trẻ kết thúc buổi học với cảm giác thoải mái công việc có cảm giác gần gũi với vấn đề mối quan hệ gia đình    Nhìn chung, sử dụng vật thu nhỏ,   người tham vấn tránh khuyên bảo, giải thích khen ngợi trẻ trẻ kể câu chuyện Tương tự vậy, biểu ngạc nhiên, tán thành hay khơng đồng tình can thiệp vào việc kể chuyện ảnh hưởng đến việc khơng cịn câu chuyện trẻ cách đích thực Điều quan trọng nhà tham vấn phải xem xét câu chuyện trẻ cách nghiêm túc thể tôn trọng câu chuyện đó, rõ ràng thơng tin thật câu chuyện trẻ hoàn toàn sai Chỉ có hội kể câu chuyện mình, theo cách riêng mình, sau đứa trẻ tiến phía trước để kiểm tra nhận thức thực tế Điều thú vị cần lưu ý sử dụng vật thu nhỏ với đứa trẻ khác gia đình, thường nghe câu chuyện khác độc đáo từ đứa trẻ, số yếu tố quan trọng câu chuyện giống nhau   2.2 B ản chấ t phóng chi ế u c ủa cơng c ụ mơ hình động v ật thu nhỏ   Về bản, tồn q trình làm việc, trò chuyện nhà tham vấn đứa trẻ mang tính phóng chiếu, cụ thể đứa trẻ thể ý tưởng gia đình, thân lên vật, xong trẻ có quyền tự phóng đại sửa đổi nhận định, dự 29 đốn Bằng cách sử dụng kỹ thuật phóng chiếu, đứa trẻ có khả tiếp cận ý tưởng niềm tin bị đè nén vơ thức lo sợ hậu việc nhận ý tưởng niềm tin Vì q trình mang tính phóng chiếu nên trẻ tạo mối liên hệ mối quan hệ hành vi nhóm động vật với mối quan hệ hành vi gia đình chúng Khi làm vậy, đứa trẻ có khám phá quan trọng mối quan hệ gia đình muốn nói điều Khi điều xảy ra, nhà tư vấn nên sử dụng kỹ tham vấn để giúp trẻ tiếp tục kể câu chuyện Ở giai đoạn q trình, đứa trẻ trải qua cảm xúc mạnh mẽ nhà tham vấn hỗ trợ trẻ xoa dịu cảm xúc phản hồi để gợi mở câu chuyện.  Xuyên suốt trình làm việc, nhà tham vấn cần lưu ý không đề cập đến nhóm động vật chọn “gia đình trẻ” không sử dụng tên thành viên gia đình trẻ để gọi vật Điều ức chế trẻ việc  phân bổ thuộc tính, hành vi, suy nghĩ cảm xúc cho lồi động vật cản trở khả trẻ tự khám phá mối quan hệ loài động vật Các k ỹ năng tham vấn sử  dụng động vật thu nhỏ  Về bản, việc sử   dụng cơng cụ mơ hình động vật thu nhỏ đòi hỏi nhà tham vấn vận dụng tất kỹ tham vấn Các kỹ đặc biệt hiệu cần thiết sau:   (1) Kỹ quan sát  VD: Biểu cảm, hành vi trẻ trinh làm việc   (2) Kỹ phản hồi nội dung cảm x úc VD: “Cô/chú nhận thấy cháu trông vui vẻ đặt khỉ dê cạnh nhau.”   (3) Đưa nhận định (để phản hồi quan sát)  VD: ”Cô/chú nhận thấy gà xa tê giác nhất”   (4) Đưa câu hỏi mở   Bất kỳ câu hỏi mà nhà tham vấn đặt phải nhằm mục đích tìm kiếm thêm thông tin câu chuyện trẻ dẫn dắt câu chuyện theo hướng cụ thể Vì vậy, điều quan trọng câu hỏi phải diễn đạt cẩn thận để khuyến khích trẻ nói 30 kiện ý nghĩa mà trẻ gán cho kiện Những câu hỏi “Tại sao” khơng hiệu làm việc với động vật thu nhỏ chúng gợi câu trả lời mang tính diễn giải, có xu hướng làm trẻ chệch hướng khỏi trình nội tâm chúng Ngược lại, câu hỏi “điều gì” “như nào” lại hữu ích chúng khuyến khích trẻ chia sẻ thông tin không bị ảnh hưởng lời giải thích giả tạo Những lời giải thích khiến trẻ tập trung vào chất thực câu chuyện khiến chúng tránh xa trải nghiệm đau đớn   Tính phù hợ p vớ i cơng c ụ   Đối tượng sử dụng   Đối tượng phù hợp để nhà tham vấn sử dụng công cụ trẻ em từ khoảng tuổi trở lên.  Với trẻ nhỏ hơn, việc sử dụng cơng cụ có xu hướng tạo phản ứng cứng nhắc trẻ khơng có khả truyền đạt ý tưởng thành viên khác gia đình lên động vật Thay vào đó, trẻ nói trực tiếp vật chọn đặc điểm chúng Hơn nữa, trẻ bảy tuổi có khả trừu tượng dự đốn hạn chế Các em có hiểu biết   động mục đích khó áp dụng hành vi người khác lên động vật    Hình thức tham vấn  Động vật thu nhỏ phù hợp để sử dụng tham vấn cá nhân tư vấn nhóm việc sử dụng phương tiện nhắm vào nhận thức cá nhân người khác mối quan hệ người khác   Yêu cầu phía nhà tham vấn  Làm việc với động vật thu nhỏ cần có đào tạo giám sát người cố vấn   Ứng dụng công cụ  Động vật thu nhỏ khuyến khích trẻ có hành vi nội tâm đơi riêng tư,  bởi trẻ yêu cầu thể suy nghĩ cảm xúc lên động vật Tuy nhiên, số trường hợp, công cụ sử dụng để mở rộng khả khám phá lựa chọn lựa chọn thay trẻ Khi trẻ bị thoái lui và/hoặc bị ức chế mặt  cảm xúc, có 31 thể cần có thời gian khởi động để trẻ khuyến khích chơi tự với động vật thu nhỏ   TÀI LIỆU THAM KHẢO Allan, J., & Clark, M (1984) Directed art counseling Elementary School Guidance and Counseling, 19:116 – 24 Allan, J (1988) Inscapes of the child’s world: Jungian counseling in schools and clinics Dallas, TX: Spring Axline, V M (1964) Dibs: In search of self New York, NY: Ballentine Books Axline, V M (1974) Play therapy New York, NY: Ballantine Books Bratton, S., Purswell, K., & Jayne, K (2015) Play therapy: A child-centered approach In H T Prout & A L Fedewa (Eds.), Counseling and psychotherapy with children and adolescents: Theory and practice for school and clinical settings  (pp 91 – 113) John Wiley & Sons Inc Bromfield, R N (n.d.) Chapter 1: PSYCHOANALYTIC PLAY THERAPY essay Erikson, E (1963) Childhood and society New York, NY: Norton Freud, S (1908) Creative Writers and Day-Dreaming SIGMUND FREUD Freud, S (2004) Totem and Taboo (2nd ed.) Routledge https://doi.org/10.4324/9780203164709 Geldard K Geldard D & Foo R Y (2013) Counselling children : a practical introduction (4th ed.) SAGE Green, E (2007) The crisis of family separation following traumatic mass destruction: Jungian analytical play therapy in the aftermath of hurricane Katrina In N B Webb (ed.), Play therapy with children in crisis: Individual, group, and family treatment (pp 368 – 88) 3rd ed New York: Guilford Press Green, E J (2009a) Jungian analytical play therapy In K J O’Connor & L D Braverman (eds.), Play therapy theory and practice: Comparing theories and techniques (pp 83 – 122) 2nd ed Hoboken, NJ: John Wiley 32 Green, E J (2014) The handbook of Jungian play therapy with children and adolescents Johns Hopkins University Press Jung, C G (1959) Collected works 9: The archetypes and the collective unconscious New York: Pantheon Kathryn Geldard, David Geldard, & Rebecca Yin Foo (2013) Counselling Children: A  practical Introduction (4th ed.) SAGE Publications Klein, M (1955) The Psychoanalytic Play Technique* American Journal of Orthopsychiatry, 25(2), 223 – 237 https://doi.org/10.1111/j.1939- 0025.1955.tb00131.x Landreth, G L (2012) Play therapy: The art of the relationship (3rd ed.) New York, NY: Taylor & Francis LILLY, J P., & HEIKO, R (2019) JUNGIAN ANALYTICAL Play Therapy Play Therapy, 14(3), 40 – 42. https://doi.org/ www.a4pt.org Maurer, M H (2017) Draw, Write, Speak, Play: The Role of Projection in Diagnosis and Therapy of Children and Adolescents In Child and Adolescent Mental Health IntechOpen https://doi.org/10.5772/67578 Murstein, B I., & Pryer, R S (1959) The concept of projection: A review Psychological Bulletin, 56(5), 353 – 374 https://doi.org/10.1037/h0040177 O’Connor, K J., Schaefer, C E., & Braverman, L D (2015) Handbook of Play Therapy John Wiley & Sons O'Connor, K J., Schaefer, C E., & Braverman, L D (Eds.) (2016)  Handbook of play therapy (2nd ed.) John Wiley & Sons, Inc O’Connor, K (2001) Ecosystemic Play Therapy International Journal of Play Therapy, 10, 33 – 44 https://doi.org/10.1037/h0089478 O’Connor, K J., & Ammen, S (1997) Chapter 1— Theoretical Foundations In K J O’Connor & S Ammen (Eds.), Play Therapy (pp 1– 13) Academic Press https://doi.org/10.1016/B978-012524135-9/50002-0 33 O’Connor, K J., Schaefer, C E., & Braverman, L D (2015) Handbook of Play Therapy (2nd edition) Wiley O’Connor, K., & Vega, C (2019) Ecosystemic play therapy Association for Play Therapy, 14(3), 32 – 34 Piaget, J (1983) Piaget’s theory In P Mussen (Series Ed.) & W Kessen (Vol Ed.), Handbook of child psychology: Vol History, theory, and methods (4th ed., pp 103 – 126) New York, NY: Wiley Rogers, C R (1961) On becoming a person: A therapist’s view of psychotherapy New York, NY: Houghton Mifflin Rogers, C R (1951) Client-centered therapy Boston, MA: Houghton Mifflin Schaefer, C E (2011) Foundations of Play Therapy John Wiley & Sons Wälder, R (1933) The Psychoanalytic Theory of Play The Psychoanalytic Quarterly, 2(2), 208 – 224. https://doi.org/10.1080/21674086.1933.11925173 34 BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN  Nhiệm vụ  Thành viên Nhận xét Phùng Mai Tìm kiếm tài liệu trướ c buổi thảo Linh luận Tham gia thả o luận nội dung trình bày Đảm nhiệ m nội dung: Lý thuy ế t tr  ị  li ệu trò chơi theo Phân tâm học (Phần I 1)   Tham gia đầy đủ  hoạ t 9.5/10 động trao đổ i, th ảo luậ n nhóm; hồn thành đầy đủ  đầu việ c giao, đóng góp ý kiế n xây dựng đầ y đủ Tuy nhiên, th ờ i gian hoàn thành chậm Đỗ Hà Tìm kiếm tài liệu trướ c buổi thảo Tích cực khâu tìm Trang luận kiếm tài liệu cho nhóm, Tham gia thả o luận nội dung trình bày Đảm nhiệ m nội dung: Lý thuy ế t tr  ị  li ệu trò chơi Jung (Phần I.2) kiến bu ổi họ p, hoàn thành trướ c thờ i hạ n Tìm kiếm tài liệu trướ c buổi thảo Tham gia đầy đủ các Cẩm Nhung luận  buổi họ p nhóm, tích Tham gia thả o luận nội dung cực trao đổi buổ i họ p, có tinh thần giúp đỡ  thành viên nhóm Đảm nhiệ m nội dung: Lý thuy ế t cần, hoàn thành nộ i tr  ị  li ệu trò chơi tậ p trung vào tr ẻ  dung hạ n (Phần I 3) 35 9.5/10 tích cực đóng góp ý  Nguyễn Mai trình bày Đánh giá  (thang 10) 10/10 Tổng hợ   p n ộ i dung & làm bảng đánh giá thành viên  Phạm Thị  Tìm kiếm tài liệu trướ c buổi thảo Tham gia thảo luận đầy Mai Chi luận đủ và có sự trao đổi vớ i Tham gia thả o luận nội dung thành viên, hồn trình bày Đảm nhiệ m nội dung: Lý thuy ế t hệ thố ng tr  ị  li ệu trò chơi   (Phần I 4)   thành nhiệm vụ đượ c giao Tuy nhiên, th ờ i gian hoàn thành chậm Lê Khánh Tìm kiếm tài liệu trướ c buổi thảo Tham gia đầy đủ các Linh luận  buổi họ p nhóm, hồ n Tham gia thả o luận nội dung thành đầy đủ các đầu việc giao, đóng góp ý ki ế n xây dự ng  bài đầy đủ trình bày Đảm nhiệ m nội dung: M ục tiêu  sử  d ụng công c ụ (Phần I I ) 9.5/10 10/10 Tổng hợ   p n ộ i dung  Nguyễn Tìm, đọc tóm tắt tài liệu Chủ độ ng hoàn thành Quỳnh Anh Tham gia thả o luận nội dung nộ i dung, có đóng góp trình bày tích cực buổi họ p mở  r ộng nội dung Đảm nhiệ m nội dung: Hướ ng  bài làm d ẫ n sử  d ụng công c ụ (P hần I I I )   Tổng hợ   p n ộ i dung 36 10/10

Ngày đăng: 07/11/2023, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w