1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán của kiểm toán nhà nước

65 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC |

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

_ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN CỦA KIẾM TOÁN NHÀ NƯỚC

Mã số đăng ký :

Chủ nhiệm để tài: Ths Dương Đình Ngọc Thư ký đề tài: CN.Nguyễn Thị Mến Thương

Hà Nội, 2/2006

60†] 4068

Trang 2

Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác giám

định và kiểm tra chất lượng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước

PHAN MO DAU

1 Ý nghĩa của dé tai nghiên cứu

Giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán là một chức năng của quản lý hoạt động kiểm toán, là nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng kiểm toán; đồng thời nó là trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm nghề nghiệp của kiểm

toán viên và cơ quan kiểm tốn

Những năm vừa qua cơng tác giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán đã được lãnh đạo KTNN coi trọng, môi trường giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán cũng như hoạt động giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán ngày _ càng được hoàn thiện, góp phần quan trọng từng bước nâng cao chất lượng kiểm - toán Tuy nhiên môi trường và hoạt động giám định, kiểm tra chất lượng kiểm toán cũng còn những hạn chế nhất định, hệ thống các quy định về nghiệp vụ

kiểm toán như chuẩn mực, quy trình kiểm toán và các quy định nghiệp vụ khác

làm cơ sở cho hoạt động giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán đã cơ bản được thiết lập nhưng còn nhiễu nội dung cần tiếp tục hoàn thiện, như chưa có

hướng dẫn về thực hiện chuẩn mực kiểm toán, các quy trình kiểm toán chuyên

ngành chưa có chi tiết các bước, nội dung công việc của các khoản mục, nội

dung kiểm toán cụ thể; thiếu căn cứ pháp lý về nghiệp vụ giám định và kiểm tra

chất lượng kiểm toán, như quy trình, mẫu hồ sơ giám định và kiểm tra chất lượng

kiểm toán Phạm vi hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán sau khi cuộc kiểm

toán kết thúc còn hẹp, chất lượng chưa cao

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu thực trạng và để ra giải pháp nâng cao chất lượng công tác giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán là cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng kiểm toán, đáp ứng yêu cầu của Đảng và Nhân dân đối với hoạt động kiểm toán nhà nước

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về giám định và kiểm tra

Trang 3

- Để xuất các giải pháp nâng cao chất lượng công tác giám định và kiểm tra CLKT của KTNN

3 Đối tượng, phạm vì nghiên cứu của đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài

- Cơ cấu tổ chức giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán

- Tổ chức hoạt động giám định và kiểm tra CLKT

- Hệ thống quy định về nghiệp vụ kiểm toán và nghiệp vụ giám định, kiểm tra CLKT

3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đề tài chủ yếu nghiên cứu về giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán

của bộ phận quản lý, kiểm soát chuyên trách 4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Để tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,

”“các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp tổng hợp, phân tích, kiểm

chứng, thống kê, hệ thống hoá, khảo sát thực tế v.v Š Những đóng góp của đề tài

- Lầm sáng tổ những vấn đề lý luận và thực tiễn về sự cần thiết của giám

định và kiểm tra chất lượng kiểm toán trong công tác quản lý hoạt động kiểm

toán và hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán

- Để xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán

+ Đề xuất phướng hướng hoàn thiện hệ thống pháp lý về quy định nghiệp vụ kiểm toán làm cơ sở pháp lý cho hoạt động giám định và kiểm tra CLKT

(Quy trình, chuẩn mực, phương pháp nghiệp vụ kiểm tốn)

+ Xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp lý về nghiệp vụ giám định và kiểm tra chất lượng kiểm tốn

+ Hồn thiện về tổ chức giám định và kiểm tra CLKT 6 Nội dung đề tài

Trang 4

Chương II Thực trạng của công tác giám định và kiểm tra chất lượng

kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước

Trang 5

CHUONG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH VÀ KIÊM TRA CHẤT LƯỢNG KIÊM TOÁN

1.1 Khái niệm, vai trò, tổ chúc bộ máy kiểm tra chất 'rợng kiểm toán

1.1.1 Khái niệm chất lượng kiểm toán và tiêu chuẩn đánh giá chất lượng

kiểm toán

Kiểm toán nói chung là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động được kiểm toán bằng phương pháp kỹ thuật của kiểm toán, do các kiểm toán viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực Đối với KTNN, mục đích hoạt động kiểm toán là "Chỉ ra những sai lệch so với các chuẩn mực đã được công nhận và những vi phạm tính hợp pháp, tính kinh

tế, hiệu quả, hiệu lực của công tác quản lý để từ đó dé ra các biện pháp đúng đắn

đối với từng trường hợp cụ thể, buộc các bên hữu quan chịu trách nhiệm thực hiện việc bồổi hoàn hoặc có những biện pháp để ngăn ngừa hoặc ít nhất cũng ngăn cẩn được tái phạm tương tự trong tương lai", Để thực hiện được mục đích nêu trên, bảo đảm và không ngừng nâng cao chất lượng kiểm tốn ln là mối quan tâm và là mục tiêu hàng đầu của tất cả các cơ quan KTNN trên thế giới Nâng cao chất lượng kiểm toán cùng với việc phục vụ lợi ích của những người sử dụng kết quả kiểm toán còn có ý nghĩa củng cố vai trò, vị trí và quyết định sự tồn tại của cơ quan KTNN, dem lai long tin cho quần chúng nhân dân và Nhà nước vào KTNN Vì lẽ đó, không ngừng nâng cao chất lượng kiểm toán vừa là yêu câu khách quan, vừa là trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm nghề nghiệp của cơ quan KTNN

Chất lượng nói chung là một chỉ tiêu tổng hợp, phụ thuộc và chịu tác động của nhiều yếu tố Đối với hoạt động kiểm toán, chất lượng kiểm toán còn là một chỉ tiêu phức tạp, khó đo lường, định lượng, thiếu tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá, bởi vì hoạt động kiểm toán đa dạng, phức tạp và mang tính chất đặc thù riêng trong từng cuộc kiểm toán cũng như trong các cơ quan KTNN khác nhau Theo quan điểm đó thì chất lượng kiểm toán là mức độ đạt được các tiêu chuẩn chung đã đề ra Đối với một cuộc kiểm toán được coi là có chất lượng khi nó được thực hiện trên cơ sở bảo đâm tốt các tiêu chuẩn cơ bản sau:

Trang 6

ww

(1) Xây dựng kế hoạch và chương trình kiểm toán đầy đủ, phù hợp; xác

định rõ được mục tiêu kiểm toán, nội dung kiểm toán, phạm vi kiểm toán, mức trọng yếu, rủi ro kiểm toán và phương pháp kiểm toán

(2) Tuân thủ kế hoạch kiểm toán, các quy định chuyên môn nghiệp vụ chuẩn mực, quy trình kiểm toán, các quy định nghiệp vụ khác và pháp luật có liên quan

(3) Thu thập được đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp để làm cơ sở cho việc hình thành các ý kiến, kết luận kiểm toán

(4) Báo cáo kiểm toán phù hợp với chuẩn mực và các quy định về báo cáo

kiểm toán do KTNN ban hành; phản ánh đầy đủ tình hình, kết quả kiểm toán và các mục tiêu kiểm toán đã để ra; các ý kiến nhận xét, đánh giá, kết luận kiểm toán được căn cứ vào những bằng chứng kiểm toán đầy đủ, xác thực và tin cậy, phù hợp với pháp luật hiện hành

(5) Phân bổ và quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực kiểm toán Các tiêu chuẩn trên đây là căn cứ để đánh giá chất lượng cuộc kiểm toán Chỉ những cuộc kiểm toán thực hiện đây đủ các tiêu chuẩn này thì báo cáo kết quả kiểm toán mới có chất lượng

Việc đánh giá mức độ đạt được của các tiêu chí nêu trên sẽ được thực hiện

thông qua đánh giá chất lượng sản phẩm của từng giai đoạn thực hiện cuộc kiểm

toán và các hồ sơ kiểm toán có liên quan, bao gồm Kế hoạch kiểm toán, Báo cáo kiểm toán, các hồ sơ khác của cuộc kiểm toán và kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện cuộc kiểm toán

Để đánh giá được mức độ chất lượng của cuộc kiểm toán, cần phải xác định thang điểm chất lượng cho các tiêu chí, căn cứ vào mức độ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc kiểm toán và mức độ quan trọng về chất lượng của từng tiêu chí Điểm đạt được của từng tiêu chí sẽ được đánh giá căn cứ vào mức độ đạt được

của tiêu chí so với chuẩn mức, quy trình kiểm toán, các quy định về chuyên môn

nghiệp vụ kiểm toán khác có liên quan đã được nêu ở trên Trên cơ sở chấm

điểm các tiêu chí có thể chia chất lượng các cuộc kiểm toán thành bốn mức:

Trang 8

các hoạt động kiểm toán tới chất lượng và hiệu quả đồng thời là một định chế, gấn liên và nằm trong cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của hoạt động kiểm to{n, Tỷ J4 có thể biển Kiểm soát chất lượng kiểm toán là hệ thống chính sách và thủ tục để năm bắt và điêu hành hoại động kiểm toán đạt chuẩn mực chung

Kiểm soát chất lượng kiểm toán đã được thừa nhận như một chức năng của ý hoạt Cộng Xiểm toán và là trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm nghề nghiệp

ey “ Ne et Sh

cba co quan KTNN Do đó việc thiết lập và duy trì một hệ thống kiểm soát chất lượng đầy đủ của cơ quan KTNN là một trong những nhiệm vụ quan trọng, nhất là đối với cơ quan KNN Việt Nam mới qua 10 năm hoạt động, đang trong q tƠnh vừa lần! vừa hồn thiện

1.3 Tổ chức bộ mắy giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán

z,

0 tổ chức kiểm soát là hệ thống trách nhiệm và quyền lực kiểm soát

Định hướng cơ bản của các tổ chức kiểm toán quốc tế cho việc tổ chức bộ máy kiểm soát chất lượng là hoạt động kiểm soát chất lượng đầy đủ và thick hop ở roọi cấp độ là nên tầng để đạt được mục tiêu kiểm toán, bảo đảm chất lượng

kiểm toán Tuy nhiên, hệ thống tổ chức kiểm soát chất lượng kiểm toán ở mỗi

rØe phải được xây đựng căn cứ vào quy mô, cơ cấu tổ chức, địa vị pháp lý, chức nšög cuyển bạn của cơ quan KTNN, hệ thống pháp luật và môi trường kink tế - Xã liỘI Của quốc gia Hệ thống đó phải đáp ứng được yêu cầu, rguyên tắc tính giản, gọn nhẹ và biện quả, đồng thời phải vận dụng thích hợp giữa kiểm soát

ngay trong quá trình kiểm toán với kiểm soát sau kiểm toán, kết hợp giữa kiểm

Trang 9

padng cia tick (tổng) kiểm toán trợ giúp chả tịch (tổng) kiểm toán trong việc đánh giá chất lượng kiểm toán,

T:ên cơ sở các œ1an điểm trên, bộ máy tổ chức kiểm soát chất lượng có thể Cược thiết lập theo mệt cơ cấu chính bao gồm bốn cấp kiểm sốt: đồn kiểm toán; các kiểm toán chuyên ngành, KTNN khu vực; bộ phận kiểm soát chất trách (vụ, phòng, ban); hội đồng thẩm định báo cáo ø kiểm tốn

ý, đồn kiểm loán: Chất lượng kiểm toán được quyết định chủ yếu bởi chất lượng hoạt động của các đồn kiểm tốn Vì vậy việc kiếm soát chất lượng kiểm toán phải được thực hiện trước hết ngay tại đồn kiểm tốn Trưởng đồn kiểm toán chịu trách nhiệm tổ chức kiểm soát chất lượng nội bộ đồn kiểm tốn Tổ trưởng tổ kiểm toán chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sắt việc thực biện kế hoạch, cuy trình và thủ tục kiểm toán trong quá trình thực hiệ

kiểm toán trong phạm vị tổ kiểm toán, soát xét lại các bằng chứng kiểm toán trước xhi lập biên bản kiểm toán Chịu trách nhiệm về cơng tác kiểm sốt chất

tưạne kiểm toán của tổ kiểm toán trong phạm vị nhiệm vụ được giao

Ở cấp thứ bai, các kiểm toán chuyên ngành, KTNN Khu vực: Trong mỗi kiểm toán chuyên ngành, KTNN khu vực, kiểm toán trưởng là người chịn trách tước Tổng KINN về chất lượng kiểm toán Thực hiện nhiệm vụ này,

kiểm toác trưởng thực hiện kiểm tra, soát xét kế hoạch kiểm toán, quá trình triển kha: thực hiện kế hoạch kiểm toán và kiểm scát chất lượng biên bản, báo cáo lểm toán đảm bảo các cuộc kiểm toán tuân thủ đúng chuẩn mực, quy trình kiểm toán, tiêu chuẩn chất lượng kiểm ¡oán

J cấp thứ ba: Bộ phận kiểm soát chất lượng chuyên trách (vụ, phòng ban)

à mộ: tổ chức kiểm soát chuyên trách trực thuộc Tổng KTNN để thay mặt và

O oy a trách nhiệm trước Tổag KTNN thực hiện chức năng kiểm scát chất lượng

Trang 10

phận kiểm soát chất lượng kiểm toán chuyên trách có chức năng và

T: VỤ 582M;

- Thực hiện kiểm soát chất lượng một cách độc lạa, bao gồm việc trực tiếp tổ chức thực hiện kiểm soát chất lượng đối với tất cả các hoạt động kiểm toán cha KTNN và xiểm tra, kiểm soát chất lượng đối với từng nhiệm vụ riêng hoặc bất thường theo yêu cầu của Tổng KTINN Nội dung chủ yếu của hoại động kiểm

cát là kiểm tra việc tuân thủ quy trình, chuẩn mực kiểm toán, các quy chế hoạt

a KTNN ban hành, nhằm phát hiện n những vi phạm và tồn tại, làm ảnh

thố2g bu mm soát chất lượng kiểm toán Từ đó để xuất các giải pháp k khắc ghục những tổa tại, r *+g cao chất lượng kiểm toán và hoàn thiện hệ thống kiểm soát ci›ất tượng kiểm toán,

- Phối kết hợp với các kiểm toán chuyên ngành xây dựng kế hoạch kiểm

scá! chất lượng đối với cếc cuộc kiểm toán có quy mô lớn, phức tạp; thực hiện kế

hoạch kiểm: soát chất lượng hàng năm; thực hiện các nhiệm vụ kiểm soát cụ thể theo yêu cần của Tổng KỈNN; tổng hợp đánh giá kết quả để báo cáo Tổng KƑNN về việc chấp hành quy chế kiểm soát và thực hiện tiêu chuẩn chất lượng

che KTNN;

- Nghiên cứu xây dựng chính sách, quy trình kiểm soát chất lượng kiểm rong các chức năng nên trên thì kiểm soát chất lượng một cách độc lập là ipz¬ trọng nhất và không thể thiếu trong hoạt động kiểm soát chất

4

m toán Chức năng này nhằm ngăn ngừa hoặc sửa chữa thiến sói của

hoạt động kiểm toán và kiểm soát, Kết quả kiểm soát độc lập sẽ khách quan, cậ §y và là những thơng tin quan trọng giúp Tổng KTNN kịp thời chấn chững yến kém của hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán

thứ từ bao sôm hội đồng thẩm định báo cáo kiển tốn và hệi đơng

Trang 11

đánh giá chất lượng của báo cáo kiểm toán và tư vấn cho Tổng KTNN ra quyết

định Hội đồng kiểm toán là một tổ chức hoạt động không thường xuyên, chỉ

2

triệu tạo để thực hiện kiểm tra, kiếrn soát đối với những báo cdo kiéra todn

Ou ức @

phức tạp và quan trọng hoặc tái thẩm định những báo cáo kiểm toán bị khiếu nại

Tổ chức này os thể thiếu và có vai trò, vị trí quan trọng trong cơ cấu tổ chức kiểm soái chất lượng của KTNN

tổ chức bộ máy kiểm soát chất lượng kiểm toán 04 cấp

m soát chuyên trách là hạt naân, có nhiệm vụ giúp Tổng A hoạt động của đồn kiểm tốn và các kiểm toán chuyên 1.1.4 Mối quan hệ giữa Vụ Giám định và Kiểm tra chất lượng kiểm toắn về các tổ chức khác nong KTNN

Vụ Giám định & KTCLKT là đơn vị thuộc Kiểm toán Nhà nước, chị sự “chi đạo trực tiếp cha “ith đạo KTNN, độc lập với các đơn vị chuyên ngành về cônsz tác chuyên môn nghiệp vụ, có chức năng tham mưu co Tổng Kiểm toán

+

Nhà nước, giip Tổng Kiểm toán Nhà nước kiểm tra, kiểm soát hoạt động của đơn '

V¿ Giám định và Kiểm tra chất lượng kiểm tốn khơng chị trách nhiệm về công việc chuyên môn của các đơn vị chuyên ngànn, khu vực; chỉ thực hiện kiểm soát, đưa ra ý kiến căn cứ vào hệ thống chuẩn mực, quy trình kiểm toáp,

cạt động kiểm toán và quy định nghiệp vụ kiểm soát chết lượng

Phối hợp với các kiểm toán chuyên ngành, khu vực và các đơn vị chức

năng của KTNN thực hiện công tác kiểm soát chất lượng kiểm toán đối với tất cả

o

các giai đoạn cia quy trinh kiém todn, ti lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán, lập báo cáo kiểm toán và kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán

Qua boạt độag kiểm soát chất lượng kiểm toán trợ giúp các đơn vị, tổ chức

£ M

khíc của Kiểm toín Nhà nước troag việc thực biện nhiệm vụ, đảm bảo các mục

Trang 12

Các đơn vị kiểm toán chuyên ngành, kiểm toán khu vực có trách nhiệm pai hon, tạo điều kiện và cung cấp đẩy đủ tài liệu, số liệu theo quy định của XTTSN, phục vụ cho công tác kiể tổm soát chất lượng kiểm toán

Hcạt động kiểm scát của Vụ Giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán chỉ là sự rà soát lại, mà mục tiêu 1à đánh giá những việc đã làm được và chưa được trong hoạt động kiểm toán, một phần những hẹn chế phát hiện sẽ được khắc poục ngay đổi với cuộc kiểm toán hiện tại, nhưng hầu hết các phái hiện là để rút kinh nghiệm và có thể sẽ được điều chỉnh cho những lần kiểm toán sau Kiểm soát của Kiểm toán trưởng, trưởng đồn kiểm tốn là kiểm soát trực tiếp, ngay trong quá trình kiểm toán; do vậy, những thiết sót phát hiện trong quá trình

kiểm toán sẽ được điều chỉnh kịp thời và có ý nghĩa ngay với cuộc kiểm toán ip g ¿

1,2 Đối tượng, mục tiên, phương thức tổ chức giám định và kiể:z tra “my rựmn

"

12.1 Đối tượng, phạm ví của Giám định và Kiểm tra chất lượng kiểm

Chất lượng kiểm toán là chỉ tiêu tổng hợp chịu tác động, ảnh hưởng của

n†:iẩn loại nhân tố Do đó về nguyên tắc đối tượng của hoạt động kiểm soát chất

lượng kiểm toán là các nhân tố tác động, ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán

Các nhân tế ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán thuộc ba nhóm cơ bản: Nhóm nhân tố t.f nhất thuộc về quản lý của nhà nước đối với KTNN, gềm địa vị pháp lý, ngân sách và cơ chế bổ nhiệm lãnh đạo KTNN Nhóm nhân tố thứ hai thuộc

chủ quan quản lý của cơ quan KTNN, gồm quan điểm về kiểm soát chất lượng

kiểm toán người lãnh đạo; cơ cấu tổ chức, cơ chế phân công, phân cấp nhiệm 2

Trang 13

Trong thực tế hoạt động kiểm toán, các nhân tố thuộc chủ quan của cơ quan KTNN và kiểm toán viên có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng kiểm toán lại được thể hiện, vận dụng vào trong quy trình thực biện c-ộc kiểm toán Vì vậy, kiếm soát hai nhóm nhân tố này chính là kiểm soát các giai đoạn của

quy trình thực hiện cuộc kiểm toa, gồm bốn giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiẩm toán, lập báo cáo kiểm toán và kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm

toán Như vậy đối tượng, phạm vi kiểm soát chất lượng kiểm toán nội bộ chủ yếu là kiểm soái chất lượng cuộc kiểm toán Đối tượng cụ thể của kiểm soát chất lượng cuộc kiểm toán là hồ sơ cuộc kiểm toán, bao gồm kế hoạch kiểm toán tổng quất, kế hoạch kiểm toán chi tiết, biên bản kiểm toán, báo cáo kiểm toán, các biên bản xác nhận số liệu, nhật ký tài liệu làm việc của kiểm toán viên và xác hồ

sơ khác của cuộc kiểm toán

Đấi với nhám nhân tố năng lực, trình độ và đạo đức nghề nghiệp kiểm

lên: Kiểm toán là một hoại động chuyên sâu, một khoa học chuyên ngành và là miệt nghề độc lập, chức năng cơ bản của kiểm toán là xác minh, thuyết phục để :ao riểm tin cho những sipười quan tâm đến kết luận kiểm toán Do vậy, ñoạt động này phải được thực hiện bởi những người có trình độ nghiệp vụ cao về kiểm toán và đặc biệt là phải đạt được mức độ cao về đạo đức nghề nghiệp Theo thêng lệ quốc tế, Luật Đạo đức INTOSAI đòi hồi cao về mặt đạo đức đối với cơ cuan KTNN và kiểm toán viên Kiểm toán viên Nhà nước phải tuân thủ nghiêm tác Luật đạo đức va các chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp: chính trực, độc lập, khách quan, thận trọng, bảo mật và trình độ năng lực trong quá trình thực hiện kiểm toán cũng như quá trình tự nghiên cứu, tu dưỡng tại cơ quan KTNN Mặt knác trình độ, năng lực và đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên chịu ảnh hưởng

n của quá trình tuyển dụng và đào tạo kiểm toán viên Từ những lý do nêu

véa, kiểm soát trình độ, năng lực và đạo đức rghề nghiệp để bảo đảm chất lượng kiểm toán viên là nội dung có ý nghĩa hết sức quan trọng hướng tới việc nâng cao chất lượng kiểm toán; cũng chính vì vậy cùng với việc kiểm soát trình độ, nz-g lực và đạo đức kiểm toán viên theo các chuẩn mực đạo đức trong cuá trinh thục hiện cuộc kiểm toàn, thì cần phải kiểm soát cả các yếu tế ảnh hưởng trực difn đến chất lượng kiểm toán viên, bao gôm quá trình tuyển dụng, đào tạo bãi

Trang 14

dưỡng kiểm toán viên, các thông tin phdn héi từ các đơn vị được kiểm toán và các phương tiện thông tin đại chúng, việc tuân thủ các chuẩn mực đạo đức kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán viên làm việc tại tru sé co quan KTNN,

1.2.2 Mục tiêu kiểm soát chất lượng kiểm toán

Mục tiêu của kiểm soát là tạo ra kết quả kiểm toán đạt tiên chuẩn chất lượcg cao; cùng cấo f1:2 g tin để hỗ trợ cho các bộ phận chức năng của cơ quan KTRM tổ chức và điều hành hoạt động kiểm toán; đánh giá trình độ năng lự kiểm: toán viên và cung cấp các chỉ tiêu làm cơ sở cho việc tuyển dụng, đào tạo, bồi duống và phân công nhiệm vụ phù hợp, bảo đảm chết lượng; giúp KTNN xera xét lại tính đầy đủ và hiệu lực của hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán để kịp thời điểu chỉnh sửa đổi, bổ sung những nội dung cần thiết trong các guy định về chuyên môn, nghiện vụ phù hợp với thực tiễn hoạt động kiểm toán, làm cơ sở cho việc xây dựng và ban hành chính sách và thủ tục kiểm soát chất lượng “kiểm toán; Thơng qua kiểm sốt chất lượng kiểm toán để xử lý các ý kiến bất đồng tranh chấp trong nghề nghiệp và có biện pháp để phòng ngừa, ngăn chặn những sai sót (ươag í trong tương lai; cũng cấp các thông tín phản hồi cho các kiểra toán viên về chất lượng cơng việc kiểm tốn để từng kiểm toán viên biết được kết quả hoạt động của mình, từ đó rút kinh nghiệm có biện pháp phấn đấu nâng cao trình độ nghiệp vụ, tu đưỡng đạo đức nghề nghiệp bảo đảm hồn thành cơng việc kiểm toán có chất lượng cao

1.2.3 Phương thức tổ chức giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán

Phương thức tổ chức giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán là cách thức và phương pháp thực hiện giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán

Đối với cách thức tổ chức kiểm soái, căn cứ vào địa điểm giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán có thể chia hoạt động giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán thành bai loại

Thứ nhất Hình thức giám định, kiểm tra ngay tại cơ quan kiểm toái nhà

nước như kiểr tra hồ sơ các cuộc kiểm toán, thẩm đị+h kế hoạch kiểm toán, báo cáo xiểm toán

Trang 15

chế về kiểm toán của các đồn kiểm tốn ngay trong quá trình thực hiện kiểm

toán,

Căn cứ vào thời điểm kiểm tra có thể chia công tác giám định và kiểm tra

chất lượng kiểm toán thành 3 loại bình: kiểm soát trước, kiểm soát trong và kiểm

soát sau khi cuộc kiểm toán đã kết thúc

Mặt khác cách thức tổ chức hoạt động giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán phải được thực hiện theo một quy trình kiểm soát thích hợn và ở tất cả các cấa độ khác nhau trong hệ thống kiểm soát chất lượng của KTNN

On? trình kiếm coát chất lượng kiểm toán là trình tự thực hiện các bước Cây g việc kiểm soát, bao gồm ba giai đoạn: lập kế hoạch kiểm soát, thực hiện kiểm soát và lập báo cáo kết quả kiểm soát

Xế hoạch kiểm soát chất lượng kiểm toán gồm 2 loại: kế hoạch kiểm soát

có tính chất định hướng phục vụ cho chương th hoạt động trong nhiều năm và ”“kế hoạch kiểm soát hàng năm Kế hoạch kiểm soát chất lượng hàng năm phải gồm 2 bộ phận: kế hoạch kiểm soát chất lượng năm do bộ phận kiểm soát chuyên trách thực hiện và kế hoạch kiểm soát chất lượng năm đo các kiểm toán chuyên ngành, KTNN khu vực thực hiện Kế hoạch kiểm soát hàng năm cần phải xác định đẩy đủ mục tiêu, nội dung chương trình kiểm soát, những trọng tâm, trọ-g điểm cần phải kiểm soát, thời gian thực hiện kiểm soái, lựa chọn thành việc thực hiện kiểm soát và phân công người hoặc tổ chức chịu trách nhiệm thực

hiện kiểm soát

Thực biện kiểm soát là giai đoạn kiểm tra viên triển khai các hoạt động kiểm soát thích hợp theo các nội dung kiểm soát đã xác định trong kế hoạch kiểm soát Người kiểm tra sử dụng các phương pháp kiểm soát cần thiết để kiểm

tra việc tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán, quy trình kiểm toán, các quy định về

hoạt động của KNN, Luật về đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên, Quy chế tuyển đụng và đào tạo

Báo cáo kiểm soái chất lượng kiểm toán phản ánh kết quả những phát hiện, xi ee ử lý những vi phạm và kiến nghị các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán, nhằm nâng cao chất lượng kiếm toán Báo cáo kiểm

soất chất lượng kiểm toán được lập căn cứ vào nội dung kiểm soát và kết quả của

Trang 16

từng cuộc kiểm soát Tuy nhiên, những nội dung chính của một báo cáo kiểm soát chất lượng kiểm toán nói chung phải trình bày được ý kiến nhận xét, đánh

iá và làm rõ những vấn để cơ bản sau đây:

+ Việc tuân thủ chuẩn mực, quy trình kiểm toán và các quy định của

KINN, kiến nghị xử lý những tổ chức, cá nhân vị phạm quy trình, chuẩn mực kiểm toán và các quy định của KTNN

+ Đánh giá ưu, nhược điểm của hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán

về thơi trường kiểm sốt và hoạt động kiểm soát của đồn kiểm tốn, kiểm toán

chuyên ngành, KTNN khu vực và bộ phận kiểm soát chuyên trách Để xuất

nhữag giải pháp cả: tiến, sửa đổi, hoàn chỉnh hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán nhằm bảo đảm chất lượng kiểm toán

thương pháp kiểm soát chất lượng kiểm toán bao gồm giám sát, kiểm

tra tài liệu, xác nhận, quan sát, điểu tra thực tế và thu thập các kênh thông tin “hac

Giám sát là phương pháp kiểm toán viên ở cấp cao hơn giám sát việc thực hiện các cơng việc kiểm tốn của kiểm toán viên cấp dưới trực tiếp nhằm điều

ch đã

Xịp thời những sei sót, bảo đầm kiểm toán viên cấp dưới hiểu rõ các hướng

n Xiểm toán và có đủ xỹ năng, trình độ nghiện vụ cần thiết để thực hiện nhiệm

vụ được giao theo đúng quy định về nghiệp vụ kiểm toán

Kiém tra tài liệu là phương pháp xem xét các bằng chứng kiểm toán, hồ sơ

kiểm toán, các tài liệu khác có liên quan để đánh giá tính đầy đủ, thích hợp của bằng chứng kiểm toán, việc tuân thủ quy trình, chuẩn mực kiểm toán, các quy

chế do cơ quan KTNN ban hành

Xác nhận là phương pháp xác minh lại các nguồn tài liệu, thông tin cần

thiết cho các Cánh giá, nhận xét kiểm tra

Trang 17

Theo phương pháp phỏng vấn (điều tra trực tiếp) kiểm tra viên gặp gỡ và trao đổi trực tiếp với các đối tượng liên quan nhằm thu thập những thông tin cần kiểm tra

Thu thập thông tin từ các kênh thông tin khác là phương pháp thu thập

thông tin đại chúng, cư luận xã hội và thông tin từ đơn vị được kiểm toán để

đánh giá, phân tích một cách khách quan kết quả kiểm soát trực tiếp Kết quả thu

D>

thp thong tin theo hình thúc này chỉ có tác dụng định hướng cho việc tiếp tục

kiểm tra làm rõ thêm những vấn đề phát sinh

Quan sắt là phương pháp kiểm tra viên xem xét quá trình thực hiện công

việc cần kiểm soát, như quá trình thực hiện cuộc kiểm toán, quá trình tuyển dụng

cán: bộ để xác định các nội đung trọng tâm trong kế hoạch kiểm soát của bộ

phận kiểm soát chuyên trách

Việc vận dụng phương pháp kiểm soát cụ thể phải căn cứ vào nội dung

““ cơng việc kiểm sốt và cấp kiểm soát để lựa chọn cho thích hợp

Kiểm soát chất lượng kiểm toán thực chất là kiểm soát các yếu tố ảnh

hưởng đến chất lượng kiểm toán nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực và thiết lập, tăng cường những nhân tố ảnh hưởng tích cực, nâng cao chất lượng

kiểm toán Việc thiết lập, duy trì hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán phải

trên cơ sở xác định rõ những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng công tác giám định và kiểm

tra chất lượng kiểm toán trong đơn vị

Có nhiều nhân tố khách quan, chủ quan tác động, ảnh hưởng trực tiếp,

go tán tiếp đến chất lượng kiểm toán

1.31 Các nhân tố về mơi trường kiểm sốt

Thứ nhất: Quan điểm về kiểm soát chất lượng kiểm toán của các cấp lãnh đạo

Quan điểm về kiểm soát của người lãnh đạo cao cấp là yếu tố quan trọng đâu tiền ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quả của bệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán Rõ ràng, người lãnh đạo cao cấp là người quyết định ban hành các cbính sách và thủ tục kiểm soát Nếu người lãnh đạo cấp cao coi trọng cơng tác

kiểm sốt chất lượng kiểm toán tì các chính sách, quy chế và thủ tục kiểm soát

Trang 18

thích hợp sẽ dược thiết lập, duy trì; từ đó chất lượng kiểm toán sẽ được bảo đảm Mặt khác hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán được thực hiện ở nhiều cấp

độ khác nhau Vì vậy thái độ, năng lực của người lãnh đạo ở các cấp trực tiếp thực hiện kiểm toán và kiểm soát cũng có ý nghĩa quan trọng đối với chất lượng hoạt động kiểm soát; nếu lãnh đạo các cấp coi trọng công tác kiểm soát thì các quy chế và thủ tục kiểm soát chất lượng kiểm toán sẽ được tuân thủ một cách nghiêm túc, hoại động kiểm toán được kiểm soát đúng 2ắn có hiệu Quả cao và ngược lại

Thứ hai: Cơ cấu tổ chúc đơn vị và tổ chúc bộ máy kiểm soát chất lượng

kiểm toán

Cơ cấu tổ chức của một đơn vị chính là hệ thống trách nhiệm và quyền lực

đang tổn tại Vì vậy cơ cấu tổ chức ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hoạt động của đơn vị Một cơ cấu :ố chức hợp lý phải xác định rõ trách nhiệm, quyền lực và

““xác lập được mối quan hệ phối hợp, kiểm soát lẫn nhau giữa các bộ phận, Đặc

biệt đối với cơ quan KTÌNN, đối tượng kiểm toán rất rộng và phức tạp, liên guan

đến tất cô các lĩnh vực thu, chí ngân sách nhà nước của các bộ, ngành, ngân sách các địa phương, các đơn vị dự toán, các doanh nghiệp nhà nước, các ban quản lý công trình xây đựng cơ bản; Nếu phân công, phân cấp nhiệm vụ không hợo lý sẽ tạo ra sự chồng chếo, kiểm toán viên không am hiểu chuyên sâu về nghiện vụ, đấn tới chất lượng công việc không cao Một cơ cấu tổ chức trong đó cơ quan KTNN, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, phạm vi của các kiểm toán chuyên ngành, KTNN khu vực, đồng thời kiểm toán chuyên ngành, KTNN khu vực phân công nhiệm vụ c¡ thể cho từng phòng trực thuộc theo hướng chun mơn hố có trách nhiệm và khả năng phát huy hết năng lực của mình nâng cao được chất lượng, hiệu quả kiểm toán

Đối với tổ chức bộ máy kiểm soát chất lượng kiểm toán, yêu cầu thận

trọng của hoạt động kiểm toán đòi hỏi phải thực hiện kiểm soát tuần tự ở bốn cấp độ: kiểm soát của đồn kiểm tốn, kiểm sốt của kiểm toán chuyên ngành, kiểm soát của bệ phận kiểm soát chuyên trách và kiểm soát của lãnh đạo KTNN Bốn

Trang 19

kié.a soát chất lượng kiểm toán ‘nh rõ trách: nhiệm kiểm soát là cơ sở Cễ dạt được m soát và chất lượng kiêm toán 3 4 a: aa TAY bú 3: Viểm toán viên và người làm công tác giám: ễịnh, kiểm tra chất Lượng Kiểm toán viên là một trong những nhân tố quyết định chất lượrg kiểm

ải có trình độ, năng lực nghiệp vụ cao, p

ân thủ cá a8 ức déc lén kde? 3 ính ft ¡bê

„ tuân thủ các chsẩn mực ` Be khách quan, chính trực, thận

Luật Độc

với cơ coan TDN wa kiểm toán viên, Đạo đức của cơ quan KINN th của gười quan tâm đối với cơ quan kiểm tốn ác cơng viện đo cơ quan KTNN thực niện phải có g

a £

9 beo tram và pbải chịu sự kiếm (ra của các

giá của công chúng đối vớ: tính đúng đấn và kiểm tra đối chiếu với ¡ với kiểm toán viên đạo đức nghề nghiện được thể hiện ở tính chính , độc lập - khách cuzn, thận trọiø và bảo mật, trình độ và năng lực, Những as ạo đức, trình độ, nẽng lực của kiểm toán viên 1À tiên chuẩn cha việc tryển dụng, đào bồi dưỡng kiểm toán viên, đồng Uiời toán viên Mức độ đạt được của kiểm toán viên so + ẽ ảnh hưởng trực tiếp đếa chất lượng kiểm toáa và

hoạt động kiểm soái chất lượag Liểm toán, Khi trình độ nãag lục và đạc đức aững biện phép kiểm coát chất

t lượng kiểm toán

nh và kiểm tra chất lượng kiểm toán là

Trang 20

cấp độ kiểm soát Do vậy, kiểm tra viên trước hết phải là những người làm kiểm

toán xuất sắc và có những phẩm chất đặc biệt đáp ứng được các yêu cầu của hoạt động kiểm soát Cụ thể, các kiểm tra viên phải có trình độ và kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính, kế toán và kiểm toán, thường phải từ cấp bậc kiểm toán viên chính trở lên; có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt huyết với công việc kiểm soát, có ý thức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm cao, không bị kỷ luật với bất cứ hình thức nào; được đào tạo cơ bản và hiểu sâu sắc về nghiệp vụ kiểm toán và kiểm soát chất lượng kiểm toán cả lý thuyết và thực tế, đặc biệt phải có năng lực sáng tạo trong công việc

Kiểm tra viên có trách nhiệm: Trong quá trình kiểm tra chỉ tuân thủ các quy định về nghiệp vụ kiểm toán, kiểm soát chất lượng kiểm toán và pháp luật có liên quan; giữ bí mật mọi thông tin nấm được trong quá trình kiểm tra Kiểm tra

viên chỉ được đưa ra những nhận xét, kiến nghị và kết luận trong báo cáo kiểm '“tra của mình theo quy định; chịu trách nhiệm về những nhận xét, kiến nghị và

kết luận trong báo cáo kiểm tra

Kiểm ¡ra viên có quyển được cung cấp và sử đụng toàn bộ số liệu và tài liện cần thiết cho công việc kiểm tra; đối chiếu xác minh các thông tin có liên

quan tới bộ phận được kiểm tra trong và ngoài đơn vi

Thứ 4: Hệ thống các quy định chuyên môn, nghiệp vụ kiểm toán và giám

định, kiển tra chất lượng kiểm toán

Hoạt động kiểm toán phải tuân thủ theo pháp luật và các quy định về

nghiệp vụ kiểm toán như chuẩn mực, quy trình kiểm toán, phương pháp kiểm

toán và các quy chế hoạt động của cơ quan KTNN Các quy định này là hệ thống

các nguyên tắc, yêu cầu, quy định, chỉ dẫn nghiệp vụ kiểm toán cho kiểm toán viên, là căn cứ pháp lý cho hoạt động kiểm toán, đồng thời cũng là căn cứ để

kiểm soát chất lượng kiểm toán Do vậy, nó có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng

Trang 21

1.3.2 Các nhân tố về hoạt động giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán thường được

gọi là môi trường kiểm soát chất lượng kiểm toán Nếu thiếu mơi trường kiểm

sốt hữa hiệu thì chắc chắn hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm tốn sẽ khơng

có hiệu quả Do vậy việc thiết lập môi trường kiểm soát tốt, trong đó các yếu t6 của môi trường ảnh hưởng tích cực đến chất lượng kiểm toán sẽ là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến việc bảo đảm chất lượng hoạt động kiểm soát và chất

lượcg kiểm tốn Tuy nhiên, một mơi trường kiểm soát tốt mới chỉ là điều kiện cần, để kiểm soát chất lượng kiểm toán thực sự có hiệu lực và hiệu quả, cơ quan

KTNH cần thiết lập và thực hiện các thủ tục kiểm soát thích hợp trên nguyên tắc xác định rõ trách nhiệm kiểm soát của các cấp kiểm soát trong các cơng việc kiểm sốt cụ thể,

Giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán muốn có chất lượng cao phải

có căn cứ pháp lý cho hoạt động nghiệp vụ Căn cứ đó chính là các quy chế, thủ tục lưểm tra, kiểm sốt quy định trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân có liên quan đến việc kiểm tra, kiểm soát và cách thức, trình tự các bước công việc tiến

hành việc kiểm tra, kiểm soát Quy chế và thủ tục kiểm soát thích hợp được ban

hành và tổ chức thực hiện tốt sẽ là yếu tố quan trọng bảo đảm chất lượng hoạt động giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán

Trang 22

CHUONG

THUC TRANG CUA CONG TAC GIAM BINH VA KIEM TRA CHAT LUGNG KIEM TOÁN CUA KIEM TOÁN NHÀ NƯỚC

2.1 Khái quát về kệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán của Kiểm

toán Nhà nước trong thời gian vừa qua

Những năm vừa qua các yếu tố cơ bản của môi trường kiểm soát chất lượng kiểm toán đã được KTNN thiết lập, như tổ chức bộ máy kiểm soát, hệ

thếng các quy định chuyên môn, nghiệp vụ kiểm toán và một số quy định về

nghiệp vụ kiểm soát chất lượng kiểm toán Cùng với xây dựng, củng cố môi

trường kiểm soái, hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán cũng được tổ chức thực biện ở tất cả các cấp độ kiểm soát và ngày càng được tăng cường Những nổ lực đó đã góp phần quan trọng từng bước nâng cao chất lượng kiểm toán

2.1.1 Về tổ chức bộ máy kiểm soát chất lượng kiểm toán

Kiểm soát chất lượng kiểm toán những năm vừa qua của KTNN được thực hiện qua bến cấp độ kiểm soát: Kiểm soát của đồn kiểm tốn; kiểm sốt của

kiểm toán chuyên ngành, KTNN khu vực; kiểm soát của Vụ Giám định và Kiểm

tra chất lượng kiểm toán và kiểm soát của lãnh đạo KTNN

Kiểm soát của các đồn kiểm tốn: TỔ trưởng tổ kiểm toán có nhiệm vụ

kiểm soát chất lượng cơng việc kiểm tốn được phân công, và quản lý hoạt động

của các thành viên trong tổ Trưởng đoàn kiểm toán chịu trách nhiệm kiểm soát chất lượng kiểm toán của đồn kiểm tốn, bảo đảm hoạt động kiểm toán tuân thủ chuẩn mực, quy trình kiểm toán và các quy chế, quy định nghiệp vụ về kiểm

toán

Kiểm soát của các kiểm toán chuyên ngành, KTNN kkEu vực: Kiểm toán

tr.„nag kiểm toán chuyên ngành, KTNN khu vực chịu trách nhiệm kiểm soát việc tuân thủ chuẩn mực, quy trình kiểm toán, tuân thủ Quy chế tổ chức và hoạt động

của đoàn KTNN và các quy chế khác của cơ quan KTNN, xét duyệt kế hoạch

kiểm toán, biên bản và báo cáo kiểm toán trước khi gửi các bộ phận kiểm soát chất lượng kiểm toán thuộc KTNN thẩm định và trình Tổng KTNN xét duyệt

Kiểm soát của Vụ giám định và Kiểm tra chất lượng kiểm toán: Vụ

Trang 23

kiểm toán và đạo đúu nghề nghiệp của kiểm toán viên; thực hiện quyền thanh tra

trong phạm vi quản lý của KTNN theo quy định của pháp luật về thanh tra

ïjgoài hoạt động kiểm soát của Vụ Giám định và Kiểm tra chất lượng

kiểm “oán; Vụ Pháp chế có nhiệm vụ thẩm định tính pháp lý của các đánh giá và

kiến nghị kiểm toán; Phòng Tổng hợp thuộc Văn phòng Kiểm toán Nhà nước

thực hiện chức năng tham mưu cho lãnh đạo Kiểm toán nhà nước trong việc xét duyệt, phê chuẩn kế boạch, báo cáo kiểm toán nói riêng và quản lý chất lượng

kiểma toán nói chưng

Kiểm soát của lãnh đạo KTNN: Tổng KTNN hoặc phó tổng KTNN được Tổng KTNN uỷ quyền cùng với lãnh đạo KTNN phụ trách các kiểm toán chuyên

ngành, KTNN kEu vực trực tiếp kiểm tra việc thực hiện kiểm tốn của các đồn

kiểm toán, xét duyệt kế hoạch kiểm toán và báo cáo kiểm toán

2.1.2 Hệ thống vă+ bản pháp lý về hoạt động kiểm toán và hệ thống văn

”“bản pháp lý về giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán

Về các quy định chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán: Những năm vừa qua hoc động kiểm toán của kiểm toán nhà nước tuân thủ theo hệ thống quy định về

chuyên mơn nghiệp vụ kiểm tốn do Kiểm toán Nhà nước ban hành, bao gồm: Hệ thống chuẩn mực KTNN, Quy trình KTNN, Quy trình kiểm tốn các chun

đgành Ngân sách Nhà nước, Doanh nghiệp Nhà nước, Đầu tư xây dựng cơ bản),

Quy chế tổ chức và hoạt động của đoàn KTNN, Quy định về trình tự lập, thẩm

định, xết duyệt và phát hành báo cáo kiểm toán, Quy định về mẫu biểu và hồ sơ của một cuộc kiểm toán Việc thực hiện các cuộc kiểm toán phải tuân thủ hệ thống các quy định này Đây là cơ sở pháp lý quan trọng cho hoạt động kiểm

toán, đồng thời là căn cứ cho hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán

Các quy định về nghiệp vụ kiểm soát: KTNN đã ban hành Chuẩn mực

Kiểm toán Số 10 "Kiểm tra và soát xét chất lượng kiểm toán" Chuẩn mực này đã đưa ra những nguyên tắc, yêu cầu và quy định kiểm tra, soát xét chất lượng cuộc

kiểm toán Quy chế tổ chức và hoạt động của đoàn KTNN quy định cọ thể trách nhiệm kiểm soát chất lượng cuộc kiểm toán cho trưởng đồn kiểm tốn, tổ

trưởng tổ kiếm toán trong quá trình thực hiện kiểm tốn Ngồi ra, việc kiểm soát chất lượng báo cáo kiểm toán được ban hành tra¬ø Quy định về trình tự lập,

Trang 24

thẩm định, xét duyệt và phát hành báo cáo kiểm toán Đây là những căn cứ pháp lý cuan trọng cho hoạt động nghiệp vụ kiểm soát chất lượng kiểm toán

2.1.3 Về hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán

Những năm vừa qua, KTNN đã thực hiện kiểm soát chất lượng kiểm toán

trên bai mặt: kiểm soát chất lượng công việc trong mỗi cuộc kiểm toán và kiểm

soát trình độ, năng lực, đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên

Thứ nhất: Kiểm sốt chất lượng cơng việc trong mỗi cuộc kiểm toán

Kiểm soát giai đoạn chuẩn bị kiểm toán

Kiểm soát của trưởng đồn kiểm tốn: Trường đồn kiểm tốn sốt xét

các cšn cứ xây dựng kế hoạch kiểm toán, nội dung kế hoạch kiểm toán gồm:

raục tiêu cuộc kiểm toán, phạm vi kiểm toán, nội đung kiểm toán, khoản mục trọng yếu cần kiểm toán, phân cơng nhiệm vụ kiểm tốn cho các tổ kiểm toán,

tính imân thủ chuẩn mực, quy trình kiểm toán, mức độ phù hợp của nội dung kế

“beach kiểm toán với các thông tin về đơn vị được kiểm toán, mức độ phù hợp

giữa công việc giao cho các tổ kiểm toán với trình độ, năng lực và sở trường

kiểm toán viên

Kiểm soát của kiểm toán chuyên ngành: Kế hoạch kiểm toán sau khi được trưởng đồn kiểm tốn sốt xét sẽ được trình kiểm toán trưởng Kiểm toán trưởng kiểm tra, soát xét lại nội dung kế hoạch cuộc kiểm toán trước khi gửi Vụ Giám định & KTCLKT và trình Tổng KTNN xết duyệt

Vụ Giám định & KTCLKT thẩm định và có ý kiến nhận xét, đánh giá việc

tuân thả chuẩn mực, cuy trình kiểm toán trong lập kế hoạch kiểm toán và trình Tổng KTNN xem xét, phê đuyệt

Tổng KTNN hoặc phó Tổng KTNN được uỷ quyển tổ chức họp xét duyệt kế hoạch kiểm toán Những kế hoạch kiểm toán chưa đạt yêu cầu theo quy định của chuẩn mực và quy trình kiểm toán được sửa chữa, bổ sung theo ý kiến chỉ

đạo của lãnh đạo KTNN Đồn kiểm tốn phải thực hiện kiểm toán theo kế

hoạch được phê duyệt Những nội dung kiểm toán phái sinh ngoài kế hoạch phải được sự đệng ý của lãnh đạo KTNN

ws +“ soe oa oA “

Trang 25

Tổ trưởng tổ kiểm toán là người chịu trách nhiệm giao việc cho các kiểm

toán viên trong tổ phù hợp với trình độ, năng lực của từng người; soát xét lại giấy tờ làm việc của kiểm toán viên theo mẫu quy định của KTNN; soát xét tinh đầy

đủ, thích hợp của các bằng chứng kiểm tốn

Trưởng đồn kiểm tốn xét đuyệt Biên bản kiểm toán do các tổ kiểm toán l‡p, soát xét các bằng chứng kiểm toán, những nhận xét đánh giá và kiến nghị

kiểm tốn Trưởng đồn kiểm toán yêu cầu tổ kiểm toán sửa chữa, bổ sung

những sai sót và hoàn chỉnh biên bản kiểm toán trước khi thông qua tại đơn vị được kiểm toán

“ẩm saát giai đoen lập báo cáo kiến tốn

Trưởng đồn kiểm toán thành lập và trực tiếp chỉ đạo Tổ soạn thảo báo cáo kiểm toán Tổ soạn thảo có trách nhiệm thu thập và kiểm tra lại các biên bản kiểm toán, bằng chứng kiểm toán; tổng hợp những số liệu kiểm toán, tình hình

“và những thông tin thu được về đối tượng kiểm toán; lập để cương báo cáo kiểm

toán, giao nhiệm vụ cho các thành viên tb^2 từng nội dung, từng lnh vực và chuyên để theo đề cương Trưởng đồn kiểm tốn soát xét kết cấu và nội dung du

thảo báo cáo, yêu cầu tổ soạn thảo bổ sung những kết quả kiểm toán phản ánh trong các biên bắn kiểm toán nhưng chưa được tập hợp đầy đủ vào báo cáo kiểm

toán, sửa chữa những ý kiến nhận xét chưa phù hợp với các bằng chứng kiểm

toán và pháo luật, để hoàn chỉnh trình kiểm toán trưởng kiểm toán chuyên

ngành

Kiểm toán trưởng kiểm toán chuyên ngành tổ chức hội nghị thơng qua Dự

tấo Báo cáo kiểm toán tại kiểm toán chuyên ngành với sự tham dự của các phó kiếm toán trưởng, Trưởng đồn kiểm tốn, Phịng Tổng hợp trực thuộc kiểm toán chuyên ngành và các tổ trưởng tổ kiểm toán để soát xét, đánh giá việc thực hiện nội dung kế hoạch kiểm toán, chấp hành quy định về lập báo cáo kiểm toán; tính đây đủ, đúng dan, hop iy cia cdc ni dung trình bày trong báo cáo kiểm toán

Kiểm :ốn trưởng u cầu đồn kiểm toán sửa chữa những nội dung chưa đạt yêu

cầu, hoàn chỉna để trình Tổng KTNN đồng thời gửi cho Vụ Giám định & KTCLKT soát xết trước khi Tổng KTNN tổ chức Hội nghị xé: duyệt Báo cáo kiểm toán

Trang 26

Vụ Giám dinh & KTCLKT thẩm định toàn điện nội dung, kết cấu của Dự thảo Báo cáo kiểm toán, lập Báo cáo thẩm định trình T2 KTNN

Kiểm soát của lãnh đạo KTNN qua xét duyệt Báo cáo kiểm tốn: Đồn kiển tốn bảo vệ Dự thảo Báo cáo kiểm toán trong hội nghị xét duyệt báo cáo

kiểm toán do Tổng KTNN tổ chức Trên cơ sở xem xét ý kiến của đoàn kiểm

toán, ý kiến của Vụ Giám định và Kiểm tra chất lượng kiểm toán, Vụ Pháp chế,

Phòng Tổng hợp và ý kiến của các phó Tổng KTNN có liên quan, Tổng KTNN kết luận những nội dung cần sửa chữa, bổ sung, hoàn chỉnh Báo cáo để thông báo cho đơa vị được kiểm toán

Thứ hai: kiểm soát trình độ năng lực và dạo đức nghề nghiệp kiểm toán

viên

Kiểm soái trình độ, năng lực kiểm toán viên đã được Cơ quan KTNN chú trọng thông qua công tác tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán

“Viên, Việc kiếm soát để lựa chọn cán bộ trải qua hai bước, lựa chọn hồ sơ và tổ chức thi tuyển Những người trải qua bai bước tuyển chọn, đạt yêu cầu sẽ được

tuyển dụng vào cơ quan KTNN

Kiểm soát đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên: Hoạt động kiểm soát đạo đức nghê r.;aiệp kiểm toán viên những năm vừa qua được thực hiện trong quá trình thực hiện cuộc kiểm toán, quá trình tuyển dụng cán bộ và quá trình làm

việc của kiểm toán viên tại Cơ quan KTNN và tại các cếo độ kiểm soát như sau: Tại các đồn kiểm tốn: Trưởng đồn kiểm tốn kiểm tra, giám sát sinh

hoạt, các hành vị ứng xử của kiếm toán viên trong quá trìan thực hiện kiểm toán tại đơn vị, bảo đảm các kiểm toán viên tuân thủ các chuẩn mực đạo đức nghề

nghiện kiểm toán

Kiểm toán trưởng kiểm toán chuyên ngành thực hiện kiểm tra thường xuyêr, ¬aạt động của các đồn kiểm tốn trong việc tuân thủ quy chế hoạt động của đồn kiểm tốn, các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên

Vụ Tổ chức cán bộ và đào tạo cán bộ kiểm tra đạo đức cán bộ trước khi

Trang 27

Chính vì vậy KTNN đã tuyển chọn được đội ngũ kiểm toán viên có đủ phẩm chất đạo đức đán ứng được yêu cầu nhiệm vụ kiểm toán

Vụ Giám định & KTCLKT chủ yếu kiểm tra các thông tin phân hồi từ các đơn vị được kiểm tốn, các phương tiện thơng tin đại chúng, các đơn thư khiếu nại

Lãnh đạo KTNN kiểm soái đạo đúc nghề nghiệp của kiểm toán viên

thêng qua việc trực tiếp kiểm tra quá trình thực hiện kiểm toán của các đồn kiểm tốn, cơng tếc tuyển dụng cán bộ, xét duyệt hồ sơ tuyển đụng cán bộ và báo cáo kết quả kiểm tra đơn thư khiếu tố về đạo đức kiểm toán viên do Vụ

Giém định & KTCLKT thực biện

2.2, Tình hình boại động giám định và kiểm tra CLỆT của kiểm toán

nhà nước trons thời gian qua

Vạ giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán được thành lập và đi vào

“ hoạt động từ 1/3/2004 Trước năm 2004, hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm

toán do Phòng Thanh tra của Kiểm toán Nhà nước và Phòng Tổng hợp thuộc

Văn phòng kiểm toán nhà nước thực hiện

Hoạt động giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán trong hai năm vừa

qua (2004, 2005) thực hiện theo bốn nội dung công việc cơ bản là thẩm định kế

hoạch kiểm toán, thẩm định báo cáo kiểm toán, kiểm tra hồ sơ các cuộc kiểm toán và kiểm tra hoạt động của các đồn kiểm tốn

2.2.1.Thẩm định kế hoạch kiểm toán tổng quát

Theo chức năng nhiệm vụ được giao, năm vừa qua Vụ Giám định & CTCKKT để tiến hành thẩm định kế hoạch kiểm toán một cách chỉ tiết theo các nộ: dạng phần ánh trong báo cáo kế hoạch kiểm toán Bao gồm: các thông tin về đơn vị được kiểm toán; những nhận xét và đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán; việc xác định trọng yếu và rủi ro kiểm toán; mục tiêu kiểm toán; phạm vị, đối tượng và giới hạn kiểm toán; nội dụng và phương pháp

kiểm tốn; tổ chức đồn kiểm toán và thời gian thực hiện kiểm toán; kinh phí và

ác điều kiện vậi chất khác cho hoạt động của đồn liểm tốn Vụ Giám định và

Q

kiếra tra chết lượng kiểm toán lập báo cáo thẩm định bao gồm những đánh giá về các nệi dung thẩm định nêu trên, đề xuất những nội dung cần sửa chữa, bổ sung

Trang 28

hoàn chỉnh, trình lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước trước khi lãnh đạo KTNN tổ

chức xét duyệt,

2.2.2 Thẩm định báo cáo kiểm toán

Vụ Giám định & KTCLKT là đơn vị chính thực hiện thẩm định báo cáo kiểm toán trước khi trình lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước xét duyệt; kiểm tra đôn đốc các đơn vị Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành, Kiểm toán Nhà nước khu vực thực hiện lập, xét đuyệt và hoàn chỉnh báo cáo kiểm toán đúng quy định; chịu

trách nhiệm trước Tổag Kiểm toán Nhà nước về ý kiến thẩm định của mình và

chịu trách nhiệm liên đới về những sai sót trong báo cáo kiểm toán liên quan đến

nội dụng thuộc nhiệm vụ thẩm định của mình

Nội dung thẩm định báo cáo kiểm toán bao gồm: thẩm định việc tuân thủ

mẫn báo cáo kiểm toán; thực hiện kế hoạch kiểm toán về trọng yếu, mục tiêu, nội đang, thời gian đã xác định trong kế hoạch kiểm toán tổng quát; tính pháp lý,

“đây đủ của các nhận xét, đánh giá, kiến nghị kiểm tốn; tính lơgíc giữa các phần

trong báo cáo; tính chính xác, khớp đúng của số liệu nêu trong báo cáo; tính khả

thi cla các kiến nghị kiểm toán; việc tuân thủ chuẩn mực quy trình kiểm toán và

quy định về lập, thẩm định, xét duyệt, phát hành báo cáo kiểm toán Báo cáo thẩm định lập phản ánh đánh giá của Vụ giám định về những nội dung nêu trên,

để xuất những nội dung cần sửa chữa, bố sung hoàn chỉnh, trình lãnh đạo Kiểm toán hà nước tr c khi xét duyệt báo cáo kiểm toán

2.2.3 Kiểm tra hồ sơ kiểm toán và kiểm tra hoạt động của các đồn kiểm

tốn

Trong năm 2004, Vụ Giám định và Kiểm tra chất lượng kiểm toán đã thực hiện kiểm tra hồ sơ kiểm toán của 10 cuộc kiểm toán đã kết thúc và kiểm tra

hoạt động của 5 đồn kiểm tốn trong q trình đồn kiểm tốn đang thực hiện kiểm toán tại đơn vị được kiểm toán

Về liểm tra hồ sơ kiểm toán, Vụ Giám định & KTCLKT tiến hành kiểm tre việc chấp hành các quy định của Tổng Kiểm toán Nhà nước về lập, quản lý,

lưu trỡ mẫu biểu hồ sơ kiểm toán và chất lượng của các mẫu biểu hồ sơ kiểm toán cả về mặt thể thức và nội đụng, bao gồm: kế hoạch kiểm toán tổng quát của

Trang 29

và các biên bản xác nhận số liệu, tình hình kiểm toán của kiểm toán viên, các

biên bản họp tổ kiểm tốn, biên bản hop thơng qua biên bản kiểm toán với đơn vị

được kiểm toán, biên bản họp đoàn kiểm toán, biên bản hợp xết duyệt báo cáo

kiểm toán, thông báo kết quả xét duyệt báo cáo kiểm toán, biên bản cuộc họp thông qua báo cáo kiểm toán với đơn vị được kiểm toán, báo cáo kết quả kiểm

toán, biên bản kiểm toán

Đối với kiểm tra hoạt động của các đồn kiểm tốn, Vụ Giám định & KTCLKT căn cứ Quy chế tổ chức và hoạt động của Đồn Kiểm tốn Nhà nước,

kiểm tra việc thực hiện quy định về tổ chức, hoạt động, mối quan hệ công tác, lễ

1ế: làm việc; việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của trưởng đồn

kiểm tốn, tổ trưởng tổ kiểm toán và các thành viên trong Đoàn Kiểm toán; việc chấp hành các Chuẩn mực, quy trình kiểm toán, việc thực hiện kế hoạch kiểm

toán tổng quát và các quy định về hồ sơ mẫu biểu kiểm toán, các quy định khác ““svề chuyên môn, nghiệp vụ kiểm toán

2.2.4 Mối quan hệ của bộ phận giám định và kiểm tra chất lượng kiểm

toán đối với các bộ phận trong đơn vị

Treng năm vừa qua, thực hiện chức năng nhiệm vụ được Tổng Kiểm toán

Nhà nước giao, Vụ Giám định và Kiểm tra chất lượng kiểm toán đã phối hợp chặt chẽ với các đơn vị thuộc và trực thuộc của KTNN để thực hiện kiểm soát chất lượng kiểm toán đối với tất cả các giai đoạn của quá trình kiểm toán Trao

đối với các đơn vị về các biện pháp thực hiện kiểm toán nhằm đạt được mục tiêu kiểm toán đã đề ra Phối hợp với kiểm toán chuyên ngành, khu vực kiểm tra hồ sơ kiểm toán và hoạt động của các đoàn kiểm toán Trao đổi, thảo luận với các đơn vị về những vấn để chưa rõ, cần bổ sung, chỉnh sửa về kế hoạch kiểm toán

Trang 30

2.3 Đánh giá thực trạng về công tác giám định và kiểm tra chất lượng của XXTNN những năm vừa qua

Thực trạng về công tác giám định và kiểm tra chất lượng của KTNN trong những năm qua được đánh giá theo các nội dung cơ bản của môi trường kiểm

soát và hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán, cụ thể như sau:

2.3.1 Về các quy định nghiệp vụ kiểm toán và kiểm soát chất lượng kiểm

toén

Về các quy định chuyên mơn nghiệp vụ kiểm tốn: KTNN đã ban hành được hệ thống tương đối đầy đủ các quy định nghiệp vụ kiểm toán, bao gồm: Hệ

thống chuẩn mực KTNN, Quy trình KTNN, Quy trình kiểm toán các chuyên

ngành (Ngân sách Nhà nước, Doanh nghiệp Nhà nước, Đầu tư xây dựng cơ bản), Quy chế tổ chức và hoạt động của đoàn KTNN, Quy định về trình tự lập và xét duyệt báo cáo kiểm toán, Quy định về một số mẫu biểu và hồ sơ của một cuộc

““ kiểm toán, Việc ban hành những quy định nghiệp vụ kiểm toán đã đưa hoạt động

kiểm toán vào nề nếp, góp phần quan trọng vào nâng cao chất lượng kiểm toán Đấi với quy định về nghiệp vụ kiểm soát: KTNN đã ban hành Chuẩn mực Kiểm toán Số 10 "Kiểm tra và soát xét chất lượng kiểm toán", chuẩn mực này đã đưa ra những nguyên tắc, yêu cầu và quy định kiểm tra, soát xét chất lượng cuộc ki?¬ tốn; KTNN cũng ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của đoàn KTNN

quy định cụ thể trách nhiệm kiểm soát chất lượng cuộc kiểm toán cho trưởng đồn kiểm tốn, tổ trưởng tổ kiểm toán trong quá trình thực hiện kiểm tốn

Ngồi ra, việc kiểm soát chất lượng báo cáo kiểm toán được thiết lập trong Quy

định về trình tự lập và xét duyệt báo cáo kiểm toán; việc kiểm tra kết quả các kiến nghi kiểm toán cũng được quy định cụ thể trong Quy định trình tự theo đõi,

kiểm tra và báo cáo kết quả thực hiện kiến nghị kiểm toán Đây là những căn cứ pháo lý quan trọng cho hoạt động nghiệp vụ kiểm soát chất lượng kiểm toán

Nhẽng việc làm được trên đây đã tạo ra một môi trường khá thuận lợi cho hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán, nhưng nhân tố đặc biệt quan trọng ảnh hưởng œ./ết định đến những thành công của hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán trong những năm vừa qua là lãnh đạo KTNN rất coi trọng và luôn

Trang 31

kiểm toán từng bước được hoàn thiện đã tác động tích cực đến hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán và góp phần quan trọng nâng cao chất lượng kiểm toán

qua từng năm

Bên cạnh những kết quả đã đạt được nêu trên, hệ thống quy định nghiệp vụ kiểm toán và kiểm soát cũng còn những hạn chế:

Với các quy định về chuyên mơn nghiệp vụ kiểm tốn: Hệ thống chuẩn myc do KTNN ban hành chưa hoàn toàn bám sát vào hướng dẫn các nghiệp vụ kiểm toán cụ thể, nhất là Nhóm 10 chuẩn mực thực hành; chưa có hướng dẫn cần

thiết cho kiểm toán các chuyên ngành về từng loại hình kiểm toán báo cáo tài

chính, kiểm toán tuân thủ

Chưa có đủ mẫu giấy tờ làm việc phản ánh hoạt động kiểm soát chất lượng

kiểm toán của tổ trưởng tổ kiểm tốn, trưởng đồn kiểm toán, kiểm toán chuyên ngành Những ý kiến điều chỉnh của lãnh đạo đoàn kiểm toán, lãnh đạo kiểm

““toán chuyên ngành khi xét duyệt biên bản kiểm toán chưa được phản ánh, lưn lại để làm căn cứ kiểm soát lại các hoạt động kiểm sốt của đồn kiểm tốn, kiểm toán chuyên ngành

Quy trình kiểm toán Ngân sách Nhà nước mới chỉ áp dụng đối với kiểm

toán ngân sách tỉnh, thành phố, chưa quy định trình tự kiểm toán ngân sách một bộ, kiểm toán thu Ngân sách của ngành Hải quan, kiểm toán quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản thuộc Ngân sách Nhà nước Mặt khác, một số bước công việc

quan trọng như tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và lập kế hoạch kiểm toán

cũng chưa được nêu đây đủ nên khó xác định các bước công việc để thực hiện kiẩna toán và tất nhiên cũng chưa thể dùng làm căn cứ để kiểm tra việc thực hiện Quy trình này trong thực hành kiểm toán

Về quy định nghiệp vụ kiểm soát KTNN chưa có quy định về thẩm định kế hoạch kiểm toán tổng quát, Quy chế và quy trình kiểm soát hồ sơ kiểm tốn và hoạt động của đồn kiểm toán làm cơ sở pháp lý về nghiệp vụ cho hoạt động

kiểm soát chất lượng kiểm toán Do vậy nội dung, trình tự và trách nhiệm kiểm

n oát chất lượng kiểm toán của những nội dung này chưa được xác định rõ rằng,

Trang 32

2.3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán Năm 2004, KTNN đã thành lập đơn vị kiểm soát chất lượng kiểm toán chuyên trách là Vụ Giám định & KTCLKT theo Quyết định số 100/QĐ-KTNN ngày 01/3/2004 của Tổng KTNN, quy định cụ thể các chức năng, nhiệm vụ,

quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy kiểm soát chất lượng kiểm toán Đây là

bước phát triển cơ bản trong hoàn thiện hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán của KTNN Theo quy định tại Quyết định số 100, Vụ Giám định & KTCLKT có

chức năng tham mưu cho Tổng Kiểm toán Nhà nước về công tác lập kế hoạch kiểm toán hàng năm; quản lý hoạt động kiểm toán; tổng hợp và lập báo cáo kết cuả kiểm tốn tồn ngành; giám định, kiểm tra, kiểm soát chất lượng kiểm toán

và đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên; thực hiện quyển thanh tra trong phạm vi quản lý của Kiểm toán Nhà nước theo quy định của pháp luật về thanh tra Biên chế ban đầu của Vụ hiện tại là 13 người gồm 2 lãnh đạo Vụ, 10 chuyên

'“wiên và 01 văn thư Hoạt động thẩm định và kiểm tra của vụ Giám định á:

KTCLKT nam vừa qua cũng đã góp phần hạn chế được nhiều sai sót trong các kế hoạch, biên bản, báo cáo kiểm toán, góp phần nâng cao một bước chất lượng kiểm toán của KTNN

Bên cạnh kết quả đã đạt được nêu trên, tổ chức bộ máy giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán cũng còn một số vấn để cần hoàn thiện Do là một bộ phận mới, nhân sự được chọn lựa từ các bộ phận kiểm toán chuyên ngành khác nhau của KTNN, mặc đù cược đào tạo cơ bản, có kinh nghiệm nhất định về kiểm

toán, nhưng chưa được trang bị đầy đủ những kiến thức cơ bản về kiểm soát, kỹ nang chun mơn về kiểm sốt

Những tồn tại nêu trên thể hiện mơi trường kiểm sốt chất lượng kiểm

toán còn những thiếu hụt, hạn chế nhất định và là nguyên nhân cơ bản của những tồn tại trong hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán

2.3.3 Hoạt động giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán

Năm vừa qua, Vụ Giám định và Kiểm tra chất lượng kiểm toán đã thực

hiện toần C'‡n các nhiệm vụ được giao, gồm thẩm định kế hoạch kiểm toán, báo

Trang 33

khá tối Qua giám định và kiểm tra chất lượng kiểm toán đã đóng góp nhiều ý

kiến ¬ần thiện kế hoạch kiểm toán, phát hiện những nội dung, nhận xét, kiến nghị trong báo cáo kiểm tốn khơng phù hợp với pháp luật, không khả thi, đóng gứp những ý kiến sát thực có giá trị để sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện báo cáo, biên bản kiểm toán Vì vậy đã hạn chế nhiều sai sót trong các kế hoạch kiểm toán, báo cáo kiểm toán và nâng cao một bước chất lượng kế hoạch, báo cáo kiểm toán Kết quả kiểm tra hồ sơ kiểm toán, hoạt động của các đoàn kiểm toán đã giúp các kiểm toán chuyên ngành và khu vực nắm được thực trạng, những hạn

ckế trong hoạt động kiểm toán để rút kinh nghiệm, tránh những sai sót tương tự

trorg các lần kiểm tốn tiếp theo Thơng qua hoạt động kiểm soát, Vụ Giám định đã xây dựng và tham mưu lãnh đạo KTNN ban hành quy định về trình tự lập, thẩm định, xét duyệt, phát hành báo cáo kiểm toán và quy định về việc theo

đối, kiểm tra và tổng hợn kết quả kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán, Những

'“quy định này biện đang phát huy tác dụng tốt, đưa hoạt động thẩm định, xét

duyệt, phát hành báo cáo kiểm toán và quản lý thực hiện kiến nghị kiểm toán có

nầ nếp và từng bước nâng cao chất lượng Cũng thông qua hoạt động thẩm định

và kiểm tra năm 2004, Vụ Giám định và Kiểm tra chất lượng kiểm toán đã đánh

giá toàn điện chất lượng kiểm toán ở tất cả các khâu của Quy trình kiểm toán, phân tích nguyên nhân và xây dựng, để xuất với Tổng KTNN các giải pháp khắc phục những hạn chế trong hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán Cụ thể như

Sau: :

Những kết ghả đã đạt được về chất lượng kiểm toán

Về kế hoạch kiểm toán tổng quát cuộc kiểm toán: Hầu hết kế hoạch kiểm

toán được lập theo đúng kết cấu và đủ những nội dung cơ bản theo mẫu quy định

của KTNN Một số kế hoạch kiểm to¿n có chất lượng khá, phần thông tin thu

thập được phong phú và có giá trị, làm cơ sở tốt cho việc đánh giá rủi ro tiém tang, rủi ro kiểm soát, hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ và xây dựng các nội đ.ng của kế hoạch kiểm toán Một số kế hoạch kiểm toán đã xác định được trọng yếu, rải ro kiểm toán và những nội dung kiểm toán chủ yếu phù hợp với thực tế của đơn vị, phù hợp với mục tiêu kiểm toán Nhà nước hướrg dẫn và tuân

Trang 34

thủ chuẩn mực, quy trình kiểm toán, làm căn cứ tốt cho việc triển khai thực hiện kiểm toán

Về chấp hành chuẩn mực, quy trình kiếm toán, quy chế tổ chức và hoạt

động của đoàn kiểm toán, quy định về hô sơ, mâu biểu và kế hoạch kiểm toán:

Về cơ bản các Đồn kiểm tốn, tổ kiểm toán và kiểm toán viên đã thực

hiện kiểm toán tuân thủ Chuẩn mực, quy trình kiểm toán, Quy chế tổ chức và hoạt động của các đoàn kiểm toán, Quy định về hồ sơ mẫu biểu kiểm toán Các kiểm toán viên đã có tác phong và mối quan hệ tốt với đơn vị được kiểm toán,

giữ gìn đạo đức kiểm toán viên Đa số các kiểm toán viên có ý thức trong việc ghỉ chép tài liệu làm việc theo quy định, trong đó có một số kiểm toán viên ghi chép đầy đủ kết quả đã thực hiện trong ngày làm việc, các phát hiện trong quá

trình thực hiện nhiệm vụ kiểm tốn được phân cơng

Hầu hết các Đồn kiểm tốn được kiểm tra đã triển khai thực hiện nhiệm

”“vụ kiểm toán bám sát kế hoạch tổng quát đã được phê duyệt Trưởng đồn kiểm tốn thường xuyên kiểm tra, đôn đốc hoạt động kiểm toán của các tổ và chỉ đạo nghiệp vụ cho các tổ kiểm toán Một số đồn kiểm tốn đã chú trọng, đầu tư hợp lý thời gian và nhân lực cho việc thực hiện kiểm toán tổng hợp, nên kết quả kiểm toán tổng hợp khá tốt, đóng góp nhiều thông tin có giá trị cho lập báo cáo kiểm

toán trình Chính phủ, Quốc hội

Về báo cáo kiểm toán: Hầu hết báo cáo kiểm toán được lập theo đúng kết cấu và đủ những nội dung cơ bản theo mẫu quy định của KTNN; nội dung báo cáo đã thể hiện tương đối đẩy đủ các trọng yếu, nội dung kiểm toán Một số ít báo cáo được trình bày ngắn gọn, ý kiến nhận xét, đánh giá rõ ràng và được phân

tích, dẫn chứng cụ thể

Những han chế trong hoạt động kiểm toán và chất lượng kiểm toán

Bên cạnh những mặt đã đạt được nêu trên, so với chức năng, nhiệm vụ của KTNN và yêu cầu ngày càng cao về chất lượng kiểm toán, chất lượng hoạt động kiểm toán còn những hạn chế, thể hiện ở các mặt sau:

Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán: Nhìn chung kế hoạch kiểm toán tổng quát

Trang 35

Thứ rhất: Số liệu thu thập qua khảo sát của nhiều kế hoạch kiểm toán chưa sát thực; nhiều kế hoạch kiểm toán trình lãnh đạo xét duyệt vào tháng 7 (kế hoạch kiểm toán các tỉnh, thành phố), nhưng phần số liệu thông tin thu thập được vẫn không phải là số quyết toán chính thức, chỉ là số báo cáo 12 tháng hoặc số cấp phát, hoặc chưa thu thập đây đủ các thông tin phục vụ lập kế hoạch kiểm toán Do vậy chưa có căn cứ sát thực cho việc lập kế hoạch kiểm toán

Kế hoạch kiểm toán tổng quát của nhiều cuộc kiểm toán chưa có phần

đánh giá hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ, phân tích những hạn chế, yếu kém trong công tác quản lý tài chính, kế toán cũng như những vấn đề nổi cộm về tình hình tài chính của đơn vị được kiểm toán làm căn cứ xác định trọng yếu, rủi ro kiểm toán về các nội dung của kế hoạch kiểm toán

Thứ hai: Nội dụng của kế hoạch kiểm toán như trọng yếu, rủi ro kiểm toán, mục tiêu kiểm toán, nội dung kiểm toán xác định chung chung, sơ sài, chưa “gắn liên với số liệu, tình hình của đơn vị được kiểm toán; việc xác định đơn vị được kiểm toán, phạm vi kiểm toán chưa lý giải căn cứ, lý do lựa chọn, không có

sự gắn kết với trọng yếu, rủi ro kiểm toán; lựa chọn đơn vị kiểm toán mới chỉ chủ

yếu căn cứ vào quy mô đơn vị được kiểm toán Một số kế hoạch kiểm toán trình

bày lẫn lộn phạm vị, nội dung, mục tiêu, giới hạn kiểm toán

Một số cuộc kiểm toán, bố trí thời gian kiểm toán tại các đơn vị ngắn, dàn

trải (kiểm toán huyện O1 ngày, doanh nghiệp có doanh thu 20-30 tỷ đồng bố trí

kiểm toán 03, 04 ngày); bố trí thời gian kiểm toán tổng hop ii, chủ yếu thời gian

kiểm toán ở các đơn vị cơ sở

Thứ ba: Việc phổ biến kế hoạch kiểm toán tổng quát cho kiểm toán viên trước khi triển khai kiểm toán thực hiện chưa có chất lượng, hiệu quả; thậm chí nhiều đồn kiểm tốn khơng thực hiện; dẫn tới các tổ kiểm toán thực hiện kiểm toán không bám sát các mục tiêu, trọng yếu và nội dung kiểm toán đã xác định

rong kế hoạch kiểm toán tổng quát,

Hạn c:ế trên đây của kế hoạch kiểm toán đã tạo ra nhiu khó khăn trong

triển khai xây dựng kế hoạch kiểm toán chỉ tiết của các tổ kiểm toán, làm hạn

chế tác dụng trong triển khai, chỉ đạo hoạt động kiểm toán, thực hiện mục tiêu

kiểm toán của KTNN và hạn chế nhiều đến chất lượng kiểm toán

Trang 36

Giai doan thuc hién kiém todn

Công tác tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động kiểm tốn của nhiều đồn kiểm toán chưa tốt Qua xem xét hồ sơ của các cuộc kiểm toán, một vấn đề nổi

lên ià kế hoạch kiểm toán chỉ tiết của các iổ kiểm toán không thể hiện đầy đủ

mục tiêu, nội dung kiểm toán quan trọng đã xác định trong kế hoạch kiểm toán tổng quát; nhật ký làm việc của hầu hết kiểm tốn viên khơng phản ánh được

mục tiêu kiểm toán của tổ kiểm toán và mục tiêu kiểm toán đặc thù của từng

khoản mục, nội dung kiểm toán cụ thể Thực tế này cho thấy không có sự chỉ đạo sát sao, xuyên suốt, thống nhất của đồn kiểm tốn đối với các tổ kiểm toán;

các tổ kiểm toán thực hiện kiểm tốn khơng bám sát kế hoạch kiểm toán tổng

quất Do vậy kết quả kiểm tốn khơng hướng vào việc chứng mình cho những

trọng yếu, mục tiêu kiểm toán đã xác định trong kế hoạch kiểm toán tổng quát

Tôn tại này cùng với những hạn chế của kế hoạch kiểm toán là một trong những ”“nguyên nhân cơ bản của việc không đạt được mục tiêu của cuộc kiểm tốn

Nhiều đồn kiểm toán chưa chú trọng kiểm toán tại các cơ quan tổng hợp, hầu hết các đoàn kiểm toán thực hiện kiểm toán ngược tức là thực hiện kiểm toén

từ các đơn vị cơ sở, sau đó mới thực hiện kiểm toán tổng hợp; bố trí thời gian kiểm toán tổng hợp ngắn và thực hiện vào thời điểm cuối đợt kiểm toán đã hạn chế nniêu đến chất lượng kiểm toán tổng hợp; các đoàn kiểm toán chưa có sự kết hợp linh hoạt giữa kiểm toán tổng hợp và kiểm toán chỉ tiết

Qua nhật ký làm việc của kiểm toán viên cũng cho thấy, nhiều kiểm toán viên thực hiện kiểm toán theo kinh nghiệm thuần tuý về kiểm tra kế toán, thanh tra vụ việc và chủ yếu là kiểm tra chỉ tiết chứng từ; chưa thực hiện kiểm toán theo một trình tự khoa học, các thủ tục, phương pháp kiểm toán chưa bao quát các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, rất đễ xảy ra rủi ro kiểm toán

Về lĩnh vực ĐTXDCB: Một số đồn kiểm tốn mới chỉ kiểm tra các thủ tục đầu tư, công tác sử dụng và quản lý các nguồn vốn đầu tư là chủ yếu, thực hiện

kiểm toán cồn dàn trải, không có trọng điểm, không có mục tiêu cụ thể, chưa

Trang 37

bản, hầu hết mới kiểm toán được phần xác định khối lượng Như vậy, chưa đảm bảo mục tiêu của KTNN đề ra và chưa xác định rõ ràng mức độ thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng cơ bản

Một số tổ kiểm toán chưa chấp hành nghiêm túc quy chế tổ chức và hoạt

động của đoàn kiểm tốn như: phân cơng 1 kiểm toán viên đối chiếu số liệu một ngày 2 doanh nghiệp TNHH không ghi biên bản; điều chỉnh lịch xiểm toán xã phường, ban QLDA chưa báo cáo bằng văn bản để trưởng đoàn phê duyệt, tự thay đổi và tăng, giảm các công trình XDCPB và các đơn vị dự tốn cấp huyện

ngồi đanh mục đã được Tổng Kiểm toán Nhà nước phê duyệt, đi kiểm tra thực

tế công trình XDCB không báo cáo trưởng đoàn về mục đích, nội dung, không lập biên bản xác định kết quả

Giai đoạn lập báo cáo kiểm toán

Mặc dò chất lượng báo cáo kiểm toán đã được cải thiện, một số báo cáo ““kiểm toán có chất lượng khá tốt, nhưng so với chức năng, nhiệm vụ của Kiểm

toán Nhà nước và mục tiêu kiểm toán đã để ra, báo cáo kiểm toán cè¡: một số hạn chế sau:

Thứ nhất, về nội dụng báo cáo: Hầu hết báo cáo kiểm toán chưa đưa ra được ý kiến rõ rằng và toàn diện về tính trung thực, hợp lý của các số liệu quyết

toán của đơn vị được kiểm toán đã xác định trong kế hoạch kiểm toán tổng quát

của tất cả các đơn vị được kiểm toán; báo cáo kiểm toán mới chỉ là trình bày những sai phạm, tồn tại trong công tác quản lý tài chính, kế toán được phát hiện

qua kiểm toán

Một số báo cáo kiểm toán chưa đạt được các mục tiêu kiểm toán đã xác

định trong kế hoạch kiểm toán tổng quát; chưa đánh giá việc thất thoát, lãnh phí

cũng như nguyên nhân, trách nhiệm của các đơn vị cá nhân có liên quan

Nhiều ý kiến nhận xét đánh giá còn chung chung, không có căn cứ, chưa viện Củn căn cứ pháp lý, thiếu sức thuyết phục và chưa có tính khái quát; nhiều kiến nghị đối với chính phủ, các cơ quan nhà nước không lý giải thoả đáng căn cứ của kiến nghị, chưa để xuất được nhiều giải pháp có giá trị giúp đỡ các đơn vị được kiểm toán khắc phục tồn tại phát hiện qua kiểm toán

Trang 38

†“hiêu báo cáo kiểm toán trình lãnh đạo KTNN phê duyệt chưa được biên tập cẩn thận, còn nhiều sai sót về số liệu, chính tả, văn phạm; dẫn tới phải chỉnh sửa nhiầu lần và nhiều nội dung

Thứ hai, về trình by: Nhiễu báo cáo kiểm toán trình bày đài dòng, liệt kê quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ tài chính, ngân sách của đơn vị, không có ý kiến đánh giá nhận xét của đồn kiểm tốn;

Việc lập báo cáo kiểm tốn của một số đồn kiểm toán chưa bám sát nội

đụng của kế hoạch kiểm toán tổng quát, chưa tập trung trình bày, trả lời những

vấn đề về trọng yếu, mục tiêu và nội dung kiểm toán đã xác định trong kế hoạch kiểm toán tổng quất

Giai đoan kiểm tra thực hiện kién nghi kiểm toán

Việc kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán chưa có nề nếp Do vậy chưa

có căn cứ đây đủ để đánh giá việc thực hiện kiến nghị kiểm toán cũng như hiệu “tực sủa các kiến nghị kiểm toán và chưa có số liệu đầy đủ để báo cáo Chính phủ,

Quốc hội, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyến Về hồ sơ kiểm toán

Kiểm tra bồ sơ của các cuộc kiểm toán cho thấy, việc ghi chép nhật ký

làm việc của một số kiểm toán viên còn sơ sài, mang tính hình thức, chủ yếu là hoàn thiện sau khi kết thúc cơng việc kiểm tốn và chưa đầy đủ các chỉ tiêu, nội

dung đã qny định như: không ghi số liệu cụ thể tại mục phát hiện của kiểm toán

viên; hầu hết nhật ký làm việc của kiểm toán viên không phản ánh mục tiêu kiểm

toán Một số tổ kiểm toán và kiểm toán viên ghi chép nhật ký làm việc chưa

nghiêm túc Hầu hết nhật ký làm việc của các kiểm toán viên chưa được ghi

đóng, đủ các thủ tục và phương pháp kiểm toán

Kế hoạch kiểm toán chỉ tiết của các tổ kiểm tốn xhơng thể hiện đây đủ

mục tiêu, nội dung kiểm toán quan trọng đã xác định trong kế hoạch kiểm toán tổng quát; nhật ký làm việc của nhiều kiểm toán viên không phản ánh được mục

tiên kiểm toán của tổ kiểm toán và mục tiêu kiểm toán đặc thù của từng khoản mục, nội dung kiểm toán cụ thể

Việc lưu trữ hồ sơ kiểm toán của các đơn vị KTNN chuyên ngành và khu

Trang 39

tại Văn zữ các Biên bín và Báo chác do đoàn, tổ, kiểm toán viên tự hứa trế, Có don vị 1ø hồ sơ thuộc vé đoàn 1 thì đoàn lơu, tài liệu của tổ kiểm toán +3 tổ STV co KT lực fra hạn chế về bồ sơ kiểm tcán nêu trên, dẫn tới khá kiểm tra, Cánh giá Š cược hoạt động kiểm toán của kiểm toán viên ngay trong khi thực hi^n kiếm toán cũng như khi đã kết thúc kiểm toán

Heat động kiỗa tra kiểm soái của tổ kiểm tốn, đồn kiển tốn, Kiểm toán chuyên ngành và khu vực

Š kế hoạch kiểm toán, báo cáo kiểm toán, hồ sơ kiểm

c kiểm tra, kiểm soát của tổ kiểm tốn, đồn kiểm tốn, và đ ngành, khu vực chưa đạt hiệu quả cao, Cơng tác kiểm sốt mới

& việc se tiên soết tiến độ, phạm vị kiểm toán, chưa kiểm soát các nộ ¡+

dụng các bước công việo trong các giai đoạn của quy trình kiểm toán

ù aguyên nhân dẫn tới những hẹn chế trình bầy ở trên, tev nbiên tệ! số nguyên thân cơ bên lề:

Về kkÄo sát thu “ip thông tin và lập kế hoạch kiểm toám: Công tác khảo

Trang 40

nên chưa có nhiền tác dụng trong việc hướng cần kiểm toán viên các thao vụ cụ thể trong quá trình thực biện kiểm toán và đây cũng là khá khăn + 2 iậc kiểm tra, kiểm soát hoạt động kiểm tốn Về cơng tác kiểm tra, kié ẩm soát chất lượng kiểm tốn: Cơng tác kiểm tra, wrk oan, kiém todn chuyén nganh va khu vic iéu quả còn :Ất hẹn chế,

Ch ca các ETNN chuyên ngành, khu vực thực niện các việc sau: ức rất kinh nghiệm, xác định nguyên nhân và để ra các giải pháp phục cụ thể đối với những hạn chế về chất lượng kiểm toán đã nêu trên đối

wed giai đoạn của quy trình kiểm toán, bồ sơ kiểm toán và việc kiểm

tre, kiếm soái của (ổ kiểm tốn, đồn kiểm toán và KTHN chuyên ngành, khu

vực; trong C4 đặc biệt chú trọng để ra giải pháp cụ thể Cể nâng cao chất lượng ông tín và lập kế hoạch kiểm (on nột bệ ;hống cập nhật, trì thập thông tin về các đơn vị được Kt © phạm vị phụ trách để phạc vụ tốt cho việc xây đựng kế hoạch

we Lãi be x3 ỹ : hằng năm và kế hoạch từng cuộc kiểm toán Đi

- Chú trọng, bố trí thời gian, rực lượng thoả đáng cho việc khảo sát, thu thén thong tin v8 don vị được kiểm toán, lầm căn cứ để xây dung nội dụng kế

ù, Đình hình thụ thập được từ kết quả khảo sát,

cao việc kiểm toán tại các cơ quen tổng hợp, iếm toán ngân sách các tỉnh, thành cường cơcg tác kiểm sối chất lượcg kiểrn toán của tổ

É>: toán, đặc biệt là sấp KINN chuyên ngành, kñu vực trong việ

đoàa kiểm tcấn, hồ sơ kiểm tốn, xét duyệt Í

báo cáo tiểm toán trước khi trình lãnh đạo KINN xét duyệt, đặc biệt là

Ngày đăng: 04/11/2023, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w