1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hsgqg 2019 2020 vòng 2 ngày 1

28 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỳ Thi Chọn Đội Tuyển Olympic Năm 2020 Môn: Sinh Học
Trường học Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Chuyên ngành Sinh Học
Thể loại đề thi
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHON ĐỘI TUYỂN OLYMPIC NĂM 2020 MÔN: SINH HỌC NGÀY THI THỨ NHẤT Câu (1,0 điểm) Một nghiên cứu tiến hành để so sánh hai đường vận chuyển phân tử ngoại bào: nhập bào nhờ thụ thể ẩm bào Người ta nuôi cấy tế bào động vật mơi trường có bổ sung protein A protein B nồng độ khác Kết hai loại protein tìm thấy túi vận chuyển nội bào (Hình 1.1 Hình 1.2) Hình 1.1 Hình 1.2 a) Mỗi protein A protein B vận chuyển vào tế bào theo chế nào? Giải thích b) Hãy tính so sánh tốc độ vận chuyển hai đường vận chuyển protein A B nồng độ protein môi trường 40 nM c) Giả sử thí nghiệm với protein A từ nồng độ đến 80 nM điều kiện tương tự cho kết đường tuyến tính có tốc độ vận chuyển ln đạt pmol/h/106 tế bào, cho biết màng tế bào có bất thường Tại sao? Hướng dẫn chấm: Thang Ý Nội dung điểm 1a Protein A vận chuyển theo chế nhập bào nhờ thụ thể tốc độ vận chuyển 0,25 tăng lên gần đạt bão hòa bão hòa thụ thể (đường hyperbol) màng tế bào Protein B vận chuyển theo chế ẩm bào tốc độ vận chuyển tăng tuyến tính phụ thuộc vào nồng độ protein B Sự ẩm bào diễn liên tục để đưa chất 0,25 vào với tốc độ phụ thuộc vào nồng độ chất 1b Theo đồ thị, tốc độ vận chuyển protein A nồng độ 40 nM: khoảng 16 pmol/h Tốc độ vận chuyển protein B nồng độ 40 µM: pmol/h Tốc độ vận chuyển protein B tăng tuyến tính theo nồng độ nên nồng độ 40 nM tốc độ vận chuyển 0,25 giảm 1000 lần là: 0,002 pmol/h Con đường nhập bào nhờ thụ thể có tốc độ gấp 8000 lần so với ẩm bào (Thí sinh tính số lẻ cách tính cho điểm) 1c Có thể thiếu thụ thể màng; thụ thể không liên kết với protein A; thụ thể không đưa vào túi vận chuyển (túi vận chuyển khơng hình thành); số lượng thụ thể tế bào bất thường tăng đột biến so với tế bào bình thường 0,25 (Thí sinh nêu đặc điểm cho điểm tối đa, nêu đặc điểm cho 0,15 điểm Nếu nêu 0-1 đặc điểm khơng cho điểm Nếu thí sinh đặc điểm khác hợp lý tính điểm) HDC SH1 Tr.1/28 Câu (1,0 điểm) Hệ gene virus HPV-16 (human papilloma virus), loại virus gây ung thư cổ tử cung phổ biến người, chứa gene mã hoá protein ung thư (E6 E7) làm biến đổi tế bào biểu mơ bình thường thành tế bào khối u Người ta tiến hành thí nghiệm để phân tích tác động protein E7 đến tế bào cấp độ phân tử, cụ thể mối quan hệ với protein retinoblastoma (Rb), loại protein áp chế khối u liên kết với yếu tố phiên mã E2F điều hoà phiên mã gene mã hóa protein tham gia pha S chu kỳ tế bào Ở thí nghiệm thứ (Hình 2.1), dòng tế bào ung thư bạch cầu (HL-60) ni cấy điều kiện khơng có (dấu ) có (dấu +) xử lý với phorbol ester đánh dấu 35S-methionine 32 P phosphate Dịch chiết tế bào dùng để điện di gel SDS-polyacrylamide xử lý với kháng thể đặc hiệu protein Rb Kết ghi lại phóng xạ tự ghi Ở thí nghiệm tiếp theo, tế bào HL-60 ni cấy điều kiện khơng có có phorbol ester Dịch chiết tế bào ủ với hạt agarose có khả liên kết cộng hố trị với phân tử E7 Sau ủ, phần cặn lắng dịch thu lại ly tâm Kết điện di gel SDSpolyacrylamide lai Western sử dụng kháng thể đặc hiệu Rb với mẫu dịch chiết tế bào trước ủ, dịch cặn lắng sau ủ với hạt agarose biểu thị Hình 2.2 (dấu : khơng c ; dấu +: có thành phần tương ứng) Hình 2.1 Hình 2.2 Dựa kết thí nghiệm, trả lời câu hỏi sau: a) Protein Rb hoạt động tế bào bình thường dạng phosphoryl hố hay khử phosphoryl hố? Giải thích b) Phorbol ester c tác động đến protein Rb? Giải thích c) Cơ chế tác dụng protein E7 đến tăng sinh tế bào HL-60 nào? Giải thích Hướng dẫn chấm: Thang Ý Nội dung điểm 2a Protein Rb hoạt động dạng khử phosphoryl hố Vì thí nghiệm thứ nhất, tế bào HL-60 không xử lý phorbol ester, protein Rb dạng phosphoryl hoá thể băng vạch có khối lượng phân tử cao (Mr cao) đánh dấu 35S 0,25 methionine 32P phosphate (mẫu 3) Đây tế bào ung thư phân chia nhiều lần có protein Rb dạng bất hoạt 2b Phorbol ester kích thích khử phosphoryl hố protein Rb Vì xử lý với phosbol ester, protein Rb có khối lượng phân tử thấp (Mr thấp) thí 0,25 nghiệm đánh dấu 35S methionine (mẫu 2) không phát thấy đánh dấu 32P phosphate (mẫu 4) 2c Cơ chế tác dụng protein E7 liên kết với protein Rb dạng khử phosphoryl hố, giải phóng yếu tố phiên mã E2F dẫn đến phiên mã gen liên quan đến 0,25 pha S gây tăng sinh tế bào HL-60 Vì khơng xử lý với phorbol ester (mẫu 7), không phát thấy RB cặn lắng 0,25 chứng tỏ E7 liên kết với hạt agarose không tương tác với Rb dạng phosphoryl HDC SH1 Tr.2/28 hoá Khi xử lý với phorbol ester (mẫu 10), Rb xuất cặn lắng chứng tỏ có liên kết với E7 dạng khử phosphoryl hoá Do đ , yếu tố phiên mã E2F giải phóng hoạt hóa phiên mã gene liên quan đến pha S Câu (1,0 điểm) Thành tế bào nhiều vi khuẩn bao phủ lớp màng nhầy có thành phần polysaccharide protein Người ta tiến hành nghiên cứu tổng hợp hyaluronan, loại polysaccharide tạo màng nhầy, gồm loại đơn phân N-acetylglucosamine (GlcNAc) acid glucuronic (GlcUA) xếp xen kẽ nhau, tác dụng enzyme hyaluronan synthase màng tế bào Hình 3.1 Hyaluronan synthase trộn với chất ban đầu - tetrasaccharide c đánh dấu phóng xạ (Hình 3.1) điều kiện: khơng bổ sung, có bổ sung riêng lẻ, bổ sung hỗn hợp phân tử đường dạng hoạt hóa cần thiết cho tổng hợp (GlcNAc, GlcUA) Sau thời gian ủ, người ta tiến hành sắc ký mỏng sản phẩm thu điều kiện thí nghiệm (Hình 3.2, chữ số bên trái thể số gốc đường phân tử carbohydrate xác định dựa chất chuẩn) a) Dựa vào liệu cho, cho biết Hình 3.2 hyaluronan synthase xúc tác việc gắn thêm gốc đường dạng monosaccharide hay disaccharide? Giải thích b) Các gốc đường gắn vào đầu khử hay đầu khơng khử tetrasaccharide ban đầu? Giải thích c) Dựa vào tốc độ gắn loại đường, giải thích quan sát thấy sắc ký sản phẩm tổng hợp có số gốc đường số lẻ d) Khi nghiên cứu màng nhầy vi khuẩn cố định đạm sống tự đất Azotobacter vinelandii điều kiện sống khác nhau, người ta đo độ dày trung bình lớp màng nhầy vi khuẩn điều kiện X 0,01 µm điều kiện Y 0,05 µm Khả cố định đạm vi khuẩn A vinelandii cao điều kiện X hay Y? Giải thích Hướng dẫn chấm: Thang Ý Nội dung điểm Enzyme hyaluronan synthase xúc tác gắn monosaccharide vào tetrasaccharide 3a ban đầu Vì: bổ sung riêng phân tử GlcNAc (làn 3), enzyme xúc tác tạo 0,25 thành phân tử có gốc đường Các gốc đường gắn vào đầu không khử tetrasaccharide ban đầu Vì: bổ 3b sung riêng phân tử GlcUA (làn 4), tổng hợp không xảy bổ sung phân 0,25 tử GlcNAc tổng hợp xảy Tetrasaccharide ban đầu có gốc đường liên kết HDC SH1 Tr.3/28 3c 3d xen kẽ Do đ , GlcNAc phải gắn vào đầu có gốc GlcUA (đầu khơng khử) tetrasaccharide ban đầu Do tốc độ gắn gốc GlcNAc nhanh nhiều so với gốc GlcUA nên sản phẩm trung gian có gốc GlcNAc đầu khơng khử (diễn tổng hợp) tích lũy đ sản phẩm có số gốc đường số lẻ Điều kiện Y Vì vi khuẩn A vinelandii sống tự đất nên chúng cố định đạm phức hệ nitrogenase tế bào chất O2 phải giữ phần bên tế bào nhờ lớp màng nhày để không ức chế phức hệ nitrogenase 0,25 0,25 Tỷ lệ tế bào chết theo chương trình (%) Câu (1,0 điểm) Hút thuốc yếu tố nguy cao gây ung thư phổi, đ c ung thư phổi không tế bào nhỏ (NSCLC) Bệnh kh tiên lượng dễ kháng thuốc liệu pháp hóa trị Để nghiên cứu tác động nicotine đến đáp ứng thuốc tế bào ung thư, người ta tiến hành thí nghiệm ni ba dịng tế bào ung thư NSCLC khác (A549, H1299, NCI-H23) mơi trường khơng có có nicotine thuốc hóa trị X, Y Z với liều lượng thích hợp kiểm tra tỷ lệ tế bào chết theo chương trình (apoptosis) (Hình 4.1) Đối chứng tế bào nuôi môi trường không bổ sung chất 70 60 50 40 30 20 10 A549 Đối chứng Nicotine X H1299 Y NCI-H23 Z Nicotine + Nicotine + Nicotine + X Y Z Các công thức thí nghiệm Hình 4.1 Trong thí nghiệm tiếp theo, tế bào A549 nuôi môi trường có nicotine thuốc Sau đ , tiến hành tách protein để chạy điện di gel SDS-acrylamide lai Western sử dụng kháng thể đặc hiệu PARP (protein bị phân cắt trình apoptosis), p53, p21 actin (Hình 4.2) Actin dùng làm đối chứng định lượng protein Dựa số liệu thí nghiệm, trả lời câu hỏi sau: a) Tác dụng chung thuốc hóa trị đến dịng tế bào ung thư NSCLC gì? Giải thích Hình 4.2 b) Cơ chế tác động nicotine đến đáp ứng thuốc tế bào ung thư A549 thí nghiệm gì? Giải thích Hướng dẫn chấm: Ý 4a 4b Thang điểm Nội dung Các thuốc gây chết tế bào theo chế apoptosis Vì tỷ lệ tế bào apoptosis điều trị thuốc tăng lên so với đối chứng Nicotine làm giảm đáp ứng thuốc thơng qua ức chế (giảm) q trình apoptosis 0,25 0,25 HDC SH1 Tr.4/28 tế bào ung thư, giảm biểu hai protein tham gia kiểm soát chu kỳ tế bào - p53 p21 gây tăng sinh tế bào so với khơng có nicotine Nicotine ức chế trình apoptosis điều trị thuốc điều kiện có nicotine (hình 4.1), tỷ lệ tế bào apoptosis giảm nhiều so với điều kiện khơng có nicotine Khi điều trị thuốc điều kiện có nicotine (hình 4.2), protein PARP tham gia apoptosis bị phân cắt so với điều kiện khơng có nicotine Trong điều kiện có nicotine, biểu p53 giảm, biểu p21 khơng thể (hình 4.2) p53 hoạt hóa tổng hợp protein ức chế chu kỳ tế bào (ức chế phân bào), p21 có tác dụng dừng chu kỳ tế bào, ngăn cản phân chia tế bào Do đ , tế bào tăng sinh có thuốc 0,25 0,25 Câu (0,75 điểm) a) Dựa hình ảnh giải phẫu cắt ngang trúc đào Nerium oleander (Hình 5.1), đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện khơ hạn Hình 5.1 b) Điều hịa đ ng khí khổng đáp ứng nhanh chóng thực vật trước điều kiện hạn Một thí nghiệm tiến hành với đậu (Pisum sativum) từ đến trồng thành hàng cách Hệ rễ từ đến nối với hệ rễ liền kề (4 nối với 5; nối với 6; nối với 7) ống thông Các ống thơng cho phép chất di chuyển trực tiếp từ sang khác mà không cần qua đất Hệ rễ từ đến không nối với Cây gây hạn nhân tạo cách tưới dung dịch manitol (dung dịch tạo áp suất thẩm thấu cao) Thí nghiệm lặp lại nhiều lần Kết độ mở khí khổng trung bình thời điểm bắt đầu thời điểm 15 phút sau tưới manitol trình bày Hình 5.2 (dấu * biểu thị sai khác hai thời điểm c ý nghĩa thống kê) Hình 5.2 - Phân tích kết đưa nhận xét khả trao đổi thông tin HDC SH1 Tr.5/28 - Các 1, 2, đối chứng Tại nghiên cứu cần đối chứng? Hướng dẫn chấm: Ý 5a 5b Thang điểm Nội dung Đặc điểm thích nghi khơ hạn: - Lớp cutin dày, - Mơ biểu bì nhiều lớp tế bào giúp hạn chế thoát nước qua mơ biểu bì, - Lỗ khí phân bố khoang cuộn vào hạn chế nước thoát trực tiếp môi trường, 0,25 - Cấu trúc tạo khoang vào thịt giúp giảm chênh lệch nước khoảng gian bào môi trường, - Thành khoang có tế bào biểu bì biệt hóa thành lông nhung giúp giữ nước tốt (đúng từ ý trở lên đủ điểm) Các 4, 5, có độ mở khí khổng giảm; Các 1, 2, không bị giảm độ mở khí khổng Cây có khả trao đổi thơng tin điều kiện hạn hán với qua chất dẫn truyền rễ Do kết nối rễ, Cây nhận tín hiệu từ Cây 0,25 Cây nhận tín hiệu từ Cây đáp ứng điều kiện hạn Cây Cây c nối với thời gian ngắn, quãng đường xa nên chưa c đáp ứng Nghiên cứu để kiểm tra khả trao đổi tín hiệu nên khoảng cách giá trị cần xét đến Trong nghiên cứu cần đối chứng 0,25 có giá trị đối chứng khác nhau: Cây làm đối chứng cho Cây 5; Cây làm đối chứng cho Cây Cây làm đối chứng cho Cây Câu (1,5 điểm) Cây xà lách Lactuca sativa loài thực vật cần điều kiện c ánh sáng để nảy mầm Hạt nảy mầm kém, chí không nảy mầm tối Một nghiên cứu tiến hành ảnh hưởng hormone thực vật: gibberellin (GA), kinetin acid abscisic (ABA) đến nảy mầm hạt xà lách điều kiện tối Các hạt chia vào lơ thí nghiệm xử lí với nồng độ hormone thể Bảng Tỉ lệ hạt nảy mầm lơ thí nghiệm biểu thị Hình 6.1 Bảng Lơ Lơ Lơ Lơ Lô Hormone 0,05 0,5 0,05 0,5 0,05 0,5 0,05 0,5 GA (mM) Kinetin (mM) 0 0 1,0 1,0 ABA (mM) 0 0 0 1,0 1,0 0 0 1,0 1,0 0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 HDC SH1 Tr.6/28 Hình 6.1 a) Xử lí GA từ nồng độ c thể làm giảm mạnh ức chế nảy mầm điều kiện tối? b) Dựa số liệu cho, xác định vai trò loại hormone thực vật nảy mầm hạt xà lách Giải thích c) Điền tên loại hormone GA, kinetin, ABA yếu tố sáng, tối vào sơ đồ Hình 6.2 để thể tương tác hormone ảnh hưởng yếu tố đến nảy mầm hạt xà lách Hình 6.2 d) Các hạt cần điều kiện sáng để nảy mầm thường sử dụng phytochrome làm chất nhận tín hiệu để cảm ứng nảy mầm Từ kết thí nghiệm, dự đốn vị trí phytochrome Hình 6.2 Hướng dẫn chấm: Thang Ý Nội dung điểm 6a Ở nồng độ GA từ 0,5mM ức chế nảy mầm điều kiện tối giảm mạnh 0,25 - GA kích thích hạt nảy mầm tối Giải thích: Lơ nồng độ GA tăng tỉ lệ nảy mầm hạt xà lách cao - ABA ức chế hạt nảy mầm: Lô bổ xung ABA tất hạt không nảy mầm nồng độ GA 6b 0,5 - Kinetin kích thích hạt nảy mầm: khơng có GA mà xử lý kinetin hạt tăng tỉ lệ nảy mầm (tỉ lệ nảy mầm đạt khoảng 15%), tỉ lệ nảy mầm Lô đạt cao (đúng ý khơng có điểm, ý 0,25đ, từ ý 0,5đ) 6c Sơ đồ tương tác (điền sơ đồ sau) 0,5 HDC SH1 Tr.7/28 6d (điền 3/5 vị trí 0,25đ, 5/5 vị trí 0,5đ) Phytochrome nhận tín hiệu ánh sáng, kích thích hạt nảy mầm Nhưng khơng có đủ thơng tin để xác định vai trị phytochrome mơ hình tương tác với GA, kinetin ABA nêu 0,25 Câu (0,75 điểm) Trong điều hịa chu trình acid citric (TCA), NADH ATP hai chất có vai trị quan trọng Các enzyme chu trình hoạt hóa tỉ lệ NADH/NAD+ ATP/ADP bị giảm xuống giá trị ngưỡng, đồng thời chịu ảnh hưởng nồng độ chất và/hoặc nồng độ sản phẩm Hình thể số kiện điều hịa chu trình TCA (Tên viết tắt enzyme ghi chữ nhật) Hình a) Hãy so sánh cường độ hô hấp C3 ban ngày ban đêm (cao hơn, thấp hơn, tương đương) Giải thích b) Hãy so sánh cường độ hô hấp thực vật C3 thực vật C4 điều kiện thường (cao hơn, thấp hơn, tương đương) Giải thích c) Tế bào thực vật trì cân đường phân chu trình TCA nào? Hướng dẫn chấm: Thang Ý Nội dung điểm Cường độ hô hấp C3 vào ban ngày thấp ban đêm Do: tỉ lệ ATP/ADP trì mức cao vào ban ngày nhờ phản ứng 7a sáng lục lạp, tổng hợp ATP ty thể bị giảm đ NADH khơng oxi 0,25 hóa Nồng độ cao NADH làm chậm chí làm ngừng chu trình TCA ức chế enzyme NAD-IDH OGDH HDC SH1 Tr.8/28 7b 7c Trong điều kiện thường, cường độ hô hấp thực vật C3 thấp C4 Thực Thực vật C4 khơng có hơ hấp sáng Thực vật C3 có hơ hấp sáng mà đ , oxi hóa glycine có sản sinh NADH Bởi vậy, hô hấp sáng kéo theo giảm hoạt động chu trình TCA ức chế enzyme NAD-IDH OGDH Sản phẩm đường phân pyruvate đưa vào chu trình TCA nhờ hoạt động enzyme PDC Đường phân diễn cường độ cao nâng cao nồng độ pyruvate hoạt hóa PDC, kéo theo đẩy nhanh TCA Đường phân hoạt động làm giảm nồng độ pyruvate Khi đ , tỉ lệ acetyl-CoA/pyruvate tăng, gây ức chế PDC, kéo theo cường độ TCA giảm 0,25 0,25 Câu (1,0 điểm) Qua nghiên cứu, người ta phát c hai chế vận chuyển sản phẩm quang hợp từ tế bào vào hệ thống mạch phloem loài thực vật khác mơ hình h a chúng thành sơ đồ Hình (Mơ hình A mơ hình B) Hình a) Sự khác biệt cấu trúc tế bào kèm hai mơ hình gì? Nêu chức cấu trúc khác biệt đ mơ hình HDC SH1 Tr.9/28 b) Tế bào kèm cung cấp lượng cho trình vận chuyển sản phẩm quang hợp Cơ chế cung cấp lượng mơ hình khác nào? Hướng dẫn chấm: Thang Ý Nội dung điểm Thành Tế bào kèm mơ hình A khơng có sợi liên bào với tế bào thịt có sinh trưởng vào phía tế bào 0,25 Thí sinh trả lời: Thành Tế bào kèm mơ hình B có sợi liên bào với Tế bào thịt khơng có sinh trưởng vào phía tế bào – 0,25đ Ở mơ hình A, thiếu sợi liên bào nên việc vận chuyển sucrose từ tế bào kèm 8a tế bào thịt bị ngăn chặn theo gradient nồng độ Thành sinh trưởng vào làm tăng diện tích màng tế bào kèm giúp tăng khả trao đổi sucrose qua màng 0,25 Ở mơ hình B, sucrose dễ dàng di chuyển qua sợi liên bào từ tế bào thịt sang tế bào kèm Thành sinh trưởng bình thường khơng cần tăng diện tích trao đổi qua màng Ở mơ hình A, để vận chuyển sucrose ngược chiều gradient nồng độ, tế bào phải cung cấp lượng để bơm H+ qua màng tạo proton cho trình đồng 0,25 vận chuyển sucrose qua màng 8b Ở mơ hình B, phân tử đường vận chuyển thuận chiều gradient nồng độ nên không tiêu tốn lượng, tế bào phải cung cấp lượng để 0,25 tổng hợp oligocsaccharide phân tử sucrose vận chuyển vào tế bào để trì gradient nồng độ sucrose thấp tế bào kèm Câu (1,0 điểm) Virus nCoV loại virus corona gây đại dịch toàn cầu Một triệu chứng giai đoạn diễn tiến nặng nhiều bệnh nhân nhiễm virus hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển ARDS (Acute Respiratory Distress Syndrome) ARDS nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho bệnh nhân Đặc điểm phế nang bệnh nhân ARDS biểu thị Hình Hình So với người khoẻ mạnh bình thường, bệnh nhân ARDS có thay đổi số sinh lí (tăng, giảm, khơng đổi)? Giải thích a) pH máu động mạch chủ b) Áp lực máu mao mạch phổi c) Tỉ lệ thơng khí phế nang lưu lượng máu đến phế nang HDC SH1 Tr.10/28 c) Hàm lượng hormone cholecystokinin (CCK) huyết tương động vật thí nghiệm nhóm II khác với nhóm I (cao hơn, thấp hơn, tương đương)? Giải thích d) Tính tỉ lệ (%) tái hấp thu muối mật (làm tròn đến chữ số thập phân) động vật nhóm thí nghiệm Nêu cách tính Hướng dẫn chấm: Thang Ý Nội dung điểm 12a Giảm Nh m II bổ sung hỗn hợp X vào thức ăn tiêu chuẩn, nh m I ăn thức ăn tiêu chuẩn So với nhóm I, nhóm II có tỷ lệ thải muối mật theo phân (mất đi) cao (43/108*100 = 39,8% so với 49/192*100 = 25,4%) Mà muối mật tổng hợp từ tiền 0,25 chất cholesterol Do đ , động vật nhóm II cần tổng hợp nhiều muối mật  cần huy động nhiều cholesterol từ máu vào gan  cholesterol huyết tương giảm Tức hỗn hợp X thức ăn tiêu chuẩn làm giảm cholesterol động vật thí nghiệm 12b Tăng Nh m III ăn thức ăn loại A loại bỏ thành phần Y, nh m II ăn thức ăn loại A Sự chênh lệch hàm lượng muối mật ruột non ruột già nhóm III (178 - 46 = 132) lớn nhóm II (108 – 43 = 65) Do đ , hàm lượng muối mật hấp thu vào máu 0,25 (đi qua tĩnh mạch cửa gan) nh m III cao nh m II tức việc loại bỏ thành phần Y thức ăn A làm tăng lượng muối mật hấp thu vào máu ở động vật thí nghiệm Thấp CCK hormone có vai trị kích thích co bóp túi mật để đẩy dịch mật vào ruột non Ở 0,25 12c nhóm II, hàm lượng muối mật ruột non thấp, hàm lượng muối mật dịch mật tương đương nh m I Điều chứng tỏ, việc tiết muối mật vào ruột nhóm II thấp nhóm I, chứng tỏ hàm lượng CCK nhóm II thấp nh m I Nhóm I: 74,5%; Nhóm II: 60,2%; Nhóm III: 74,2% Tỉ lệ tái hấp thu muối mật (%) = 100 * (hàm lượng muối mật vật chất tiêu hóa phần đầu ruột non – hàm lượng muối mật vật chất tiêu hóa phần cuối 12d ruột già)/ hàm lượng muối mật vật chất tiêu hóa phần đầu ruột non 0,25 Nhóm I = (192-49)/192*100 = 74,5% Nhóm II = (108-43)/108*100 = 60,2% Nhóm III = (178-46)/178*100 = 74,2% (Với ý: Trả lời đúng: 0,1 đ Giải thích đúng: 0,15 đ) Câu 13 (1,25 điểm) Để tìm hiểu ảnh hưởng chế độ ăn việc phẫu thuật dày đến tiết hormone thể, nhà khoa học tiến hành hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm I thực nhóm niên khỏe mạnh bình thường: (1) Nh m ăn chế độ ăn giàu tinh bột (2) nh m ăn chế độ ăn giàu protein Các Hình 13.1, Hình 13.2, Hình 13.3 mơ tả biến động nồng độ glucose, insulin glucagon huyết tương hai nhóm Khoảng thời gian bữa ăn từ phút đến phút 45 HDC SH1 Tr.14/28 Nồng độ (đơn vị tương đối) Nồng độ (đơn vị tương đối) a b -60 60 120 c d -60 240 Thời gian (phút) 180 60 120 240 Thời gian (phút) 180 Bữa ăn Bữa ăn Hình 13.2 Nồng độ (đơn vị tương đối) Hình 13.1 e f -60 60 120 240 Thời gian (phút) 180 Bữa ăn Nồng độ (đơn vị tương đối) Nồng độ (đơn vị tương đối) Hình 13.3 Thí nghiệm II thực nh m người béo phì nặng phẫu thuật thu hẹp dày Ở thời điểm trước phẫu thuật sau phẫu thuật, người uống lượng glucose (thời điểm uống phút đồ thị) Sau đ , họ đo hàm lượng glucose số hormone Các Hình 13.4, Hình 13.5, Hình 13.6 mơ tả biến động nồng độ glucose, insulin, GLP1 (glucagon-like peptide 1) huyết tương GLP1 c vai trị kích thích tiết insulin, ức chế tiết glucagon Đường nét liền ( ) phản ánh thông số trước phẫu thuật thu hẹp dày; đường nét đứt ( ) phản ánh thông số thời điểm tháng sau phẫu thuật 4 3.5 3.5 3 2.5 2.5 2 1.5 1.5 1 0.5 0.5 30 60 90 120 30 60 Thời gian (phút) Thời gian (phút) Hình 13.4 Hình 13.5 90 120 Nồng độ (đơn vị tương đối) 1.6 1.4 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 30 60 90 120 Thời gian (phút) Hình 13.6 HDC SH1 Tr.15/28 a) Sự biến đổi hàm lượng glucose, insulin, glucagon huyết tương thí nghiệm I thể tương ứng với hình nào: Hình 13.1, Hình 13.2, Hình 13.3? Giải thích b) Sự biến đổi hàm lượng glucagon nh m ăn chế độ giàu tinh bột thí nghiệm I thể đường đồ thị nào: a, b, c, d, e, f ? Giải thích c) Sự biến đổi hàm lượng glucose, insulin, GLP1 thí nghiệm II thể tương ứng với hình nào: Hình 13.4, Hình 13.5, Hình 13.6? Giải thích Hướng dẫn chấm: Thang Ý Nội dung điểm 0,25 Glucose – Hình 13.3; insulin – Hình 13.1; glucagon – Hình 13.2 (đúng phương án cho điểm (0,25 điểm)) Giải thích: + Hàm lượng glucose máu nhóm ăn chế độ ăn tinh bột tăng nhanh bữa ăn giảm dần đói (tương ứng đường f – Hình 13.3) Hàm lượng glucose máu nhóm ăn chế độ protein thay đổi trước, sau 0,25 13a bữa ăn (tương ứng đường e – Hình 13.3) + Insulin tiết hàm lượng glucose máu tăng, tăng insulin theo sau tăng glucose máu Hàm lượng insulin máu nh m ăn tinh bột tăng dần bữa ăn sau ăn, sau đ giảm dần theo giảm lượng glucose máu (Hình 13.1) + Hình cịn lại (Hình 13.2) thể kết hàm lượng glucagon (1 ý: 0,125 điểm; 2-3 ý: 0,25 điểm) Đường d Glucagon tiết hàm lượng glucose máu giảm Do đ , nh m ăn tinh bột, 13b hàm lượng glucagon cao trước bữa ăn giảm dần sau bữa ăn (tương ứng đường 0,25 đồ thị d) (Trả lời đúng: 0,1 đ Giải thích đúng: 0,15 đ) Glucose – Hình 13.6; Insulin – Hình 13.5; GLP1 – Hình 13.4 0,25 (đúng phương án cho điểm (0,25 điểm)) Giải thích: + Các biểu đồ thể kết nghiên cứu II cho thấy: từ phút đầu sau uống glucose, có khác biệt đáng kể trước sau phẫu thuật thu hẹp dày số (Hình 13.4 Hình 13.5) 13c + Hàm lượng glucose sau uống glucose tăng mạnh 30 phút đầu có 0,25 sai khác trước sau phẫu thuật thu hẹp dày glucose hấp thu ruột non (tương ứng Hình 13.6) + GLP1 kích thích tiết insulin  hàm lượng GLP1 biến đổi trước hàm lượng insulin  Hình 13.4 thể hàm lượng GLP1, Hình 13.5 thể hàm lượng insulin (1 ý: 0,125 điểm; 2-3 ý: 0,25 điểm) (Thí sinh giải thích theo cách khác, phù hợp đáp án cho điểm tối đa) Câu 14 (1,0 điểm) Các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu đặc điểm căng loại sợi khác Hình 14.1 thể khác biệt sức căng ba loại sợi xương (kí hiệu A, B C) bị kích thích đơn lặp lại liên tục, đặn vòng Hình 14.2 thể hoạt động ba loại sợi (kí hiệu I, II III) b c số lượng đơn vị vận động (motor unit) huy động khác HDC SH1 Tr.16/28 Sợi loại B Sợi loại C Sức căng Sức căng Sức căng Sợi loại A 2 Sức căng bó Hình 14.1 Sức căng ba loại sợi bị kích thích đơn lặp lại liên tục, đặn Mỗi đường kẻ dọc lần sợi co bị kích thích Sợi loại I Sợi loại II Sợi loại III Đơn vị Đơn vị vận động vận động hoạt động hoạt động Đơn vị vận động hoạt động Thời gian Hình 14.2 a) Mỗi loại sợi A, B, C Hình 14.1 tương ứng với sợi loại (I, II, III) Hình 14.2? Giải thích b) Sợi loại (A, B, C) chiếm chủ yếu loại sau: (1) lưng; (2) mắt? Giải thích Hướng dẫn chấm: Thang Ý Nội dung điểm A-I; B-III; C-II 0,25 (đúng phương án cho điểm (0,25 điểm)) - B III sợi co chậm trì thời gian co dài (tương ứng loại B Hình 14.1), nhiên lực co thấp (tương ứng loại III Hình 14.2) 14a 0,25 - A I sợi co nhanh đường phân thời gian co ngắn (tương ứng loại A Hình 14.1) lực co mạnh (tương ứng loại I Hình 14.2) - C II sợi co nhanh oxy hóa có thời gian co lực co trung bình (tương ứng loại C Hình 14.1 loại II Hình 14.2) (1 ý: 0,125 điểm; 2-3 ý: 0,25 điểm) 14b - Cơ lưng có nhiều sợi loại B Cơ lưng loại giúp trì tư thể thời gian dài, nên có tỉ lệ 0,25 sợi co chậm nhiều (Trả lời đúng: 0,1 đ Giải thích đúng: 0,15 đ) - Cơ mắt có nhiều sợi loại A Cơ mắt thực vận động nhanh, tức thời thời gian ngắn, nên 0,25 có tỉ lệ sợi co nhanh đường phân nhiều (Trả lời đúng: 0,1 đ Giải thích đúng: 0,15 đ) (Thí sinh giải thích theo cách khác, phù hợp đáp án cho điểm tối đa) HDC SH1 Tr.17/28 Câu 15 (1,0 điểm) Ức chế lân cận (lateral inhibition) chế dẫn truyền thần kinh quan trọng số hệ thống cảm giác người Hình 15 thể mơ hình xếp neuron phức hợp ức chế lân cận Độ rộng mũi tên thể cường độ kích thích Dấu (+): kích thích; dấu (-): ức chế X Y Z + _ _ _ Neuron thứ cấp + _ + + + + Neuron hướng tâm A A A B A C A Kích thích Điện hoạt động neuron hướng tâm Hình 15 a) Neuron thứ cấp (X, Y, Z) có mức độ hưng phấn (điện hoạt động) lớn nhất? Giải thích b) Ức chế lân cận chế chủ yếu hoạt động neuron cảm giác sau đây: (1) xúc giác, (2) khứu giác, (3) thị giác? Giải thích vai trị chế ức chế lân cận hoạt động cảm giác đ Hướng dẫn chấm: Thang Ý Nội dung điểm Neuron Y Neuron hướng tâm B chịu kích thích với cường độ cao hai neuron bên cạnh (A C)  mức hưng phấn (điện hoạt động) neron B lớn  hai neuron thứ cấp 15a 0,25 X Z bị ức chế mạnh neuron Y neuron Y kích thích mạnh X Z  mức độ hưng phấn neuron Y cao (Trả lời đúng: 0,1 đ Giải thích đúng: 0,15 đ) (1) xúc giác (3) thị giác 0.25 (Trả lời phương án: 0,1 đ) Cảm giác xúc giác tác động học lên neuron cảm giác xúc giác da, neuron chịu lực tác động mạnh neuron trung tâm (tương ứng neuron 0,5 B) Nhờ chế ức chế lân cận giúp định vị xác vị trí kích thích học tác (Đúng động lên da ý: 0,2 Cảm giác khứu giác phân tử mùi tác động lên thụ thể tương ứng 15b đ; màng tế bào thụ cảm khứu giác mũi, sợi trục tế bào tạo dây thần kinh ý: 0,4 khứu giác lên não mà khơng qua hệ thống neuron thứ cấp theo mơ hình dẫn truyền điểm; ức chế lân cận Cảm giác thị giác ánh sáng tác động lên tế bào thụ cảm ánh sáng (tế bào que, tế ý: 0,5 nón), xung thần kinh từ tế bào qua hệ thống neuron thứ cấp (nối ngang, điểm) lưỡng cực, không trục) theo chế ức chế lân cận, giúp cảm nhận hình ảnh sắc nhọn, xác (Thí sinh giải thích theo cách khác, phù hợp đáp án cho điểm tối đa) HDC SH1 Tr.18/28 TRẮC NGHIỆM Câu 16 (0,25 điểm) Các phân tử tế bào va chạm với thường xuyên chuyển động nhiệt ngẫu nhiên liên tục Những phân tử va chạm với có cấu trúc bề mặt tương thích hình thành liên kết yếu dễ tách Ngược lại, phân tử hình thành nhiều liên kết yếu với kết hợp chúng tồn thời gian dài trở nên ổn định trạng thái cân Phân tử protein (P) tương tác với phân tử đặc hiệu gọi chung phối tử (ligand, L) Sự tương tác c thể đánh giá thông qua hệ số phân ly Kd (hệ số cân phản ứng phân ly phức hợp protein – phối tử: P-L ↔ P + L) Hệ số phân ly xác định theo công thức: Kd = [P][L] [P-L] Trong đ , [P] nồng độ protein tự do, [L] nồng độ phối tử tự do, [P-L] nồng độ phức hợp protein – phối tử Mỗi phát biểu sau ĐÚNG hay SAI? A Nếu tỷ lệ protein liên kết với phối tử chiếm 50% tổng số protein nồng độ phối tử 100 nM hệ số phân ly Kd 50 nM B Protein E protein F liên kết loại phối tử với hệ số Kd 10 nM 150 nM Nếu protein E trộn lẫn với protein F nồng độ tỷ lệ protein E liên kết với phối tử cao so với protein F nồng độ phối tử 100 nM C Với điều kiện ý (B), protein E có lực với phối tử cao so với protein F D Với phối tử L, protein X có Kd cao so với protein Y tỷ lệ protein X tự thấp so với protein Y trạng thái cân nồng độ ban đầu protein tương đương Đáp án: A Sai B Đúng C Đúng D Sai Câu 17 (0,25 điểm) Sự oxy hóa phosphoryl hóa glyceraldehyde 3-phosphate thành 1,3-bisphosphoglycerate với tham gia gốc phosphate vô với chuyển hoá NAD+ thành NADH xúc tác enzyme glyceraldehyde 3-phosphate dehydrogenase Quá trình liên quan đến hình thành liên kết cộng hố trị mức lượng cao chuỗi bên cysteine (nhóm chức -SH) enzyme chất trung gian bị oxy hóa (Phức hợp trung gian Hình 17) Trong mơ hình in vitro, enzyme bị đột biến vị trí cysteine thay serine (nhóm chức -OH), hình thành liên kết cộng hố trị (–CO- thay cho –C-S-) mức lượng thấp nhiều Hình 17 Mỗi nhận định sau hoạt động enzyme đột biến ĐÚNG hay SAI? A Enzyme đồng thời oxy h a phosphoryl h a chất mà khơng giải phóng sản phẩm B Enzyme sử dụng ATP thay phosphate vơ để phosphoryl h a chất C Enzyme oxy h a chất khơng giải phóng sản phẩm D NADH khơng tạo thành enzyme hoạt động Đáp án: A Sai B Sai C Đúng D Sai Câu 18 (0,25 điểm) Để ủ rơm rạ làm phân bón cho xanh vườn, người ta cắt nhỏ rơm rạ, tưới nước vôi trộn thêm với phân urea đất lấy từ vườn Sau tạo khối ủ, phủ bạt để che mưa theo dõi khối HDC SH1 Tr.19/28 ủ 30 ngày Nhiệt độ trung bình khơng khí thời gian ủ 27oC Kết theo dõi nhiệt độ khối ủ chủng vi sinh vật chiếm ưu khối ủ giai đoạn ủ khác sau: Ngày ủ 1-5 - 10 11 - 15 16 - 20 21 - 25 26 - 30 Nhiệt độ khối ủ 28 - 30 40 - 50 55 - 70 40 - 45 30 - 35 25 - 30 (oC) Vi sinh vật A, B,C C, D, E E, F G, H I, K L, M Mỗi nhận định ĐÚNG hay SAI? A Lượng phân urea bổ sung làm thay đổi tỷ lệ carbon/nitơ, ảnh hưởng đến sinh trưởng chủng vi sinh vật khối ủ B Các chủng L M không chiếm ưu khối ủ vào giai đoạn ngày ủ - C Các chủng E F loại vi sinh vật ưa nhiệt D Các vi sinh vật khối ủ rơm rạ vi khuẩn h a dưỡng hữu cơ, sinh enzyme phân giải cellulose Đáp án: A Đúng B Đúng C Sai D Sai Câu 19 (0,25 điểm) Cycloheximide thuốc ngăn cản tổng hợp protein tế bào nhân thực chloramphenicol thuốc ngăn cản tổng hợp protein tế bào vi khuẩn Khi nghiên cứu chế tác động hormone steroid tế bào động vật, người ta phân lập yếu tố đồng hoạt hóa phiên mã (TC) Tác nhân liên kết với thụ thể hormone steroid cần thiết cho hoạt hóa phiên mã hormone cDNA mã h a TC nhân dòng plasmid vi khuẩn Plasmid chuyển vào loại tế bào động vật nuôi cấy mơi trường có cycloheximide chloramphenicol Trong hai trường hợp, hoạt hóa phiên mã hormone steroid xảy Khi tạo cDNA đột biến cách thêm ba kết thúc vào gene cấu trúc sau chuyển vào tế bào động vật, hoạt hóa phiên mã xảy Mỗi nhận định sau ĐÚNG hay SAI? A cDNA tương tác với thụ thể hormone steroid hoạt hóa phiên mã B Protein cDNA mã h a tổng hợp mơi trường có chloramphenicol cDNA cài plasmid vi khuẩn C Khi mơi trường có cycloheximide, đáp ứng tế bào với hormone steroid xảy D TC cần thiết cho hoạt hóa phiên mã hormone steroid RNA Đáp án: A Sai B Đúng C Sai D Đúng Câu 20 (0,25 điểm) Hình 20 mơ tả đường trao đổi chất có phản ứng xúc tác enzyme (W, X, Y, Z) liên quan đến chất chuyển hóa (M, N, P, Q, R) Các enzyme X Y có kẽm cofactor Mỗi nhận định khả xảy đường trao đổi chất thiếu kẽm ĐÚNG hay SAI? A Nồng độ chất N giảm hoạt động đường trao đổi chất giảm B Chất Q tăng tích lũy C Chất M tích lũy ức chế ngược đường trao đổi chất D Enzyme Z tăng cường hoạt động Hình 20 Đáp án: A Đúng B Sai C Đúng D Sai Câu 21 (0,25 điểm) Người ta xác định di động tương đối số phân tử tế bào phương pháp phục hồi huỳnh quang sau tẩy (FRAP, fluorescence recovery after bleaching) đ đánh dấu huỳnh quang phân tử nghiên cứu, tẩy huỳnh quang khu vực nhỏ đo tốc độ phục hồi tín hiệu HDC SH1 Tr.20/28 huỳnh quang phân tử nghiên cứu di chuyển vào khu vực bị tẩy Đồng thời, c thể theo dõi di chuyển phân tử nhóm phân tử phương pháp theo dõi đơn phần tử (SPT, single particle tracking) sử dụng kháng thể liên kết với phần tử kim loại vàng (gold particles) xuất đốm sẫm theo dõi kính hiển vi gắn camera Số liệu theo dõi di chuyển protein X, Y Z hai phương pháp FRAP (Hình 21.1) SPT (Hình 21.2) thể Hình 21.1 Hình 21.2 Mỗi nhận định ĐÚNG hay SAI? A Protein X c tính linh động thấp B Protein Y khơng liên kết với thành phần khác tế bào C Protein Z protein c tính linh động thấp c khối lượng phân tử lớn protein X D Kết thí nghiệm SPT protein X biểu thị Hình 21.2 B Đáp án: A Sai B Sai C Đúng D Đúng Câu 22 (0,25 điểm) Mỗi phát biểu sau sợi liên bào tế bào thực vật ĐÚNG hay SAI? A Các sợi liên bào giống với liên kết hở (gap junction) cho phân tử protein RNA qua B Sợi liên bào điều hòa đ ng mở nhanh ch ng đáp ứng với biến đổi áp suất trương, nồng độ Ca2+ hay pH bào tương C Một số virus tạo protein vận chuyển có khả làm giãn nở kích thước sợi liên bào để RNA virus di chuyển qua D Tế bào thực vật khơng có thụ thể màng tế bào c sợi liên bào để thực nhiệm vụ truyền thông tin Đáp án: A Sai B Đúng C Đúng D Sai Câu 23 (0,25 điểm) Dựa đặc điểm cấu tạo tế bào động vật tế bào thực vật điển hình, người ta giải thích cách thức tế bào động vật tế bào thực vật thích nghi với điều kiện bất lợi nhiệt độ trì ổn định khả trao đổi chất qua màng tế bào Mỗi phát biểu sau ĐÚNG hay SAI? A Cholesterol màng tế bào động vật acid béo không no phân tử phospholipid màng tế bào thực vật đ ng vai trò chất đệm nhiệt cho màng B Khả trao đổi chất qua màng điều kiện bất lợi nhiệt độ hỗ trợ nhờ vai trị bảo vệ, nâng đỡ định hình cho tế bào thực vật thành tế bào HDC SH1 Tr.21/28 C Sự thay đổi thành phần tỉ lệ acid béo khơng no màng tế bào thực vật điều tiết độ lỏng tính thấm màng D Các vi sợi bên màng tế bào (bộ khung xương tế bào) c vai trò màng tế bào thực vật màng tế bào động vật Đáp án: A Đúng B Đúng C Đúng D Đúng Câu 24 (0,25 điểm) Đất nhiễm mặn bất lợi môi trường ảnh hưởng lớn đến thực vật Đất nhiễm mặn có nồng độ Na+ cao gây độc tế bào làm cân thẩm thấu cân ion nội môi thực vật Trong tế bào, nhiều enzyme mẫn cảm với nồng độ Na+ cao việc trì tỉ lệ K+/Na+ cần thiết để tế bào tồn điều kiện nhiễm mặn Qua nghiên cứu mô hình Arabidopsis, protein SOS mẫn cảm với muối (salt overly sensitive) biết đến c vai trò điều hịa hàm lượng ion tế bào chất Hình 24 mô tả chế đáp ứng liên quan đến SOS tế bào Arabidopsis Hình 24 Mỗi nhận định sau chế nêu ĐÚNG hay SAI? A Các protein SOS đ ng vai trò chất vận chuyển màng giúp giảm nồng độ Na+ tế bào B Nồng độ Na+ cao tế bào nhận biết qua protein màng dẫn đến truyền tín hiệu có khả hoạt hóa protein khác C Để vận chuyển Na+ khỏi tế bào chất, tế bào sử dụng loại protein khác c chế hoạt động phân bố màng tế bào màng không bào D Từ chế thấy để chống chịu mặn hiệu quả, tế bào phải giảm cường độ hô hấp Đáp án: A Sai B Đúng C Đúng D Sai Câu 25 (0,25 điểm) Để xác định loài X thuộc loại C3, C4 hay CAM, mẫu mô X nhuộm màu tinh bột Hình 25 thể phần cấu tạo X với vị trí có chứa tinh bột bắt màu đậm Hình 25 Mỗi nhận định sau loài X ĐÚNG hay SAI? HDC SH1 Tr.22/28 A Tế bào bao bó mạch X có Quang hệ I khơng c Quang hệ II Quang hệ II hoạt động yếu B Lá X có pH dịch nội bào thấp có chứa nhiều malate C Khi đưa X từ nơi đồng lên núi cao, nơi c nồng độ oxy nhiệt độ thấp hơn, quang hợp hiệu D Nếu phản ứng khử phosphoryl hóa phosphoglycolate oxi hóa glycolate khơng xảy X mẫn cảm (dễ bị tổn thương) với điều kiện ánh sáng mạnh Đáp án: A Sai B Sai C Đúng D Đúng Câu 26 (0,25 điểm) Các nhà khoa học biết đến khoảng 450 lồi (metallophyte) có khả hấp thu hàm lượng lớn kim loại, bao gồm kim loại nặng Nồng độ nguyên tố kim loại cao gấp 100 đến 1000 lần so với lồi bình thường Mỗi nhận định sau nhóm thực vật ĐÚNG hay SAI? A Rễ hấp thu hàm lượng lớn kim loại nặng nhờ trì mức biểu tăng cường gene liên quan đến hấp thu dinh dưỡng khống thơng thường B Khác với lồi thực vật thơng thường, lồi thực vật dùng không bào tế bào rễ làm nơi tích lũy kim loại nặng hấp thu C Ở lồi thực vật có hợp chất hữu c khả liên kết với ion kim loại nên giảm bớt độc tính kim loại nặng nồng độ cao D Hàm lượng lớn kim loại nặng tích lũy loài thực vật giúp chúng chống lại sinh vật gây hại cho Đáp án: A Đúng B Sai C Đúng D Đúng Câu 27 (0,25 điểm) Các vi sinh vật cố định nitơ c vai trò lớn chu trình nitơ tự nhiên chúng tạo NO3- NH4+ dạng nitơ thực vật hấp thu Các vi sinh vật có hai dạng sống: tự cộng sinh với rễ (điển hình họ Đậu) Các vi sinh vật cố định nitơ nhờ hoạt tính enzyme nitrogenase chúng Enzyme cần điều kiện kị khí để hoạt động cần cung cấp lực khử lớn để khử N2 thành NH4+ Liên quan đến hoạt động enzyme nitrogenase vi sinh vật cố định nitơ, nhận định sau ĐÚNG hay SAI? A Vi khuẩn lam (Cyanobacterium) quang hợp sản sinh nhiều O2 gây ức chế nitrogenase nên có số tế bào chuyên hóa (heterocyst) có chức cố định nitơ hồn tồn khơng quang hợp, tế bào khác (vegetative cell) quang hợp bình thường B Để tạo điều kiện cho enzyme nitrogenase hoạt động, họ Đậu có Rhizobium cộng sinh sử dụng leghemoglobin làm chất điều tiết lượng O2 vào bacteroid C Vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh với rễ họ Đậu sử dụng NADH ATP để làm nguồn cung cấp lượng thực khử nitơ D Khi vi sinh vật cộng sinh với cây, ferredoxin, có hoạt tính khử mạnh hình thành pha sáng quang hợp, chất vận chuyển điện tử đặc hiệu cung cấp điện tử cho nitrogenase hoạt động Đáp án: A Sai B Đúng C Sai D Sai Câu 28 (0,25 điểm) Nghiên cứu đặc điểm nhóm máu mèo cho thấy: lồi có nhóm máu gồm A, B AB Trong đ , nhóm máu A có kháng nguyên A hồng cầu, kháng thể β huyết tương; nhóm máu B có kháng nguyên B hồng cầu, kháng thể α huyết tương; nhóm máu AB có kháng nguyên A B hồng cầu, khơng có kháng thể Nghiên cứu di truyền cho thấy nhóm máu gene alen (IA, IB, IAB) nằm nhiễm sắc thể (NST) thường quy định Trong đ , alen IA trội so với IB IAB; IAB trội so với IB Một sinh viên sử dụng phương pháp xác định nhóm máu phản ứng kháng nguyên - kháng thể để xác định nhóm máu mèo mẹ (kí hiệu M), bốn mèo (kí hiệu từ C1 đến C4) mèo đực có khả bố của (kí hiệu từ P1 đến P4) Một phiến sứ với lỗ HDC SH1 Tr.23/28 tròn chứa kháng thể α; β; α + β; nước muối sinh lí (khơng chứa kháng thể) dùng để xác định nhóm máu cho cá thể Ở xét nghiệm, sinh viên đ cho vào lỗ tròn phiến sứ (đã c sẵn kháng thể) lượng máu nhỏ cá thể cần xác định nhóm máu ghi lại kết xuất hiện tượng ngưng kết Kết xét nghiệm thể Bảng 28 Bảng 28 Cá thể Giới tính Kháng thể α Kháng thể β Kháng thể α + β Nước muối sinh lý M Cái + + C1 Cái + + C2 Cái + + C3 Đực + C4 Đực + + + P1 Đực + + + + P2 Đực + + + P3 Đực + + P4 Đực + + (+): ngưng kết; (-): không ngưng kết Mỗi nhận định sau ĐÚNG hay SAI? A Nhóm máu mèo C3 nhóm B B Có thể truyền hồng cầu mèo P3 cho mèo C2, C4 P2 C Trong số mèo trên, có mèo M nhận máu từ mèo C1 D Mèo P2 bố mèo C2 Đáp án: A Sai B Đúng C Sai D Đúng Câu 29 (0,25 điểm) Một nghiên cứu thực để xác định vai trị thụ thể hóa học hơ hấp động vật có vú Các nhà khoa học tiến hành phá hủy thụ thể hóa học cung động mạch chủ chuột, sau đ chia chuột làm nhóm thí nghiệm, nh m hít thở khơng khí với phân áp O2 CO2 khác Cụ thể sau: Nhóm thí nghiệm Khơng khí Nhóm I Khí Nhóm II Phân áp O2 = 120 mmHg; phân áp CO2 khí Nhóm III Phân áp O2 khí quyển; phân áp CO2 = 0,5 mmHg Nhóm IV Phân áp O2 = 120 mmHg; phân áp CO2 = 0,5 mmHg Mỗi nhận định sau ĐÚNG hay SAI? A Mức độ thơng khí phổi chuột nh m II cao chuột nhóm I B Nhịp hơ hấp chuột nh m III cao chuột nhóm I C Hàm lượng HCO3- nước tiểu chuột nh m IV cao chuột nhóm II D Mức độ hoạt động thụ thể hóa học trung ương chuột nhóm III thấp chuột nhóm II Đáp án: A Sai B Đúng C Đúng D Đúng Câu 30 (0,25 điểm) Hình 30 thể tiết hormone melatonin tuyến tùng số động vật có vú Mắt Ban ngày Ban đêm Vùng đồi Tuyến tùng Tăng Giảm SCN (Suprachiasmatic nucleus): nhân chéo thị Hướng tác động HDC SH1 Tr.24/28 Hình 30 Mỗi nhận định sau ĐÚNG hay SAI? A Mức độ hoạt động nhân SCN ban ngày cao ban đêm B Khơng thể sử dụng melatonin để chữa bệnh dậy sớm người C Hàm lượng melatonin huyết tương chuột hamster mùa sinh sản thấp mùa không sinh sản D Melatonin làm giảm huyết áp Đáp án: A Đúng B Sai C Đúng D Đúng Câu 31 (0,25 điểm) Quá trình trao đổi muối số cấu trúc động vật thể Hình 31.1, Hình 31.2 Hình 31.3 Outside Phía ngồi thể hoặcthe body; In the lịng ống thậnrenal tubules Cl- Na+ Na+ K+ 2Cl- H+ Na+ 2K+ Máu dịch kẽ Blood; Na+ K+ 2ClInterstitial fluid Hình 31.1Figure Cl- 3Na+ Hình 31.2Figure Na+ HCO3- Figure Hình 31.3 Mỗi nhận định sau ĐÚNG hay SAI? A Hình 31.1 thể hoạt động trao đổi ion tế bào ống lượn xa B Hình 31.2 thể chế điều hịa áp suất thẩm thấu cá nước C Hình 31.3 thể chế điều hòa áp suất thẩm thấu cá nước mặn D Hình 31.3 thể trình tái hấp thu ion tế bào đoạn mảnh nhánh lên quai Henle Đáp án: A Sai B Đúng C Sai D Sai Câu 32 (0,25 điểm) Bảng 32 thể đặc điểm số loại phản ứng miễn dịch thể người Bảng 32 Loại phản ứng Đặc điểm Loại I Phản ứng bắt đầu tế bào lympho T liên quan đến tương tác kháng nguyên với kháng thể bề mặt tế bào lympho Loại II Phức hợp kháng ngun - kháng thể lắng đọng mơ, kích hoạt phản ứng viêm bạch cầu trung tính Enzyme giải phóng từ bạch cầu trung tính gây tổn thương mô Loại III Kháng nguyên tự liên kết IgE tương bào bạch cầu ưa kiềm làm giải phóng phân tử sinh học gây tăng dịng máu Loại IV Kháng thể IgG IgM liên kết với kháng nguyên màng tế bào dẫn đến kích hoạt phân giải tế bào Mỗi phát biểu sau ĐÚNG hay SAI? A Phản ứng loại I xảy số vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào thể bị phá hủy hệ thống miễn dịch, số đại phân tử chúng nguyên sau đ B Phản ứng loại II xảy q trình truyền máu khơng thực theo nguyên tắc truyền nhóm máu HDC SH1 Tr.25/28 C Phản ứng loại III sử dụng để xác định chất cụ thể thực phẩm mà bệnh nhân nhạy cảm D Thành phần tham gia phản ứng loại IV truyền từ bệnh nhân sang bệnh nhân khác huyết Đáp án: A Sai B Sai C Đúng D Đúng Câu 33 (0,25 điểm) Hai thí nghiệm nghiên cứu vai trị số protein tham gia vào q trình phát triển phơi ếch Thí nghiệm I: Tiêm vào trứng ếch chất làm ức chế hoạt động dịch mã mRNA mã hóa cho protein K Cho tinh trùng thụ tinh với trứng không tiêm (nh m đối chứng) trứng tiêm (nh m thí nghiệm) chất Kết cho thấy hợp tử nh m đối chứng phát triển bình thường, hợp tử nhóm thí nghiệm khơng hình thành xoang phơi nang Thí nghiệm II: Xoang phơi nang nhóm thí nghiệm tiêm chất ức chế tương tác protein H với thụ thể màng tế bào xoang phơi nang nh m đối chứng tiêm giả dược Kết cho thấy nh m đối chứng, mô phát triển bình thường; nhóm thí nghiệm, kéo dài thu hẹp tế bào bị ức chế Mỗi nhận định sau ĐÚNG hay SAI? A Protein H có vai trị quan trọng xếp xác tế bào phơi nang B Protein K cần thiết cho hoạt động tế bào trình biệt h a quan C Trứng ếch phân cắt theo kiểu phân cắt hoàn toàn D Bổ sung vào môi trường nuôi hợp tử nh m đối chứng thí nghiệm I chất gây kết tủa Ca2+, hợp tử phát triển thành phơi vị khơng biệt hóa hình thành quan nòng nọc Đáp án: A Sai B Sai C Đúng D Sai Câu 34 (0,25 điểm) X thụ thể nhận tín hiệu vị giác nằm màng tế bào nội tiết niêm mạc ruột Trong đáp ứng cảm nhận với chất dinh dưỡng, phân tử tín hiệu vị giác liên kết vào thụ thể X để điều tiết hormone ruột Thụ thể X gồm chuỗi polypeptide dạng α β Khi c phân tử tín hiệu liên kết vào thụ thể, chuỗi α-X β-X hình thành phức hợp kép tham gia vào đường truyền tín hiệu chuỗi đáp ứng nội bào Một nghiên cứu tiến hành để tìm hiểu vai trị thụ thể X việc thích nghi đường ruột sau phẫu thuật bắc cầu dày tiến hành chuột Phẫu thuật bắc cầu dày kĩ thuật tạo túi dày nhỏ, qua đ thức ăn qua túi thẳng đến ruột non Chuột thí nghiệm chuột tuần tuổi (có khối lượng tương đương) thuộc chủng: (1) chuột kiểu dại (chủng WT) (2) chuột mô hình loại bỏ gene mã hóa chuỗi α-X (chủng MT) Ở chủng, chuột chia làm nhóm với điều kiện thí nghiệm (tổng gồm nhóm thí nghiệm): - ĐK1: chuột không phẫu thuật bắc cầu dày + chế độ dinh dưỡng có kiểm sốt - ĐK2: chuột phẫu thuật bắc cầu dày + chế độ dinh dưỡng khơng kiểm sốt - ĐK3: chuột phẫu thuật bắc cầu dày + chế độ dinh dưỡng có kiểm sốt Lượng thức ăn tiêu thụ khối lượng thể nhóm chuột nghiên cứu kiểm tra tuần liên tục Chỉ số leptin huyết tương phân tích vào ngày cuối tuần thứ Hình 34.1 Hình 34.2 thể kết khối lượng thể chuột thuộc chủng nhóm thí nghiệm HDC SH1 Tr.26/28 60 35 a 30 b c 25 50 Khối lượng (g) Khối lượng (g) 40 20 15 a 40 b 30 c 20 10 10 5 Tuần Tuần Hình 34.1 Hình 34.2 Mỗi nhận định sau ĐÚNG hay SAI? A Hình 34.1 thể kết nghiên cứu chủng WT B Đường đồ thị b phản ánh kết nghiên cứu ĐK1 C Thụ thể X hoạt động làm ức chế hoạt động tiêu hóa chuột D Ở ĐK1, hàm lượng leptin huyết tương (cuối tuần 8) chủng WT lớn chủng MT Đáp án: A Sai B Sai C Sai D Đúng Câu 35 (0,25 điểm) Dopamine serotonin hai chất dẫn truyền thần kinh thuộc “hệ thống thưởng” não Hình 35 thể cấu trúc hóa học dopamine, serotonin số chất khác Hình 35 Mỗi nhận định sau ĐÚNG hay SAI? A DMT sử dụng để chữa bệnh ngủ B Sử dụng chất ức chế hoạt động enzyme monoamine oxidase (enzyme phân giải dopamine) làm tăng cường tác dụng DOM C Amphetamine có tác dụng ngăn cản việc loại trừ dopamine khỏi khe synapse D Hàm lượng dopamine não phần lớn bệnh nhân parkinson cao người bình thường Đáp án: A Sai B Đúng C Đúng D Sai HDC SH1 Tr.27/28 Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM A B C Sai Đúng Đúng Sai Sai Đúng Đúng Đúng Sai Sai Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Sai Đúng Sai Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Sai Đúng Đúng Sai Sai Đúng Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Sai Đúng Sai Sai Đúng Đúng Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Sai Sai Đúng Sai Sai Đúng Sai Sai Sai Sai Đúng Đúng D Sai Sai Sai Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Đúng Đúng Sai Đúng Đúng Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai HẾT - HDC SH1 Tr.28/28

Ngày đăng: 07/11/2023, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w