Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
48,86 KB
Nội dung
BÀI TẬP CHƯƠNG 2: NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN Câu 1: Ngày 08/12/2017, ngân hàng HB có nghiệp vụ phát sinh sau: - Khách hàng A: Sổ tiết kiệm 100 triệu đồng, trả lãi trước, kỳ hạn tháng ( 01/09/2017 – 01/12/2017) Ngày 1/9/2017: KH A gửi 100 triệu đồng Ngày 1/9/2017: KH A nhận lãi: 100 x 91 x 7,5%/360 = 1,896 triệu đồng Ngày 1/12/2017: KH A nhận gốc 100 triệu đồng (tiếp tục gia hạn) Ngày 8/12/2017: KH A nhận gốc lãi: 100 + 100 x x 1%/360 = 100,019 triệu đồng - Khách hàng B: Sổ tiết kiệm 250 triệu đồng, trả lãi sau, kỳ hạn tháng ( 14/03/2017 – 14/07/2017) Ngày 14/3/2017: KH B gửi 250 triệu đồng Ngày 14/7/2017: KH B nhận gốc lãi: 250 + 250 x 122 x 7,2%/360 = 256,1 triệu đồng (tiếp tục gia hạn) Ngày 14/11/2017: KH B nhận gốc lãi: 256,1 + 256,1 x 123 x 7,8%/360 = 262,925 triệu đồng (tiếp tục gia hạn) Ngày 8/12/2017: KH B nhận gốc lãi: 262,925 + 262,925 x 24 x 1%/360 = 263,1 triệu đồng - Khách hàng C: Sổ tiết kiệm 400 triệu đồng, trả lãi sau, kỳ hạn tháng ( 20/09/2017 – 20/03/2018) Ngày 20/9/2017: KH C gửi 400 triệu đồng Ngày 8/12/2017: KH C nhận được: 400 + 400 x 79 x 1%/360 = 400, 878 triệu đồng - Khách hàng D: Sổ tiết kiệm 200 triệu đồng, trả lãi định kỳ hàng tháng, kỳ hạn tháng ( 08/06/2017 – 08/12/2017) - Thời gian tính lãi: 30 ngày - Số tiền khách hàng D nhận là: 200 + 200 x 30 x 8%/360 = 201.333.333 đồng Yêu cầu: Xử lý nghiệp vụ phát sinh ngân hàng HB khách hàng đến giao dịch nhận tiền ngân hàng biết: - Lãi suất tiết kiệm ngân hàng công bố vào thời điểm với kỳ hạn sau: 01/03/ 2017 + Lãi suất không kỳ hạn : 1%/năm + Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tháng : 7%/năm + Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tháng : 7,2%/năm + Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tháng : 7,5%/năm 01/05/ 2017 + Lãi suất không kỳ hạn : 1%/năm + Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tháng : 7,5%/năm + Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tháng : 7,8%/năm + Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tháng : %/năm 01/10/ 2017 + Lãi suất không kỳ hạn : 1%/năm + Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tháng : 6%/năm + Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tháng : 6,5%/năm + Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tháng : %/năm - Cơ sở tính lãi 360 ngày/năm - Nếu đến hạn tốn khách hàng khơng đến nhận tiền gửi tiết kiệm lãi, ngân hàng HB tự động lãi nhập vốn tái tục kỳ hạn Bài Ngày 05/06/2017, ngân hàng HB có nghiệp vụ phát sinh sau: - Khách hàng A: Sổ tiết kiệm 150 triệu đồng, lãi suất 5,5%/năm, trả lãi sau, kỳ hạn tháng ( 01/03/2017 – 01/06/2017) Ngày 1/3/2017: KH A gửi 150 triệu đồng Ngày 1/6/2017: KH A nhận gốc lãi: 150 + 150 x 92 x 5,5%/365 = 152,079 triệu đồng (tiếp tục gia hạn) Ngày 5/6/2017: KH A nhận gốc lãi: 152,079 + 152,079 x x 1%/365 = 152,096 triệu đồng - Khách hàng B: Sổ tiết kiệm 200 triệu đồng, trả lãi sau, lãi suất 5,7%/năm, kỳ hạn tháng ( 05/10/2016 – 05/02/2017) Ngày 5/10/2016: KH B gửi 200 triệu đồng Ngày 5/2/2017: KH B nhận lãi =200 + 200 x 123 x 5,7%/365 = 203,842 triệu Ngày 5/6/2017: KH B nhận gốc lãi = 203,842 + 203,842 x 120 x 5,7%/ 365 = 207,662 triệu đồng - Khách hàng C: Mang đến ngân hàng hối phiếu mệnh giá 300 triệu đồng (thời hạn hối phiếu 14/04/2017-14/07/2017) yêu cầu ngân hàng chiết khấu Ngân hàng đồng ý chiết khấu ngày với lãi suất chiết khấu 14%/năm phí chiết khấu 0,5%/ mệnh giá Ngày 14/4/2017: KH C mang hối phiếu 300 triệu đồng yêu cầu chiết khấu Ngày 14/4/2017: KH C nhận số tiền chiết khấu: Thời hạn chiết khấu: 91 ngày (14/4/2017 – 14/7/2017) Lãi chiết khấu = 300 x 91 x 14%/365 = 10,471 triệu đồng Phí chiết khấu = 300 x 0,5% = 1,5 triệu đồng Số tiền khách hàng C nhận = 300 – 10,471 – 1,5 = 288,029 triệu đồng Yêu cầu: Xử lý nghiệp vụ phát sinh ngân hàng HB khách hàng đến giao dịch nhận tiền ngân hàng biết: - Lãi suất không kỳ hạn ngân hàng 1%/năm - Nếu đến hạn tốn khách hàng khơng đến nhận tiền gửi tiết kiệm lãi, ngân hàng HB tự động lãi nhập vốn tái tục kỳ hạn - Ngân hàng áp dụng phương pháp chiết khấu giấy tờ có giá theo lãi kép Bài Thông tin tài khoản tiền gửi tiết kiệm khách hàng Ngân hàng X sau: - Ngày gửi tiền 09/12/2017 - Số tiền gửi: 150.000.000 đồng - Kỳ hạn: tháng, lãi suất: %/năm, lĩnh lãi cuối kỳ Yêu cầu: Xác định số tiền toán cho khách hàng vào thời điểm sổ tiết kiệm đáo hạn? Ngày 9/12/2017: KH gửi 150 triệu đồng Ngày 9/04/2018: KH nhận gốc lãi = 150 + 150 x 121 x 8%/365 =153,978 triệu đồng Giả sử ngày 20/06/2018 khách hàng đến rút tiền giá trị mà ngân hàng toán cho khách hàng vào thời điểm này? Ngày 9/12/2017: KH gửi 150 triệu đồng Ngày 9/04/2018: KH nhận lãi = 150 + 150 x 121 x 8%/365 = 153,978 triệu đồng Ngày 20/6/2018: KH nhận gốc lãi = 153,978 + 153,978 x 72 x 1%/365 = 154,282 triệu đồng Giả sử ngày 09/08/2018 khách hàng đến rút tiền Xác định số tiền khách hàng nhận vào thời điểm này? Ngày 9/12/2017: KH gửi 150 triệu đồng Ngày 9/04/2018: KH nhận lãi = 150 x 121 x 8%/365 = 3,978 triệu đồng Ngày 9/08/2018: KH nhận vốn lãi = 153,978 + 153,978 x 122 x 7,8%/365 = 157,992 triệu đồng Biết: - Lãi suất huy động tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng áp dụng 1%/năm Ngày 09/04/2018 ngân hàng công bố lãi suất kỳ hạn tháng 7,5%/năm, lãi suất kỳ hạn tháng 7,8 %/năm, lãi suất kỳ hạn 12 tháng %/năm - Nếu đến hạn tốn khách hàng khơng đến nhận tiền gửi tiết kiệm lãi, Ngân hàng X tự động lãi nhập vốn tái tục kỳ hạn Bài Tường Vy sinh viên trường RMIT Ngày 20.8.2018, gia đình gưỉ cho Vy 50triệu đồng vào TK TGGD bạn ANZ CN Đồng Khởi để chuẩn bị cho năm học Trong tháng 9, tài khoản bạn Vy có thêm giao dịch sau: Ngày Diễn giải Số tiền (triệu đồng) 20/8 Gửi vào TK 50 24/8 Nộp học phí học kỳ I cho trường 21 7/9 Bạn Lan trả tiền mượn nộp từ tháng trước 10/9 Chuyển khoản tiền thuê nhà Giả sử bạn nhân viên phụ trách tài khoản Vy, hãy: Lập bảng kê tính lãi tháng cho sổ tiền gửi KH NH trả lãi suất 0.72%/tháng cho loại tiền gửi Lập bảng kê tài khoản đến ngày 30/9/2018 Ngày 20/8 Nội dung Gửi tiền TK P/S tăng 50.000.00 P/S giảm 24/8 Nộp HP 21.000.00 Số dư 50.000.00 29.000.00 1/9 Trả lãi tiền 102.260 29.102.26 7/9 gửi Bạn Lan trả 5.000.000 34.102.26 tiền mượn Số ngày Tích số 200.000.00 232.000.00 174.613.56 102.306.78 nộp từ tháng 10/9 trước Chuyển khoản 2.000.000 32.102.26 1/10 tiền thuê nhà Trả lãi TG T9 32.327.38 225.129 21 674.147.46 Lãi tháng = (200.000.000 +232.000.000) x 0,72% x12/365 = 102.260 đồng Lãi tháng = (174.613.560 + 102.306.780 + 674.147.460) x 0,72% x12/365 = 225.129 đồng Bài Một khách hàng gửi tiết kiệm 800 triệu đồng kỳ hạn tháng, từ ngày 01/03/2017 đến ngày 01/12/2017 với lãi suất 6,5%/năm Tuy nhiên đến ngày 12/10/2017, khách hàng lại có nhu cầu sử dụng 815 triệu đồng Hỏi khách hàng nên làm gì? Vì sao? Biết lãi suất tiền gửi toán 1%/năm; rút trước hạn khách hàng gửi tiền ngân hàng nhận lãi suất khơng kỳ hạn cho tồn thời gian gửi tiền; lãi suất vay ngân hàng = lãi suất sổ tiết kiệm +0.25%/tháng 1/3/2017- 1/12/2017: 275 ngày 1/3/2017- 12/10/2017: 225 ngày *Trường hợp vay ngân hàng: Lãi vay ngân hàng = 6,5% + 0,25%x12 = 9,5%/ năm Lãi vay = 815 x 50 x 9,5%/365 = 10,606 triệu đồng Tổng số tiền phải trả vay ngân hàng: 815+10,606 = 825,606 triệu đồng Số tiền KH nhận tiết kiệm đáo hạn: 800 + 800 x 275 x 6,5%/365 = 839,178 triệu đồng Số tiền lại: 839,178 – 825,606 = 13,572 triệu đồng *Trường hợp rút trước hạn: Số tiền KH nhận được: 800 + 800 x 225 x 1%/365 = 804,932 triệu đồng => Không đủ nhu cầu cần sử dụng 815 triệu đồng khách hàng Vậy khách hàng nên chọn vay ngân hàng Bài Tình hình giao dịch tài khoản khách hàng tháng tháng sau: Ngày Số dư đầu kỳ 9/8 15/8 18/8 20/8 23/8 25/8 5/9 15/9 27/9 Số dư 8.000.000 9.800.000 4.000.000 20.000.000 26.000.000 15.000.000 88.000.000 8.000.000 2.000.000 8.000.000 Từ 27 tháng đến hết tháng khơng có giao dịch phát sinh Biết lãi suất tiền gửi tốn 0.25%/năm, ngân hàng tính lãi vào cuối ngày 28 hàng tháng Tính tiền lãi tốn tháng tháng cho khách hàng Ngày Số ngày Số dư Tích số 28/7 (28/7 – 8/8) 12 8.000.000 96.000.000 9/8 (9/8 – 14/8) 9.800.000 58.800.000 15/8 (15/8 – 17/8) 4.000.000 12.000.000 18/8 (18/8 – 19/8) 20.000.000 40.000.000 20/8 (20/8 – 22/8) 26.000.000 78.000.000 23/8 (23/8 – 24/8) 15.000.000 30.000.000 25/8 (25/8 -27/8) 88.000.000 264.000.000 28/8 (28/8 – 5/9) 88.000.000 792.000.000 5/9 (5/9 – 14/9) 10 8.000.000 80.000.000 15/9 (15/9 -26/9) 12 2.000.000 24.000.000 27/9 (27/9 -28/9) 8.000.000 16.000.000 28/9 Lãi toán tháng 8: (96+58,8+12+40+78+30+264) x106 x 0,25%/365 = 3964,384 đồng Lãi toán tháng 9: (792+80+24+16) x106 x 0,25%/365 = 6246,575 đồng Bài Thông tin tài khoản tiền gửi tiết kiệm khách hàng A Ngân hàng X sau: - Ngày gửi tiền 15/3/N - Số tiền gửi: 500.000.000 đồng - Kỳ hạn: tháng, lãi suất: 6,2 %, lĩnh lãi cuối kỳ Yêu cầu: a Xác định số tiền toán cho khách hàng vào thời điểm sổ tiết kiệm đáo hạn? Ngày 15/3/N: KH A gửi 500 triệu đồng Ngày 15/9/N: KH A nhận gốc lãi: 500 + 500 x 184 x 6,2%/365 = 515,627 triệu đồng b Giả sử ngày 10/07/N khách hàng đến ngân hàng yêu cầu rút tiền trước hạn ngân hàng chấp nhận giá trị mà ngân hàng toán cho khách hàng vào thời điểm này? Ngày 15/3/N: KH A gửi 500 triệu đồng Ngày 10/7/N: KH A nhận 500 + 500 x 117 x 1%/365 = 501,603 triệu đồng c Giả sử ngày 24/01/N+1 khách hàng đến rút tiền Xác định số tiền khách hàng nhận vào thời điểm này? Ngày 15/3/N: KH A gửi 500 triệu đồng Ngày 15/9/N: KH A nhận gốc lãi: 500 + 500 x 184 x 6,2%/365 = 515,627 triệu đồng (tiếp tục gia hạn) Ngày 24/1/N+1: KH A nhận 515,627 + 515,627 x 131 x 1%/365 = 517,478 triệu đồng d Giả sử ngày 15/03/N+1 khách hàng đến rút tiền, xác định số tiền khách hàng nhận vào thời điểm Ngày 15/3/N: KH A gửi 500 triệu đồng Ngày 15/9/N: KH A nhận gốc lãi: 500 + 500 x 184 x 6,2%/365 = 515,627 triệu đồng (tiếp tục gia hạn) Ngày 15/3/N+1: KH A nhận 515,627 + 515,627 x 181 x 6%/365 = 530,969 triệu đồng Thông tin bổ sung: - Lãi suất huy động tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng áp dụng 1% - Khách hàng đồng ý tái tục kỳ hạn theo quy định ngân hàng - Ngày 15/09/N ngân hàng công bố lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn tháng lĩnh lãi cuối kỳ 6% Bài Ông Tiến cán hưu, ơng có số tiền 500tr đồng Ơng có ý định gửi tiết kiệm ngân hàng thương mại thời gian tháng Dựa vào thông tin ngân hàng công bố, bạn giúp ông chọn phương án gửi tiền đây: - Phương án 1: lĩnh lãi cuối kỳ, lãi suất 6% Tiền nhận được: 500 + 500 x x 6%/12 = 515 triệu đồng - Phương án 2: lĩnh lãi hàng tháng lãi suất 5,75% Tiền nhận được: 500 + 500 x x 5,75%/12 = 514,375 triệu đồng - Phương án 3: ba tháng lĩnh lãi lần, lãi suất 5,85% Tiền nhận được: 500 + 500 x x 5,85%/4 = 514,625 triệu đồng Bài Ngày 1/3 bà Mai gửi tỷ đồng tiền gửi tiết kiệm tháng ngân hàng thương mại cố phần Việt Á, lãi suất 6%/năm Ngày 1/6 gia đình bà cần 800 tr đồng, bà đến ngân hàng xin rút 800 tr đồng từ sổ tiết kiệm tỷ đồng bà gửi Ngân hàng chấp nhận cho bà rút phần tiền gửi trước hạn bà hưởng lãi suất 0.5%/năm lãi suất tiền gửi không kỳ hạn vào thời điểm bà gửi tiền Bà Mai xem xét đến phương án cầm cố sổ tiết kiệm để vay ngân hàng 800 tr đồng vòng tháng Theo quy định ngân hàng cho vay cầm cố sổ tiết kiệm mở ngân hàng với tỷ lệ 90% số tiền gửi Lãi suất cho vay 0,8%/tháng Giả sử bỏ qua khác biệt giá trị tiền theo thời gian ngân hàng tính lãi theo phương pháp lãi đơn, anh chị tính tốn trả lời câu hỏi sau: a Bà Mai nên chọn phương án nào: rút tiền trước hạn hay cầm cố sổ tiết kiệm để vay khoản mới? (giả sử tính lãi cuối kì) *TH1: Nếu bà Mai không rút tiền: - Hưởng lãi suất tiền gửi: tháng (1/3-1/9) =1000 x 184 x 6%/365 = 30.246.575 đồng - Lãi tiền vay (1/6-1/9): 800 x 92 x 0,8% x 12%/365 = 19.357.808 đồng - Ngày 1/9 khách hàng nhận được: 1.000.000.000 - 800.000.000 + 30.246.575 19.357.808 = 210.888.767 đồng *TH2: Nếu bà Mai rút tiền trước hạn: - Số tiền lãi không kỳ hạn(1/3-1/6): 800.000.000 x 92 x 0.5%/365 = 1.008.219 đồng - Lãi tiền gửi(1/3-1/9): 200.000.000 x 184 x 6%/365 = 6.049.315 đồng - Ngày 1/9 khách hàng nhận được: 200.000.000 + 6.049.315 + 1.008.219 = 207.057.537 Bà Mai nên chọn phương pháp cầm cố sổ tiết kiệm để vay khoản b Sau lâu kể từ gửi tiền đến cần tiền bà Mai bàng quang phương án? Từ ngày 1/3: Bà Mai gửi tỷ đồng vào ngân hàng đến trước ngày 1/6 (trước bà Mai cần 800 triệu đồng), tức 92 ngày bà Mai bàng quang phương án c Ngày 15/05 bà Mai cần 800 triệu đồng bà có nên rút tiền trước hạn khơng? Vì sao? *Rút tiền trước hạn:x Ngày 1/3: Bà Mai gửi tỷ đồng vào ngân hàng Ngày 15/5: Bà Mai rút 800 triệu đồng Số tiền bà Mai nhận được: 800 + 800 x 75 x 0,5%/ 365 = 800,822 triệu đồng Ngày 1/9: Bà Mai nhận số tiền gốc (còn lại) lãi: 200 +200 x 184 x 6%/365 = 206,049 triệu đồng Tổng số tiền bà Mai nhận được: 0,822 + 206,049 = 206,871 triệu đồng *Cầm cố sổ tiết kiệm để vay khoản vay mới: Ngày 15/5 – 1/9: Bà Mai cầm cố sổ tiết kiệm để vay 800 triệu đồng: 800 + 800 x 109 x 0,8% x12/365 = 822,935 triệu đồng Ngày 1/9: Sổ tiết kiệm tháng đáo hạn Số tiền bà Mai nhận được: 1000 + 1000 x 184 x 6%/365 = 1030,247 triệu đồng Số tiền lại bà Mai: 1030,247 – 822,935 = 207,312 triệu đồng Vậy bà Mai không nên rút trước hạn mà nên cầm cố sổ tiết kiệm cho ngân hàng d Nếu ngày 1/6 bà Mai cần 400 triệu đồng bà nên định rút tiền trước hạn hay cầm cố sổ tiết kiệm vay 400 tr đồng? *Rút tiền trước hạn: Ngày 1/3: Bà Mai gửi tỷ đồng vào ngân hàng Ngày 1/6: Bà Mai rút 400 triệu đồng: 400 + 400 x 92 x 0,5%/365 = 400,504 triệu đồng Ngày 1/9: Bà Mai nhận số tiền gốc (còn lại) lãi: 600 + 600 x 184 x 6%/365 = 618,148 triệu đồng Tổng số tiền mà bà Mai nhận được: 0,504 + 618,148 = 618,652 triệu đồng *Cầm cố sổ tiết kiệm để vay khoản vay mới: Ngày 1/6 – 1/9: Bà Mai cầm cố sổ tiết kiệm để vay 400 triệu đồng: 400 + 400 x 92 x 0,8% x 12/365 = 409,679 triệu đồng Ngày 1/9: Số tiết kiệm tháng đáo hạn Số tiền bà Mai nhận được: 1000 + 1000 x 184 x 6%/365 = 1030,247 triệu đồng Số tiền lại bà Mai: 1030,247 – 409,679 = 620,568 triệu đồng Vậy bà Mai nên cầm cố sổ tiết kiệm để vay 400 triệu đồng Bài 10 Ông Nam mang đến Ngân hàng thương mại Đông Á sổ tiết kiệm thuộc sở hữu ông ngân hàng phát hành có mệnh giá 100 tr đồng, thời hạn 12 tháng, lãi suất 5,5%/năm, lĩnh lãi cuối kỳ Hiện ông Nam cần tiền sổ tiết kiệm tháng đáo hạn Nếu rút tiền trước hạn, ông bị ngân hàng áp dụng lãi suất khơng kỳ hạn 2%/năm Ơng Nam biết ngân hàng có sách cho vay cầm cố sổ tiết kiệm ngân hàng phát hành với lãi suất 10,8%/năm Yêu cầu: Nếu ông Nam yêu cầu tư vấn, nhân viên phụ trách, anh chị khuyên khách hàng nên rút trước hạn hay cầm cố sổ tiết kiệm để vay *Trường hợp rút trước hạn: Số tiền ông Nam nhận được= 100 + 100 x x 2%/12 = 101,5 triệu đồng *Trường hợp cầm cố sổ tiết kiệm để vay: Lãi vay = 100 x x 10,8%/12 = 2,7 triệu đồng Số tiền ông Nam nhận sổ tiết kiệm đáo hạn: 100 + 100 x 5,5% = 105,5 triệu đồng Số tiền lại mà ông Nam nhận = 105,5 – 2,7 = 102,8 triệu đồng Vậy ông Nam yêu cầu tư vấn, nhân viên phụ trách khuyên ông Nam cầm cố sổ tiết kiệm để vay Nếu khách hàng cầm cố sổ tiết kiệm để vay ngân hàng cho vay tối đa để không bị rủi ro khách hàng không trả nợ Vay A (tr) từ tháng đến tháng 12 phải trả ngân hàng (phương thức trả lãi cuối kì): A + A x x 10,8%/12 = 1,027A (triệu đồng) Số tiền tiết kiệm 100 triệu đồng sau 12 tháng đáo hạn số tiền là: 100 + 100 x 5,5% = 105,5 triệu đồng Ngân hàng cho vay tối đa A (triệu đồng) để không bị rủi ro khách hàng không trả nợ: 105,5 – 1,027A = => A = 102,726 triệu đồng Tối đa mức vay cho ông Nam 100 triệu đồng Bài 11 Một khách hàng có tài khoản tiền gửi kỳ hạn tháng từ ngày 15/01/N đến ngày 15/02/N, số tiền 10000 tr đồng, lãi suất 6%/năm Tính lãi suất khách hàng đến xin rút tiền biết theo quy định ngân hàng số ngày thưc gửi khách hàng 2/3 so với kỳ hạn hợp đồng hưởng 80% lãi suất, 2/3 hưởng lãi suất khơng kỳ hạn 1%/năm Giả sử ngày 10/02/N khách hàng đến đề nghị rút tiền: a Xác định mức lãi suất khách hàng hưởng Ngày 15/1/N: KH gửi 10000 triệu đồng Từ 15/1/N -> 15/2/N: 31 ngày Từ 15/1/N -> 10/2/N: 26 ngày =>Số ngày gửi thực > 2/3 so với kỳ hạn hợp đồng Hưởng 80% lãi suất => Mức lãi suất: 6%x80% = 4,8% b Xác định số tiền khách hàng nhận được? Số tiền khách hàng nhận từ ngày 15/1/N -> 10/2/N với mức lãi suất 4,8%/năm là: 10.000 + 10.000 x 4,8%/365 x 25 = 10007,123 triệu đồng Bài 12 Tình hình tài khoản tiền gửi tốn cơng ty Minh Anh tháng 5/N ngân hàng X sau: (triệu đồng) 1/5/N: Số dư: 500 5/5/N: Nộp tiền mặt vào ngân hàng: 200 8/5/N: Ủy nhiệm chi toán tiền mua nguyên liệu: 300 11/5/N: Doanh thu báo có: 300 17/5/N: Rút tiền mặt: 100 20/5/N: Nộp thuế: 50 23/5/N: Nhận doanh thu bán hàng: 300 28/5/N: NH X ghi nợ tài khoản tiền gửi toán thu nợ vay : 100 Yêu cầu: Tính lãi tiền gửi tốn tài khoản công ty Minh Anh Biết lãi tiền gửi tốn 1%/năm Ngân hàng tính lãi vào ngày 25 hàng tháng Ngày GD Nội dung GD 1/5 Số dư 5/5 Nộp tiền 8/5 Thanh toán tiền NVL 11/5 Doanh thu 17/5 Rút tiền 20/5 Nộp thuế 23/5 DTBH 25/5 Nhận lãi 28/5 Thu nợ 25/6 Nhận lãi T6 P/S tăng P/S giảm Số dư Số ngày Tích số 300 500 700 400 3 2000 2100 1200 700 4200 600 550 850 850,4013 750,4013 B+ 750,4013 3 1800 1650 1700 28 21011 200 300 100 50 300 0,401370 100 B Lãi trả vào ngày 25 hàng tháng, số tiền lãi công ty MA nhận tháng là: 14.650.000.000 x 1%/365 = 401.370 đồng 28/5 – 25/6: 28/5 -> 31/5: 1/6 -> 25/6: 24 Ngày Phát sinh Ghi có (tr) 1/5 (1/5 – 4/5) Số dư 500 Nộp tiền mặt 200 5/5 (5/5 – 7/5) vào ngân hàng Ghi nợ (tr) Số dư (tr) Số ngày Tích số 500 2000 700 2100 Ủy nhiệm chi 8/5 (8/5 – 10/5) 300 toán tiền 400 1200 700 4200 600 1800 550 1650 850 1700 850,40137 2551,20411 750.401.370 750.401.370 mua nguyên liệu 11/5 (11/5 – Doanh thu báo 300 16/5) có 17/5 (17/5 – Rút tiền mặt 100 Nộp thuế 50 19/5) 20/5 (20/5 – 22/5) 23/5 (23/5 – Nhận doanh thu 24/5) bán hàng 25/5 (25/5 - Tính lãi 300 0,40137 27/5) NH X ghi nợ tài 28/5 khoản tiền gửi toán thu 100 nợ vay Lãi trả ngày 25 hàng tháng: Số tiền lãi = 14.650.000.000 x 1%/365 = 401.370 đồng Bài tập chương Phần cho vay bổ sung vốn lưu động Bài Doanh nghiệp Lan Anh vay ngân hàng ABC khoản tiền 200 triệu đồng với thời hạn tháng, lãi suất 1%/tháng Kế hoạch giải ngân thu hồi nợ gốc hai bên thống sau: - Ngày 15/3 giải ngân 80 triệu đồng -> Số tiền lãi = 80.000.000 x 35 x 1% x 12/365 = 920.548 đồng - Ngày 20/4 giải ngân 90 triệu đồng -> Số tiền lãi = 90.000.000 x 22 x 1% x12/365 = 650.959 đồng - Ngày 13/5 giải ngân 30 triệu đồng -> Số tiền lãi = 30.000.000 x 72 x 1% x 12/365 = 710.137 đồng - Ngày 25/7 trả nợ gốc 50 triệu đồng -> 25 ngày -> Số tiền lãi = 50.000.000 x 25 x 1% x12/365 = 410.959 đồng - Ngày 20/8 trả nợ gốc 70 triệu đồng -> 55 ngày -> Số tiền lãi = 70.000.000 x 55 x 1% x12/365 = 1.265.753 đồng - Số nợ gốc lại trả đáo hạn (15/10) -> Số tiền lãi = 80.000.000 x x 1% x12/365 = 26.301 đồng Yêu cầu: Tính số tiền lãi khách hàng phải trả vào thời điểm trả nợ gốc theo dư nợ thực tế ? Giải ngân = Số dư nợ x Số ngày tồn số dư x Lãi suất cho vay Bài Một doanh nghiệp vay ngân hàng thương mại 500 triệu đồng, với thời hạn tháng (từ 18/3/N đến 18/9/N) Ngân hàng cấp tiền vay cho doanh nghiệp lần vào 18/3/N Lãi tính trả với nợ gốc phải trả vào hai thời điểm: ngày 15/7/N ngày 18/9/N Lãi suất cho vay 1%/tháng Lịch trả nợ gốc sau: Ngày 15/7/N trả số tiền: 200 triệu đồng Ngày 18/9/N trả số tiền: 300 triệu đồng Yêu cầu: Tính số tiền lãi mà doanh nghiệp vay phải trả? Số tiền lãi vay mà doanh nghiệp phải trả cho NHTM ngày 15/7/N: 200 x 119 x 1% x12/365 = 7,825 triệu đồng Số tiền lãi vay mà doanh nghiệp phải trả cho NHTM ngày 18/9/N: 300 x x 1% x12/365 = 98.630 đồng Nếu số tiền 200 triệu đồng doanh nghiệp vay trả vào ngày 15/7/N bao gồm gốc lãi tiền vay, xác định số tiền doanh nghiệp vay phải trả vào ngày 18/9/N? Nếu doanh nghiệp trả 200 triệu đồng (bao gồm gốc lãi vay) vào ngày 15/7/N doanh nghiệp nợ 7,825 triệu đồng Số tiền doanh nghiệp vay phải trả vào ngày 18/9/N: 307,825 + 307,825 x 65 x 1% x12/365 = 314,403 triệu đồng Bài Ngân hàng A theo dõi hợp đồng tín dụng khách hàng với thông tin sau: Cho vay 170 triệu đồng, lãi suất 12%/năm, thời hạn 12 tháng, trả gốc lãi cuối kỳ Khi hết 12 tháng, khách hàng mang 90,4 triệu đồng đến trả xin gia hạn nợ tháng Sau thẩm định, biết lý không trả nợ khách quan, ngân hàng đồng ý cho gia hạn Qua tháng gia hạn, khách hàng không trả nợ Sau 12 tháng tiếp theo, biết thu khoản nợ này, ngân hàng bán tài sản chấp thu 155 triệu đồng (sau trừ chi phí bán) Mức lãi suất áp dụng thời gian hạn 150% lãi suất hợp đồng tín dụng Tiền thu từ bán tài sản chấp có đủ bù đắp lãi gốc không? Biết ngân hàng chuyển nợ hạn gốc lãi Giải: Đến tháng thứ 12, khách hàng phải trả: Gốc = 170 triệu đồng Lãi = 170 x 12% = 20,4 triệu đồng Tổng số tiền khách hàng phải trả (Gốc + lãi) = 170 + 20,4 = 190,4 triệu đồng Nhưng khách hàng mang đến 90,4 triệu đồng Khách hàng xin gia hạn nợ tháng cho 100 triệu đồng cịn lại Sau 18 tháng số tiền khách hàng phải trả cho ngân hàng là: Gốc = 100 triệu đồng Mức lãi suất áp dụng thời gian hạn là: 12% x150% = 18% Lãi = 100 x 1,5 x 18% = 27 triệu đồng Tổng (Gốc + Lãi) = 127 triệu đồng Giá trị tài sản chấp bán = 155 triệu đồng Vậy tiền thu từ bán tài sản chấp đủ bù đắp lãi gốc NH phải trả lại cho khách hàng = 155 – 127 = 28 triệu đồng Bài Doanh nghiệp thương mại Bầu trời Xanh vay ngân hàng thực phương án kinh doanh ngắn hạn, thời gian từ tháng đến tháng 10/N Các số liệu hồ sơ vay vốn gồm có: - Giá trị hàng hóa mua vào 1.800 triệu đồng - Chi phí tiêu thụ: 300 triệu đồng - Vốn tự có doanh nghiệp tham gia vào phương án 600 triệu đồng - Tài sản đảm bảo ước tính trị giá 2.600 triệu đồng (tỷ lệ cho vay tối đa 70%) - Trong số hàng hóa mua vào có 15% giá trị tốn trả chậm, thời hạn toán cuối tháng 12/N Đồng thời người mua ứng trước cho doanh nghiệp số tiền khoảng 130 triệu đồng bắt đầu thực phương án Yêu cầu: Hãy xác định mức cho vay Ngân hàng (nếu yếu tố khác thỏa mãn)? Tổng chi phí sxkd = 1.800 + 300 = 2.100 triệu đồng Vốn tự có = 600 triệu đồng Vốn khác = 15% x 1800 + 130 = 400 triệu đồng Nhu cầu vay = Tổng chi phí sxkd – Vốn tự có – Vốn khác = 2.100 – 600 – 400 = 1.100 triệu đồng Giới hạn cho vay ngân hàng = 2.600 x 70% = 1.820 > nhu cầu vay Mức cho vay Ngân hàng DN 1.100 triệu đồng Nếu thời hạn mua hàng hóa trả chậm đẩy lên tháng 6/N ngân hàng có cần tính lại mức cho vay khơng? Vì sao? Bài Cơng ty Hải Long có nhu cầu vay để thực phương án sản xuất kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần A Các liệu hồ sơ vay vốn sau: - Nhu cầu vốn phương án: tỷ đồng (trong chi phí ngun vật liệu chiếm 60%) - Vốn tự có cơng ty tham gia vào phương án: 450 triệu đồng - Kế hoạch bán hàng: doanh số tháng = 0, tháng = 100 triệu đồng, tháng = 230 triệu đồng, tháng 10 = 400 triệu đồng tháng 11 = 420 triệu đồng Trong tháng 8, tháng tháng 11 bán hàng thu tiền Riêng tháng 10 có 50% doanh số bán chịu đến 31/12 thu tiền - Các hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào có thời gian trả chậm bình quân 15 ngày Yêu cầu: Nếu điều kiện vay vốn công ty hội đủ, xác định mức cho vay tối đa ngân hàng trường hợp trên? Giả sử ngày 1/7/N công ty bắt đầu nhập nguyên vật liệu thực phương án Hãy xác định chu kỳ ngân quỹ phương án, đồng thời cho biết thời hạn cho vay tối đa bao nhiêu? Nếu công ty đề nghị với ngân hàng trả lãi hàng tháng, gốc trả lần đáo hạn, ngân hàng xử lý nào? Giải thích tính tốn lại kỳ hạn nợ theo ý kiến cá nhân anh/chị đồng thời tính tốn số tiền ngân hàng thu kỳ hạn? Biết rằng: Công ty trả chậm 20% chi phí nhập nguyên vật liệu phương án kết thúc nhận toàn tiền bán hàng Lãi suất ngân hàng áp dụng 1%/tháng Tỷ lệ thu hồi vốn gốc tương ứng với tỷ lệ nguồn vốn tham gia ngân hàng vào phương án Bài Ngày 2/8/N, Công ty Tam Thịnh nộp hồ sơ đến ngân hàng đề nghị tài trợ vốn cho phương án sản xuất kinh doanh ngắn hạn Sau xem xét hồ sơ, ngân hàng định tài trợ theo phương thức cho vay lần thống nội dung sau (đơn vị tính: triệu đồng): Chi phí thực phương án:Chi phí thực phương án: - Trị giá vật tư, nguyên liệu mua vào: 2.750 - Chi phí vận chuyển, bốc xếp: 150 Chi phí thực phương án:Vốn tự có tham gia vào phương án: 300 Chi phí thực phương án:Tài sản đảm bảo tiền vay định giá gồm: - Một bất động sản: 2.800 - Một xe tải: 900 Để chứng minh khả trả nợ, Công ty Tam Thịnh xuất trình hợp đồng số 257/HĐ ngày 25/7/N ký kết với người tiêu thụ sản phẩm Trong hợp đồng có điều khoản sau: Chi phí thực phương án:Tổng giá trị hàng hóa: 3.500, giao tồn lần vào ngày 02/01/N+1 Chi phí thực phương án:Phương thức toán: - Người mua ứng trước 20% giá trị hợp đồng sau ký - Ngay sau giao hàng, người mua tốn 50% giá trị cịn lại hợp đồng, tháng sau tốn phần cịn lại u cầu: 1/ Xác định mức cho vay 2/ Dự kiến thời hạn cho vay lập kế hoạch trả nợ Biết rằng: - Theo sách tín dụng ngân hàng, tỷ lệ cho vay tối đa giá trị tài sản đảm bảo 50% bất động sản 70% động sản - Yêu cầu vay công ty A chấp nhận giải ngân toàn ngày đề nghị vay - Tỷ lệ thu nợ gốc 65% tiền bán hàng thực thu sau giao hàng, lãi thu nợ gốc - Lãi suất cho vay ngân hàng áp dụng trường hợp 12%/năm Bài Trong tháng 6/N cơng ty gốm sứ Thiên Thanh có đề nghị Ngân hàng TMCP ACB cấp hạn mức tín dụng cho quý 3/N, để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động Kế hoạch kinh doanh quý 3/N gửi cho ngân hàng có số nội dung sau: I Tổng chi phí thực kế hoạch kinh doanh: 20.414 triệu đồng Chi chí nguyên vật liệu: 14.896 triệu đồng Chi phí nhân cơng: 254 triệu đồng Chi phí khấu hao TSCĐ: 2.865 triệu đồng Chi phí dịch vụ mua ngồi: 1.643 triệu đồng Chi phí khác tiền: 756 triệu đồng Sau thẩm định, Ngân hàng TMCP ACB đồng ý cho vay với lãi suất 1%/tháng Khi thực hạn mức này, vào cuối ngày 31/8/N dư nợ tài khoản cho vay 4.647 triệu đồng Trong tháng 9/N có phát sinh số nghiệp vụ kinh tế sau: Ngày 1/9: - Xin vay để trả tiền mua men bột màu: 564 triệu đồng, hẹn trả vào 25/9/N - Xin vay toán tiền mua thiết bị: 543 triệu đồng, hẹn trả vào 27/9/N Ngày 10/9: - Đến hạn trả NHTM A theo cam kết giấy nhận nợ phát sinh từ tháng trước: 653 triệu đồng - Xin vay chi thưởng cho cho nhân viên: 32 triệu đồng, hẹn trả vào tháng 10/N - Xin vay toán tiền điện sản xuất: 23 triệu đồng, hẹn trả tháng 10/N Ngày 15/9: - Xin vay toán tiền chi quảng cáo: 25 triệu đồng, hẹn trả tháng 10/N Ngày 18/9: - Vay tốn tiền mua tô chở hàng: 870 triệu đồng, hẹn trả tháng 10/N - Xin vay chi lương: 20 triệu đồng, hẹn trả tháng 10/N Yêu cầu: Xác định hạn mức tín dụng quý 3/N? Xác định số dư tài khoản cho vay cuối tháng 9/N Biết rằng: Cơng ty Thiên Thanh có tài khoản vay Ngân hàng TMCP ACB Theo dự tính doanh nghiệp Thiên Thanh: Vốn lưu động ròng khoản vốn khác sử dụng quý 3/N 6.045 triệu đồng Vòng quay vốn lưu động năm N vịng Ngân hàng TMCP ACB tự trích tài khoản tiền gửi công ty Thiên Thanh để thu nợ đến hạn Giả định tài khoản tiền gửi công ty Thiên Thanh đủ số dư để toán nợ đến hạn Bài