1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước việt nam 2012 2014

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH 1 1 Khái niệm và vai trò của Ngân sách Nhà nước 1 1 1 Khái niêm Ngân sách Nhà nước 1 1 2 Vai[.]

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH 1 Khái niệm vai trò Ngân sách Nhà nước .1 1.1.Khái niêm Ngân sách Nhà nước 1.2 Vai trò NSNN 1.2.1 Huy động nguồn Tài đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nhà nước .2 1.2.2 Góp phần ổn định giá chống lạm phát 1.2.3 Là công cụ định huớng phát triển sản xuất .3 1.2.4 Là công cụ điều chỉnh thu nhập tầng lớp dân cư .3 Lý thuyết thâm hụt ngân sách nhà nước Phân loại thâm hụt ngân sách Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách 4.1 Nguyên nhân khách quan: 4.2 Nguyên nhân chủ quan: Tác động thâm hụt ngân sách tới kinh tế 5.1 Tích cực 5.2 Tiêu cực 5.2.1 Thâm hụt NSNN – nguyên nhân gây lạm phát 5.2.2.Tác động thâm hụt ngân sách tới cán cân thương mại .8 5.2.3 Thâm hụt NSNN ảnh hưởng tới lãi suất 5.2.4 Thâm hụt NSNN ảnh hưởng tới nợ công CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 - 2014 10 Dự toán cân đối ngân sách 10 2.3 Thực trạng thu chi ngân sách Việt Nam giai đoạn 2012 – 2014 12 2.3.1 Thực thu NSNN giai đoạn 2012 - 2014 12 2.3.2 Thực trạng chi NSNN giai đoạn 2012 – 2014 17 2.3.3 Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước tác động 21 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2012 -2014 25 Tăng thu, giảm chi 25 Vay nợ nước 25 Vay nước .26 Sử dụng dự trữ ngoại tệ 26 Phát hành tiền 26 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Bảng phân tích số liệu cấu dự toán ngân sách nhà nước giai đoạn 2012 – 2014 (Nguồn: mof.gov.vn) 11 Bảng 2.2 : BẢNG PHÂN TÍCH SỐ LIỆU THỰC HIỆN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2012 -2014 (nguồn: mof.gov.vn) 13 Biểu đồ 2.1: Thực thu Ngân sách Nhà nước 2012 - 2014 .15 Bảng 2.3: CƠ CẤU THỰC HIỆN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 20122014 .16 Bảng 2.4: BẢNG PHÂN TÍCH THỰC HIỆN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2012 – 2014 (Nguồn: mof.gov.vn) 18 Bảng 2.5: CƠ CẤU THỰC HIỆN CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2012 - 2014 19 Biều đồ 2.2: Thực chi Ngân sách Nhà nước 2012 – 2014 .19 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ bội chi NSNN so với GDP 2012 - 2014 22 LỜI MỞ ĐẦU Như biết, thâm hụt ngân sách vấn đề mà quốc gia giới gặp phải cường quốc kinh tế Mỹ Và tất nhiên, Việt Nam không ngoại lệ Việc xử lý thâm hụt Ngân sách Nhà nước (NSNN) vấn đề nhạy cảm, khơng tác động đến kinh tế trước mắt mà cịn ảnh hưởng đến phát triển bền vững quốc gia Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu có nhiều biến động lớn, việc tìm giải pháp để điều chỉnh thâm hụt ngân sách quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng vơ cần thiết Ở nước ta, mức độ thâm hụt ngày gia tăng, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống nhân dân toàn kinh tế Đây nguy gây nên khủng hoảng kinh tế, gia tăng lạm phát, gây khó khăn cho Chính phủ việc thực sách tài khóa tiền tệ CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH Khái niệm vai trò Ngân sách Nhà nước 1.1.Khái niêm Ngân sách Nhà nước Trong tiến trình lịch sử, vai trò Nhà nước kinh tế quốc dân ngày quan trọng Nhà nước tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ quốc gia để thực mục tiêu mình, từ khái niệm Ngân sách Nhà nước đời Với tư cách cơng cụ tài quan trọng Nhà nước, ngân sách nahf nước râ đời, tồn phát triển treencow sở hai tiền để khách quan tiền để nhà nước tiền đề kinh tế hàng hóa, tiền tệ Theo luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015 định nghĩa: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước.” Bên ngoài, hoạt động NSNN biểu đa dạng hình thức khoản thu khoản chi tài Nhà nước nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội Các khoản thu, chi tổng hợp bảng dự tốn thu ci tài thực thời gian định Các khoản thu mang tình chất bắt buộc NSNN phận nguồn tài chủ yếu tạo thông qua việc phân phối thu nhập quốc dân sáng tạo khu vực sản xuất kinh doanh khoàn chi chủ yếu Ngân sách mang tính chất cấp phát phục vụ cho đầu tư phát triển tiêu dùng xã hội Về nội dung, đằng sau hình thức biểu bên ngồi NSNN quỹ tiền tệ với khoản thu khoản chi nó, NSNN hệ thống quna hệ kinh tế phát sinh trình phân phối nguồn tài xã hội để tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Như vậy, thấy thu, chi NSNN hồn tồn khơng giống với hình thức thu chi loại quỹ thu NSNN phần lớn mang tính chất bắt buộc, cịn khoản chi NSNN lại mang tính chất khơng hồn lại Đây điểm đặc trưng NSNN nhà nước 1.2 Vai trò NSNN Trong kinh tế thị trường vai trò NSNN thay đổi trở nên quan trọng Trong quản lý vĩ mô kinh tế quốc gia NSNN có vai trị sau: 1.2.1 Huy động nguồn Tài đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nhà nước Để đảm bảo cho hoạt động nhà nước lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội địi hỏi phải có nguồn tài định Những nguồn tài hình thành từ khoản thu thuế khoản thu ngồi thuế Đây vai trị lịch sử Ngân sách nhà nước mà chế độ xã hội nào, chế kinh tế ngân sách nhà nước phải thực 1.2.2 Góp phần ổn định giá chống lạm phát Đặc điểm bật kinh tế thị trường cạnh tranh nhà doanh nghiệp nhằm đạt lợi nhuận tối đa, yếu tố thị trường cung cầu giá thường xuyên tác động lẫn chi phối hoạt động thị trường Nên để định ổn giá cả, Chính phủ tác động vào cung cầu hàng hóa thị trường thơng qua th quan hay sách chi tiêu NSNN Khi giá thị trường tăng lên giảm xuống, Nhà nước thực bình ổn giá thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, ổn định sản xuất nhờ quỹ dự trữ nhà nước hàng hóa tài dự trữ năm Đồng thời, q trình bình điều tiết thị trường NSNN cịn tác động đến thị trường tiền tệ thị trường vốn thông qua việc sử dụng công cụ tài như: phát hành trái phiếu phủ, thu hút viện trợ nước ngồi, tham gia mua bán chứng khốn thị trường vốn… qua góp phần kiểm sốt lạm phát 1.2.3 Là công cụ định huớng phát triển sản xuất Để định hướng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhà nước sử dụng công cụ thuế chi ngân sách Bằng công cụ thuế mặt tạo nguồn thu cho ngân sách, mặt khác nhà nước sử dụng thuế với loại thuế, mức thuế suất khác góp phần kích thích sản xuất phát triển hướng dẫn nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư vào vùng lĩnh vực cần thiết để hình thành cấu kinh tế theo hướng định Đồng thời, với khoản chi phát triển kinh tế, đầu tư vào sở hạ tầng, vào ngành kinh tế mũi nhọn… nhà nước tạo điều kiện hướng dẫn nguồn vốn đầu tư xã hội vào vùng, lĩnh vực cần thiết để hình thành cấu kinh tế hợp lý 1.2.4 Là công cụ điều chỉnh thu nhập tầng lớp dân cư Nền kinh tế thị trường với khuyết tật dẫn đến phân hố giàu nghèo tầng lớp dân cư, nhà nước phải có sách phân phối lại thu nhập hợp lý để giảm bớt khoảng cách phân biệt thu nhập dân cư NSNN công cụ tài hữu hiệu nhà nước sử dụng để điều tiết thu nhập, với sắc thuế thuế thu nhập luỹ tiến, thuế tiêu thụ đặc biệt … mặt tạo nguồn thu cho ngân sách mặt khác lại điều tiết phần thu nhập tầng lớp dân cư có thu nhập cao Bên cạnh cơng cụ thuế, với khoản chi ngân sách nhà nước chi trợ cấp, chi phúc lợi cho chương trình phát triển xã hội: phòng chống dịch bệnh, phổ cập giáo dục tiểu học, dân số kế hoạch hoá gia đình… nguồn bổ sung thu nhập cho tầng lớp dân cư có thu nhập thấp Từ vai trò Ngân sách nhà nước cho thấy tính chất quan trọng Ngân sách nhà nước, với cơng cụ quản lý tồn diện có hiệu tồn kinh tế Lý thuyết thâm hụt ngân sách nhà nước Thâm hụt ngân sách nhà nước (hay gọi bội chi ngân sách nhà nước) tình trạng khoản chi ngân sách Nhà nước lớn thu, phần chênh lệch thâm hụt ngân sách Ngược lại, khoản thu lớn khoản chi gọi thặng dư ngân sách Để phản ánh mức độ thâm hụt ngân sách người ta thường sử dụng tiêu tỉ lệ thâm hụt so với GDP so với tổng thu ngân sách nhà nước Theo thơng lệ quốc tế, tóm tắt báo cáo NSNN năm sau: Thu Chi A Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ D Chi thường xuyên phí) E Chi đầu tư B Thu vốn (bán tài sản nhà nước) F Cho vay C Bù đắp thâm hụt (=cho vay – thu nợ  Viện trợ gốc)  Lấy từ nguồn dự trữ Trong đó: A+B+C = D+E+F Cơng thức thâm hụt ngân sách năm: Thâm hụt NSNN = Tổng chi – Tổng thu Các lí thuyết tài tiền tệ cho rằng, NSNN không cần thiết phải cân theo tháng, theo năm Nhưng cần phảo quản lí nguồn thu, chi cho ngân sách khơng bị thâm hụt lớn hay kéo dài Tuy nhiên, nhiều nước, nước phát triển, Chính phủ theo đuổi sách tài khóa thận trọng, chi ngân sách phải nằm khn khổ nguồn thu ngân sách để tránh tình trạng thâm hụt Phân loại thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách chia làm hai loại: Thâm hụt cấu, thâm hụt chu kì - Thâm hụt cấu: khoản thâm hụt định sách tùy biến phủ quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mơ chi tiêu cho giáo dục, quốc phịng, y tế,… - Thâm hụt chu kì: khoản thâm hụt gây chu kì kinh tế tương ứng mức độ cao hay thấp sản lượng thu nhập quốc dân - Giá trị tính tiền thâm hụt cấu thâm hụt chu kì tính sau: - Thâm hụt ngân sách thực có: liệt kê khoản thu chi thâm hụt tình tiền giai đoạn đinh - Thâm hụt cấu: tính tốn thu, chi thâm hụt phủ kinh tế đạt mức sản lượng tiềm - Thâm hụt ngân sách chu kì: thâm hụt ngân sách bị động vận đọng theo chu kì kinh tế thị trường Thâm hụt ngân sách chu kì tính hiệu ngân sách thực có trừ ngân sách cấu Việc phân biệt hai loại thâm hụt có tác dụng quan trọng việc đánh giá ảnh hưởng thực sách tài thực sách tài mở rộng hay thắt chặt ảnh hưởng đến thâm hụt ngân sách giúp cho phủ biện pháp điều chỉnh sách hợp lí giai đoạn chu kì kinh tế Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách 4.1 Nguyên nhân khách quan: - Do kinh tế suy thối mang tính chu kì: Do kinh tế suy thối khủng hoảng làm cho nguồn thu vào NSNN bị giảm sút nhu cầu chi tiêu lại gia tăng để giải vấn đề khó khăn kinh tế xã hội như: trợ cấp xã hội khoản chi để phục hồi kinh tế… Điều đẫn đến tình trạng thu khơng đủ chi, NSNN bị thâm hụt - Do thiên tai, dịch bệnh, trị xã hội bất ổn: Khi thiên tai, dịch bệnh xảy Nhà nước cần đầu tư nhiều vào trợ cấp y tế hay trị bất ổn nhà nước cần sử dụng nhiều ngân sách cho an ninh, quốc phòng điều nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách 4.2 Nguyên nhân chủ quan: - Do quản lí điều hành ngân sách bất hợp - Thất thu thuế nhà nước: Thuế nguồn thu bền vững ngân sách nhà nước bên cạnh nguồn thu khác Tuy nhiên hệ thống pháp luật nhiều bất cập, quản lí chưa chặt chẽ dẫn đến khe hở cho cá nhân, tổ chức trốn thuế, gây thất thu ngân sách Bên cạnh đó, việc giãn thuế, giảm thuế miễn thuế mặt giúp doanh nghiệp có thêm vốn đầu tư, trì mở rộng sản xuất, mặt khác lại gây ảnh hưởng tới khoản chi ngân sách gây thâm hụt ngân sách nhà nước - Đầu tư công hiệu quả: Nước ta nhận nguồn vốn hỗ trợ lớn từ nước nước để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cơng trình trọng điểm quốc gia phục vụ lợi ích phát triển đất nước Tuy nhiên, thực tế, tình trạng đầu tư dàn trải, gây lãng phí chưa khắc phục triệt để, tiến đột hi cơng dự án cịn chậm thiếu hiệu quả, gây lãng phí nguồn ngân sách nhà nước kìm hãm phát triển vùng miền, nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách nhà nước - Chưa trọng chi đầu tư phát triển chi thường xuyên nguyên nhân áp lực bội chi ngân sách Chúng ta thấy, thơng qua chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách chế bổ sung từ ngân sách cấp cho cấp dưới, ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu phù hợp với nhiệm vụ chi cụ thể xác định cụ thể II xã Thu từ dầu thô Thu cân đối từ hoạt động III XNK Tổng thu từ hoạt động XNK Thuế xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt, bảo vệ môi trường hàng nhập thuế GTGT hàng nhập (tổng thu) Hoàn thuế GTGT nhập 15 7,000 140,106 161.04 99,000 53,900 23,900 0,500 43,400 70,000 107,404 69.79 166,500 121.6 85,200 120,436 129,385 77.71 B 173,005 112.34 197,093 88.03 237,500 220,867 93.00 224,000 252,938 112.92 71,276 88.54 81,022 78,253 95,603 96.58 73,920 125,817 87.74 156,478 142,614 91.14 150,080 - 89,689 128.13 -71,000 -91,482 IV 154,000 100,082 117.47 Thu viện trợ ,000 10,267 205.34 5,000 Chuyển nguồn từ năm N-1 sang năm N 2,400 246,690 ĐNăm 2012 Dự toán Quyết toán 11,124 128.8 -70,000 222.4 4,500 192,461 157,335 104.83 -79,933 114.19 11,050 245.56 189,557 2013 2014 740.500 816.000 782.700 734.883 774.035 882.134 129.33 1000000 900000 800000 700000 600000 Năm Dự toán Quyết toán 500000 400000 300000 200000 100000 2012 2013 2014 Biểu đồ 2.1: Thực thu Ngân sách Nhà nước 2012 - 2014 Năm 2014, tổng thu cân đối NSNN đạt 822.134 tỷ đồng (105,04% so với dự toán) Nhin chung hầu hết tiêu tăng năm 2014 Nguyên nhân năm 2014 diễn bối cảnh kinh tế giới phục hồi chậm dần sau suy thối tồn cầu với Chính phủ, Thủ tướng phủ ban hành nhiều nghị quyết, thị, định nhằm tiếp tục ổn định vĩ mơ, tháo gỡ khó khăn cải thiện môi trường kinh doanh Bảng 2.3: CƠ CẤU THỰC HIỆN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 2012-2014 STT A I 10 11 II III Chỉ tiêu TỔNG THU Thu NSNN viện trợ (I+II+III+IV) Thu nội đia Thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước Thu từ KVDN đầu tư nước ngồi Thu từ KV cơng thương nghiệp - ngồi quốc doanh Thuế sử dụng đất nơng nghiệp Thuế thu nhập cá nhân Lệ phí trước bạ Thuế bảo vệ mơi trường Các loại phí, lệ phí Các khoản thu nhà, đất Thu khác ngân sách Thu từ quỹ đất cơng ích, hoa lợi cơng sản xã Thu từ dầu thô Thu cân đối từ hoạt động XNK Tổng thu từ hoạt động XNK Thuế xuất khẩu, nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt, bảo vệ môi Tỷ Tỷ Tỷ Quyết toán Quyết Quyết toán trọng trọng trọng 2012 toán 2013 2014 (%) (%) (%) 981573 1,020,809 1,067,254 734883 100 828,348 100 877,697 100 477106 64.92 513,090 61.94 537,997 61.30 142838 19.44 189,076 22.83 188,062 21.43 82546 11.23 111,241 13.43 123,802 14.11 92086 12.53 105,456 12.73 112,196 12.78 69 0.01 69 0.01 61 0.01 44959 6.12 46,548 5.62 47,844 5.45 11816 1.61 13,595 1.64 16,090 1.83 12676 1.72 11,849 1.43 12,087 1.38 11281 1.54 14,283 1.72 16,038 1.83 54236 7.38 54,313 6.56 55,563 6.33 22052 3.00 18,542 2.24 19,357 2.21 2548 0.35 2,431 0.29 2,459 0.28 140106 19.07 120,436 14.54 100,082 11.40 107404 14.62 129,385 15.62 173,005 19.71 197093 26.82 220,867 26.66 252,938 28.82 71276 9.70 9.45 95,603 10.89 78,253 ... ngân sách để tránh tình trạng thâm hụt 3 Phân loại thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách chia làm hai loại: Thâm hụt cấu, thâm hụt chu kì - Thâm hụt cấu: khoản thâm hụt định sách tùy biến phủ... vai trò Ngân sách nhà nước cho thấy tính chất quan trọng Ngân sách nhà nước, với cơng cụ quản lý tồn diện có hiệu toàn kinh tế Lý thuyết thâm hụt ngân sách nhà nước Thâm hụt ngân sách nhà nước. .. đoạn 2012 - 2014 12 2.3.2 Thực trạng chi NSNN giai đoạn 2012 – 2014 17 2.3.3 Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước tác động 21 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH

Ngày đăng: 21/02/2023, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w