1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu khai thác hệ thống điều khiển động cơ trên Toyota Fotunner G

83 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong phạm vi đồ án, đề cập đến hệ thống điều khiển động cơ phun dầu điện tử trên xe Toyota Fortunner G. Đưa ra phương án khai thác và bảo dưỡng hệ thống điều khiển động cơ trên xe đạt hiện quả tốt nhất.

MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Mục đích ý nghĩa đề tài 1.2 Tổng quan hệ thống cung cấp nhiên liệu động diesel 1.2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống cung cấp nhiên liệu động diezel .9 1.2.2 Sự hình thành hỗn hợp khơng khí nhiên liệu buồng cháy động Diesel .16 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ PHUN DẦU ĐIỆN TỬ TRÊN XE TOYOTA FORTUNER G .18 2.1 Giới thiệu chung động Toyota Fortuner G 18 2.1.1 Đặc điểm chung 18 2.1.2 Đặc điểm nhóm chi tiết cấu động Toyota Fortuner G .19 2.1.4 Hệ thống tăng áp 28 2.1.5 Hệ thống xông máy 31 2.2 Khảo sát hệ thống cung cấp nhiên liệu common rai động Toyota Fortuner G .32 2.2.1 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu common rail động 32 2.2.2 Hệ thống cung cấp nhiên liệu động Toyota Fortuner G 36 2.3 Hệ thống điều khiển phun nhiên liệu 48 2.3.1 Sơ đồ tín hiệu điều khiển 48 2.3.2 Các loại cảm biến 49 2.3.4 Các vi xử lý 60 CHƯƠNG 3: KHAI THÁC VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TRÊN XE TOYOTA FORTUNER G 69 3.1 Kiểm tra loại cảm biến sử dụng cho động 69 3.1.1 Kiểm tra cảm biến lưu lượng khí nạp 69 3.1.2 Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam .70 3.1.3 Kiểm tra cảm biến vị trí trục khuỷu 70 3.1.4 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát 71 3.1.5 Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga .71 3.1.6 Kiểm tra cảm biến vị trí bàn đạp ga 71 3.2 Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống cung cấp nhiên liệu 72 3.2.1 Lọc nhiên liệu .72 3.2.2 Lọc gió 72 3.2.3 Kiểm tra cụm vòi phun 72 3.2.4 Kiểm tra bơm nhiên liệu .73 3.3 Những tượng hư hỏng biện pháp khắc phục hệ thống nhiên liệu động 75 3.3.1 Khói đen 75 3.3.2 Khói trắng 76 3.3.3 Bơm cao áp bị hỏng .77 3.3.5 Nhiên liệu rò lỗ vòi phun 77 3.3.6 Máy lì 77 3.3.7 Máy bị tắt đột ngột : 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC HÌNH ẢN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu sử dụng bơm dãy 10 Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu sử dụng bơm cao áp loại bơm phân phối .11 Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu common rail 15 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ PHUN DẦU ĐIỆN TỬ TRÊN TOYOTA FORTUNER G 18 Hình 2.1 Động Toyota Fortuner G 18 Hình 2.2 Thân máy .19 Hình 2.3 Nắp xy lanh 19 Hình 2.4 Trục khuỷu, truyền, nhóm pít tơng 20 Hình 2.5 Pít tông 21 Hình 2.6 Trục khuỷu 22 Hình 2.7 Cơ cấu phân phối khí .23 Hình 2.8 Sơ đồ hệ thống hồi lưu xả .24 Hình 2.9 chi tiết hệ thống hồi lưu khí xả .25 Hình 2.10 Bộ lọc 26 Hình 2.11 Bơm chân khơng 26 Hình 2.12 Van điện trợ lực chân không 27 Hình 2.13 Van hồi lưu khí xả .27 Hình 2.14 Sơ đồ hệ thống tăng áp 28 Hình 2.15 Sơ đồ nguyên lý tăng áp .29 Hình 2.16 Sơ đồ nguyên lý điều chỉnh áp suất khí nạp 30 Hình 2.17 Sơ đồ hệ thống xơng máy 31 Hình 2.18 Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu động Toyota Fortuner G 32 Hình 2.19 Mạch áp suất thấp 34 Hình 2.20 Mạch nhiên liệu áp suất cao 34 Hình 2.21 Mạch nhiên liệu hồi .35 Hình 2.22 Các cấu điều khiển phun nhiên liệu 36 Hình 2.23 Bơm chuyển nhiên liệu 397 Hình 2.24 Bầu lọc nhiên liệu 4037 Hình 2.25 Sơ đồ nguyên lý làm việc ổn định nhiệt độ nhiên liệu 4138 Hình 2.26 Bơm cao áp 39 Hình 2.27 Sơ đồ nguyên lý hoạt động bơm pít tơng 430 Hình 2.28 Van điều chỉnh áp suất 41 Hình 2.29 Nguyên lý hoạt động van ngắt 42 Hình 2.30 Mối quan hệ tốc độ động lượng nhiên liệu cung cấp van ngắt làm việc 443 Hình 2.31 Ống phân phối 454 Hình 2.32 Van giới hạn áp suất 45 Hình 2.33 Vịi phun 46 Hình 2.34 Sơ đồ nguyên lý làm việc kim phun .47 Hình 2.35a Sơ đồ tín hiệu vào 48 Hình 2.35b Sơ đồ tín hiệu 49 Hình 2.36a Cảm biến áp suất đường ống nạp 49 Hình 2.36b Mạch điện cảm biến áp suất đường ống nạp .50 Hình 2.37a Cảm biến nhệt độ khí nạp 521 Hình 2.37b Sơ đồ nối cảm biến nhiệt độ khí nạp với PCM 52 Hình 2.38a Cảm biến nhệt độ nước làm mát 52 Hình 2.38b Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ nước làm mát 53 Hình 2.39 Cảm biến vị trí trục khuỷu 54 Hình 2.40 Sơ đồ mạch điện, dạng sóng tín hiệu 55 Hình 2.41 Kết cấu cảm biến vị trí trục cam 55 Hình 2.42 Cấu tạo cảm biến áp suất ống phân phối 57 Hình 2.43a Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu .58 Hình 2.43b Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ nhiên liệu 58 Hình 2.44 Cảm biến lưu lượng khí nạp 59 Hình 2.45a Cảm biến bàn đạp ga 59 Hình 2.45b Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí bàn đạp ga 60 Hình 2.46 Sơ đồ hệ thống điều khiển phun phun nhiên liệu .64 Hình 2.47 Các tín hiệu dùng tính tốn lượng phun 65 Hình 2.48 Mối quan hệ tốc độ, áp suất lượng phun 68 CHƯƠNG 3: KHAI THÁC VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TRÊN XE TOYOTA FORTUNER G 69 Hình 3.1 Đo điện trở cảm biến vị trí trục cam 70 Hình 3.2 Đo điện trở cảm biến vị trí trục khuỷu 70 Hình 3.3 Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát 71 Hình 3.4 Kiểm tra cụm vòi phun 72 Hình 3.5a Sơ đồ mạch điện điều khiển bơm dầu ECU 73 Hình 3.5b Rờ le bơm nhiên liệu 73 DANH MỤC BẢN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ PHUN DẦU ĐIỆN TỬ TRÊN TOYOTA FORTUNER G 18 CHƯƠNG 3: KHAI THÁC VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TRÊN XE TOYOTA FORTUNER G 69 Bảng 3.1 Điện trở tiêu chuẩn chân cảm biến vị trí trục cam 70 Bảng 3.2 Điện trở tiêu chuẩn chân cảm biến vị trí trục khuỷu 70 Bảng 3.3 Điện trở tiêu chuẩn chân cảm biến nhiệt độ nước làm mát 71 KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Ý nghĩa A/C Điều Hịa Khơng Khí AC Dịng điện xoay chiều A/F Tỷ lệ khơng khí nhiên liệu B+ Điện áp ắc quy BAT Ắc quy BDC Điểm chết BTDC Trước điểm chết COMB Đồng hồ táp lô C/V Van chiều CV Van điều khiển DC Dòng điện chiều D/INJ Phun nhiên liệu trực tiếp DLC Giắc nối truyền liệu DLI Đánh lửa khơng có chia điện DOHC Trục cam kép đặt DSP Bộ xử lý tín hiệu số DTC Mã chẩn đốn hư hỏng FORTUNER G Xe chạy động dầu diesel LỜI NÓI ĐẦU Trên nên tảng đất nước đà phát triển lớn mạnh vẻ kinh tế ngành công nghiệp ô tô nước ta ngày trọng phát triển Thể liên doanh lắp ráp ô tô nước ta với nước ngày phát triển rộng lớn hâu hết tỉnh nước như: FORD, TOYOTA, SUZUKI Một vấn đề lớn đặt việc nắm vững lý thuyết, kết cầu loại xe đại hệ thơng xe đề từ khai thác sử đụng xe cách có hiệu cao, đáp ứng yêu câu giữ tốt, đùng bên, an toàn, tiết kiệm Với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ vai trị tự động hóa sâu vào ngành sản xuất ô tô Nhờ giúp đỡ máy tính để cải thiện trình làm việc nhằm đạt hiệu cao chống nhiểm mơi trường, tối ưu hố q trình điều khiển dẫn đến kết cấu động ô tơ thay đổi phức tạp, nên cần có nghiên cứu cụ thể hệ thống điện tử động tơ Vì học viên chun ngành Xe – Máy quân sự, chọn đề tài: "Nghiên cứu khai thác hệ thống điều khiển động Toyota Fotunner G" làm đề tài tốt nghiệp Rất mong với đề tài tơi củng cố tốt kiến thức để trường để đóng góp vào cơng tác kỹ thuật Xe – Máy đơn vị sau góp phần vào phát triển chung ngành Xe – Máy quân Cuối xin chân thành cảm ơn đến thầy hướng dẫn Ths.Nguyễn Hồng Quang bảo tận tình, giúp tơi vượt qua khó khăn vướng mắc hồn thành đồ án Bên cạnh tơi gửi lời cảm ơn thầy khoa Ơ tơ tạo điều kiện để tơi hồn thành thật tốt đồ án tốt nghiệp Học viên thực Triệu Huy Hoàng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Mục đích ý nghĩa đề tài Khoa học kỹ thuật máy tính ngày phát triển ứng dụng cơng nghệ tiên tiến tơ ngày nhiều Đặc biệt ứng dụng vào để điều khiển động ô tô trang thiết bị điện khác để tăng tính tiện nghi xe Khi nhu cầu sử dụng xe ngày khắt khe hơn, người ta ngày quan tâm đến xe trang bị hệ thống đại, mà khơng thể thiếu hệ thống tự động hóa điều khiển điện tử Trên xe đại ngày nay, việc trang bị hệ thống điều khiển động điện tử trở thành tiêu chuẩn để hãng sản xuất xe phải hướng tới Các hãng sản xuất xe tiếng giới như: Toyota, Audi, Mercedes, Kia … không ngừng cho đời xe có động hoạt động mạnh mẽ, linh hoạt, tiết kiệm nhiên liệu hạn chế khí thải gây nhiễm mơi trường người có nhu cầu sử dụng phương tiện đại có nhiều lựa chọn, dịng xe FORTUNER Toyota u thích sử dụng nhiều 1.2 Tổng quan hệ thống cung cấp nhiên liệu động Diesel 1.2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại hệ thống cung cấp nhiên liệu động Diesel a Nhiệm vụ - Dự trữ nhiên liệu: Đảm bảo cho động làm việc liên tục thời gian định mà không cần cấp thêm nhiên liệu vào, lọc nước, tạp chất học lẫn nhiên liệu, giúp nhiên liệu luân chuyển dễ dàng hệ thống - Cung cấp nhiên liệu cho động đảm bảo tốt yêu cầu sau: + Lượng nhiên liệu cấp cho chu trình phải phù hợp với chế độ làm việc động + Phun nhiên liệu vào xy lanh thời điểm, quy luật + Đối với động nhiều xy lanh lượng nhiên liêu phun vào xy lanh phải đồng chu trình cơng tác - Các tia nhiên liệu phun vào xy lanh động phải đảm bảo kết hợp tốt số lượng, phương hướng, hình dạng, kích thước tia phun với hình dạng buồng cháy, cường độ phương hướng chuyển động chất buồng cháy để hồ khí hình thành nhanh b Yêu cầu Hệ thống cung cấp nhiên liệu động Diesel phải thoả mãn yêu cầu sau: - Hoạt động ổn định, có độ tin cậy tuổi thọ cao - Dễ dàng thuận tiện sử dụng, bảo dưỡng sữa chữa - Dễ chế tạo, giá thành hạ c Phân loại Dựa vào loại bơm cao áp hệ thống nhiên liệu ta phân loại sơ hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel thành loại sau * Hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel sử dụng bơm cao áp loại bơm dãy Bơm cao áp loại bơm gồm nhiều tổ bơm ghép thành khối có vấu cam điều khiển nằm thân bơm điều khiển chung 10

Ngày đăng: 06/11/2023, 19:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w