Môi trường và những yếu tố trong nó luôn là một vấn đề nóng bỏng, thu hút được nhiều sự quan tâm của đa số các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là trong thời kỳ phát triển hiện nay, khi xu hướng toàn cầu hóa, công nghiệp hóa đang trên đà phát triển. Việt Nam ta cũng không nằm ngoài xu thế đó. Là một nước đang phát triển, từng bước chuyển mình sang nền kinh tế công nghiệp lớn, kèm theo đó là đời sống dân cư ngày càng phát triển, đô thị hóa cao. và điều này đã đặt Việt Nam ta đứng trước nguy cơ môi trường bị tàn phá nặng nề. Môi trường bị suy thoái kéo theo các yếu tố trong nó cũng đang dần giảm sút nghiêm trọng về số lượng và chất lượng. Trong đó có một thành phần không nhỏ của môi trường là đa dạng sinh học cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Con người đã sống hàng nghìn năm trong sự đa dạng sinh học, phụ thuộc và sự đa dạng sinh học.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI -ooo - TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT MÔI TRƯỜNG Đề tài: Pháp luật để bảo tồn sinh học thực trạng Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Tony Phong Họ tên sinh viên : Đỗ Lê Lâm Anh MSV : 17104519 Lớp : LK22.09 Hà Nội - 2023 MỤC LỤC A.Lời mở đầu B Nội dung I Khái quát đa dạng sinh học 1.1 Khái niệm .5 1.2 Vai trò đa dạng sinh học 1.3 Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học .6 II Hiện trạng đa dạng sinh học 2.1.Các hệ sinh thái quan trọng 2.2.Đánh giá thực trạng hệ sinh thái Việt Nam 11 2.3 Pháp luật đa dạng sinh học 11 2.4 Bảo tồn đa dạng sinh học 14 C Kết luận 17 A.Lời mở đầu Môi trường yếu tố ln vấn đề nóng bỏng, thu hút nhiều quan tâm đa số quốc gia giới, đặc biệt thời kỳ phát triển nay, xu hướng tồn cầu hóa, cơng nghiệp hóa đà phát triển Việt Nam ta khơng nằm ngồi xu Là nước phát triển, bước chuyển sang kinh tế cơng nghiệp lớn, kèm theo đời sống dân cư ngày phát triển, thị hóa cao điều đặt Việt Nam ta đứng trước nguy môi trường bị tàn phá nặng nề Mơi trường bị suy thối kéo theo yếu tố dần giảm sút nghiêm trọng số lượng chất lượng Trong có thành phần khơng nhỏ mơi trường đa dạng sinh học bị ảnh hưởng nặng nề Con người sống hàng nghìn năm đa dạng sinh học, phụ thuộc đa dạng sinh học Tuy nhiên giai đoạn lịch sử người nhận thức tầm quan trọng sống cịn đa dạng sinh học Có lẽ thế, khái niệm đa dạng sinh học cịn mẻ so với lịch sử tri thức nhân loại Đa dạng sinh học với tư cách vấn đề nhiều quốc gia quy định, sau xuất Công ước quốc tế đa dạng sinh học năm 1992 150 quốc gia ký tham gia Từ trở thành vấn đề pháp lý quốc gia, quốc tế hầu giới quan tâm Việt Nam ta vậy, vấn đề mơi trường nói chung đa dạng sinh học nói riêng cịn mẻ nước ta song Đảng Nhà nước ta có quan tâm định Đảng Nhà nước đặt phương pháp bảo tồn đa dạng sinh học mang lại hiệu cao tuyên truyền thuyết phục, phương pháp kinh tế đặc biệt việc áp dụng điều chỉnh pháp luật phương pháp cho đem lại hiệu cao, điều chỉnh pháp luật để bảo tồn đa dạng sinh học thể việc điều luật, nghị quyết, nghị định quy định vấn đề Tuy nhiên so với quốc gia khác giới so với yêu cầu thực trạng đa dạng sinh học quan tâm, ý cải tạo, bảo tồn đa dạng sinh học Đảng, Nhà nước toàn xã hội cịn nhiều thiếu sót Vấn đề đa dạng sinh học nước ta cịn nóng bỏng thể suy thoái lĩnh vực, vùng dân cư Để có nhìn cách hiểi xác, từ rút đánh giá thực trạng hợp lý, tồn quy định pháp luật đa dạng sinh học, cần sâu nghiên cứu kỹ vấn đề Đây lý để chúng em lựa chọn đề tài tìm hiểu này: “Đánh giá thực trạng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học nước ta” B Nội dung I Khái quát đa dạng sinh học 1.1 Khái niệm Đa dạng sinh học thuật ngữ thể tính đa dạng thể sống, lồi quần thể, tính biến động di truyền chúng tất tập hợp phức tạp chúng thành quần xã hệ sinh thái Đa dạng sinh học thể ba cấp độ: đa dạng di truyền, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái Trong đa dạng di truyền cho khác biệt đặc tính di truyền xuất xứ, quần thể cá thể loài hay quần thể đa dạng lồi mức độ phong phú số lượng loài loài phụ đất, vùng địa lý, quốc gia hay sinh cảnh Về đa dạng hệ sinh thái, chưa có định nghĩa phân loại thống mức toàn cầu Đa dạng hệ sinh thái thường đánh giá thông qua tính đa dạng lồi thành viên; bao gồm việc đánh giá độ phong phú tương đối loài khác kiểu dạng loài.Giá trị đa dạng sinh học vơ to lớn chia thành hai loại giá trị: giá trị trực tiếp giá trị gián tiếp Giá trị kinh tế trực tiếp tính đa dạng sinh học giá trị sản phẩm sinh vật mà người trực tiếp khai thác sử dụng cho nhu cầu sống mình; cịn giá trị gián tiếp bao gồm mà người bán, lợi ích bao gồm số lượng chất lượng nước, bảo vệ đất, tái tạo, giáo dục, nghiên cứu khoa học, điều hịa khí hậu cung cấp phương tiện cho tương lai xã hội loài người 1.2 Vai trò đa dạng sinh học Đa dạng sinh học giữ vị trí quan trọng việc cung cấp dinh dưỡng cho người thơng qua vai trị việc sản xuất thực phẩm toàn cầu Đa dạng sinh học đảm bảo suất bền vững đất cung cấp nguồn gen cho trồng, loài cạn khơng phải trồng, vật ni lồi sinh vật biển làm thực phẩm Đảm bảo cung cấp đầy đủ loại thực phẩm bổ dưỡng yếu tố định sức khỏe người Vì vậy, bảo vệ đa dạng sinh học đem lại lợi ích to lớn cho sống Theo nhà lãnh đạo cấp cao Liên hợp quốc, bảo vệ phục hồi hệ sinh thái tiếp cận dịch vụ hệ sinh thái cần thiết để xóa đói giảm nghèo Việc giảm thiểu tình trạng phá rừng suy thối đất, tăng trữ lượng các-bon rừng, đất khô, đồng cỏ đất canh tác cần thiết để giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu Và bảo vệ đa dạng sinh học rừng lưu vực sông giúp thúc đẩy nguồn cung cấp nước phong phú Các sản phẩm thiên nhiên sở cho hoạt động đa dạng nông nghiệp, mỹ phẩm, dược phẩm, giấy bột giấy, làm vườn, xây dựng xử lý chất thải… Nhu cầu yếu tố thiên nhiên lớn khơng thể dự đốn trước Thêm vào đó, hàng loạt tương tác thành phần khác đa dạng sinh học làm cho hành tinh trở thành nơi sinh sống tất loài, kể người Sức khỏe thể chất sức khỏe kinh tế xã hội phụ thuộc vào nguồn cung cấp liên tục dịch vụ sinh thái khác Các dịch vụ mà thiên nhiên mang lại cho đa dạng gần vô hạn 1.3 Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học Các nguồn tài nguyên sinh vật bị thoái hoá suy giảm hoạt động chặt phá đốt rừng phạm vi lớn, thu hoạch mức loài động vật thực vật, sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu, dẫn tiêu nước vùng đất ngập nước, hoạt động đánh cá huỷ diệt, ô nhiễm không khí chuyển vùng đất hoang thành vùng đất đô thị nông nghiệp Khi vấn đề suy giảm đa dạng sinh học xác định nguyên nhân trực tiếp, để đối phó lại thường có hành động phịng vệ ngăn cản, chẳng hạn việc ban hành luật, chấm dứt việc khai thác nguồn tài nguyên, công bố khu bảo tồn bổ sung Những phản ứng cần thiết trường hợp tràn lan việc khai thác mức Nhưng hành động đủ để thay đổi nguyên nhân kinh tế, xã hội đe doạ đa dạng sinh học Sự hình thành khai thác mức bao gồm nhu cầu hàng hoá gỗ, động vật hoang dã, sợi, nơng sản Dân số lồi người tăng, chí không với tăng trưởng kinh tế phát triển, đưa đến gia tăng nhu cầu tài nguyên thiên nhiên trình hệ sinh thái Các sách định cư khuyến khích việc di chuyển lao động thất nghiệp lên vùng biên giới Các khoản nợ buộc phủ khuyến khích việc sản xuất hành hố trao đổi nước ngồi Tại nhiều quốc gia, sách lượng đưa đến nhiều việc làm không hiệu quả, thêm vào ảnh hưởng nhiễm khơng khí nguy biến đổi khí hậu tồn cầu Sự phân chia sở hữu đất không hợp lý khơng khuyến khích người nơng dân đầu tư vào việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên sinh vật có giá trị Tuy nhiên, nguyên nhân khác nhau, đa dạng sinh học nguồn tài nguyên quí giá nhất, đóng vai trị lớn tự nhiên đời sống người bị suy thoái nghiêm trọng Hậu tất yếu dẫn đến làm giảm/mất chức hệ sinh thái điều hồ nước, chống xói mịn, đồng hóa chất thải, làm mơi trường, đảm bảo vịng tuần hồn vật chất lượng tự nhiên, giảm thiểu thiên tai/các hậu cực đoan khí hậu Cuối cùng, hệ thống kinh tế bị suy giảm giá trị tài nguyên thiên nhiên, môi trường Có nhóm ngun nhân gây suy thối đa dạng sinh học, tác động bất lợi tự nhiên người, ảnh hưởng người gây nên đặc biệt nghiêm trọng từ kỷ 19 đến chủ yếu làm thay đổi suy thối cảnh quan diện rộng điều đẩy loài quần xã sinh vật vào nạn diệt chủng Con người phá hủy, chia cắt làm suy thối sinh cảnh, khai thác q mức lồi cho nhu cầu mình, du nhập lồi ngoại lai gia tăng dịch bệnh nguyên nhân quan trọng làm suy thối tính đa dạng sinh học II Hiện trạng đa dạng sinh học 2.1.Các hệ sinh thái quan trọng Hệ sinh thái Việt Nam đa dạng, có nhóm chính: Hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái đất ngập nước hệ sinh thái biển Hệ sinh thái cạn: Trên phần lãnh thổ vùng lục địa Việt Nam, phân biệt kiểu hệ sinh thái cạn đặc trưng như: rừng, đồng cỏ, savan, đất khô hạn, đô thị, nông nghiệp, núi đá vôi Trong kiểu hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái rừng có tính đa dạng thành phần loài cao nhất, đồng thời nơi cư trú nhiều loài động vật, thực vật hoang dã có giá trị kinh tế khoa học Tổng diện tích hệ sinh rừng khoảng 32 triệu tập trung nhiều vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Tây Nguyên Mục tiêu thời gian tới tăng độ che phủ rừng lên 42 – 43% vào năm 2015 44 – 45% vào năm 2020, góp phần đáp ứng u cầu mơi trường cho q trình phát triển bền vững đất nước Theo báo cáo tổng kết Dự án “Trồng triệu rừng” kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2001 – 2010 Chính phủ (báo cáo số 1328/CP – ngày 09 tháng năm 2011), năm 2005, tổng trữ lượng gỗ nước 811,6 triệu m3 (chiếm 6,5% tổng trữ lượng gỗ) Đến năm 2010, tổng trữ lượng gỗ nước 935,3 triệu m3, đó, gỗ rừng tự nhiên chiếm 92,8% 8,5 tỷ tre nứa, trữ lượng gỗ rừng trồng 74,8 triệu m3 (chiếm 7,9% tổng trữ lượng gỗ) So với năm 2006, trữ lượng gỗ nước tăng 123,7 triệu m3 (chiếm 15,24%) Tuy nhiên, chất lượng rừng số trạng thái rừng giàu, trung bình, rừng ngập mặn thuộc rừng tự nhiên tiếp tục giảm Theo thống kê Cục Kiểm lâm Viện Điều tra Quy hoạch Rừng độ che phủ rừng năm 2010 đạt 39,5% Hệ sinh thái đất ngập nước (ĐNN): Đất ngập nước Việt Nam đa dạng kiểu loại với 10 triệu ha, phân bố hầu hết vùng sinh thái nước ta, gắn bó lâu đời với cộng đồng dân cư có vai trò to lớn đời sống nhân dân phát triển kinh tế – xã hội ĐNN chia thành nhóm ĐNN ven biển ĐNN nội địa ĐNN ven biển Việt Nam đa dạng kiểu, gồm 20 kiểu (Hệ thống phân loại ĐNN Việt Nam, Cục Bảo vệ Môi trường, 2007) với tổng diện tích khoảng 1,9 triệu (Theo đồ ĐNN ven biển Việt Nam tỷ lệ 1:100.000, Trung tâm Viễn thám – Bộ TN&MT, 2007) phân bố phạm vi 126 huyện ven biển (29 tỉnh, thành phố có biển) có đường ranh giới tiếp giáp với biển phần đất ven biển chịu tác động nước biển Hệ sinh thái thuỷ vực nước đa dạng bao gồm thuỷ vực nước đứng hồ, hồ chứa, ao, đầm, ruộng lúa nước; thuỷ vực nước chảy suối, sơng, kênh rạch Trong đó, số kiểu có tính đa dạng sinh học cao suối vùng núi đồi, đầm lầy than bùn với nhiều loài động vật cho khoa học phát Các hệ sinh thái sông, hồ ngầm hang động cát tơ cịn nghiên cứu Việt Nam có vùng ĐNN nội địa quan trọng vùng cửa sông Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long: (i) ĐNN vùng cửa sông Đồng sông Hồng có diện tích 229.762 (Hội khoa học đất Việt Nam, 2009) Đây nơi tập trung HST nước lợ mặn với thành phần loài thực vật, động vật phong phú vùng rừng ngập mặn, đặc biệt nơi cư trú nhiều loài chim nước; (ii) ĐNN Đồng sơng Cửu Long có diện tích đất ngập nước 4.939.684 Đây bãi đẻ quan trọng nhiều loài thủy sản di cư từ phía thượng nguồn sơng Mê Kơng Những khu rừng ngập nước đồng ngập lũ vùng có tiềm sản xuất cao Có HST tự nhiên Đồng sơng Cửu Long HST ngập mặn ven biển, HST rừng tràm vùng ngập nước nội địa HST cửa sông Hệ sinh thái biển: Theo thống kê, Việt Nam có 20 kiểu HST biển điển hình Dựa kết kết nghiên cứu phân tích kiểu HST biển với đặc trung điều kiện tự nhiên mơi trường biển, đặc biệt tính ĐDSH rạn san hơ, phân chia vùng biển Việt Nam thành vùng ĐDSH Các kết nghiên cứu cho thấy kiểu HST rạn san hô, thảm cỏ biển quanh đảo ven bờ nơi có mức ĐDSH biển cao đồng thời nhạy cảm với biến đổi môi trường Trong vùng biển Việt Nam, quần đảo Trường Sa vùng có tính đa dạng rạn san hơ cao giới Theo dẫn liệu điều tra, nghiên cứu giai đoạn 2008 – 2010 Viện Tài nguyên Mơi trường biển, tổng diện tích thật có rạn san hơ Việt Nam cịn khoảng 14.130 Hiện nay, rạn san hô chủ yếu tình trạng xấu Các điều tra từ năm 2004 đến 2007 vùng rạn san hô trọng điểm Việt Nam cho thấy có 2,9% diện tích rạn san hô đánh giá điều kiện phát triển tốt, 11,6% tình trạng tốt, 44,9% tình trạng xấu xấu Các rạn san hơ phân bố vùng ven bờ có nguy suy giảm nhanh theo thời gian Điều thể qua độ phủ giảm cách đáng kể Theo kết nghiên cứu Viện Hải dương học Nha Trang, từ năm 1994 – 2007, độ phủ rạn san hơ giảm khoảng 2,8 – 29,7% (trung bình 10,6%), đặc biệt vùng biển Côn Đảo, vùng ven bờ Ninh Hải – Ninh Thuận vịnh Nha Trang Rạn san hô Cô Tô – Quảng Ninh vốn xem phát triển tốt, tỷ lệ phủ đạt 60 – 80%, có nơi đạt độ phủ gần 100% Năm 2007, quan trắc theo dõi trạng rạn san hô Viện Tài nguyên Môi trường biển thực hiện, kết cho thấy rạn san hơ bị chết nhiều, có nơi độ phủ san hơ chết tồn đảo lên đến 90% Nguyên nhân gây chết phần lớn loài san hô xung quanh quần đảo Cô Tô phần số ngư dân đánh bắt cá rạn san hô Cũng rạn san hô, HST thảm cỏ biển nước ta bị giảm dần diện tích phần tai biến thiên nhiên, phần khác lấn biển để làm ao nuôi thủy sản xây dựng cơng trình ven biển Theo thống kê chung nước diện tích thảm cỏ biển Việt Nam bị giảm từ 40 – 70% Diện tích thảm cỏ biển Cửa Đại (Quảng Nam) giảm gần 70% (2009); thảm cỏ biển nam mũi Đá Chồng (Đồng Nai) giảm từ 45 – 60% xuống 19% (2009) Hàm Ninh (Quảng Bình) giảm từ 30% (2004) xuống 15% (2009) Như vậy, độ phủ thảm cỏ biển khu vực nửa so với năm trước Chất lượng môi trường biển suy giảm làm môi trường sống hầu hết loài sinh vật biển bị phá hủy, gây nhiều tổn thất ĐDSH: nhiều loài sinh vật biển giảm số lượng, chí có lồi tuyệt chủng cục 10 Theo thống kê, tính đến năm 2012, 56% tổng diện tích rừng ngập mặn toàn quốc rừng trồng, loại, chất lượng rừng kích cỡ, chiều cao đa dạng thành phần loài Những cánh rừng ngập mặn ngun sinh khơng cịn Sự suy thoái thể rõ nét qua suy giảm nhanh chóng diện tích chất lượng khu rừng ngập mặn Năm 1943, nước ta có 408.500 rừng ngập mặn, nhiên đến năm 1990, diện tích rừng ngập mặn cịn khoảng 255.000 ha, năm 2006 209.741 ha, đến 2010 140.000 tính đến cuối năm 2012 cịn lại 131.520 2.2.Đánh giá thực trạng hệ sinh thái Việt Nam Báo cáo quốc gia ĐDSH năm 2011 (Bộ Tài nguyên Môi trường) xu hướng suy thoái hầu hết hệ sinh thái tự nhiên, quan trọng hoạt động chặt phá rừng, xây dựng cơng trình thủy điện, khai thác q mức tài nguyên nuôi trồng không cách Hệ q trình suy thối hệ sinh thái tự nhiên kéo theo sinh cảnh loài, đặc biệt loài thú lớn voi, hổ…, dẫn đến suy giảm loài Hiện nay, phần lớn hệ sinh thái nằm khu bảo tồn bảo vệ theo quy định pháp luật Phần cịn lại nằm ngồi khu bảo tồn, quy hoạch tổng thể, chiếm diện tích khơng nhỏ đóng vai trị quan trọng bảo tồn ĐDSH nước Thực tế cho thấy, việc suy thoái hệ sinh thái xảy khu bảo tồn khu bảo tồn Ngoài ra, hệ sinh thái khu bảo tồn cịn có tính nhậy cảm cao trước tác động môi trường không khoanh vùng bảo vệ 2.3 Pháp luật đa dạng sinh học Phạm vi nội dung quản lý nhà nước ĐDSH điều chỉnh, quy định 04 luật: Luật Bảo vệ Phát triển rừng, 2004 Luật Thủy sản, 2003 (do Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì triển khai) Luật Bảo vệ Môi trường, 2005 2013 Luật ĐDSH 2008 (do Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì triển khai) Xét từ cách tiếp cận quản lý HST, hệ thống luật HST có Việt Nam rừng (trên cạn ngập 11 mặn), biển đất ngập nước (nội địa) Việc phân chia HST có tính tương đối trên, chế tài luật tương ứng, chủ yếu phục vụ mục đích quản lý sử dụng bảo tồn Vì thế, Luật ĐDSH đời hướng cơng tác quản lý tài nguyên theo hướng tổng hợp tồn diện hơn, khơng quản lý theo hình thức chia cắt thành phần ĐDSH Trong đó, Luật Bảo vệ Môi trường 2005 2013 tiếp tục cung cấp nguyên tắc chế tài cần thiết cho việc phòng ngừa giảm thiểu tác động phát triển lên ĐDSH Luật Thủy sản Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 (số 17/2003/QH11) có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2004 Luật quy định 02 hệ thống khu bảo tồn vùng nước thủy nội địa khu bảo tồn biển với mức phân hạng: vườn quốc gia; khu bảo tồn loài sinh cảnh; khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thủy sinh Luật Bảo vệ Phát triển rừng Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 12 năm 2004 (số 29/2004/QH11) có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2005 Đây văn quan trọng công tác bảo vệ HST rừng, HST có diện tích lớn nhất, giầu ĐDSH có nhiều giá trị quan trọng đời sống đất nước người Việt Nam Luật Bảo vệ Phát triển rừng quy định Hệ thống rừng đặc dụng sử dụng chủ yếu để BTTN, mẫu chuẩn HST rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ mơi trường, bao gồm: (i) Vườn quốc gia; (ii) Khu BTTN gồm khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài – sinh cảnh; (iii) Khu bảo vệ cảnh quan gồm khu rừng di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh; (iv) Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học Luật ĐDSH Quốc hội thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 (số 20/2008/QH12) có hiệu lực ngày 01 tháng năm 2009 Theo luật này, bảo tồn ĐDSH hiểu (i) việc bảo vệ phong phú HST tự nhiên quan trọng, đặc thù đại diện; (ii) bảo vệ sinh cảnh tự nhiên thường xuyên theo mùa lồi hoang dã, cảnh quan mơi trường, nét đẹp độc đáo 12 thiên nhiên; và, (iii) ni, trồng, chăm sóc lồi thuộc Danh mục lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Luật ĐDSH phân chia khu BTTN theo loại HST: (i) rừng, (ii) biển, (iii) đất ngập nước, (iv) núi đá vôi, (v) đất chưa sử dụng (Điều 34) Theo luật này, khu bảo tồn phân thành loại: (i) Vườn Quốc gia; (ii) khu BTTN; (iii) khu bảo tồn loài sinh cảnh; và, (iv) Khu bảo vệ cảnh quan Luật đồng thời quy định “vùng đệm” vùng bao quanh, tiếp giáp khu bảo tồn, có tác dụng ngăn chặn, giảm nhẹ tác động tiêu cực từ bên khu bảo tồn Bị chi phối nhiều luật khác nhau, hiểu thực hành yêu cầu quản lý nhà nước thống ĐDSH thách thức có q nhiều quy định sách áp dụng, chí số có quy định trùng lặp, chồng chéo chí mâu thuẫn Tình trạng gây khó khăn cho bên liên quan có nghĩa vụ chấp hành, tuân thủ thực thi pháp luật, sở bảo tồn, họ phải đối mặt với hạn chế, thiếu hụt lực, người cố vấn/chỉ dẫn Đây nút thắt đòi hỏi quan soạn thảo ban hành sách phải hợp tác, điều phối, lồng ghép chặt chẽ để thể hóa, đồng hóa quy chế quản lý ĐDSH Dẫn chứng giai đoạn 2010-2013, kể từ Luật ĐDSH có hiệu lực, Chính phủ ban hành 10 Nghị định Chính phủ, 12 Quyết định Thủ tướng Chính phủ 23 Thông tư Bộ trưởng ban hành, thể chế hóa chiến lược, quy hoạch, chế bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH Việt Nam Quy định Luật ĐDSH 2008 đáp ứng tiêu chí phù hợp với tính đặc thù ĐDSH, bao quát tất HST tự nhiên, loài nguồn gen sinh vật mà khơng phân chia phụ thuộc vào tính chất, loại hình HST Ngồi ra, chế phối hợp đa ngành, liên ngành thể rõ quy định Luật ĐDSH 2008 Đây cách tiếp cận Công ước ĐDSH cộng đồng quốc tế ghi nhận Tuy nhiên, phân công trách nhiệm quản lý nhà nước ĐDSH theo Luật ĐDSH 2008 lại chưa đáp ứng tiêu chí rõ ràng, cụ thể khả thi 13 Do quy định “Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về ĐDSH theo phân cơng của Chính phủ ” (Điều khoản 3), nên trách nhiệm bộ, ngành khác “chế độ chờ” phân cơng Chính phủ Ngược lại, quy định trách nhiệm bộ, ngành quản lý nhà nước ĐDSH Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004, Luật Thủy sản 2003 đáp ứng tốt tiêu chí hợp pháp, thẩm quyền, rõ ràng, cụ thể lại chưa đáp ứng tiêu chí phù hợp với đặc thù ĐDSH Lí kể từ trước Luật ĐDSH 2008 ban hành, cách tiếp cận phân công chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn bộ, ngành chủ yếu dựa sở chia HST tự nhiên, phận ĐDSH thành: rừng, biển, đất ngập nước… để quản lý, phân tích thân yếu tố chỉnh thể thống nhất, có độ tương tác cao khơng dễ dàng phân biệt rạch rịi chúng 2.4 Bảo tồn đa dạng sinh học Bảo tồn đa dạng sinh học trình quản lý mối tác động qua lại người với gen, loài hệ sinh thái nhằm mang lại lợi ích lớn cho hệ trì tiềm chúng để đáp ứng nhu cầu nguyện vọng hệ tương lai Để tiến hành hoạt động quản lý nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, điều cần thiết phải tìm hiểu tác động tiêu cực, nguy mà lồi đối mặt từ xây dựng phương pháp quản lý phù hợp nhằm giảm tác động tiêu cực nguy đảm bảo phát triển lồi hệ sinh thái tương lai Hiện có phương thức bảo tồn chủ yếu bảo tồn chỗ (In-situ) bảo tồn chuyển vị (Ex-situ).Trong phương thức bảo tồn chỗ nhằm bảo tồn hệ sinh thái sinh cảnh tự nhiên để trì khơi phục quần thể lồi mơi trường tự nhiên chúng, phương thức bảo tồn chuyển vị bao gồm hoạt động nhằm bảo tồn loài mục tiêu bên nơi phân bố hay môi trường tự nhiên chúng 14 Hai phương thức bảo tồn có tính chất bổ sung cho Những cá thể từ quần thể dược bảo tồn Ex-situ đưa vào thiên nhiên nơi có phân bố tự nhiên chúng để tăng cường cho quần thể bảo tồn In-situ việc nghiên cứu quần thể bảo tồn Ex-situ cung cấp cho hiểu biết đặc tính sinh học lồi từ hỗ trợ cho việc hình thành chiến lược bảo tồn hiệu cho quần thể bảo tồn In-situ Tuy nhiên, áp lực ngày tăng thay đổi nhanh điều kiện mơi trường, đặc biệt nóng lên tồn cầu, mục tiêu chiến lược bảo tồn nguồn gen thực vật không bảo tồn khác biệt di truyền có mà cịn tạo điều kiện phù hợp cho việc tăng thích nghi tiến hóa tương lai lồi Vì vậy, nhà khoa học bảo tồn đề xuất khái niệm bảo tồn nguồn gen động cho thực vật Điều cốt lỏi khái niệm khuyến khích tính thích nghi lồi cách đặt quần thể bảo tồn trình chọn lọc tự nhiên q trình tiến hóa theo hướng khác biệt để đa dạng hóa nguồn gien lồi, chuẩn bị cho việc thích nghi rộng lồi điều kiện môi trường khác Theo cách thức bảo tồn này, nguồn gen loài thực vật bảo tồn trình động thay trì tình trạng di truyền mà chúng vốn có VI Trách nhiệm bảo vệ đa dạng sinh học Sự tham gia cộng đồng trước hết thể việc cộng đồng tham gia tư vấn ý kiến, tỏ thái độ mối quan tâm họ kế hoạch phát triển, hay quy hoạch, kế hoạch sử dụng tài nguyên Đó hội để người dân bày tỏ ý kiến cách đó, họ ảnh hưởng đến việc định Bảo tồn đa dạng sinh học trước hết xuất phát từ nhận thức cộng đồng, sau biến thành hành động trở thành nhu cầu, mong muốn người cộng đồng Nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học, cộng đồng nhận thức hành động mình, từ hoạt động sản xuất đến sinh hoạt hàng ngày Sự tham gia thực bảo tồn đa dạng sinh học 15 việc nhỏ không mang lửa vào rừng, không dùng phương pháp đánh bắt thuỷ sản mang tính huỷ diêt, Sự thay đổi hoạt động hàng ngày cộng đồng tham gia cách đắc lực vào việc bảo tồn đa dạng sinh học Một kế hoạch đánh giá khả thi, dự án xem phù hợp với thực tế địa phương chưa thể đảm bảo cách chắn thực thành cơng q trình triển khai khơng có bước kiểm tra, theo dõi đánh giá Cộng đồng địa phương trợ lý đắc lực hoạt động Trong hoạt động quản lý tài nguyên nói chung quản lý đa dạng sinh học nói riêng, tham gia cộng đồng giải pháp đảm bảo hiệu cao Người dân địa phương thực quản lý rừng qua nhiều kỷ tập quán truyền thống nhóm dân tộc thiểu số quý việc quản lý đất rừng bảo tồn đa dạng sinh học Luật Bảo vệ Phát triển rừng (2004) có quy định cụ thể tham gia cộng đồng vào quản lý rừng phòng hộ rừng sản xuất Sự thay đổi quan trọng công nhận cộng đồng thơn giao quản lý khu vực rừng bên khu bảo tồn Rừng tự nhiên giao cho cộng đồng quản lý, tạo nên tiềm lớn cho tham gia cộng đồng vào bảo tồn sử dụng bền vững khu rừng Với quy định pháp luật hỗ trợ quyền pháp lý cộng đồng đại phương, vai trò họ chắn tăng cường 16 C Kết luận Bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ người, đa dạng sinh học bị đe dọa lựa chọn liên quan tới phát triển kinh tế Đảo ngược xu việc mà giới làm phải làm để bảo đảm tồn loài người Những phản ứng mang tính tồn cầu tổn thất sinh thái chiến lược bảo tồn thiên nhiên cần tăng cường nhằm đảo ngược xu hướng tổn thất đa dạng sinh học Giới lãnh đạo nước hỗ trợ từ hoạt động hợp tác phát triển đóng vai trị quan trọng việc thực thi Hiệp ước Đa dạng sinh học Bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học phải nhận quan tâm sâu rộng từ phía ban, ngành, quan tổ chức có ý định ngăn ngừa tổn thất thiên tai đa dạng sinh học Và người nêu cao ý thức bảo tồn đa dạng sinh học, chung tay xây dựng sinh học phong phú toàn cầu 17