1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trẻ em trong thảm họa trò chơi và hướng dẫn khuyến khích thanh thiếu niên tham gia giảm thiểu rủi ro

44 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Mục lục Phần 1- Phương pháp Giáo dục không quy Giảm thiểu rủi ro thảm họa- Hướng dẫn dành cho Hội CTĐ- TLLĐ việc tham gia có hiệu Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Hội Quốc gia, tổ chức khác giáo dục khơng quy giảm thiểu rủi ro thảm họa Chương 3: Động thách thức giáo dục khơng quy giảm thiểu rủi ro thảm họa 10 Chương 4: Những câu chuyện từ thực tế: Inđônêxia Việt Nam 14 Chương 5: Hoạt động – Giáo dục khơng quy giảm thiểu rủi ro thảm họa 21 Chương 6: Sự tham gia hiệu Thanh niên 21 Chương 7: Giáo dục khơng quy giảm thiểu rủi ro thảm họa cho người lớn Chương 8: Chương 9: Hội Quốc gia, Khung hành động Hyogo giáo dục khơng quy giảm thiểu rủi ro thảm họa 23 Phương hướng– Thông điệp dành cho Hội Quốc gia 25 Phần – Học an toàn, thực hành an toàn: Hướng dẫn trò chơi dành cho Giáo dục Giảm thiểu rủi ro thảm họa Chương 1: Chương 4: 29 Những trò chơi nhanh hoạt động đơn giản dành cho giáo dục khơng quy giảm thiểu rủi ro thảm họa Chương 3: 29 Hướng dẫn sử dụng trò chơi hoạt động Giảm thiểu rủi ro thảm họa Chương 2: 22 32 Những trò chơi hoạt động đòi hỏi nhiều thời gian giáo dục khơng quy giảm thiểu rủi ro thảm họa 34 Thư viện tài liệu tham khảo thêm 37 Các từ viết tắt CTĐ Chữ thập đỏ CTĐ TLLĐ QT Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ Quốc tế DRR Giảm thiểu rủi ro thảm họa TTDBTT Tình trạng dễ bị tổn thương VCA Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả TTN Thanh thiếu niên UN ISDR Cơ quan Chiến lược quốc tế giảm thiểu rủi ro Liên Hợp quốc UNESCO Tổ chức Hợp tác Khoa hoc Giáo dục Liên Hợp quốc ADPC Trung tâm Phòng ngừa thảm hoạ Châu Á Phần Giáo dục khơng quy Giảm thiểu rủi ro thảm họa: Hướng dẫn dành cho Hội CTĐ- TLLĐ tham gia hiệu Ưu tiên hướng dẫn nhằm hỗ trợ Hội CTĐ- TLLĐ Quốc gia khu vực tham gia có hiệu sáng kiến giáo dục liên quan đến Giảm thiểu rủi ro thảm họa Hướng dẫn có tác dụng thúc đẩy sáng kiến phù hợp khu vực, xác định vai trò trách nhiệm cấp Hội khuyến khích đẩy mạnh hoạt động giáo dục giảm thiểu rủi ro thảm họa cách có hiệu hướng tới trẻ em niên Ngồi ra, hướng dẫn cịn hướng đến đối tượng tham gia người lớn Hơn nữa, hoạt động giáo dục khơng quy sử dụng để hỗ trợ hoạt động quy, ví dụ thúc đẩy chiến dịch an toàn trường học Chương 1: Giới thiệu Quản lý kiến thức giáo dục giúp cộng đồng nằm khu vực có nguy cao có kiến thức tốt phương pháp đối phó với rủi ro Giáo dục công nhận yếu tố phát triển bền vững có liên kết chặt chẽ với chiến lược giảm thiểu rủi ro thảm họa, thơng qua giáo dục làm thay đổi nhận thức thay đổi hành vi tiến trình hướng tới xây dựng cộng đồng an tồn có khả phục hồi nhanh sau thảm họa Hơn nữa, trường học sở giáo dục an toàn khỏi rủi ro có thảm họa xảy có vai trị quan trọng việc giảm thiểu số người tử vong Do vậy, giảm thiểu rủi ro thảm hoạ (sau viết tắt DRR) nhiều phương diện khác mấu chốt tồn tiến trình “xây dựng cộng đồng an tồn có khả phục hồi nhanh hơn”, chí nước có nguồn tài hạn chế đáp ứng tốt nhu cầu người dân cách xây dựng Giáo viên có vai trị quan trọng để truyền tải thơng điệp kiến thức DRR cho trẻ em huyện Wayo, tỉnh Nam Sulawesi Indonesia sở hạ tầng cho sở giáo dục, đào tạo trường học kiên cố vững chống đỡ với thảm họa thiên nhiên thảm họa công nghệ Dưới bốn lĩnh vực ưu tiên đề cập Chương trình hành động Băng- Cốc, kết Hội thảo Khu vực Châu Á Thái Bình Dương Giáo dục trường học DRR tổ chức thủ đô Băng Cốc, Thái Lan năm 2007, sau: Lồng ghép DRR vào giáo dục trường học Tăng cường giáo dục DRR hướng tới cộng đồng an toàn phục hồi nhanh sau thảm hoạ Trường học an toàn Nâng cao lực cho trẻ em DRR Trong ưu tiên số số cần có tham gia vào hoạt động liên quan tới giáo dục quy, hoạt động hỗ trợ cho sáng kiến giáo dục khơng quy DRR sáng kiến yếu tố việc thực ưu tiên số số Phương thức tiến hành mà Chương trình Hành động Băng- Cốc nhấn mạnh là: giáo trình giảng dạy; an tồn trường học nâng cao lực cho cộng đồng trẻ em (bao gồm nhóm trẻ em có nhu cầu đặc biệt trẻ em khơng đến trường) có cách tiếp cận tồn diện Thơng qua trò chơi học sinh học hiểm họa rủi ro địa phương Ảnh: CTD Indonesia dựa vào quyền trẻ em An tồn ngăn ngừa? Nói đến thảm họa thơng thường người ta nói đến nhu cầu thiết lập “văn hóa ngăn ngừa”, có nghĩa nên đảm bảo nỗ lực tập trung vào phòng ngừa giảm thiểu thảm họa trước chúng xảy Điều có nghĩa thay đổi thói quen/hành vi hình thành trước tập trung vào ứng phó phục hồi thảm họa mà thiếu trọng tâm vào việc ngăn ngừa hiểm họa trở thành thảm họa (trong trường hợp có thể) chí giảm thiểu tác hại chúng Tuy nhiên, vấn đề giáo dục DRR, điều quan trọng nói hình thành “văn hóa an tồn” Điều đặc biệt quan trọng nói giáo dục cho niên trẻ em xây dựng văn hóa an tồn đảm bảo có cân nhắc tới việc làm để tạo khu vực sinh hoạt cho trẻ em an toàn tốt Trong khn khổ DRR, điều khơng có nghĩa đề cập đến trẻ em diễn đàn mà phải tiến hành hoạt động cần thiết để bảo vệ chúng cộng đồng nơi em sinh sống trường học, sân chơi v.v.v Xây dựng văn hóa an tồn đảm bảo không thay đổi nhận thức rủi ro mà cịn tích cực hoạt động để bảo vệ trẻ em Giáo dục DRR gì? Giáo dục quy Là chương trình bao gồm giáo trình giảng dạy quy trường học có đề cập đến (i) xác định tìm hiểu rủi ro liên quan rủi ro đến phát triển bền vững, (ii) học biện pháp giảm thiểu rủi ro; (iii) học phịng ngừa ứng phó với thảm họa Đối với mục đích hướng dẫn này, thuật ngữ “giáo dục khơng quy” sử dụng chúng thường đề cập đến hoạt động nội dung mang tính quy tắc/luật lệ so với giáo dục quy Thuật ngữ giáo dục khơng quy, hướng dẫn này, bao gồm tất hoạt động giáo dục tổ chức hệ thống giáo dục quy thơng thường mang tính linh hoạt gồm hoạt động giáo dục khơng quy giáo dục có tham gia Các hoạt động giáo dục khơng quy hoạt động có cấu trúc (thảo luận nhóm niên) hoạt động mang tính sáng tạo (các kịch đối thoại) Do vậy, hoạt động có tính hiệu cao chúng trì thường xuyên (với cộng đồng dân khoảng thời gian thích hợp, ví dụ hoạt động nhóm tình nguyện viên quản lý thảm họa cộng đồng), hoạt động dạng kiện đơn lẻ (ví dụ hội thảo dành cho cho niên quản lý thảm họa) Giáo dục khơng quy Là q trình tiến hành chiến dịch nâng cao nhận thức, hướng tới cộng đồng số đông dân cư (bao gồm cán bộ, công chức, nơng dân, cơng nhân, nhà hoạch định sách, v.v.v) kèm theo thông điệp liên quan đến giảm thiểu thảm họa đồng thời khuyến khích cá nhân, gia đình, cộng đồng tiến hành hoạt động cần thiết để giảm thiểu tác động thảm họa, lồng ghép vào chương trình xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố hoạt động ngoại khoá trường học Tuyên truyền nâng cao nhận thức giảng dạy xây dựng an tồn cho nhà thầu xây dựng (cơng ty xây dựng đội xây dựng địa phương) cần thiết nhằm trì sáng kiến giảm thiểu thảm họa cộng đồng đặc biệt lĩnh vực xây dựng Chương trình Hành động Băng-Cốc tạo thêm động lực thúc đẩy cho tiến trình đối thoại liên quan đến quyền rủi ro niên trẻ em, bối cảnh thiên tai, thảm hoạ ngày tăng tần suất mức độ thiệt hại Một số tổ chức, có tổ chức Cứu trợ Trẻ em, tăng cường hoạt động DRR lấy trẻ em làm trọng tâm nhằm củng cố quyền nhận thức trẻ em việc quản lý rủi ro cộng đồng Trong nhiều quốc gia Đông Nam Á theo đuổi sáng kiến DRR cấp quốc gia số nước thực chương trình DRR lấy trẻ em làm trọng tâm tiến trình thực mức độ cịn hạn chế mức độ thường xuyên khốc liệt rủi ro thảm họa lại có xu tăng theo cấp số nhân toàn giới (theo Scheuren 2008, OFDA/CRED 2008) Nhu cầu cấp bách củng cố lực bên liên quan, bao gồm Bộ, ban, ngành thuộc Chính phủ, Hiệp Hội CTĐ TLLĐ Quốc tế (sau gọi tắt Hiệp Hội), Hội Quốc gia đối tác liên quan khác, để thúc đẩy hoạt động DRR hướng tới niên trẻ em Để hoạt động thực có hiệu quả, cần thực sáng kiến giáo dục quy, ví dụ đưa hoạt động DRR vào giáo trình quy hoạt động khơng quy, ví dụ hoạt động có tham gia mạng lưới niên tình nguyện viên (TNV) Các hoạt động cần có tính liên tục, sáng tạo, trọng tâm đồng thời coi hợp phần khơng thể thiếu tiến trình xây dựng cộng đồng an tồn có tính phục hồi nhanh Các hoạt động cần phát triển theo hướng dễ tiếp cận với trình độ học vấn, khả tiếp thu niên trẻ em, mặt khác cần cân nhắc đến yếu tố ngôn ngữ phong tục tập quán, đặc biệt dân tộc người Chương 2: Hội Quốc gia, đối tác khác giáo dục khơng quy DRR Ở cấp Trung ương Hội Ở cấp Trung ương Hội thường có phịng, ban khác như: Cơng tác xã hội, Thanh niên/Tình nguyện viên, Quản lý thảm họa, Phát triển tổ chức/Tổ chức Cán bộ, Gây Quỹ Chăm sóc sức khỏe có vai trị định tiến trình DRR Vì vậy, Hội Quốc gia nên xác định phịng, ban cụ thể làm nòng cốt thực hoạt động điều phối lồng ghép với phòng, ban khác tuỳ vào hoạt động cụ thể Cách thức điều phối thành lập ban đạo họp định kỳ để thảo luận tiến trình lập kế hoạch thực hoạt động DRR, thiết lập nhóm hành động để chia sẻ thơng tin sáng kiến thông qua hệ thống thư điện tử Cả hai cách thức cần có cá nhân có trách nhiệm làm đầu mối liên lạc chia sẻ thông tin hoạt động liên quan đến DRR Trung ương Hội (thường Ban Quản lý thảm họa) cịn có trách nhiệm điều phối hoạt động DRR với Hội CTĐ Quốc gia khác đại diện nước, khu vực Hiệp hội, để đảm bảo chương trình có bền vững hiệu tốt Mặt khác, tỉnh, thành Hội có mối quan hệ đối tác DRR với tổ chức khác phong trào CTĐ- TLLĐ nên chủ động chia sẻ thơng tin với TW Hội để có thơng tin điều phối chung Với mạng lưới tình nguyện viên rộng khắp tồn giới, Hội CTĐ đóng vai trò việc tuyên truyền vận động cho hoạt động giáo dục DRR, đảm bảo nỗ lực có tính bền vững lồng ghép hợp lý Mặt khác, Hội CTĐ tham gia tích cực vào đối thoại, mạng lưới, nhóm hành động, thảo luận phát triển sách cấp quốc gia, để đảm bảo giáo dục DRR đưa vào kế hoạch hoạt động cấp Vai trị Hội bao gồm tuyên truyền vận động cho việc giáo dục DRR để công nhận cấp quốc gia sáng kiến hỗ trợ phát triển bền vững Hội sử dụng vai trị để làm rõ hoạt động DRR có đóng góp cho mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs), phần tiến trình đóng góp quốc gia vào mục đích Khung Hành động Hyogo (HFA) Hình 1: Luồng ảnh hưởng đối tác DRR cấp quốc gia khu vực ĐNA Những đề xuất cho Trung ương Hội: Xác định cử đầu mối liên lạc chịu trách nhiệm hoạt động DRR TW Hội Đầu mối phải thơng báo văn cho phịng, ban liên quan, đồng thời có trách nhiệm chủ động phối kết hợp với phòng, ban khác Hội có nhu cầu Thành lập Ban Điều hành để thường xuyên thảo luận chương trình kế hoạch liên quan đến DRR (trong trường hợp Hội cam kết thực hoạt động giáo dục DRR cần phải cân nhắc đến lực nguồn lực Hội Lưu ý mời Ban Thanh thiếu niên- Tuyên truyền tham gia vào Ban điều hành Hội tham gia vào đối thoại diễn đàn, mạng lưới, nhóm hành động, biên soạn sách giáo dục DRR cấp quốc gia, với Ban Chỉ đạo PCLB TW Bộ Giáo dục Đào tạo Tuyên truyền vận động cho giáo dục DRR coi trình hỗ trợ cho mục tiêu phát triển bền vững, Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, mục tiêu Khung Hành động Hyogo Tập trung vào hoạt động giáo dục khơng quy DRR cần phối kết hợp với tổ chức khác có hoạt động trẻ em, niên thực trường học Tuỳ trường hợp cụ thể, cần cân nhắc đến khả nhân rộng phổ biến hoạt động giáo dục DRR cho người lớn Ở cấp tỉnh, thành quận, huyện Cấp tỉnh, thành quận, huyện Hội thành phần việc thực hoạt động DRR địa phương Đối với hoạt động giáo dục DRR, cấp Hội với cấp xã, phường tăng cường hoạt động cấp cộng đồng, chia sẻ thông tin hoạt động, học kinh nghiệm với tỉnh, huyện bạn TW Hội, đồng thời đánh giá phân tích nhu cầu để đưa thảo luận trợ giúp, biện pháp can thiệp cấp TW cấp tỉnh, thành phố Đề xuất cho cấp tỉnh, thành huyện Hội: Thường xuyên cập nhật chia sẻ thơng tin hạt động DRR nói chung giáo dục DRR với mạng lưới quan tổ chức liên quan cấp tỉnh huyện chia sẻ thông tin cho TW Hội Cử đại diện người chịu trách nhiệm hoạt động thông báo rộng rãi cho TW Hội cấp Hội sở để liên hệ, tham vấn cần thiết Tham mưu cho cấp quyền địa phương cơng tác tổ chức thực đồng thời tranh thủ ủng hộ tham gia vào công tác điều hành hoạch định sách địa phương, nêu cao vai trị tham gia vị trí Đồn niên cấp tỉnh, huyện hoạt động giáo dục khơng quy Tổ chức họp liên ngành giáo dục, Đoàn niên, CTĐ , Phụ nữ v.v.v để bàn chế phối hợp, lập kế hoạch hành động cụ thể phân công theo dõi, giám sát đánh giá tính hiệu hoạt động cấp cộng đồng trường học Ở cấp xã, phường tình nguyện viên CTĐ Ở cấp xã, phường nơi có mạng lưới người tình nguyện lớn (bao gồm: tình nguyện viên CTĐ, đại diện niên, lực lượng có truyền thống tham gia tích cực vào hoạt động ứng phó thảm họa) Nên thành lập Nhóm hành động cấp thơn, (nếu chưa có), với lãnh đạo và/hoặc tham gia cấp Hội sở, để hỗ trợ công tác điều phối hoạt động DRR Nhóm hành động cần tham gia tích cực vào hoạt động giáo dục DRR, để đảm bảo tính phù hợp thiết thực với vùng, miền, văn hố, phong tục tập qn đồng thời tính bền vững trì hoạt động thực có tác động việc thay đổi nhận thức hành vi cộng đồng dân cư Đại diện CTĐ nhóm hành động truyền đạt lại kiến thức phản hồi sáng kiến địa phương cho cấp huyện tỉnh, thành Hội Đại diện CTĐ cấp xã tham gia vào đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương (TTDBTT) Khả (KN), hoạt động DRR vẽ đồ rủi ro cấp cộng đồng CTĐ xã, phường có vai trị quan trọng việc tuyên truyền vận động trẻ em niên tham gia vào hoạt động địa phương, dạng tổ chức hoạt động giáo dục quy khơng quy Trong trường hợp cần thiết phù hợp mời người lớn tham gia hoạt động khơng quy giáo dục DRR, hoạt động chủ yếu tập trung vào diễn tập, biện pháp phòng ngừa cách thức niên trẻ em thường áp dụng ứng phó với thảm họa Tuy nhiên, giáo dục DRR cần nhấn mạnh biện pháp giảm nhẹ rủi ro từ việc tham gia vào vẽ đồ rủi ro cấp cộng đồng, đến tham gia vào hoạt động giáo dục không quy DRR nhằm xác định phương thức cải thiện nâng cao điều kiện sống, tăng cường khả an toàn phục hồi nhanh có thảm họa (bao gồm sinh kế, kiến thức, kỹ năng, thu nhập, nhà cửa v,v,v) Lưu ý giáo dục DRR chủ đề mở rộng khơng có tính quy ước, đối tác hoạt động lĩnh vực bổ sung nội dung cần thiết cắt bỏ nội dung không phù hợp niên trẻ em vùng trọng điểm thiên tai có hội tiếp cận thực hành kỹ sống an toàn cần thiết Trẻ em thiếu quan tâm cần thiết lũ lụt mối lo gia đình, cộng đồng bên - Huế, Việt Nam Thông điệp 5: Liên kết hoạt động quy khơng quy Các hoạt động giáo dục khơng quy DRR khơng nên thực tách khỏi hoạt động DRR khác hay nói cách khác hoạt động giáo dục khơng quy bổ trợ cho hoạt động quy ngược lại Ví dụ như, nhà trường phát động chiến dịch ‘‘Mơi trường xanh đẹp’’ hoạt động quy khơng quy có đóng góp tích cực vào chiến dịch này, trường học em giữ gìn trường, lớp nhà em giữ gìn mơi trường xung quanh nhà em xanh, đẹp Để chiến dịch thực có tính ảnh hưởng lâu dài giáo dục khơng quy giúp vận động gia đình, phụ huynh, em khơng được/khơng đến trường tham gia hưởng ứng chiến dịch Như nêu trên, Hội CTĐ- TLLĐ hồn tồn ủng hộ tham gia tích cực có hiệu vào hoạt động giáo dục DRR cộng đồng trở thành đối tác quan trọng phủ hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng DRR nói chung giáo dục DRR cho niên trẻ em nói riêng 28 Phần Học an tồn, thực hành an tồn: Hướng dẫn trị chơi dành cho hoạt động giáo dục DRR Mục đích phần đưa gợi ý trò chơi hoạt động liên quan đến giáo dục DRR, thông tin sử dụng trò chơi DRR Những hoạt động trị chơi áp dụng nhóm lứa tuổi khác phù hợp với lứa tuổi em học từ lớp đến lớp Toàn gợi ý áp dụng cho ngơn ngữ địa phương văn hóa khác Bạn sử dụng số đường dẫn để tìm hiểu thêm thơng tin liên quan mạng liên hệ trực tiếp với tổ chức cần thiết Chương 1: Hướng dẫn sử dụng trò chơi hoạt động DRR Giáo dục DRR– Vì cần sử dụng trị chơi? Giảm thiểu rủi ro thảm họa (DRR) dường khái niệm trừu tượng trẻ em khái niệm dễ hiểu liên hệ trực tiếp bối cảnh kinh nghiệm hàng ngày em Học hiểm họa, khái niệm tham gia vào trình quản lý rủi ro cộng đồng hỗ trợ thơng qua hoạt động, ví dụ trị chơi khuyến khích em tích cực tham gia thảo luận vấn đề liên quan trực tiếp đến em theo cách thức mà em thấy thích thú bổ ích Trị chơi sử dụng cho nhiều mục đích khác Những trị chơi gợi ý nhằm mục đích: ● Giáo dục trẻ em thảm họa, đó:  Vốn từ vựng  Những hợp phần quan trọng DRR  Các hoạt động liên quan đến:  Ngăn ngừa  Xác định rủi ro  Phịng ngừa  Ứng phó  Phục hồi Ảnh: Kyaw Kyaw Win ● Tạo cảm giác thoải mái dễ chịu tham gia hoạt động nhóm ● Xác định nhận thức rủi ro trẻ em quan tâm lực cụ thể em ● Đem lại hài hước nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm 29 Khi sử dụng trị chơi DRR? Các trị chơi sử dụng giáo dục quy khơng quy, học sau học Các trò chơi sử dụng hoạt động ngắn trình đánh giá rủi ro cộng đồng hoạt động dài trọng tâm vào trẻ em DRR Những hoạt động ngắn nhóm trẻ em, giáo viên hướng dẫn viên sử dụng, ví dụ dành 5- 10 phút tiết học trước, sau họp quan trọng cộng đồng Hay nói cách đơn giản trò chơi hoạt động Trẻ em tham gia bảo vệ rừng ngập mặn Việt Nam nhằm giúp trẻ em có suy nghĩ động não rủi ro thảm hoạ trước trẻ tham gia vào hoạt động khác học hoạt động khác nhà trường xã hội Giáo viên, đội trưởng đội TTN CTĐ thành viên liên quan khác ln ln tìm hội áp dụng sáng tạo hoạt động để đạt mục đích mong muốn Những hoạt động dài tiến hành riêng lẻ Những trị chơi hoạt động phần hoạt động chương trình DRR chí viết thành kịch hình thức đóng kịch cho nhiều khán giả xem Một số hoạt động áp dụng bối cảnh sinh hoạt cộng đồng nhằm tạo điều kiện cho trẻ em nói lên hiểu biết quan tâm với gia đình thành viên khác cộng đồng Các hoạt động linh hoạt? Những hoạt động mang tính vui nhộn sáng tạo; trẻ em có cách chơi nên khuyến khích thay “dập khn máy móc” Sau hoạt động trò chơi này, hướng dẫn viên nên giành chút thời gian nhấn mạnh đến số khái niệm thơng điệp đồng thời rút kinh nghiệm cách tổ chức thực hoạt động Bao nhiêu trẻ em tham gia? Một số hoạt động dành cho nhóm lớn (có từ 10 trẻ em trở lên) phần lớn dành cho nhóm nhỏ (có từ 5- trẻ) Khi có nhóm lớn, thảo luận hoạt động với tồn nhóm trước, sau chia thành nhóm nhỏ để thực hoạt động Khi trị chơi hồn thành, lại tập hợp nhóm lại với để thảo luận kết đạt (đối với trò chơi dài trò chơi ngắn tuỳ vào trường hợp cụ thể mà yêu cầu có rút kinh nghiệm học đạt được) Ở cấp học độ tuổi trẻ em tham gia? Những hoạt động này, đặc biệt hoạt động gắn với trò chơi chữ, phù hợp với trẻ em tương ứng với lớp trở lên Trị chơi diễn biến phức tạp đối tượng chơi độ tuổi tương đương với lớp đến lớp 8, cụ thể trị chơi đóng kịch Trẻ em tuổi tham gia trị chơi phải có hướng dẫn phân vai cụ thể hướng dẫn viên anh, chị lớn tuổi 30 Cần có nguồn lực cho hoạt động này? Tất hoạt động yêu cầu trẻ em cần giáo dục thảm họa Tuy nhiên, tất trò chơi đòi hỏi nhiều chuẩn bị thông tin, kiến thức, số vật dụng cần thiết khác trước tiến hành ví dụ giấy, bút số trò chơi khác “Trò chơi điện tử máy vi tính thảm hoạ” địi hỏi hướng dẫn cụ thể dạng văn mạng, xin xem chi tiết phần Nguồn lực bổ sung phần cuối hướng dẫn Những hoạt động áp dụng cho ngơn ngữ bối cảnh văn hóa khác nào? Tài liệu hướng dẫn trò chơi phát triển từ tiếng Anh Tuy nhiên, trị chơi hồn tồn thích hợp chuyển sang ngơn ngữ khác điều quan trọng cách thức ý nghĩa tác dụng trò chơi người dân cộng đồng đón nhận Một số trị chơi liên quan đến ngơn ngữ vốn từ vựng giáo viên hướng dẫn viên nên sáng tạo đưa từ ngữ có ý nghĩa với trẻ tuỳ vào ngôn ngữ cụ thể Một số tài liệu hướng dẫn bao gồm trò chơi điện tử máy vi tính thảm họa đề cập chi tiết phần Nguồn lực bổ sung hướng dẫn này, xuất nhiều ngôn ngữ Trong trường hợp cần thiết, liên hệ trực tiếp với UN ISDR để u cầu ngơn ngữ cần, (ví dụ, ISDR nhận hồ sơ đề nghị dịch trò chơi Vùng đất rủi ro sang ngôn ngữ khác) Hướng dẫn viên, đội trưởng đội TTN CTĐ giáo viên thu thập thông tin thảm họa đâu để hỗ trợ hướng dẫn hoạt động này? Nguồn thông tin tham khảo khác bao gồm tài liệu, giáo trình DRR giáo dục, đề cập phần “Nguồn lực bổ sung” hướng dẫn Chúng ta nên sử dụng tài liệu sẵn có DRR (ví dụ giáo trình giảng dạy, tài liệu dành cho TNV) để tham khảo Một số Hội Quốc gia cho xuất nhiều tài liệu DRR, có nhiều nội dung sử dụng cộng đồng Những ví dụ sách hướng dẫn thông tin DRR dành cho niên Tập tài liệu tập huấn thảm hoạ Hội CTĐ Mỹ xuất nguồn thơng tin tài liệu truy cập thông tin điện tử ISDR, Chấm dứt thảm hoạ! Cần tiến hành hoạt động cụ thể để đánh giá tính hiệu hoạt động này? Tùy thuộc vào lứa tuổi tham gia hoạt động lựa chọn, mà cần chuẩn bị thông tin cần thiết trước tiến hành hoạt động bao gồm kiến thức loại hình hiểm họa hợp phần chu trình DRR Mặt khác, tính đơn giản hay phức tạp trò chơi/hoạt động phụ thuộc nhiều vào đối tượng tham gia thời gian sẵn có, chẳng hạn trị chơi “Có lần…” địi hỏi người chơi có nhiều thơng tin kiến thức TTDBTT khả phục hồi nhanh sau thảm họa Trước tiến hành hoạt động, điều quan trọng trẻ em cần phải hiểu rõ mục đích trị chơi (chứ khơng phải để chơi cho vui) Ví dụ, trẻ em chơi trò mà phải sử dụng vốn từ vựng DRR, cần cho trẻ làm quen với số thuật ngữ, khái niệm cụ thể Nếu mục đích trò chơi để nâng cao hiểu biết tương tác hiểm họa khác nhau, trẻ em tâm vào chủ để trò chơi 31 Sau hoạt động, trừ trò chơi diễn hoạt động ngắn trước kiện học, mục đích trò chơi cần nhắc lại Cần thảo luận xem em học sau hoạt động trị chơi có nghĩa việc em nhận thức rủi ro cộng đồng Đối với trị chơi ngắn khơng thiết phải tóm tắt lại trị chơi dài hoạt động đóng kịch cần tóm tắt rút kinh nghiệm Ví dụ, kết trị chơi “Có lần…” ghi lại chia sẻ kịch hay câu chuyện để chia sẻ trường học thơn, xóm khác Chương 2: Những trị chơi hoạt động nhanh dành cho giáo dục giảm thiểu rủi ro thảm họa Hãy sử dụng tôi! Yêu cầu trẻ em đưa số vật dụng (ví dụ viên gạch, chổi, đài radio, thước kẻ v.v.v) hướng dẫn trẻ đưa nhiều cách thức tốt sử dụng vật dụng việc giảm thiểu rủi ro Hãy khuyến khích trẻ em sáng tạo! Các em đào giếng với chổi không? Các em làm chương trình phát rủi ro, sử dụng đài radio, khơng? Ơ chữ có nội dung hiểm họa Trị chơi bắt đầu với việc trẻ em yêu cầu đưa từ ngữ mà em Diễn tập sơ tán khẩn cấp - Thái Lan 32 học thảm họa (có thể bao gồm từ rủi ro, giảm thiểu, ngăn chặn, loại hình hiểm họa) Những từ nhóm trưởng viết lại Sau em vẽ bảng kẻ vng (kích cỡ tùy thuộc vào thời gian cỡ 4x4cm tốt) tờ giấy viết từ nêu phần ô theo thứ tự ngẫu nhiên Sau đó, em gọi tên từ theo thứ tự ngẫu nhiên em khác phải gạch từ sau gọi Người gạch dịng từ hơ to “Trị chơi Hiểm họa” người người thắng Những mức độ hiểm họa Chia thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm phải động não viết tất từ ngữ liên quan đến chủ đề, ví dụ lũ lụt Giới hạn khoảng thời gian định xem nhóm viết nhiều từ Đoán chữ Một em ngồi quay lưng lại với lớp học Chỉ định em khác viết từ ngữ vừa học (hoặc vẽ hình tượng từ) có liên quan đến thảm họa hiểm hoạ, ví dụ sóng thần, động đất, lũ lụt, trường học, bệnh viện, cho lớp thấy, ngoại trừ em ngồi quay lưng lại Các em phải đưa gợi ý hay manh mối (không nói từ ngữ đó) cho bạn ngồi quay lưng lại để bạn đốn từ hình viết vẽ Mối liên kết hành động thảm họa Đi vòng quanh nhóm yêu cầu em đưa từ khác có liên kết với từ vừa nêu trước Ví dụ, động đất- cảnh báo- sơ tán- sóng thần- nước biển dâng- lũ lụt- sơ táncứu hộ- cứu trợ- phục hồi, v.v.v Phản ứng dây chuyền Mỗi em phải nói từ liên quan đến DRR mà bắt đầu chữ cuối từ vừa nêu trước Ví dụ, Cháy – Động đất – Sơ tán – tự nhiên – Sạt lở đất – Núi lửa phun trào… Mỗi từ cần bắt đầu với âm từ âm kết thúc từ trước Cố gắng giữ trị chơi diễn nhanh Bổ sung hành động Các em đứng thành vịng trịn Mỗi em nói tên sau làm hành động có liên quan tới DRR (vẫy tay thể sóng, chạy chỗ thể chạy sơ tán) Các em phải nói lại tên hành động người chơi trước sau nói tên thể hành động Nếu em qn tên không nhắc lại tên + hành động bạn chơi trước trị chơi phải bắt đầu lại từ đầu tất em tích cực tham gia Các loại hình hiểm họa Đây trị chơi khuyến khích em chuyển động suy nghĩ liên kết loại hình hiểm họa khác Lựa chọn bốn loại hiểm họa quen thuộc địa phương bạn, 33 đất nước bạn Ví dụ, Inđơnêxia, trẻ em chọn sóng thần, động đất, núi lửa lũ lụt Chỉ định loại hình hiểm hoạ vị trí cụ thể lớp học chẳng hạn sóng thần đầu lớp học; động đất cuối lớp học, núi lửa bên trái lũ lụt bên phải) Sau tất em đứng lớp học phân cơng em làm trưởng nhóm gọi tên từ có liên quan tới loại hình hiểm họa (ví dụ, sóng biển sóng thần nham thạch núi lửa) Các em cần suy nghĩ từ ngữ có liên quan đến loại hình hiểm họa chạy tới khu vực định Nếu từ có liên quan tới loại hình hiểm họa (ví dụ Phịng ngừa), trẻ em đứng lớp học từ có liên quan đến tất hiểm hoạ Trong trường hợp từ có liên quan tới hai loại hình hiểm họa, em đứng khu vực hai loại hình hiểm họa Chương 3: Những trò chơi hoạt động dài dành cho giáo dục giảm thiểu rủi ro thảm họa Các trị chơi đóng kịch với chủ đề DRR Trẻ em thường phải đối mặt với thách thức thảm họa gây Các em phải gánh vác trách nhiệm giúp đỡ gia đình sau thảm họa phần làm ảnh hưởng đến quyền trẻ tiếng nói em không người lớn lắng nghe Do vậy, kịch gợi ý ví dụ tình mà em gặp phải Cần khuyến khích động viên em nói lên thách thức, tình câu chuyện gặp phải chứng kiến sau nhập vai diễn Chia thành nhóm nhỏ để em có hội thực hành vai diễn thực hành nhóm lớn Khuyến khích người tham gia sáng tạo đưa tình hội thoại em Tạo giả định tình thành viên khác nhóm/cộng đồng đóng vai số nhân vật diễn em Ví dụ, vài trẻ em chăm học trường học, vài em khác thành viên khác nhóm/cộng đồng đóng vai phụ huynh cố gắng thuyết phục em nghỉ học nhà trợ giúp gia đình Một vài minh hoạ chủ đề để đóng vai: ● Trẻ em, phương thức kiếm sống thảm họa Trẻ em: Bạn muốn học gia đình bạn yêu cầu bạn tham gia lao động kiếm tiền trận lụt làm ảnh hưởng đến mùa vụ gia đình bạn Người lớn: Bạn muốn bạn làm việc kiếm tiền trận lụt làm ảnh hưởng đến mùa vụ gia đình bạn ● Trẻ em, sách, thảm họa Trẻ em: Bạn muốn tham gia họp cộng đồng DRR để nói lên thảm họa ảnh hưởng tới bạn Người lớn: Bạn không nghĩ trẻ em cần tham gia họp cộng đồng diễn đàn dành cho người lớn 34 ● Trẻ em phổ biến thông tin Trẻ em: Bạn muốn nói với người khác bạn học trường thảm họa, người khác không quan tâm đến điều Người khác: Bạn không muốn nghe đứa trẻ nói chủ đề Bạn không tâm tới việc dành chút thời gian lắng nghe học “đơn điệu nhạt toẹt” ● Trẻ em, thảm họa sức khỏe Trẻ em: Trẻ em khơng có nơi tạm trú sau bão số 10, năm 2006 Bến Tre, Việt Nam - IFRC Bạn biết số nguồn nước khơng an tồn để uống, đặc biệt sau trận lụt Bạn cần thuyết phục bạn vấn đề Các bạn: Bạn khát nước khơng muốn tìm nguồn nước khác Bạn muốn uống loại nước mà bạn thường dùng Người sống sót! Đặt câu hỏi trẻ em viết danh sách gồm từ 6- 10 nghề nghiệp vai trò mà trẻ biết cộng đồng (ví dụ: giáo viên, ngư dân, công an, đội, nông dân, bác sỹ, v.v.v) Đề nghị trẻ viết tên mẩu giấy khác sau trộn mẩu giấy lại chọn lấy (nếu khơng có giấy, em trực tiếp phân cơng đại diện cho vai trò này) Mỗi em đại diện cho nhân vật tồn q trình chơi Kịch em tàu cứu hộ đường đến khu vực bị ảnh hưởng bão vừa qua, lúc tàu cứu hộ tải em phải lựa chọn người nhóm nhảy xuống nước để giữ cho tàu cứu hộ khỏi bị chìm Mỗi em có phút suy nghĩ đưa lý lại cần lại tàu giúp cơng tác cứu hộ nhóm đến vùng bị ảnh hưởng Trị chơi thích hợp với nhóm đơng người (ví dụ chọn 10 em với 10 vai trị khác nhau) Trị chơi kết thúc em chọn mà em nghĩ không cần tàu cứu hộ Có lần… Trị chơi khuyến khích em kể câu chuyện xảy khứ em nghe thấy khứ liên quan đến thiên tai, thảm họa Hướng dẫn em hình dung nghĩ yếu tố có khả bị ảnh hưởng thảm họa bất kỳ, từ tính mạng người (gia đình, trẻ em, người già, TNV CTĐ, sở hạ tầng (nhà cửa, đường xá, bệnh viện, trường học), nguồn lực (ôtô, xe máy, đất, cối, vật 35 nuôi, mùa màng, sơng hồ) tượng (mưa, nóng gió) Sau đề nghị em suy nghĩ yếu tố đóng vai trị q trình thảm họa Ví dụ, ngơi nhà đứng vững bị tác động sóng thần Một vụ mùa phát triển tốt sau bị ảnh hưởng trận lũ phải gieo trồng lại, phải thu hoạch sớm để bán Một trận mưa kéo dài làm cho mực nước sông dâng cao, gia đình phải sơ tán đường bị ngập Trẻ em thực trị chơi kể chuyện “Có lần…” cách viết kịch sau đóng vai, ứng theo tình tiết câu chuyện mà bạn biết nghe thấy Trước bắt đầu, giao em đảm nhận vai, ví dụ nhân vật/nghề nghiệp cụ thể, yếu tố sở hạ tầng (trường học, bệnh viện v.v.v), nguồn lực tượng Sau em đóng vai thơng qua tồn q trình kể lại câu chuyện thảm họa xảy khứ Một hay nhiều em đóng vai người kể chuyện, kể lại câu chuyện từ kịch thay em kể câu theo diễn biến việc ghép chúng lại thành câu chuyện Câu chuyện đơn giản trọng tâm vào thuật lại kiện thảm họa diễn theo trình tự lơ gíc Do vậy, mở đầu câu chuyện nên bắt đầu với “Có lần…” Dẫn dắt câu chuyện hiểm họa sau nói hoạt động ứng phó phục hồi Cố gắng gợi ý cho em nhiều tình tiết hấp dẫn quan trọng để sau kết thúc câu chuyện em tự liên hệ với sống hàng ngày, (ví dụ: có lần có trận lũ xảy ra…hoặc có lần, gia đình bác nơng dân thơn A, xã B thu hoạch lúa trời… ) Mục đích hoạt động để em có hội học hỏi thông qua trải nghiệm nhấn mạnh đến khái niệm TTDBTT khả Vì trẻ đóng vai khác nhau, em phải tự suy nghĩ việc em nên dẫn dắt câu chuyện theo tình tiết diễn Các em phải quan sát lẫn xem nhân vật đối thoại Qua đó, trẻ em người quan sát hiểu thêm yếu tố nguy rủi ro cao (TTDBTT) yếu tố khả (Khả năng) cộng đồng Hơn nữa, yếu tố mà em lựa chọn câu chuyện phần cho ta thấy điểm mạnh điểm yếu quan trọng cộng đồng Những kịch ghi lại chia sẻ với nhóm trẻ em khác cộng đồng khác để hiểu rõ DRR Một điểm quan trọng cần lưu ý hoạt động đòi hỏi thời gian luyện tập, thời gian để em nhập vai rút kinh nghiệm sau trò chơi giúp trẻ học hỏi nhanh Hơn nữa, phần rút kinh nghiệm nên tiếp xúc với em để tìm hiểu xem lại em lại nhập vai vậy, học kiến thức thơng qua kịch 36 Chương 4: Nguồn lực bổ sung Chương bổ sung thêm thơng tin số trị chơi điện tử máy vi tính liên quan đến DRR, hoạt động mạng, tài liệu giáo cụ trực quan tài liệu hỗ trợ dùng cho giáo viên, hướng dẫn viên đội trưởng đội TTN CTĐ Các tổ chức trọng tâm tới trẻ em niên Cứu trợ trẻ em UNESCO thường có tài liệu sử dụng số quốc gia cụ thể Các tổ chức khác (bao gồm ADPC) Hội CTĐ Quốc gia có giáo trình DRR sử dụng để hỗ trợ cho trò chơi hoạt động Trong trường hợp cần thiết, liên hệ trực tiếp với tổ chức để tham khảo thêm công cụ sẵn có sử dụng trường hợp cần thiết yêu cầu dịch số trị chơi số ngơn ngữ khác (ví dụ trò chơi vùng đất rủi ro ISDR phát triển) Ngăn ngừa thảm hoạ! Tham khảo tại: http://www.stopdisastersgame.org/en/home.html Miêu tả: Cơ quan Chiến lược quốc tế giảm thiểu thảm họa Liên Hợp quốc (ISDR) sáng kiến phát triển trò chơi “Ngăn ngừa thảm hoạ” bao gồm trị chơi mạng tài liệu, thông tin hướng dẫn cho giáo viên hướng đến đối tượng trẻ em lứa tuổi tương ứng với lớp trở lên Trò chơi mạng “Chấm dứt thảm họa” khuyến khích người chơi nghiên cứu số tài liệu loại hình thảm họa có sẵn trang web điện từ trước tham gia vào kịch cụ thể Người chơi lựa chọn nhiều loại hình hiểm họa khác nhau, có sóng thần, lũ lụt, cháy rừng, động đất bão Sau người chơi trải qua bước kịch cụ thể với mục đích bảo vệ cộng đồng dân cư ảo theo tình thảm họa chọn Trò chơi dành cho trẻ em thuộc Cơ quan Quản lý khẩn cấp Liên bang Mỹ Tham khảo tại: http://www.fema.gov/kids/games1.htm and http://www.fema.gov/kids/games/board/ Miêu tả: FEMA viết tắt Cơ quan quản lý khản cấp liên bang Mỹ Trang web FEMA cho trẻ em bao gồm nhiều trò chơi hoạt động khác chơi trực tiếp mạng (ví dụ trị chơi Đường bão - Tornado Alley), in để chơi theo nhóm cá nhân Ngồi trị chơi mạng, trang web giới thiệu số hoạt động dành cho trẻ em 37 nhiều lứa tuổi khác Chẳng hạn trị chơi tơ màu dùng cho trẻ em bậc tiểu học, ô chữ câu đố/trắc nghiệm phù hợp với lứa tuổi từ lớp đến lớp Bộ tài liệu Quản lý rủi ro tổ chức Tầm nhìn giới (World Vision) Tham khảo tại: h t t p : / / w w w p r e v e n t i o n w e b n e t / e n g l i s h / p r o f e s s i o n a l / t r a i n i n g s - e v e n t s / e d u materials/v.php?id=8243 Miêu tả: Tổ chức Tầm nhìn giới cho xuất tài liệu dựa kinh nghiệm gia đình liên quan đến ứng phó với thảm họa Bộ tài liệu bao gồm thơng tin phịng ngừa, ứng phó, phục hồi giảm thiểu thảm họa hoạt động gợi ý liên quan, tài liệu hướng tới nhóm đối tượng học sinh bậc trung học sở Bộ tài liệu sử dụng cơng cụ khuyến khích động viên em chia sẻ viết câu chuyện Ngồi ra, tài liệu cịn bao gồm thông tin hướng dẫn chi tiết công tác tổ chức thành lập ủy ban quản lý tình khẩn cấp địa phương, cách vẽ đồ rủi ro cộng đồng, phương pháp tiến hành đánh giá thiệt hại nhu cầu sau thảm họa Hãy học cách ngăn ngừa thảm họa: Bộ tài liệu hướng dẫn Trò chơi mạng vùng đất rủi ro Tham khảo tại: http://www.unisdr.org/eng/public_aware/world_camp/2004/pa-camp04-riskland-eng.htm Miêu tả: Tổ chức ISDR Liên Hợp quốc phối hợp với UNICEF cho xuất tài liệu giáo dục trò chơi Vùng đất rủi ro tài liệu trò chơi dịch sang nhiều thứ tiếng khác Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Nepal, Trung Quốc Nhật Bản Bộ tài liệu bao gồm học thảm họa, trị chơi chữ, ghép từ số học vai trò tham gia trẻ em hoạt động nâng cao nhận thức, lập kế hoạch thảm hoạ cấp hộ gia đình vẽ đồ rủi ro cộng đồng Trò chơi Vùng đất rủi ro in ứng dụng cho em nhiều lứa tuổi miền tổ quốc Trong khu vực Đông Nam Á, số Hội quốc gia thí điểm ứng dụng trò chơi bước đầu đạt thành công định tuyên truyền phổ biến lứa tuổi thiếu niên Ngồi ra, trang web điện tử cịn phổ biến hướng dẫn cho trò chơi đường dẫn tới số nguồn thông tin giáo dục khác 38 Tài liệu giáo dục an toàn trường học tổ chức Risk Red Tham khảo tại: http://www.riskred.org/schools.html Miêu tả: Tổ chức Risk Red cho xuất nhiều thơng tin an tồn trường học tài liệu giáo dục liên quan đến thảm họa trang web điện tử (xem chi tiết địa trang web trên) Tài liệu xuất dành cho đối tượng quyền cấp, giáo viên trẻ em Trang web giới thiệu số hoạt động đáng ý trị chơi “Go bag - Cuộc tìm kiếm người nhặt rác” nhằm giới thiệu cho trẻ em biện pháp phòng ngừa thảm họa nhiều thông tin liên quan đến cách thức tổ chức thực buổi diễn tập phòng ngừa ứng phó thảm họa danh mục bước kèm theo hoạt động cần tiến hành nhằm giảm thiểu rủi ro trường học Chuyên gia thảm họa Tham khảo tại: http://www.redcross.org/preparedness/educatorsmodule/ed-cd-6-8-be-disaster-11.html Miêu tả: Chương trình “Chuyên gia thảm họa” Hội CTĐ Mỹ phát triển dành cho em lứa tuổi tương ứng với từ lớp đến lớp Chương trình bao gồm tập, kế hoạch giảng hoạt động bổ ích khác sử dụng lớp học mơi trường giáo dục khơng quy Chương trình bao gồm học chu trình thảm họa; quản lý phịng ngừa tình khẩn cấp trường học cộng đồng; giảm thiểu rủi ro; lập kế hoạch Giáo dục thảm họa dành cho cộng đồng Hội CTĐ Mỹ Tham khảo tại: http://www.njredcross.org/programs/communityDisasterEd.asp Miêu tả: CTĐ Mỹ phát triển nhiều tài liệu liên quan đến giáo dục thảm hoạ dành cho cộng đồng có giáo trình dành cho học sinh trường học đề cập (Chuyên gia thảm hoạ), hoạt động lấy trẻ em làm trọng tâm dành cho nhiều lứa tuổi hướng dẫn phịng ngừa thảm hoạ nói chung Ngồi ra, trang web cung cấp 39 tư liệu tuyên truyền panơ, áp phích cổ động tun truyền, giáo trình, kế hoạch giảng dành cho giáo viên tập huấn viên/hướng dẫn viên Các trị chơi đóng vai khác Tham khảo tại: http://www.negotiatorpro.com/disasterrole.html Miêu tả: Trang web cung cấp cho năm (5) ý tưởng khác trị chơi đóng vai lấy thảm họa làm chủ đề trung tâm Các trò chơi trọng tâm vào ứng phó thảm họa “Thốt khỏi trận động đất” “Di dân khỏi trận lũ lớn” hay trò chơi “Sống sót sau vụ tai nạn máy bay” Trò chơi “Chấm dứt xung đột” “Chúa tể đảo” tập trung vào giải xung đột Tất hoạt động nêu cần thực phù hợp với Bộ luật ứng xử bảy Nguyên tắc phong trào CTĐ TLLĐ 40 ... quy giảm thiểu rủi ro thảm họa Chương 3: 29 Hướng dẫn sử dụng trò chơi hoạt động Giảm thiểu rủi ro thảm họa Chương 2: 22 32 Những trò chơi hoạt động đòi hỏi nhiều thời gian giáo dục khơng quy giảm. .. động Bậc 3: Thanh thiếu niên có tham gia chiếu lệ Bậc 2: Thanh thiếu niên có tham gia mặt hình thức Bậc 1: Thanh thiếu niên vận động tham gia Hình 3: Bậc thang Roger Hart tham gia thiếu niên 21 Từ... quy Giảm thiểu rủi ro thảm họa- Hướng dẫn dành cho Hội CTĐ- TLLĐ việc tham gia có hiệu Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Hội Quốc gia, tổ chức khác giáo dục khơng quy giảm thiểu rủi ro thảm họa

Ngày đăng: 18/03/2023, 13:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN