Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
21,51 MB
Nội dung
Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ HÀ NỘI TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Về kiến thức - Trình bày nét tiêu biểu lịch sử Hà Nội từ thời nguyên thuỷ đến kỉ X qua thời kì: thời nguyên thuỷ, thời kì Văn Lang – Âu Lạc, thời kì Bắc thuộc - Mơ tả thay đổi vị Hà Nội từ thời nguyên thuỷ đến kỉ X Năng lực: - Nêu nét tiêu biểu lịch sử Hà Nội từ thời nguyên thuỷ đến kỉ X qua thời kì - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực nhận diện phân tích, tổng hợp kiến thức học Phẩm chất: - Tự hào về truyền thống lịch sử Hà Nội phát triển lịch sử dân tộc II CHUẨN BỊ 2.1 Chuẩn bị giáo viên – Một số hình ảnh về lịch sử Hà Nội từ thời nguyên thủy đến kỉ X – Phiếu học tập – Giấy A0, bảng phụ, nam châm/băng dính – Máy chiếu giảng Powerpoint (nếu có) 2.2 Chuẩn bị học sinh - Đồ dùng học tập: bút, hộp màu - Thơng tin, hình ảnh về lịch sử Hà Nội từ thời nguyên thủy đến kỉ X sưu tầm (nếu có) - Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hà Nội lớp III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TIẾT HÀ NỘI THỜI NGUYÊN THỦY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - HS nêu hiểu biết sẵn có về nhân vật, địa danh liên quan đến thời kì lịch sử Hà Nội từ thời nguyên thủy đến kỉ X - HS chuẩn bị tâm hào hứng bắt đầu học b) Nội dung hoạt động: - Học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm hoạt động: - Câu trả lời học sinh b) Tổ chức hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu về từ khóa phần mở đầu SGK: Cổ Loa, Mê Linh, làng cổ Đường Lâm, Hai Bà Trưng, Phùng Hưng, Ngô Quyền - Nhiệm vụ nhóm thời gian phút, nhóm liệt kê tất hiểu biết về từ khóa giao - Hết thời gian chuẩn bị, đại diện nhóm trình bày kết Lưu ý: GV khơng u cầu nhóm phải trình bày hiểu biết sâu từ khóa Các nhóm cần nêu vài đặc điểm ngắn gọn từ khóa đạt yêu cầu nhiệm vụ học tập phần Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS tiến hành hoạt động nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên Bước 3: Báo cáo kết quả: - HS trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Sau nhóm trình bày xong, GV bổ sung thêm số thơng tin về từ khóa - GV đặt câu hỏi gợi ý: Các nhân vật, địa danh có đặc điểm chung gì? (Gợi ý: nhân vật, địa danh liên quan đến giai đoạn lịch sử Hà Nội trước kỉ X) GV dẫn dắt vào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Hoạt động 1: Tìm hiểu giai đoạn lịch sử Hà Nội thời nguyên thủy a) Mục tiêu – HS trình bày nét tiêu biểu lịch sử Hà Nội thời nguyên thuỷ b) Nội dung hoạt động – HS thảo luận trả lời câu hỏi theo hướng dẫn, yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm hoạt động – Câu trả lời học sinh d) Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu giai đoạn lịch sử Hà Nội thời nguyên thủy Lịch sử Hà Nội thời nguyên thủy Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh - Từ khoảng 4000 năm trước, cư dân sống vùng đất Hà Nội biết sử dụng đồ đồng - GV hướng dẫn HS đọc thơng tin, khai thác hình ảnh 1.1, 1.2 - Nhiều di khảo cổ học Hà Nội phát SGK thảo luận theo cặp đôi để vật, tư liệu liên quan đến trả lời câu hỏi sau: bốn giai đoạn văn hóa gồm: Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun Đông Sơn - Một số di khảo cổ học tiêu biểu Đình Tràng, Cổ Loa (huyện Đông Anh), Thành Dền (huyện Mê Linh), vườn Chuối (huyện Hoài Đức),… + Cư dân vùng đất Hà Nội bắt đầu biết sử dụng đồ đồng vào khoảng thời gian nào? + Kể tên nền văn hóa thời đại đồ đồng Hà Nội + Kể tên di khảo cổ học Hà Nội liên quan đến nền văn hóa thời đại đồ đồng + Các loại vật phát di khảo cổ học gồm gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - GV quan sát, hỗ trợ học sinh cần thiết Bước 3: Báo cáo kết - Hết thời gian thảo luận, GV mời đại diện số cặp đơi trình bày kết Các cặp đơi trình bày sau bổ sung, khơng lặp lại nội dung cặp đôi trước trả lời Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức – GV tổng kết, nhận xét GV bổ sung số thông tin về di văn hóa thời đại đồ đồng đồ sắt Hà Nội: Vùng đất Hà Nội trung tâm tụ cư sớm người Việt cổ Khoảng 000 – 500 năm TCN, Hà Nội bắt đầu bước vào thời kì đồng thau (Văn hóa Phùng Nguyên, Văn hóa Đồng Đậu, Văn hóa Gị Mun), khoảng 500 năm TCN thời kì đồ sắt (văn hóa Đơng Sơn) Đã có rất nhiều di vật di khảo cổ phát địa bàn Hà Nội mà đáng ý kể đến di Thành Dền (huyện Mê Linh); Cổ Loa, Đình Tràng (huyện Đơng Anh); Vườn Chuối (huyện Hồi Đức) Di Đình Tràng thuộc thơn Đình Tràng (Dục Tú, Đơng Anh, Hà Nội) nằm phía đơng Cổ Loa Đình Tràng di cư trú – mộ táng, nhận thấy diện mạo bốn giai đoạn văn hóa nối tiếp khung niên đại thời đại đồng thau Việt Nam: Phùng Ngun – Đồng Đậu – Gị Mun – Đơng Sơn Đặc biệt tìm thấy rất nhiều mộ táng cư dân Đình Tràng Di vật thu qua lần khai quật di Đình Tràng gồm: đồ đá, đồ đồng thau, đồ gốm, đồ đất nung, mảnh gốm vỡ loại Di Cổ Loa huyện Đông Anh địa điểm khảo cổ học có giá trị bật, gắn với giai đoạn văn hóa khảo cổ người Việt: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đơng Sơn Di Cổ Loa có nhiều di khảo cổ tiêu biểu: Đồng Vơng, Bãi Mèn, Đình Chiền, Mả Tre, Thành Nội, Thành Ngoại, Thành Trung, Xuân Kiều, xóm Nhồi, đền Thượng, Tiên Hội, Đường Mây, Cầu Vực Tại khu vực này, nhà khảo cổ phát hàng vạn công cụ lao động, nhạc khí vũ khí đồng Di Thành Dền thuộc xã Tân Lập, huyện Mê Linh Tại di nhà khảo cổ khai quật hàng trăm vật cổ xác định xuất từ thời kỳ Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun Các vật tìm thấy gồm: cơng cụ sản x́t, vũ khí, đồ dùng sinh hoạt, đồ trang sức chất liệu khác Di vật đặc trưng đồ đồng rìu chữ nhật, rìu xoè cân, rìu lưỡi lệch; giáo thân hình có họng tra cán; mũi tên cánh én; lưỡi câu có ngạnh Vết tích cịn lại mảng nồi, lị cịn xỉ đồng chảy, chứng tỏ nghề luyện kim đúc đồng thời thực chỗ Di Vườn Chuối: thuộc huyện Hồi Đức có niên đại kéo dài 000 năm lịch sử, từ giai đoạn cuối văn hóa Phùng Ngun đến văn hóa Đơng Sơn Di Vườn Chuối tên gọi cụm di khảo cổ thời đại kim khí phân bố gò Vườn Chuối, gò Mỏ Phượng, gò Dền Rắn, gị Chùa Gio, gị Đình Lỗ, gị Cây Muỗng, gị Chiền Vậy, thuộc thơn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức Di chứng minh địa điểm cư trú lâu dài người Việt cổ, góp phần cung cấp đầy đủ chứng lịch sử về có mặt người rất sớm địa bàn Hà Nội Tuy nhiên, Di Vườn Chuối dù mang giá trị lớn chưa thực quan tâm phát huy giá trị TIẾT HÀ NỘI THỜI KÌ VĂN LANG – ÂU LẠC * Hoạt động 2: Thảo luận lịch sử Hà Nội thời kì Văn Lang – Âu Lạc a) Mục tiêu - HS trình bày nét tiêu biểu lịch sử Hà Nội thời kì Văn Lang – Âu Lạc b) Nội dung hoạt động - HS thảo luận trả lời câu hỏi theo hướng dẫn, yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm hoạt động - Câu trả lời học sinh d) Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu giai đoạn lịch sử Hà Nội thời kì Văn Lang – Âu Lạc Hà Nội thời kì Văn Lang – Âu Lạc Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh - GV yêu cầu HS nêu vài nét - Vào thời kì Văn Lang, Hà Nội ngày vùng đất phía nam Phong Châu (kinh nước Văn Lang) về nhà nước Văn Lang, Âu + Tại di khảo cổ, nhà khảo cổ học tìm thấy nhiều Lạc GV sử dụng kĩ thuật rìu, lưỡi cày, liềm, mũi tên động não để huy động kiến thức đồng, hạt na, hạt gạo cháy vỏ HS thời gian ngắn Mỗi trấu, hịn chì lưới đá đất HS trả lời nhanh về ý nung nước Văn Lang – Âu Lạc (Ví dụ: - Vào thời kì Âu Lạc, Cổ Loa Thời gian hình thành, phạm vi chọn làm kinh đô không gian, người đứng đầu, kinh + Việc chuyển kinh đô từ Phong Châu về Cổ Loa đánh dấu đô…) giai đoạn phát triển cao - GV chia lớp thành nhóm, giao người việt cổ; Hà Nội bắt đầu nhiệm vụ cho nhóm sau: vào lịch sử với tư cách trung tâm trị, xã hội đất + Nhóm 1: Tìm hiểu lịch sử Hà nước Nội thời kì Văn Lang + Thành Cổ Loa An Dương + Nhóm 2: Tìm hiểu lịch sử Hà Vương xây dựng kiên cố, vững Nội thời kì Âu Lạc Khuôn đúc mũi tên đá, lẫy nỏ đồng, mũi tên đồng phát nhiều khu vực thành - GV phổ biến hình thức, yêu cầu hoạt động thảo luận nhóm: + Các nhóm hồn thành nhiệm vụ vào giấy A0 (hình thức tùy chọn: vẽ sơ đồ tư duy, kẻ bảng,…) + Thời gian hoàn thành sản phẩm: 15 – 20 phút - Sau hồn thành sản phẩm, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp - GV tổ chức cho HS thảo luận thông qua nhận xét, trao đổi, phản hồi 10