1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn học viện tài chính aof) giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao công tác quản trị nợ phải thu tại công ty cổ phần sông đà 10

138 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 635,78 KB

Nội dung

1 TRANG BÌA BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Họ tên: Trương Đức Thế Lớp: CQ50/11.08 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP H ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 10 Chuyên ngành : Tài doanh nghiệp Mã số : 11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS NCS Nguyễn Thị Bảo Hiền Hà Nội - 2016 H LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng em Mọi số liệu kết luận luận văn trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị Người thực Trương Đức Thế H MỤC LỤC Trang bìa i Lời cam đoan Mục lục ii iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG : LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỢ PHẢI THU VÀ QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Nợ phải thu doanh nghiệp 4 1.1.2.Nhân tố ảnh hưởng đến nợ phải thu doanh nghiệp H 1.1.1.Khái niệm, nội dung nợ phải thu doanh nghiệp 1.1.3 Tác động nợ phải thu đến hoạt động doanh nghiệp 10 1.2 Quản trị nợ phải thu doanh nghiệp 11 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu quản trị nợ phải thu doanh nghiệp 11 1.2.2 Nội dung quản trị nợ phải thu doanh nghiệp 13 1.2.3 Các tiêu đánh giá tình hình quản trị nợ phải thu doanh nghiệp 1.2.4 22 Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nợ phải thu doanh nghiệp 25 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 10 TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 28 Quá trình hình thành phát triển công ty Cổ phần Sông Đà 10 28 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển 28 2.1.2 Đặc điểm hoạt động cơng ty 29 2.1.3 Tình hình tài chủ yếu cơng ty 35 2.2 Thực trạng quản trị nợ phải thu công ty Sông Đà 10 thời gian qua 54 2.2.1.Thực trạng nợ phải thu công ty Cổ phần Sông Đà 10 54 2.2.2 Thực trạng quản trị nợ phải thu công ty Cổ phần Sông Đà 10 73 2.3 Đánh giá chung công tác quản trị nợ phải thu công ty Cổ phần Sông Đà 10 80 Hiệu suất sử dụng vốn khoản phải thu 80 2.3.2 So sánh quy mô vốn chiếm dụng bị chiếm dụng 82 2.3.3 Những kết đạt hạn chế 83 H 2.3.1 CHƯƠNG : CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ NỢ PHẢI THU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 10 3.1 90 Mục tiêu định hướng hoạt động công ty thời gian tới 90 3.1.1 Bối cảnh kinh tế -xã hội 90 3.1.2 Mục tiêu, định hướng hoạt động công ty thời gian tới 91 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị nợ phải thu công ty Cổ phần Sông Đà 10 3.2.1 thu 96 Tăng cường vai trò cơng cụ kế tốn quản trị nợ phải 96 3.2.2 Nâng cao vai trò, chức hệ thống kiểm soát nội quản trị rủi ro 3.2.3 97 Thường xuyên thu thập thông tin chủ đầu tư trước, sau thực cơng trình 3.2.4 3.3 Tăng cường quản lý cơng nợ giảm thiểu nợ hạn Điều kiện thực giải pháp 3.3.1 98 103 113 Có chế tài đủ mạnh để xử lý người quản lý, điều hành doanh nghiệp để xảy tình trạng nợ hạn doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế Nhà nước 3.3.2 113 Nhà nước cần tạo tính đồng thống môi trường pháp lý cho việc xử lý nợ hạn doanh nghiệp 3.3.3 114 Hồn thiện chế độ báo cáo tài doanh nghiệp chế tài H xử phạt doanh nghiệp không chấp hành chế độ báo cáo 115 3.3.4 Nâng cao lực tòa án hiệu lực thi hành án xử lý nợ 116 3.3.5 Hình thành thị trường mua bán nợ chuyên nghiệp, với hồn thiện khn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động mua bán nợ 3.3.6 Nâng cao vai trò tổ chức tin dụng tình hình tài chủ đầu tư yếu 3.3.7 118 Xây dựng cung cấp thông tin doanh nghiệp phương tiện thông tin đại chúng KẾT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 117 Error! Bookmark not defined 118 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Công ty quản lý nợ khai thác tài sản CĐT Chủ đầu tư DATC Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước GTGT Giá trị gia tăng KBĐ Khoản bảo đảm NSNN Ngân sách Nhà nước NT Nhà thầu TCTD H AMC Tổ chức tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng biến động tổng tài sản 40 Bảng 2.2 Bảng biến động nguồn vốn 44 Bảng 2.3 Bảng biến động doanh thu, chi phí lợi nhuận 48 Bảng 2.4 Bảng tiêu tài chủ yếu 51 Bảng 2.5 Cơ cấu khoản phải thu ngắn hạn 56 Bảng 2.6 Bảng tình hình biến động khoản phải thu khách hàng 60 Bảng 2.7 Tình hình biến động nợ phải thu dài hạn 61 Bảng 2.8 Bảng trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi cơng ty cổ phần sơng đà 10 tính đến ngày 31/12/2015 63 Bảng 2.9 Bảng chi tiết phân tích tuổi nợ trích lập dự phịng nợ phải thu khó H địi tính đến ngày 31/12/2015 64 Bảng 2.10 Hiệu suất sử dụng khoản phai thu khách hàng 80 Bảng 2.11 Bảng cấu trình độ quản trị nợ công ty sông đà 10 82 Bảng 3.1 Một số mục tiêu ngắn hạn, dài hạn 93 Bảng 3.2 Bảng theo dõi công nợ phải thu khách hàng theo tuổi nợ 100 Bảng 3.3 Phiếu theo dõi tình hình tài khách hàng 101 Bảng 3.4 Tình hình tài sản nguồn vốn cơng ty cổ phần Phát triển điện Tây Bắc 102 Bảng 3.5 Một số tiêu tài cơng cổ phần Phát triển điện Tây Bắc 102 Bảng 3.6 Giá trị khoản phải thu doanh nghiệp sử dụng bao tốn 113 DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 1.1 Mơ hình – Mơ hình nới lỏng sách bán chịu 13 Sơ đồ 1.2 Mơ hình – Mơ hình thắt chặt sách bán chịu 14 Sơ đồ 1.3 Mơ hình – Mơ hình mở rộng thời hạn bán chịu 15 Sơ đồ 1.4 Mơ hình – Mơ hình thắt chặt sách bán chịu 15 Sơ đồ 1.5 Mơ hình – Mơ hình Tăng tỷ lệ chiết khấu 16 Sơ đồ 1.6 Mô hình - Mơ hình Giảm tỷ lệ chiết khấu 17 Sơ đồ 1.7 Mơ hình tín dụng thương mại có yếu tố rủi ro 17 Sơ đồ 1.8 Mơ hình tổng qt việc sách tín dụng 18 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu máy tổ chức Công ty cổ phần Sông Đà 10 32 H Sơ đồ 2.2 Phịng Tài - kế tốn cơng ty cổ phần Sơng Đà 10 34 Sơ đồ 2.3 Tình hình biến động khoản phải thu so với tổng tài sản 54 Biểu đồ 2.1 Số vòng quay khoản phải thu khách hàng 80 Biểu đồ 2.2 Kỳ thu tiền khách hàng bình quân 81 10 H 124 hàng khơng chịu tốn doanh nghiệp xem xét đến bán nợ cho bên thứ Nếu nợ khơng có khả hồn trả chây ỳ nhằm chiếm dụng vốn, doanh nghiệp phải tìm đến cách giải thông qua bán nợ Trong thị trường mua bán nợ chưa phát triển phương thức xử lý nợ mang lại hiệu bán nợ cho DATC Chiết khấu nợ khó địi: Nếu khách hàng thực gặp khó khăn khâu toán, chiết khấu nợ giải pháp cần thiết Đây hình thức giảm giá trị khoản nợ cho khách hàng, tạo điều kiện để khách hàng toán nợ dứt điểm Giá trị chiết khấu tùy thỏa thuận hai bên Dù chịu thiệt chút đỉnh đổi lại doanh nghiệp sớm cắt bỏ “cục nợ” dai dẳng Chuyển nợ vay thành cổ phiếu vốn góp doanh nghiệp khách nợ: Đối với trường hợp khách nợ tình trạng thua lỗ khó có H khả tốn nợ, Cơng ty cần chủ động lựa chọn giải pháp thích hợp để xử lý, cụ thể: Chuyển nợ vay thành cổ phiếu vốn góp doanh nghiệp khách nợ; xem xét khả tiếp tục gia hạn nợ hỗ trợ cho vay thêm có kèm theo điều kiện nhằm tạo điều kiện cho khách nợ có khả phục hồi sản xuất để có nguồn trả nợ Tuy nhiên, phương án phải xem xét thật kỹ khả phục hồi sản xuất khách nợ khó thành cơng phải thời gian dài; xem xét, đàm phán buộc doanh nghiệp khách nợ sáp nhập với doanh nghiệp khác có khả hồn trả khoản nợ này; cấu lại nợ doanh nghiệp khách nợ Giải pháp thực môi trường pháp lý tương đối hồn chỉnh, đồng thường phải thơng qua tổ chức xử lý nợ chuyên biệt định chế tài trung gian 125 Tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ: Khi có khoản phải thu lớn, có khách hàng khơng chịu tốn nợ, cố tình trì hỗn, sử dụng dịch vụ thu hộ giúp Công ty thu nợ nhanh, hiệu Công ty nhờ cậy đến cơng ty thu nợ luật sư chuyên giải công nợ Những người cố gắng thu hồi khoản phải thu cho doanh nghiệp thông qua đàm phán, thương lượng kiện tụng Nhờ đó, giảm bớt nhân viên thu nợ, hưởng lợi ích từ dịch vụ thu hộ chuyên nghiệp, nhiên Cơng ty phải trả chi phí sử dụng dịch vụ ❖ Đối với khoản nợ khơng có khả thu hồi Nếu khách hàng tích, phá sản, trốn nợ buộc phải xử lý theo quy định pháp luật xóa khoản nợ khó địi khỏi bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp khách nợ tuyên bố phá sản, doanh nghiệp phải chờ vào phán tòa án để xác định số tiền thu H hồi việc thu hồi thông qua quan pháp luật 3.2.4.2 Áp dụng công cụ hối phiếu công cụ bảo lãnh ngân hàng a) Công cụ hối phiếu Sử dụng hối phiếu biện pháp thường dùng phổ biến nước Các doanh nghiệp sau hồn tất nghiệm thu cơng trình lập hối phiếu để nhận nợ, có kỳ hạn trả, thơng thường ba tháng Ở Việt Nam Luật công cụ chuyển nhượng ban hành ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành ngày 1/7/2006 sở pháp lý đầy đủ cho việc hình thành, phát triển sử dụng công cụ chuyển nhượng đời sống kinh tế, xã hội đất nước Khi có nhu cầu tiền toán khoản nợ, doanh nghiệp sử dụng thương phiếu có thể: 126 Cầm cố hối phiếu: người thụ hưởng có quyền cầm cố hối phiếu Chuyển nhượng hối phiếu: chuyển nhượng việc người thụ hưởng chuyển giao quyền sở hữu hối phiếu cho người nhận chuyển nhượng để đổi lấy số tiền toán nghĩa vụ Theo điều 27 Luật cơng cụ chuyển nhượng người thụ hưởng chuyển nhượng hối phiếu địi nợ hình thức chuyển nhượng chuyển giao chuyển nhượng cách ký chuyển nhượng Với ưu điểm đó, hối phiếu rõ ràng cơng cụ mà Cơng ty nói riêng doanh nghiệp xây dựng nói chung cần nghiên cứu để áp dụng vào công tác quản lý khoản phải thu b) Bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh cam kết người thứ ba thực nghĩa vụ người H bảo lãnh trường hợp người không thực không hồn thành nghĩa vụ Hiện ngân hàng cung cấp hình thức bảo lãnh sau: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh toán bảo lãnh bảo hành Bảo lãnh toán sử dụng đảm bảo chắn thương phiếu, trái phiếu,…với đảm bảo mua lại chi trả tiền lãi ngân hàng thương mại có uy tín, người phát hành chúng từ có giá có điều kiện thuận lợi phát hành chúng với lãi suất thấp Trong giao dịch quốc tế, bảo lãnh toán ngày sử dụng nhiều, thay phương thức tốn tín dụng chúng từ nhằm đơn giản hố giao dịch, giảm phí ngân hàng tăng thêm linh hoạt cho hai phía Nếu người mua khơng trả tiền hàng theo điều khoản hợp đồng, người bán đòi tiền theo bảo lãnh Như vậy, bảo lãnh dùng làm công cụ để bảo đảm nghĩa vụ toán người mua theo hợp đồng thương mại 127 Với hình thức bảo lãnh tốn, người bán n tâm thu tiền đến hạn, người mua khơng cần phải bỏ tiền hay chấp tài sản so với hình thức tín dụng chứng từ bỏi ngân hàng bảo lãnh cho người mua tín chấp Cùng với phát triển kinh tế, công cụ bảo lãnh ngày thâm nhập vào hoạt động hàng ngày Vì để quản lý tốt khoản phải thu, tăng độ tin cậy việc thu hồi nợ quan hệ mua bán hàng hố cơng ty khách hàng nên có thói quen áp dụng hình thức bảo lãnh toán điều thật cần thiết khách hàng có mức độ tín nhiệm thấp 3.2.4.3.Ứng dụng nghiệp vụ bao toán mua bán nợ phải thu Bao toán ngành xây dựng hình thức cấp tín dụng H tổ chức tín dụng cho doanh nghiệp xây dựng thơng qua việc mua lại khoản phải thu phát sinh nhà thầu chủ đầu tư thoả thuận hợp đồng Đơn vị bao tốn khơng quyền thực bao toán khoản phải thu hạn toán theo hợp đồng mua, bán hàng (theo điều 19 qui chế bao tốn số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 6/9/2004) Hàng hố cơng ty mua bán nợ tồn đọng doanh nghiệp khoản nợ phải thu hạn toán nhung chưa thu (theo qui đinh 3.1 thông tư số 38/2006-TT- BTC ngày 10/5/2006) Lý tưởng trước hợp đồng ký kết nhà thầu nên đến gặp đơn vị bao toán phải đảm bảo đơn vị sẩn sàng mua khoản nợ phải thu Đơn vị bao tốn tiến hành kiểm tra, xếp hạng tín dụng người mua hàng Bao tốn có lợi ích đưa tiền mặt cho nhà thầu; đơn vị bao tốn đánh giá rủi ro tín dụng đảm bảo 128 cho cho nhà thầu không rơi vào khả bị nợ khó địi; đơn vị bao tốn muốn tiếp quản việc quản lý hoá đơn tài chính, hợp đồng nhà thầu Để định có sử dụng bao tốn hay khơng cơng ty phải so sánh việc thu hồi nguyên khoản phải thu tương lai có kèm theo rủi ro tốn chi phí với việc thu số tiền khoản phải thu trừ khoản bao toán Để định chắn có sử dụng dịch vụ “bao tốn” hay tự thu hồi khoản nợ cần thực bước sau: Bước 1: Thu thập thông tin, bao gồm: Lãi suất chiết khấu mà công ty chuyên mua bán nợ yêu cầu, giả sử rCK %/tháng H Phí bao tốn cơng ty mua bán nợ, giả sử r TT %/giá trị hợp đồng bao tốn Chi phí hội vốn doanh nghiệp, giả sử rCH % Bước 2: Sử dụng thơng tin để tính tốn trường hợp a Trường hợp doanh nghiệp sử dụng dịch vụ bao tốn số tiền doanh nghiệp nhận (VTH1) là: VTH1 = VPT – VPT.rCK.n – VPT.rTT = VPT(1-n.rCK-rTT) b Trường hợp doanh nghiệp không sử dụng dịch vụ “bao tốn”, sau n tháng doanh nghiệp thu (V PT) đồng Nếu qui số tiền thực chất doanh nghiệp thu số tiền (VTH2) là: VTH2 = 129 Bước 3: Tiến hành so sánh VTH1 VTH2 để đưa định: Nếu VTH1 > VTH2 doanh nghiệp định sử dụng Nếu VTH1 < VTH2 doanh nghiệp chờ đến hạn toán Nếu VTH1 = VTH2 tùy theo tình hình thực tế để định Để đưa định có sử dụng dịch vụ bao tốn hay khơng, xem xét tình sau: Giả sử Cơng ty có khoản phải thu 10 tỷ đồng ba tháng đến hạn toán khoản phải thu khoản phải thu có đảm bảo chắn thu tiền đến hạn Công ty xem xét định: - Chờ tháng sau thu 10 tỷ đồng - Bán khoản phải thu cho ngân hàng để thu tiền thơng qua dịch vụ bao tốn H Các thông tin liên quan thu thập sau: Lãi suất chiết khấu ngân hàng cung cấp dịch vụ bao tốn 0.8%/ tháng; Phí bao toán ngân hàng 0.5% giá trị hợp đồng bao tốn; Chi phí hội vốn cơng ty, giả sử 2%/tháng Ta có bảng tính tốn sau: BẢNG 3.6 GIÁ TRỊ CÁC KHOẢN PHẢI THU KHI DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG BAO THANH TOÁN STT Khoản mục Trị giá khoản phải thu Lãi chiết khấu ngân hàng [(2) = (1) x 0,8%/tháng x 3tháng)] Phí bao tốn [(3)= (1) x 0,5%)] Số tiền (Tỷ đồng) 10 0,24 0,05 130 Số tiền công ty nhận thực bao toán [(4) = (1) – (2) – (3)] Giá trị khoản phải thu = (1): (1+2%)3 9,71 9,42 Kết tính tốn cho thấy sử dụng dịch vụ bao tốn Cơng ty thu khoản tiền 9.71 tỷ đồng Nếu không sử dụng dịch vụ bao tốn tháng sau Công ty thu 10 tỷ đồng Như vậy, xem xét đến chi phí hội vốn số tiền 10 tỷ đồng tháng sau Cơng ty thu qui đáng giá 9.42 Tỷ đồng Như sử dụng dịch vụ bao tốn Cơng ty tiết kiệm thêm 0.29 tỷ đồng 3.3 Điều kiện thực giải pháp 3.3.1 Có chế tài đủ mạnh để xử lý người quản lý, điều hành doanh nghiệp để xảy tình trạng nợ hạn doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế Nhà nước H Luật số 69/2014/QH13 ban hành ngày 26/11/2014 “Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp” điều 26 quy định: Trường hợp quản lý nợ dẫn đến thất thoát vốn chủ sở hữu bán nợ dẫn đến doanh nghiệp bị thua lỗ, vốn, khả toán, giải thể, phá sản, Hội đồng thành viên Chủ tịch cơng ty, người có liên quan phải bồi thường thiệt hại tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định pháp luật điều lệ doanh nghiệp Quy định vậy, song thực tế chưa có chế tài đủ mạnh, chưa có hệ thống kiểm sốt sai sót Giám đốc (Tổng giám đốc) doanh nghiệp Đối với DNNN, trực tiếp quản lý điều hành doanh nghiệp người chủ sở hữu ủy quyền hay đại diện chủ sở hữu chủ sở hữu đích thực Đây vấn đề nan giải mà nhà quản lý hoạch định sách tiếp tục nghiên cứu nhằm đưa mơ hình tối ưu cho việc 131 thực chức chủ sở hữu Nhà nước DNNN Cũng vấn đề chưa rạch rịi nêu mà thực tế, chưa có giám đốc doanh nghiệp chịu trách nhiệm cá nhân bồi hoàn thiệt hại chủ nợ hay bị miễn nhiệm không xử lý kịp thời khoản nợ phải thu khó địi Kết Nhà nước nhân dân phải chịu thiệt hại 3.3.2 Nhà nước cần tạo tính đồng thống mơi trường pháp lý cho việc xử lý nợ hạn doanh nghiệp Mọi hoạt động doanh nghiệp chịu điều chỉnh hệ thống pháp luật Vấn đề xử lý nợ hạn doanh nghiệp không nằm ngồi quy định Vì vậy, tính đồng thống môi trường pháp lý ảnh hưởng lớn đến phương thức hiệu xử lý nợ q hạn doanh nghiệp Để có mơi trường pháp lý đồng thống nhất, Nhà nước phải thường xun rà sốt, hồn thiện ban văn quy phạm pháp luật H nhằm đảm bảo đầy đủ sở pháp lý cho công tác xử lý nợ Những quy định tạo nên môi trường pháp lý cho công tác xử lý nợ, gồm: Lựa chọn mơ hình xử lý nợ quốc gia; thành lập quan tổ chức xử lý nợ quốc gia; ban hành khơng ngừng hồn thiện quy định nguồn kinh phí cho cơng tác xử lý nợ, vị trí, vai trị, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi thẩm quyền chủ thể liên quan đến công tác xử lý nợ Để tổ chức xử lý nợ chuyên biệt hoạt động mang lại hiệu cho công tác xử lý nợ, Chính phủ phải khơng ngừng hồn thiện khung khổ pháp lý cho việc xử lý nợ hạn, như: Pháp luật phá sản doanh nghiệp; Pháp luật chứng khoán; Pháp luật chuyển quyền sở hữu; Pháp luật quản lý doanh nghiệp Ở góc độ quản lý nhà nước doanh nghiệp, Luật Phá sản doanh nghiệp coi phương thức “xử lý nợ đặc biệt” vừa đảm bảo quyền lợi chủ nợ đồng thời làm lành mạnh tài 132 doanh nghiệp khách nợ Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản nợ nần chồng chất mà sớm xử lý giảm thiểu tác động tiêu cực đến chủ thể khác đến toàn kinh tế Phương thức xử lý nợ đặc biệt vừa nhanh, phạm vi xử lý rộng tương đối triệt để khoản nợ nần doanh nghiệp bị phá sản; có tham gia nhiều quan chức trách đặc biệt quan pháp luật quan chủ quản doanh nghiệp nên tính khả thi cao 3.3.3 Hồn thiện chế độ báo cáo tài doanh nghiệp chế tài xử phạt doanh nghiệp không chấp hành chế độ báo cáo Để có đầy đủ thơng tin doanh nghiệp, cần hồn thiện chế độ báo cáo tài doanh nghiệp, bổ sung tiêu đánh giá tình trạng nợ nần doanh nghiệp tiêu nợ hạn Phân loại nợ hạn theo tiêu thức thời gian hạn để phục vụ cho công tác quản lý tài H chính, như: Nợ hạn từ tháng đến năm; Nợ hạn từ năm đến năm; Nợ hạn từ năm đến năm; Nợ hạn từ năm trở lên Ngoài ra, báo cáo tài cơng ty thuộc Tập đồn, Tổng công ty nhà nước cần ghi rõ giao dịch với tập đoàn mẹ, khoản nợ phải thu, phải trả, khoản đầu tư tài Tại Mục 4, Điều 35 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 Chính phủ ban hành đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp Vì vậy, để quan quản lý nhà nước quan liên quan có đủ sở liệu DNNN, Bộ Tài nên đưa tiêu đánh giá tình trạng nợ hạn vào báo cáo tài doanh nghiệp Mặt khác, để nâng cao trách nhiệm DN vấn đề nộp báo cáo, cần đưa tiêu chí thời gian nộp báo cáo vào hệ thống tiêu chí xếp hạng doanh nghiệp Tiêu chí xếp hạng doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc phân phối lợi 133 nhuận trích thưởng cho Ban quản lý điều hành doanh nghiệp nên động lực để DN nâng cao nghĩa vụ trách nhiệm việc chấp hành chế độ nộp báo cáo 3.3.4 Nâng cao lực tòa án hiệu lực thi hành án x lý nợ Trong hợp đồng kinh tế nay, nhiều doanh nghiệp cẩn thận việc quy định chặt chẽ điều khoản toán khách hàng toán muộn bị phạt lãi trả chậm Tuy nhiên thực tế có số khách hàng không thực nghiêm túc theo điều khoản cam kết với doanh nghiệp chế tài pháp luật xử phạt chưa nghiêm Nhiều vụ án kinh tế khởi kiện án kinh tế quan liên quan giải chậm; tồ giải doanh nghiệp rơi vào tình trạng kiệt quệ nên khơng cịn hội để phục hồi sản xuất kinh doanh khả H phục hồi điều kiện khơng cịn thuận lợi thời điểm khởi kiện Mặt khác, án tuyên án, buộc đối tượng vi phạm phải bồi hồn, quy định giá trị phải bồi hoàn thời gian bồi hoàn việc thi hành án chậm, chí khó khăn Hiệu lực thi hành án không cao nên vấn đề bồi hồn cho có ý nghĩa “giấy” mà khơng có ý nghĩa mặt thực tế Vì vậy, hệ thống pháp luật kinh tế phải tiếp tục hồn thiện theo hướng nâng cao tính nghiêm minh thực thi cam kết, thực hợp đồng kinh tế chủ thể với Nếu cam kết hợp đồng chủ thể chấp hành nghiêm, vi phạm cam kết xử lý thơng qua pháp luật, chắn tình trạng nợ tồn đọng doanh nghiệp ngăn ngừa, giải kịp thời có hiệu Đồng thời, Chính phủ cần có chế tài đủ mạnh để xử lý tài sản tịch biên, phát mại có định thi hành án 134 3.3.5 Hình thành thị trường mua bán nợ chuyên nghiệp, với hồn thiện khn khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động mua bán nợ Hiện thị trường mua bán nợ xấu thiếu người mua nợ xấu chun nghiệp Trên thị trường có Cơng ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) trực thuộc Bộ Tài khoảng 20 cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản (AMC) trực thuộc TCTD có chức mua bán nợ Tuy nhiên, phạm vi DATC chủ yếu mua bán nợ doanh nghiệp nhà nước hầu hết theo định phủ để xử lý AMC giới hạn tiếp nhận xử lý nợ xấu cho ngân hàng mẹ Điều có nghĩa doanh nghiệp không tham gia mua bán nợ thị trường khoản nợ xấu chất chạy lòng vòng TCTD doanh nghiệp nhà nước không thực đưa thị trường H Bên cạnh đó, việc đặt quy định sàn giao dịch mua bán nợ xấu tạo sở thơng thống cho việc kinh doanh, mua bán nợ xấu Tuy nhiên, quy định cần nêu rõ việc giải vấn đề sở hữu, cách phân chia khối lượng nợ để định giá cụ thể cho người mua bán nợ Bởi xác định cụ thể khối lượng giá trị theo thị trường, người mua bán nợ dám đầu tư để thực 3.3.6 Nâng cao vai trò tổ chức tin dụng tình hình tài chủ đầu tư yếu Để góp phần ngăn chặn nhà đầu tư yếu lực tài chính, kinh nghiệm thi cơng; thúc đẩy hồn thành tiến độ gói thầu, cần có biện pháp cụ thể để tổ chức tín dụng đưa hỗ trợ nhà đầu tư thực dự án ngăn chặn rủi ro vốn xảy 135 Trong thực tế, có Nghị định 15/2015/NĐ-CP Chính phủ đầu tư theo hình thức PPP đưa vào quyền tiếp nhận dự án bên cho vay; chấp tài sản quyền kinh doanh dự án; bên cho vay tham gia đàm phán thỏa thuận chuyển nhượng dự án… Trên sở quy định này, cần mở ban hàng thêm nghị định hình thức đầu tư BOT, BT Bên cạnh đó, ngồi việc quy định tổ chức tín dụng tài trợ vốn trực tiếp nhận khai thác dự án nhà đầu tư vi phạm hợp đồng tín dụng, đề nghị cho phép tổ chức tín dụng tài trợ dự án phép chuyển nhượng dự án cho bên thứ sở đảm bảo không làm thay đổi mục tiêu dự án Nhà nước giúp ngân hàng tiếp cận nguồn vốn trung dài hạn nước nước ngồi để tạo nguồn tài ổn định hỗ trợ dự án Từ tạo điều kiện cho ngân hàng hỗ trọ chủ đầu tư.  3.3.7 Xây dựng cung cấp thông tin doanh nghiệp phương H tiện thông tin đại chúng Trong điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt nay, tìm khách hàng khó giữ khách hàng khó hơn, doanh nghiệp khơng thể u cầu khách hàng cung cấp đầy đủ thơng tin tình hình tài chính, tình hình kinh doanh họ Hiện thật khó khăn cho doanh nghiệp tìm kiếm thông tin để xếp hạng khách hàng, đa số doanh nghiệp dựa vào cảm tính, uy tín để bán chịu cho khách hàng Trong hàng năm doanh nghiệp phải nộp đầy đủ báo cáo tài gồm (bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính) cho quan thuế chi cục thống kê quận, huyện liên quan Tuy nhiên khơng có phương tiện thông tin cung cấp công khai thông tin cho doanh nghiệp Nhà nước cần có quy định, tổ chức cho Cục thống kê tỉnh, thành phố cung 136 cấp công khai thông tin số phương tiện thơng tin mình, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu thập thông tin phục vụ cho việc phân loại khách hàng nhằm giảm rủi ro việc thu hồi nợ Bên cạnh nên nối mạng thơng tin quan ban ngành, tổ chức cập nhật thông tin trang web nhằm cung cấp thông tin nhất, kịp thời cho doanh nghiệp Mặc khác kênh thông tin hữu hiệu quan trọng mà doanh nghiệp sử dụng để đánh giá mức độ lín nhiệm khách hàng có sách định xác từ cơng ty định mức tín nhiệm Mặc dù cơng ty định mức tín nhiệm hình thành làm để cơng ty định mức tín nhiệm thu thập đầy đủ, xác tài liệu, nhũng thơng tin tình hình tài để đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp chưa có sở pháp lý Bộ Tài nên H tích cực nghiên cứu để sớm ban hành sở pháp lý cần thiết để tạo môi trường thuận lợi cho công ty định mức tín nhiệm phát triển KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập Công ty Cổ phần Sông Đà 10, thực em nhận thức tầm quan trọng khoản phải thu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng tồn kinh tế nói chung Trong kinh tế thị trường, nợ nần điều tránh khỏi Tuy nhiên, việc quản trị khoản phải thu cho tối thiểu hóa chi phí, hạn chế thất đồng vốn đầu tư điều mà giám đốc tài phải cần nhắc 137 kỹ lưỡng Trong bối cảnh doanh nghiệp nhà nước ngập nợ nần, nhà nước, ngành, tổ chức tín dụng thân doanh nghiệp cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng quản trị nợ phải thu, từ xây dựng sách nợ thích hợp, góp phần lành mạnh hóa tình hình tài DNNN Mặc dù cịn nhiều hạn chế phương pháp nghiên cứu đánh giá em mong giải pháp đưa phần gợi ý công ty đưa nghiên cứu sử dụng thực tiễn tình hình quản trị khoản phải thu, từ góp phần vào làm lành mạnh tình hình tài chính, tạo đà tăng trưởng thời kỳ hội nhập kinh tế năm tới Với thời gian thực tập có hạn thân chưa có nhiều kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận nhiều ý kiến đóng góp từ phía thầy cô, anh chị người quan tâm để H khóa luận thêm hồn thiện Một lần nữa, em chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo ThS.NCS.Nguyễn Thị Bảo Hiền tận tình hướng dẫn em thời gian qua, chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn, cảm ơn Ban lãnh đạo anh chị Công ty Cổ phần Sông Đà 10 giúp em hồn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2016 Sinh viên: Trương Đức Thế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài Công ty Cổ phần Sông Đà 10 cuối năm 2013,2014,2015 (cơng ty mẹ) Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Phát triển diện Tây Bắc 2015 (công ty mẹ) 138 Bộ Tài chính, “Thơng tư 228/2009/TT-BTC Hướng dẫn chế độ trích lập sử dụng khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó địi bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp doanh nghiệp” ngày 7/12/2009 PGS.TS.NGƯT Nguyễn Trọng Cơ, PGS.TS Nghiêm Thị Thà (đồng chủ biên) (2015), “Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp” NXB Tài Cơng ty cổ phần Sơng Đà 10, “Chiến lược kinh doanh giai đoạn 2014-2020” TS.Nguyễn Thị Hà – Học viện Tài “Thực trạng giải pháp quản lý nợ tập đồn, tổng cơng ty nhà nước”, Tạp chí Tài ngày 14/04/2015 PGS.TS Bùi Văn Vần, PGS.TS.Vũ Văn Ninh (đồng chủ biên) H (2013), “Giáo trình Tài doanh nghiệp” NXB Tài Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Sông Đà 10 (2014), “Quyết định Hội đồng quản trị việc phê duyệt ban hành Quy chế quản lý tài chính” Số 31 SD10/QĐ-HĐQT ngày 22/7/2014 Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Sông Đà 10 (2015), “Quyết định Hội đồng quản trị việc ban hành Quy chế quản lý nợ” Số 102 SD10/QĐ-HĐQT ngày 3/11/2015

Ngày đăng: 06/11/2023, 10:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w