1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng quy trình kiểm toán doanh nghiệp nhà nước

162 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 5,47 MB

Nội dung

Trang 1

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC

— KIẾM TOÁN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

ĐỀ TÀI CẤP BỘ

-_ XÂY DỰNG

Trang 2

MỞ ĐẦU CHUGNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA

VIỆC XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN

DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

1 Sự cần thiết khách quan và ý nghĩa tác dụng của việc xây

dựng quy trình kiểm toán doanh nghiệp nhà nước

2 Khái niệm và cơ sở xây dựng quy trình kiểm toán doanh

nghiệp nhà nước

3 Khái quát chung về quy trình kiểm toán doanh nghiệp nhà nước

CHUGNG 0

THUC TIEN CAC CUOC KIEM TOAN DOANH NGHIEP

NHA NUGC DO KIEM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN I Vài nét về doanh nghiệp nhà nước của nước ta

II Thực trạng các cuộc kiểm toán doanh nghiệp nhà nước do Kiểm toán Nhà nước thực hiện

II Đánh giá các cuộc kiểm toán doanh nghiệp nhà nước do

Kiểm toán Nhà nước thực hiện

CHUONG III

KIEN NGHI XAY DUNG

QUY TRINH KIEM TOÁN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC DO KIỀM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN

QUY TRÌNH KIỂM TOÁN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN GỒM 4 BƯỚC

BƯỚC 1: CHUẨN BỊ

L Cơ sở pháp lý để tiến hành kiểm toán

IL Khảo sát và thu thập thông tin

II Lập kế hoạch kiểm toán

Nội dung của kế hoạch kiểm toán

_ A Kế hoạch kiển toán chung

Trang 3

2 Kiểm toán doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh 67

3 Kiểm toán việc thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước 90 IV Chuẩn bị lực lượng và điều kiện vật chất cần thiết cho cuộc

kiểm toán 112

1 Tổ chức đoàn 114

2 Xây dựng, phổ biến quy chế làm việc của đồn trong q

trình kiểm tốn 114

3 Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho kiểm toán viên trước khi

triển khai kiểm toán 116

4 Bé tri nhân lực và chuẩn bị các điều kiện vật chất cần thiết

khác 118

BUGC 2: THUC HIEN KIEM TOAN 120

* Nhimg nguyén tac co ban trong quá trình thực hiện kiểm

toán - 120

e Những vấn đè cần chú ý trong quá trình thực hiện kiểm toán 122

BƯỚC 3: LẬP BÁO CAO, CONG BO KẾT QUÁ VÀ LUU TRỮHỒ SƠ KIỂM TOÁN 125

1 Lập báo cáo kiểm toán 125

2 Công bố kết quả kiểm toán 134

3 Lưu trữ hồ sơ kiểm toán 134

BƯỚC 4: TỔ CHỨC THEO DÕI, TIẾN HÀNH KIỂM TRA ĐỐI TƯỢNG KIỂM TOÁN

THỰC HIỆN KẾT LUẬN CỦA ĐOÀN KIỂM TOÁN 136

1 Sự cần thiết khách quan phải tổ chức theo dõi, tiến hành

kiểm tra đối tượng kiểm toán thực hiện kết luận của đoàn

kiểm toán 136

2 Nội dung kiểm tra 138

3 Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan được giao nhiệm vụ theo

đối kiểm tra don vi được kiểm toán thực hiện kết luận kiểm

toán 139

KẾT LUẬN 142

BAN CHU NHIEM DE TAI GOM

l Phan van Bich -Kiémtodntruéng — - Chủ nhiệm để tài 2 Hồ Sỹ Hồng - Phó kiểm toán trưởng - Uỷ viên

.3, Chu Thành - Thạc sỹ, giảng viên trường ĐH KTQD - uỷ viên

4 Nguyễn Văn Hiển - Cử nhân kinh tế - Thư ký

Trang 4

MỞ ĐẦU

Ở các nước phát triển trên thế giới, kiểm toán đã có lịch sử phát triển hàng trăm năm Với lịch sử phát triển hàng thế kỷ, kiểm toán Nhà

eae

nước được khẳng định như một bộ phận không thể thiếu được của hệ

thống quyền lực Nhà nước hiện đại

Ở nước ta, sự hình thành và phát triển của hoạt động Kiểm toán

Nhà nước là'xuất phát từ yêu cầu khách quan, từ chính nhu cầu, đòi hỏi

của quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kiểm toán Nhà

nước đã trở thành một( loại-công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước, có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát việc chỉ tiêu ngân sách Nhà nước, tăng cường việc sử dụng hợp lý, đúng mục đích

tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn lực tài chính, tài nguyên, công sản

quốc gia tại các cơ quan Nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, các đơn vị kinh

tế Nhà nước và các đoàn thể, các tổ chức xã hội có sử dụng kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp Điều đó đòi hỏi Kiểm toán Nhà nước phải sớm hoàn thiện các chuẩn mực pháp lý, chuẩn mực về nghiệp vụ kiểm toán,

trong đó có việc xây dựng quy trình kiểm toán Bởi vì các chuẩn mực đó

là cơ sở, là đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển và đảm bảo chất lượng cho mỗi cuộc kiểm toán nói riêng và hoạt động kiểm toán nói chung

Trang 5

nghiệp nhà nước quản lý và sử dụng một số tài san, tài nguyên lớn Hàng năm nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước là từ nguồn thu của các doanh nghiệp nhà nước Vì vậy doanh nghiệp nhà nước là một trong các

- đối tượng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước Điều đó đòi hỏi Kiểm toán

“vờ

Nhà nước phải sớm xây dựng quy trình kiểm toán cho phù hợp với từng

loại đối tượng kiểm toán mà trong đó có quy trình kiểm toán áp dụng cho

doanh nghiệp nhà nước

Việc nghiên cứu, tìm hiểu để xây dựng quy trình kiểm toán nói

chung và quy trình kiểm toán doanh nghiệp nhà nước nói riêng trong các loại hình kiểm toán (Kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tính tuân thủ

và kiểm toán tính hiệu quả) đang là một nhu cầu cấp bách hiện nay của hoạt động Kiểm foán Nhà nước, để đáp ứng nhu cầu và mục đích, quy trình kiểm toán dày có ý nghĩa nhiều mặt:

ˆ'- Lầm cơ sở pháp lý cho việc quản lý, giám sát và đánh giá chất

lượng hiệu quả của cơng tác kiểm tốn qua các cuộc kiểm toán

- Làm công cụ hỗ trợ đắc lực cho đoàn kiểm toán và kiểm toán viên (KTV) thực hiện nhiệm vụ, là cắm nang hành nghề để trợ giúp cho kiểm

toán viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật kiểm toán - Là tài liệu quan trọng phục vụ cho việc huấn luyện, đào tạo đội

ngũ kiểm toán viên

Xuất phát từ nhu cầu và mục tiêu nói trên, đề tài “Quy trình kiểm

toán doanh nghiệp nhà nước ” do Kiểm toán Nhà nước thực hiện đã được

ghi vào chương trình nghiên cứu khoa học năm 1997 của Kiểm toán Nhà

nước Đề tài được cấu tạo thành 3 chương ngoài phần mở đâu và kết luận:

Chương Ï: Những vấn để lý luận và phương pháp luận của việc xây dựng

quy trình kiểm toán doanh nghiệp nhà nước do Kiểm toán Nhà nước thực

hiện

Chương II: Thực tiễn các cuộc kiểm toán doanh nghiệp nhà nước do

Trang 6

Trên cơ sở xác định rõ mục tiêu, yêu cầu, nắm vững những quan - điểm định hướng cơ bản, dựa vào trí tuệ và sự quan tâm của tập thể, Ban

*

dé tai da tập trung vào việc nghiên cứu, vận dụng có chọn lọc nội dung

quy trình kiểm toán của một số nước có tính phổ biến trên thế giơí và khu

vực, xử lý các vấn đề cơ bản giới hạn trong phạm vi liên quan đến các cuộc kiểm toán để xây dựng quy trình kiểm toán doanh nghiệp nhà nước do Kiểm toán Nhà nước thực hiện

Trang 7

aa”

CHUONG I

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN _ CUA VIEC XAY DUNG QUI TRINH KIEM TOAN

DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

1 Sự cần thiết khách quan và ý nghĩa, tác dụng của việc xây dựng qui trình kiểm toán doanh nghiệp nhà nước

Sau hơn ba năm hoạt động Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã thực hiện được một khếi lượng công việc đáng khích lệ Tổng số doanh nghiệp

nhà nước được kiểm toán theo kế hoạch lên tới trên 300 doanh nghiệp

Thơng qua kiểm tốn, Kiểm toán Nhà nước đã góp phần củng cố tạo nể

nếp trong quản lý tài chính kế toán của các doanh nghiệp nhà nước đã được kiểm toán và đóng góp tích cực vào công tác chống tham nhũng, sử dụng lãng phí nguồn lực tài chính đồng thời góp phần củng cố trật tự ky cương trong quản lý và làm lành mạnh nền tài chính quốc gia

Tuy vậy để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Kiểm toán Nhà nước đã được

giao phó, một vấn đề quan trọng mang tính cấp bách đối với thực tiễn của

hoạt động Kiểm toán Nhà nước, bên cạnh các vấn đề khác như luật kinh tế, chuẩn mực kiểm toán nhà nước và kiểm toán độc lập, chuẩn mực đạo

đức nghề nghiệp của kiểm toán viên , đó chính là việc xây dựng một qui

trình chuẩn trong kiểm toán doanh nghiệp nhà nước Qui trình kiểm toán

một khi được xây đựng có khoa học và đạt chất lượng cao có thể được sử dụng như là một văn bản pháp qui hướng dẫn hoạt động của kiểm toán viên trong cơng tác kiểm tốn doanh nghiệp nhà nước, cơ sở pháp lý

trong việc quản lý và kiểm soát chất lượng, hiệu quả của công tác kiểm

Trang 8

Kiểm toán Nhà nước đối với các cuộc kiểm toán doanh nghiệp nhà nước

Ngoài ra đây cũng là một cơ sở quan trọng được sử dụng để phán xét sự hoàn thành trách nhiệm nghề nghiệp của kiểm toán viên trong các công

- việc được giao khi có tranh chấp giữa đơn vị được kiểm toán và kiểm toán

wee

vién

Sự cần thiết khách quan của việc xây dựng qui trình kiểm toán đối

với kiểm toán doanh nghiệp nhà nước do Kiểm toán Nhà nước thực hiện xuất phát từ một số lý do sau:

1- Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn quản lý, chất lượng kiểm toán: Nội dung, trình tự (qui trình) cũng như phương pháp được vận dụng trong các cuộc kiểm toán doanh nghiệp nhà nước trong 3 năm vừa qua mới chỉ

ở mức độ thử nghiệm ban đầu mang tính chất vừa làm vừa học và tích luỹ

kinh nghiệm, nên chưa được định dạng một cách thống nhất giữa các cuộc kiểm toán cũng như giữa các nhóm kiểm toán Do vậy công tác quản lý và chỉ đạo các cuộc kiểm toán gặp nhiều khó khăn nhất là vấn đề kiểm sốt

chất lượng của cơng việc kiểm toán Mục tiêu, nhiệm vụ được giao phó

cho Kiểm toán Nhà nước sẽ khơng được hồn thành với chất lượng cao

nếu như thiếu một qui trình công nghệ chuẩn để thực hiện nó Nói một cách khác, báo cáo kiểm toán sẽ không đạt được sự tin cậy như ý muốn nếu như chưa có qui trình kiểm toán hoặc đã có nhưng có những khiếm khuyết Qui trình kiểm toán chuẩn sẽ tạo sự thống nhất trong tiến hành kiểm toán, cho phép so sánh giữa các cuộc kiểm toán để rút kinh nghiệm

nâng cao hiện quả của các cuộc kiểm toán kế tiếp

2- Một qui trình kiểm toán doanh nghiệp nhà nước chuẩn sẽ là kim

chỉ nam cho các cuộc kiểm toán Nó sẽ là một cơ sở trong việc lập kế

hoạch kiểm toán, giúp kiểm toán viên chọn được con đường ngắn nhất để

đi tới đích, sắp xếp nội dung và trình tự các bước công việc một cách khoa

Trang 9

việc giữa các kiểm toán viên trong thực hiện kiểm toán để đảm bảo về mặt tiến độ cũng như chất lượng kiểm toán

3- Một trong những vấn để mà lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước cững

như từng kiểm toán viên quan tâm đó là tính hiệu quả, tính hiệu lực của

ra

từng cứộc kiểm toán mà Kiểm toán Nhà nước thực hiện Sẽ là mâu thuẫn nếu như trong cuộc kiểm toán của mình Kiểm tốn Nhà nước khơng đạt được ba tiêu chuẩn trên trong khi họ lại đóng vai trò của người phán xét về tính hiệu quả, hiệu năng và tính kinh tế của đối tượng kiểm toán Một

qui trình kiểm toán chuẩn sẽ là một công cụ giúp kiểm toán viên đạt được

điều này Nó cho phép kiểm toán viên hoàn thành được trách nhiệm nghề nghiệp được cụ thể hoá thành các mục tiêu trong từng cuộc kiểm toán với

một chỉ phí thấp nhất, đảm bảo tiến độ thời gian và với tổng quĩ thời gian

ngắn nhất Do vậy chính-cuộc kiểm toán do Kiểm toán Nhà nước thực

hiện sẽ trở thành một bài học kinh nghiệm cho đơn vị được kiểm toán trong việc nâng cao hiệu quả của công tác quản lý

4- Một qui trình kiểm toán doanh nghiệp nhà nước sau khi đã được thử nghiệm để đánh giá chất lượng, sự phù hợp với thực tiễn kiểm toán sẽ được điều chỉnh sửa đổi thành qui trình chuẩn và sẽ được ban hành thành một văn bản pháp qui làm điểm tựa pháp lý trong thực hành kiểm toán

cũng như trong giải quyết các mâu thuẫn tranh chấp có liên quan tới trách

nhiệm và quyền hạn của kiểm toán viên trong kiểm toán

5- Qui trình kiểm toán doanh nghiệp nhà nước chuẩn sẽ được sử

dụng làm tài liệu quan trọng trong việc bồi dưỡng kiểm toán viên mới vào

nghề cũng như làm tài liệu tham khảo trong các trường có đào tạo kiểm toán viên chuyên nghiệp ,

Trang 10

2.1- Khái niệm về qui trình kiểm toán doanh nghiệp nhà nước

Qui trình kiểm toán doanh nghiệp nhà nước chính là trình tự và nội

dung của các bước công việc mà kiểm toán viên (đồn kiểm tốn) phải

- thực hiện để hoàn thành trách nhiệm nghề nghiệp của mình đã được cụ

2v

thể hóa thành các mục tiêu của cuộc kiểm toán

+ Từ khái quát trên quy trình kiểm toán doanh nghiệp nhà nước biểu hiện hai khía cạnh chủ yếu:

+ Điều thứ nhất là qui trình kiểm toán doanh nghiệp nhà nước cũng giống như các qui trình công nghệ khác bao gồm các bước công việc được sắp xếp theo một trật tự nhất định Số lượng, nội đung và vị trí của các

bước trong qui trình sẽ quyết định chất lượng của sản phẩm ở đầu ra (Báo cáo kiểm toán) đổng thời nó cũng là cơ sở đảm bảo tính pháp lý của báo cáo kiểm toán, vì hiển nhiền rằng các kết luận đưa ra trong báo cáo kiểm

toán sẽ không có giá trị pháp lý (tính hiệu lực) nếu như quá trình thu thập bằng chứng kiểm toán làm cơ sở cho kết luận đã không tuân thủ theo các

qui định: pháp luật Điểm cần ghi nhớ ở đây chính là số lượng, trật tự và

nội dung của các bước phải chuẩn xác, không lộn xộn thừa hoặc thiếu

+ Điều thứ hai là qui trình kiểm toán hướng dẫn về phương pháp nghiệp vụ để kiểm toán theo các nội dung đã định nhằm giúp cho kiểm

toán viên hoàn thành mục tiêu của cuộc kiểm tốn Hồn thành mục tiêu sẽ là một cơ sở để đánh giá việc hoàn thành trách nhiệm của kiểm toán

viên

22 Cơ sở xây đựng qui trình kiểm toán doanh nghiệp nhà nước

Qua phân tích khái niệm về qui trình kiểm toán cho thấy rằng một loạt vấn đề phải được cân nhắc khi thiết kế qui trình kiểm toán doanh

nghiệp nhà nước như:

Mục tiêu của Kiểm toán doanh nghiệp nhà nước ảnh hưởng ra sao

Trang 11

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và các loại hình hoạt động của

Kiểm tốn Nhà nước được hồn thành như thế nào ?

Đặc trưng của doanh nghiệp nhà nước và ảnh hưởng của nó tới - quy trình ?

ar

` Cơ sở pháp lý qui định qui trình ?

Tính kế thừa kinh nghiệm kiểm toán trong xây đựng qui trình ?

Ảnh hưởng của thực tế kinh doanh, môi trường kinh doanh, chính

trị phong tục tập quán, văn hóa của Việt Nam trong xây dựng qui trình ?

Sau đây là một số nội dung cụ thể của các vấn đề nêu trên

a) Chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn và các loại hình hoạt động của kiểm toán nhà nƯỚC - cơ sé quan trọng trong xây dựng qui trình kiểm toán

+ Kiểm tra và xác định các báo cáo tài chính và sự tuân thủ của

chính sách, chế độ tài chính kế toán của các doanh nghiệp nhà nước

`_ + Đưa ra những nhận xét, đánh giá và kiến nghị giúp cho doanh nghiệp nhà nước được kiểm toán chấn chỉnh tạo nề nếp trong quản lý và

kiến nghị với các cấp có thẩm quyền hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính nói riêng và pháp luật nói chung

Để hoàn thành mục tiêu đã được đê ra, kiểm toán doanh nghiệp

nhà nước do Kiểm toán Nhà nước thực hiện là một loại hình kiểm toán

tổng hợp bao gồm cả ba loại kiểm toán: kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động Vấn dé cần giải quyết chính là xây

đựng qui trình kiểm toán như thế nào để thực hiện được các nội dung

kiểm toán trong một cuộc kiểm toán doanh nghiệp nhà nước thoả mãn được các mục đích, yêu cầu đã đề ra

Chúng ta hãy cùng nhau nghiên cứu sâu hơn về các loại hình kiểm

toán mà có thể đồng thời Kiểm toán Nhà nước thực hiện trong một cuộc

Trang 12

Kiểm toán hoạt động là sự kiểm toán tổng hợp về hoạt động của

một đơn vị bộ phận, một loại hình nghiệp vụ hoặc toàn bộ quá trình hoạt

- động của doanh nghiệp để đánh giá kết quả hoạt động của nó Kiểm toán

hoạt động tập trung vào nghiên cứu, xem xét, đánh giá tính kinh tế, tính

hiệu quả và hiệu năng của từng đối tượng nói trên

- Tính kinh tế (tiết kiệm) được hiểu như là sự mua sắm của nguồn lực tài chính, nhân lực và vật lực một cách hợp lý về số lượng, phù hợp về

chất lượng và hợp thời với chỉ phí thấp nhất

- Tính hiệu năng: Việc quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính nhân lực và vật lực phải được thực hiện sao cho có thể tối đa hóa đầu ra

với một số lượng đầu vào cho trước, hoặc tối thiểu nguồn lực đâu vào để

hoàn thành một khối lượng và chất lượng đầu ra nhất định

ˆ- - Tính hiệu quả: Hoàn thành các mục tiêu đã được đặt ra cho các chương trình hoạt động

'Kiểm toán hoạt động đánh giá sự kiểm soát của quản lý đối với

các nghiệp vụ khác nhau như: mua hàng, xử lý đữ liệu, nhận hàng, vận

chuyển, dịch vụ, quảng cáo và kỹ thuật Đối với từng loại hình nghiệp

vụ, qui trình cơng việc kiểm tốn nghiệp vụ sẽ gồm cdc bude sau: - Xác định mục tiêu - Nghiên cứu sơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ - Xây dựng chương trình -;Thực hiện - Bao cáo

- Theo d6i viéc thuc hién

Kiểm toán tuân thủ:

Kiểm toán tuân thủ đánh giá sự tuân thủ các qui định, chính sách chế độ tài chính, kế toán và pháp luật trong hoạt động của doanh nghiệp Với vai trò là người sở hữu, Nhà nước xây dựng các qui chế, chính sách,

Trang 13

chế độ để kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước sao cho

các đơn vị này sử dụng các nguồn vốn trong hoạt động của mình có hiệu

quả cao nhất, đóng góp nhiều nhất vào nguồn thu của Ngân sách quốc gia,

- đồng thời các qui định này cũng hướng tới việc bảo vệ tài sản của quốc

wae”

gia do doanh nghiệp nhà nước quản lý trước sự gian lận, biển thủ và sử

dụng không có hiệu quả

Dưới góc độ quản lý vĩ mô, Nhà nước đóng vai trò là người chỉ đạo kiểm soát nên kinh tế Nhà nước thông qua các chính sách, qui định để quản lý các doanh nghiệp nhà nước và sử dụng nó làm công cụ quan

trọng trong bình ốn và phát triển kinh tế quốc gia Vai trò chủ đạo của

doanh nghiệp nhà nước được nhân lên một cách rõ rệt khi có các qui chế

phù hợp trong hoạt động và được Nhà nước giám sát, kiểm tra chặt chẽ

thông qua bộ mầy kiểm toán

``_ Kiểm toán tuân thủ ở đây không chỉ dừng lại ở chỗ chỉ ra các vi phạm chính sách, chế độ của các doanh nghiệp nhà nước mà còn phải đảm nhiệm vai trò tích cực hơn đó là thực hiện chức năng “tư vấn đề xuất

với Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung cải tiến cơ chế quản lý

kinh tế tài chính, kế toán cần thiết Đây chính là một trong những điểm

khác biệt quan trọng giữa kiểm toán nhà nước với kiểm toán độc lập Với

địa vị pháp lý của mình, Kiểm toán Nhà nước không những chỉ xét sự tuân thủ pháp luật mà còn được tham gia vào tư vấn trong xây dựng pháp

luật

Phần phân tích ở trên cho thấy rằng các bước công việc trong qui trình kiểm toán tuân thủ sẽ bao gồm:

- Xác định mục tiêu

- Xác định các qui chế, chính sách, điều luật phải tuân thủ

- Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB)

Trang 14

Kiểm toán báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính (BCTC) cung cấp các thông tin tổng hợp về thực

trạng tài sản, nguồn hình thành và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau một thời kỳ hoạt động Để thực hiện vai trò quản lý vĩ mô, Nhà nước rất cần các thông tin này của đoanh nghiệp nhà nước để các cơ quan chức năng (các cơ quan của Bộ, Ngành ) có thể chỉ đạo và kiểm soát trực tiếp hoạt động của doanh nghiệp đồng thời để tổng hợp thông tin

cho quản lý vĩ mô Tính tin cậy và trung thực của thông tin sẽ quyết định sự chính xác `của các quyết định quản lý Do vậy các báo cáo tài chính của

doanh nghiệp thường là đối tượng trực tiếp và thường xuyên của kiểm toán doanh nghiệp thuộc Kiểm toán Nhà nước Các báo cáo tài chính phải được kiểm tốn b gồm Bảng tổng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền, phân phối kết quả kinh doanh Kiểm toán

báo cáo tài chính hướng tới:

- Xác minh tính trung thực, hợp lý của các chỉ tiêu trong báo cáo

tài chính.:

- Đánh giá sự tuân thủ các chính sách, cơ chế tài chính, kế toán đã

được Nhà nước ban hành và tính hiệu quả trong xây dựng báo cáo tài

chính và tính hợp pháp của các biểu mẫu

- Đưa ra những kiến nghị, yêu cầu đối tượng được kiểm toán phát

huy những mặt làm tốt, biện pháp cụ thể khắc phục những tồn tại, yếu

kém và kiến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nước sửa đổi, bổ sung,

hoàn thiện các chính sách, cơ chế, chế độ về quản lý kinh tế, tài chính

b) Đặc trưng của các cuộc kiểm toán doanh nghiệp nhà nước - cơ sở xây

đựng qui trình

Khách thể của kiểm toán doanh nghiệp nhà nước chính là doanh

nghiệp nhà nước do vậy các đặc trưng của nó sẽ ảnh hưởng lớn tới việc

xây dựng qui trình kiểm toán doanh nghiệp nhà nước Rõ ràng rằng qui

Trang 15

/ 4

ngân sách hay qui trình của kiểm toán các công trình xây dung co ban Chính vì lý do này chúng tôi sẽ đi sâu vào phân tích các đặt trưng cơ bản

của doanh nghiệp nhà nước và xác định sự ảnh hưởng của nó tới qui trình kiếm toán doanh nghiệp nhà nước

Đặc trưng của các cuộc kiểm toán tuỳ thuộc vào chuyên ngành

kiểm toán Nội dung trình tự tiến hành một cuộc kiểm toán của mỗi chuyên ngành kiểm toán thuộc KTNN trước hết phản ánh những nét chung cơ bản của KTNN, đồng thời mỗi cuộc kiểm toán của các chuyên

ngành cũng có những đặc trưng riêng do đối tượng kiểm toán quy định,

một phần còn do cách thức tổ chức bộ máy nội tại của các kiểm toán

chuyên ngành, sự phân công gianh giới, địa bàn và trách nhiệm giữa các:

kiểm toán chuyên ngành với nhau, giữa các kiểm toán khu vực làm ảnh hưởng, chi phối ft nhiêu đến quy mô, cách thức tổ chức và tiến hành các cuộc kiểm toán Hiện nay, KTNN đã hình thành 4 kiểm toán chuyên

ngành: Kiểm toán Ngân sách Nhà nước, Kiểm tốn các cơng trình đầu tư

XDCEB và dự án, kiểm toán DNNN và kiểm toán các chương trình đặc

biệt Mỗi chuyên ngành kiểm toán có đối tượng riêng của mình Ở phần này chúng tôi xin trình bày tổng quát đặc trưng của một cuộc kiểm toán mà đối tượng là DNNN (mặc dù DNNN đó ở trong chuyên ngành kiểm toán nào nhưng do chuyên ngành kiểm toán DNNN thực hiện), cụ thể trên

những đặc trưng cơ bản sau đây:

bl Đối tượng của kiểm toán DNNN mang tính chất hoạt động đa

ngành đan xen nhau hoặc chuyên môn hoá cao và có phạm vi hoạt động

rộng lớn thể biện ở các ngành kinh tế kỹ thuật từ sản xuất, lưu thông phân phối đến tiêu dùng ở trong từng lĩnh vực, từng lãnh thổ hoặc thống nhất trong toàn quốc Sau khi sắp xếp, tổ chức lại đến cuối năm 1996 số

DNNN còn lại trên 6200 DN

b2 Tuỳ theo yêu cầu, mục đích, tính chất của từng cuộc kiểm toán,

Trang 16

kiểm toán: Kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán

hoạt động mà trong đó vai trò của đại điện chủ sở hữu Nhà nước hoàn toàn được xem xét, đánh giá đảm bảo cho sự chỉ đạo của chủ sở hữu, đảm

bảo cho DNNN đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế hàng hoá đa thành

phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN |

b3 Kiểm toán DNNN là kiểm toán việc quản lý, sử dụng vốn,

nguồn vốn, thu nhập, chi phí, kết quả kinh doanh, nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước và thực hiện các chính sách, chế độ của Nhà nước trong lĩnh vực tài chính kế toán DN

b4 Kiểm toán DNNN là xem xét việc giải quyết các mối quan hệ tài chính trong quấtrình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, chủ yếu là xem xét các mối quan hệ:

ˆ* Các mối quan hệ tài chính giữa Nhà nước và DNNN: Việc giao và

nhận vốn, cấp vốn, cấp các khoản tài trợ (hỗ trợ đầu tư, cho vay ưu đãi,

quỹ bình'ổn giá, hỗ trợ chỉ phí vận chuyển ), thu nộp Ngân sách Nhà

nước (nộp các loại thuế, các khoản nộp lệ phi và phí, tiền thu sử dụng vốn, các khoản nộp khác)

- Quan hệ tài chính giữa DN với tập thể người lao động trong quan

hệ thanh toán nội bội DN (thanh toán lương, tạm ứng, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), phúc lợi, khen thưởng, các khoản phụ

cấp có tín chất lương

- Quan hệ tài chính giữa DN với con nợ, chủ nợ, với khách hàng

(các khoản phải thu, phải trả ngoài DN kể cả các tổ chức tài chính, tín

dụng, ngân hàng dưới các hình thức)

- Kiểm toán DNNN là nhằm hoàn thiện quan hệ sản xuất, hoàn thiện tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý, tổ chức và vận hành tài chính DN

đó vào kỷ cương, nền nếp - Tức là làm cho DN hoạt động có hiệu quả góp 5 phần nâng cao doanh lợi cho DN va toàn xã hội

Trang 17

Bên cạnh những đặc trưng riêng có trên đây của một cuộc kiểm toán DNNN, nó còn có chung đặc trưng của kiểm toán là tính độc lập, tính

trung thực khách quan của kiểm toán

Từ thực tiến của các cuộc kiểm toán DNNN, KTNN đã xem xét những đặc trưng này để thấy rõ độ phức tạp và tính phong phú của đối tượng kiểm toán nhằm tổ chức và thực hiện các cuộc kiểm toán đạt kết

quả thiết thực và ngày càng được nâng cao

©) Địa vị pháp lý - cơ sở xây dựng qui trình kiểm toán doanh nghiệp nhà

Hước

Kiểm toán DNNN với vai trò là công cụ của Nhà nước thực hiện

chức năng kiểm tra, xác , hợp pháp của các tài liệu, số liệu kế toán, báo

cáo quyết toán của các doanh nghiệp nhà nước Địa vị pháp lý của Kiểm

toán Nhà nước cũng là một cơ sở quan trọng ảnh hưởng tới qui trình kiểm

toán Có thể chỉ ra ở đây một số điểm giống và khác biệt giữa kiểm toán

doanh nghiệp nhà nước do kiểm toán nhà nước thực hiện và kiểm toán

doanh nghiệp do kiểm toán độc lập (KTĐL) thực hiện

- Việc tiến hành kiểm toán doanh nghiệp nhà nước của Kiểm toán Nhà nước không phải bắt đầu từ thư mời kiểm toán như đối với KTĐL mà

CƠ SỞ pháp lý để tiến hành kiểm toán đoanh nghiệp nhà nước là.chương

trình, kế boạch kiểm toán hàng năm của Kiểm toán nhà nước do Thủ

tướng phê duyệt: Doanh nghiệp nhà nước được đưa vào chương trình kế

hoạch kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước là đối tượng bắt buộc Do vậy, trong từng cuộc kiểm tốn đồn kiểm tốn phải có đây đủ các thơng báo kế hoạch kiểm tốn của Cơ quan có thẩm quyền và quyết định của Tổng kiểm toán làm cơ sở pháp lý để tiến hành kiểm toán

- Để có thể đưa ra xác nhận, đánh giá về tài liệu kế toán, về hoạt động của doanh nghiệp được kiểm toán đồng thời chịu trách nhiệm trước

-_ pháp luật về các nội dung đã xác nhận, những đánh giá trung thực, khách

Trang 18

Ae

một cách hợp lý cả về số lượng, nội dung và trật tự các bước để bảo đâm

tính hợp pháp của cơng tác kiểm tốn đúng như luật định và đảm bảo tính hiệu lực của bằng chứng kiểm toán làm cơ sở trong kết luận kiểm toán

- Địa vị pháp lý của Kiểm toán Nhà nước cũng cho phép kiểm

toán viễn yêu cầu doanh nghiệp nhà nước và các bên có liên quan cung

cấp đây đủ các thông tin va tài liệu cần thiết để thu thập đây đủ các bằng chứng kiểm toán Khơng giống như kiểm tốn độc lập khi không thu thập

được đầy đủ bằng chứng kiểm toán do doanh nghiệp được kiểm toán hoặc các bên thứ 3 từ chối không cung cấp thì kiểm toán viên sẽ đưa ra ý kiến không chấp nhận hoặc chấp nhận từng phần (có loại trừ) trong báo cáo

kiểm toán Trong những trường hợp như vậy kiểm toán viên Nhà nước sẽ

tiến hành một số bước công việc bổ sung cần thiết để thu thập đây đủ

bằng chứng kiểm toán

ˆ- Với vai trò và chức năng của KTNN đã và đang được qui định, Kiểm toán Nhà nước khi thực hiện một cuộc kiểm toán doanh nghiệp nhà

nước không chỉ dừng lại ở bước phát hành báo cáo kiểm toán như KTĐL

mà qui trình kiểm toán doanh nghiệp nhà nước còn được mở rộng thêm

một bước nữa đó là tổ chức theo dõi, tiến hành kiểm tra đối tượng kiểm

toán thực hiện tốt các kiến nghị của đồn kiểm tốn Trường hợp đối

tượng kiểm tốn cố tình khơng thực hiện các kiến nghị của đồn kiểm tốn thì Kiểm tốn Nhà nước có quyền chuyển hồ sơ sang cơ quan bảo vệ pháp luật xử lý

Tóm lại KTĐL hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nước, khách

thể của họ là khách hàng, việc tiến hành kiểm toán phải có hợp đồng tự

nguyện của hai bên Kiểm toán Nhà nước - cơ quan công quyền - vừa là cơ quan quản lý Nhà nước vừa là cơ quan chuyên môn Khách thể của

Trang 19

d) Chuẩn mực kiểm toán nhà nước - cơ sở xây đựng qui trình kiểm toán

doanh nghiệp nhà nước

Chuẩn mực kiểm toán là các nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ trong

xử lý các mối qưan hệ phát sinh trong kiểm toán mà các kiểm toán viên

buộc phải tuân thủ trong quá trình hành nghề kiểm toán Các nguyên tắc này mang tính chỉ đạo và chi phối trách nhiệm nghề nghiệp của kiểm toán viên, đồng thời là thước đo chất lượng công tác kiểm toán Chuẩn mực của kiểm toán nói theo cách khác là điểm tựa pháp lý và là cơ sở phán xét khi

có tranh chấp giữa các bên có hữu quan trong kiểm toán Từ đó cho thấy

rằng chuẩn mực kiểm toán là một trong những cơ sở chính cho việc xây dựng qui trình kiểm toán Nhưng có một vấn đề đặt ra ở đây là: hiện nay Việt Nam chưa xây dựng được chuẩn mực kiểm toán kể cả chuẩn mực của

Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán Nhà nước đã thực hiện một đề tài khoa

học cấp Bộ trong năm 1996 "Xác định các luận cứ khoa học để xây dựng chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước” Trong điều kiện như vậy, căn cứ để xây dựng qui trình kiểm toán doanh nghiệp nhà nước là sự tổng hợp cả hai loại chuẩn mực kiểm toán: Chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước do INTOSAI ban hành và phác thảo nội dung hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước "Đề

tài khoa học cấp Bộ mã số 50211"

_ Nhóm các chuẩn mực thực hành sẽ là nền tảng cơ bản trong xây dựng qui trình kiểm toán doanh nghiệp Nhà nước Trong phần tiếp theo khi trình bày khái quát về qui trình kiểm toán sẽ được phân tích sâu hơn và chỉ ra sự ảnh hưởng của chuẩn mực kiểm toán tới qui trình kiểm toán

e) Vận đụng và kế thừa kinh nghiệm của các nước phát triển và kinh nghiệm thực tiễn của KTNN trong 3 năm qua - cơ sở xây dựng qui trình

kiểm toán

Một trong những quan điểm cơ bản trong xây dựng qui trình kiểm ˆ, toán doanh nghiệp Nhà nước là phải kế thừa kinh nghiệm vốn có của Việt

Trang 20

hợp với hệ thống pháp luật và trình độ quản lý kinh tế - tài chính ở nước

ta

Ớ Việt Nam Kiểm toán Nhà nước xuất hiện khi chuyển đổi nền

kinh tế sang nên kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, khi mà có sự

đa phương hóa hình thức chủ sở hữu, đa phương đầu tư, sự mở cửa nên kinh tế và sự tham gia của các cơng ty nước ngồi vào thị trường Việt

Nam Song có thể thấy rằng kiểm toán nói chung và Kiểm toán Nhà

nước đã có gốc rễ ở Việt Nam ngay từ khi Việt Nam còn thực hiện cơ chế

kế hoạch hóa tập trung Chính phủ với tư cách là người quân lý vĩ mô

đồng thời là người chủ sở hữu đã thực hiện cơng tác kiểm tốn trong kế toắn và kiểm tra nói chung một cách chặt chẽ phù hợp với cơ chế quản lý

ở thời điểm đó Kiểm tra của Nhà nước chủ yếu được thực hiện thơng qua xét duyệt hồn thành kế hoạch, xét duyệt quyết toán (kiểm tra thường xuyên) và kiểm tra theo các nghiệp vụ cụ thể (kiểm tra đột xuất)

Qua nghiên cứu sự phát triển hơn 50 năm của ngành Thanh tra có

thể thấy rằng, Việt Nam có một đội ngũ cán bộ giỏi vẻ thanh tra tài chính

kế toán Điều này hết sức thuận lợi khi họ được chuyển sang hoạt động

trong lĩnh vực kiểm toán Nhà nước, là những người tỉnh thông và nấm vững hệ thống luật pháp Việt Nam do đó trình độ và kinh nghiệm của họ

rất phù hợp trong việc tiến hành kiểm toán tuân thủ và kiểm toán báo cáo

tài chính Kết quả hoạt động trong 3 năm vừa qua cho thấy rằng kiểm toán viên Nhà nước đã hoàn thành tốt các cuộc kiểm toán mà họ thực hiện cho hơn 300 doanh nghiệp nhà nước Kết quả trên cũng là sự khẳng định rằng việc xây dựng qui trình kiểm toán doanh nghiệp nhà nước có nhiều thuận lợi, vì chúng ta có thể kế thừa kinh nghiệm quí báu đã được tích luỹ trong mấy chục năm qua Cần xem đây là tiền đề cho việc tiếp thu sáng tạo những kinh nghiệm tiên tiến của kiểm toán quốc tế vào Việt nam Ngoài

Trang 21

của nước ngoài vào thực tế của Việt Nam, vì sẽ tao ra su khap khénh không ăn nhập với hệ thống luật pháp và trình độ quản lý kinh tế, tài

chính của nước ta và trình độ của đội ngũ kiểm toán viên Việt nam

Hoạt động kiểm toán nói chung và Kiểm toán Nhà nước nói riêng (các nước phát triển) đã được hình thành và có lịch sử phát triển hàng trăm năm nay do vậy đã tạo lập được một hệ thống kiểm toán đây đủ có hiệu quả từ tổ chức bộ máy kiểm toán, đào tạo kiểm toán viên cho đến xây dựng các chuẩn mực kiểm toán và qui trình kiểm toán chuẩn Chúng ta là người đi saủ do vậy được thừa hưởng thành quả này Hơn thế nữa kiểm

toán đã vượt ra ngoài phạm vi của một quốc gia và mang tính toàn cầu,

cho nên chuẩn mực kiểm toán cũng như qui trình kiểm toán đã được điều chỉnh và một phần nào đó đã tính tới sự đặc thù của các quốc gia, chính lý do nay da tao thuận lợi cho chúng ta khi điều chỉnh chuẩn mực kiểm toán và qui trình kiểm toán quốc tế để vận dụng vào thực tế của Việt Nam

Do vậy, định hướng cơ bản trong xây đựng qui trình kiểm toán doanh nghiệp nhà nước của Kiểm toán Nhà nước sẽ dựa vào:

- Quy trình Kiểm toán Nhà nước do INTOSAI ban hành

- Tham khảo một số qui trình của một số nước trong khu VỰC nơi

có trình độ phát triển kinh tế, xã hội không chênh lệch quá so với Việt

Nam

- Kinh nghiệm đã có trong thực tiễn kiểm toán do Kiểm toán nhà

nước thực hiện trong các năm vừa qua (Phần thực tiễn của Việt nam sẽ

được trình bày trong phần chương II)

3 Khái quát chung về qui trình kiểm toán doanh nghiệp Nhà nước do

kiểm toán Nhà nước thực hiện

Khái niệm về qui trình kiểm toán doanh nghiệp nhà nước do Kiểm toán Nhà nước thực hiện cho thấy rằng một qui trình kiểm toán đầy đủ

gồm có 4 giai đoạn (bước) cơ bản:

Trang 22

- Chuẩn bị kiểm toán - Thực hiện kiểm toán

- Lập báo cáo kiểm tốn, cơng bố kết quả và trữ hồ sơ kiểm toán - Tổ chức theo dõi, tiến hành kiểm tra đối tượng kiểm toán thực

hiện -

Chuẩn bị kiểm toán là bước công việc đầu tiên của một qui trình kiểm toán nhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cũng như các điều kiện cơ bản khác để có thể tiến hành một cuộc kiểm toán Chính vì lý do này, bước chuẩn bị hết sức quan trọng và là bước quyết định hiệu quả, hiệu năng và chất lượng của một cuộc kiểm toán Bước chuẩn bị sẽ bao gồm các thủ tục công việc chính sau: chuẩn bị đây đủ cơ sở pháp lý để tiến

hành kiểm toán, khảo sát và thu thập các thông tin cơ bản về doanh

nghiệp nhà nước được kiểm toán, lập kế hoạch kiểm toán, chuẩn bị lực

lượng và điều kiện vật chất cụ thể cho cuộc kiểm toán

a) Cơ sở pháp lý để tiến hành kiểm toán

Kiểm toán độc lập thực hiện kiểm toán trên cơ sở tự nguyện, xuất phát từ nhu cầu của các doanh nghiệp cần có báo cáo tài chính được kiểm toán' Mục tiêu cụ thể của kiểm toán sẽ được xác định theo thoả thuận

giữa đơn vị (khách thể) với công ty kiểm toán độc lập

_ Cơ sở pháp lý của Kiểm toán Nhà nước thực hiện một cuộc kiểm

toán doanh nghiệp Nhà nước chính là kế hoạch kiểm toán hàng năm do

Kiểm toán Nhà nước xây dựng và được Cơ quan có thắm quyền phê duyệt như đã nêu ở phần địa vị pháp lý của Kiểm toán Nhà nước Chính vì vậy quyết định kiểm toán DINN là do Tổng Kiểm Toán ký là điều kiện tiên quyết để bắt đầu một cuộc kiểm toán Quyết định kiểm toán mang tính

chất bắt buộc đối với DNNN được lựa chọn kiểm toán, thể hiện quyền của

người chủ sở hữu (Nhà nước) đối với các đối tượng được giao quyền quản

v Luat cha một số nước quy định đoanh nghiệp phải được kiểm toán độc lập kiểm toán trong một số

Trang 23

eee

lý hoặc sử dụng tài sản, nguồn vốn từ Ngân sách cấp b) Xác định mục tiêu và phạm vì kiểm toán:

Việc xác định đúng mục tiêu và phạm vi kiểm toán sẽ có vai trò

- quan trọng trong việc lập kế hoạch kiểm toán Mục tiêu kiểm toán chính là mục đích mà qui trình kiểm toán phải hướng tới đồng thời sẽ là thước

đo kết quả của mỗi cuộc kiểm toán cụ thể và là cơ sở đánh giá sự hoàn thành trách nhiệm của Kiểm toán Nhà nước

Khác với kiểm toán độc lập khi mà mục tiêu chung của cuộc kiểm

toán thường là xác định sự trung thực hợp lý của các báo cáo tài chính và

mục tiêu này được cụ thể hoá thành các mục tiêu cụ thể trong thư chấp nhận kiểm toán hoặc hợp đồng kiểm toán Mục tiêu của một cuộc kiểm

toán doanh nghiệð nhà nước do Kiểm toán Nhà nước thực hiện thường nhiều hơn xuất phát từ đa vị pháp lý của KTNN, là đại điện cho Nhà nước (chủ sở hữu) thực hiện chức năng kiểm tra đối với các DNNN (người quản

ly tai san cla Nha nước) Mục tiêu của từng cuộc kiểm toán DNNN được xác định: rõ trong quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước Thông

thường mục tiêu của một kiểm toán DNNN sẽ bao gồm:

- Nhận xét, đánh giá, xác nhận sự trung thực, hợp pháp của các báo cáo tài chính

- Nhận xét, đánh giá sự chấp hành các chính sách, cơ chế, chế độ tài chính, kế toán

- Đánh giá hiệu quả, hiệu năng và tính kinh tế trong hoạt động của

đơn vị ;

- Yêu cầu đơn vị sửa chữa sai sót, vi phạm và nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý tài chính kế toán và hoạt động kinh doanh

- Kiến nghị các cơ quan Nhà nước bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện

các cơ chế, chính sách, chế độ quản lý kinh tế, tài chính

Phạm vi kiểm toán là sự giới hạn về không gian và thời gian đối

Trang 24

thời với mục tiêu kiểm toán và chính là hướng cụ thể hoá mục tiêu kiểm toán Ví dụ trong kiểm tốn một tổng cơng ty thì tiến hành kiểm toán toàn

bộ các đơn vị thành viên, hay chỉ kiểm toán một số đơn vị thành viên tiêu

biểu có tầm quan trọng lớn đối với tổng công ty Trong từng công ty thành viên thì cấp kiểm toán là cấp nào? hay là kiểm tốn tồn bộ Đối với từng khách thể được lựa chọn để kiểm toán thì đối tượng cụ thể của kiểm toán la gi: Đối tượng của kiểm toán là các báo cáo tài chính như Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ hay là

hiệu quả, hiệu năng các loại hình nghiệp vụ cụ thể, hay là sự tuân thủ các

chế độ, tài chính, kế toán Việc cụ thể hóa đối tượng luôn được gắn với khoảng thời gian cần kiểm toán (đó là hoạt động của đơn vị kiểm toán

trong một năm, qủí, tháng) Khoảng thời gian cần kiếm toán sẽ được

quyết định bởi khối lượng công việc cần thực hiện trong kiểm toán và

ngược lại thời gian sẽ ảnh hưởng tới việc bố trí đội ngũ kiểm toán viên, dự

kiến kinh phí, phân bổ thời gian và xây dựng kế hoạch kiểm toán

'Việc xác định phạm vi kiểm toán còn phụ thuộc vào lần thực hiện

kiểm toán và điều này cũng sẽ ảnh hưởng tới nội dung và kế hoạch kiểm toán Nội dung và kế hoạch của lần kiểm toán đầu tiên sẽ có sự thay đổi

với các lần kiểm toán tiếp theo, nghĩa là khối lượng công việc sẽ nhiều

hơn thời gian dài hơn và tốn kinh phí hơn Cũng như vậy kiểm toán đột

xuất sẽ khác với kiểm toán theo kế hoạch

Xác định rõ ràng mục tiêu và phạm vi kiểm toán là điều kiện tiên quyết để xây dựng một qui trình kiểm toán phù hợp bao hàm đầy đủ các

mục tiêu phải thực hiện và cũng sẽ cho phép bố trí đội ngũ kiểm toán viên cho thích hợp cả về số lượng và chất lượng đồng thời xác định thời gian và tổ chức phối hợp công việc giữa các kiểm tốn viên

©) Khảo sát và thu thập thông tin

Trang 25

và thu thập thông tin cơ bản về DNNN được kiểm toán từ thông tin chung và ngành hoạt động của đơn vị cho tới thông tin về chính đoanh nghiệp

đó Ở bước chuẩn bị, thu thập thông tin chỉ hướng tới việc đưa ra các

-quyết định và xây dựng kế hoạch và chu trình kiểm toán chứ chưa đặt mục

đích thu thập bằng chứng cho kết luận của kiểm tốn Thơng tin thu thập được từ bước khảo sát sẽ là cơ sở cho kiểm toán viên đánh giá ?

- Rủi ro kiểm toán

- Tính trọng yếu

Day là hai vấn dé quan trọng phải cân nhắc khi hình thành chiến

lược kiểm toán phù hợp nhất, hoàn thành mục tiêu kiểm toán với chỉ phí

thấp nhất

Các thông tin cơ bản cần thu thập bao gồm thông tin chung về

ngành và thơng tÍn về hoạt động của đơn vị

` Thông tin về ngành:

Thông tin về ngành cho kiểm toán viên phán đoán sự ảnh hưởng của ngành tới hoạt động của đơn vị và qua đó đánh giá sơ bộ về rủi ro

tiểm tàng mà đơn vị gặp phải trong kinh doanh và các rủi ro này sẽ ảnh

hưởng như thế nào tới báo cáo tài chính của đơn vị Những vấn đề có ảnh hưởng tới hoạt động của ngành:

` - Điều kiện kinh tế

- Xu hướng tài chính

- Các loại rủi ro kinh đoanh

-:Các qui định của Nhà nước đối với ngành

- Thay đổi công nghệ

Thông tin về đơn vị:

Loại thông tin này cho phép kiểm toán viên có được bức tranh sơ bộ về khách thể kiểm toán giúp việc đánh giá rủi ro kiểm toán và các vấn

` _?, Ngoại trừ một số trường hợp khi công ty tham gia thị trường chứng khoán thì theo luật định buộc

Trang 26

đề trọng yếu cần cân nhắc khi lập kế hoạch Thông tin về hoạt động của đơn vị bao gồm:

qua

- Quá trình thành lập của doanh nghiệp (lịch sử phát triển) - Chức năng, nhiệm vụ cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp - Đặc thù sản xuất kinh doanh (SXKD) và phương thức hoạt động

(chính sách về tài chính, cơ cấu vốn, dây chuyển sản xuất công

nghệ, loại sản phẩm)

- Thực trạng tài chính và kết quả hoạt động trong những năm vừa - Hệ thống KSNB của doanh nghiệp

- Những điểm cần chú ý và những tồn tại chưa được giải quyết

- Các bên có liên quan

Phương pháp thu thập thông tin:

` Bao gồm việc nghiên cứu tài liệu sẵn có, đi thị sát đơn vị và phỏng vấn các nhà quản lý chủ chốt

Khảo sát đơn vị: khảo sát đơn vị sẽ cho KTV có được hiểu biết

thực tế hoạt động của doanh nghiệp như sự sắp đặt máy móc thiết bị, các

quy trình sản xuất cơ bản, các sản phẩm chính, việc bảo vệ tài sản Khảo sát sẽ giúp KTV phát hiện những bằng chứng ban đầu về một số vấn đề như máy móc không được sử dụng, sản xuất bị đình trệ, sản phẩm không

tiêu thụ được v.v Khảo sát cũng mang lại các hiểu biết về phong cách quản lý, tính hợp lý trong việc bố trí công việc kinh doanh

Phỏng vấn: Trong quá trình khảo sát kiểm toán viên sẽ gặp gỡ trao đổi với các cán bộ quản lý của doanh nghiệp để có được một số thơng tin

cơ bản

eRe

Ơ

Trang 27

eee

Kế hoạch kiểm tốn chính là cơng cụ giúp kiểm toán viên xác định nội dung công việc cần thực hiện, tổ chức phối hợp công việc, thực ' hiện và giám sát hoạt động của đồn kiểm tốn Kế hoạch là một tư liệu

tổng hợp về mục tiêu cụ thể của cuộc kiểm toán, bản chất và các đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp được kiểm toán và chiến lược kiểm toán cơ

bản

+ Mục đích của việc lập kế hoạch kiểm toán chung:

1 Có được sự hiểu biết một cách tổng quát về DN được kiểm toán, là cơ sở để Tổng Kiểm toán Nhà nước ra quyết định kiếm toán, từ đó trưởng đồn kiểm tốn có kế hoạch cụ thể thực hiện cuộc kiểm toán, việc phân công tổ, nhóm kiểm toán một cách rõ ràng, thuận tiện cho việc kiểm toán cũng như chỉ đạo kiểm tốn của trưởng đồn

2 Quá trình thực hiện nhiệm vụ kiểm toán sẽ được tiến hành đúng dự kiến theo một trật tự và phạm vi được xác định, tiết kiệm thời gian

3 Có,phương pháp, kỹ thuật kiểm toán phù hợp với từng loại công

việc đã được dự tính trước

4 Xác định thời gian và số lượng kiểm toán viên cần thiết cho toàn

bộ cuộc kiểm toán

+ Nội dung chính của kế hoạch chung:

- - Miêu tả về doanh nghiệp được kiểm toán - cơ cấu tổ chức, hoạt

động kinh doanh cơ bản

- Mục tiêu của kiểm toán (căn cứ vào quyết định của Tổng kiểm

toán)

- Xác định các bước công việc và thời gian thực hiện từng bước: Công việc phải được tiến hành tại doanh nghiệp khi xuống khảo sát, khi

xuống kiểm tra lần sau, thời gian và thủ tục đối với việc kiểm quỹ, hàng

tồn kho, lấy xác nhận v.v

Trang 28

eRe”

- Bố trí sắp đặt đội ngũ kiểm toán viên & X4y đựng chương trình kiểm toán chỉ tiết

Kế hoạch kiểm toán chỉ tiết chính là sự cụ thể hóa kế hoạch kiểm

toán chung Kế hoạch kiểm toán chỉ tiết bao gồm các bước công việc

được tiến hành cho từng phần hành kiểm toán Tuy nhiên ở giai đoạn chuẩn bị này kế hoạch kiểm tốn khơng phải đã được cố định mà nó sẽ

được điều chỉnh cho phù hợp khi cuộc kiểm toán được tiến hành (đôi khi kế hoạch kiểm toán chỉ tiết ở giai đoạn này được gọi là kế hoạch dự kiến vì có tính tới khả năng được điều chỉnh) Thực tế kiểm toán cho thấy rằng nội dung thời gian và phạm vi của chương trình của kiểm toán cơ bản sẽ bị ánh hưởng và chỉ được xác định một cách chính xác khi kiểm tốn viên

đã hồn thành kiểm nghiệm đối với kiểm soát nội bộ

Khi thiết Kế các kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên phải xác định

được phương pháp kiểm toán phù hợp Phương pháp kiểm toán được xác

định căn cứ vào trình tự công việc được thực hiện trong hệ thống KSNB

Thông tin trên các chứng từ sẽ được tổng hợp trên các sổ kế toán từ nhật ký sang các sổ chỉ tiết và tập hợp trên số cái Cuối kỳ trên số cái sẽ tính toán số dư và làm cơ sở để lập báo cáo tài chính, chúng gắn liền hàng

nghìn các nghiệp vụ kinh doanh với nhau và được thể hiện thành các khoản mục của báo cáo tài chính

Trong hệ thống kế toán bằng tay căn cứ kiểm toán bao gồm các chứng từ, các bút toán trên nhật ký, trên sổ cái Trong kế toán máy căn cứ

kiểm toán nằm trong hệ thống máy tính Căn cứ kiểm toán cho phép kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán theo cả hai hướng Hướng thứ nhất, kiểm toán viên có thể theo dõi một nghiệp vụ cụ thể từ chứng từ gốc

cho tới khi nó được bao gồm trong số liệu của một khoản mục của báo

cáo tài chính Cách tiếp cận này cho kiểm toán viên các bằng chứng kiểm

Trang 29

Ngược lại kiểm toán viên có thể đi ngược dòng chảy của nghiệp vụ từ các khoản mục trên báo cáo tài chính truy cập ngược lại sổ cái sang nhật ký cho tới chứng từ gốc Cách tiếp cận này cho phép kiểm toán viên có được các chứng từ minh chứng cho các số liệu của các khoản mục

Quá trình truy cập ngược cho phép kiểm toán viên thu thập bằng chứng

kiểm toán về sự có thực của các số liêu được bao hàm trong các khoản

mục

* Mục tiêu chung của các ké hoạch kiểm toán chỉ tiết

Thông thường một kế hoạch kiểm toán được thiết kế để hoàn thành

các mục tiêu kiểm toán đối với mỗi chỉ tiêu của báo cáo tài chính Các cơ sở dẫn liệu chính là cơ sở xây dựng các mục tiêu.chung cho các kế hoạch

kiểm toán các khoản mục cơ bản của báo cáo tài chính Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng mục tiêu chung này sẽ được điều chỉnh thành các mục tiêu cụ thể đôi với từng chỉ tiêu Mặc dầu vậy mỗi kế hoạch kiểm toán chỉ tiết

về cơ bản đều theo một trình tự chung khi xác định các chỉ tiêu của bảng

tổng cân đối kế toán hay báo cáo kết quả kinh doanh Mục tiêu chung của các kế hoạch kiểm toán là xác định:

- Tài sản tồn tại, tại một thời điểm nhất định (Sự tồn tại )

- Nghiệp vụ đã phát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp.(Sự xuất hiện) - Tài sản, công nợ hoặc nghiệp vụ được ghi chép đầy đủ trong hệ thống kế toán (đây đủ)

- Tài sản là thuộc quyển sở hữu của doanh nghiệp tại thời điểm nhất

định.(Quyền sở hữu)

- Tài sản và công nợ được phản ánh theo giá trị phù hợp (Đánh giá)

- Nguồn vốn phản ánh đúng đắn, trách nhiệm của đơn vị phải bảo toàn và

thanh toán (nghĩa vụ)

- Các nghiệp vụ về thu nhập và chỉ phí được phản ánh theo đúng giá trị và

._ phân bể theo đúng kỳ kế toán (đo lường)

Trang 30

- Các phép tính số học trên các bảng khai tài chính đảm bảo chính xác (sự

chính xác)

- Tài sản và các nghiệp vụ được phân loại và kê khai đúng đắn (sự phân

loại)

*_ Thiết kế kế hoạch kiểm toán chỉ tiết

Một chương trình kiểm toán thường được chia làm hai phần chính

Phần thứ nhất bao gồm các thủ tục kiểm toán được thực hiện để đánh giá

tính hiệu quả của kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp (phần này có tên Phần hệ thống hay thử nghiệm kiểm soát) Phần thứ hai chính là các thủ

tục kiểm toán của các thử nghiệm cơ bản đối với các số liệu của báo cáo

tài chính và sự trình bày của báo cáo tài chính

Phần thử nghiệm kiểm soát của kế hoạch (hệ thống)

Trước khi đi vào miêu tả chỉ tiết các bước của phần thử nghiệm

kiểm soát của kế hoạch chúng ta cần làm rõ một số vấn đề cơ bản liên quan đến việc xây dựng kế hoạch Câu hỏi đặt ra ở đây chính là tại sao phải nghiên cứu và tiến hành thử nghiệm đối với kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp Hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp ảnh hưởng ra

sao tới chiến lược kiểm toán của kiểm toán viên Để trả lời câu hỏi này

chúng ta hãy xem xết vai trò của kiểm soát nội bộ trong cơng tác kiểm

tốn ˆ

» Tác dụng của kiểm soát nội bộ đối với công việc kiểm toán: Kiểm soát nội bộ là hệ thống chính Ban quản lý đơn vị xây dựng để phục vự cho mục đích quản lý của mình Hệ thống kiểm soát nội nhằm

đảm bảo:

- Cung cấp thông tin kế toán đầy đủ, chính xác, và kịp thời phục vụ cho công tác quản lý hàng ngày và soạn thảo các báo cáo tài chính

- Bảo vệ tài sản của đơn vị trong quá trình bảo quản và sử dụng

Trang 31

- Việc kinh doanh có hiệu quả cao nhất

Chính vì vậy kiểm soát nội bộ của đơn vị có một ảnh hưởng lớn đến cơng việc kiểm tốn từ lập kế hoạch kiểm toán cho đến xây dựng các - chương trình kiểm toán cụ thể

Để lập kế hoạch kiểm toán sát với thực tế, kiểm toán viên phải dựa

trên những hiểu biết sâu sắc về đơn vị, trong đó hiểu biết về kiểm soát nội bộ là một nội dung quan trọng Thứ nhất, dựa trên những hiểu biết về thủ

tục kiểm soát, hệ thống kế tốn và mơi trường kiểm soát chung, kiểm toán

viên sẽ thiết kế được những thủ tục kiểm toán thích hợp, đánh giá được

khối lượng và độ phức tạp của cơng việc kiểm tốn để từ đó tính được kế

hoạch thời gian Thứ hai, qua nghiên cứu kiểm soát nội bộ của đơn vị,

kiểm toán viên xấc định được điểm mạnh, điểm yếu của nó để xác định

các trọng tâm cho cuộc kiểm toán Đây là một nên tảng của kế hoạch kiểm toán

Một vấn dé quan trong mang tính bản chất gắn liền với hệ thống

kiểm soát nội bộ đó là rủi ro kiểm soát Rủi ro kiểm soát là khả năng xây ra sai sót trọng yếu trên bảng khai tài chính mà kiểm soát nội bộ của đơn

vị không phát hiện được và đây cũng chính khả năng có thể có các vi

phạm cần phải được xác định trong kiểm toán tuân thủ Hệ thống kiểm

soát nội bộ càng hữu hiệu thì rủi ro kiểm soát càng nhỏ Và ngược lại, rủi

ro kiểm soát càng cao khi hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị hoạt động

yếu kém

Kiểm toán viên cần tìm hiểu và đánh giá rủi ro kiểm soát để xác

Trang 32

©_ Những hạn chế vốn có của kiểm soát nội bộ

Một hệ thống kiểm soát nội bộ tốt có thể ngăn chặn được sai sót và

nâng cao độ tin cậy của dữ liệu kế toán.Tuy nhiên, tác dụng của kiểm soát nội bộ cũng chỉ ở một chừng mực nhất định, bởi vì trong bản thân kiểm

wae

soát nội bộ có những hạn chế như:

- Phạm vi của kiểm soát nội bộ bị giới hạn bởi vấn đề chi phí Các

nhà quản lý luôn đòi hỏi chỉ phí bỏ ra cho kiểm soát phải có hiệu quả - nghĩa là chỉ phí của kiểm soát nội bộ phải nhỏ hơn các tổn thất do sai sót

và gian lận gây ra

- Kiểm soát nội bộ do người quản lý đơn vị tổ chức và điều hành

nên nó không thể phát hiện và ngăn chặn được sự glan lận của chính người quản lý thựế hiện

- Một phần lớn tác dụng của kiểm soát nội bộ dựa trên sự phân

công phân nhiệm do đó kiểm soát nội bộ có thể bị vô hiệu hố khi có sự thơng đồng giữa các nhân viên và thông đồng với bên ngồi

- Kiểm sốt nội bộ thường tập trung vào việc đối phó với các nghiệp

vụ thông thường hoặc dự kiến được chứ không phải để hướng vào các

nghiệp vụ đột xuất “VV

Một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu sẽ hạn chế bớt sai sót và gian lận

nhưng không thể loại trừ hoàn toàn khả năng xảy ra sai sót và gian lận

Kiểm toán viên có thể dựa vào kiểm soát nội bộ của đơn vị để giảm bớt

một phần công việc kiểm tra của mình nhưng không bao giờ được dựa

hoàn toàn vào kiểm soát nội bộ của đơn vị Nói cách khác, kiểm toán viên phải tiến hành những thử nghiệm cơ bản ngay cả khi mà hệ thống kiểm

soát nội bộ được đánh giá là rất hữu hiệu

Trình tự của phần thứ nghiệm kiểm soái

Trang 33

eRe

- Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vi dé lập kế hoạch kiểm toán

- Đánh giá rủi ro kiểm soát và các thử nghiệm kiểm soát ˆ - Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát

- Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế các thử nghiệm cơ bản

e_ Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ của đơn vị

Giai đoạn này nhằm cung cấp một sự hiểu biết về kiểm soát nội bộ của đơn vị để lập kế hoạch kiểm toán

Các nội dung cần tìm hiểu bao gồm mơi trường kiểm sốt, hệ thống

kế toán và các thủ tục kiểm soát Sau khi tìm hiểu sự tồn tại của một hệ

thống kiểm soát nội bộ nói chung, kiểm toán viên sẽ đi vào tìm hiểu kiểm soát nội bộ trong từng chu trình kế toán Để phục vụ cho mục đích này, kiểm toán viên thường chia hệ thống kiểm soát nội bộ thành các chu trình

nghiệp vụ Chu trình nghiệp vụ là khái niệm dùng để chỉ những chính sách và thủ tục liên quan đến một nghiệp vụ Việc phân chia này tuỳ

thuộc vào đặc thù của đơn vị và kinh nghiệm của kiểm toán viên Dưới

đây là một cách phân chia áp dụng cho một xí nghiệp công nghiệp:

- Chu trình bán hàng và thu tiền: bao gồm các thủ tục liên quan đến

việc nhận đơn đặt hàng, xem xét phương thức thanh toán, vận chuyển

hàng hoặc giao hàng, lập hoá đơn, ghi chép tiêu thụ và nợ phải thu, nhận

tiền và ghi tăng quỹ

- Chu trình mua hàng và thanh toán: bao gồm các thủ tục liên quan đến việcđặt hàng, nhận hàng, nhận nợ, chấp nhận thanh toán, thanh toán

và chỉ quỹ Việc yêu cầu, tiếp nhận và thanh toán lao vụ, dịch vụ cũng

được xếp vào chu kỳ này `

- Chu trình tiền lương: Bao gồm các thủ tục liên quan đến việc thuê

Trang 34

- Chu trình sản xuất : Bao gồm các thủ tục liên quan đến việc bảo

quản nguyên vật liệu và đưa vào sản xuất, phân bổ chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Chu trình tài chính: Bao gồm các thủ tục liên quan đến việc xét

duyệt, thực hiện và ghi chép các nghiệp vụ về vốn và nguồn vốn

Một điều cần chú ý là trong giai đoạn này kiểm toán viên chỉ mới tìm hiểu kiểm soát nội bộ trên 2 phương diện:

- Kiểm soát nội bộ được đơn vị thiết kế như thế nào ? (Các thủ tục chính sách được đưa ra)

- Kiểm soát nội bộ được đơn vị thực hiện như thế nào 2 (Các thủ tục chính sách được áp dụng)

Còn vấn đề về sự hữu hiệu của kiểm soát nội bộ sẽ được tìm hiểu ở

các bước thử nghiệm kiểm soát

"Các phương pháp tìm hiểu về kiểm soát nội bộ thường được kiểm

toán viên tiến hành là:

- Xem xét các tài liệu về kiểm soát nội bộ của đơn vị như sơ đồ tổ

chức, sơ đồ hạch toán, các văn bản nội bộ về qui chế kiểm soát v.v Nếu có thể bao gồm cả các báo cáo và tư liệu của bộ phận kiểm toán nội bộ Kiểm toán viên cũng có thể xem xét hồ sơ kiểm toán của các cuộc kiểm

toán trước Tuy nhiên cần chú ý cập nhật những thay đổi của hệ thống

kiểm soát nội bộ

- Trao đổi với người quản lý và các nhân viên đơn vị để nắm bắt được thái độ người quản lý, đặc điểm tổ chức, chính sách nhân SỰ V.V,

- Quan sát tại chỗ hoạt động của đơn vị

Các phương pháp để tìm hiểu về kiểm soát nội bộ thường được áp

dụng là:

Bảng câu hỏi kiểm soát nội bộ, bảng mô tả về kiểm soát nội bộ, lưu đồ kiểm soát nội bộ và phép thử nghiệm kiểm tra suốt từ đầu đến cuối

Trang 35

Bảng câu hỏi kiểm soát nội bộ (Indteranal Control Questionnaire) là một phương pháp mơ tả kiểm sốt nội bộ bằng cách điển vào một bảng

câu hỏi lập sắn, các câu hỏi được thiết kế dưới dạng trả lời có - không mà

câu hỏi trả lời "không” được dùng để chỉ sự yếu kém của kiểm soát nội bộ Thí dụ: Để tìm hiểu về kiểm soát nội bộ đối với quỹ tiền mặt, có thể đặt câu hỏi: Hàng tháng có tiến hành kiểm kê quỹ tiền mặt với sự có mặt

của kế toán và thủ quỹ không? Câu trả lời "không" sẽ mô tả một tình trạng yếu kém về kiểm sốt nội bộ Ngồi ra một cột đánh giá mức độ yếu

kém đó là quan trọng hay thứ yếu cũng có thể được bố trí Bảng câu hỏi

về kiểm soát nội bộ thường được lập cho mỗi chu trình nghiệp vụ Để thuận tiện cho việc phân công thực hiện, một chư trình nghiệp vụ cũng có

thể chia ra một số bảng câu hỏi

Ưu điểm nổi bật của bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ là được chuẩn bị trước, nó bao trùm được mọi mặt của kiểm soát nội bộ trong một chu trình nghiệp vụ, không bị bỏ sót Tuy nhiên, cũng chính vì thế nó sẽ không linh động khi áp dụng trong thực tế

Lưu đồ về kiểm soát nội bộ ( Flowchart of Internal Control ) là một hình vẽ biểu thị một hệ thống hay một loại thủ tục trong hệ thống xử lý đữ

liệu của đơn vị thông qua các ký hiệu Việc sử dụng các ký hiệu để xây dựng lưu đồ hoàn toàn tuỳ thuộc vào kiểm toán viên Tuy nhiên, những qui ước sau thường được tôn trọng:

+ Ký hiệu: Sử dụng các ký hiệu chuẩn

+ Đường luân chuyển biểu diễn mối quan hệ giữa các tài liệu và sổ

sách thường được trình bày từ trên xuống dưới, từ trái sang phải

+ Mỗi cột dọc thể hiện trách nhiệm của bộ phận trong việc thực

hiện nghiệp vụ hoặc kiểm soát

Nói chung, lưu đồ kiểm soát nội bộ cho một cái nhìn rõ ràng về hệ thống kiểm soát nội bộ , khắc phục được những mơ hồ thiếu sót trong việc

Trang 36

nhiều thời gian, sự thiếu thống nhất về mức độ chi tiết, một số trường hợp

khó biểu hiện bằng hình vẽ và cuối cùng là không thể hiện rõ nét sự yếu

kém hoặc thiếu sót của kiểm soát nội bộ

Phép thử xuyên suốt ( Walk-through )

Sau khi miêu tả hệ thống kiểm soát nội bộ bằng các bảng trên, kiểm toán viên sẽ kiểm tra sự hoạt động thực tế của nó thông qua phép thử

xuyên suốt (Walk-through) Kiểm toán sẽ chọn một vài nghiệp vụ để theo dõi qua từng bước thực hiện để xem thực fế có phù hợp của nó với lưu đồ, với bảng cau hoi va bảng mô tả ? Nếu có khác biệt, kiểm toán viên sẽ điều chỉnh lại cho đúng với thực tế

Bằng phép thử xuyên suốt (Walk-through).chỉ để kiểm tra sự chính xác của các bằng câu hỏi tìm hiểu về kiểm soát nội bộ chứ không để đánh giá sự tin cậy của các thủ tục kiểm soát nội bộ (đó là việc của các thử nghiệm kiểm soát, đòi hỏi phải tiến hành trên một mẫu với số lượng

-_ nghiệp vụ lớn hơn nhiều) "

e ' Đánh giá rủi ro kiểm soát và thiết kế các thử nghiệm kiểm soát Sau khi tìm biểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị, kiểm toán viên đánh giá sơ bộ rủi ro và thiết kế thử nghiệm kiểm soát Thử nghiệm kiểm soát là các thử nghiệm được tiến hành để thu thập bằng

chứng về sự hữu hiệu của kiểm soát nội bộ, mục đích chính của bước này

là nhằm xác định thủ tục kiểm soát nội bộ nào cần được tiến hành thử

nghiệm Thông thường giai đoạn này gồm các bước sau :

- %ác định loại sai sót, gian lận có thể xảy ra trong bảng khai tài chính của đơn vị

- Đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong việc ngăn chặn và phát hiện các gian lận và sai sót đó

'_- Đánh giá mức rủi ro kiểm soát của các gian lận và sai sót dua trên

Trang 37

- Nếu mức rủi ro kiểm soát được đánh giá là không cao ở mức tối đa hoặc kiểm toán viên xét thấy có khả năng giảm bớt được rủi ro kiểm

soát đã đánh giá xuống một mức thấp hơn, kiểm toán viên sẽ xác định các thử nghiệm kiểm soát cần thiết để có được bằng chứng về sự hưõ hiệu

tương ứng của kiểm soát nội bộ Đây là cơ sở để kiểm toán viên giới hạn

phạm vi của các thử nghiệm cơ bản phải tiến hành đối với các khoản mục

liên quan Ngược lại, nếu mức rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức cao

và xét thấy không có khả năng giảm được trong thực tế, kiểm tốn viên

khơng cần thực hiện các thử nghiệm kiểm soát mà phải tiến hành ngay

các thử nghiệm cơ bản ở mức độ phù hợp Đây là giai đoạn mang tính chủ quan và đòi hỏi sự xét đoán cùng kinh nghiệm của kiểm tốn viên

© Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát

Các thử n#hiệm kiểm soát được dùng để cung cấp cho kiểm toán

viên các bằng chứng về khả năng bảo đảm ngăn chặn và phát hiện được

các sai sót trọng yếu Các thử nghiệm này dùng để đánh giá tính hữu hiệu của kiểm' soát nội bộ cả trên lý thuyết lẫn thực tế Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ chính là sự hữu hiệu của các loại hình kiểm soát được xây dựng để đảm bảo các cơ sở dẫn liệu cơ bản cho mỗi khoản mục trên các báo cáo tài chính đó là sự tồn tại và xuất hiện của tài sản và

nghiệp vụ, sư đầy đủ, quyền sở hữu đối với tài sản, đánh giá, hạch toán đúng kỳ, khai báo đầy đủ trên báo cáo tài chính Các thử nghiệm kiểm soát có thể tiến hành bằng các phương pháp sau:

- Phỏng vấn nhân viên thích hợp

- Kiểm tra chứng từ và số sách

- Quan sát việc chấp hành các thủ tục

- Thực hiện lại các quy trình áp dụng các thủ tục và chính sách

Nói chung, các thử nghiệm kiểm soát tập trung vào vấn đề chấp

hành các thủ tục được đề ra hơn là sự chính xác số liệu trên bảng khai tài -

Trang 38

2w

Trong nhiều trường hợp, thử nghiệm kiểm soát được tiến hành bằng cách quan sát trực tiếp hay phỏng vấn nhân viên đơn vị Thí dụ vấn dé phân công phân nhiệm có thể được kiểm tra thông qua việc quan sát các "nhân viên làm việc và phỏng vấn họ Còn nguyên tắc bất kiêm nhiệm kiểm toán viên có thể để ý quan sát công việc được xử lý thế nào khi một

nhân viên có trách nhiệm đi công tác hoặc nghỉ một vài ngày

©_ Đánh giá sự rủi ro kiểm soát và thiết kế các thử nghiệm cơ bản:

Sau khi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên tiến hành đánh giá lại sự rủi ro kiểm soát Trên cơ sở đó, kiểm toán viên điều chỉnh lại chương trình kiểm toán (phần các thử nghiệm cơ bản): mở rộng các thủ tục kiểm toán ở những bộ phận mà rủi ro kiểm soát được đánh giá

là rất cao, giới hạn các thủ tục kiểm toán ở những bộ phận có mức rủi ro

kiểm soát thấp ˆ

_ Các đánh giá cuối cùng của kiểm toán viên về rủi ro kiểm soát cũng như các điều chỉnh vẻ thử nghiệm cơ bản thường được trình bày trong một

hồ sơ kiểm toán tên là: Bằng đánh giá rủi ro kiểm soát

Phần thử nghiệm cơ bản của hệ thống

Phần này được tiến hành nhằm xác nhận sự chính xác về mặt số liệu của các chỉ tiêu cơ bản của các baó cáo tài chính Nội dung thời gian

phạm vị của các thử nghiệm cơ bản đối với các chỉ tiêu cơ bản của các báo caó tài chính phụ thuộc vào kết quả đánh giá của kiểm toán viên về

rủi ro kiểm soát thông qua phần thử nghiệm kiểm soát của chương trình Mục tiêu của phần thử nghiệm cơ bản của chương trình chính là thu

Trang 39

“ae

CHUONG II

THUC TIEN CAC.CUOC KIEM TOAN DOANH NGHIEP NHA - NƯỚC DO KIỀM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN

I Vải nét về DNNN của nước ta

Những năm đầu thập kỷ 90, ở nước ta có trên 13000 DNNN hoạt động trong bơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp Từ năm 1992 trở lại đây, Nhà nước đã chủ trương và xúc tiến công cuộc cải cách kinh tế trong

đó có việc tổ chức sắp xếp lại các DNNN để tạo điều kiện khuyến khích

các thành phần kinh tế, khai thác các năng lực tiểm tàng thúc đẩy sản xuất

phát triển Một trong những định hướng quan trọng là Nhà nước chỉ nắm

các DN có vị trí then chốt, ưu tiên cho các loại hình doanh nghiệp công

ích, từng bước tiến hành cổ phần hoá các DNNN

Theo số liệu thông báo của Tổng cục Thống kê (điều tra 1/1/1994)

tổng số DNNN ở nước ta có 6264 DNNN, trong đó ngành công nghiệp có 2170 DN, ngành Nông nghiệp có 633 DN, ngành Lâm nghiệp có 390 DN,

ngành Bưu Điện 3 DN, ngành Xây dựng có 1.017 DN, ngành Thương

nghiệp có 1674 DN, ngành Giao thông vận tải có 237 DN và ngành khai thác 140 DN Đến năm 1995, cả nước có 33.536 DN (trong đó DNNN có 6310 DN) với tổng số vốn đăng ký 89.865.817 triệu đồng (trong đó vốn của DNNN là 77.656.339 triệu đồng)

Đối với các DN được thành lập theo Quyết định 90/TTg ( hơn 70 Tổng công ty) và thành lập theo Quyết định 91/TTg ( 26 Tổng công ty), Nhà nước xem xét thận trọng cơ cấu tổ chức, ngành nghề kinh doanh, sự phân công hợp tác trong sản xuất kinh doanh đối với các nghành hàng và

nhóm sản phẩm bảo đảm cho các DNNN hoạt động có hiệu quả cao

Trang 40

Để tạo hành lang pháp lý cho DNNN hoạt động, luật DNNN đã

được Quốc hội thông qua và Chủ tịch nước công bố ngày 20 tháng 4 năm 1995 đã xác định tính chất phạm vi, quyền và nghĩa vụ của DNNN, thể

hiện rõ các chế định luật pháp đối với đối tượng kiểm toán, cụ thể:

+

+ -DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ

chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực

hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội do Nhà nước giao DNNN có tư cách

pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự, có tên gọi, có con dấu, có trụ sở

trên lãnh thŠ Việt nam và tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản

xuất, kinh doanh trong phạm vi số vốn Nhà nước giao để sử dụng và quản

lý, —

+ Về quản lý Nhà nước đối với DNNN:

- Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nước đối với DNN với những

nội dung:Ban hành chính sách, cơ chế quản lý đối với từng loại DNNN (chính sách khuyến khích, chế độ trợ cấp, trợ giá, chế độ ưu tiên đối với

các sản phẩm và dịch vụ hoạt động công ích) tổ chức thanh tra, kiểm tra

việc thực hiện pháp luật, chủ trương chính sách, chế độ Nhà nước tại các doanh nghiệp

- Các cơ quan quản lý Nhà nước thực hiện việc quản lý Nhà nước

đối với DNNN theo quy định của pháp luật và sự phân cấp của chính phủ

- Ngoài ra, do đang ở thời kỳ chuyển đổi, DNNN còn phải thực

hiện một số nghĩa vụ xã hội liên quan đến cán bộ công nhân viên (CBCNV), liên quan trên địa bàn, lãnh thổ mà doanh nghiệp đóng trụ sở,

hành nghề

+ DNNN có quyền:

- Có quyền quản lý, sử dụng vốn, tài nguyên đất đai và nguồn nhân lực khác được Nhà nước giao theo quy định của pháp luật, có quyền chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý

Ngày đăng: 04/11/2023, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w