Đồ án 1 cơ sở ngành điều khiển và tự động hóa tên đề tài xây dựng bộ điều khiển cho bộ biến đổi điều áp xoay chiều ba pha điều khiển động cơ xoay chiều ba pha
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
5,3 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ-THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN - ĐỒ ÁN 1: CƠ SỞ NGÀNH ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA TÊN ĐỀ TÀI: Xây dựng điều khiển cho biến đổi điều áp xoay chiều ba pha điều khiển động xoay chiều ba pha Ngành đào tạo: Công nghệ kĩ thuật điều khiển tự động hóa Giảng viên hướng dẫn : MAI VĂN DUY Sinh viên thực : NGUYỄN LINH HẢI Mã sinh viên : 21104300051 Lớp : DHTD15A3HN Hà Nội, 2023 Đề số 8: Xây dựng điều khiển cho biến đổi điều áp xoay chiều ba pha điều khiển động xoay chiều ba pha Thông số động ba pha : T T Cơng suất (kW) Điện áp định mức (VAC) Dịng điện định mức (A) Tốc độ định mức (v/phút) 0,25 380 0,79 1340 0,55 380 1,38 1400 0,75 380 1,95 1400 1,1 380 2,85 1400 1,5 380 3,72 1400 2,2 380 5,09 1400 3,0 380 6,78 1400 4,0 380 8,8 1400 5,5 380 11,7 1400 10 7,5 380 15,6 1400 11 11 380 22,3 1400 12 15 380 30,1 1400 2 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, với việc phát triển mạnh mẽ ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghiệp, đặc biệt công nghiệp điện tử thiết bị điện tử có công suất lớn chế tạo ngày nhiều Đặc biệt ứng dụng vào ngành kinh tế quốc dân đời sông hàng ngày phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu ngày nhiều phức tạp cơng nghiệp ngành điện tử cơng suất phải ln nghiên cứu để tìm giải pháp tối ưu Đặc biệt với chủ trương cơng nghiệp hóa – đại hóa đát nước, nhà máy, xí nghiệp cần phải thay đổi, nâng cao công nghệ cách đưa công nghiệp điều khiển tự động vào sản xuất Do địi hỏi phải có thiết bị phương pháp điều khiển an tồn, xác Đó nhiệm vụ mà ngành điện tử công suất cần phải giải Đẻ giải vấn đề này, nhà nước ta cần có đội ngũ thiết kế đông đảo đủ lực Sinh viên ngành Tự động hóa tương lai khơng xa đứng đội ngũ này, cần phải tự trang bị cho trình độ tầm hiểu biết sâu rộng Chính vậy, đồ án Điện tử cơng suất yêu cầu cấp thiết cho sinh viên tự động hóa Đó kiểm khảo sát kiến thức tổng hợp cảu sinh viên điều kiện cho sinh viên tự tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức điện tự công suất Mặc dù vậy, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều cần đến giúp đỡ hướng dẫn thầy giáo Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Mai Văn Duy tận tình dẫn để em hồn thành đồ án MỤC LỤC Đề bài…………………………………………………………………… Lời cam đoan…………………………………………………………….1 Lời cảm ơn……………………………………………………………….1 Lời nói đầu……………………………………………………………….3 Chương 1: Tổng quan đối tượng nghiên cứu………………………… 1.1 Tổng quan động xoay chiều ba pha……………………………… 1.1.1 Tổng quan nguyên lý………………………………………………11 1.1.2 Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ…………………… 12 1.1.2.a Phương trình đặc tính .12 1.1.2.a Điều chỉnh điện áp động không đồng bộ…………………… 13 1.1.2.b Điều chỉnh điện trở rôto động không đồng bộ……………… 14 1.1.2.c Điều khiển công suất trượt…………………………………… 15 1.2 Bộ biến đổi điều áp xoay chiều ba pha…………………………… 17 1.2.1 Khái niệm………………………………………………………… 17 1.2.2 Các mạch phát xung điều khiển đơn giản 17 1.2.2a Mạch điều khiển dùng dioot-biến trở (D-R) 17 1.2.3 Sơ đồ mạch lực biến đổi 19 1.2.4 Các phương pháp điều khiển biến đổi…………………… … 19 1.3 Đặt toán……………………………………………………… 20 Chương 2: Tính tốn, thiết kế mạch lực……………………………… 2.1 Tính tốn, thiết kế mạch lực………………………………………… 22 2.1.1 Tính tốn, thiết kế sơ đồ mạch lực………………………………… 27 2.1.2 Tính tốn, lựa chọn phần tử mạch lực………………………… 28 2.2 Mô mạch lực………………………………………………… 31 2.2.1 Xây dựng mơ hình mơ phỏng……………………………………… 31 2.2.2 Kết mô phỏng………………………………………………… 32 Chương 3: Tính tốn thiết kế mạch điều khiển……………………… 33 3.1 Tính toán, thiết kế mạch điều khiển………………………………… 34 3.1.1 Khâu đồng bộ……………………………………………………… 35 3.1.2 Khâu tạo điện áp cưa………………………………………… 37 3.1.3 Khâu so sánh……………………………………………………… 40 3.1.4 Khâu tách xung…………………………………………………… 41 3.1.5 Khâu khuếch đại xung khâu phân chia xung………………… 42 3.1.6 Khâu dao động tần số cao………………………………………… 44 3.1.7 Khâu tạo xung chùm……………………………………………… 45 3.1.8 Tính tốn, lựa chọn phần tử mạch điều khiển………… 46 3.2 Mô mạch điều khiển………………………………………… 47 3.2.1 Xây dựng sơ đồ mô phỏng………………………………………… 47 3.2.2 Kết mô phỏng………………………………………………… 49 Kết luận………………………………………………………………… 50 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 50 Nhận xét chữ ký……………………………………………………… 50 CHƯƠNG : TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trong kỹ thuật điện có nhiều trường hợp cần phải biến đổi điện áp xoay chiều giá trị không đổi thành điện áp xoay chiều có giá trị điều chỉnh Để biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp xoay chiều tần số có giá trị khác phổ biến dùng máy biến áp Máy biến áp có ưu điểm kết cấu gọn, làm việc tin cậy, độ bền cao điện nguồn có dạng hình sin điện áp có dạng hình sin Tuy máy biến áp có nhược điểm khó thực thay đổi trơn điện áp ra, trường hợp cơng suất trung bình lớn, điều hạn chế khả sử dụng máy biến áp số trường hợp Khi yêu cầu điều chỉnh trơn điện áp phạm vi rộng, đặc biệt cơng suất trung bình lớn người ta sử dụng BBĐ khác gọi BBĐ xoay chiều-xoay chiều hay BBĐ điện áp pha BBD xoay chiều-xoay chiều thiết bị biến đổi điện sử dụng dụng cụ bán dẫn có điều khiển Nguyên tắc hoạt động BBĐ sử dụng tính chất có điều khiển dụng cụ bán dẫn để cắt phần nửa chu kỳ điện áp nguồn xoay chiều hình sin làm cho điện áp có giá trị hiệu dụng nhỏ điện áp nguồn BBĐ có ưu điểm kết cấu gọn nhẹ, hiệu suất cao, làm việc tin cậy, có khả điều chỉnh trơn điện áp phạm vi rộng với cấp cơng suất Nhưng BBĐ có số nhược điểm độ tin cậy không máy biến áp, thiết bị điều khiển tương đối phức tạp, bị hạn chế cơng suất khả chịu dịng áp dụng cụ bán dẫn bị giới hạn, đặc biệt điện áp nguồn hình sin điện áp khơng cịn dạng hình sin Các BBĐ xoay chiều - xoay chiều ứng dụng số trường hợp sau: - Để điều khiển tốc độ động xoay chiều không đồng công suất nhỏ bằng phương pháp thay đổi điện áp nguồn cung cấp cho mạch stato động - Khởi động động xoay chiều khơng đồng rơ to lồng xóc cơng suất trung bình lớn - Cung cấp cho cuộn sơ cấp máy biến áp tăng áp có yêu cầu điều chỉnh trơn điện áp ra, ví dụ máy biến áp cung cấp cho nắn điện cao áp cấp cho lò tần số dùng đèn phát điện tử loại cực 1.1 Tổng quan động xoay chiều ba pha *Khái niệm: Máy điện không đồng (KĐB) loại máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm biến điện từ có tốc độ quay rotor n khác với tốc độ quay từ trường (n1) Máy điện khơng đồng có hai dây quấn: dây quấn stator (sơ cấp) với lưới điện tần số khơng đổi, dây quấn rotor (thứ cấp) Dịng điện dây quấn rotor sinh nhờ sức điện động cảm ứng có tần số phụ phụ thuộc vào rotor, nghĩa phụ thuộc vào tải trục máy Cũng máy điện khác, máy điện không đồng có tính thuận nghịch, có nghĩa làm việc chế độ động điện máy phát điện Có nhiều tiêu chí để phân loại máy điện không đồng bộ: Theo kết cấu máy, máy điện KĐB chia thành kiểu sau: kiểu hở, kiểu bảo vệ, kiểu kín, kiểu phịng nổ Theo kết cấu rotor, máy điện KĐB chia thành hai loại: Loại rotor kiểu dây quấn, loại rotor kiểu lồng sóc Theo số pha dây quấn stator: Một pha, hai pha ba pha *Cấu tạo: hình1.1Cấu tạo động khơng đồng * Phần tĩnh (stator) - Stator gồm hai phận lõi thép dây quấn, ngồi cịn có vỏ máy nắp máy Hình 1.2 Stator máy điện không đồng a, Lõi thép: Lõi thép stator có dạng hình trụ (hình1.1a), làm thép kỹ thuật điện, dập rãnh bên (hình 1.1a) ghép lại với tạo thành rãnh theo hướng trục Lõi thép ép vào vỏ máy b Dây quấn stator: Dây quấn stator thường làm dây đồng có bọc cách điện đặt rãnh lõi thép Dòng điện xoay chiều ba pha chạy dây quấn ba pha stator tạo nên từ trường quay hình1.3 Dây quấn stator c Vỏ máy: Vỏ máy gồm có thân nắp, thường làm gang (Hình1.1c) Có tác dụng bảo vệ cố định phận bên dây quấn, trục máy, rotor Hình1.3:vỏ máy * Phần quay (Rotor) - Rotor phần quay gồm lõi thép, dây quấn trục máy Rotor phần quay gồm lõi thép, dây quấn trục máy a Lõi thép: Lõi thép rotor gồm thép kỹ thuật điện lấy từ phần bên lõi thép stator ghép lại, mặt ngồi dập rãnh (hình 1.1d) đẽ đặt dây quấn, có dập lỗ để lắp trục Hình1.4 Lõi thép rotor b Trục Trục máy điện không đồng làm thép, gắn lõi thép rotor c Dây quấn rotor Dây quấn rotor máy điện khơng đồng có hai kiểu: rotor ngắn mạch cịn gọi rotor lồng sóc rotor dây quấn Hình1.5 Rotor lồng sóc - Rotor lồng sóc (hình 1.1e) gồm đồng nhôm đặt rãnh bị ngắn mạch bổi hai vành ngắn mạch hai đầu Với động nhỏ, dây quấn rotor đúc nguyên khối gồm dẫn, vòng ngắn mạch, cánh tản nhiệt cánh quạt làm mát Các động công suất 100kW dẫn làm đồng đặt vào rãnh rotor gắn chặt vào vành ngắn mạch Rotor dây quấn (hình1.1e) quấn giống dây quấn ba pha stator có số cực từ dây quấn stator Dây quấn kiểu ln đấu (Y) có ba đầu đấu vào ba vành trượt, gắn vào trục quay rotor cách điện với trục Ba chổi than cố định tỳ vành trượt để dẫn điện vào biến trở nối nằm động để khởi động điều chỉnh tốc độ 1.1.1 Tổng quan nguyên lý Khi đặt điện áp xoay chiều ba pha có tần số f1 vào dây quấn stator, dây quấn stator có hệ thống dòng pha chạy qua, dòng điện tạo từ trường quay p đôi cực, quay với tốc độ n1 = 60f1/p Từ trường quay quét qua dẫn dây quấn rotor, cảm ứng dây quấn sức điện động Dây quấn rotor khép kín mạch (ngắnmạch) nên sức điện động cảm ứng sinh dòng điện chạy dẫn rotor Lực điện từ trường quay máy tác động vào dịng điện chạy dẫn rotor, kéo rơto quay với tốc độ n chiều với từ trường quay n < n1 Từ trường quay tốc độ n1 có chiều thuận kim đồng hồ Thanh dẫn chuyển động tương từ trường tốc độ n1 ngược chiều kim đồng hồ Theo qui tắc bàn tay phải, xác định chiều sức điện động cảm ứng dẫn Mạch rotor nối tắt, dẫn có dịng điện trùng chiều với sức điện động Theo qui tắc bàn tay trái, xác định chiều lực điện từ, tác động vào dẫn (hình 5.11) Lực điện từ chiều với chiều quay từ trường, rotor quay theo từ trường với tốc độ n Tốc độ rotor máy n nhỏ tốc độ từ trường quay n1, tốc độ khơng có chuyển động tương đối, dây quấn rotor khơng có sức điện động dịng điện cảm ứng, nên lực điện từ không Độ chênh lệch tốc độ từ trường quay tốc độ rotor gọi tốc độ trượt n2: n2 = n1 – n (vg/ph) Hệ số trượt tốc độ là: s= n −n n1 = Ω 1− Ω Ω1 Ω1 = 2πn1 Ω = 2πn tốc độ góc từ trường quay rotor Khi rotor đứng yên, tốc độ n = 0, hệ số trượt s = 1; rotor quay định mức s = 0,02 ~ 0,05 Tốc độ động là: n = n1(1-s) = 60f1/p (1-s) vg/ph 1.1.2 Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ 1.1.2aPhương trình đặc tính ω= U đm K Φ đm R + R − ư ¿¿ f a) Dạng đặc tính 10 Thông số điôt chỉnh lưu thông dụng - Chọn R1 = 15K , R2= 10k - R o là điện trở tải mạch chỉnh lưu, chọn R o = 1K Ω Chọn OA loại IC741 sơ đồ chân IC 741 32 Hình 3.2 Biểu đồ kết mơ với thơng số linh kiện tính tốn 3.1.2 khâu tạo điện áp cưa Hiện sử dụng chủ yếu hai dạng điện áp tựa dạng hình sin dạng cưa Trong khuôn khổ tài liệu trình bày dạng điện áp tựa dạng cưa, có nhiều ưu điểm dạng hình sin: bị ảnh hưởng điện áp tần số nguồn điện xoay chiều *Điện áp tựa dạng cưa Có thể chia làm hai loại cưa phi tuyến (khơng thẳng) cưa tuyến tính (răng cưa thẳng) Có nhiều phương pháp tạo hàm cưa như: - Dùng diode kết hợp với nhiều cuộn dây biến áp lệch pha - Dùng diode tụ điện - Dùng transistor tụ điện - Dùng khuếch đại thuật toán tụ điện Tuy nhiên hai phương pháp sau dùng, nên trình bày hai phương pháp Trong mạch điều khiển chỉnh lưu dùng dạng cửa lên cho quan hệ điện áp cưa góc điều khiển α tỉ lệ thuận: điện áp lớn góc α lớn Mặt khác ta biết quan hệ góc điều khiển α điện áp chỉnh lưu nhận tải lại tuân theo quy luật tỷ lệ nghịch (ví dụ: Ud=Ud0cosα) dẫn đến α tăng Ud lại giảm Như tương ứng việc tăng điện áp điều khiển dẫn đến giảm điện áp chỉnh lưu, điều nhiều không thuận lợi cho mạch điều chỉnh tự động Để quan hệ thuận, nghĩa tương ứng giá trị điện áp điều khiển lớn điện áp chỉnh lưu lớn, cần phải tạo cưa có dạng lên 33 Hình 3.3 Khâu tạo điện áp cưa *Mạch tạo cưa tuyến tính hai nửa chu kỳ sử dụng khuếch đại thuật toán Nhược điểm chung mạch tạo cưa dùng transistor phụ thuộc rõ thời điểm mở khóa bóng vào điện áp đồng pha, điện áp cưa nhiều bị biến động theo điện áp lưới điện xoay chiều Điều làm ảnh hưởng tới góc điều khiển α phạm vi điều chỉnh Mặt khác độ tuyến tính cưa không thật cao Hiện mạch tạo cưa sử dụng OA ngày ứng dụng nhiều hơn, khắc phục nhược điểm *Tạo cửa tuyến tính sườn lên: Để tạo cưa tuyến tính sườn lên OA, thực cách: Sử dụng bóng transistor T đấu song song với tụ C để làm nhiệm vụ phóng tụ điện, kiểu cho phép thời gian hồi phục điện áp cưa nhanh tụ phóng ngắn mạch qua bóng bán dẫn mở bão hịa - Chọn loại transitor bóng ngược npn 2N3904 Với thơng số : Uceomax = 40 -chọn • E = ± 15V • f = 50Hz -Do T = = = 20 ( ms ) f 50 trong đó, nửa chu kì điẹn áp lực ta phải tạo xung rang cưa => trc = t p + tn =10 ms -Thời gian tụ C1phóng điện thời gian tương ứng phạm vi điều chỉnh góc điều khiển α , góc 30 ° được quy đổi thành thời gian là: 34 30.10 ( ms ) t p= o 180 =1,6 ( ms ) => t n=10 −1,6 =8,4 ( ms ) -Chọn tụ C1= 330nF - Với t p = 1,6ms, ta có: E t p 15.1,6.10−3 R3= = =72727 (Ω) −6 C 1 , 33.10 -Cụm điện trở R3 dùng để chỉnh thời gian phóng tụ - Với tn = 8,4ms điện áp bảo hòa OA2 là: U bh = E – 1,5 = 15 – 1,5 = 13,5 (v) R≤ => U bh− 0,7 C U tran E + t n R = 13 , −0,7 , 33.10 −6 8,4.10 0,7 −3 + 15 =54759 (Ω) 72727 Hình 3.4 Kết mô khâu tạo xung cưa với thơng số tính tốn 3.1.3 khâu so sánh 35 Hình 3.5 Khâu so sánh - R5 R6 khơng cần dùng thực tế nay, OA có ∆U max = 18V nên khơng cần hai điện trở Tuy nhiên để an toàn, ta đặt R5 = R6 = 6K để bảo vệ ngõ vào OA - Điều kiện làm việc OA: • Các điện áp đưa vào so sánh (U tựa và Uđk ) phải dấu (cùng “-“ “+”) có tượng thay đổi trạng thái đầu (U ss) • Độ chênh lệch tối đa hai cửa làm việc không vượt giới hạn cho phép OA d, khâu tạo xung kép: - Do đặc điểm: dòng điện cấp từ nguồn xoay chiều buộc phải qua hai valve lực bán kỳ điện áp lực nên mạch điều khiển phải phát đồng thời vào hai valve cần dẫn Vì vậy, để điều khiển mở cho valve lực cần có hai xung, xung thứ xung phát động theo góc điều khiển α, xung thứ hai xung phụ nhằm đảm bảo có hai valve dẫn Việc phát xung điều khiển gọi phát xung kép Biểu đồ phát xung kép sau: 36 - Dạng xung kép hai xung đơn cách 30 o điện Thực chất khâu tạo xung đơn kết hợp với mạch tách xung để để tạo xung đơn xuất thời điểm để mở van, đồng thời kết hợp với xung mở van van tạo thành cặp xung kép nhờ mạch logic 3.1.4 Khâu tách xung Trong mạch điều khiển chỉnh lưu, điện áp tựa tạo hai nửa chu kỳ mạch Lúc khâu so sánh xác định góc điều khiển cho hai van thuộc pha mạch lực: van làm việc nửa chu kỳ dương, van nửa chu kỳ âm lưới điện xoay chiều Như sau khâu tạo dạng xung (DX) ta nhận hai xung điều khiển hai nửa chu kỳ Tuy nhiên việc phát xung điều khiển cho van điện áp van âm khơng mong muốn Để tránh điều cần có thêm khâu tách xung (còn gọi phân phối xung), lúc van lực nhận xung điều khiển giai đoạn điện áp dương uAK>0 Thực tế có nhiều sơ đồ khác thực nhiệm vụ Nhưng tốt cho mạch tách xung dùng OA comparator để phân biệt xác hai nửa chu kỳ điện áp lưới qua điểm khơng Mạch tách xung OA theo sơ đồ 37 nguyên lý bên có độ xác cao đảm bảo tính tách xung cho toàn nửa chu kỳ 3.1.5 Khâu khuếch đại xung khâu phân chia xung - Khuếch đại xung có nhiệm vụ tăng cơng suất khâu tạo dạng xung DX hình thành đến mức đủ mạnh để mở valve lực Đa số thyristor mở chắn xung điều khiển có giá trị U GK = (5 ÷ 10)V I GK = (0,3 ÷ 1)A thời gian khoảng 100μs - Thực chất, nhiệm vụ KĐX khuếch đại dòng điện Với cỡ dịng điện I G thì cần phải dùng transistor làm chức khuếch đại, transistor thơng dụng cỡ dịng 1A có hệ số β < 100 nên KĐX thường gồm tầng khuếch đại Phương pháp thông dụng dễ dàng cách ly phần điều khiển phần lực Tuy nhiên tính chất vi phân biến áp nên không cho phép truyền xung rộng vài mili giây Để đơn giản mạch, đồng thời đảm bảo hệ số khuếch đại dòng cần thiết, tầng khuếch đại thường đấu theo kiểu Dalinton - Các thơng số ban đầu: • Valve lực loại T588N • IG = 250mA 38 • UG = 2,2V a/ Phần khuếch đại xung: - Chọn biến áp xung (BAX) có tỷ số k = 2, ta có tham số dòng điện sơ cấp sau: ¿ U 1=U đk k =2,2.2= 4,4(V ) I đk , 25 = =0 , 125( A ) k ¿ I 1= - Nguồn công suất, ta lấy chung nguồn 15V sử dụng cấp cho mạch điều khiển, ta chọn bóng T2 là loại BD135 có thơng số sau: • UCE = 45V • ICmax = 1,5A • βmin = 40 - Tuy nhiên, để tiêu tán nhanh dòng điện qua BAX bóng T2 khóa, ta lắp thêm R16 nối tiếp với cuộn sơ cấp để T2 khóa, dịng điện qua BAX chảy vòng qua D10-R16 làm cho lượng tiếu tán R16 Điều tránh tình trạng điểm làm việc lõi biến áp bị đẩy lên vùng bảo hòa ECS 15 R16 > = =10(Ω) I C max 1,5 => I 1max = 15 =1,5 ( A ) 10 - Do dòng qua điện trở thường xuyên lớn => chọn R16 = 10Ω/2W - Bóng T3 chọn loại BC107 có thơng số sau: • UCE = 45V • ICmax = 0,1A - Vậy R15 điện trở đầu vào có trị số là: β1. β2 ECS 40.110.15 R15≤ = =36666 , (Ω) 1,2.1,5 S I 1 max • βmin = 110.R => Chọn R15 = 15K 3.1.6 Khâu dao động tần số cao 39 -Nguyên lý hoạt động: OA sử dụng so sánh hai cửa Tụ C liên tục phóng – nạp làm cho OA đảo trạng thái lần điện áp tụ đạt trị số chia điện áp R1,R2 Tổng trở phận áp (R1+R2) khoảng 20KΩ ,điện trở R1 thường lấy nhỏ R2 để giảm độ chênh lệch hai đầu vào OA có tham số tốc độ tăng áp lớn - Chọn tụ C = 2n - Ta có : R2=2R1 chọn R2 = 10 kΩ R1 = kΩ - Chu kì dao động : T=2RC.ln(1+2R1/R2) - ta có đc R = kΩ Hình 3.6 Đồ thị khâu dao động tần số cao 3.1.7 Khâu tạo xung chùm 40 Để giảm công suất cho tầng khuyếch đại tăng số lượng xung kích mở, nhằm đảm bảo thyristor mở cách chắn, ta dùng phát xung chùm cho thyristor Chùm xung thu đưa tới cổng AND với tín hiệu nhận từ khâu so sánh Tín hiệu đầu đưa tới khâu khuyếch đại xung Hình 3.7 Đồ thị xung chum xung chum 41 3.1.8: Tính toán, lựa chọn phần tử mạch điều khiển LINH KIỆN 1- Mạch lực - Valve lực - Các phần tử bảo vệ THƠNG SỐ T588N L = 3µH/7vịng C = 0,33µF R = 12Ω/3W 3- Khâu tạo điện áp cưa - Transistor NPN14 - D3 1N4002 - C1 330nF - R2 47K - R3 57K - P2 100K/chỉnh = 50K 5- Khâu So sánh - R8, R9 6K 6- Khâu Tạo dạng xung - C3 1nF - R10 4,7K 8- Khâu Khuếch đại xung - T2 BD135 - T3 BC107 - R15 15K - R16 10Ω/2W Lõi E = 814E250 W1 = 110 vòng - Biến áp xung W2 = 55 vịng LINH KIỆN THƠNG SỐ 2- Khâu Đồng - D1, D2 1N4002 - OA TL082 - R0 10K - R1 15K - R4 10K - P1 10K/chỉnh = 5K 4- Khâu Tạo luật điều khiển - T1 C828 - C2 330μF (tụ hóa) -R 10K - R5 4,7K - R6 20K - R7 4,7K - P3 50K/chỉnh = 20K - P4 10K/chỉnh = 5K - P5 1K/chỉnh = 500Ω 7- Khâu Tách xung - IC Logic AND HC4081B - D4, D5, D6 N4001 - R11 10K - R12 15K 9- Mạch cấp nguồn DC - IC ổn áp +15V LM7815 - IC ổn áp -15V LM7915 - C01, C02 1000µF - C03, C04 100µF - C05, C06 0,1µF - D01 → D06 1N4002 42 3.2: mô mạch điều khiển 3.2.1: xây dựng sơ đồ mơ 43 Hình 3.8 Sơ đồ mô kênh psim 3.2.2: Kết mơ 44 Hình 3.9 Kết mơ psim KẾT LUẬN Trổng qụa trính lam đổ an dứở i sứ giụ p đở ta n tính cụa thay Mai Van Dụy, ệm đa hổa n thanh xổng đệ tai xa y dứ ng bổ điệ ụ khiện chổ bổ biện đổi điệ ụ ap xổay chiệ ụ pha chổ đổ ng cở xổay chiệ ụ pha Qụa trính thứ c hiệ n đệ ta i đa giụ p ệm thụ đứở c nhứ ng kệt qụa saụ: ⮚ Hiệụ đứở c caụ ta ổ cụ ng nhứ ngụyệ n ly cụ a đổ ng cở điệ n mổ t chiệ ụ mổ t ca ch kí ca ng hởn, biệt ca ch tính tổan chổn lổai đổ ng cở cổ cổ ng sụat nhứ thệ na ổ chổ phụ hở p va tổi ứụ nhat ⮚ Thổng qụa việ c thiệt kệ đa tím hiệ ụ rổ hởn vệ xa y dứng BBĐ xổay chiệ ụ pha va biệt điệụ chính thổng sổ saổ chổ tổi ứụ hổa Thổng qụa đổ ệm cổ kinh 45 nghiệ m trổng việ c thiệt kệ , tính tổan mach lứ c va ca c thanh pha n liệ n qụan va cổ thệ hổan thanh cac đệ tai khac saụ nay mổ t cach tổt nhat ⮚ Thổng qụa việ c mổ phổ ng mach lứ c va mach điệụ khiện thí cổ thệ tím hiệụ thệ m đứởc nhiệ ụ phan mệ m ứng dụ ng dụ ng đệ mổ phổ ng va thiệt kệ ma ch nhứ psim, prổtệụs, matlab, ⮚ Giụp ệm rện lụyệ n đứởc kí nang tứ dụy đổ c la p, sang taổ va hổ c hổ i thệ m mổ t sổ ky nang hứụ ích đệ phụ c vụ chổ saụ na y ⮚ Tụy nhiện trổng qụa trính tính tổan dổ thở i gian va kha nang, kinh nghiệ m cổn han chệ nện khổ cổ thệ tranh khổi mac phai cac thiệụ sổt ❖ Mổ t la n nứa ệm xin cha n thanh ca m ởn tha y Mai Van Dụy đa cổ gang hệt sứ c ta n tính va taổ điệụ kiệ n tổt nhat chổ ệm hổan thanh mổ n Đổ an nay Sinh viên thực Nguyễn Linh Hải TÀI LIỆU THAM KHẢO "Tài liệu học tập Điện tử công suất ứng dụng" cụ a Vổ Thụ Ha , Ngụyệ n Thi Tha nh, Ngụyện Caổ Cứở ng, trứở ng Đa i hổ c Kinh tệ ky thụa t cổ ng nghiệ p “Hướng dẫn thiết kế Điện tử công suất” cụa Pham Qụổc Hai Nha sụat ban khổa hổc va ky thụa t , Ha Nổ i,2009 Tra n Va n Thinh: “ Tính tốn thiết kế thiết bị Điện tử công suất” Nha sụat ban gia ổ dụ c, Ha Nổ i, 2009 Vổ Minh Chính, Pham Qụổc Hai, Tran Trổng Minh, Điện tử công suất , NXB Khổa hổ c va kí thụa t, 2004 Ngụyệ n Bính, Điện tử công suất , NXB Khổa hổc va ky thụa t, 2008 Pha m Qụổc Ha i, Dứởng Va n nghi “Phân tích giải mạch điện tử cơng suất” NXB Khổa hổc va ky thụa t, 2003 46