1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khai thác hệ thống mô phỏng hệ thống điện ne9171

137 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU KHAI THÁC HỆ THỐNG MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỆN NE9171 CHUYÊN NGHÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN NGUYỄN THỊ THANH NGA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGUYỄN XUÂN HOÀNG VIỆT HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I MƠ HÌNH MƠ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỆN NE9171 CHƯƠNG TỔNG QUAN CHƯƠNG MÔ TẢ KỸ THUẬT CỦA CÁC PHẦN TỬ CHÍNH 10 2.1 Mạng lưới cung cấp 10 2.2 Máy phát G1 máy biến áp G1TX 10 2.3 Bộ máy phát điện 10 2.4 Các đường dây truyền tải 11 2.5 Thanh góp phân phối góp phụ tải 12 2.6 Tải điện trở điện cảm 13 2.7 Kết nối hệ thống hai góp chuyển đổi hệ thống 13 PHẦN II XÂY DỰNG NỘI DUNG THÍ NGHIỆM TRÊN THIẾT BỊ MÔ PHỎNG NE9171 14 CHƯƠNG BẢO VỆ QUÁ DÒNG 14 1.1 Cơ sở lý thuyết 14 1.2 Mơ hình thí nghiệm tính tốn thơng số 16 1.3 Giới thiệu rơle Areva P142, thông số cài đặt 24 1.3 Thí nghiệm hướng dẫn 28 CHƯƠNG TỰ ĐÓNG LẠI 33 2.1 Cơ sở lý thuyết 33 2.2 Hệ thống bảo vệ thông số cài đặt 44 2.3 Thí nghiệm hướng dẫn 45 CHƯƠNG BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH 48 3.1 Cơ sở lý thuyết 48 3.2 Giới thiệu rơle Areva P442, thông số cài đặt 59 3.3 Thí nghiệm hướng dẫn 66 CHƯƠNG BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP 67 4.1 Cơ sở lý thuyết 67 4.2 Giới thiệu rơle Areva P632, thông số cài đặt 84 4.3 Thí nghiệm hướng dẫn 92 CHƯƠNG BẢO VỆ THANH GÓP 95 5.1 Cơ sở lý thuyết 95 5.2 Giới thiệu hệ thống góp, thơng số cài đặt 104 Thí nghiệm hướng dẫn 107 NGHIÊN CỨU VÀ THÍ NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA CẤU TRÚC LƯỚI ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH 109 Hiện tượng co vùng (under-reach) bảo vệ khoảng cách 109 Hiện tượng dãn vùng (over-reach) bảo vệ khoảng cách 115 Áp dụng nghiên cứu hệ số phân bố dịng thiết bị mơ hệ thống điện 117 THESIS OF CONTENT 134 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 5.3 PHẦN III DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình I - - Mơ hình mơ hệ thống điện Hình II - Hình II - Hình II - Hình II - - Sơ đồ mạng hình tia 16 Máy biến áp tạo trung tính giả 21 Sơ đồ nối dây hệ thống bảo vệ dòng điện 25 Các đường đặc tính Rơle MICOM 26 Hình II - - Hình II - - Tự đóng lại với cố thống qua cố trì 36 Sơ đồ nối dây 44 Chức rơle khoảng cách 50 Quỹ tích ngưỡng khởi động 51 So sánh góc pha λ hai đại lượng 51 Đặc tuyến hình tứ giác 53 Bảo vệ khoảng cách ba vùng tác động 53 Ảnh hưởng hệ số phân bố dòng điện KI 55 Dao động điện hệ thống 57 Mạch điện áp dòng điện với cố chạm đất 59 Sơ đồ nối dây bảo vệ khoảng cách mô HTĐ 61 Hình II - - 10 Sơ đồ lưới điện 62 Hình II - - 11 Đặc tính phát dao động cơng suất 64 Hình II - Hình II - Hình II - Hình II - Hình II - Hình II - Hình II - Hình II - Hình II - - Hình II - - Hình II - - Hình II - - Hình II - - Hình II - - Hình II - - Hình II - - Bảo vệ so lệch dòng điện 67 Bảo vệ so lệch dòng điện ngắn mạch vùng 68 Điều chỉnh biên độ bảo vệ so lệch MBA cuộn dây 69 Mạch điện đẳng trị bảo vệ so lệch bình thường ngắn mạch ngồi, biến dịng khơng bị bão hồ 72 Mạch điện đẳng trị bình thường ngắn mạch ngồi, biến dịng phần tử cố bị bão hồ hồn toàn 72 Rơle so lệch tổng trở cao 73 Điều chỉnh biên độ 76 Điều chỉnh biên độ 77 Lọc thành phần thứ tự không 78 Đặc tính tác động bảo vệ so lệch 80 Bảo vệ chống chạm đất hạn chế 81 Bảo vệ chống chạm đất hạn chế bên cuộn dây nối tam giác 82 Hình II - - 13 Đặc tính tác động bảo vệ chống chạm đất hạn chế 84 Hình II - - 14 Sơ đồ nối dây 86 Hình II - - 15 Máy biến áp hệ thống bảo vệ 87 Hình II - Hình II - Hình II - Hình II - Hình II - - 10 11 12 Sơ đồ bảo vệ hệ thống góp đơn nguyên lý so lệch dịng điện có hãm 97 Bảo vệ góp rơle so lệch có tổng trở cao 98 Bảo vệ góp trung áp lộ đến 98 Phối hợp bảo vệ dòng phần tử để bảo vệ góp 99 Bảo vệ góp đơn dùng bảo vệ so lệch 100 Bảo vệ góp có phân đoạn 101 Bảo vệ hệ thống góp có máy cắt trung gian 102 Bảo vệ hệ thống hai góp có góp dự phịng 103 Hệ thống góp vùng bảo vệ 105 10 Sơ đồ nối dây bảo vệ góp 106 Hình II - - Hình II - Hình II - Hình II - Hình II - Hình II - Hình II - Hình II - Hình II - Hình II - Hình III Hình III Hình III Hình III Hình III - Hình III - Hình III - Hình III - Hình III - Hình III - 10 Hình III - 11 Hình III - 12 Ảnh hưởng việc thêm nguồn dòng ngắn mạch.Error! Bookmark ZTF’ đo từ đầu A đầu C Error! Bookmark not defined Ví dụ đường dây nối hình T.Error! Bookmark not defined Ví dụ dịng khỏi nút hình T.Error! Bookmark not defined Cấu trúc mạng điện với hai đường dây vận hành song song Error! Bookmark not defined Cấu trúc mạng điện có hai đường dây song song.Error! Bookmark no Sơ đồ nối dây hệ thống khơng có đường dây vận hành song song 118 Sơ đồ thay ngắn mạch 121 Sơ đồ nối dây có hai đường dây vận hành song song 122 Sơ đồ nối dây Line vận hành song song với Line 124 Sơ đồ thay ngắn mạch 124 Sơ đồ mơ điểm nối hình T 126 Hình III - 13 Hình III - 14 Sơ đồ thay ngắn mạch 127 Sơ đồ thay ngắn mạch 127 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng III Bảng III Bảng III Bảng III Bảng III Bảng III - Bảng III - Bảng III - Bảng III - 130 130 131 132 133 Kết tính tốn thực nghiệm hệ thống khơng có đường dây vận hành song song.Error! Bookmark not defined Kết tính tốn thực nghiệm bảo vệ khoảng cách bị dãn vùng bảo vệ Line song song Line 6.Error! Bookmark not Kết tính tốn thực nghiệm bảo vệ khoảng cách bị co vùng bảo vệ Line song song (Line nối tiếp Line 2) Error! Bookmark not defined Kết tính tốn thực nghiệm bảo vệ khoảng cách bị co vùng bảo vệ Line song song (Line nối tiếp Line 2) Error! Bookmark not defined LỜI NÓI ĐẦU Những năm gần đây, khoa học kỹ thuật giới có bước tiến nhảy vọt, đặc biệt phát triển khoa học kỹ thuật số, khiến xâm nhập vào lĩnh vực cơng nghệ Trong xu ngành cơng nghiệp điện lực có bước tiến mạnh mẽ, đặc biệt việc ứng dụng công nghệ vào việc bảo vệ hệ thống điện Hệ thống điện gồm nguồn phát, hệ thống truyền tải, hệ thống phân phối phụ tải tiêu thụ điện, tất có quan hệ gắn bó thống Chính vậy, việc ứng dụng công nghệ tiên tiến để đảm bảo làm việc an toàn, tin cậy cho hệ thống cần thiết Trong đề tài luận văn ‘Ứng dụng bảo vệ hệ thống điện thiết bị mô phỏng’, tác giả muốn nghiên cứu khai thác khả ứng dụng thiết bị mô để phục vụ cho công tác đào tạo nghiên cứu lý thuyết thực tế mở rộng khả khai thác thiết bị, chủ yếu mặt bảo vệ hệ thống điện Bản luận văn gồm ba phần: Phần I: Mơ hình mơ hệ thống điện NE9171 Phần II: Xây dựng nội dung thí nghiệm thiết bị mô NE9171 Phần III: Nghiên cứu thí nghiệm ảnh hưởng cấu trúc lưới đến làm việc bảo vệ khoảng cách Nội dung phần I bao gồm hai chương: Chương I: Tổng quan Chương II: Mơ tả kỹ thuật phần tử Nội dung phần II gồm năm chương: Chương I: Bảo vệ q dịng Chương II: Tự đóng lại Chương III: Bảo vệ khoảng cách Chương IV: Bảo vệ máy biến áp Chương V : Bảo vệ góp Nội dung phần III nghiên cứu thí nghiệm ảnh hưởng cấu trúc lưới điện đến làm việc bảo vệ khoảng cách Bằng nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy giáo giúp em hồn thành luận văn Nhưng thời gian hạn chế việc thu thập thông tin, số liệu chưa nhiều nên thân luận văn khơng thể tránh khỏi sai xót Em mong nhận góp ý thầy cô bạn đọc để luận văn hoàn thành tốt Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô bạn bè giúp đỡ em thời gian qua Hà nội 11-2007 Nguyễn Thị Thanh Nga PHẦN I MƠ HÌNH MƠ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỆN NE9171 CHƯƠNG TỔNG QUAN Hình I - - Mơ hình mơ hệ thống điện Mơ hình mơ hệ thống điện NE9171 mơ hình thu nhỏ hệ thống điện, thiết kế giống hệ thống điện thực tế Sự linh hoạt phạm vi hoạt động rộng phần tử cho phép mở rộng sơ đồ để thực thí nghiệm Các thí nghiệm cho phép nghiên cứu chất, diện mạo phần tử riêng biệt hoạt động hệ thống mơ hình dùng để thực công tác nghiên cứu Khả linh hoạt mơ hình mơ thiết kế với đặc điểm sau: - Có hai nguồn phát điện, hệ thống chuyển mạch liên kết, đường dây cáp, hệ thống phân phối tải - Một hệ thống bảo vệ tích hợp với hoạt động cài đặt xác định dựa vào cấu trúc hoạt động hệ thống điện - Một bảng điều khiển tập trung để ứng dụng cố đo lường, ghi lại dòng điện cố thời điểm quan trọng hệ thống - Truyền thông tin hệ thống truyền tin Modbus để điều khiển, giám sát hệ thống từ xa kết nối tới hệ thống SCADA Các điện áp sử dụng mơ hình mơ hệ thống điện 415V/220V/110V (điện áp dây) Công suất 2kVA cho tồn hệ thống dịng điện 5A 220V Dòng điện phù hợp với hoạt động rơ le kỹ thuật số thơng qua biến dịng điện có dịng điện định mức thứ cấp 1A Với dòng điện 5A điện kháng tương ứng 24.2Ω kết hợp với đặc điểm thực tế khác giảm tối thiểu sai số phép đo điện trở kết nối tải rơ le Một cách tổng quát, lựa chọn giá trị mơ hình mơ hệ thống điện so sánh với hệ thống điện cao áp với giá trị 275kV/132kV/66kV 100MVA Rất nhiều thí nghiệm thực nhờ linh hoạt phạm vi làm việc mơ hình mơ Vì thí nghiệm đưa mơ hình lựa chọn đặc biệt để chứng minh tất khả Các thí nghiệm mơ tả theo nhiều dạng khác nhau, từ giải thích ngắn gọn tới quy định cách thức tính tốn 122 Rơle nhìn thấy điểm cố nằm vùng II bảo vệ Tương tự ta có tổng trở từ rơle tới điểm cố TP khác bảng III – b Khi đường dây Line nối song song với Line Hình III - Sơ đồ nối dây có hai đường dây vận hành song song Sơ đồ thay đường dây: Hình III – 10 Ngắn mạch TP6: Sơ đồ thay ngắn mạch 123 Điện kháng tổng tới điểm cố: ZΣ = 1,38 + + 2.4// (6 + 2,4.4) = 9,46 Ω Dòng ngắn mạch: I4 =127/9,46 = 13,42A I6 = I4.[2,4// (6 + 2,4.4)] /2,4 = 11,6A Tổng trở rơle đo được: ZR = U R U A U AB + U BN I AB Z AB + I BN Z BN = = = = Z AB + K I Z BN IR I AB I AB I AB ZR = Z4 + I6/I4.Z6 = + 11.63/13,42.2,4= 8,08Ω Hệ số phân dòng k = I6/I4 = 11.63/13,42 = 0,87 Rơle nhìn thấy điểm cố nằm vùng II bảo vệ Tương tự ta có tổng trở tới điểm cố với TP khác bảng III-2 Như vậy, tổng trở rơle đo từ chỗ đặt rơle đến điểm cố nhỏ so với tổng trở thực tế từ chỗ đặt rơle đến điểm cố, dẫn đến vị trí cố bị xác định sai gần so với thực tế trường hợp cố TP8 TP9 bảo vệ xác định tác động sai vùng (từ vùng III sang vùng II) Khi cấu trúc hệ thống thay đổi gồm đường dây Line nối tiếp với Line song song với Line bảo vệ khoảng cách bị dãn vũng bảo vệ Lưu ý điểm ngắn mạch TP8 TP9 nằm vùng II rơle khoảng cách đặt đầu đường dây Line Như xảy ngắn mạch TP8 TP9, hai rơle đặt đầu đường dây Line Line tác động (nếu thời gian đặt cho vùng II nhau) phá vỡ tính chọn lọc hệ thống bảo vệ Trên thực tế, để giảm thiểu tượng tác động nhầm vùng này, người ta đặt tổng trở vùng II nhỏ Đối với mạng điện xét, mức nhỏ chọn để cài đặt vùng II bảo vệ đường dây Line là: Z2 = 120%ZLine4 = 7,2 Ohm 124 2.1.2 Hiện tượng co vùng tác động bảo vệ khoảng cách mạng điện có đường dây song song Xét đường dây Line với chiều dài 100 km Tổng trở đường dây 12Ω Góc đường dây 80o Khi hệ thống gồm Line nối tiếp Line 6, cách tính tốn giả thiết, kết áp dụng cho bảo vệ khoảng cách hoàn toàn trường hợp 2.2.1 Khi đường dây Line nối tiếp Line vận hành song song với Line 4: Hình III - 18 Sơ đồ nối dây Line 1+2 vận hành song song với Line Sơ đồ thay đường dây: Hình III - Sơ đồ thay ngắn mạch 125 Ngắn mạch TP6: Điện kháng tổng tới điểm cố: ZΣ = 1,38 + 6//6 + 2.4 = 6,78 Ω Dòng ngắn mạch: I6 =127/6,78 = 18,73A I4 = I6.(6//6)/6 = 9,3A Tổng trở rơle đo được: ZR= U R U A U AB + U BN I AB Z AB + I BN Z BN = = = = Z AB + K I Z BN IR I AB I AB I AB ZR = Z4 + I6/I4.Z6 = + 18,73/9,37.2,4= 10,8Ω Rơle nhìn thấy điểm cố nằm vùng II bảo vệ Tương tự ta có tổng trở tới điểm cố với TP khác bảng III – Như vậy, tổng trở rơle đo từ chỗ đặt rơle đến điểm cố lớn so với tổng trở thực tế từ chỗ đặt rơle đến điểm cố, dẫn đến vị trí cố bị xác định sai xa so với thực tế trường hợp cố TP7, rơle xác định sai vùng tác động (từ vùng II thành vùng III) dẫn đến thời gian loại trừ cố bị kéo dài Sự cố TP9 bảo vệ xác định nằm ngồi vùng tác động khơng tác động cố nằm vùng III bảo vệ Như vậy, cấu trúc hệ thống thay đổi gồm đường dây Line song song Line Line sau nối tiếp với Line bảo vệ khoảng cách có tượng co vùng bảo vệ 2.1.3 Hiện tượng co vùng bảo vệ đường dây có thêm nguồn dịng ngắn mạch vào điểm nối hình T Sơ đồ nối dây 126 Hình III - 103 Sơ đồ mơ điểm nối hình T Sơ đồ thiết kế để mô trường hợp có nguồn dịng ngắn mạch bơm vào điểm nối hình T Đường dây Line nối song song với (Line nối tiếp Line 6) hình III – 12 tương đương với việc bơm nguồn vào đường dây Line Line Line nối thêm nhằm mục đích hạn chế dịng ngắn mạch để đảm bảo an tồn cho thí nghiệm Line nối tiếp Line nhằm tạo cố cuối đường dây Bảo vệ khoảng cách đặt để bảo vệ đường dây Line Xét đường dây Line có chiều dài với chiều dài 100km Tổng trở đường dây 12 Ω Góc tổng trở đường dây 80o Các vùng bảo vệ đường dây Line 6: ZI = 80% ZLine = 9,6 ∠ 800 Ω ZII = ZLine6 + 80% ZLine2 127 = 12 ∠ 800 + 80%.3,6 ∠ 800 = 14,88 ∠ 800 Ω ZIII = 120%( ZLine6 + ZLine2 )= 120%(12 ∠ 800 + 3,6 ∠ 800 )= 18,72 ∠ 800 a Khi lưới bao gồm Line nối tiếp Line nối tiếp Line 2: Hình III - 11 Sơ đồ thay ngắn mạch Ngắn mạch TP6: Tổng trở đến điểm cố nhìn từ chỗ đặt rơle khoảng cách: Z = 2,4 Ω Khoảng cách đến điểm cố : LTP6 = 10km Tương tự ta có kết cho điểm ngắn mạch khác bảng III – b Khi đường dây Line nối tiếp Line vận hành song song với Line Sơ đồ thay đường dây: Hình III - 12 Sơ đồ thay ngắn mạch Ngắn mạch TP6: Tổng trở rơle đo được: ZR = 2,4Ω Khoảng cách tới TP6 rơle đo được: 10km Ngắn mạch TP7: Tổng trở rơle đo được: ZR = 4,8Ω 128 Khoảng cách tới TP7 rơle đo được: 20km Ngắn mạch TP8: Điện kháng tổng tới điểm cố: ZΣ = 6//( + 4.8 ) + 2,4 = 6,26Ω Dòng ngắn mạch: IN =127/6,26 = 20,29 I4 = 20,29.3,86/10,8 =7,25 Tổng trở rơle đo được: ZR = ZTP7 + IN/I4.ZTP8 = 4,8 + 20,29/7,25.2,4= 11,52Ω Khoảng cách rơle đo L =11,52.100/12 = 96km Rơle nhìn thấy điểm cố nằm vùng II bảo vệ Tương tự ta có tổng trở tới điểm cố với TP khác bảng III – Như vậy, cố TP6 TP7, bảo vệ làm việc xác Các điểm cịn lại khoảng cách bảo vệ đo dài so với thực tế Khi cố xảy ra, rơle dòng cần phải tác động để tách nhánh Line để ngăn dòng đổ vào điểm cố Với cách nối thiết bị mô phỏng, bảo vệ dịng đầu nguồn cắt tồn đường dây Như vậy, tổng trở rơle đo từ chỗ đặt rơle đến điểm cố lớn so với tổng trở thực tế từ chỗ đặt rơle đến điểm cố, dẫn đến vị trí cố bị xác định sai xa so với thực tế trường hợp cố , rơle xác định sai vùng tác động (từ vùng I thành vùng II từ vùng II, III thành vùng) dẫn đến thời gian loại trừ cố bị kéo dài Sự cố điểm nối Line bảo vệ xác định cố ngồi vùng tác động cố khơng loại trừ rơle cố nằm vùng III bảo vệ 2.2 Kết thực nghiệm mô PSS 129 Ta thấy cấu trúc hệ thống bao gồm đường dây Line nối tiếp với Line bảo vệ khoảng cách làm việc hoàn toàn tin cậy Như cấu trúc hệ thống thay đổi gồm đường dây Line song song Line Line sau nối tiếp với Line bảo vệ khoảng cách bị co vùng bảo vệ Khi cấu trúc hệ thống thay đổi gồm đường dây Line nối tiếp với (Line song song với Line 5) bảo vệ khoảng cách có tượng dãn vùng bảo vệ Khi có nguồn dịng ngắn mạch nối hình T lưới, kết kiểm nghiệm thực tế mô cho thấy bảo vệ khoảng cách có tượng co vùng bảo vệ 2.3 Kết luận Hiện vấn đề co dãn vùng bảo vệ khoảng cách chưa có giải pháp hiệu Đối với đường dây cần có độ tin cậy cao, người ta thường sử dụng kết hợp bảo vệ khoảng cách với bảo vệ so lệch 130 Bảng III - Bảng III - Kết Line nối tiếp Line Kết có thêm Line song song Line 131 Bảng III - Kết khi(Line 1+2) nối tiếp Line 132 Bảng III - Kết Line nối tiếp Line nối tiếp Line 133 Bảng III - Kết có thêm Line vận hành song song 134 SUMMARY OF THESIS PART I: Power System Simulator NE9171 Chapter I: Introduction Design philosophy of Power System Simulator NE9171 Chapter II: Technical Description: Main components PART II: Experiments: Protection Systems Chapter I: Overcurrent protection Grading of overcurrent protection for three-phase faults Chapter II: Multi-shot auto-reclose Chapter III: Distance protection Three zone distance protection scheme Chapter IV: Differential protection Transformer differential protection Chapter V: Busbar protection PART III: Effect of grid supply structure on distance protection 135 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS: Grid Supply - Nguồn hệ thống GTX: Grid transformer - Máy biến áp lưới DTX: Distribution Transformer - Máy biến áp phân phối TP: Test Point - Điểm thí nghiệm CT: Current Transformer - Máy biến dòng VT: Voltage Transformer - Máy biến áp TMS: Time Multiplier Setting - Bội số thời gian IDMT: Inverse Definite Minimum Time DT: Definite Time CB: circuit breaker - Máy cắt TĐL: Tự đóng lại MBA: Máy biến áp MC: Máy cắt 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Trần Đình Chân (1984),”Các phần tử thiết bị tự động hệ thống điện lực”.ĐHBK Hà Nội 2.Trần Đình Long, Trần Đình Chân, Nguyễn Hồng Thái (1993), “Bảo vệ rơ le hệ thống điện” ĐHBK, Hà Nội 3.Nguyễn Hồng Thái (2000) “Phần tử tự động hệ thống điện” Nhà xuất KHKT Hà Nội 4.Trần Đình Long (2004), “Tự động hóa hệ thống điện” ĐHBK Hà Nội 5.Trần Đình Long (2004), “Bảo vệ hệ thống điện” ĐHBK Hà Nội Tiếng Anh 6.NE9171 Power Simulator System, TQ Education and Training Ltd, 2006 7.NE9271 Supervisor Control and Data Acquisition System, TQ Education and Training Ltd, 2006 8.AREVA Protection, Automation & Control Integrated System, October 2004 ABB Distance Protection, 2004 ... I MƠ HÌNH MƠ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỆN NE9171 CHƯƠNG TỔNG QUAN Hình I - - Mơ hình mơ hệ thống điện Mơ hình mơ hệ thống điện NE9171 mơ hình thu nhỏ hệ thống điện, thiết kế giống hệ thống điện thực tế... bị mô phỏng? ??, tác giả muốn nghiên cứu khai thác khả ứng dụng thiết bị mô để phục vụ cho công tác đào tạo nghiên cứu lý thuyết thực tế mở rộng khả khai thác thiết bị, chủ yếu mặt bảo vệ hệ thống. .. cơng nghệ Trong xu ngành cơng nghiệp điện lực có bước tiến mạnh mẽ, đặc biệt việc ứng dụng công nghệ vào việc bảo vệ hệ thống điện Hệ thống điện gồm nguồn phát, hệ thống truyền tải, hệ thống phân

Ngày đăng: 20/07/2022, 08:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w