Đáp án đề thi HSGQG môn sinh học năm 2017 vòng 2 ngày 1

8 210 0
Đáp án đề thi HSGQG môn sinh học năm 2017 vòng 2 ngày 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HDC-HSGQG NĂM 2017 VÒNG 2- NGÀY Câu 1(1 điểm) a) Phân biệt chế hoạt động chất ức chế enzim phục hồi cách nhận biết chế dựa vào động học enzim b) Hoạt tính protein cấu trúc khơng gian định, cấu trúc khơng gian trình tự axit amin (cấu trúc bậc 1) quy định, Bằng kĩ thuật di ruyền, người ta tạo phân tử protein đơn phân có trình tự axit amin giống hệt ngược chiều (từ đầu N đến đầu C) Hai phân tử protein có cấu trúc khơng gian hoạt tính giống khơng? Tại sao? Hướng dẫn chấm: a) Ba chế hoạt động chất ức chế enzim phục hồi cách nhận biết: - Ức chế cạnh tranh: Chất ức chế liên kết vào trung tâm hoạt đông (TTHĐ) enzym (cạnh tranh với chất) Nhận biết: KM tăng (ái lực giảm) Vmax không đổi - Ức chế không cạnh tranh: Chất ức chế liên kết với phức hợp enzim chất (không phải enzim tự do) vị trí khác TTHĐ, ảnh hưởng đến TTHĐ dẫn đến giảm hoạt tinh xúc tác enzym Nhận biết: KM không thay đổi Vmax giảm - Ức chế kiểu hỗn hợp: Chất ức chế đồng thời liên kết vào TTHĐ vào vị trí khác (enzim tự phức hợp enzim- chất) Nhận biết: đồng thời KM tăng (ái lực giảm) Vmax giảm b) Khơng Vì: liên kết peptit có tính phân cực từ đầu N đến đầu C; hai chuỗi polipeptit dù có trình tự giống ngược chiều có gốc R hướng phía khác vi có cấu trúc bậc 2,3 hồn tồn khác nhau, dẫn đến hoạt tính protein nhiều khả bị thay đổi Câu (1,25 điểm) Protein kinase phụ thuộc cyclin (Cdk2, cyclindependent protein kinase 2) tham gia kiểm soát chu kỳ tế bào động vật có vú Cdk2 tạo phức hợp với cyclin A phosphoryl hóa protein kinase khác Để xác định vai trò cyclin A phosphoryl hóa chức Cdk2, người ta tinh dạng không phosphoryl hóa (Cdk2)và phosphoryl hóa (P-Cdk2) Sau đó, trộn dạng với cyclin A theo cách khác với 12 P-ATP tiến hành thử nghiệm phosphoryl hóa chết histone H1 Kết trình bày hình bên Lượng phosphate phóng xạ gắn với histone H1 đo lần điện ly 3% 2% so với lần % Kết xác định số phân ly (K_)của hai dạng Cdk2 P-Cdk2 với ATP, ADP, cyclin A histone H1 thể bảng Thành phần K_(µM) ATP ADP Cyclin A Cơ chất histone H1 Cdk2 0,25 1,4 0,05 Không phát P-Cdk2 0,12 6,7 0,05 100 Cdk2 + Cyclin A 1,0 P-Cdk2 + Cyclin A 0,7 (-: khơng có liệu) a) Từ kết thí nghiệm, Cdk2 cần điều kiện để phosphoryl hóa hiệu histone H1? Những điều kiện co tác động hoạt động phosphoryl hóa Cdk2 ? Giải thích b) Nồng độ ATP ADP tế bào bình thường khoảng từ 0,1 đến 1,0 mM Giả thiết liên kết cyclin A với Cdk P-Cdk2 không làm thay đổi lực dạng ATP ADP Sự thay đổi lực dạng (Cdk2 P-Cdk2) ATP ADP thí nghiệm ảnh hưởng đến hoạt động phosphoryl hóa histone H1 Cdk2? Giải thích Hướng dẫn chấm a) Cyclin A (sự liên kết với cyclin A) phosphoryl hóa Cdk2 điều kiện cần thiết cho Cdk2 phosphoryl hóa hiệu histone H1 Theo hình cho, thiếu cyclin A (lần 1) hay phosphpryl hóa Cdk (lần 3) lượng histone H1 phosphoryl hóa thấp Một Cdl (lần 2) hay cyclin A (lần 4) không gây phosphoryl hóa histone H1 Sự phosphoryl hóa Cdk2 có tác dụng tăng cường hoạt tính protein kinase để phosphoryl hóa histone H1 , cyclin A tăng cường liên kết Cdk2 với histone H1 Theo hình cho, P-Cdk2 tăng cường hoạt tính phosphoryl hóa histone H1 (lần 5) so với Cdk2 (lần 3) Theo bảng, cyclin A liên kết chặt với hai dạng Cdk2 (Kđ=0,05) Khi thiếu cyclin A, P-Cdk2 liên kết yếu với histone H1 (Kđ = 100) Khi có cyclin A, tăng lực P-Cdk2 với histone H1 lên nhiều (K=0,7, tăng 100 lần) b) Sự thay đổi lực hai dạng (Cdk2 P-Cdk2) với ATP ADP khơng ảnh hưởng đến chức Cdk2 Vì nồng độ ATP ADP tế bào cao nhiều so với số phân ly đo nên vị trí gắn với ATP gần bão hịa trạng thái phosphoryl hóa Cdk2 ADP có lực với Cdk2 P-Cdk2 thấp rõ rệt (từ đến 50 lần) so với ATP nên không ảnh hưởng đến liên kết Cdk2 P-Cdk2 với ATP Câu (1,25 điểm) Acetylcholin tác động lên thụ thể kết cặp G-protein Thành phần bổ sung TT Acetylcholine Phần tử nhỏ G-Protein tiểu đơn vị Kênh K+ + Đóng + GTP Mở GTP Đóng GppNp Mở + GTP G-protein Mở G-protein Đóng Gα Đóng Gβγ Mở a) Khi khơng có acetylcholine GTP, phân tử G-protein khơng thể hoạt hóa kênh + + K ? Thành phần G-protein (Gα hay Gβγ)có khả hoạt hóa kênh K ? Giải thích b) Khi khơng có acetylcholine, bổ sung GppNp vào dung dịch đềm kênh K + mở Tuy nhiên, dòng điện tăng chậm đạt mức tối đa sau phút (so với tăng tức Hình C3a C3c) Tại GppNp làm cho kênh mở chậm? c) Từ kết trên, nêu chế hoạt hóa kênh K + tế bào tim đáp ứng với acetylcholine Hướng dẫn chấm: a) G-protein khơng có khả hoạt hóa kênh K + phần hoạt động bị ức chế + tiểu đơn vị Tiểu đơn vị Gβγ có khả hoạt hóa kênh K Vì bổ sung + tiểu đơn vị Gβγ (khơng cần acetylcholine GTP), kênh K mở b) Kênh K + mở chậm bổ sung GppNp vì: Khi khơng có thụ thể hoạt hóa, G-protein gắn với GTP (chậm) GTP thủy phân GppNp chất có cấu trúc tương tự GTP, có khả gắn vào G-protein không thủy phân nên không rời khỏi G-protein G-protein bị giữ dạng hoạt động Khi khơng có acetylcholine, vịng phút có đủ G-protein hoạt hóa theo + cách để kênh K mở c) Khi có acetylcholine, acetylcholine gắn với thụ thể hoạt hóa thụ hteer, từ GTP gắn vào tiểu đơn vị Gα thay cho GDP + + + Tiểu đơn vị Gβγ hoạt hóa kênh K làm kênh K , K qua (GTP thủy phân, acetylcholine + rời khỏi thụ thể, kênh K đóng lại) Câu (0,75 điểm) Virut sacom gà (RSV, rous sarcoma virus)mang gen gây khối u Src,mã hóa protein tyrosine kinase hoạt động liên tực dẫn đến tăng sinh tế bào kiểm sốt Bình thường, protein Src mang gốc axit béo (myristoylate )cho phép gắn vào mặt hướng tế bào chất màng sinh chất Một dạng đột biến protein Src không gắn vào màng Tế bào nhiễm virus mang protein Src kiểu dại hay đột biến có hoạt tính tyrosine kinase cao dạng đột biến Src không gây tăng sinh tế bào a) Giả thiết tất Src kiểu dại gắn với màng sinh chất tất Src đột biến phân bố khắp tế bào chất, tính thể tích tương đối vùng chứa hai loại protein src tế bào (µm ) Biết tế bào hình cầu với bán kính (r) 10 µm, Src kiểu dại tạo lớp dày nm màng sinh chất, độ dày màng sinh chất coi thể tích hình cầu tính (4/3)πr b) Protein đích cho phosphoryl hóa Src nằm màng sinh chất Tại Src đột biến không gây tăng sinh tế bào? Hướng dẫn chấm: a) Src đột biến phân bố khắp tế bào nên tích tương đương với thể tích tế bào: 3 3 V=(4/3) r = (4/3)(10àm) 4,1867 ì 10 àm Src bình thường tạo lớp dày 4nm màng nên tích : 3 -3 V= (4/3) πr – (4/3)π(r – 4nm) = (4/3)π(10µm) – (4/3)π[10µm (4ì10 àm)] 3 3 3 4,1867 ì 10 àm 4,1699 ì 10 àm 0,0168 ì10 àm -3 3 Hoc V= (4/3)(4ì10 µm) ≈ 0,0168 × 10 µm b) Các tế bào chứa loại protein có hoạt tính Nồng độ protein tỷ lệ nghịch với thể tích vùng mà phân bố nên so với Src kiểu dại, nồng độ Src đột biến thấp khoảng 250 lần Src đột biến có nồng độ thấp đặc biệt vùng có protein đích (nằm màng) dẫn đến giảm mạnh gắn kết với protien đích Do Src đột biến không gây tăng sinh tế bào Câu (0,75 điểm) Một số vi khuẩn sống điều kiện mơi trường kiềm (pH=10)và trì mơi trường nội bào trung tính (pH=7) a) Tại vi khuẩn tận dụng chênh lệch nồng độ ion H hai + bên màng tế bào cho ATP synthase tổng hợp ATP? Giải thích b) Về lý thuyết, thay đổi chế hoạt động rotor, trục bên núm xác tác ATP synthase (Hình bên)như để tổng hợp ATP? Giải thích Hướng dẫn chấm: a) Sự chênh lệch nồng độ ion H + + hai màng tế bào dẫn đến ion H từ + ATP synthase tổng hợp ATP ion H từ vào Do đó, ATP khơng tổng hợp b) Khi ion H + từ vào, rotor làm trục quay ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ phía tế bào chất) làm núm xúc tác tổng hợp ATP Do đó, lý thuyết, thiết kế rotor làm + trục quay quay ngược chiều kim đồng hồ ion H từ để núm xúc tác tổng hợp ATP + Khi ion H từ ngoài, trục quay theo chiều kim đồng hồ, ATP bị phân giải Do đó, thiết kế chế hoạt động núm xúc tác trục quay theo chiều kim đồng hồ tổng hợp ATP Câu (1,0 điểm) Các nhà khoa học sử dụng hai oài A B (một loài thực vật C3 loài thực vật C4) để so sánh hai loài mối liên hệ nhu cầu nước lượng chất khơ tích lũy Các thí nghiệm giống độ tuổi khối lượng tươi (tương quan với sinh khối khô) trồng điều kiện canh tác tối ưu Sau thời gian sinh trưởng, giá trị trung bình lượng nước hấp thu lượng sinh khối khô tăng thêm thống kê lần lặp lại thí nghiệm thể bảng a) Mỗi loài A loài B thực vật C hay C ? Giải thích b) Dựa vào điểm bù CO thực vật C C , giải thích kết thí nghiệm 4 Hướng dẫn chấm: a) – Cây loài A thực vật C , cịn lồi B thực vật C - Số liệu bảng cho thấy, tỷ lệ lượng nước hấp thụ/ sinh khối khơ tích lũy lồi A xấp xỉ 250/1, cịn lồi B xấp xỉ 500/1 Điều cho thấy, loài A có nhu cầu nước thấp thực vật C4; lồi B có nhu cầu nước cao thực vật C3 - Mặt khác thời gian, hiệu suất tích lũy chất khơ nhóm A cao nhóm B b) – Theo phương trình quang hợp, để lồi A B tổng hợp 170g đường (tương đương phân tử C6H12O6) cần 216g nước (tương đương 12 phân tử H2O), tỷ lệ H2O hấp thụ/ C6 H12 O6 tổng hợp 250-500/1 Chứng tỏ, phần lớn nước hấp thụ vào bị ngồi khí - Để lồi B tiến hành quang hợp, tích lũy chất hữu nồng độ CO trong nhóm phải cao điểm bù CO2 Do điểm bù CO2 loài B (thực vật C3) cao nhiều so với điểm bù CO2 lồi A (thực vật C4)nên khí khổng loài B phải mở nhiều (kể số lượng thời gian) để lấy CO2 - Khí khổng mở nhiều để lấy CO kéo theo nước từ thoát nhiều khiến cho loài B cần hấp thụ nhiều nước (500g) so với loài A (250g) để tổng hợp 1g chất khơ Câu (1,0 điểm) Mù tạt tỏi lồi ngoại lai nhập vào Châu Mỹ Để tìm hiểu ảnh hưởng Mù tạt tỏi đến sinh trưởng khả hình thành phức hợp rễ- nấm số loài địa, nhà khoa học tiến hành thí nghiệm sau: - Trồng lồi địa (Thích đường, Mắc ca Tần bì trắng)ở loại đất khác nhau: đất bị xâm lấn, đất không bị xâm lấn, đất bị xâm lấn khử trùng đất khơng bị xâm lấn khử trùng Trong đó, đất bị xâm lấn đất lấy từ nơi có Mù tạt tỏi sinh trưởng, đất không bị xâm lấn đất lấy từ nơi khơng có Mù tạt tỏi.Các đặc điểm khác đất bị xâm lấn đất không bị xâm lấn - Sau tháng, phần trăm sinh khối khô tăng thêm (của thân, lá) tỷ lệ có phức hợp rễ- nấm xác định Kết nghiên cứu thể Hình C7.1 Hình C7.2 Mù tạt tỏi ảnh hưởng đến sinh trưởng khả hình thành phức hợp rễ- nấm lồi địa thí nghiệm? Giải thích Hướng dẫn chấm: - Mù tạt tỏi làm giảm khả hình thành phức hệ rễ- nấm sinh trưởng lồi Thích đường Tần bì trắng vì: + Hai lồi có khả hình thành phức hệ rễ- nấm làm tăng sinh khối trồng đất không bị xâm lấn Đồng thời, hai lồi có khả hình thành rễ- nấm trồng đất có mù tạt tỏi sinh trưởng (đất bị xâm lấn), giống trồng đất khơng có nấm (đất khử trùng) Chứng tỏ, Mù tạt tỏi tiết yếu tố (hợp chất thứ cấp) đất làm ức chế hình thành phức hệ rễ- nấm - Mù tạt tỏi khơng ảnh hưởng đến khả hình thành rê- nấm sinh trưởng lồi Mắc ca vì: + Khi trồng đất bị xâm lấn, loài có khả sinh trưởng bình thường giống trồng đất không bị xâm lấn → Chứng tỏ mù tạt tỏi khơng có ảnh hưởng đến sinh trưởng + Lồi khơng có khả hình thành phức hệ nấm rễ trồng đất không bị xâm lấn đất bị khử trùng → chứng tỏ khơng có khả hình thành phức hệ nấm rễ (có thể đặc tính lồi) nên khơng chịu tác động mù tạt tỏi Câu (1,25 điểm) 14 Tảo đơn bào Chlorella dùng để nghiên cứu có mặt C hợp chất hữu X 14 Y thuộc chu trình Calvin cách bổ sung CO2 vào mơi trường ni đo tín hiệu phóng xạ hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Tảo ni điều kiện chiếu sáng cung cấp lượng CO2 (khơng đánh dấu phóng xạ) định Ngay CO2 bị tiêu thụ hết, nguồn sáng 14 bị tát CO2 bổ sung vào môi trường nuôi tảo (thời điểm thể đường nét đứt Hình C8.1) - Thí nghiệm 2: Tảo ni điều kiện chiếu sáng liên tục cung cấp 14 14 lượng CO2 định Khi CO2 bị tiêu thụ hết (thời điểm thể nét đứt Hình C8.2), khơng bổ sung thêm nguồn CO2 a) Mỗi chất X Y chất gì? Giải thích b) Nồng độ chất Y thay đổi trước sau tắt nguồn sáng thí nghiệm 1? c) Tại tín hiệu phóng xạ chất X lớn Y điều kiện có ánh sáng 14 CO2 thí nghiệm 2? Hướng dẫn chấm: a) Chất X axit phosphoglyceric (APG 3- phosphoglycerate ), chất Y ribulose 1,5bisphosphate (RuPB ribulose 1,5- diphosphate ) - Giải thích: 14 + Ở thí nghiệm 1: Khi CO2 bổ sung vào môi trường nuôi xảy phản ứng cacboxyl hóa ribulose 1,5- bisphosphate (RuBP) tạo thành axit phosphoglyceric (APG 14 chứa C) Mặt khác, khơng có ánh sáng nên pha sáng khơng xảy ra, khơng có cung cấp ATP NADPH dẫn đến APG không bị chuyển hóa thành chất khác chu trình Calvin dẫn đến chất bị tích lũy làm tăng tín hiệu phóng xạ, tương ứng với chất X hình Vậy, X axit phosphoglyceric 14 + Ở thí nghiệm 2: Khi CO2 bị tiêu thụ hết, phản ứng chuyển hóa RuBP thành APG bị 14 dừng lại, gây tích lũy RuBP (chứa C) Mặt khác, điều kiện có ánh sáng, pha sáng 14 cung cấp ATP NADPH cho phản ứng chuyển hóa APG (chứa C) theo chu trình Calvin tái tạo RuBP Từ hai điều cho thấy RuBP đánh dấu phóng xạ tăng lên, tương ứng với chất Y hình Vậy, Y ribulose 1,5- bisphosphate b) Nồng độ chất Y (RuBP) khơng đánh dấu phóng xạ giảm sau tắt ánh sáng Cịn chất Y khơng đánh dấu phóng xạ khơng sinh nên khơng có thay đổi c) Trong điều kiện có ánh sáng 14 CO2, tảo thực pha sáng pha tối quang hợp làm tăng lượng APG RuBP có đánh dấu phóng xạ Chỉ có 5/6 AlPG sinh từ APG dùng để tái tạo RuBP Do đó, tín hiệu APG ln lớn RuBP điều kiện Câu (0,75 điểm) Một nhà khoa học tiến hành nghiên cứu tác động dịch chiết tảo Padina gymnospora lên sinh trưởng cà chua mầm hai ngày tuổi ống nghiệm Các mơi trường ni cấy có thành phần khác sau: - Môi trường (MT1): Các chất khống; - Mơi trường (MT2): Các chất khống + saccharose; - Mơi trường (MT3): Các chất khống + dịch chiết từ P Gymnospora.(4 mg/L); - Môi trường (MT4): Các chất khoáng + saccharose + dịch chiết từ P.Gymnospora.(4 mg/L); Các tiêu sinh khối khơ (hình C9.1) số lượng rễ trung bình (hình C9.2) cà chua mầm loại môi trường đánh giá ngày thứ 15 Biết giai đoạn phát triển sớm này, chức quang hợp mầm gần Nêu giả thuyết hai yếu tố dịch chiết tảo P.gymnospora tác động đến tích lũy sinh khối khơ hình thành rễ cà chua mầm thí nghiệm Giải thích Hướng dẫn chấm: a) – Giả thuyết hai yếu tố đường chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm auxin - Trong mơi trường có chất khống mà khơng có đường saccharose, khả tích lũy chất khơ mầm cà chua thấp, 50% so với mầm sống mơi trường có chất khống đường Chứng tỏ, đường saccharose cần thiết cho sinh trưởng mầm sống ống nghiệm - Khi bổ sung thêm dịch chiết từ P.gymnospora, sinh khối khô mầm tăng lên rõ rệt, chứng tỏ dịch chiết cung cấp đường bổ sung cho cà chua mầm sinh trưởng - Các cà chua mầm đối chứng sống mơi trường có saccharose khơng có saccharose cho kết số lượng rễ, chứng tỏ đường chất dinh dưỡng khơng ảnh hưởng đến hình thành rễ - Khi bổ sung dịch chiết vào môi trường nuôi cấy khơng có đường làm cho số lượng rễ tăng lên so với mẫu đối chứng, chứng tỏ dịch chiết có chất kích thích hình thành rễ Đây tác động đặc trưng chất kích thích sinh trưởng thuộc nhóm auxin Câu 10 (0,75 điểm) Khi uống rượu, ethanol hấp thu qua ống tiêu hóa chuyển đến dịch ngoại bào nội bào thể Ethanol thải phần lớn qua gan (chiếm 90%), lại qua phổi thận Ở người khỏe mạnh bình thường nặng 60kg, thải 6g ethanol Theo luật giao thông, giới hạn nồng độ cồn (ethanol) máu cho phép người điều khiển phương tiện giới 0,5mg/mL máu Giả sử người khỏe mạnh bình thường nặng 60kg có lượng nước chiếm 65% khối lượng thể Người uống chai bia (350mL/chai) có nồng độ ethanol 5% Sau giờ, người có phép điều khiển phương tiện giới theo luật giao thông không? Tại sao? Hướng dẫn chấm: - Sau uống chai bia, theo luật giao thông, người không phép điều khiển phương tiện giới - Giải thích: + Lượng nước thể người là: 60 × 65% = 39kg = 39000mL + Lượng ethanol mà người uống là: × 350 × 5% = 35g + Lượng ethanol lại thể người sau là: 35 - = 29g + Nồng độ ethanol máu người sau là: 29/39000 = 0,00074 g/mL = 0,74 mg/mL (Nồng độ cao mức cho phép) Câu 11 (1,25 điểm) Bảng thể thay đổi áp lực máu (mmHg) tâm nhĩ trái, tâm thất trái cung động mạch chủ chu kỳ tim bình thường lồi linh trưởng.T0 thời điểm bắt đầu chu kỳ tim Thời điểm T0 T0+ T0+ T0+ T0+ T0+ T0+ T0+ T0+ T0+ T0+ T0+ T0+ T0+ T0+ T0+ (giây) 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 0,35 0,40 0,45 0,50 0,55 0,60 0,65 0,70 0,75 Áp lực máu 10 15 12 10 12 13 10 tâm nhĩ trái Áp lực máu 10 15 12 30 92 112 95 55 13 10 tâm thất trái Áp lực máu 86 84 82 80 79 92 112 95 90 96 91 90 89 88 87 86 cung động mạch chủ a) Van nhĩ thất, van động mạch chủ đóng hay mở thời điểm: T + 0,20; T0 + 0,30; T0 + 0,40; T0 +0,50? Giải thích b) Một cá thể loài bị hẹp van động mạch chủ Thời gian trung bình chu kì tim cá thể dài hay ngắn bình thường? Giải thích Hướng dẫn chấm: a) – Tại thời điểm T + 0,20 van nhĩ thất đóng, van động mạch chủ đóng Vì thời điểm áp lực tâm nhĩ giảm, áp lực tâm thất tăng chưa đạt mức cao nhất, chứng tỏ lúc tâm nhĩ giãn, tâm thất co Tâm thất co làm tăng áp lực máu tâm thất, làm đóng van nhĩ thất, nhiên áp lực chưa đủ để làm mở van động mạch chủ (van động mạch chủ đóng) - Tại thời điểm T - Tại thời điểm T - Tại thời điểm T + 0,30 van nhĩ thất đóng, van động mạch chủ mở Vì thời điểm áp lực tâm thất áp lực cung động mạch chủ đạt cao có giá trị nhau, chứng tỏ lúc áp lực máu tâm thất cao đủ để làm mở van động mạch chủ, máu từ tâm thất đẩy lên động mạch Do tâm thất co nên làm đóng van nhĩ thất + 0,40 van nhĩ thất đóng, van động mạch chủ đóng Vì thời điểm áp lực tâm nhĩ tăng, áp lực tâm thất giảm chứng tỏ lúc tâm nhĩ giãn máu từ tĩnh mạch đổ vào tâm nhĩ, van nhĩ thất đóng Áp lực cung động mạch chủ giảm tức tâm thất dừng cung cấp máu lên cung động mạch chủ, chứng tỏ van động mạch chủ đóng + 0,50 van nhĩ thất mở, van động mạch chủ đóng Vì thời điểm áp lực tâm nhĩ, tâm thất cung động mạch chủ giảm, chứng tỏ lúc van nhĩ thất mở, tâm nhĩ đẩy máu xuống tâm thất, tâm thất giãn, van động mạch chủ đóng b) Cá thể bị hẹp van động mạch chủ có thời gian trung bình chu kì tim ngắn so với bình thường Vì cá thể này, van động mạch chủ khơng mở hết mức tâm thất co làm cho máu không đẩy hết vào động mạch mà bị ứ lại tâm thất, gây thiếu máu đến nuôi dưỡng quan thể Giảm lượng máu đến nuôi dưỡng quan làm giản lượng máu cung cấp O2 cho tế bào, thể điều hòa cách tăng nhịp tim, giảm thời gian chu kì tim Câu 12 (1,0 điểm) + Cơ chế vận chuyển Na Cl số cấu trúc động vật thể Hình C12 a) Cơ chế vạn chuyển Na + - Cl tế bào: (1) tế bào ống lượn gần thận người, (2)tế bào đoạn mảnh nhánh lên quai Henle thận người, (3) tế bào mang cá rô (cá xương nước ngọt) thể tương ứng với hình hình (từ Hình C.12a đến Hình C12d)? Giải thích b) Ở người, áp suất thẩm thấu máu khoảng 300mOsm/L, thận tiết nước tiểu cô đặc gấp lần (khoảng 1200 mOsm/L) Điều tượng đồng áp suất thẩm thấu dịch lọc dịch kẽ phần tủy thận Sự vận chuyển NaCl lòng ống thận dịch kẽ ảnh hưởng đến áp suất thẩm thấu dịch kẽ phần tủy thận? Giải thích Hướng dẫn chấm: a) – Cơ chế vận chuyển Na + - Cl tế bào ống lượn gần thận người thể + Hình C12c ống lượn gần, Na vận chuyển tích cực từ dịch lọc vào dịch kẽ Cl di chuyển theo - Cơ chế vận chuyển Na + - - Cơ chế vận chuyển Na + - Cl tế bào đoạn mảnh nhánh lên quai Henle thân người thể Hình C12d dịch lọc đoạn mảnh nhánh lên quai Henle cô đặc nhiều (do nước tái hấp thu nhánh xuống) nên NaCl khuếch tán (vận chuyển thụ động ) vào dịch kẽ Cl tế bào mang cá rơ thể Hình C12c dịch thể cá rơ có áp suất thẩm thấu cao môi trường sông nước nên cá rơ bị muối khuếch tán Cá rơ có chế hồi phục muối qua mang nhờ vận chuyển tích + cực Cl từ mơi trường vào thể Na theo b) Sự vận chuyển NaCl lịng ống thận dịch kẽ có vai trị quan trọng việc trì áp suất thẩm thấu cao dịch kẽ vùng thận, cụ thể: - Ở phần tủy trong: khuếch tán NaCl từ dịch lọc đoạn mảnh nhánh lên quai Henle giúp trì áp suất thẩm thấu cao dịch kẽ - Ở phần tủy ngồi: vận chuyển tích cực NaCl từ dịch lọc đoạn dày nhánh lên giúp trì áp suất thẩm thấu cao dịch kẽ Câu 13 (1,0 điểm) Một phụ nữ 25 tuổi có hàm lượng estradiol progesterone máu thấp so với bình thường Kiểm tra cho thấy vùng đồi người phụ nữ hoạt động bình thường lại có bất thường hoạt động tuyến yên hoạt động buồng trứng Nêu phương pháp để xác định xác nguyên nhân gây giảm hàm lượng hoocmon sinh dục người phụ nữ rối loạn hoạt động tuyến yên hay rối loạn hoạt động buồng trứng Giải thích Hướng dẫn chấm: - Phương pháp 1: Tiêm FSH LH vào người bệnh sau theo dõi thay đổi nồng độ estradiol progesterone máu + Nếu nồng độ estradiol progesterone máu tăng lên chứng tỏ người bị rối loạn hoạt động tuyến yên + Nếu nồng độ estradiol progesterone máu không đổi chứng tỏ người bị rối loạn hoạt động buồng trứng - Phương pháp 2: Đo hàm lượng FSH LH máu người bệnh + Nếu nồng độ FSH LH thấp bình thường chứng tỏ người bị rối loạn hoạt động tuyến yên + Nếu nồng độ FSH LH cao bình thường chứng tỏ người bị rối loạn hoạt động buồng trứng Câu 14 (1,0 điểm) Hình C14.1 cho thấy noron M trực tiếp nhận tín hiệu từ ba tận thần kinh a, c, d nhận tín hiệu gián tiếp từ tận thần kinh b Cơ vân X nhận tín hiệu thần kinh từ noron M Hình C14.2 cho thấy điện sau xinap khác ghi noron M sau kích thích riêng lẻ tậc a,c kích thích đồng thời b c; a d a) Nếu kích thích đồng thời lên ba đầu tận a, b c X có co khơng? Tại sao? b) Nếu kích thích với tần số cao đồng thời lên hai đầu tận b d X có co khơng? Tại sao? c) Một đột biến làm cho cổng Na + sợi trục noron M trở nên bất hoạt lâu sau cổng mở trình hình thành điện hoạt động Nếu noron M bị kích thích tới ngưỡng, đột biến có ảnh hưởng đến biên độ, tần số xung thần kinh lan truyền sợi trục noron M hoạt động X khơng? Giải thích Hướng dẫn chấm: a) Nếu kích thích đồng thời lên đầu tận a, b c X khơng co Giải thích: Hình C14.2 cho thấy: kích thích đồng thời b+c khơng làm thay đổi điện màng noron M, kích thích vào a làm thay đổi điện màng noron M chưa đạt ngưỡng Do đó, kích thích đồng thời a, b c không xuất xung thần kinh noron M nên không gây co b) Nếu kích thích với tần số cao đồng thời lên hai đàu tận b d X co Giải thích: Hình C14.1 Hình C14.2 cho thấy: - Tận b gây tác động ức chế lên tận c vì: kích thích vào c gây thay đổi điện màng noron M kích thích đồng thời b+c lại khơng gây thay đổi điện màng noron M - Tận d gây tác động kích thích lên noron M vì: kích thích đồng thời a+d gây xuất điện hoạt động noron M Do đó, kích thích với tần số cao đồng thời lên b d làm xuất xung thần kinh lan truyền noron M (hiện tượng cộng gộp thời gian), gây co c) – Đột biến làm cho cổng Na + sợi trục noron M trở nên bất hoạt lâu sau cổng mở trình hình thành điện hoạt động làm kéo dài giai đoạn trơ điện hoạt động Kéo dài giai đoạn trơ điện hoạt động làm giảm tần số xung thần kinh tối đa lan truyền sợi trục không ảnh hưởng đến biên độ điện hoạt động - Do tần số xung thần kinh tối đa lan truyền sợi trục noron M giảm nên làm giảm lực co X Câu 15 (1,0 điểm) Một thí nghiệm điện sinh lí tiến hành dây thần kinh tủy có độ dài 10 cm Dây thần kinh có loại sợi trục dẫn truyền thơng tin liên quan đến chức sinh lí khác nhau: (1) cảm giác nhiệt, (2) cảm giác áp lực, (3) cảm giác đau (4) gây co (thông tin vận động) Bảng thể đặc điểm cấu tạo loại sợi trục Loại sợi trục Bao myelin Đường kính (µm) Dẫn truyền cảm giác nhiệt Khơng có 26 Dẫn truyền cảm giác áp lực Có 17 Dẫn truyền cảm giác đau Khơng có 15 Dẫn truyền thơng tin vận động Có 25 Thực kích thích điện đầu mút dây thần kinh ghi sóng điện đầu mút đối diện với cường độ kích thích khác (0,2 mA; 1,0 mA; 1,5 mA 2,0 mA) Khi kích thích với cường độ 2,0 mA gây hoạt hóa đồng thời loại sợi trục dây thần kinh quan sát đỉnh sóng điện (a, b, c, d) điện hoạt động hỗn hợp (compound action potential) Hình bên thể thời gian trễ sau kích thích điện hoạt động hỗn hợp thu a) Xác định tốc độ dẫn truyền (m/giây) điện hoạt động đỉnh c Nêu cách tính b) Trong đỉnh sóng điện trên, đỉnh thể thơng tin kích thích đau, đỉnh thể thơng tin co cơ? Giải thích Hướng dẫn chấm: a) - Tốc độ dẫn truyền điện hoạt động đỉnh c 10 m/s - Cách tính: + Từ hình cho thấy thời gian trễ sau kích thích điện hoạt động đỉnh c 10 ms (= 0,01 s) + Tốc độ dẫn truyền= quãng đường/ thời gian = 10/0,01 = 1000 cm/s = 10m/s b) - Đỉnh d thể thơng tin kích thích đau; đỉnh a thể thông tin co - Giải thích: + Tốc độ dẫn truyền sợi trục thần kinh có bao myelin nhanh nhiều sợi khơng có bao myelin, sợi có đường kính lớn nhanh sợi có đường kính nhỏ Trong loại sợi khơng có bao myelin, sợi dẫn truyền cảm giác đau sợi có đường kính bé nên tốc độ dẫn truyền sợi chậm (trong loại sợi trục), tức thời gian sau kích thích dài – tương ứng với đỉnh d + Trong loại sợi có bao myelin, sợi dẫn truyền thơng tin vận động (gây co cơ) sợi có đường kính lớn nên tốc độ dẫn truyền nhanh (trong loại sợi trục), tức thời gian sau kích thích ngắn - tương ứng với đỉnh a ... 0 ,10 0 ,15 0 ,20 0 ,25 0,30 0,35 0,40 0,45 0,50 0,55 0,60 0,65 0,70 0,75 Áp lực máu 10 15 12 10 12 13 10 tâm nhĩ trái Áp lực máu 10 15 12 30 92 1 12 95 55 13 10 tâm thất trái Áp lực máu 86 84 82. .. quang hợp, để loài A B tổng hợp 17 0g đường (tương đương phân tử C6H12O6) cần 21 6g nước (tương đương 12 phân tử H2O), tỷ lệ H2O hấp thụ/ C6 H 12 O6 tổng hợp 25 0-500 /1 Chứng tỏ, phần lớn nước hấp... (4/3) πr – (4/3)π(r – 4nm) = (4/3)π (10 µm) – (4/3)π [10 µm – (4? ?10 àm)] 3 3 3 4 ,18 67 × 10 µm – 4 ,16 99 × 10 µm ≈ 0, 016 8 ? ?10 µm -3 3 Hoặc V= (4/3)π(4? ?10 µm) 0, 016 8 ì 10 àm b) Cỏc t bo chứa loại protein

Ngày đăng: 17/02/2022, 14:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan