1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống cns atm (thông tin dẫn đường giám sát quản lý không lưu) hàng không trong ngành quản lý bay việt nam

31 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Báo cáo thực tập Trần Hoài Nam - ĐT5 K46K46 Mục lục Trang Phần Lịch sử phát triển ngành quản lý bay DDVN I Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO Chức nhiệm vụ Tổ chức hàng không dân dụng giới Một số hoạt động ICAO liên quan đến quản lý bay: 3 Cơ cấu tổ chức hàng không dân dụng giới ICAO II Một số nét hàng không dD Việt Nam lịch sử phát triển .4 III Trung tâm Quản lý bay dân dụng ViƯt Nam PHÇn HƯ thèng CNS/ATM (Thông tin - Dẫn đờng - Giám sát/Quản lý không lu) hàng không ngành quản lý bay việt nam I hƯ thèng CNS/ATM hiƯn t¹i 11 HƯ thèng th«ng tin liên lạc: 1.1 Khái quát chung: 11 1.2 HƯ thèng th«ng tin hàng không cố định-AFTN (Aeronautical Fix Telecommunication Network) .11 HÖ thèng dẫn đờng-Navigation 2.1 Khái quát chung .14 2.2 HÖ thèng dÉn ®êng xa: 14 2.3 Các hệ thống dẫn đờng gần: 14 2.3.1 Phơng tiện định híng .14 2.3.2 Phơng tiện đo cự ly .14 2.3.3 Phơng tiện định vị 15 2.4 Hệ thống phơng tiện dẫn đờng tiếp cận hạ cánh dùng vô tuyến điện 15 2.4.1 Hệ thống phơng tiện hạ cánh vô tuyến ®iƯn - ILS/DME 15 2.4.2 HƯ thèng ph¬ng tiƯn hạ cánh sóng siêu cực ngắn-MLS 15 2.5 HƯ thèng dÉn ®êng quang häc hay hƯ thèng dÉn ®êng b»ng m¾t 15 HÖ thèng gi¸m s¸t-Surveilance 3.1 Kh¸i qu¸t chung 15 3.2 Radar gi¸m sát sơ cấp-PSR 16 3.3 Radar gi¸m s¸t thø cÊp-SSR 16 3.4 Rada giám sát đờng dµi 16 3.5 Giám sát tiếp cận-hạ cánh hoạt động s©n 17 II HƯ thèng CNS/ATM míi .17 Nh÷ng h¹n chÕ cđa hƯ thèng CNS/ATM hiƯn t¹i 18 1.1 Hạn chế hệ thống thông tin liên lạc hiƯn t¹i: 19 1.2 H¹n chÕ cđa hƯ thèng dÉn ®êng: 19 1.3 Hạn chế hệ thống giám sát 20 Xt xø cđa hƯ thèng CNS/ ATM míi 20 HƯ thèng CNS/ATM míi 26 3.1 CÊu h×nh chung cđa dÉn đờng tơng lai .27 -1- Báo cáo thực tập Trần Hoài Nam - ĐT5 K46K46 3.1.1 GNSS u điểm việc dẫn đờng vệ tinh sử dụng GNSS .27 3.1.2 Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) 28 3.2 HƯ thèng gi¸m s¸t míi 28 3.2.1 HƯ thèng tr¸nh va chạm máy bay (ACAS) 29 3.2.2 Hệ thống giám sát tự động phụ thuộc (ADS) 29 3.2.3 Radar gi¸m s¸t mode S 30 3.3 Quản lý không lu 31 3.3.1 Sự cần thiết phải chun ®ỉi sang hƯ thèng ATM míi 31 3.3.2 Mơc ®Ých cđa hƯ thèng ATM míi 31 3.3.3 M«i trêng ATM t¬ng lai 32 3.3.4 Mô hình hệ thống .33 a Qu¶n lý vïng trêi 33 b Dịch vụ không lu (ATS) .34 c Quản lý luồng không lu-AFTM 34 Lợi ích hệ thống ATM toàn cầu 35 III Mét sè thiÕt bÞ kÜ thuËt hàng không dân dụng Việt Nam Máy thu ph¸t VHF Exicom 9000 38 Trạm rada Alenia-Marconi Nội Bài .38 ThiÕt bÞ DM2G-1000 .39 Phần Lịch sử phát triển ngành quản lý bay DDVN I Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO (International Civil Aviation Organization) Mỗi quốc gia có chủ quyền lÃnh thổ riêng mà không quốc gia khác đợc quyền can thiệp vào Nhng ngành hàng không dân dụng quốc tế lại phải qua không phận cđa nhiỊu níc ChÝnh v× vËy tỉ chøc qc tÕ Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO - International Civil Aviation Organization) đà đời Tổ chức ®· ®øng ®Ĩ can thiƯp, dµn xÕp vµ tỉ chức đờng bay, nh thiết bị dẫn đờng, ngời dẫn hớng để đảm bảo cho chuyến bay Chức nhiệm vụ Tổ chức hàng không dân dụng giới: xây dựng nguyên lý kỹ thuật Không vận Quốc Tế (Air Navigation) lập kế hoạch vận tải quốc tế (Air Transport) nhằm mục tiêu sau: Đảm bảo an toàn trật tự cho hoạt động hàng không dân dụng Xây dựng chuẩn đờng bay, sân bay phơng tiện thông tin, giám sát, dẫn đờng Đáp ứng nhu cầu vận tải hàng không dân dụng cách an toàn, điều hoà hiệu kinh tế cao Tránh lÃng phí việc cạnh tranh không hợp lý Bảo đảm quyền lợi nớc thành viên đợc tôn trọng có hội khai thác hÃng hàng không quốc tế Một số hoạt động ICAO liên quan đến quản lý bay: -2- Báo cáo thực tập Trần Hoài Nam - ĐT5 K46K46 Thông qua tiêu chuẩn quốc tế khuyến cáo thực hành, tiêu chuẩn đặc tính cần thiết cho an toàn điều hoà hoạt động hàng không Các khuyến cáo thực hành, khuyến nghị nhằm mục đích nâng cao độ an toàn điều hoà cách hiệu hoạt động hàng không Phê chuẩn phơng thức dịch vụ không vận, phơng thức khai thác thực tế chi tiết Xây dựng phơng thức bổ xung vùng đáp ứng nhu cầu vùng địa lý toàn cầu Xây dựng khái niệm phối hợp thực hệ thống Thông tin-Dẫn đờngGiám sát vệ tinh tơng lai, quản lý không lu (CNS/ATM) Cơ cấu tổ chức hàng không dân dụng giới ICAO Đại hội đồng năm họp lần Hội đồng có quan điều hành thờng trực gồm 33 nớc Chủ tịch hội đồng có nhiệm kỳ năm Có trụ sở văn phòng khu vùc lµ: Bangkok ,Nairobi ,Paris,Cairo, Mexico City , Lima,Dakar  Trô së ICAO : Montreal(Canada) II Mét sè nÐt hàng không dD Việt Nam lịch sử phát triển Cách 50 năm, ngày 15/1/1956 Thủ tớng phủ Việt Nam Dân Chủ cộng hoà đà ban hành nghị định số 666/ttg thành lập cục Hàng không dân dụng Việt Nam Đây văn pháp lý đặt cở sở đời cho tổ chức vận chuyển Hàng không nớc tham gia vào trình giao lu Hàng Không quốc tế Cục Hàng không dân dụng Việt Nam đời đà đẩy nhanh trình hình thành phát triển ngành kinh tế, kỹ thuật đất nớc Bớc đầu ngành Hàng Không dân dụng Việt Nam quản lý năm sân bay: Điện Biên, Nà Sản, Cát Bi, Gia Lâm Đồng Hới năm máy bay, gồm hai Li-2, Aero-45: máy bay lúc lµm nhiƯm vơ chđ u phơc vơ ủ ban qc tế giám sát việc thực hiệp định Giơnevơ vận chuyển sân bay Hai tháng sau thành lập, cục Hàng Không dân dụng Việt Nam Trung Quốc đà ký hiệp định Vận chuyển Hàng Không Việt Nam Trung Quốc, khai trơng chuyến bay vào ngày 1/5/1956 Sau giải phóng Miền Nam, đất nớc thống nhất, ngày 11/2/1976 Thủ Tớng phủ đà nghị định 26/CP ,Thành lập tổng cục Hàng Không dân dụng Việt Nam sở cục Hàng Không Dân Dụng.Tổng cục Hàng Không trực thuộc Chính phủ, nhng mặt tổ chức, quản lý, đạo xây dựng trực thuộc quốc phòng Là quan trực thuộc phủ, tổng cục Hàng Không dân dụng Việt Nam thực chức kinh doanh vận tải Hàng Không đợc nhà nớc đầu t, giao kiểm tra kế hoạch thực sản xuất kinh doanh Tổng Cục Hàng Không lúc có 42 máy bay (Gồm An-2 IL-14, IL-18, DC-3,4,6, Boeing707 ) Ngày 29/8/1989 Hội đồng trởng ban hành nghị định 112/HĐBT quy định chức nhiệm vụ tổng cục Hàng Không dân dụng việt Nam -3- Báo cáo thực tập Trần Hoài Nam - ĐT5 K46K46 quan quản lý nhà nớc mặt HKDD định 225/CCP thành lập tổng công ty Hàng Không dân dụng Việt Nam đơn vị sản xuất kinh doanh trùc thc Tỉng cơc Tỉng c«ng ty HKVN (ViƯt Nam Airlines) đơn vị hạch toán ngành vận tải Hàng Không dịch vụ đồng Từ thời điểm này, quan quản lý nhà nớc Hàng Không dân dụng Việt Nam quan dân Ngày 31/3/90, Hội đồng Nhà Nớc định 224/NQ-HĐNN giao cho giao thông Vận Tải Bu Điện đảm nhận chức quản lý nhà nớc ngành HKDD phê chuẩn giải thể tổng cục HKDD Việt Nam Ngày 12/5/1990 Hội đồng Bộ Trởng định thành lập vụ Hàng Không để giúp Bộ Giao thông vận tải Bu điện thực chức quản lý nhà nớc HKDD Ngày 30/6/1992, Hội đồng trởng định 242/HĐBT giải thể vụ Hàng Không, đồng thời thành lập Cục Hàng Không dân dụng Việt Nam trực thuộc Giao thông vận tải Tổng Công ty Hàng Không dân dụng Việt Nam đợc tổ chức lại thành đơn vị, trực thuộc cục HKDD gồm: Khèi sù nghiƯp, khèi sù nghiƯp kinh tÕ vµ khèi kinh doanh Ngày 22/5/1995, phủ ban hành nghị định 32/CP chun cơc HKDD ViƯt Nam tõ bé giao th«ng vËn t¶i vỊ trùc thc chÝnh phđ , thùc hiƯn chức quản lý nhà nớc chuyên ngành Hàng Không, đồng thời ngày 27/5/1995 Thủ Tớng phủ ký định 328/TTg thành lập Tổng công ty Hàng Không VN Trong lịch sử phát triển xây dựng gần nửa kỷ mình, chế tổ chức có thay đổi ngành Hàng Không DDVN đẵ có bớc phát triển đáng tự hào, tạo đợc điều kiện tơng đối vững để không bị tụt hậu bớc hoà nhập với phát triển chung Hàng Không giới Trong Quản Lý Bay chuyên ngành mũi nhọn ngành Hàng không Việt Nam, ngành Quản lý bay ngày đóng góp cố gắng việc đa Hàng không Việt Nam lên tầm cao xứng với phát triển khu vực giới Sơ đồ cấu tổ chức ngành hàng không dân dụng Việt Nam Chính phủ Bộ GTVT Cục hàng không -4DDVN Cụm Cụm Trung Tổng Đơn cục Nam Văn phòng Báo cáo thực tập Ban không vận Ban an toàn bay Ban khoa học công ngh ệ Ban pháp chế Ban xây dựng Ban kế hoạch Ban tổ chức cán Văn phòng Đảng,Đoàn Ban an ninh Ban tài Bắc Sân bay Nội Bài C/ty DV cản g Nội Bài Sân bayđ phịa ơng Các đơn vị khác N HKVN HÃng hàng Cơ Trần Hoài Nam - ĐT5giaK46VN K46 không quốc quan Trung HÃng Pacific tâm hiệp đồng huy Công ty nhựa bay HK Trung Công ty in tâm QLBM HK B Công ty xăng Trung dầuhàng tâm QLBM không N C/t Bay dịch vụ VASC O Công ty xuất Trung nhập tâm dịch vụ HK kỹ quản thuật Đơn vị lý khác III Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam (VATM) đợc nhà nớc tổ chức hàng không dân dụng giới (ICAO) giao trách nhiệm quản lý cung cấp dịch vụ không lu hàng không dân dụng vùng rộng lớn Khu vực bao gồm hai vùng thông báo bay FIR Hà Nội vµ FIR Hå ChÝ Minh bao trïm toµn bé l·nh thổ vơn rộng 500km biển Đông FIR Hà Nội trải rộng khu vực khoảng 160.000 km2 FIR Hồ Chí Minh rộng khoảng 918.000 km2 Trong hai năm (12/1994 - 12/1996) Việt Nam đà cung cấp dịch vụ dẫn đờng chất lợng cao phủ sóng toàn không phận điều kiện để giành lại quyền kiểm soát bay biển phần phía bắc FIR Hå ChÝ Minh (tríc Hong Kong kiĨm so¸t), sau đợc nhận lại phần thông báo bay biển (8/12/ 1994) Ngành quản lý bay dân dụng Việt Nam bên cạch việc trực tiếp điều hành chuyến bay đờng hàng không vùng trời đợc kiểm soát, đợc phân công tham gia vào việc quản lý vùng trời, bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia Điều đợc thực cách thờng xuyên thông báo kịp thời chuyến bay thông qua không phận mục tiêu lạ mà hệ thống giám sát không lu ngành phát đợc cho quân chủng phòng không không quân phục vụ việc quản lý bay quản lý vùng trời Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam quan có ý nghĩa định có tầm quan trọng sống để đảm bảo an toàn cho chuyến bay theo ngôn ngữ chuyên ngành quản lý bay CNS/ATM (Communication Navigation Suveilance/Air Trafic Management) bao gåm dịch vụ nh thông tin, dẫn đờng, giám sát, quản lý không lu đợc coi trái tim hệ thống đảm bảo an toàn nh giúp cho việc định hớng cho hoạt động bay Các hÃng hàng không -5- Báo cáo thực tập Trần Hoài Nam - ĐT5 K46K46 thực vận tải quản lý bay đảm bảo việc điều hành cất hạ cánh sân thực thi nhiệm vụ quan trọng quản lý giám sát điều khiển không lu cho chuyến bay đợc phân đờng bay thuộc quyền quản lý Việt Nam Khi mục tiêu bay vào vùng kiểm soát bay Việt Nam máy bay đợc trợ giúp dẫn đờng đợc liên hệ trực tiếp với nhân viên kiểm soát không lu thoại nhận huấn lệnh từ mặt đất để bay hành lang bay chuyển đổi mực bay cần (các hÃng hàng không thực tuyến bay cảnh phải toán tiền dịch vụ không lu cho quan quản lý bay) Nh hệ thống dịch vụ quản lý bay việc thực chuyến bay nguy hiểm chứa đầy mầm mống uy hiếp an toàn bay Trong quản lý bay đến ta đà xây dựng đợc cấu chuyên ngành hoàn chỉnh Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam (trụ sở Gia Lâm K46 Hà Nội) trung tâm chịu trách nhiệm huy hoạt động quản lý bay nớc Trực thuộc trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam có: Trung tâm dịch vụ kỹ thuật hàng không (ATTECH) Trung tâm điều hành bay quốc gia (ATC&C) Trung tâm quản lý bay Miền Nam Trung tâm quản lý bay Miền Bắc Trung tâm quản lý bay Miền Trung Cục hàng không dân dụng Việt Nam (CAAV) Các phòng chuyên môn nghiệp vụ khác Trung tâm quản lý bay Miền Nam Trung tâm quản lý bay Miền Bắc Ban không lu Ban dẫn đ ờng hàng tuyến Trung tâm quản lý bay dân dụng Việt Nam (VATM) Phòng không lu không báo Trung tâm hiệp đồng huy bay (ATC&C) Trung tâm dịch vụ kỹ thuật quản lý bay (ATTECH) Ban hiệp đồng điều hành bay Đội điều hành bay Các ban chuyên môn nghiệp vụ khác Đội hiệp đồng thông báo bay Bandẫn đờng tiếp cận Ban dẫn đ ờng sân bay địa phơng Các ban chuyên môn nghiệp vụ khác -6- Báo cáo thực tập Trần Hoài Nam - ĐT5 K46K46 Trung tâm dịch vụ kỹ thuật hàng không (ATTECH) : có trụ sở Gia Lâm quan chuyên nhận lắp đặt công trình kỹ thuật cho Quản lý bay dân dụng Việt Nam Trung tâm có nhiệm vụ nghiên cứu tìm phơng án cải tiến kỹ thuật, trợ giúp kỹ thuật cho việc điều hành bảo trì hệ thống, sản xuất thiết bị điện tử chuyên dụng Trung tâm thực chuyến bay hiệu chuẩn thiết bị thông tin, dẫn đờng, giám sát quản lý trang thiết bị thông tin khu vực sân bay Gia Lâm Trung tâm điều hành bay quốc gia (ATC&C) : chịu trách nhiệm cấp phép cho chuyến bay thông qua vùng thông báo bay thuộc quyền quản lý Việt Nam Trung tâm thực phối hợp điều hoà hoạt động bay bên dân dụng quân Trung tâm phối hợp quân chủng không phòng không không quân việc giám sát sử dụng vùng trời an toàn hiệu Các trung tâm quản lý bay Miền Bắc,Miền Nam Miền Trung:đảm nhận triển khai dịch vụ kỹ thuật, không lu, không báo, khí tợng tìm kiếm cứu nạn Trong trung tâm quản lý bay có trung tâm kiểm soát đờng dài, tiếp cận sân Hiện nớc ta có trung tâm kiểm soát đờng dài ACC trung tâm tiếp cận sân bay địa phơng Những thành phần công tác quản lý bay bao gồm: Các dịch vụ không lu ATS (Air Trafic Services)  Qu¶n lý vïng trêi ASM (Air Space Management)  Quản lý luồng không lu ATFM (Air Trafic Flow Management) Bên cạnh có dịch vụ bổ trợ ®i kÌm ®Ĩ ®¶m b¶o kü tht CNS (Communication Navigation Suveilance), khí tợng, tìm kiếm cứu nạn thông báo Các dịch vụ không lu: Kiểm soát không lu, thông báo bay báo động đợc đề nhằm: Ngăn ngừa va chạm máy bay hoạt động vùng trời Ngăn ngừa va chạm máy bay trớng ngại vật tầm hoạt động vùng trời (Hành lang bay) Thúc đẩy điều hoà hoạt động bay Thông báo cho quan hữu quan máy bay bị nạn cần tìm kiếm cấp cứu trợ giúp quan theo yêu cầu Quản lý vùng trời: Công tác quản lý vùng trời trờng hợp đơn nhiệm vụ bảo vệ vùng trời với đơn vị phòng không không quân mà đợc hiểu loạt công việc:  Bè trÝ s¾p xÕp viƯc sư dơng vïng trêi cho mục đích khác Tổ chức vùng trời, xếp hành lang bay Quản lý luồng không lu: Công tác quản lý không lu nhằm giải tắc nghẽn không sân bay lu lợng hoạt động bay vợt qua khả hệ thống Nếu công tác quản lý không lu đợc coi tác động "chiến thuật" lên tình trạng không lu quản lý luồng không lu tác động "chiến lợc" để quản lý không lu Các trung tâm quản lý luồng không lu sử dụng máy tính sở dự báo hoạt động bay khả thông qua vùng trời, đờng bay, hành lang bay, sân bay, điều tiết hoạt động bay từ xa nhằm giảm bớt lu lợng bay mà nơi dự báo tải Công tác quản lý điều hành bay Việt Nam: -7- Báo cáo thực tập Trần Hoài Nam - ĐT5 K46K46 Các công việc bao gồm: Cấp phép bay Công tác quản lý, điều chỉnh triển khai kế hoạch bay Thực hành không lu Công tác trực tiếp hiệp đồng phối hợp hoạt động bay hàng không dân dụng hoạt động quân có liên quan Khí tợng: Cung cấp cho phi công biết đợc tin tức liên quan đến khí tợng (nh mây, gió, ma, khí áp ) sân bay cất hạ cánh Việt Nam việc huy điều hành bay tiến hành rộng khắp nớc, hoạt động 19 sân bay dân dụng, 22 hÃng hàng không cđa 21 níc cã ®êng bay thêng lƯ tíi ViƯt Nam, 60 hÃng hàng không quốc tế bay qua vùng thông báo bay Hồ Chí Minh Hà Nội có đờng bay A202 Hệ thống kỹ thuật ngành quản lý bay tập trung ba chuyên ngành chính: Thông tin (communication) Dẫn đờng (Navigation) Giám sát (surveilance) PHần Hệ thống CNS/ATM (Thông tin - Dẫn đờng - Giám sát/ Quản lý không lu) hàng không ngành quản lý bay việt nam -8- Báo cáo thực tập Trần Hoài Nam - ĐT5 –K46K46 I hƯ thèng CNS/ATM hiƯn t¹i HƯ thèng thông tin liên lạc: 1.1 Khái quát chung: Thành phần thông tin liên lạc hệ thống CNS/ATM cho phép trao đổi điện văn liệu hàng không nhà sử dụng hàng không hệ thống tự động Hệ thống thông tin liên lạc đợc sử dụng để hỗ trợ cho chức dẫn đờng giám sát Hệ thống thông tin liên lạc đợc phân chia thành: Thông tin hàng không cố định Thông tin hàng không lu động 1.2 Hệ thống thông tin hàng không cố định-AFTN (Aeronautical Fix Telecommunication Network) Thông tin Hàng không cố định hệ thống, tổ hợp thông tin ghép nối tất phận, sở mặt đất ngành Hàng Không đảm bảo liên lạc thoại, thông tin số liệu quan KSKL nớc quốc tế, thông tin liên lạc đơn vị liên quan tới trình quản lý điều hành bay, liên lạc nội lẫn quan quản lý không lu Đối tợng quan tổ chức điều hành bay quan quản lý ngành Không lu Thông tin Hàng không cố định có hai tổ chức kỹ thuật bản: Hệ thống thông tin điện báo Hàng không Hệ thống thông tin trực thoại Hàng không Thông tin điện báo Hàng không Thông tin điện báo Hàng không chủ yếu phục vụ cho công tác điều hành bay, thực việc truyền tin tổ chức mặt đất ngành không lu nớc Quốc tế với nội dung thông tin là: Chỉ đạo, huy điều hành bay, kế hoạch bay, thông báo bay, khí tợng kỹ thuật, tìm kiếm cứu nguy Tại Trung tâm Quản lý bay Miền Nam (ACC HCM) đặt trung tâm AFTN cho toàn Ngành nối ghép quốc tế Trong nội địa có ba trạm phân phối khu vực: Sân bay Đà Nẵng, sân bay Nội Bài Trung tâm hiệp đồng huy điều hành bay Tất trạm đợc tổ chức ghép nối thẳng ghép nối chuyển tiếp với nhau, trạm phụ trách khu vực giao/nhận điện văn Trung tâm trạm phân phối AFTN đợc trang bị hệ thống chuyển tiếp điện văn tự động (AMSC - Automatic Message Switching Centre), thiết bị đầu cuối đảm bảo tự động chuyển điện văn tự động phục vụ cho điều hành bay hoạt động HK khác Các điện văn đợc chuyển tiếp kịp thời, xác, không để thất thoát đợc lu trữ 30 ngày Để đảm bảo độ tin cậy an toàn tuyệt đối, giao tiếp hệ thống đờng truyền vệ tinh, viba số riêng ngành QLB có mạng đờng truyền bu điện quốc gia (vệ tinh, viba số cáp quang) để dự phòng đờng truyền bị trục trặc kỹ thuật sơ đồ chức hệ thống thông tin cố định aftn amsc gia lâm -9- acc-hn app-dan Báo cáo thực tập Trần Hoài Nam - ĐT5 K46K46 amsc acc-hcm amsc acc-bkk amsc acc-hkg Ghi chú: Biểu thị đờng truyền chÝnh (VƯ tinh vµ Viba sè) BiĨu thị đờng truyền dự bị (Cáp quang) Hệ thống thông tin trực thoại không lu Mạng thông tin trực thoại đợc thiết lập để phục vụ cho công tác điều hành bay Đà thiết lập mạng thông tin để đảm bảo liên lạc quan kiểm soát không lu khu vực (giữa TWR, APP ACC NBA, DAN, TSN) nh ACC kế cận: Nam ninh (NNH), Quảng Châu (QZH), Kualalumpur (KUL), Bangkok (BKK), HongKong (HKG) Trung tâm thông báo bay Vientian (FIC-VTE), Singapore, Philippine (MNL) §êng trun tõ ACC HCM tíi ACC kế cận đờng vệ tinh bu điện quản lý Đờng truyền từ ACC HAN tới NNH b»ng HF §êng trun tõ ACC HAN tíi ACC HCM đờng truyền vệ tinh bu điện quản lý Các đờng truyền khác liên lạc ba sân bay qc tÕ lµ cđa ngµnh QLB vµ cđa bu điện dùng làm dự phòng Hệ thống thông tin lu động Hệ thống thông tin di động cho phép liên lạc thoại số liệu quan cung cấp dịch vụ không lu máy bay Nó giúp cho Trung tâm kiểm soát thông báo bay (ACC) thực đợc thông tin với máy bay vị trí vị trí vùng trách nhiệm quản lý (FIR) Các APP TWR thực đợc thông tin với máy bay vị trí đối tợng phục vụ bay vùng trách nhiệm quản lý Hệ thống thông tin lu động hệ thống thông tin quan trọng bậc cho công tác an toàn bay điều hoà hoạt động bay Trong ngành QLB VN tất quan kiểm soát không lu (ACC, APP, TWR) đợc trang bị hệ thống liên lạc không địa sóng cực ngắn VHF - 10 - Báo cáo thực tập Trần Hoài Nam - ĐT5 K46K46 Mạng mặt đất: hình thành từ mạng AFTN/CIDIN ( Common ICAO Data Interchange Network), mạch trực thoại không lu ATS/DS mạng phục vụ khác nh ARINC,SITA Mạng đất đối không: Hệ thống vệ tinh thông tin lu động hàng không AMSS (Aeronautical Mobile Satellite Service) Hệ thống sử dụng vệ tinh địa tĩnh để truyền tin, cung cấp khả bao phủ toàn cầu hai phơng thức yêu cầu truyền liệu truyền thoại chất lợng cao máy bay mặt đất Hệ thống gồm có trạm vệ tinh mặt đất (GES) với tiêu chuẩn trạm A/B/C/D., trạm vệ tinh máy bay(AES) với bốn loại từ đến 4,vệ tinh địa tĩnh SAT (vệ tinh không gian) Hệ thống liên lạc vệ tinh yêu cầu có kênh kênh truyền thông tin theo chiều cần phải liên lạc thoại liệu Hệ thống sóng VHF đối không băng tần 118-136 MHz dần đợc sử dụng nhiều thoại trở nên phơng thøc chÝnh Tho¹i cịng chun sang d¹ng kü tht sè Trớc mắt sử dụng truyền liệu theo phơng thức ®Þnh híng kÝ tù sau ®ã chun sang ®Þnh híng bit tức hòa mạng ATN Trong tơng lai tổ - 17 - Báo cáo thực tập Trần Hoài Nam - ĐT5 K46K46 hợp thu phát VHF đợc thiết kế để vừa sử dụng để truyền liệu cần chuyển sang liên lạc thoại tần sè kh¸c  Radar gi¸m s¸t thø cÊp Mode S việc sử dụng cho việc giám sát có thĨ cho phÐp kÕt nèi trun d÷ liƯu hai chiỊu không địa cho dịch vụ ATS vùng có mật độ bay cao Sóng HF với băng tần từ 2,8-22 MHz cần dùng để phục vụ truyền tin vùng cực địa cầu vùng mà vệ tinh cha phủ sóng đến đợc Mạng truyền tin máy bay(Airborne): Mạng để truyền thông tin máy bay với mặt đất, cho phép truyền số thông tin số mạng máy bay với Airborne chứa hai thành phần đờng liệu cho Airborne kết nối vật lý thành phần hệ thống điện tử hàng không truyền liệu số Và CMU (Communications Management Unit ) thành phần cung cấp khả thu phát liệu, cho phép truyền liệu ứng dụng qua mạng Airbone, mạng đất đối không mạng riêng mặt đất CMU bao hàm chức phân tuyến cho liệu, quản lý mạng cung cấp cho kết nổituyền liệu đất đối không mạng ATN, giao tiếp tơng thích với hệ thống đầu cuối Các hệ thống đầu cuối kết nối với tiểu mạng ATN liên lạc với đầu cuối tiểu mạng khác cách sử dụng định tuyến (Router) Các định tuyến lu động (đặt tàu bay) cố định (đặt đất liền) Các định tuyến chọn đờng hợp lý qua loạt tiểu mạng ATN mà có hai hệ thống đầu cuối Tiến trình chọn đờng sử dụng thông số địa mức mạng, chất lợng dịch vụ an toàn thông tin hệ thống ®Çu ci ban ®Çu cung cÊp Nh vËy hƯ thèng đầu cuối nơi bắt đầu liên lạc không cần biết cấu hình cụ thể, có tiểu mạng cụ thể Để quản lý môi trờng đa tổ chức, đa quốc gia, mạng ATN có cấu trúc quản lý mạng, cho phép định tuyến hoạt động sở chỗ lớn Trong bối cảnh này, định tuyến có khả thực nhiệm vụ đờng liên lạc sở khai thác, xác cần xem xét mức độ an toàn thông tin sở liệu quản lý chỗ Tóm lại, mạng ATN đợc thiết kế để trao đổi liệu ngời sử dụng đầu cuối, không phục thuộc vào giao thức chế địa bên tiểu mạng tham gia mạng ATN Để đạt đợc mục tiêu này, tất tiểu mạng tham gia phải đợc kết nối thông qua định tuyến đặt mạng tuân thủ tiêu chuẩn quy ớc chung kết nối mạng Chiến lợc cho phép nhà sử dụng ATN giao tiếp không phụ thuộc vào mạng Hệ thống vệ tinh thông tin lu động hàng không Đây yếu tố quan trọng hàng đầu hệ thống thông tin hàng không tơng lai Hệ thống sử dụng vệ tinh địa tĩnh để truyền tin, cung cấp khả bao phủ toàn cầu hai phơng thức yêu cầu truyền thoại liêụ chất lợng cao máy bay mặt đất Cấu hình liên lạc vệ tinh gồm ba thành phần chính: Trạm vệ tinh mặt đất (GES)/với tiêu chuẩn trạm A/B/C/D Trạm vệ tinh máy bay (AES) với loại từ đến - 18 - Báo cáo thực tập Trần Hoài Nam - ĐT5 K46K46 Vệ tinh địa tĩnh SAT (Vệ tinh không gian) Hiện trạm vệ tinh địa tĩnh INMARSAT sử dụng cho liên lạc đối không Băng tần sử dụng trạm vệ tinh mặt đất vệ tinh không gian băng C (4/6 GHz); trạm vệ tinh máy bay-vệ tinh không gian băng L (1.5/1.6 GHz) Liên lạc đối không vệ tinh yêu cầu phải có kênh: kênh truyền thông tin theo chiều nhất, liên lạc hai chiều đồng thời cho chức phải sử dụng hai kênh, trờng hợp vừa liên lạc liệu thoại đòi hỏi phải có kênh Bốn loại kênh nh sau: Kênh P: Sử dụng cho liên lạc liệu, kiểm soát phát tín hiệu báo gọi chiều từ mặt đất lên máy bay Kênh R: Sử dụng cho liên lạc liệu phát tín hiệu báo gọi chiều từ máy bay xuống mặt đất Kênh C: Sử dụng cho liên lạc thoại liệu song công, cho chiều lên cho chiều xuống Kênh T (Kênh đa truy nhập phân thời gian): Sử dụng cho liên lạc liệu thời lợng dài (điện văn dài) chiều từ máy bay xuống mặt đất Các u điểm hệ thống thông tin vệ tinh là: Tầm phủ sóng lớn Dung lợng thông tin lớn §é tin cËy cao  ChÊt lỵng cao  MỊm dẻo, linh hoạt Đa dịch vụ Đờng truyền VHF Sóng VHF đối không băng tần 118-137 MHz đợc quy định cho hàng không, trì việc sử dụng nhiều vùng lục địa khu vơc trung cËn (tiÕp cËn) Tuy nhiªn viƯc sư dơng phơng thức truyền liệu VHF ngày đợc sử dụng nhiều so với thoại dần trở nên phơng thức u điểm tăng khả liên lạc giảm tắc nghẽn liên lạc VHF Thoại chuyển sang dạng kỹ thuật số để đảm bảo chất lợng cao Trớc mắt sử dụng truyền liệu theo phơng thức định hớng kí tự (tiêu chuẩn ARINCE622) sau chuyển sang định hớng bit tức hoà mạng ATN Các tổ hợp thu phát VHF tơng lai đợc thiết kế đảm bảo vừa sử dụng đợc cho truyền liệu cần chuyển sang liên lạc thoại tần số khác Rada giám sát thứ cấp Mode S (Secondary Surveillance Radar Mode S): Ngoµi viƯc sư dơng nã cho viƯc gi¸m s¸t, Mode S cđa Rada gi¸m sát thứ cấp cho phép kết nối truyền liệu chiều không/địa cho dịch vụ ATS vùng có mật độ bay cao dÃy tần số 1545-1555 MHz từ 1646,5-1656,5 MHz - 19 - Báo cáo thực tập Trần Hoài Nam - ĐT5 K46K46 Chú ý: Sóng HF (High Frequency): Băng tần số 2,8-22 MHz, cần dùng cho khoảng thời gian ban đầu để phục vụ việc truyền tin vùng cực địa cầu, vệ tinh địa tĩnh cha phủ sóng tới Liên kết truyền liệu dạng gói dùng sóng HF phát triển tơng lai cho dịch vụ ATC Các nguyên tắc chuyển đổi Các quốc gia cần sử dụng hệ thống đờng truyền liệu sớm tốt sau có hệ thống Lợi ích hệ thống đờng truyền liệu trở nên rõ ràng ta đa chúng vào sử dụng sớm Chuyển tiếp sang hệ thống thông tin vệ tinh lu động (AMSS) cần đợc thực trớc tiên vùng trời biển vùng trời đất liền có mật độ bay thấp Các vùng trời biển vùng trời xa xôi đất liền nơi liên lạc không/địa liên lạc vệ tinh thông tin lu động hàng không (AMSS) đem lại lợi ích đáng kể số vùng trời biển có mật độ bay cao; liên lạc HF thờng xảy tợng tắc nghẽn, khu vực việc sớm đa AMSS vào sử dụng phục vụ việc báo cáo vị trí thông tin liên lạc ATC hai chiều giải toả đợc việc tắc nghẽn hệ thống thông tin liên lạc HF Các Quốc gia khu vực cần phối hợp để đảm bảo việc đa vào sử dụng thông tin AMSS cho ATC phải đợc thực gần nh đồng thời vùng thông báo bay kế cận (FIR) , nơi có luồng bay lớn qua Việc cho phép chuyển giao cách trôi chảy ranh giới vùng FIR Trong trình chuyển tiếp, sau AMSS đợc đa vào sử dụng, phải trì mức toàn vẹn , độ tin cậy khả sẵn sàng liên lạc HF Thông tin liên lạc HF trở thành hệ thống dự phòng cho AMSS phơng tiện liên lạc cho ngời sử dụng không đợc trang bị AMSS Ngoài ra, triển vọng sử dụng cuối AMSS không ngăn cản quốc gia tiếp tục sử dụng dịch vụ liên lạc HF đợc tăng cờng để đáp ứng nhu cầu thông tin ATC giai đoạn ngắn hạn Trong số trờng hợp nơi cần loại bỏ dịch vụ thông tin HF thay AMSS , cần phải loại bỏ từ từ Cần thiết lập mạng thông tin phơng tiện ATC quốc gia phơng tiện ATC cđa c¸c qc gia kÕ cËn nÕu nh cha cã mạng Cần nối mạng thông tin liệu phơng tiện ATC để trợ gúp phơng thức tự động hoá trợ giúp việc gia tăng lu lợng hoạt động bay với việc cải thiện hệ thống ATN Cần kết nối mạng ATN phần đất đối đất để thay mạng AFTN đà tự động hoá hoàn toàn ứng dụng phơng thức truyền định hớng bít ATN cần đợc thực theo giai đoạn Đối với thông tin liệu đất-đất, có hai mức chuyển tiếp sang ATN; kết nối hoạt động mạng đất liền dựa tiêu chuẩn khuyến cáo thực hành mạng Internet ATN hai dịch vụ thông tin đất-đất mạng ATN - 20 -

Ngày đăng: 06/11/2023, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w