1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2056230071 - Bùi Phương Nhi - Bài Cuối Kỳ.pdf

14 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Yếu Tố Văn Hóa, Tư Tưởng Và Yếu Tố Tâm Lý Cá Nhân Trong Những Trở Ngại Tâm Lý Cơ Bản Đối Với Những Người Lãnh Đạo Là Phụ Nữ
Tác giả Bùi Phương Nhi
Người hướng dẫn PGS.TS Ngô Minh Tuấn
Trường học Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn
Chuyên ngành Tâm Lý Học Quản Lý
Thể loại bài thu hoạch
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 455,32 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LƯU TRỮ HỌC – QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG  BÀI THU HOẠCH CUỐI KỲ ĐỀ TÀI YẾU TỐ VĂN HÓA, TƯ TƯỞNG VÀ YẾU TỐ TÂM LÝ CÁ NHÂN TRON[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LƯU TRỮ HỌC – QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG - - BÀI THU HOẠCH CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: YẾU TỐ VĂN HÓA, TƯ TƯỞNG VÀ YẾU TỐ TÂM LÝ CÁ NHÂN TRONG NHỮNG TRỞ NGẠI TÂM LÝ CƠ BẢN ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI LÃNH ĐẠO LÀ PHỤ NỮ Môn : Tâm Lý Học Quản Lý Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Ngô Minh Tuấn Sinh viên thực : Bùi Phương Nhi Mã số sinh viên : 2056230071 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 06 NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh đưa mơn học “Tâm lý học quản lý” vào chương trình giảng dạy Đặc biệt hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn – PGS.TS Ngô Minh Tuấn nhiệt tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm q báu giúp em có nhìn sâu sắc ngành học Từ kiến thức thầy truyền tải, em dần trả lời câu hỏi ngành học Quản trị văn phòng ngành nghề tương lai sau Thơng qua thu hoạch này, em xin trình bày chủ đề mà tiếp thu suốt trình học tập, dành quan tâm, hứng thú định chủ đề Có lẽ kiến thức vơ hạn tiếp thu kiến thức thân tồn hạn chế định Trong trình thực thu hoạch, làm em không tránh khỏi thiếu sót số chỗ chưa thật xác Kính mong thầy xem xét góp ý để làm em hồn thiện Sau cùng, em xin kính chúc thầy gia đình thật nhiều sức khỏe Chúc thầy hạnh phúc thành công đường nghiệp giảng dạy MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ PHỤ NỮ LÀM LÃNH ĐẠO 1.1 Trên giới: 1.1.1 Trong lĩnh vực kinh doanh: 1.1.2 Trong lĩnh vực trị: 1.2 Tại Việt Nam: 1.2.1 Trong lĩnh vực kinh doanh: 1.2.2 Trong lĩnh vực trị: CHƯƠNG II: YẾU TỐ VĂN HÓA, TƯ TƯỞNG VÀ YẾU TỐ TÂM LÝ CÁ NHÂN TRONG NHỮNG TRỞ NGẠI TÂM LÝ CƠ BẢN ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI LÃNH ĐẠO LÀ PHỤ NỮ 2.1 Yếu tố văn hóa, tư tưởng: 2.2 Yếu tố tâm lý cá nhân: CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 3.1 Giải pháp: 3.2 Kết luận: 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 11 LỜI MỞ ĐẦU Trong xã hội đại ngày nay, phụ nữ ngày thể vị thân ngày chiếm giữ vị trí quản lý quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội Song tỷ lệ phụ nữ nắm giữ cương vị lãnh đạo lại khiêm tốn so với nam giới Mặt khác, người phụ nữ thiệt thòi việc thăng tiến hưởng thụ lợi ích từ hoạt động quản lý Điều không tồn xã hội xưa mà ảnh hưởng xã hội đại ngày Khi nghiên cứu tâm lý học quản lý, cần trọng nghiên cứu đến người lãnh đạo nữ, đặc biệt trở ngại tâm lý họ Một số yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý người lãnh đạo nữ đáng kể đến yếu tố văn hóa yếu tố tâm lý cá nhân Đây yếu tố mang tính lịch sử tính chủ quan, cần quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu người lãnh đạo, quản lý Vì thế, em chọn đề tài “Yếu tố văn hóa, tư tưởng yếu tố tâm lý cá nhân trở ngại tâm lý người lãnh đạo phụ nữ” làm chủ đề cho thu hoạch Qua đề tài này, em mong muốn đưa đến nhìn sâu sắc yếu tố văn hóa, yếu tố tâm lý cá nhân có vai trị tác động đến người lãnh đạo phụ nữ Từ đó, đưa giải pháp khắc phục khó khăn, trở ngại vấn đề CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ PHỤ NỮ LÀM LÃNH ĐẠO 1.1 Trên giới: 1.1.1 Trong lĩnh vực kinh doanh: Trên giới, tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí lãnh đạo cấp cao doanh nghiệp tầm trung toàn cầu đạt 31% đại dịch COVID-19 ảnh hưởng đến kinh tế toàn giới, ghi nhận theo báo cáo thường niên đề tài “Phụ nữ kinh doanh” Grant Thornton International phát hành Một kết đáng khích lệ khác vai trị lãnh đạo mà phụ nữ đảm nhiệm Nghiên cứu Grant Thornton International cho thấy số lượng phụ nữ đảm nhận vai trò C-suite cao so với năm 2020, với tỷ lệ nữ Giám đốc điều hành (CEO) tăng điểm phần trăm lên 26%, nữ Giám đốc tài (CFO) tăng điểm phần trăm lên 36% nữ Giám đốc vận hành (COO) tăng điểm phần trăm lên 22% Tỷ lệ phụ nữ giữ vị trí cấp cao quản trị nhân giảm nhẹ mức 38% (giảm điểm phần trăm so với năm 2020) có xu hướng xuống kể từ năm 2019 Trong khu vực ASEAN, tỷ lệ doanh nghiệp có phụ nữ làm quản lý cấp cao 94% tỷ lệ nữ giữ vị trí cấp cao 28% Tại khu vực Châu Á, tỷ lệ phụ nữ tham gia vào ban lãnh đạo cấp cao doanh nghiệp thuộc nhóm cao giới 1.1.2 Trong lĩnh vực trị: Tính đến 01/01/2020, có 10 số 152 nguyên thủ quốc gia bầu phụ nữ Theo nghiên cứu 13/4/2020 Cơ quan Liên hợp quốc Liên minh Nghị viện giới, tỷ lệ nữ trưởng giới mức cao so với năm chiếm khoảng 21,3% 1.2 Tại Việt Nam: 1.2.1 Trong lĩnh vực kinh doanh: Việt Nam cao mức trung bình tồn cầu với tỉ lệ 39% (tăng 6% so với năm 2020) xếp thứ giới (trong số 29 quốc gia khảo sát) - sau Philippines Nam Phi - ngang với Brazil Ấn Độ, xếp thứ Châu Á Thái Bình Dương sau Philippines 48% Các vị trí hàng đầu thường phụ nữ đảm nhận doanh nghiệp Việt Nam năm 2021 Giám đốc tài với tỉ lệ 60% (tăng từ 32% năm 2020) đưa Việt Nam đứng số Châu Á Thái Bình Dương Vị trí Giám đốc Nhân đứng thứ hai với 59%, vị trí phổ biến khu vực cịn lại Châu Á Thái Bình Dương Việt Nam có bước tiến đáng kể tỉ lệ phụ nữ giữ vị trí Giám đốc điều hành với mức tăng từ 7% lên 20% vào năm 2021 (xếp thứ khu vực Châu Á Thái Bình Dương) 1.2.2 Trong lĩnh vực trị: Hơn 30% đại biểu Quốc hội nữ giới, cao mức bình quân khu vực; tỷ lệ bộ, quan ngang có lãnh đạo chủ chốt nữ đạt 50% Nhiệm kỳ khóa XIV có 132 nữ đại biểu Quốc hội (chiếm 26,88%) Nhiệm kỳ khóa XV có 151 nữ đại biểu Quốc hội (chiếm 30,26%), có 36 nữ đại biểu Quốc hội chuyên trách Trung ương tổng số 125 đại biểu hoạt động chuyên trách Trung ương (chiếm 28,8%) Trong trình hoạt động Quốc hội, nhiều nữ đại biểu ngày trưởng thành, đảm nhận cương vị chủ chốt quan Đảng, Nhà nước Điển hình có đồng chí giữ cương vị Ủy viên Bộ Chính trị, lãnh đạo Quốc hội (nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV có Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tịng Thị Phóng) CHƯƠNG II: YẾU TỐ VĂN HÓA, TƯ TƯỞNG VÀ YẾU TỐ TÂM LÝ CÁ NHÂN TRONG NHỮNG TRỞ NGẠI TÂM LÝ CƠ BẢN ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI LÃNH ĐẠO LÀ PHỤ NỮ Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, thực tế chứng minh cho thấy nhà lãnh đạo nữ người hội tụ đầy đủ nhan sắc, tầm nhìn, phẩm chất lẫn lực để dẫn dắt đội ngũ vững vàng đường thành công Tuy nhiên, để đạt điều đó, họ phải đối mặt trải qua khó khăn, trở ngại mặt tâm lý Một số yếu tố tác động đến trở ngại tâm lý nhà lãnh đạo nữ yếu tố văn hóa, tư tưởng yếu tố tâm lý cá nhân sâu vào phân tích đây: 2.1 Yếu tố văn hóa, tư tưởng: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội Ví dụ văn hóa Trống Đồng, văn hóa trọng tình trọng nghĩa, văn hóa thờ cúng tổ tiên, áo dài truyền thống, ăn truyền thống… Tư tưởng phản ánh thực ý thức, biểu quan hệ người với giới chung quanh Ví dụ: tư tưởng trị dân chủ, tư tưởng đạo lý… Riêng viết này, yếu tố văn hóa, tư tưởng đề cập đến trở ngại tâm lý lãnh đạo phụ nữ sau: Thứ nhất, định kiến xã hội người phụ nữ: Nho giáo du nhập vào nước ta từ sớm bước định hình lối sống sinh hoạt, đạo đức, đối nhân xử xã hội Việt Nam Nho giáo cung cấp giá trị làm tảng cho văn hóa Việt Nam với nét truyền thống tốt đẹp tư tưởng, đạo đức, nếp sống như: trọng tình nghĩa, hiếu thảo, tôn sư trọng đạo, coi trọng nhân tài… Tuy nhiên bên cạnh đó, cịn tồn định kiến xã hội tư tưởng trọng nam khinh nữ Thực chất, tư tưởng hình thành từ lâu đời người chế tạo công cụ săn bắt, làm nông, trồng trọt; đàn ông săn bắt, đàn bà hái lượm Những công việc cần sức khỏe nên người đàn ơng từ trở thành trụ cột gia đình Tư tưởng phong kiến Nho giáo Kinh thánh đánh giá thấp vai trò người phụ nữ Nho giáo cho “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”, ý sinh mười người gái chưa xem có sinh người trai xem có Kinh thánh lại cho Chúa tạo người tạo đàn ơng trước (Adam), sau phụ nữ tạo từ rẻ xương sườn người đàn ông Điều phản ánh phụ thuộc người phụ nữ vào người đàn ông, ý vị thấp phụ nữ so với nam giới Trong đời sống làng xã xã hội xưa, người phụ nữ không học tập, làm công việc nội trợ, chăm lo chồng con, phụ thuộc hoàn toàn vào người chồng “xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” Trong họp, phụ nữ không ngồi vào manh chiếu đình, mà có nam giới ngồi để bàn việc làng nước Đây dường tư tưởng ăn sâu vào gốc rễ người Việt, thời đại phong kiến ngày Mặc dù thời điểm tại, đất nước hội nhập quốc tế, nắm bắt tiến thời đại cịn tồn vấn đề trọng nam khinh nữ Do định kiến xã hội áp đặt lên người phụ nữ nên số nữ giới giữ cương vị lãnh đạo chiếm tỷ lệ khiêm tốn so với nam giới Và phụ nữ người lãnh đạo mức lương thưởng hội thăng tiến không cao người lãnh đạo nam Đây số biểu yếu tố văn hóa, tư tưởng trở thành trở ngại tâm lý việc trở thành lãnh đạo người phụ nữ Thứ hai, tư tưởng sai lệch vai trò khả phụ nữ: Người ta tin đàn ông với danh hiệu “phái mạnh” làm công việc lớn lao, quan trọng họ có trí tuệ, sức mạnh, sức bền bỉ, chịu đựng tốt nữ giới Còn phụ nữ với danh hiệu “phái đẹp” hay “phái yếu” thường khó để cơng nhận tài năng, thành Kết ghiên cứu Deaux, Emswiller cho thấy người phụ nữ thành công quản lý, người ta thường cho thuộc yếu tố may mắn Trong thành cơng người đàn ông cho kỹ năng, trí tuệ họ Tư tưởng mang tính định kiến khác thể qua vai trò nam nữ So với nam giới, nữ giới có ảnh hưởng đến người khác lại dễ bị ảnh hưởng Sự khác biệt làm cho phụ nữ trở thành người lãnh đạo trở thành lãnh đạo việc thăng tiến chậm khó khăn Theo nghiên cứu trường đại học New South Wales xuất tạp chí Nature Communications năm 2018, nhìn chung học sinh nữ có điểm số cao học sinh nam 6,3% Thế theo báo cáo Glassdoor, năm 2018, nữ giới bị trả lương nam giới trung bình từ 11,6 tới 22,3% Mức bình đẳng lương thưởng nam giới so với nữ giới Việt Nam xếp hạng 71 toàn giới, theo báo cáo khoảng cách giới tính tồn cầu Diễn đàn kinh tế giới năm 2018 Song song với đó, số lượng nữ lãnh đạo cấp cao cơng ty, tổ chức phủ Việt Nam xếp thứ 94 toàn cầu Điều chứng tỏ thị trường lao động Việt có xu hướng ưa chuộng chọn nam giới để bổ nhiệm vào vị trí cấp cao, nơi có mức lương thưởng tốt Chúng ta thường thấy phụ nữ “đóng đinh” cho cơng việc lễ tân, văn thư, thư ký công việc dịch vụ khác, nam giới lại gán cho công việc phi công, thợ điện, thợ mộc, thợ xây, cơng nhân khai thác khống sản, Vì lý thể trạng hay giới tính mà lựa chọn thường xuyên dần trở thành “nếp nghĩ” Và điều dẫn đến kết phụ nữ gặp nhiều khó khăn cố xâm nhập vào lĩnh vực mà nam giới thống trị, bao gồm vấn đề lương bổng Trong đó, có số lĩnh vực phụ nữ kiếm nhiều tiền nam giới lại có xu hướng nhận lương cao hơn, chí bao gồm lĩnh vực phụ nữ chiếm ưu Ví dụ, y tá nam kiếm nhiều 10% so với y tá nữ, người quản gia kiếm nhiều 30% so với người giúp việc Còn phụ nữ dám tham gia vào lĩnh vực bị chi phối nam giới, mức lương họ giảm so với nghề khác Một quan điểm sai lầm người vợ thành đạt người chồng Từ xưa nay, người cho bình thường, dễ chấp nhận mà người chồng giỏi giang, thành đạt người vợ Nhưng ngược lại, gia đình có vợ giỏi hơn, thành cơng chồng điều bất bình thường Người chồng cảm thấy mặc cảm, tự ti dư luận xã hội cho chuyện bất thường mà bàn tán Khơng gia đình, người vợ thành cơng đường nghiệp hạnh phúc gia đình rạn nứt, nhân đổ vỡ 2.1 Yếu tố tâm lý cá nhân: Đôi lúc, trở ngại trở thành lãnh đạo người phụ nữ không xuất phát từ yếu tố văn hóa, tư tưởng định kiến xã hội, mà cịn xuất phát từ thân phụ nữ Mặc cảm, tự ti, tự nghi ngờ lực thân yếu tố tâm lý cá nhân Các đặc điểm tâm lý cá nhân bao gồm: xu hướng, tính khí, tính cách, nhu cầu, lực, cảm xúc tình cảm Đây đặc điểm rõ người tâm lý khác nhau, giúp phân biệt người người khác mặt tâm lý Những nghiên cứu trở ngại tâm lý phụ nữ làm lãnh đạo phần xuất phát từ tâm lý cá nhân, số kể đến là: Thứ nhất, mặc cảm, tự ti Mặc cảm tự ti thể chỗ người phụ nữ tự đánh giá thấp khả mình, thiếu tự tin vào thân Điều làm gia tăng định kiến (vốn tồn sâu sắc đời sống xã hội) vai trò người phụ nữ tất yếu hạn chế mức độ tham gia phụ nữ vào hoạt động quản lí xã hội Nghiên cứu Heilman, Simon, Repper (1987) đến nhận định: Phụ nữ chưa thực đánh giá khả Những người lãnh đạo nữ thường có quan niệm thăng tiến cương vị quản lý ưu giới tính lực cống hiến họ cho tổ chức Những người phụ nữ thường có đánh giá tiêu cực kỹ lãnh đạo họ, có niềm tin thành cơng thân, quan tâm đến việc trở thành người lãnh đạo thăng tiến Nghiên cứu Ordway Tead đến nhận định: Trong quan niệm truyền thống, phụ nữ thường nghĩ nam giới người lãnh đạo họ nghi ngờ khả quản lý người lãnh đạo giới tính Họ hay so sánh, bắt bẻ, thiếu thông cảm việc xem xét thiếu sót, sai lầm người lãnh đạo nữ Ở nước ta, số nghiên cứu mặc cảm, tự ti phụ nữ khả quản lí Nghiên cứu Nguyễn Thị Hồ (2002) cho rằng: "Bản thân số nữ quản lý có suy nghĩ: nữ khơng nên làm quản lý, không nên ôm đồm nhiều việc vừa mệt mà thất bại cịn khơng ăn, khơng ngủ tiếc tiền công sức Phụ nữ muốn trẻ trung, đẹp lâu khơng nên làm quản lý, quản lý doanh nghiệp" Thứ hai, tâm lý an phận Bên cạnh cơng việc, người phụ nữ cịn có trách nhiệm cao làm vợ làm mẹ Trong đa số gia đình Việt Nam, người đàn ơng chủ yếu trụ cột gia đình, phụ nữ thường phụ thuộc vào kinh tế chồng nên họ mong muốn vợ “an phận” nhà để chăm lo nhà cửa, chồng Và từ xưa, nhắc đến công việc nội trợ, chăm lo nhà cửa, cái, người ta hiển nhiên mặc định công việc phải làm phụ nữ Quan điểm tác động đến suy nghĩ tâm lý người phụ nữ họ trở nên bận rộn, ơm đồm nhiều nghiệp gia đình, chồng Chính hình thành nên tâm lý an phận, không dám dấn thân vào công việc lãnh đạo người phụ nữ Một người phụ nữ trở thành nhà lãnh đạo, họ phải cố gắng, nỗ lực nhiều so với nam giới để cân đồng thời nhiều chức khác Để trì hạnh phúc gia đình, người phụ nữ khơng hồn thành cơng việc quản lí, mà phải chăm lo tốt cho cơng việc gia đình Sau tâm số phụ nữ làm lãnh đạo ngành dệt may Thành phố Hồ Chí Minh: “Đó gia đình mình, cơng việc Quan điểm "Tiên tề gia, hậu trị công ti ", "Phụ nữ làm quản lí khác với đàn ơng, họ khơng ủng hộ từ phía gia đình khơng thể làm tốt được", "Phụ nữ vướng bận gia đình, người có chồng có lo chồng, lo con, người khơng có lo cho cha mẹ anh chị em Do phụ nữ khơng dễ dàng làm quản lí” (Nguyễn Thị Hồ, 2002) Đây trở ngại hạn chế phụ nữ tham gia vào hoạt động quản lý xã hội từ xưa đến CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 3.1 Giải pháp: Thứ nhất, khơng ngừng hồn thiện thân Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, thứ thay đổi cách nhanh chóng Người phụ nữ nên khơng ngừng học hỏi, đầu tư cho thân, trau dồi kỹ năng, phẩm chất, đạo đức Kiến thức tạo nên vẻ đẹp trí tuệ, có tri thức giúp tự tin vào thân, mạnh dạn đưa ý kiến, khẳng định lực tâm thực mục tiêu đề Chứng tỏ với người phụ nữ làm lãnh đạo hoàn toàn dựa vào tài năng, lực ưu dựa vào hình thức vẻ bề ngồi quan niệm xưa Mỗi nhà lãnh đạo nữ cần rèn dũa kỹ để hồn thiện thân hơn, như: kỹ giải vấn đề, kỹ giao tiếp, kỹ định, kỹ làm chủ thân… Thứ hai, giữ gìn sức khỏe, giảm stress Việc quan trọng nhà lãnh đạo trước hết giữ gìn sức khỏe, giảm đến mức thấp tiêu hao sức lực căng thẳng tinh thần Điều đòi hỏi nhà lãnh đạo nữ cần phải xếp công việc nghỉ ngơi cách hợp lý, khoa học Hạn chế suy nghĩ tiêu cực mà thay vào chăm sóc cho thân nhiều Chia sẻ cơng việc với người, dành thời gian để nghỉ ngơi cân sống bên tình yêu, gia đình, Thứ ba, quan tâm giải tốt chuyện gia đình Việc cân công việc quản lý công việc gia đình khơng dễ dàng Trong sống hàng ngày, người vợ cần phải khéo léo, tế nhị cách ứng xử với chồng để không gây cảm giác mặc cảm, tự ti cho người chồng Để làm điều này, đòi hỏi người phụ nữ cần phải thể tốt vai trò người lãnh đạo, người vợ, người mẹ, cần có cố gắng tâm lớn 3.2 Kết luận: Ngày nay, có khơng người phụ nữ ngày thể thân tỏa sáng thương trường Họ chứng minh đàn ơng làm phụ nữ làm ngày xóa bỏ ranh giới định kiến xã hội nam nữ Nhưng bên cạnh đó, rào cản, trở ngại tâm lý tồn hạn chế lực tự tin người phụ nữ Để vượt qua thách thức đó, người phụ nữ cần phải đặt tâm, cố gắng nhiều nữa, tận dụng ưu thân, đặt mục tiêu thăng tiến rõ ràng, thay đổi tư bắt kịp xu thời đại, ngày hoàn thiện thân, khẳng định vị Mỗi người phụ nữ bơng hoa xinh đẹp hoa nở rực rỡ nhất, tỏa hương thơm 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO: PGS TS Vũ Dũng, Giáo trình tâm lý học quản lý, NXB ĐHSP, 2007 Grant Thornton, Tỉ lệ phụ nữ giữ vị trí lãnh đạo cấp cao vượt qua mốc quan trọng 30% bất chấp đại dịch toàn cầu, 2021 11

Ngày đăng: 07/11/2023, 15:31

w