Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
NGUYỄN THỊ KIM ANH KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ Ngành : Tài Chính - Ngân Hàng TP HỒ CHÍ MINH, 07 - 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! NGUYỄN THỊ KIM ANH KHÓA LUẬN CỬ NHÂN KINH TẾ Ngành : Tài Chính - Ngân Hàng Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên TP HỒ CHÍ MINH, 07 - 2012 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên LỜI CẢM ƠN Sau tháng thực tập trung tâm khách hàng cá nhân Minh Phụng – Maritime Bank, em xin cảm ơn anh chị Ngân hàng tận tình giúp đỡ em hiểu rõ nghiệp vụ hoàn thành khóa luận thời hạn Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Uyên Uyên nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, trình làm khóa luận, khơng tránh khỏi sai sót nên mong quý thầy (cô) thông cảm Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh i Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh ii Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh iii Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Các vấn đề rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan 1.1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan 1.1.4 Đánh giá rủi ro tín dụng 1.1.4.1 Tỷ lệ nợ hạn 1.1.4.2 Tỷ lệ nợ xấu 1.1.4.3 Hệ số rủi ro tín dụng 10 1.1.5 Hậu rủi ro tín dụng 10 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Sự cần thiết công tác quản trị rủi ro tín dụng 11 1.2.2 Các mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 11 1.2.2.1 Mô hình điểm số Z 11 1.2.2.2 Mơ hình chất lượng 6C 11 1.2.2.3 Mơ hình xếp hạng Moody’s 12 1.2.3.4 Mơ hình cho điểm tín dụng tiêu dùng 12 1.2.3.5 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II 13 1.3 Nghiên cứu học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh iv Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng từ nước 14 1.3.1.1 Kinh nghiệm từ Thái Lan 14 1.3.2.2 Kinh nghiệm từ Hồng Kông 15 1.3.2.3 Kinh nghiệm từ Hàn Quốc 15 1.3.2.4 Kinh nghiệm từ Indonesia 16 1.3.2 Kinh nghiệm từ vụ án EPCO – Minh Phụng (1997) Việt Nam 16 Kết luận chƣơng CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 19 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh 20 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Maritime Bank 21 2.1.4 Các sản phẩm, dịch vụ tín dụng 21 2.1.5 Vị Maritime Bank so với ngân hàng thương mại cổ phần khác 22 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam… 23 2.2.1.1 Tình hình huy động vốn 23 2.2.1.2 Tình hình cho vay 25 2.2.2 Phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam giai đoạn năm 2009 – 2011 26 2.2.2.1 Tình hình dư nợ tín dụng 26 2.2.2.2 Tình hình chất lượng tín dụng 30 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 31 2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh Maritime Bank 31 SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh v Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên 2.2.3.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng Maritime Bank 33 2.2.3.3 Nhóm ngun nhân chủ quan từ phía Maritime Bank 34 2.2.4 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam … 36 2.2.4.1 Việc ứng dụng mơ hình quản trị rủi ro Maritime Bank 37 2.2.4.2 Bộ máy tổ chức cấp tín dụng Maritime Bank 38 2.2.4.3 Quy trình xét duyệt cho vay Maritime Bank 38 2.2.4.4 Bảo đảm tiền vay Maritime Bank 40 2.2.4.5 Phòng ngừa, phát hạn chế rủi ro tín dụng 41 2.2.4.6 Cơng tác quản lý nợ xấu, nợ hạn Maritime Bank 41 2.2.5 Những mặt đạt hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam 42 Kết luận chƣơng CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng phát triển kinh doanh hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng Hải thời gian tới 45 3.2 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Maritime Bank 47 3.2.1.1 Hoạt động huy động vốn Maritime Bank 47 3.2.1.2 Hoạt động cho vay Maritime Bank 47 3.2.2 Giải pháp nhằm hạn chế giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 48 3.2.2.1 Thu thập thông tin lựa chọn khách hàng 48 3.2.2.2 Hồn thiện sách cho vay Maritime Bank 49 3.2.2.3 Thu thập sử dụng thông tin hoạt động tín dụng 50 3.2.2.4 Tăng cường cơng tác quản lý hoạt động tín dụng 50 SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh vi Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên 3.2.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng 50 3.2.2.6 Trích lập dự phịng quản trị rủi ro tín dụng 51 3.2.2.7 Mua bảo hiểm tính dụng 51 3.2.2.8 Xử lý khoản nợ xấu 52 3.2.2.9 Đề xuất quy trình quản trị rủi ro tín dụng 52 3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam 3.3.1 Nâng cao chất lượng quản lý, điều hành 53 3.3.2 Nâng cao hiệu hoạt động CIC 54 3.3.3 Tăng cường công tác tra, giám sát 55 Kết luận chƣơng KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh vii Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng TMCP Á Châu BCTC Báo cáo tài BĐS Bất động sản CBTD Cán tín dụng DNNN Doanh nghiệp Nhà Nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông EIB Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam L/C Thư tín dụng MSB Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà Nước NVCSH Nguồn vốn chủ sở hữu NVQLTD Nhân viên quản lý tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị HĐ Hợp đồng TCTC Tổ chức tài TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo TNHH Trách nhiệm hữu hạn STB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín SHB Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh viii Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên có giá Đồng Việt Nam tổ chức tín dụng phát hành Tín phiếu Kho bạc, vàng, số dư tài khoản tiền 95% gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá ngoại tệ tổ chức tín dụng phát hành Trái phiếu Chính phủ: - Có thời hạn cịn lại từ năm trở xuống - Có thời hạn cịn lại từ năm đến năm 95% 85% - Có thời hạn cịn lại năm 80% Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có 70% giá tổ chức tín dụng khác phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khốn Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ 65% có giá doanh nghiệp phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khốn Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ 50% có giá TCTD khác phát hành chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán Bất động sản 50% Các loại tài sản bảo đảm khác 30% Khoản Điều 11 sửa đổi sau: SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên “ Sau năm (05) năm kể từ ngày sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng xuất tốn khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng khỏi ngoại bảng Riêng ngân hàng thương mại Nhà nước, việc xuất toán phép thực có đầy đủ hồ sơ, tài liệu chứng minh sử dụng biện pháp thu hồi nợ không thu nợ phải Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn bản.” Điều 15 sửa đổi, bổ sung sau: Hồ sơ để làm cho việc xử lý rủi ro tín dụng: Hồ sơ cho vay thu nợ; hồ sơ chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác; hồ sơ bảo lãnh, cam kết cho vay; hồ sơ cho thuê tài chính; hồ sơ tài sản bảo đảm giấy tờ khác có liên quan 6.1 Đối với trường hợp quy định Khoản Điều 10 Quy định này, hồ sơ nêu Khoản Điều cịn phải có: Đối với khách hàng tổ chức, doanh nghiệp: - Bản Quyết định tuyên bố phá sản án định giải thể quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật; - Bản báo cáo thi hành Quyết định tuyên bố phá sản báo cáo kết thúc việc thi hành Quyết định tuyên bố phá sản Phòng thi hành án, văn giải khoản nợ tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể Đối với khách hàng cá nhân: Bản giấy chứng tử, giấy xác nhận tích quan có thẩm quyền cấp 6.2 Đối với trường hợp quy định Khoản Điều 10 Quy định này, hồ sơ nêu Khoản Điều cịn phải có: - Hồ sơ, tài liệu làm để phân loại vào nhóm 5; - Hồ sơ, tài liệu chứng minh tổ chức tín dụng nỗ lực, sử dụng biện pháp để thu hồi nợ không thu ” SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 10 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Mẫu biểu báo cáo số 1A, 1B, 2A 2B thay Mẫu biểu báo cáo số (đính kèm theo Quyết định này) Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Cơng báo Điều Chánh Văn phịng, Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 11 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên PHỤ LỤC MƠ HÌNH CHO ĐIỂM TÍN DỤNG TIÊU DÙNG Mơ hình chấm điểm tiêu dùng thường sử dụng Ngân hàng Mỹ thể qua bảng hạn mục khung sách tín dụng theo mơ hình điểm số Bảng 2.1: Các hạng mục xác định chất lƣợng tín dụng STT Các hạng mục xác định chất lƣợng tín dụng Điểm số Nghề nghiệp người vay Chuyên gia hay phụ trách kinh doanh Công nhân có tay nghề cao Nhân viên văn phịng Sinh viên Cơng nhân khơng có kinh nghiệm Cơng nhân bán thất nghiệp 10 Trạng thái nhà Nhà riêng Nhà thuê hay hộ Sống bạn bè hay người thân Xếp hạng tín dụng Tốt Trung bình Khơng có hồ sơ Tồi 10 Kinh nghiệm nghề nghiệp Nhiều năm Từ năm trở xuống Thời gian sống địa hành Nhiều 1năm Từ năm trở xuống 1 SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 12 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Un Điện thoại cố định Có Khơng Số người sống (phụ thuộc) Không Một Hai Ba Nhiều ba 3 4 Các tài khoản ngân hàng Các tài khoản tiết kiệm phát hành séc Chỉ tài khoản tiết kiệm Chỉ tài khoản phát hành séc Khơng có (Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội NHTM) Bảng 2.2: Mơ hình chấm điểm tín dụng tiêu dùng Tổng số điểm Quyết định tín dụng Từ 28 điểm trở xuống Từ chối tín dụng 29 – 30 điểm Cho vay đến 500USD 31 – 33 điểm Cho vay đến 1.000 USD 34 – 36 điểm Cho vay đến 2.500 USD 37 – 38 điểm Cho vay đến 3.500 USD 39 – 40 điểm Cho vay đến 5.000 USD 41 – 43 điểm Cho vay đến 5.000 USD (Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội NHTM) SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 13 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên PHỤ LỤC QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG VỚI HIỆP ƢỚC BASEL II Basel II đời dựa tảng Basel I, khắc phục thiếu sót Basel I khuyến khích Ngân hàng thực phương pháp quản lý rủi ro tiên tiến năm 2004 hiệp ước quốc tế vốn Basel II thức ban hành Đây hiệp ước quốc tế tiêu chuẩn hóa an tồn vốn, khai thác tối đa tiềm lợi nhuận hạn chế rủi ro Hiệp ước Basel II xác định có khả áp dụng cho Ngân hàng tổ chức quốc tế sở hợp sát nhập; nghĩa hiệp ước đảm bảo toàn vốn tốt cho Ngân hàng có nhiều cơng ty chi nhánh Đối với Ngân hàng chưa đáp ứng yêu cầu hiệp ước Basel II định bao gồm cấp độ tập đồn Ngân hàng, hoạt động Ngân hàng mang tính quốc tế sở hợp nhất, sát nhập có lộ trình năm để chuẩn bị điều kiện đầy đủ trước áp dụng theo hiệp ước Basel II Ngồi ra, mục tiêu quan trọng việc giám sát theo chuẩn mực hiệp ước Basel bảo vệ quyền lợi người gửi tiền nên cần phải cách đo lường tính tốn vốn tối thiểu đẩm bảo sẵn sang cho nhu cầu người gửi tiền Theo đó, thành viên chịu trách nhiệm giám sát hoạt động Ngân hàng cần phải kiểm tra thường xuyên Ngân hàng tư nhân, đơn lẻ Basel II đưa nhiều quy định để Ngân hàng tránh khỏi rủi ro mặt liệu thơng tin Ngân hàng phát sinh từ khái niệm, quy tắc đến so sánh, kết hợp yếu tố quản lý chìa khóa để giảm thiểu rủi ro, giúp Ngân hàng quản trị rủi ro tốt Dự thảo Hiệp ước Basel II cấu trúc theo trụ cột, chủ yếu đề cập tới vấn đề gồm quy định liên quan tới tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, q trình xem xét giám sát quan quản lý cuối quy tắc thị trường Trụ cột thứ – Yêu cầu vốn tối thiểu Dự thảo Basel II đề cập tới vấn đề vốn tự có tổ chức tín dụng, tài sản theo mức độ rủi ro nhấn mạnh tới SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 14 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên phương pháp để tính mức độ rủi ro tín dụng phương pháp chuẩn hóa, phương pháp dựa hệ thống đánh giá rủi ro nội Tương tự Basel I, Basel II quy định mức vốn an toàn CAR ≥ T ệ vốn tối thiểu (CA ) ủi o tín dụng Tổng vốn t c ủi o thị t ng ủi o hoạt động Tài sản có rủi ro (RWA): Tổng tài sản có rủi ro xác định cách lấy nhu cầu rủi ro thị trường rủi ro hoạt động nhân với 12,5 (điều tương đương với tỷ lệ vốn tối thiểu 8%) cộng với kết tính tốn tài sản có rủi ro xét rủi ro tín dụng Trong Basel II, cách tính rủi ro tín dụng phức tạp Basel I có khả đánh giá xác mức độ an toàn vốn RWA Basel I = Tài sản x Trọng số rủi o (không đề cập đến xếp hạng tín dụng) RWA rủi ro tín dụng Basel II = Tài sản x Trọng số rủi o (khơng đề cập đến xếp hạng tín dụng) RWA Basel II = Vốn yêu cầu tối thiểu rủi ro (K) x 12,5 Bảng 3.1: Trọng số rủi ro xếp hạng quốc gia doanh nghiệp Đánh giá AAA A+ tới BBB+ BB+ tới A- tới tới B- Phân loại AA- Dƣới B- Không xếp BBB- loại Quốc gia 0% 20% 50% 100% 150% 100% Ngân hàng Trường 20% 50% 100% 100% 150% 100% 20% 50% 50% 100% 150% 50% 20% 50% 100% 100% 150% 100% hợp Trường hợp Doanh nghiệp (Nguồn: Theo Basel II – 2004, p15 - 22) SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 15 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Trụ cột thứ hai – Thanh tra, giám sát Ngân hàng Các Ngân hàng cần phải đánh giá cách đắn loại rủi ro mà họ phải đối mặt đảm bảo giám sát viên đánh giá đươc tính đầy đủ biện pháp đánh giá Basel II với trụ cột nhấn mạnh nguyên tắc chủ chốt kiểm tra, giám sát Thứ nhất, Ngân hàng cần có quy trình đánh giá mức độ vốn nội theo danh mục rủi ro phải có chiến lược trì mức vốn họ Trong nội dung này, quản lý Ngân hàng phải gánh trách nhiệm việc khẳng định Ngân hàng có vốn để đủ hỗ trợ rủi ro xảy Quá trình quản lý rủi ro Ngân hàng bao gồm nội dung giám sát quản lý ban giám đốc,;đánh giá vốn chắn; đánh giá rủi ro toàn diện; tra báo cáo; kiểm tra, kiểm soát nội Thứ hai, quan quản lý phải liên tục xem xét đánh giá hệ thống xác định vốn an toàn nội Ngân hàng khả giám sát tuân thủ họ quy định tỷ lệ vốn tối thiểu Đồng thời, quan quản lý phải có biện pháp can thiệp thích đáng họ khơng hài lịng kết đánh giá Thứ ba, tổ chức giám sát phải yêu cầu Ngân hàng hoạt động với mức vốn cao mức vốn an toàn tối thiểu phải có khả bắt Ngân hàng trì mức vốn cao mức tối thiểu Thứ tư, quan giám sát phải sớm can thiệp nhằm ngăn chặn vốn Ngân hàng tụt thấp mức yêu cầu phải yêu cầu Ngân hàng có biện pháp sửa chữa kịp thời mức vốn an tồn khơng khơi phục trì Trụ cột thứ ba – Nguyên tắc thị trường minh bạch thông tin Các Ngân hàng cần có sách tính minh bạch hội đồng quản trị thơng qua, sách phải thể rõ cách tiếp cận Ngân hàng việc xác định minh bạch kiểm soát nội thực trình minh bạch; thể rõ mục tiêu chiến lược dành cho việc cơng khai hóa thơng tin thực trạng tài hoạt động Ngân hàng Ngoài ra, Ngân hàng SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 16 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên phải xây dựng kế hoạch thực cơng khai tài bao gồm chu kỳ cơng bố việc công khai cấu vốn, cấu rủi ro đánh giá rủi ro, trạng phù hợp vốn Như vậy, với trình phát triển Basel hiệp ước mà tổ chức đưa ra, NHTM ngày yêu cầu hoạt động cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro Việc vận dụng Basel II có ý nghĩa lớn hệ thống NHTM lợi ích Basel II mang lại Thứ nhất, Basel II đưa khuôn khổ tốt việc phát triển kinh doanh NHTM cách cho phép thực phương pháp quản trị rủi ro thích hợp, Basel II tạo khung pháp lý NHTM tính tốn hệ số rủi ro Các Ngân hàng có quyền lựa chọn phương pháp đo lường rủi ro phù hợp với điều kiện nhằm hạn chế tối đa rủi ro xảy Thứ hai, Basel II giúp NHTM nâng cao hiệu quản trị rủi ro Với việc mở rộng phạm vi yêu cầu vốn rủi ro hoạt động, góp phần kích thích, cải thiện phương pháp quản trị rủi ro hoạt động hiệu Thứ ba, vận dụng Basel II giúp NHTM việc hội kinh doanh thích hợp Với cải thiện giám sát hoạt động, minh bạch hóa thơng tin, Basel II góp phần cải thiện mối quan hệ đầu tư, tạo điều kiện thu hút nguồn vốn hiệu SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 17 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên PHỤ LỤC TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 4.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Maritime Bank Đại hội đồng cổ đơng: quan có thẩm quyền cao Maritime Bank, định vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn luật pháp điều lệ Maritime Bank quy định Hội đồng quản trị: Do ĐHĐCĐ bầu ra, quan quản trị Ngân hàng, có tồn quyền nhân danh Ngân hàng để định vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi Ngân hàng, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ HĐQT giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động năm, đạo giám sát hoạt động Ngân hàng thông qua ban điều hành hội đồng Hiện HĐQT MSB có thành viên Ban Kiểm sốt: Do ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài Ngân hàng, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán, hoạt động hệ thống kiểm tra kiểm toán nội Ngân hàng, thẩm định báo cáo tài tháng hàng năm, báo cáo cho ĐHĐCĐ tính xác, trung thực, hợp pháp báo cáo tài Ngân hàng Hiện BKS có thành viên Các hội đồng, Ủy ban, ban: Do HĐQT thành lập, làm tham mưu cho HĐQT việc quản trị Ngân hàng, thực chiến lược, kế hoạch kinh doanh, đảm bảo phát triển hiệu quả, an toàn mục tiêu đề Hiện nay, Ngân hàng có hội đồng, Ủy ban sau: - Hội đồng tín dụng: Quyết định sách tín dụng quản lý rủi ro tín dụng tồn hệ thống Ngân hàng, xét cấp tín dụng Ngân hàng, phê duyệt hạn mức tiền gửi Ngân hàng tổ chức tín dụng khác - Ủy Ban Nhân sự: Tham mưu, đề xuất với HĐQT việc hoàn thiện cấu tổ chức quản lý nguồn nhân lực Ngân hàng - Ủy Ban Quản lý rủi ro: Tham mưu, đề xuất với HĐQT việc xây dựng hệ thống, quy trình quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng, SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 18 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên giám sát việc thực thi sách, cảnh báo mức độ an toàn ngân hàng trước nguy tiềm ẩn rủi ro ảnh hưởng đưa biện pháp phòng ngừa rủi ro ngắn hạn dài hạn - Tổng Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm trước HĐQT, trước pháp luật hoạt động hàng ngày Ngân hàng Giúp việc cho Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc, Giám đốc Khối, Kế tốn trưởng máy chuyên môn nghiệp vụ 4.2 Các sản phẩm, dịch vụ tín dụng - Sản phẩm cho doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh cà phê: Với mong muốn chia sẻ khó khăn vấn đề toán tiền hàng doanh nghiệp kinh doanh cà phê, từ ngày 6/7/2010, Martitime Bank Ngân hàng Việt Nam thức triển khai nghiệp vụ chiết khấu chứng từ hợp đồng tương lai cà phê Robusta Sở Giao dịch hàng hóa Singapore (Sincom) Quý IV, Doanh nghiệp kinh doanh cà phê khớp lệnh bán sàn SINCOM ứng tiền hàng mà không cần phải đợi sau thời gian T+4 - Chương trình SMEFP III (Small & Medium Enterprise Finance Program) chương trình phối hợp Maritime Bank với Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) thông qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn cho SMEs Việt Nam với lãi suất cho vay trung dài hạn ưu đãi - Sản phẩm cho vay tài trợ đầu tư dự án: Maritime Bank sẵn sàng cung cấp dịch vụ cho vay tài trợ đầu tư dự án doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp thành lập có nhu cầu bổ sung vốn để thực dự án đầu tư - Cho vay ngắn hạn dành cho doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ vay VND với lãi suất USD: Với mục tiêu tài trợ vốn kịp thời, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất liên tục gia tăng uy tín với đối tác nước ngồi cho doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ, Maritime Bank đáp ứng nhu cầu tín dụng khách hàng với lãi suất ưu đãi SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 19 Luận văn tốt nghiệp - GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Sản phẩm cho vay tài trợ kinh doanh: Maritime Bank sẵn sàng cung cấp dịch vụ cho vay để doanh nghiệp bổ sung vốn mở rộng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh - Sản phẩm cho vay hợp vốn: Maritime Bank số tổ chức tín dụng khác cho vay dự án vay vốn phương án vay vốn khách hàng Trong đó, có tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với tổ chức tín dụng khác - Sản phẩm cho vay khoản phải thu: Maritime Bank đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng để sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng đầu tư phát triển với hình thức cho vay linh hoạt thủ tục đơn giản đặc biệt không cần tài sản bảo đảm - Sản phẩm chiết khấu chứng từ xuất khẩu: Với mục tiêu trình sản xuất Doanh nghiệp diễn liên tục nhằm khai thác tối đa nguồn lực, cung cấp sản phẩm "Chiết khấu hối phiếu chứng từ xuất khẩu" dành cho doanh nghiệp toán L/C, D/A D/P SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 20 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên PHỤ LỤC Bảng 5.1: Một số tiêu hoạt động ngành Ngân hàng Việt nam giai đoạn 2006 – 2010 Tăng trưởng bình qn tín dụng 18-20 / năm Tỷ lệ an toàn vốn đến năm 2010 Không 8% Tỷ lệ nợ xấu / tổng dư nợ đến năm 2010 Dưới 5% Nợ xấu xác định theo tiêu chuẩn phân loại nợ Việt Nam, phù hợp với thông lệ quốc tế Chuẩn mực giám sát Ngân hàng đến năm Chuẩn mực quốc tế Basel I, hướng 2010 đến việc ban hành Luật giám sát an toàn hoạt động Ngân hàng (Nguồn: Theo định 112/2006/QĐ-TTg) SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 21 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Văn Nam, PGS.TS Vương Trọng Nghĩa (2001), Quản trị Ngân hàng thương mạị, Nxb Tài chính, Tp.HCM PGS.TS Lê Văn Tề (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Tp.HCM TS Nguyễn Thị Uyên Uyên, Tài doanh nghiệp, giáo trình “Quản trị rủi ro tài – lý thuyết rủi ro”, Tp.HCM TS Phí Trọng Hiển (2005), Quản trị rủi ro ngân hàng, “Cơ sở lý thuyết, thách thức thực tiễn giải pháp cho hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam”, NHNN Việt Nam thường trực hội đồng KH&CN Ngân hàng, Vụ chiến lược phát triển Ngân hàng năm 2007 ThS.Nguyễn Quốc Anh (2011), Thẩm định tín dụng, Tp.HCM ThS.Nghiêm Xuân Thành (2006), Giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam bối cảnh hội nhập, Tạp chí Ngân hàng số 21, tháng 11 – 2006 Nguyễn Hương Giang, “Một số khó khăn việc thực Basel II nước phát triển”, tạp chí Ngân hàng số 12 năm 2005 Bình Minh (2006), Bốn học từ vụ án EPCO – Minh Phụng cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHTM, tạp chí Ngân hàng số năm 2006 Khúc Quang Huy, “Basel II – Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tái năm 2011 10 Quyết định số 112/2006/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội ngày 24/05/2006 11 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (2010), báo cáo thường niên năm 2009 SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 22 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên 12 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (2011), báo cáo thường niên năm 2010 13 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (2011), báo cáo tổng kết giai đoạn từ năm 2007 – 2011 14 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (2011), bảng cáo bạch năm 2010 15 Nhật Nam (16/01/2012), “Maritime Bank hoàn tất dự án chủ động quản trị rủi ro”: http://vneconomy.vn/20120116013451185P0C6/maritime-bank-hoan-tat-duan-chu-dong-quan-tri-rui-ro.htm 16 “Maritime Bank – Ngân hàng nhóm cấp tín dụng 17 ”: http://dantri.com.vn/c82/s82-567455/maritime-bank-ngan-hang-nhom-1-duoc-captang-truong-tin-dung-17.htm SVTH: Nguyễn Thị Kim Anh 23