1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn tập kinh tế quốc tế theo chương

53 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KINH TẾ QUỐC TẾ 1: TỔNG QUAN VỀ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ Câu 1: Tại lực lượng sản xuất phát triển lại kéo theo hình thành phát triển mqh KTQT? Câu 2: So sánh quan hệ kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế quốc tế? Câu 3: Biểu phát triển KTQT theo chiều Rộng Câu 4: Biểu phát triển KTQT theo chiều Sâu? CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI PHẦN 1: KINH TẾ THẾ GIỚI .7 Câu 1: Bản chất KTTG chất phương thức sản xuất định hay sai? Câu 2: KTTG không phạm trù kinh tế mà phạm trù lịch sử hay sai? .7 Câu 3: Tại KTTG lại chuyển từ TTKT theo chiều rộng sang TTKT theo chiều sâu? Câu 4: Những khó khăn mà VN gặp phải TTKT theo chiều sâu? Câu 5: Sự hình thành kinh tế giới Kinh tế giới có phải phép cộng số học nên kinh tế dân tộc hay không? .9 PHẦN 2: KINH TẾ TRI THỨC KINH TẾ VẬT CHẤT Câu 6: Nền KTTT tập trung nhiều cho GDĐT KHCN? Câu 7: KTTT KT Phát triển bền vững? 10 Câu 8: Thuận lợi khó khăn VN phát triển KTTT? 10 Câu 9: Tác động KTTT đến Việt Nam? 11 Câu 10: Trình bày biểu xu phát triển KTTT? 12 Câu 11: Nền KTVC có tăng trưởng bền vững ko? Vì sao? 13 Câu 12: So sánh KTVC KTTT 13 Câu 13: Phân tích biểu chuyển đổi kinh tế kinh tế chuyển đổi sang KTTT? 14 Câu 15: KTTT có phải ngun nhân tình trạng chảy máu chất xám ko? .15 PHẦN 3: KINH TẾ QUỐC GIA 15 Câu 16: Mục tiêu mở cửa KTQG Việt Nam? 15 Câu 17: Tại nói mở cửa KTQG tất yếu khách quan? .16 Câu 18: Tác động xu mở cửa KTQG Việt Nam? 16 Câu 19: Tại mở cửa KTQG phải cho phép thành phần kinh tế nước tham gia? 17 Câu 20: Ưu, nhược điểm mở cửa kinh tế quốc gia? 17 Câu 21: Biểu xu mở cửa kinh tế quốc gia? 18 Câu 22: Phân biệt khác biệt mục tiêu mở cửa nhóm nước phát triển nhóm nước công nghiệp phát triển .18 PHẦN 4: TỒN CẦU HĨA 19 Câu 23: Xu tồn cầu hố? (Vai trò tổ chức quốc tế, cá cơng ti quốc tế, Chính Phủ) 19 Câu 24: Tác động xu TCH đến VN 20 CHƯƠNG 3: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .20 PHẦN 1: TMQT GIÁ QUỐC TẾ .20 Câu 1: Các vấn đề TMQT? 20 Câu 2: Tại TMQT góp phần thúc đẩy HĐSX quốc gia phát triển? 21 Câu 3: Nếu nhà Nhập khẩu, Xuất chọn giá FOB hay CIF? .21 Câu 4: Khi giá quốc tế giảm, nhà XK có tăng LN khơng? Vì sao? 22 Câu 5: Khi giá quốc tế mặt hàng tăng, nhà XK có tăng LN ko? 22 Câu 6: Giá quốc tế xác định dựa yếu tố nào? .22 Câu 7: Tác động giá quốc tế đến quan hệ kt quốc tế 23 PHẦN 2: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 24 Câu 8: Tác động TGHĐ đến TMQT? 24 Câu 9: Tác động TGHĐ đến đầu tư quốc tế? 25 Câu 10: TGHĐ giảm ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động đầu tư quốc tế hay sai? 25 Câu 11: TGHĐ biến động ảnh hưởng tích cực đến hoạt động TMQT hay sai? 26 Câu 12: Nhà Xk tăng LN TGHĐ biến động nào? 27 PHẦN 3: CÁC NGUYÊN TẮC TRONG HT TM ĐA PHƯƠNG 27 Câu 13: So sánh MFN NT ? .27 Câu 14: Nguyên tắc quan trọng hệ thống thương mại đa phương? 28 Câu 15: Nước A áp dụng quy chế NT với nước B thông qua hiệp định tự thương mại đa phương đc kí kết vào ngày 2/1/2011 Năm 2012 nước A nâng thuế nhập sắt nước B nc A vi phạm quy chế NT hay sai? .29 PHẦN 4: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 30 Câu 16: Xu hướng tự thương mại .30 Câu 17: Xu hướng bảo hộ thương mại ? .32 Câu 18: Phá giá tiền tệ có làm thúc đẩy XK hay không? 34 Câu 19: Việt Nam có nên phá giá VNĐ khơng? 34 Câu 20: Tại quốc gia phải kết hợp đồng thời TDTM BHTM? .34 Câu 21: Thực sách TMQT theo xu hướng BHTM góp phần sử dụng hợp lý nguồn ngoại tệ (tiết kiệm ngoại tệ, cân cctm) hay sai? .35 PHẦN 5: CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ XUẤT KHẨU CÁC RÀO CẢN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 35 Câu 22: Thuế quan nguồn thu chủ yếu NSNN 35 Câu 23: Các biện pháp hỗ trợ xuất khẩu? 35 Câu 24: Các rào cản tài chính? 36 Câu 25: Rào cản hành chính, pháp lí 38 câu 26: Các rào cản kỹ thuật? 39 CHƯƠNG 4: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 40 Câu 1: Vấn đề ĐTQT trực tiếp ĐTQT gián tiếp? 40 Câu 2: Tại ĐTQT (trực tiếp) giúp chủ đầu tư tránh hàng rào BHTM? .42 Câu 3: Hình thức ĐTQT cho chủ đầu tư dễ dàng rút vốn cần? 42 Câu 4: ĐTQT trực tiếp khiến cho nướcc nhận đầu tư rơi vào trạng thái cân đối cấu đầu tư theo ngành vùng lãnh thổ hay sai? 43 Câu 5: Nếu đầu tư vào sở hạ tầng nên đầu tư vào ngồn vốn (Tại nước phát triển thường sử dụng vốn ODA ưu đãi cho đtư xd CSHT)? .43 Câu 6: CP nc có nên vay tín dụng TMQT ko để pt CSHT 44 Câu 7: ODA (hỗ trợ phát triển thức) có gây nợ CP hay khơng ? 44 Câu 8: Khi qgia nhận vốn ODA CP nc phải có nghĩa vụ hồn trả hay sai ( gây gánh nặng nợ)? 45 Câu 9: Tại CP nước thường phải khống chế tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu nhà đầu tư nước .45 Câu 10: Khi đầu tư vào nước phát triển mua TP phủ hay TP doanh nghiệp? .45 Câu 11: Tại phủ lại hạn chế tỷ lệ bán cổ phiếu trái phiếu cho nhà đtu nc ngoài? .46 Câu 12: ĐTQT gián tiếp có gây nợ CP hay khơng? 47 Câu 13: Tín dụng TMQT có gây nợ CP hay k? .47 CHƯƠNG 5: LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KTQT 48 Câu 1: So sánh KTQT tư nhân KTQT nhà nước? 48 Câu 2: Tại liên kết KTQT cao tính độc lập thành viên cao? 49 Câu 3: Tại liên kết kinh tế quốc tế trình độ cao giúp cho nước sử dụng hợp lý hiệu nguồn nội lực? 49 Câu 4: Tính tất yếu khách quan HNhập KTQT? 49 Câu 5: Những nội dung hội nhập KTQT gì? Khi nước tham gia hội nhập KTQT có phải cam kết thực nội dung không? Tại sao? 50 Câu 6: Phân tích cấp độ cạnh tranh Việt Nam tham gia hội nhập KTQT?(vấn đề lực cạnh tranh thách thức lớn Việt Nam trình hội nhập KTQT) 51 Câu 7:Những hội thách thức Việt Nam hội nhập KTQT? 52 Câu 8: Thuận lợi khó khăn Việt Nam hội nhập KTQT? 53 1: TỔNG QUAN VỀ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ Câu 1: Tại lực lượng sản xuất phát triển lại kéo theo hình thành phát triển mqh KTQT? Khái niệm: - MQH Kinh tế quốc tế qhkt nước nước với tổ chức kinh tế quốc tế , nghiên cứu từ góc độ kinh tế giới Giải thích: - Lực lượng sản xuất: + Con người Công cụ lao động (sự pt KHCN) + Tư liệu sản xuất - Khi KHCN trở thành LLSX trực tiếp có tác động mạnh mẽ đến q trình phát triển SX: NSLĐ tăng  Khối lượng sản phẩm tạo tăng  Nhu cầu trao đổi nước không đáp ứng hết  Trao đổi bên  Phát triển mqh KTQT Câu 2: So sánh quan hệ kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế quốc tế? Khái niệm: - QH Kinh tế quốc tế: qhkt nước nước với tổ chức kinh tế quốc tế , nghiên cứu từ góc độ kinh tế giới - QH Kinh tế đối ngoại: qhkt nước vs nước khác với tổ chức kinh tế quốc tế, nghiên cứu từ góc độ kinh tế nước So sánh: a Giống nhau: - Đều quan hệ kinh tế (quan hệ trao đổi hàng hóa, dịch vụ chủ thể kinh tế) vượt khỏi phạm vi quốc gia - Chủ thể kinh tế: Trong nước nước b Khác nhau: Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tế Nền kinh tế nước – cụ Kinh tế giới – tổng Góc độ nghiên cứu thể thể chiều, đơn giản Đa chiều, phức tạp Tính chất Hẹp Rộng Phạm vi Câu 3: Biểu phát triển KTQT theo chiều Rộng Khái niệm: - QH Kinh tế quốc tế: qhkt nước nước với tổ chức kinh tế quốc tế , nghiên cứu từ góc độ kinh tế giới - Tăng trưởng theo chiều rộng: pt dựa theo nguồn lực sẵn có hữu hạn phải sử dụng nhiều yếu tố làm đc đvsp  Sản phẩm chủ yếu dạng thô, qtam đến số lượng Biểu hiện: - Sự tăng lên mặt số lượng củ thể tham gia KTQT - Đồng thời phân công lao động quốc tế tác động ngày sâu  Quan hệ KTQT ngày đa dạng hình thức, phong phú nội dung Câu 4: Biểu phát triển KTQT theo chiều Sâu? Khái niệm: - QH Kinh tế quốc tế: qhkt nước nước với tổ chức kinh tế quốc tế , nghiên cứu từ góc độ kinh tế giới - Tăng trưởng theo chiều sâu: phát triển dựa vào tri thức KHCN, giúp nâng cao NSLD, tạo nhiều HH chất lượng cao Biểu hiện: - Trình độ chun mơn hóa ngày tăng - Do phát triển phép cộng lao động quốc tế trình dộ ngày cao tác động KHCN  Các quan hệ diễn tốc độ cao  Mqh chủ thể thm gia vào KTQT ngày chặt chẽ - Q trình hình thành KTQT địi hỏi từ ht pt tổ chức KTQT  nhân tố thúc đẩy mqh nước - CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI PHẦN 1: KINH TẾ THẾ GIỚI Câu 1: Bản chất KTTG chất phương thức sản xuất định hay sai?  Khái niệm:  Kinh tế giới bao gồm toàn kinh tế dân tộc thông qua mối quan hệ kinh tế quốc tế dựa phân công lao động hợp tác quốc tế  Phương thức sx thống trị phương thức sx đc nhiều quốc gia theo đuổi  Trả lời:  Bản chất KTTG chất phương thức sản xuất định SAI vì: ko phải ptsx mà PTSX thống trị định  Quá trình pt KTTG liên tục song song vs hthnh thay đổi phương thức sản xuất thời kì có nhiều ptsx khác chất KTTG ptsx thống trị định, ptsx khác không ảnh hưởng lớn đến chất KTTG Câu 2: KTTG không phạm trù kinh tế mà phạm trù lịch sử hay sai? Khái niệm:  Kinh tế giới: bao gồm toàn kinh tế dân tộc thông qua mối quan hệ kinh tế quốc tế dựa phân công lao động hợp tác quốc tế Giải thích: ĐÚNG , vì:  Phạm trù kinh tế: KTTG gồm toàn kinh tế quốc gia,thông qua mối quan hệ KTQT dựa phân công lao động hợp tác quốc tế + Quá trình pt KTTG liên tục song song vs hình thành thay đổi phương thức sản xuất + Trong thời kỳ đồng thời tồn nhiều pt sản xuất chất kinh tế giới phương thức sản xuất thống trị=>sự thay đổi phương thức SX thống trị minh chứng thay đổi chất KTTG  Phạm trù lịch sử: Trong q trình phát triển XH lồi người, quan hệ KTQT xuất vs đời phát triển CNTB, lúc lực lượng sản xuất pt thúc đẩy mối quan hệ kt-xh pt vượt khỏi phạm vi nc  ngày nhiều KTQT gia nhập vào KTTG Câu 3: Tại KTTG lại chuyển từ TTKT theo chiều rộng sang TTKT theo chiều sâu?  Kinh tế giới: bao gồm toàn kinh tế dân tộc thông qua mối quan hệ kinh tế quốc tế dựa phân công lao động hợp tác quốc tế TTKT theo chiều rộng: TT kéo theo tăng tương ứng yếu tố kinh tế vốn, lao động, NVL, - Hạn chế: + Sử dụng nguồn TN hóa thạch: dầu mỏ, khai khống,  cạn kiệt TNTN + Ơ nhiễm mơi trường + Phân bổ nguồn lực chưa đồng  sd lãng phí, không hiệu + NSLĐ thấp + Sức ép dân số TTKT theo chiều sâu: TTKT dựa vào KHCN để cải tiến TTB có  tạo trang thiết bị theo hướng tiết kiệm chi phí, thân thiện với MT + CN mới: nano, sinh học, + Vật liệu mới: polime, sợi cacrbon, + NL mới: gió, sóng biển, Câu 4: Những khó khăn mà VN gặp phải TTKT theo chiều sâu?  TTKT theo chiều sâu: TTKT dựa vào KHCN để cải tiến TTB có  tạo trang thiết bị theo hướng tiết kiệm chi phí, thân thiện với MT  Khó khăn: - Về người: + Trình độ lao động cịn thấp + Thiếu người lao động tay nghề cao, sản xuất chủ yếu phương pháp truyền thống + Trình độ dân trí cịn thấp, khó tiếp cận với KHCN - Về CSHT: + Trình độ KHCN, CSVC phát triển - Nhà Nước: + Thiếu đồng bộ, thiếu liên kết DN CP + Cơ chế sách cịn bó hẹp, hệ thống pháp luật cịn bó hẹp, chồng chéo - Còn gây ảnh hưởng đến môi trường: cạn kiệt TNTN, ô nhiễm môi trường, Câu 5: Sự hình thành kinh tế giới Kinh tế giới có phải phép cộng số học nên kinh tế dân tộc hay không?  Kinh tế giới bao gồm toàn kinh tế dân tộc thông qua mối quan hệ kinh tế quốc tế dựa phân công lao động hợp tác quốc tế  Điều kiện hình thành KTTG: - ĐK kinh tế xã hội: pt phân công lao động qt dựa KHCN trình độ định Điều làm nhu cầu trao đổi qgia ngày tăng dẫn đến hthanh QHKTQT - Điều kiện KT-KT : pt GTVT phương tiện thơng tin đạt đến trình độ định thúc đẩy pt nhanh quan hệ KTQT Điều làm cho qh kinh tế quốc gia vùng lãnh thổ giới k ngừng mở rộng  hình thành kinh tế giới  Giải thích: Khơng phải.Vì: + Bộ phận cấu thành KTTG bao gồm KT dân tộc tgioi có khoảng 220 qgia vùng lãnh thổ, quốc gia vùng lãnh thổ kte dân tộc, có đặc điểm kinh rế riêng nên ko phải nước tgia vào KTTG (vd; cuba, triều tiên….) + Quy mô kt qg khác nhau, kinh tế mức độ tham gia vào KTTG khác nhau.Ta ko dùng kinh tế dân tộc tgioi có mlh hữu vs thông qua liên kết KTTG PHẦN 2: KINH TẾ TRI THỨC KINH TẾ VẬT CHẤT Câu 6: Nền KTTT tập trung nhiều cho GDĐT KHCN?  KTTT: kinh tế dựa sở sản xuất, phân phối sử dụng tri thức, thông tin  Trả lời: ĐÚNG, vì: - KTTT phát triển theo chiều sâu, dựa yếu tố bản: vốn, lao động, TN, KHCN  KHCN , lao động có trình độ cao, có tri thức lợi KTTT  trọng cho GDĐT KHCN - Con người chủ thể tạo KHCN: + Cần trọng lĩnh vực giáo dục, nguồn lđ tri thức + Đào tạo, trang bị cho nld kiến thức đại, tiếp thu KHCN - Sản phẩm cuat ngành sx,dv dựa vào tri thức cơng nghệ cao địi hỏi phải có giá trị cao  đầu tư cho KHCN để KHCN phát triển đáp ứng nhu cầu Câu 7: KTTT KT Phát triển bền vững?  KTTT: kinh tế dựa sở sản xuất, phân phối sử dụng tri thức, thông tin  PTBV: Là q trình có kết hợp chặt chẽ hợp lí hài hòa mặt PTKT Gồm: PT KT, PT xã hội Bảo vệ môi trường  Trả lời: ĐÚNG, vì: - PT kinh tế: + KHCN phát triển  thông tin đa dạng  rút ngắn khoảng cách người sx người tiêu dùng + Nhờ sử dụng yếu tố đầu vào TN vơ hình, sử dụng TN hưu hình  trì TTKT nhanh lâu dài + Mở nhiều ngành sxdv với CN tiên tiến  tạo nhiều sản phẩm tốt - PT xã hội: + KHCN phát triển  DN mở rộng quy mô sản xuất  tạo công ăn việc làm cho người lao động + Khi có cơng việc ổn định  thu nhập tăng  đời sống người dân cải thiện nâng cao  giảm tỉ lệ thất nghiệp - Bảo vệ môi trường: + Không phụ thuộc nhiều vào TNTN  giảm nguy cạn kiệt TNTN + Sử dụng NVL tái sinh, xử lí chất thải hợp lí, giảm nhiễm mơi trường Câu 8: Thuận lợi khó khăn VN phát triển KTTT?

Ngày đăng: 06/11/2023, 08:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w