Tình trạng đôla hoá kinh tế việt nam Lời mở đầu Thời gian qua báo tạp chí thuộc lĩnh vực kinh tế - tài chính-ngân hàng đà đăng nhiều viết đề cập đến vấn đề đô la hoá Có đánh giá, nhìn nhận khác tợng USD hoá Quan điểm xử lý vấn đề nhiều khac Nh vấn đề Đôla hoá ngày thu hút quan tâm nhà hoạch định sách Tại Việt Nam tình trạng đô la hoá kinh tế diễn nhiều năm Trong thời gian cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90, lạm phát cao chứng thuyết phục biện minh cho việc Đôla hoá Từ năm 1993, lạm phát trì mức số, chí có năm lạm phát coi nh không Sau thời gian Đôla hoá có xu hớng chững lại lạm phát ổn định, kiểm soát ngoại tệ chặt, lÃi suất huy động USD mức thấp, lại bùng nổ cao năm 2000 Cục dự trữ liên bang Mỹ tăng lÃi suất đạo ba lần năm 2000 khiến cho ngân hàng thơng mại đồng loạt tăng lÃi suất huy động tiết kiệm USD dẫn đến dân c tích cực mở rộng tài khoản tiết kiệm ngoại tệ Tơng quan lÃi suất tiền gửi VND USD sau điều chỉnh theo thay đổi tỷ giá doanh nghiệp có lợi từ việc giữ lại ngoại tệ sau thời gian kết hối Kết quả, tû träng huy ®éng vèn b»ng USD so víi tỉng vốn huy động qua hệ thống ngân hàng đợc đẩy lên Rõ ràng tình trạng Đôla hoá Việt Nam nhiều điều phải bàn tới Đây lý em chọn đề tài ảnh hởng tình trạng Đôla hoá kinh tế Việt Nam Nguyên nhân giải pháp khắc phục làm đề án môn học Đề án gồm có ba chơng: Chơng I: Đô la hoá-một số vấn đề mặt lý luận Chơng II: Tình trạng đô la hoá Việt Nam Chơng III: Các đề đặt Việt Nam nhằm hạn chế tình trạng Đôla hoá Chơng I đô la hoá- Một số vấn đề mặt lý luận I Khái niệm Thông thờng quốc gia có đồng tiền riêng mình, thực hầu nh đầy đủ chức tiền tệ, trừ chức tiền tệ giới mà không Tình trạng đôla hoá kinh tế việt nam phải đồng tiền làm đợc Do điều kiện trị-xà hội-kinh tế cụ thể nên Đôla Mỹ, loại tiền tệ mạnh, có phạm vi giao dịch rộng lớn giới, đợc sử dụng song hành vơi đồng nội tệ quốc gia, đến mức đợc gọi bị tình trạng Đôla hoá kinh tế Tình trạng đợc phủ quốc gia thức tuyên bố thừa nhận, đợc sử dụng chi trả lơng, toán, mua bán hàng hoá dịch vụ cho phép sử dụng đô la giao dịch toán nội địa khác nh Elsanvado, Ecuador, Panama v.v không thức tuyên bố, nhng Đôla Mỹ đợc ngời dân cất trữ sử dụng rộng rÃi nớc Vậy vào đâu, dụa tiêu trí để gọi kinh tế bị Đôla hoá? Có cách hiểu đầy đủ nh sau: Trong kinh tế, ngoại tệ đợc sử dụng cach rộng rÃi thay cho đồng tệ toàn số chức tiền tệ theo thông lệ chung, hiểu kinh tế bị "Ngoại tệ hoá" hay" Đôla hoá." Trên giới nay, đồng USD đồng tiền đợc a chuộng nên thuật ngữ "Đôla hoá" đợc xem đồng nghĩa với "ngoại tệ hoá" cụ thể: Nếu hiểu theo nghĩa hẹp đôla hoá việc sử dụng ngoại tệ thay cho tệ làm phơng tiện toán trao đổi (thay tiền tệ) tích trữ ngoại tệ thay cho tài sản (thay tài sản) việc sử dụng đồng thời hai trờng hợp Nếu hiêủ theo nghĩa rộng, Đôla hoá tình trạng phần lớn giao dịnh tài đợc thực thông qua đồng ngoại tệ, bên cạnh đồng tệ Có thể nói Đôla hoá tình trạng phổ biến nớc phát triển nớc qúa trình chuyển đổi Những nớc thờng có kinh tế bất ổn định, tỉ lệ lạm phát cao Tại nớc này, USD số ngoại tệ mạnh khác đợc sử dụng rộng rÃi giao dịch hàng ngày, song hành với ®ång b¶n tƯ, theo quy lt “tiỊn tèt ®i tiỊn xấu Tuy nhiên, điều đáng ý số nớc Châu Mỹ Latin châu tình trạng USD hoá tiếp tục tăng năm gần kinh tế ổn định, tỉ lệ lạm phát giảm Tình trạng USD hoá bao trùm chức thuộc tính tiền tệ, là: - Chức làm phơng tiện thớc đo giá trị, định giá - Chức làm phơng tiện cất giữ - Chức làm phơng tiện chi trả(thanh toán) Hiện tợng Đôla hoá xâm nhập nớc, nói ngoại tệ hoá lại có phần bắt nguồn từ chế tiền tệ giới đại, tiền tệ quốc gia số nớc phát triển, đặc biệt Đôla Mỹ, đợc sử dụng giao lu quốc tế làm vai trò tiền tệ giới Nói cách khác, đôla Mỹ đợc quốc tế hoá, thực vai trò tiền tệ giới, thể ba chức thuộc tính tiền tệ nhng bình diện "trao đổi giới" mà từ đầu kỷ XX trớc, vai trò vàng tiêu chuẩn quốc tế đảm nhận- tính chất "tiền tệ giới" đôla Mỹ, loại tiền mạnh, ổn định đợc tự chuyển đổi, nên đà tạo hội cho đồng tiền này, "tiền chuyển khoản" mà đôla tiền mặt giấy bạc Tình trạng đôla hoá ®èi víi nỊn kinh tÕ viƯt nam hiƯn tiỊn kim loại, đợc lu hành khắp giới, xâm nhập vào hoạt động kinh tế - xà hội nớc, đặc biệt nớc chậm phát triển, đồng tệ yếu đuối, mà ngời ta gọi "hiện tợng Đôla hoá" Nói Đôla hoá tợng kinh tế - xà hội khách quan khía cạnh phân tích Giữ Đôla hay trng dụng không đồng nghĩa với thái độ trị, kiến nhân dân nớc, có Việt Nam "Đôla hoá" đồng tiền mạnh, ổn định, có tính chuyển đổi cao giao lu qc tÕ, vai trß "tiỊn tƯ thÕ giíi" mà Ngoài có số đồng tiền số quốc gia khác đợc quốc tế hóa, ví dụ: Bảng(Anh), Yên(Nhật),Mác (đức), Franc (thụy Sĩ) nhng vị đồng tiền giao lu quốc tế không lớn, có đồng Đôla Mỹ chiếm tỉ trọng cao nhất(70% kim ngạch giao dịch thơng mại toàn giới) Một nhìn nhận tiếp điều kiện giới ngày nay, hầu hết nớc thực thi chế kinh tế thị trờng mở cửa, trình quốc tế hoá giao lu thơng mại, đầu t hợp tác kinh tế ngày tác động trực tiếp vào kinh tế - tiền tệ nớc; nên nớc xuất nhu cầu khách quan sử dụng đơn vị tiỊn tƯ thÕ giíi ®Ĩ thùc hiƯn mét sè chøc tiền tệ, song song với đồng ngoại tệ Việt Nam ta không thoát khỏi xu chung Đôla hoá có nhu cầu, thành thói quen thông lệ nớc, mức độ nớc khác Ví dụ: Xác định vốn đầu t nớc ngoài, tính toán mức chi phí dich vụ giá hàng hoá, xác định GDP / ngời; Giá tiền lơng tối thiểu tiêu kinh tế đối ngoại vĩ mô khác mà dùng tệ khó khăn giao lu, hợp tác quốc tế, phải dùng USD vai trò tiền tệ giới để định giá so sánh Đôla hoá hình thức nh xâm nhập tiền tệ Mỹ vào nớc, chất kinh tế, lại kết trình giao lu, hội nhập kinh tế tiền tệ nớc II- Nguồn gốc Theo kinh nghiệm quốc tế tợng Đôla hoá thờng gặp kinh tế có tỉ lệ lạm phát cao, sức mua đồng tệ giảm sút ngời dân phải tìm công cụ dự trữ giá trị khác, có đồng ngoại tệ có uy tín Song song với chức làm phơng tiện cất trữ giá trị, đồng ngoại tệ cạnh tranh với đồng nội tệ chức làm phơng tiện toán nh làm đơn vị tính toán (hay thớc đo giá trị) Các đồng tiền mạnh đồng tiền ổn định giá trị đối nội giá trị đối ngoại nh vai trò quốc tế chúng Điều đợc thể số độ tin z mà từ góc độ quốc gia có đồng tiền yếu số hiểu đợc tâm lý dự đoán phá giá đồng tiền ngắn hạn lÃi suất đồng tiền yếu phải cao lÃi suất đồng tiền mạnh Inội tệ = IUSD + z Theo kinh nghiệm nớc phát triển giá trị z vào khoảng 5% - 10% / năm(Ví dụ: nh đồng Real Brazil) Đơn vị Ngân hàng Trung ơng thông số đánh giá quan trọng ngắn hạn z Tình trạng đôla hoá kinh tÕ viƯt nam hiƯn chØ cã thĨ thay đổi sau khoảng thời gian dài Kinh nghiệm cho thấy lÃi suất Mỹ tăng 1% đòi hỏi nớc có đồng tiền yếu phải tăng cao nhiều, nhằm đối phó lại với tình trạng chuyển đổi tài sản sang USD (đơn vị đồng Real giá trị tăng 2,6%) Do ngẫu nhiên mà hầu nh tất nớc phát triển hạn chế hoạt động xuất t nhân nhằm ngăn ngừa việc đầu t ngoại tệ trả lÃi Ngoài có thêm tâm lý dự đoán phá giá đồng tiền ngắn hạn công thức lÃi suất cho đồng nội tệ phải đợc đổi thành: Inội tệ = IUSD + z + e Với e tỉ lệ giá đồng nội tệ Khi lÃi suất đồng nội tệ không bảo đảm việc bù thêm đầy đủ yếu tố dân chúng thích cất trữ đồng ngoại tệ nội tệ Đô la hoá bên tài sản Có hệ thống ngân hàng : Trong hệ thống ngân hàng ngân hàng thơng mại sử dụng khối lợng USD huy động đợc: cấp tín dụng nớc USD, bán USD lấy nội tệ, gửi USD ngân hàng nớc tỉ lệ USD tổng nguồn vốn(bên Nợ) ngân hàng tăng lên thông thờng bên sử dụng vốn (bên Có) ngân hàng, tỉ lệ USD tăng lên; vậy, nhận thấy tợng Đôla hoá tơng ứng xẩy bên tài sản Có hệ thống ngân hàng Có thực tế quốc gia mà ngời dân đợc gửi tiết kiệm ngoại tệ ngân hàng đợc cung ứng tín dụng số ngoại tệ huy động đợc tợng Đôla hoá bị khuếch đại Vì song song với đồng tệ , hệ thống ngân hàng đà thực việc mở rộng khối lợng kinh tế thông qua khả tạo tiền III Phân loại Theo IMF(International monetary fund), tỉ lệ Đôla hoá kinh tế đợc vào tỉ lệ tiền gửi ngoại tệ ngan hàng so với lợng tiền cung ứng theo nghĩa rộng(M2) Theo cách tÝnh nµy, IMF cho r»ng nÕu tØ lƯ tiỊn gưi ngoại tệ M2 kinh tế lớn 30% kinh tế coi gặp phải tình trạng Đôla hoá cao Theo đánh giá IMF năm 1998 trờng hợp có 18 nớc, 34 nớc khác IMF xếp nớc có mức độ "Đôla hoá vừa phải" với tỉ lệ tiền gửi ngoại tệ / M2 ~ 16,4%m, Việt Nam đợc IMF xếp vào loại HộP MộT Các nớc có mức độ đôla hoá cao : Argentina, Azerbaijian, Belarus, Bolivia, Cambodia, Costi Rica, Croatia, Georgia, Laos, Latvia, Mozambique, Nicaragua, Peru, Tajikistan, Turkey Uruguay Các nớc có mức độ đôla hoá vừa phải: Albania, Bulgaria, Ecuador, El Salvador, Jamaica, Mexico, Pakistan, Philippines, Romania, Russia, Céng hoµ Slovak, Trinedad-Tobago, Uganda, ViƯt Nam Tình trạng đôla hoá kinh tế việt nam Về Đôla hoá gồm ba loại chính: Đôla hoá không thức, Đôla hoá bán thức, Đôla hoá thức - Đôla hoá không thức: trờng hợp ngoại tệ đợc sư dơng réng r·i nỊn kinh tÕ mỈc dï không đợc quốc gia thức thừa nhận Đôla hoá không thức gồm loại sau: + Các trái phiếu ngoại tệ tài sản phi tiỊn tƯ ë níc ngoµi + TiỊn gưi b»ng ngoại tệ nớc + Tiền gửi ngoại tệ ngân hàng nớc + Trái phiếu hay giấy tờ có giá ngoại tệ cất túi Đôla hoá không thức phổ biến nớc phát triển - Đôla hoá bán thức: khoảng 12 nớc giới đợc IMF xếp nớc "Đôla hoá bán thức" hay có hệ thống lu hành thức hai đồng tiền nớc này, đồng ngoại tệ đồng lu hành hợp pháp chí chiếm u khoản tiền gửi ngân hàng, nhng đóng vai trò thứ cấp việc trả lơng, thuế khoản chi tiêu hàng ngày Không giống nớc có Đôla hoá thức, nớc Đôla hoá bán thức trì Ngân hàng Trung ơng hay quan tiền tệ có quyền hạn tơng tự để thực sách tiền tệ họ - Đôla hoá thức: hay đợc gọi Đôla hoá hoàn toàn xuất đồng ngoại tệ đồng tiền hợp pháp đợc lu hành Nghĩa đồng ngoại tệ không đợc sử dụng hợp pháp hợp đồng bên t nhân mà hợp pháp khoản toán Chính phủ Nếu đồng nội tệ tồn đóng vai trò thứ yếu thờng ®ång tiỊn xu hay c¸c ®ång tiỊn cã mƯnh gi¸ nhỏ Các nớc thờng áp dụng Đôla hoá thức thất bại việc thực thi chơng trình ổn định kinh tế Điểm hấp dẫn chủ yếu Đôla hoá hoàn toàn loại trừ rủi ro việc phá giá tiền tệ đột ngột phá giá mạnh Đôla hoá thức nghĩa có hai đồng ngoại tệ đợc lu hành hợp pháp Tuy nhiên, nớc Đôla hoá thức thờng chọn đồng ngoại tệ làm đồng tiền hợp pháp nhng có Andorra dùng đồng Franc Pháp đông Peseta Tây Ban Nha hầu hết nớc Đôla hoá thức, đối tác t nhân đợc phép ký kết hợp đồng loại tiền mà họ đồng ý Theo IMF có khoảng 14 nớc đợc xếp nớc Đôla hoá thức Theo nghiên cứu Hệ thống dự trữ liên bang Mỹ (FED) tại, ngời nớc nắm giữ khoảng 55%-70% số Đôla Mỹ lu hành Còn theo ớc tính Bundesbank, ngời nớc giữ khoảng 40% tổng số DM đợc lu hành IV- Tác động: Tác động tích cực : Đôla hoá có số tác động tích cực nh sau : Tình trạng đôla hoá đối víi nỊn kinh tÕ viƯt nam hiƯn C¸c nỊn kinh tế Đôla hoá đợc nhà đầu t quốc tế tin tởng hơn, chênh lệch lÃi suất vay nợ nớc thấp chi cho ngân sách thúc đẩy tăng trởng nh đầu t Những ngời ủng hộ Đôla hoá cho lÃi suất thấp tạo điều kiện để kinh tế tăng trởng cao Hơn nữa, kinh tế bị đôla hoá hoàn toàn Ngân hàng Trung ơng không khả phát hành nhiều tiền gây lạm phát; đồng thời, ngân hàng trông chờ vào nguồn phát hành để trang trải thâm hụt Do vậy, chơng trình ngân sách mang tính tích cực Bên cạnh đó, với lợng ngoại tệ gửi ngân hàng, ngân hàng sÏ cã ®iỊu kiƯn cho vay nỊn kinh tÕ b»ng ngoại tệ qua đó, hạn chế việc phải vay nợ nớc tăng cờng khả kiểm soát Ngân hàng Trung ơng luồng ngoại tệ Đồng thời, ngân hàng có điều kiện mở rộng hoạt động đối ngoại, thúc đẩy trình hội nhËp cđa thÞ trêng níc víi thÞ trêng qc tế Cụ thể: - Việc sử dụng đồng Đôla tạo cho kinh tế van giảm nhẹ sức ép" cân đối, kết tính không hiệu dới chế kế hoạch hoá tập trung đồng thời cung cấp cho tác nhân kinh tế công cụ tự bảo vệ chống lại lạm phát phơng tiện để mua hàng hoá thị trờng phi thức - Hạ thấp chi phí giao dịch: nớc Đôla hoá thức chi phí nh chênh lệch tỉ giá mua bán chuyển từ đồng tiền sang đồng tiền khác đợc xoá bỏ Đôla hoá thức loại bỏ chi phí giao dịch với nớc khác Các chi phí dự phòng cho rủi ro tỉ giá không cần thiết, điều giúp thúc đẩy thơng mại đầu t nớc Ví dụ: thông qua việc dùng đồng USD, Mêhicô đà giảm đợc khối lợng đáng kể chi phí giao dịch thơng mại với Nhật khâu thơng mại Pesô - Đôla đợc loại bỏ Một khía cạnh khác việc giảm chi phí ngân hàng hạ thấp lợng dự trữ, giảm đợc chi phí kinh doanh Việc tồn hai đồng tiền buộc ngân hàng phải tiến hành danh mục đầu t tách biệt nội tệ ngoại tệ Những nghiên cứu Moreno năm 1999 cho thấy USD hoá thức, ngân hàng Panama hạ thấp đợc mức dự trữ tơng đơng 5% GDP so với việc lu hành hai đồng tiền - Hạ thấp lạm phát rủi ro lạm phát tỉ lệ thấp Bằng việc sử dụng đồng ngoại tệ, nớc USD hoá thức bảo đảm trì tỉ lệ lạm phát gần với mức lạm phát thấp nớc phát hành đồng ngoại tệ Lạm phát thấp làm tăng an toàn tài sản t nhân khuyến khích tiết kiệm cho vay dài hạn Lạm phát thấp gióp nh÷ng ngêi nghØ hu, nh÷ng ngêi cã thu nhËp ổn định ngời nghèo có tài khoản ngân hàng bảo đảm khoản tiết kiệm họ đợc trì giá trị - LÃi suất thấp hơn, khuyến khích phát triển kinh tế: nớc Đôla hoá thức, ngời ta thực so sánh tiếp nhận đồng tiền có giá trị hơn, có mặt lÃi suất thấp Mặt lÃi suất cho phép tăng trởng kinh tế tốt tạo điều kiện để thu hẹp khoảng cách so với nớc công nghiệp Tình trạng đôla hoá kinh tế việt nam - Đôla hoá mức độ lớn thu hẹp chênh lệch tỉ giá hai thị trờng thức phi thức Tỉ giá thức sát với tỉ giá thị trờng phi thức, hoạt động có động chuyển từ thị trờng "bất hợp pháp" sang thị trờng "hợp pháp" (thị trờng thức) - Mức độ mở cửa lớn minh bạch hơn: Các nớc thực Đôla hoá thức loại bỏ rủi ro cán cân toán kiểm soát mua ngoại tệ khuyến khích tự thơng mại đầu t quốc tế Đặc biệt kinh tế bị Đôla hoá hoàn toàn Ngân hàng Trung ơng không khả phát hành nhiều tiền gây lạm phát, đồng thời Ngân sách Nhà nớc không trông chờ vào nguồn phát hành để trang trải thâm hụt kỉ luật tiền tệ ngân sách đợc thắt chặt Do chơng trình ngân sách mang tính tích cực Tuy nhiên thực tiễn cho thấy tất lợi có ý nghĩa định quốc gia nhỏ, mà phần lớn giao dịch vÃng lai giao dịch tài khoản vốn phụ thuộc vào quốc gia có đồng Đôla Tác động tiêu cực: Trong kinh tế bị Đôla hoá ( phần hay hoàn toàn), việc hoạch định sách kinh tế vĩ mô đặc biệt tiền tệ độc lập Chính sách tiền tệ chịu ảnh hởng diễn biến kinh tế quốc tế, có khủng hoảng xảy Đôla hoá làm cho Ngân hàng Trung ơng không kiểm soát đợc khối lợng tiền cung ứng Tức là, điều kiện Đôla hoá khó khăn cho việc dự báo tổng phơng tiện toán Qua đó, việc định tăng giảm lợng tiền lu thông xác kịp thời Nói cách khác, Đôla hoá làm giảm hiệu điều hành sách tiền tệ Chính sách lÃi suất Ngân hàng Trung ơng lại bị lệ thuộc Bên cạnh đó, việc thi hành sách lÃi suất thấp kinh tế trờng hợp bị suy thoái không thiết khuyến khích đầu t mà làm nảy sinh tâm lý chuyển đổi sang ngoại tệ mạnh để bảo toàn giá trị làm cho nhu cầu tiền nớc không ổn định gây sức ép đến tỷ giá Bởi Đôla hoá làm giảm hiệu lực sách tỷ giá khả cạnh tranh Cụ thể: * Xét góc độ tài chính: - Đôla hoá làm yếu hoạt động hiệu sách tài chính: Nó hạ thấp doanh thu từ phát hành tiền làm trầm trọng tác động lạm phát từ việc tài trợ thâm hụt ngân sách thông qua hệ thống ngân hàng (ở Achentina năm sau tiến hành Đôla hoá, doanh thu từ phát hành tiền giảm 0,3% GDP) Đôla hoá cho phép phận định hoạt động kinh tế trốn thuế Đôla hóa làm yếu hoạt động doanh nghiệp nớc xét khả tạo lợi nhuận nh đóng góp ngân sách, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp đà góp phần làm chệch hớng sản xuất sang thị trờng không thức Tình trạng đôla hoá kinh tÕ viƯt nam hiƯn - CÇn chi phÝ lín việc thu hồi nội tệ đa ngoại tệ vào lu thông: Các nớc áp dụng Đôla hoá thức cần phải có lợng ngoại tệ đủ thay số nội tệ lu thông Nghiên cứu Stanley Fisher năm 1982 cho thấy chi phí trung bình nớc tiến hành Đôla hoá thức vào năm 70 khoảng - 5% GDP * Xét góc độ tiền tệ: - Đôla hoá làm giảm hiệu kiểm soát tiền tệ Đôla hoá không chÝnh thøc cã thĨ khiÕn cho nhu cÇu vỊ néi tệ không ổn định Nếu ngời bất ngờ chuyển sang ngoại tệ làm cho đồng nội tệ giá bắt đầu chu kỳ lạm phát Khi ngời dân giữ khối lợng lớn tiền gửi ngoại tệ, thay đổi lÃi suất nớc hay nớc gây chuyển dịch lớn từ đồng tiền sang đồng tiền khác (hoạt động đầu tỷ giá) Những thay đổi gây khó khăn cho Ngân hàng Trung ơng việc đặt mục tiêu cung cấp tiền nớc gây bất ổn hệ thống ngân hàng Những cố gắng Ngân hàng Trung ơng nhằm kìm hÃm (khuyến khích) tổng cầu thông qua giảm (tăng) tín dụng hiệu thay đổi lÃi suất nớc trực tiếp tác động đến định phân bổ tài sản ngời giữ Đôla Nói cách khác, thay đổi lÃi suất nớc tác động đến tổng cầu nội địa lÃi suất nớc tăng (giảm) ngời giữ Đôla xu hớng thu hẹp (mở rộng) tiêu dùng đầu t Nh vậy, việc thi hành sách lÃi suất thấp trờng hợp kinh tế suy thoái không thiết khuyến khích đầu t mà làm nảy sinh tâm lý chuyển đổi sang Đôla nhằm bảo tồn giá trị Trong trờng hợp Đôla hoá thức, sách tiền tệ sách lÃi suất đồng tiền lúc đợc định Mỹ mà không cần quan tâm đến hoàn cảnh, điều kiện kinh tế - xà hội nớc Đôla hoá thức, nớc phát triển nớc công nghiệp phát triển nh Mỹ chu kì tăng trởng kinh tế giống Giả sử có xảy trình điều chỉnh cho phù hợp trình phải kéo dài nhiều năm Sự khác biệt chu kì phát triển kinh tế hai khu vực kinh tế đòi hỏi phải có sách tiền tệ khác Cuối cùng, với doanh thu thuế lạm phát thấp tác động bất lợi Đôla hoá hoạt động doanh nghiệp nớc khiến cho sách tiền tệ, mức độ đó, phải cung cấp nhu cầu tài lớn cần thiết cho khu vực nhà nớc - Đôla hoá làm giảm hiệu lực sách tỷ giá Đôla hoá tác động đến chế truyền dẫn tỷ giá hối đoái Tác động khuếch đại phá giá tiền tệ trở nên yếu phá giá tiền tệ tác động đến phận nhỏ tài sản có tính khoản Sự yếu sách tỷ giá xuất có tồn hay không chênh lệch thị trờng phi thức so với thị trờng thức Bên cạnh đó, mặt giá nớc tăng nhanh Mỹ hệ đồng Đôla tăng giá trị thực, khả cạnh tranh so với Mỹ(và nớc Tình trạng đôla hoá kinh tế việt nam lại giới) giảm sút Khi đối thủ cạnh tranh thị trờng giới thực phá giá đồng tiền quốc gia bị Đôla hoá không khả để bảo vệ sức cạnh tranh khu vực xuất thông qua việc điều chỉnh lại tỷ giá hối đoái - Đôla hoá thức làm Ngân hàng Trung ơng chức ngời cho vay cuối ngân hàng Ví dụ: ngân hàng Việt Nam có vốn tự có thấp song công chúng tin tởng vào an toàn khoản tiền gửi họ ngân hàng Nguyên nhân có bảo lÃnh ngầm Nhà nớc khoản tiền gửi Điều làm đợc VND nhng áp dụng đợc với USD Khu vực ngân hàng trở nên bất ổn trờng hợp ngân hàng thơng mại bị phá sản đóng cửa chức ngời cho vay cuối Ngân hàng Trung ơng bị Tình trạng đôla hoá kinh tế việt nam Chơng II Tình trạng Đôla hoá Việt Nam I-Diễn biến tình trạng Đôla hoá Việt Nam từ năm 1991 đến 1- Diễn biến: a) Đôla Mỹ nằm ngân hàng, đợc dân chúng cất trữ toán giao dịch xà hội Viêc xác định lợng Đôla khó, nớc phát triển chuyển đổi, mà tình trạng buôn lậu lớn,cha kiểm xoát đợc,bộ máy hải quan non kém,tuỳ tiện luật pháp cha ngiêm,tình trạng tham nhũng đáng lo ngại Do đó, vào nguồn Đôla từ nớc chuyển vào nớc qua đờng t nhân nh: thu nhập từ buôn lậu buôn bán tiểu ngạch, kiều hối, quà biếu quà tặng Đôla, cá nhân mang trực xuất cảnh có khai báo (trên mức quy định) không khai báo (không tự giác khai báo dới mức phải khai báo ) nguồn thu Đôla nớc: dịch vụ du lịch với khách nớc Bởi vậy, chủ yếu phải dựa vào quan sát, thông tin d luận,nhìn nhận giao dịch toán dân c,nhất giao dịch có giá trị lớn: nh mua bán bất động sản, mua xe máy, Thực trạng thấy rõ nớc ta,khi mà nớc ta có tới 2,5 triệu khách quốc tế vào Việt Nam năm (ớc tính năm 2001), 2,7 triƯu ViƯt kiỊu (theo ban vỊ ngêi ViƯt Nam nớc có triệu ngời Việt Nam nớc giới, năm chuyển nớc không dới 2,0 tỷ USD), số lợng ngời Việt Nam làm việc, học tập, công tác du lịch nớc tăng nên ,hoạt động thơng mại -buôn bán tiểu ngạch, dịch vụ biên giới, đất liền biển phát triển mạnh Chính sách kiều hối Việt Nam đà thông thoáng Thủ tớng Chính phủ định 170/1999/QĐ-TTG ngµy 19/8/1999, khun khÝch ngêi ViƯt Nam ë níc ngoµi chun tiỊn vỊ níc, ®ã b·i bá th thu nhập cá nhân tính kiều hối cho phép đợc nhận kiều hối ngoại tệ Có thể nói rằng, bình diện vĩ mô,kiều hồi đà góp phần cải thiện cán cân toán, tạo nguồn vốn phát triển sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống phận dân c xà hội Điều hiển nhiên riêng số kiều hối theo thống kê hải quan, công ty dịch vụ kiều hối ngân hàng đợc nêu dới chắn số lợng đầy đủ Theo số liệu thống kê ngân hàng Nhà nớc cho hay số lợng kiều hối chuyển nớc năm gần nh sau(đơn vị: USD): Năm1991: 35 triệu Năm1994: Năm1996: 468,99 triệu 249,47 triệu Năm 1992: 136,6 triệu Năm 1999: Năm1997: 400 triệu 1200 triệu Năm 1993: 140,98triệu Năm 1998: 950 triệu Tình trạng đôla hoá kinh tế việt nam Năm 1995: 284,96 triệu Năm 2000: 1757 triệu Trong cấu nguồn chuyển kiều hối năm 2000 chuyển qua ngân hàng 95 triệu USD; chiÕm tû lƯ 54,6%, chun qua c¸c doanh nghiƯp 165 triƯu USD; chiÕm 9,3%, chun qua bu ®iƯn 32 triƯu USD, mang trực tiếp có khai báo với hải quan 610 triệu USD, chiếm 34,7% Hiện nay, nớc có 62 ngân hàng 43 tổ chức kế toán làm dịch vụ kiều hối Kiều hối đà trở thành nguồn nội lực không xem xét đánh giá tăng trởng chung kinh tế Tuy nhiên ,việc nhận kiều hối ngoại tệ với môt thị trờng tài yếu góp phần làm tăng tình trạng Đôla hoá, ảnh hởng đến mục tiêu quản lý ngoại hối lÃnh thổ Việt Nam sử dụng đồng Việt Nam Đăc biệt ngời dân có tâm lý tích trữ đồng USD nhà mà sẵn sàng gửi vào ngân hàng, sử dụng USD toán mua đất đai, nhà ở, cửa hàng, khách sạn, nhà hàng, công ty du lịch dịch vơ c«ng khai hay kh«ng c«ng khai thu tiỊn cđa khách ngoại tệ Do đó, phân tích quan sát Việt Nam khó tránh khỏi tình trạng Đôla hoá xà hội b) Diễn biến tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ Đôla Mỹ so với khối tiền më réng, so víi tỉng tiỊn gưi hƯ thèng ngân hàng, so với tổng phơng tiện toán Theo chuyên gia IMF tỷ lệ mức từ 30% trở lên đợc coi Đôla hoá, vợt 50% bị gọi kinh tế bị Đôla hoá cao Các nớc Argentina, Bolivia, Pêru, Uruguay đợc đánh giá có tình trạng Đôla hoá cao Vậy Việt Nam, mức độ Đôla hoá mức nào? * Nhân tố xác định Đôla hoá tiền gửi Có thể nói d âm lạm phát cao thời gian cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 đọng lại tâm chí dân c nên ngời sở hữu khoản tiết kiệm ngoại tệ không dại mà chuyển đổi sang tiết kiệm VND Giá trị đồng nội tƯ gi¶m theo xu híng thêi gian khiÕn cho ngêi tiÕt kiƯm cã khuynh híng phßng ngõa rđi ro tû giá cách lựa chọn hình thức tiết kiệm ngoại tệ, đặc biệt USD Thêm vào lÃi suất tiết kiệm USD tăng cao năm 2000 làm gia tăng mức độ Đôla hoá tiền gửi hệ thống ngân hàng Tỷ lệ lợi tức đồng ngoại tệ gửi ngân hàng lớn nhiều so víi viƯc gưi b»ng mét ®ång néi tƯ ®· làm thay đổi việc lựa chọn tài sản tiết kiệm Bảng1.Cơ cấu tiền gửi ngoại tệ tổng vốn huy động hệ thống ngân hàng(đơn vị %) Năm Ngoại tƯ VND Tỉng 1994 39.2 60.8 100 1995 33.5 66.5 100 1996 31.7 68.3 100 1997 33.2 66.8 100 1998 33.6 66.4 100 1999 39.1 60.9 100 2000@ 45.3 54.7 100 1 Tình trạng đôla hoá kinh tÕ viÖt nam hiÖn @ Sè liÖu tÝnh ®Õn hÕt th¸ng 9-2000 Nguån tÝnh tõ table 22, VN, statistical appendix, IMF Staf Contry Report no 99/56, July 1999, p.24 Báo cáo thờng niên Ngân hàng Nhà nớc-1999 thời báo ngân hàng số 78-2000 Nhìn vào bảng 1, ta nhận thấy mức độ Đôla hoá đà trở lại năm 1999 sau giảm giai đoạn 1995 - 1998, thực bùng nổ năm 2000 Đôla hoá không diễn khu vực tiền gửi tiết kiệm dân c, mà xuất c¸c tỉ chøc kinh tÕ - x· héi TiỊn gưi tổ chức kinh tế - xà hội tăng mạnh lÃi suất huy động USD: năm 2000 tăng cao, lÃi suất USD ngân hàng trả cho tổ chức kinh tế gửi bị buộc phần lÃi suất qui định Ngân hàng Nhà nớc Nguyên nhân làm tăng tiền gửi tổ chức kinh tế công ty có nguồn ngoại tệ cha giải ngân cho dự án tạm thời gửi ngân hàng, hay ngoại tệ thu đợc từ xuất tăng nhanh năm 2000 nhng công ty không bán mà gửi lại tỷ giá VND/USD có xu hớng tăng cao Nh vậy, l·i st ngo¹i tƯ doanh nghiƯp thùc hëng sau ®iỊu chØnh sù biÕt ®ỉi tû gi¸ sÏ hÊp dÉn gửi VND Trờng hợp thiếu vốn VND, doanh nghiệp vay ngân hàng với lÃi suất thật hấp dẫn cạnh tranh ngân hàng khốc liệt Đứng trớc tình hình Đôla hoá cha có dấu hiệu thuyên giảm đáng kể, Ngân hàng Nhà nớc ®· can thiƯp b»ng mét sè c«ng Sù can thiệp phần đà ngăn chặn sóng tăng lÃi suất huy động tài khoản USD NHTM Một yếu tố khách quan bên làm giảm bớt tình hình việc lÃi suất USD thị trờng quốc tế bắt đầu giảm từ cuối tháng 11/2000 dự báo kinh tế Mỹ suy yếu Công cụ can thiệp Ngân hàng Nhà nớc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ từ 5%-8% cho kỳ dự trữ tháng 11/2000 Tuy nhiên can thiệp lần tác động đến số ngân hàng với mức lÃi suất giảm không đáng kể Tại thời điểm tháng 11/2000, NHTM trì mức lÃi suất huy động tiết kiệm cao, cụ thể cho kỳ hạn tháng, 12 tháng Ngân hàng Đầu t Phát triển là: 5,3%/năm 5,7% Ngân hàng châu 5,4%/năm 5,8%/năm Đến thời điểm cuối tháng 3/2001, mức huy động kỳ hạn hai ngân hàng tơng ứng 3,8%/năm 4,25%/năm ; 3,85%/năm 4,25%/năm Can thiệp lần thứ hai vào tháng 12/2000 tăng từ 8%-12%, đà thực gây cú sốc cho ngân hàng thơng mại, kết quả, đồng loạt ngân hàng hạ lÃi suất huy động tiết kiệm USD Tuy nhiên, can thiệp lần thứ hai thực hữu hiệu mà Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) cắt giảm lÃi suất chủ đạo xuống 6% vào ngày 3/1/2001, đến 31/1/2001 giảm tiếp 0,5%, phiên họp Uỷ ban tiền tệ ngày 20/3/2001, FED cắt giảm tiếp mức chủ đạo xuống mức 5% Nh vậy, hàng loạt chuỗi biến cố xảy tác động tới hành vi điều chỉnh lÃi suất ngân hàng thơng mại Đến thời điểm cuối quý I năm 2001,lÃi suất huy động tiết kiệm USD 4,15%-4,25%/năm Tình trạng đôla hoá kinh tế việt nam Mặt khác, theo định số 232/2001-QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nớc, lÃi suất tiền gửi không kỳ hạn pháp nhân ngân hàng 0,1%/năm, kỳ hạn tháng 1,5%/năm, kỳ hạn lớn tháng 2%/năm Với mức lÃi suất kết hợp với tỷ giá tơng đối ổn định thời gian đầu năm 2001 khuyến khích doanh nghiệp kết hối ngoại tệ nhiều ngân hàng, kết quả, khan giảm theo Một vấn đề khác nhận thấy môi trờng tỷ giá ổn định, lÃi suất VND tơng đối cao, việc hạ lÃi suất tiền gửi USD cđa tỉ chøc kinh tÕ - x· héi t¹i ngân hàng thơng mại nhằm khuyến khích doanh nghiệp giải toả nguồn vốn ngoại tệ găm giữ Trên sở ngang lÃi suất, ®iỊu dƠ nhËn thÊy l·i st VND vµ USD ®· đợc điều chỉnh cân bằng, đặc biệt sau Ngân hàng Nhà nớc điều chỉnh lÃi suất tiền gửi USD pháp nhân tổ chức tín dụng phần lời nghiêng VND Cụ thể, với tỷ giá VND/USD tăng 0,255% quý I năm 2001 chênh lệch lÃi suất VND so với USD sau có điều chỉnh tỷ giá 0,47% Giả sử quý II-2001 tăng tơng đơng quý I-2001, lÃi suất tỷ giá VND không biến động chênh lệch đợc lới rộng tới 0,72% Nh vậy, rõ ràng doanh nghiệp có lợi giữ VND Với chiều hớng này, doanh nghiệp kết hối ngoại tệ nhiều Cũng xét mức ngang giá lÃi suất tiết kiệm VND USD sau điều chỉnh tỷ giá thấy công chúng đổ xô chuyển đổi tiết kiệm sang USD năm 2000 định đắn, tỷ lệ lợi tức đầu t b»ng USD cao h¬n nhiỊu so víi VND Nhng năm 2001, tợng ngừng lại Ngân hàng Nhà nớc sẵn sàng can thiệp sâu xu hớng Đôla hoá lại tăng cao Nh vậy, hai công cụ can thiệp, Ngân hàng Nhà nớc đà ngăn chặn đợc sóng dân c chuyển đổi hình thức tiết kiệm nh giảm bớt tợng găm giữ ngoại tệ doanh nghiệp có nguồn ngoại tệ thu đợc từ xuất Mặt khác, giải pháp không tạo tác động ngăn cản việc khuyến khích lợng kiều hối chuyển nớc, nhng lại có lợi ngăn chặn đợc thị trờng ngoại tệ ngầm có hội phát triển gây lũng đoạn Tuy nhiên, tỷ giá ổn định, lÃi suất tiết kiệm USD thấp, lạm phát møc thÊp cịng cha lµm chun biÕn thùc sù hµnh vi lựa chọn tài sản ngoại tệ dân c thời gian sớm chiều, đòi hỏi phải có chiến lợc lâu dài *Nhân tố định Đôla hoá cho vay: Trên sở lý thuyết xu hớng chung kinh tế Đôla hoá, ngân hàng cho vay USD nhiều rủi ro phá giá cao Ngợc lại, tín dụng VND tăng cao Trờng hợp Đôla hoá Việt Nam có nằm phạm vi hay không? Năm Ngoại tƯ VND Tỉng 1994 38.6 61.4 100 1995 38.7 61.3 100 1996 36.6 63.4 100 1997 31.2 68.8 100 1998 25.2 74.8 100 1999 22.6 77.4 100 T×nh trạng đôla hoá kinh tế việt nam hiÖn 2000 18.6 81.4 100 Nguån : tÝnh tõ b¶ng 26, VN, statistical appendix, IMF Staf Contry Report no 99/56, July 1999, P.28 tài ngân hàng số 1+2 năm 2000, tin tức(TTXVN) số 534-2000 Bảng 2- cho vay ngoại tệ tổng d nợ hệ thống ngân hàng Nhìn vào bảng ta thấy: cho vay ngoại tệ hệ thống ngân hàng đến năm 2000 chiếm cha đầy 20% tổng d nợ kinh tế hệ thống ngân hàng Bảng mô tả tỷ trọng cho vay ngoại tệ so với tổng d nợ cho vay hệ thống ngân hàng, cho thấy Đôla hoá khoản cho vay mức trung bình, nhng đánh giá qua mức độ tăng trởng liên hoàn (bảng 3), Đôla hoá cho vay hầu nh không diễn ba năm qua(1998-2000) Bảng 3: Tốc độ tăng trởng liên hoàn cho vay ngoại tệ, VND hệ thống ngân hàng(năm gốc 1994) Năm Ngoại tÖ VND 1995 +27.0 +26.0 1996 +13.5 +24.1 1997 +4.5 +33.0 1998 - 5.6 +26.8 1999 +0.2 +12.0 2000@ +2.0 +30.0 @Số liệu tính đến hết tháng 10-2000 Nguồn:table 22.VN: statistical appendix, IMF Staf Contry Report no 99/56, July 1999 Tài ngân hàng số 1+2 năm 2000 Tin tức(TTXVN) số 534-2000 Tại doanh nghiệp lại không mặn mà với việc sử dụng nguồn vốn ngoại tệ? Nh đà phân tích trên, doanh nghiệp vay ngoại tệ vừa phải chịu lÃi suất USD vừa phải gánh thêm phần giảm giá đồng nội tệ Nếu năm 2000, khách hàng vay ngoại tệ với lÃi suất u đÃi mức 5,8%-6%/năm lÃi suất sau điều chỉnh mức độ giảm giá VND so với USD đà nên tới 9,2%-9,4%/năm Trong đó, vay VND, doanh nghiệp phải trả mức 8%-8,5%/năm, mức u đÃi 7,5%-8%/năm Hơn nữa, doanh nghiệp vay ngoại tệ chủ yếu cho mục đích nhập khẩu, nguồn thu lại chủ yếu VND Trên sở ®· ph©n tÝch, doanh nghiƯp thÊy vay b»ng VND, sau ®ã chun sang mua ngo¹i tƯ nhËp khÈu sÏ cã lợi Ngoại trừ doanh nghiệp có nguồn ngoại tệ để cân đối khoản cho vay ngoại tệ Tỷ träng tiỊn gưi b»ng ngo¹i tƯ tỉng tiỊn gưi tăng lên không phù hợp với tỷ trọng gia tăng cđa tÝn dơng b»ng ngo¹i tƯ tỉng tÝn dơng ngân hàng, đó, chênh lệch lợng vốn huy động cho vay khách hàng đợc mở rộng Để sử dụng phần vốn ngoại tệ d thừa, ngân hàng chọn danh mục đầu t mua trái phiếu Chính Phủ nớc phát hành ngoại tệ hay gửi thị trờng tiền tệ quốc tế Chính vậy, lý giải thích tiền gửi nớc ngân hàng tăng lên Sự đáo hối ngân hàng không muốn đầu t vào nớc mà khách hàng từ chối vay ngoại tệ Bảng dới rõ mức sử dụng vốn huy động ngoại tệ Tình trạng đôla hoá đối víi nỊn kinh tÕ viƯt nam hiƯn B¶ng4: Tû trọng sử dụng vốn so với huy động ngoại tệ hệ thống ngân hàng Năm Tỷ trọng 1994 1.35 1995 1.48 1996 1.41 1997 1.04 1998 0.73 1999 0.47 2000 0.33 Nguån:table 22.VN: statistical appendix, IMF Staf Contry Report no 99/56, July 1999, p24&28 Tài ngân hàng số 1+2 năm 2000 Tin tức(TTXVN) số 534-2000.Báo cáo thờng niên Ngân hang Nhà nớc năm 1999 thời báo ngân hàng số 78-2000 Nh hiên tợng Đôla hoá nớc ta diễn mạnh trạng thái tiền gửi Đến đây,có thể khẳng định việc sử dụng công cụ hành để ngăn chặn Đôla hoá tiền gửi không hợp lý Nhng giải pháp hợp lý đợc sử dụng - bảo đảm không ngợc hớng tự hoá tài nh nới lỏng kiểm soát ngoại tệ là: Ngân hàng Nhà nớc thực can thiệp công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc điều chỉnh lÃi suất tiền gửi USD pháp nhân ngân hàng Tỷ giá VND/USD ổn định, trì mức cân lÃi suất VND USD tạo động cho công chúng mạnh dạn lựa chọn hình thức tiết kiệm USD Nhận định đô la hoá nguyên nhân diễn biến tình trạng đôla hoá Việt Nam a)Nhận định : Lợi ích hay tác hại việc Đôla hoá đến với kinh tế phụ thuộc vào tác động tới kinh tế Đôla hoá xuât từ hành vi lựa chọn tài sản băng ngoại tệ VND công chúng muốn tự phòng ngừa rủi ro vĩ mô nh: bất ổn giá cả, kinh tế suy thoái kéo dài tỷ lệ lợi tức kiếm đợc cao lựa chọn tài sản ngoại tệ thay đồng nội tệ, mức độ Đôla hoá không trầm trọng kinh tế Hơn nữa, toàn cầu hoá thị trờng tài kéo theo Đôla hoá Đôla hoá xuất phát từ việc công chúng lựa chọn ngoại tệ nh đơn vị tiền tệ toán, trao đổi hình thức thay đồng tiền nguy hại tới kinh tế Đôla hoá dới hình thức phản ánh vắng mặt mang tính ổn định kinh tế, bóp méo thị trờng tài chính, nh làm tỷ giá biến động mạnh Trong trờng hợp này, kinh tế bị phụ thuộc vào bên nhiều hơn, hay tác động cú sốc bên tác động lớn tới kinh tế Nh vậy, đối chiếu với tình hình Đôla hoá Việt Nam, điều khẳng định mức độ diễn không trầm trọng, dừng mức: dân c lựa chọn tài sản tiết kiệm ngoại tệ có tỷ lệ lợi tức hấp dẫn tự phòng ngừa đợc biến động tỷ giá, lạm phát Bên cạnh nhợc điểm, ngân hàng thơng mại trọng tới hình thức huy động vốn ngoại tệ, nguồn Tình trạng đôla hoá kinh tế việt nam vốn ngoại tệ có u điểm riêng Đơn cử ngân hàng thơng mại không huy động vốn ngoại tệ liệu dự án cần vốn ngoại tệ có vay đợc vốn ngân hàng thơng mại nớc với lÃi suất tơng đối rẻ SIBOR tháng cộng với biên độ 0,8%/năm đến 1,2%/năm Lý ngân hàng thơng mại sẵn sàng cho vay với mức lÃi suất thấp nh ngân hàng huy động đợc nguồn ngoại tệ dân c với lÃi suất thấp Trờng hợp ngân hàng thơng mại không huy động coi bất lợi chắn dự án phải chịu lÃi suất cao ngân hàng phải vay nớc ngoài, không doanh nghiệp phải trực tiếp vay Cả hai trờng hợp doanh nghiệp phải chịu lÃi suất mức SIBOR tháng cộng biên độ 1,8%-2%/năm Nh vậy, huy động vốn ngoại tệ có lợi cho kinh tế Tuy nhiên, tỷ trọng vốn ngoại tệ tổng vốn huy động phải trì mức phù hợp với nhu cầu vốn ngoại tệ kinh tế để tránh tợng Đôla hoá tiền gửi, nhng không bị phụ thuộc vào nguồn vốn nớc Một vấn đề khác nhận thấy nhờ sách khuyến khích nguồn kiều hối nên tốc độ huy động vốn tăng vợt số lợng cho vay ngoại tệ, kết quả, ngân hàng trả nợ trớc hạn tìm nguồn nớc để tài trợ cho dự án lớn, khách hàng có nhu cầu vay lớn Điều có nghĩa ngân hàng giảm bớt đợc rủi ro tác động nhân tố bên nh rủi ro tỷ giá, gáng nặng lÃi suất, sau doanh nghiệp đợc hởng vay lÃi suất thấp Tuy nhiên, qua theo dâi diƠn biÕn tû lƯ tiỊn gưi b»ng ngoại tệ hệ thống ngân hàng đối chiếu với tiêu chí IMF mức độ Đôla hoá năm 1998-2001 tăng so với giai đoạn 1994 1997 nhng mức thấp năm 1993 trở trớc Và: mức độ gia tăng Đôla hoá giai đoạn 1998 2001 phần kết sách thu hút kiều hối sách huy động vốn hệ thống ngân hàng b) Nguyên nhân: *Nguyên nhân sâu xa tình trạng Đôla hóa tính ổn định đồng tiền cha cao, lực kinh tế Việt Nam cha phát triển, nguyên nhân chung nớc có tình trạng Đôla hóa *Nguyên nhân trực tiếp Biến động tiền gửi ngoại tệ hệ thống ngân hàng năm qua, đặc biệt năm 1999 2000 chịu ảnh hởng tác động bên nh mở rộng xu hớng toàn cầu hoá từ năm 1990, tăng trởng cao ổn định kinh tế Mỹ đà làm cho đồng Đôla Mỹ có sức mạnh có tính hấp dẫn so với đông tiền khác, có đồng Việt Nam Thêm vào đó, từ năm 1997, khủng hoảng tài tiền tệ khu vực châu xảy đà có tác động định làm giảm giá trị đồng Việt Nam, ảnh hởng bất lợi đến kinh tế nớc Tình trạng Đôla hoá Việt Nam việc sử dụng Đôla Mỹ qúa tự Mặc dù sách quản lý ngoại hối hành Việt Nam không cho phép Đôla Mỹ đợc sử dụng hệ thống ngân hàng nhng lại cho phép ng- Tình trạng đôla hoá kinh tế việt nam ời dân nhận kiều hối ngoại tệ, đợc gửi ngoại tệ không rõ nguồn gốc ngân hàng đợc rút gốc lÃi ngoại tệ Tuy nhiên, tình hình Việt Nam hiển nay, sách hoàn toàn phù hợp để thu hút ngoại tệ cho đất nớc Từ năm 1997 đến 1999, xuất khả tăng trởng, cán cân thơng mại thâm hụt nặng Việt Nam lại thu hút đợc lợng ngoại tệ vào nhiều qua đờng chuyển tiền cá nhân kiều hối mà chi phí Qua đó, đà tạo khả cân cán cân toán Nhờ sách mà lợng ngoại tệ chuyển Việt Nam thông qua chuyển tiền cá nhân kiều hối gia tăng đáng kể qua năm đà tạo nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc, vấn đề lại tìm biện pháp để sử dụng lợng ngoại tệ cách có hiệu II-Những tác động tình trạng Đôla hoá đến kinh tế, đến việc hoạch định sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam: 1.Những tác động tích cực: + Các ngân hàng thơng mại có lợng lớn ngoại tệ có điều kiện mở rộng hoát động đối ngoại, tạo công cụ hội nhập thị trờng nớc với thị trờng giới + Nhờ huy động đợc lợng đáng kể tiền gửi ngoại tệ, ngân hàng có ®iỊu kiƯn më réng cho vay nỊn kinh tÕ b»ng ngoại tệ, qua hạn chế việc phải vay vốn nớc khả kiểm soát Ngân hàng Nhà nớc luồng ngoại tệ nớc 2.Những tác động tiêu cực: + Trong kinh tế có tỷ trọng ngoại tệ lớn, việc hoạch định sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt sách tiền tệ không đợc độc lập mà chịu nhiều ảnh hởng diễn biến kinh tế quốc tế, có khủng hoảng xảy Đôla hoá làm giảm hiệu điều hành sách tiền tệ + Gây khó khăn cho việc dự bao diễn biến tổng hợp phơng tiện toán Qua đó, việc định tăng, giảm lợng tiền lu thông xác kịp thời + Đôla hoá làm cho Cầu đồng Việt Nam nhạy cảm thay đổi từ bên ngoài, cố gắng điều hành sách tiền tệ nhằm tác động đến tổng Cầu kinh tế thông qua việc điều chỉnh lÃi suất cho vay trở nên hiệu + Tình trạng Đôla hoá có tác động đến việc hoạch định thực thi sách tỷ giá Đôla hoá làm cho Cầu tiền nớc không ổn định ngời c trú có xu hớng chuyển từ đồng nội tệ sang Đôla Mỹ làm Cầu Đôla Mỹ tăng mạnh gây sức ép đến tỷ giá + Trong trờng hợp tỷ lệ tiền gửi dân c ngoại tệ cao nh ngân hàng gặp khó khăn khả toán có biến động làm ngời dân đổ xô vào rút ngoại tệ số ngoại tệ đà đợc ngân hàng cho vay, đặc biệt cho vay dài hạn, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam hỗ trợ đợc chức phát hành Đôla Mỹ Tình trạng đôla hoá kinh tế việt nam + Tình trạng Đôla hoá tăng cao gây nhiều khó khăn, cản trở việc thực mục tiêu quản lý ngoại hối đất Việt Nam sử dụng VND + Tại Việt Nam, biến động lÃi suất quốc tế có tác động đến xu hớng chuyển dịch từ đồng Việt Nam sang đồng USD Ví dụ: năm 2000, lÃi suất USD tiền thị trờng tăng có tác động làm tăng tiền gửi ngoại tệ dân c Đây nguyên nhân làm sức mua xà hội giảm xuống, gây tình trạng giảm phát, thiếu tiền đồng Tình trạng đôla hoá kinh tế việt nam Chơng III Các vấn đề đặt Việt Nam nhằm hạn chế tình trạng Đôla hoá Nh đà nêu trên, Đôla hoá tình trạng nớc có điều kiện kinh tế phát triển, lòng tin ngời dân vào đồng tệ thấp, để hạn chế tình trạng Đôla hoá cần phải giải vấn đề thúc đẩy kinh tế tăng trởng cách bền vững, củng cố tính vững mạnh hệ thống ngân hàng, qua củng cố lòng tin dân chúng vào đồng tệ, tăng cờng vai trò kiểm soát tiền tệ ngân hàng Nhà nớc, tăng dự trữ ngoại tệ cần thực bớc ®i tÝch cùc viƯc ®ỉi míi chÝnh s¸ch l·i suất sách tỷ giá, tạo điều kiên đủ cần thiết để tiến tới tự hoá lÃi suất tỷ giá Việt Nam 1.Quan điểm Đảng, Chính phủ ngân hàng Nhà nớc vấn đề Đôla hoá Từ nhìn nhận có ý nghĩa lý luận thực tiễn nói trên, đặt trớc nhà hoạch định sách, thiết lập chế quản lý vĩ mô lĩnh vực tiền tệ ngoại hối, cần có chung quan điểm thực tiễn kiên trì để có đối sách đắn quán xử lý tình trạng Đôla hoá nớc ta Rõ ràng Đôla hoá không đơn vấn đề kinh tê - tiền tệ - ngoại hối riêng ngành Ngân hàng, mà vấn đề trị- xà hội, vấn đề an ninh kinh tế mặt ®ã, cịng cã tÝnh chÊt qc tÕ g¾n víi xu mở cửa hội nhập điều kiện giới ngày Quan điểm, chủ trơng Đảng, Chính phủ NHNN vấn đề Đôla hoá rõ ràng, đắn: xoá bỏ Đôla hoá nỊn kinh tÕ-x· héi, níc ta ph¶i thùc hiƯn bớc, khâu thích ứng với giai đoạn đổi mới, phát triển đất nớc; phải nhiều giải pháp vừa kinh tế vừa hành kết hợp với giáo dục pháp luật, điều chỉnh tâm lý xà hội lộ trình thực thi nhiều chế kinh tế nghiệp vụ ngân hàng cụ thể nối tiếp nhau, để nâng vị đồng tiền Việt Nam chức thuộc tính tiền tệ Mặt khác, việc xoá bỏ Đôla hoá xử lý theo quan điểm xoá bỏ trơn, phủ định tất Điều quan trọng Nhà nớc phải giữ vai trò chủ động để điều chỉnh tợng Đôla hoá; phải có giải pháp hành kinh tế giáo dục mạnh mẽ, đồng triệt tiêu mặt tiêu cực Đôla hoá Nh biết năm trớc đây, nghị IV BCHTƯ Đảng (khoá 8) phần đề cập đến chủ trơng, sách lớn, riêng lĩnh vực tiền tệ- ngân hàng lần lại khẳng định yêu cầu đẩy nhanh tiến độ thực nguyên tắc đất nớc Việt Nam phải toán tiền Việt Nam Văn kiện định hớng chơng trình hành động Chính phủ nhiệm kỳ Thủ tớng Phan Văn Khải đứng đầu, đề cập tới việc giải vấn đề Chủ trơng Đảng Chính phủ không nói xoá bỏ hay khắc Tình trạng đôla hoá kinh tế việt nam phục tình trạng Đôla hoá , nhng cách đặt vấn đề nêu văn kiện, rõ ràng thực thi đồng nghĩa với xoá bỏ hay hạn chế Đôla hoá Khi đà có nhìn nhận khách quan, thực chất cội nguồn tợng Đôla hoá, dễ tới thống quan điểm thực thi giải pháp để hạn chế mặt tiêu cực Nói hạn chế mặt tiêu cực, có nghĩa chấp nhận tồn Đôla hoá mặt tích cực, khách quan Đứng giác độ quản lý vÜ m« nỊn kinh tÕ – x· héi cđa Nhà nớc, giải pháp nằm chung khuôn khổ pháp luật Đừng nghĩ mặt kinh tế- xà hội khách quan Đôla hoá, tự thân tồn mÃi mà điều chỉnh quản lý Nhà nớc vĩ mô 2.Các giải pháp xử lý , hạn chế tình trạng Đôla hoá ë ViƯt Nam: a)§iỊu chØnh mét sè quy chÕ sách quản lý ngoại hối doanh nghiệp dân c, hạn chế tiêu cực số khâu Đôla hoá không phù hợp - Cần chấm dứt tình trạng đa sở hữu nguồn thu ngoại tệ đất nớc tổ chức, pháp nhân ngời c trú (trừ NHNN NHTM đợc phép kinh doanh ngoại tệ) Tức là: Chấm dứt chế độ đợc mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ NHTM đợc phép kinh doanh ngoại tệ (những tổ chức kinh doanh đặc thù nh: bu viễn thông, hàng không, bảo hiểmđợc phép mở tài khoản ngoại tệ nớc ngoài, theo quy định hành NHNN Việt Nam) Mọi nhu cầu chi ngoại tệ tổ chức ngời c trú để chi trả cho nớc ngoài, dự tính trớc kế hoạch tổng thể; riêng đối tợng tổ chức có nguồn thu ngoại tệ xuất khẩu, trờng hợp chi ngoại tệ nhập vật t, nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất họ thuộc diện u tiên số Còn nguồn thu ngoại tệ thuộc Ngân sách Nhà nớc (NSNN) Trung ơng cấp, nên xoá bỏ tài khoản ngoại tệ NSNN, mà tất phải đợc chuyển đổi tiền Việt Nam để thu nộp NSNN Đối với đối tợng ngời c trú cá nhân, quyền sở hữu ngoại tệ họ tiếp tục trì nh cũ, nhng cần có số điều chỉnh để hạn chế tiêu cực tình trạng Đôla hoá tài sản dân c, cụ thể là: + Không đợc tiếp tục trì quyền sở hữu ngoại tệ nguồn gốc hợp pháp + Cần có quy chế rõ ràng quyền sở hữu ngoại tệ dân c sở hữu ngoại tệ hợp pháp chuyển từ nớc vào Không thể có trao đổi lòng vòng thị trơng chợ đen, biến số thành sở hữu riêng biệt Việc sử dụng ngoại tệ cá nhân, đề nghị cần quy định lại, để quán với chủ trơng quản lý lu hành ngoại tệ theo hớng đất nớc Việt Nam chi tr¶ b»ng tiỊn ViƯt Nam” ViƯc chi tr¶ cho ngời hởng nớc khoản tiền nh kiều hối , thu nhập từ xuất lao động ngoại tệ mặt theo yêu cầu nên chấm dứt Việc thực tài khoản tiền gửi ngoại tệ chi trả tiền Việt Nam