1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện các công cụ của ngân hàng nhà nước việt nam để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

26 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 6,49 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Nguyên Võ Ngoạn ** *

R ®Í HỒN THIỆN CAC CONG CU CUA

DE THUC HIEN CHINH SACH

Trang 2

Trung ương thường áp dụng lãi suất tái chiết khấu với mức khá cao để hạn chế khối lượng tiền và ngược lại

c/ Công cụ nghiệp vụ thị trường mở

Nếu như sử dụng công cụ tái chiết khẩu, Ngân hàng Trung ương phải chờ các Ngân hàng thương mại đem kỳ phiếu đến để tái chiết khấu thì khi sử

dụng công cụ nghiệp vụ thị trưởng mở, Ngân hàng Trung ương trực tiếp

"bơm" thêm tiền vào hoặc rút bớt tiền trong lưu thông bằng cách mua bán

các loại trái phiếu của Ngân hàng Quốc gia theo giá cả thích hợp

Ở nước ta, việc sử dụng các loại công cụ truyền thống nói trên là bước đầu trong đó, công cụ thị trường mở chưa áp dụng, vì vậy phải định ra một

số công cụ trung gian, bồ trợ để điều hành chính sách tiền tệ trong giai đoạn

hiện tại

Chương II

QUA TRINH THIET LAP VA SU DUNG CAC CONG CY CUA

NGAN HANG NHA NƯỚC VIỆT NAM TRONG VIỆC THỰC HIỆN

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA

È THỜI KỸ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG

Tại thời kỳ này, ở Việt Nam chưa có được một ý đỗ tư tưởng về hoạch

định chính sách tiên tệ quốc gia theo đúng nghĩa của một chính sách hồn chỉnh với hệ thống cơng cụ của nó Để quản lý tiền tệ thường sử dụng các

công cụ đó là :

1.1 Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng

Hệ thống này không chỉ đơn thuần là công cự ghi chép tải khoản giao

dịch của các doanh nghiệp như thường thấy ở các nước phương tây Hệ thống này được nâng lên thành công cụ quản lý khi chứng có một quy chế,

Trang 3

~ Các đơn vị hành chính sự nghiệp 42.710 42.710 ~ Các doanh nghiệp quốc doanh và công 35.850 48.920 tự hợp doanh ~ Các hợp tác xã ( thù công , HTX mua 64.230 64.230 bán, nông nghiệp } - Các đoàn thể 10.210 10.210 - Các tổ chức tôn giáo 20 20 153.020 166.090

Ghi cha : Theo báo cáo năm 1980 của Ngân hàng Trung ương

Tuy đến cuối năm 1980 có hơn 53 nghìn chủ tài khoản đã mở hơn

166 nghìn tải khoản, nhưng số tiền gửi tại các tài khoản này chỉ là 1.650

triệu đồng Tốc độ thanh toán trên tài khoản chỉ đạt dưới 2 vòng/năm Tóm lại hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng đã từng đóng vai trò công cụ quản

lý tiền tệ tuy nhiên với một hiệu lực còn hạn chế 1.2- Công cụ lãi suất tín dụng

Trong mô hình một cấp, lãi suất luôn luôn được nhận xét la dén bay kinh tế quan trọng Nhưng trên thực tế lãi suất tín dụng chỉ đóng vai trò là

phương tiện tài chính, nhằm trang trải, bù đắp một phần chi phí hoạt động

nghiệp vụ ngân hàng, theo chỉ phí "bao cấp"

Lãi suất tín dựng ( huy động vốn và cho vay } được giữ én định nhiều

năm cùng với thực trạng chưa áp dụng công cụ lãi suất chiết khấu, nên

không sử dụng công cụ lãi suất để bơm tiền vào hoặc rút tiền khỏi lưu thông Và công cụ lãi suất như vậy chưa đủ sức mạnh để điều khiển cung -

cầu vốn

Tổng dư nợ về cho vay vốn lưu động trong nền kinh tế quốc dan Năm 1976 là 4.650 triệu đồng ; Năm 1977 là 5.695 triệu đồng ;

Năm 1978 là 6.030 triệu đồng ; Năm 1979 là 6.070 triệu đồng ; Năm 1980

Trang 4

10

Nếu loại trừ nhân tố lạm phát của những năm đó, thì khối lượng tín

dụng hầu như ở mức cố định

1.3- Các công cụ lưu thông tin dung :

- Kỳ phiếu thương mại ; Kỳ phiếu ngân hàng ; Séc

6 Việt Nam trong thời kỳ này không được phép phát hành kỳ phiếu

thương mại và kỳ phiếu ngân hàng Còn lại, đơn thuần một công cụ li

thông chưa hoàn hảo, đó là séc thanh toán và một số giấy to để thực hiện

các thể thức thanh toán

- Séc là công cụ lưu thông tín dụng, ra đời từ chức năng phương tiện

thanh toán của tiên tệ

Séc có hai đặc trưng quan trọng là phải có một thời hạn hiệu lực nhất

định và đặc điểm quan trọng hơn là được ký chuyển nhượng

6 Việt Nam, cho đến nay chưa có tập quán kớ chuyển nhượng séc, vai trỏ của séc làm công cụ lưu thông tín dụng ngân hàng không được thể

hiện đây đủ Cho đến nay vai trò của séc trong việc thực hiện công cụ lưu thông vẫn còn lụ mờ Đó là những vấn đề đặt ra cho nhiệm vụ hoàn thiện

các công cụ lưu thông

Giấy bạc ngân hàng ở các nước nói chung ra đời trên cơ sở kế thừa kỳ phiểu ngân hàng Kỳ phiếu ngân hàng được lưu thông với thời hạn dài hoặc vô thời hạn, phạm vi rộng rải hơn rất nhiều so với kỳ phiếu thương mại nên

nó thay thé dan cho kỳ phiểu thương mại

Kỳ phiếu ngân hàng, từ lưu thông trở về ngân hàng bằng hai con

đường : người đi vay trả nợ ngân hàng và người có kỳ phiếu đem đến ngân

hàng đổi lấy vàng Do đó quy luật lu thông của kỳ phiếu ngân hàng là

chúng thường xuyên trở về ngân hàng đã phát hành ra chúng Như vậy số

lượng kỳ phiếu ngân hàng phát hành ra và ở lại lâu thơng hồn tồn do yêu

cầu tất yếu của lưu thông

Trang 5

Tiền giấy ra đời trên cơ sở chức năng phương tiện thanh toán của tiền

tệ Việc phát hành tiền giấy ngày càng xa rời cơ sở lưu chuyển hàng hóa nên tiền giấy luôn đi xa dẫn điểm xuất phát của nó và không đổi được ra vàng Vì

vậy bản thân tiền giấy đưa vào lưu thông có chứa đựng khả năng lạm phát Do điều kiện lịch sử, tiền Ngân hàng Việt Nam xuất hiện không do

một quá trình từ kỳ phiếu ngân hàng đến giấy bạc ngân hàng Nhưng xét về nội dung kinh tế, giấy bạc Ngân hàng Việt Nam ra đời là sự kế thừa các phương tiện lưu thông trong nền kinh tế Việt Nam của nhiều thế kỷ trước

đó Việc nghiên cứu quá trình ra đời giấy bạc Ngân hàng Việt Nam có ý nghĩa nhất định trong việc đánh giá chính sách tiền tệ và công cụ chính sách

tiền tệ của thời kỳ trước đây

2- Công cụ thực hiện chức năng quản lý

Trong nên kinh tế kế hoạch hóa, một công cụ quan trọng để điều

khiển khối lượng tiền là hệ thống kế hoạch và các chỉ tiêu pháp lệnh Luận án này quan tâm đến kế hoạch tiền mặt

Kế hoạch tiền mặt của ngân hàng được xây dựng theo hai tuyến : một

Trang 6

2

giữa cung và cầu thực tế ( gồm cả chuyển khoản ) Trong khi cung và cầu

trên kế hoạch chỉ bao gồm tiền mặt

Với qui trình phát hành chặt chế và hệ thống kế hoạch phát hành, kế hoạch tiền mặt đồng bộ, hệ thống kế hoạch này đã thực hiện được vai trò là

công cụ điều khiển khối lượng tiền lưu thông thời đó

l- THỜI KỸ CÁC PHAP LENH NGAN HANG DA ĐƯỢC BAN BỐ

Để điều hành chính sách tiền tệ, thông thường tại các nước, người ta

sử dụng 3 công cụ truyền thống chủ yếu là : dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết

khấu nghiệp vụ thị trường mở Tại Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước cũng đề

cập tới 3 công cụ trên :

Cho đến nay chúng ta đã sử dụng 2 công cụ là dự trữ bắt buộc và lãi

suất tái chiết khấu

1- Dự trữ bất buộc

Đây là một loại công cụ của chính sách tiền tệ mà lần đầu tiên được sử

dụng ở nước ta Tại điều 45 Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước đã quy định tỷ

lệ dự trữ bắt buộc ít nhất ở mức 10% và nhiều nhất ở mức 35%

Từ cuối năm 1989, tỷ lệ này đã được thực hiện theo mức 10% Một

nhược điểm trong việc sử dụng công cụ này là tử lệ 10% đã được ồn định

một thời gian rất đài, mặc dù có nhiều giai đoạn cần thực hiện chính sách “ndi lỏng" hoặc “thất chặt" tiền tệ Điều đó nói lên rằng công cụ này chưa sử

dung ding tính chất để phát huy được chức năng của nó

2- Công cụ tái chiết khấu

Ở nước ta chưa có những công cụ nghiệp vụ như thương phiếu, kỳ

phiếu để thực hiện tái chiết khấu Vì vậy Ngân hàng Trung ương phải thực

hiện bằng cách cho vay lại các khoản nợ mà Ngân hàng thương mại đã cho vau hoặc mua lại các dự án đã được các ngân hàng thương mại thẩm định

nhưng không đủ vốn cho vau Việc tái chiết khẩu như vậu thường gần gũi với

việc cho vay trực tiếp tạo nên sự "cộng hưởng” về áp lực tiền tệ Vì yêu cầu

Trang 7

đặc tuyển đã được san bằng" nhằm tạo sự ồn định giá, do không có các công cụ nghiệp vụ nên lãi suất tái chiết khấu chưa thực sự chỉ phối lãi suất tín

dụng

3- Những công cụ trung gian bổ trợ đã vận dụng thởi gian qua

2H ức tín dụng - len thich t

Hạn mức tin dụng là mức ấn định khối lượng tín dụng tối đa mà Ngân

hàng Trung ương có thể cung ứng cho các ngân hàng thương mại trong thời

kỳ nhất định ( quý, năm ) phù hợp với mức tăng trưởng kinh tế

Chính nhờ công cụ trung gian này mà trong nhiều năm qua khối lượng tiền cung ứng phú hợp với như cầu tín dụng Ví dụ năm 1992 lạm phát 15%

, mức tăng trưởng kinh tế 8,5% Thông qua việc thực hiện hạn mức tín dụng,

chúng ta đã cung ứng khối lượng tiền phù hợp la 23%

Tuy nhiên, nhược điểm của công cụ này là nó chỉ có tác dụng đối với khu vực ngân hàng quốc doanh Rồi đây khi hệ thống ngân hàng cổ phần

phát triển mạnh, công cụ này sẽ mất dần tác dụng Mặt khác đây là công cụ can thiệp rất trực tiếp vào hoạt động ngân hàng thương mại dựa trên tiềm

thức kinh doanh và quản l còn lưu lại của thời kỳ kế hoạch hỏa Trong

tương lai gần tiềm thức đó cũng không tồn tại để có thể tận dụng Công cụ

này phải tự tiêu vong

b/ Lãi suất tín dụng và khung lãi suất

Đây là một công cụ trung gian nhưng lại can thiệp một cách trực tiếp vào kinh doanh của ngân hàng thương mại

Việc ấn định cả lãi suất "đầu vào" và lãi suất "đầu ra" chỉ thích hợp trong thời kỳ vừa qua, do đó đã góp phần vào việc đưa lạm phát xuống mức

một con số Nhưng mặt hạn chế lớn nhất là không phát huy được vai trỏ cạnh tranh của các ngân hàng thương mại, một vai trò rất cần thiết trong

hoạt động thị trường Rồi đây cần có phương pháp quản lý thích hợp hơn

Tóm lại những hạn chế và tồn tại nêu trên là những vấn đề mà trong

các đề xuất, kiến nghị tại chương II luận án phải giải quyết, hoàn thiện dan

Trang 8

Chương II

NHỮNG KIỀN NGHỊ VỀ VIỆC TẠO LẬP SỬ DỰNG VÀ HOÀN THIỆN

HỆ THỐNG CÔNG CỤ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

ĐỀ THỰC HIỆN TỐT CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA

1- Những công cụ của thị trường tiền tệ

a/ Bh nik tết và tôi ;

Thương phiếu là giấy nhận nợ hoặc đòi nợ có thời hạn được phát

hành ra trên cơ sở quan hệ tín dựng thương mại Sự xuất hiện thương phiếu

(kỳ phiếu thương mại và hối phiếu ), kết hợp nghiệp vụ CÓ của ngân hàng thương mại và Ngân hàng Trung ương tao ra đây chuyền chiết khấu và tái chiết khấu ; chỉ khi Ngân hàng Trung ương thực hiện nghiệp vụ tái chiết

khẩu lúc đó khối lượng tiền lưu thông mới thực sự tăng lên Khi đó thương

phiểu còn đóng vai trò tiểu công cụ của công cụ lãi suất chiết khẩu

Đề thương phiếu là công cụ tin cậy cho thị trường tiền tệ, trong các bộ

luật về kinh tế, luật công tự cần quy định cụ thể về phát hành, về trách

nhiệm kinh tế, trách nhiệm hình sự của doanh nghiệp phát hành thương phiếu

Trong giai đoạn tới, khi chưa có luật, cần phân loại cụ thể những đoanh nghiệp có đủ uy tín để cho phép phát hành thương phiếu Trước mắt

không cho mở rộng tràn lan đối với tất cả các doanh nghiệp

b⁄ Chứng chỉ tiền gửi

Chứng chỉ tiền gửi là chứng nhận mà ngân hàng thương mại hoặc công tự tài chính giao cho người gửi tiền Chứng chỉ tiền gửi có thời hạn

ngắn, có loại dưới 90 ngà, với lãi suất thỏa thuận

Để chứng chỉ tiền gửi thực sự là công cụ của thị trưởng tiền tệ, thì những tiêu chuẩn phát hành phải có đầy đủ các yếu tố như mức lãi suất,

mệnh giá và hình thức pháp lý để có thể đưa ra bán lại tại thị trường thứ cấp

Trang 9

Trong khi chưa có thị trường chứng khoán, ngân hàng cần tổ chức

nghiệp vụ "mua lại" các chứng chỉ chưa đến hạn, với mức độ lãi suất chiết khẩu nhất định, nhằm tăng nhanh tốc độ lưu thông công cụ này

c/ Cần phải cải cách nội dung tín phiếu kho bạc hiện nav

Tín phiếu kho bạc phải được phân biệt chính xác các loại : ngắn hạn ( Treasury Bill ) va dai han ( Treasury Notes and Bonds )

Loại tín phiếu kho bạc ngắn hạn, là những chứng chỉ dưới 12 tháng,

phát hành nhằm bù đắp những khoản thiếu hụt tạm thời trong tài khóa với điều kiện ngân sách không thâm hụt thưởng xuyên

Do thời hạn ngắn nên tính lỏng ( khả năng chuyển hóa ) cao vả là công cụ trực tiếp điều khiển khối lượng tiền

Lãi suất tín phiếu kho bạc phải do lãi suất chiết khấu ngân hàng chí

phối, mà không đặt lãi suất cao hơn lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại như hiện nay Bởi vì mức độ rủi ro về khả năng hoàn trả của tín phiếu kho bạc là thấp

Mỗi công cụ của chính sách tiền tệ đã chứa đựng trong đó những yếu tổ kinh tế mang tính phối hợp với các công cụ khác Để không triệt tiêu tính chất phối hợp vốn có đó, xin kiến nghị :

- Hệ thống kho bạc Nhà nước chỉ thực hiện vai trò quan ly, không thực

hiện nhiệm vụ kinh doanh như các tổ chức tín dụng

- Tin phiếu kho bạc cần được ủy nhiệm cho Ngân hàng Trung ương tổ

chức phát hành, với khối lượng ấn định, theo phương pháp đấu giá

~ Bộ Tài chính chỉ phát hành trái phiếu Chính phủ dé bù đắp thiếu hụt ngân sách có tính chất dài hạn Trái phiếu này thuộc công cụ thị trường vốn

nước

- Đối tượng mua - bán trái phiếu Ngân hàng Nhà nước là các ngân

Trang 10

16

áp dụng biện pháp kinh tế kết hợp biện pháp hành chính là phù hợp với điều kiện nước ta khi chưa có thị trường chứng khoán

e/ Cà og ibn te

Hối phiếu là một mệnh lệnh viết cho một người khác, đòi hỏi người

nhận phải trả cho người viết hay người cầm hối phiếu một số tiền nhất định

trong một thời gian xác định

Khi hối phiếu ( draf ) được chấp nhận sẽ được đóng dấu "chấp nhận" trên mặt hối phiếu Thời hạn một hối phiếu như vậy thưởng là 180 ngày Những hối phiếu đó được bán trên thị trường thứ cấp ; đó là công việc bình thường đối với tất cả các ngân hàng trên thế giới

Trong giai đoạn trước mắt nên tổ chức mua - bán hối phiếu nước

ngoài trên thị trường tiền tệ Việt Nam Sau khi các doanh nghiệp Việt Nam

Trang 11

đôla Châu Âu là do sự giúp đỡ của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ lÍ, sự gia

tăng nhập khẩu của Mỹ , thì sau khi bỏ cấm vận Việt Nam, sự xuất hiện và

gia tăng đôla Châu Á ở Việt Nam sẽ là tất yếu Bởi vì cán cân thương mại

Việt Nam đã có thời kỳ bội xuất, các ngân hàng thương mại Việt Nam đã có

điều kiện kết dư đôla Mỹ trong cán cân thanh toán và gửi ở các ngân hàng

nước ngoài theo lãi suất quốc tế Chúng ta cần có lãi suất hấp dẫn như lãi

suất LIBOR trước đây, để chúng hạn chế dần tình trạng "đôla lan tràn" ở Việt

Nam

2- Cần tạo lập những công cụ cho thị trưởng vốn

Những công cụ thị trường vốn gồm : cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp trái phiếu Chính phủ Những loại chứng phiểu này đã xuất hiện ở nước ta, nhưng về nội dung kinh tế, tiêu chuẩn pháp lý cần được hoàn thiện để chúng trở thành công cụ của chính sách tiền tệ và có ý nghĩa trong việc

thu hút vốn từ nước ngoài

3- Những giải pháp để tiếp nhận, sử dụng các công cụ :

Nhứng loại công cụ của chính sách tiền tệ phải được hoạt động trong

thị trường thích hợp mới phát huy tác dụng vì vậy :

Trên thị trường ngân hàng thương mại cần áp dụng tỷ suất chiết khấu

linh hoạt, thay đổi theo cung cầu vốn tiền tệ Cần phải công bố giá cả ( lãi

suất ) hàng ngày Muốn vậy Ngân hàng Trung ương phải thay đổi phương

pháp điều hành lãi suất ( sẽ trình bảy tại phần sau )

b/ Hoàn thiên thị trường các tổ chức tài chíot fan),

- Cải tổ hoạt động của hệ thống Kho bạc Nhà nước và các nghiệp vụ

của nó ; đặt mức lãi suất thích hợp

- Tổ chức đấu giá các loại ngân khổ phiếu

- Kiểm soát chặt chẽ hoạt động của các công ty bảo hiểm

Trang 12

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRUONG DAI HOC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI

Nhũ ời hướng dẫn khoa Ì

1- PTS Nguyễn Văn Nam : Chủ nhiệm Bộ môn nghiệp vụ Ngân

hàng - Tài chính Khoa Ngân hàng - Tài chính Trường Đại học

Kinh tế Quốc dân Hà nội

2- PTS Châu Đình Phương : Phó Vụ trưởng Vụ quản lý ngoại hối

Ngân hàng Nhà nước Trung ương Người nhận xét 1 :

Người nhận xét 2 : Cơ quan nhận xét :

Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án Nhà nước họp tại ng cài cường, Đại boac,inb,*Ấ,Chiếc dAn,ẻa hÃjgau '*mang ` '>“

n 1994 nas

uw

Có thể tìm hiểu luận án tại :

~ Thư viện Quốc gia

Trang 13

Thực chất chúng ta đã có thị trường sơ cấp tuy chưa hoàn hảo Bên

cạnh việc củng cố hoàn thiện thị trưởng sơ cấp cần khẩn trương tạo điều kiện cho thị trường thứ cấp ( của thị trường chứng khoán ) sớm hoạt động

Luận án nêu lên những điều kiện cần thiết để tổ chức thị trường chứng

khoán

d/Nghiên cứu thành lâp Công tụ bảo hiểm tiền gửi

Những vụ phá sản ngân hàng ảnh hưởng đối với nền kinh tế lớn hơn bất cứ một loại hình doanh nghiệp khác Vì vậy ở nhiều nước người ta thành lập công ty bảo hiểm tiền gửi Công ty nay có trách nhiệm dự báo những rủi ro trong các dự án đầu tư, ngăn ngừa những tổn thất cho ngân hàng, cuối

cùng là :

- Trực tiếp chỉ trả tiền gửi cho những người có bảo hiểm, khi ngân

hàng mất khả năng chỉ trả

- Cho hợp nhất ngân hàng gặp khó khăn vào một ngân hàng có khả

năng tài chính mạnh hơn

- Bảo lãnh cho những ngắn hàng gặp khó khăn vẻ tài chính

Vốn của Công ty này lấy từ khoản nộp bảo hiểm tiền gửi Ở Mỹ năm

1990, mỗi khoản tiền gửi ngân hàng thương mại phải trích nộp 0,239%/năm

Ngân hàng quốc gia là thành viên quan trọng và đa số các ngân hàng thương mại đều là thành viên của công tự Bảo hiểm tiền gửi và thành lập công ty bảo hiểm tiền gửi là một vấn đề mới và rất cần thiết đối với nước ta

4- Thay đổi phương pháp điều hành lãi suất tín dụng

Trong thời kỳ hòa nhập với thế giới, lãi suất tín dụng không đơn thuần là công cụ chính sách tiền tệ, mà còn là công cụ cạnh tranh giữa các ngân

hàng, vì vậy, xin kiến nghị :

sử Cũ xa Bồ bền đã Š li suá - Ngân hàng TT ¡ khống chế "dầu ra”

Luận án đã chứng minh quan hệ hàm số giữa "đầu vào" và "đầu ra”,

Trang 14

x

Ys— cr dite (1)

100.{ 1-a).b

Y là lãi suất bình quân cho vay

x là lãi suất bình quân tiền gửi a là tỷ lệ dự trữ bắt buộc b là hệ số sử dụng vốn hưy động c là tỷ lệ chỉ phí nghiệp vụ ngân hàng d là tự lệ rủi ro e là thuế

Khi Ngân hàng Trưng ương ấn định mức lãi suất huy động vốn, thì lãi

suất cho vay đương nhiên được hình thành, Ngược lại, nếu Ngan hang Trung ương chỉ ấn định mức lãi suất bình quân cho vay, công thức trên được biến

đổi để tính lãi suất vốn huy động :

x=100.(Y-c-d-e).(1-a).b (2)

Một ngân hàng thương mại muốn tăng cường khả năng cạnh tranh, họ sẽ tìm cách để nâng cao hệ số b, hạ thấp các tham số c và d trong công thức

nỏi trên

5- Cần quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc hợp lớ và sử dụng linh hoạt

quỹ này

Các sách giáo khoa hiện đại đã dùng phương pháp bảng số liệu liệt kê

để giải thích rằng nếu dự trữ bắt buộc là 10% thi khả năng tạo tiền là 10 lần,

theo bảng số sau :

Vị trí từng ang trong chudi Tién Cho vay va pe

nk in os mo đầu tư mới Dy trina

Trang 15

Luận án đã sử dụng các cơng thức tốn học để chứng minh mối quan

hệ tỷ lệ dự trữ bắt buộc và khả năng tạo tiền

Ta gọi tiền gửi mới của ngân hàng ban đầu là U1, của ngân hàng thứ hai là J2, nếu dự trữ bắt buộc là 10% , ta cỏ : U2 = 90% U1 hay U2 = U1 9/10 U3 = 90% U2 tite U3 = U2 9/10 = U1 (9/10) 2 Ta lập bảng sau để tính tổng S : Ul = 1.000.000 U2 = 90% Ul = U1 9/10 = 900.000 U3 = 90% U2 = U2 9/10 = U1 (9/10)2 = 810.000 U4 = 90% U3 = U3 9/10 = U1 19/10) 3 = 729,000 Un =90%(n~1)= =U1.(9/10)/8-0

Sự chuyển dịch của U1 trong hệ thống vò số các ngân hàng thương

mại là võ hạn nên khi n —> vô cùng thì Un ——> 0 ; thì tổng Sn là một đại

lượng có giới hạn Giới hạn này phụ thuộc vào công bội q

Khoa toán giải tích đã cưng cấp sẵn cho chúng ta công thức tính tổng của cấp số nhân lùi vô hạn : U1(1-q") ŠSn=———————— (1) 1-q Khi n —> vô cùng mả q < 1 thì q2 ——> 0 ta có : U1(1-0) UL Sn=————— = (2) 1-q 1-q

Sn la tổng số tiền gửi mới của tất cả hệ thống ngân hang tao ra, con số mà chúng ta đang phải tìm khí n ——> vô cùng

Gọi r là tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì q = 1 - r Công thức ( 2 ) trở thành :

Ul Ul Ul

Sn=——————-z———————-——— (3)

Trang 16

21

Công thức ( 3 ) cho biết mối quan hệ trực tiếp của 3 đại lượng : toàn

bộ tiền gửi mới của các ngân hàng, tiền gửi ban đầu và tỷ lệ dự trứ bắt buộc

Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10% , thay số vào công thức ( 3 ) ta biết

được khả năng tạo tiền là 10 lần Nếu r = 35% , thi Sn = 2.85 lần ¡ khi đó công cụ này sẽ tác động rất yếu ớt đến khối lượng tiền tệ và đến bội số mức

cưng tiên tệ

Luận án đã phối hợp các công thức trên với công thức tính lãi suất tín

dụng tại mục 4 chương này và kiến nghị rằng, với mức chí nghiệp vụ ngân

hàng như hiện nay và dự kiến những năm tới để lãi suất "đầu ra" không gấp

quá 2 lần lãi suất "đầu vào" phù hợp với thông lệ lãi suất quốc tế thì tỷ lệ dự

trữ bắt buộc không thể cao hơn 15%

6- Thực hiện chính sách hối đoái theo cơ chế thị trường có sự

quản lý của Nhà nước

Hiện nay có rất nhiều lời khuyên rằng, ở nước ta nên học tập một số

nước về việc áp dụng chính sách đa hối suất ( nhiêu tỷ giá ), nhằm khuyến khích xuất khẩu các mặt hàng truyền thống nhưng sản xuất gáp nhiều khó khăn, ( ví dụ xuất khẩu gạo thì 10.000 đồng Việt Nam được 1 USD, cả phê 10.800 đồng Việt Nam/1USD đòi hỏi ngân hàng phải căn cứ vào đó để

tính các tử giá khác nhau ), thực tế là sử dụng chính sách tỷ giá để bù lỗ ngoại thương

Ở nước ta, chế độ kiểm toán chưa chặt chẽ, việc áp dung tỷ giá đa hối suất, sẽ gây mất ổn định giá cả ngoại tệ, thậm chí còn phát sinh tiêu cực

gian lận trong các chứng từ thu ngoại tệ

Việc "bù lỗ" cho các mát hàng xuất khẩu sẽ thực hiện bằng các chính

sách tài chính khác

Trang 17

+ Buộc tất cả các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu ngoại tệ phải

bán toàn bộ ngoại tệ cho ngắn hàng Khí có nhu cầu ngân hàng sẻ bán ngoại tệ cho các đơn vị đó

+ Ngân hàng Nhà nước cần định mức ngoại tệ cho các doanh nghiệp được phép sử dụng ngoại tệ Các doanh nghiệp phải bán cho ngân hàng số ngoại tệ vượt định mức

+ Nghiêm cấm các cửa hàng thu ngoại tệ ; bán hàng chỉ thu tiền Việt Nam

7- Kiến nghị về sự phối hợp các công cụ của chính sách tiền tệ Sự phối hợp các công cụ không có nghĩa là phải sử dụng đồng thời tất

cả các công cụ cùng lúc

Khoa toán và khoa điều khiển học đã chứng minh rằng, một công cụ

điều khiển đều có một lực tác động đến các công cụ khác để có lực lớn hơn, theo công thức :

nín-1)

p= 2

Do đó khi điều khiển một công cụ, thì các công cụ khác cũng sẽ "cộng

hưởng" về sức mạnh Muốn có sự cộng hưởng, phải có tổng hợp lực theo

phương pháp hình bình hành, vì vậy các véctơ phải cùng chiều ; cho nên việc tạo lập các công cụ phải không cho chúng triệt tiêu lực của nhau Khi có

các điều kiện đó không nhất thiết người ta phải điều khiển quá nhiều công

cụ cùng lúc Vì thế khi các công cụ truyền thống chưa đủ sức mạnh như ở nước ta cần phải thiết lập nhiều công cụ thực sự có mối quan hệ chặt chẽ

gồm cả các công cụ hỗ trợ và công cụ trung gian, như các kiến nghị đã nêu

trong luận an nay

KẾT LUẬN

Trang 18

23

hai cấp là vấn đề hoàn toàn mới mê đối với nước ta Vì vậy luận án mạnh

dạn nghiên cứu đề tài này hy vọng góp phần đổi mới phương thức quản lý

ngân hàng, một mắt xích quan trọng trong tiến trình đổi mới nền kinh tế

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp những hiện trạng đã nảy sinh trong thực tiễn,

luận án đã hoàn thành các nhiệm vụ chủ yếu sau :

VẢ 1 Khẳng định vai trỏ của Ngân hàng Nhà nước và vai trò của chính sách tiền tệ trên cơ sở những khái niệm mới về khối lượng tiền tệ và quan hệ cung cầu xã hội, những tác động của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh

tế, thu nhập và việc làm

ÍX 2 Tổng kết và phân tích thực trạng một số mặt hoạt động thực tiễn

trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng để đúc kết, phân loại những nghiệp vụ cụ thể được coi là đã đóng vai trò công cụ quản lý tiền tệ từng thời kỳ Những đúc

kết và phân loại đó đã làm rõ thêm vai trỏ các công cụ mới của chính sách

tiền tệ trong nên kinh tế thị trường

3 Hệ thống hóa các luận điểm cơ bản về hệ thống công cụ chính

sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trưởng nói chung, làm tiên đề góp phần giải quyết những vấn đề thực tiễn khi hoàn thiện hệ thống công cụ chính

sách tiền tệ

£ Luận ân đã đưa ra 15 kiến nghị nhằm tiếp tục bổ sung, hồn thiện hệ thống cơng cụ của chính sách tiền tạ ÂÑhững kiến nghị mà luận án đã đưa ra

tại chương II là những vấn đề mới mẻ cần thiết và cấp bách mà Ngân hàng

Nhà nước phải thực hiện Đó là những kiến nghị có căn cứ lự luận khoa học

và thực tiền, có tính khả thi trong thời gian trước mắt và trong tương lai gần,

hy vong góp phần vào quá trình quản lý vĩ mô trong việc thực hiện chính

sách tiền tệ quốc gia

Tác giả mong muốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà

Trang 19

CAC CONG TRINH DA CONG BO CO LIEN QUAN DEN DE TAI

1 Nguyễn Võ Ngoạn - Mấy ý kiến về cơng thức tính tốn vốn lưu động thừa được trích trong thể lệ cho vay thương nghiệp quốc doanh Tạp chí Ngân

hang 1/1977

2 Nguyễn Võ Ngoạn - Phương pháp xác định vốn lưu động của xí nghiệp

quốc doanh Thông tin Khoa học Ngân hàng 2/1987

3 Nguyễn Võ Ngoạn - Sự "Cáo chung” của việc trích lãi gộp trong tín dựng Thông tin Khoa học Ngân hàng 4/1987

4 Nguyễn Võ Ngoạn - Lạm phát - chuyện cũ viết lại Sách nghiên cứu

chuyên đề Viện tiền tệ tín dụng xuất bản 1988

5 Nguyễn Võ Ngoạn - Giải thưởng cho một lời giải đáp ( về chống lạm phát

ở Việt Nam ) Tạp chí Ngân hàng 10/1990

6 Nguyễn Võ Ngoạn - Không thể coi hiệu quả kinh tế là một nguyên tắc tín

dụng Tạp chí Ngân hàng 10/1990

7 Nguyễn Võ Ngoạn - Tính chất bổ sung của vốn tín dụng ngân hàng ở Việt Nam có tổn tại nữa không Tạp chí Ngân hàng 2/1991

8 Nguyễn Võ Ngoạn - Lãi suất tín dựng trong cơ chế kinh doanh Tạp chí

Ngân hàng 10/1991

9 Nguyễn Võ Ngoạn - Bàn về bản chất kinh tế của việc bán vàng ra thị trường thời gian qua Tạp chí Ngân hàng 7/1992

10.Nguyễn Võ Ngoạn - Hợp quy luật hay không và hiện tượng lưu thông ngoại tệ trong hoạt động kinh tế xã hội hiện nay ở nước ta Tạp chí Ngân

hàng 12/1992

11.Nguyễn Võ Ngoạn - Thương phiếu - một yếu tố thuộc công cụ lãi suất

Trang 20

PHAN MỞ ĐẦU

1- Tính cấp thiết của dé tai

Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường Việc quản ly nền kinh tế theo cơ chế kể hoạch hóa tập trung không còn thích hợp Phương pháp quản lý nền kinh tế đang được đổi mới đồng

thời với việc thiết lập và sử dụng hệ thống công cụ mới, có hiệu quả hơn Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, hệ thống ngân hàng ở Việt Nam đã chưyển từ hệ thống ngân hàng một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp ; các trưng gian tài chính đã được

đa dạng hóa, dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau Hoạt động ngân hàng

đã từng bước hỏa nhập vào cộng đồng quốc tế Để quản lý điều hành hệ thống tiền tệ trong điều kiện như vậy, không thể sử dụng hệ thống chỉ tiêu

kế hoạch của cơ chế kế hoạch hóa Các công cụ thực thi chính sách tiền tệ đã bước đầu được nghiên cứu và áp dựng ở Việt Nam, nhưng việc vận dụng các công cụ đó còn bộc lộ nhiều khiếm khuyết, cho nên việc nghiên cửa

hồn thiện các cơng cụ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia là một yêu cầu cấp thiết để đổi mới cơ chế điều

hành của Ngân hàng Nhà nước, góp phần phục vụ đắc lực cho qua trình

phát triển kinh tế

2- Mục đích nghiên cứu của luận án

- Làm rõ những phạm trù về tiền tệ - tín dụng - ngân hàng đã được trình bày trong các tác phẩm kinh tế trong và ngoài nước Luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn tương đối mới ở Việt Nam về chính sách tiên tệ ;

những yêu cầu cấp thiết của việc thiết lập các công cụ của chính sách tiền tệ

quốc gia ở Việt Nam :

- Đưa ra những yêu cầu về môi trường pháp lý để thiết lập và hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ

- Để ra những bước đi hợp với Việt Nam trong việc thiết lập và sử

Trang 21

lĩnh vực lưu thông tiền tệ và tín dụng

- Chính sách tiền tệ quốc gia của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Thực tiễn hoạt động ngân hàng và một số chính sách của Đảng và Nhà nước

ta

4- Phương pháp nghiên cứu

- Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ

nghĩa Mác - Lênin làm cơ sở lợ luận

- Dùng phương pháp lý thuyết hệ thống ; phương pháp so sánh ; phương pháp thống kê ; đồng thời sử dụng có chọn lọc lý luận của kinh tế thị

trường và hoạt động ngân hàng trong nên kinh tế thị trường,

- Phân tích kinh tế trên cơ sở tư duy lý luận, sử dụng toán học và điều tra thực tiền ở Việt Nam để có được dự bảo cho tương lai gản

~ Trữu tượng hóa khoa học và tư duy khái quát trong quá trính nghiên cửu

5- Kết quả đạt được và đóng góp của luận án

Thư nhất : Hệ thống hóa những vấn đề lớ luận tiền tệ - tín dụng - ngân

hàng và chính sách tiền tệ và đúc rút kinh nghiệm của một số nước trong

việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ

Thứ hai : Thiết lập và hoàn thiện một số công cụ mới, công cụ trung gian bổ trợ để thực hiện chính sách tiền tệ trong giai đoạn đầu chuyển sang kinh tế thị trường ở Việt Nam

Thứ ba : Kiến nghị tạo dựng môi trưởng pháp lý để thiết lập và sử

dụng có hiệu lực các công cụ của chính sách tiền tệ quốc gia

Thứ tư ; Đưa ra những giải pháp thực hiện, phủ hợp với quá trình đổi

mới căn bản hệ thống ngân hàng nước ta trong thời gian tới

Kết cấu nội dung luận án : Ngoài lời nói đầu, phần kết luận, luận án

Trang 22

Chương Ï : Ngân hàng Nhà nước và chính sách tiền tệ trong nén kinh

tế thị trường

Chương If : Qua trinh thiết lập và sử dụng các công cụ của ngân hàng

Nhà nước Việt Nam trong việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia

Chương IĩÏ : Những kiến nghị về việc tạo lập sử dụng và hoàn thiện

hệ thống công cụ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để thực hiện tốt chính sách tiền tệ quốc gia

Chương |

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG NỀN

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Trong chương này, luận án phân tích vai trò của Ngân hàng Nhà nước

( Ngân hàng Trung ương ) trong nền kinh tế thị trường được thể hiện qua

việc hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia

I NGAN HANG TRUNG UONG

1- Sự ra đời Ngân hàng Trung ương - Ngân hàng Quốc gia

Lịch sử ra đời của hầu hết các Ngân hàng Quốc gia trên thế giới đều

theo tiến trình là, một vài ngân hàng thương mại lớn nhất tách ra chuyên

phát hành kỳ phiếu ngân hàng để cho các doanh nghiệp và các ngân hàng

thương mại vay vốn Đó là những ngân hàng phát hành

Dân dần ngân hàng phát hành không giao dịch với các doanh nghiệp ;

chỉ phát hành kỳ phiếu ngân hàng đề cho các ngân hàng thương mại và cho Nhà nước vay, sau chuyển thành Ngân hàng Trung ương ( của Nhà nước }

Việc chuyển hóa này thường được tiến hành bằng cách quốc hữu hóa ( Nhà

nước mua lại )

Như vậy, từ khi ra đời, Ngân hàng Quốc gia đã được thừa kế một hệ thống công cụ nghiệp vụ, công cụ trưng gian, khá đa dạng Việc biến một bộ

phận những công cụ này thành những công cụ quản lý, điều khiển khối lượng tiền, chỉ là những điều chỉnh, cải tiến về nội dung cũng như hình thức

2- Mô hình tổ chức hệ thống Ngân hàng Việt Nam

Trang 23

địa phương, vừa có chức năng chủ yếu là quản lý tiền tệ, thực hiện chức

nắng của một ngân hàng phát hành ; đồng thời tổ chức kinh doanh theo chế

độ hạch toán kinh tế toàn ngành

Phủ hợp với cơ chế quản lý tập ung thời đó, các công cụ quản lý thưởng gắn với các biện pháp mệnh lệnh hành chính ; hệ thống chỉ tiêu kế

hoạch pháp lệnh Việc đề ra yêu cầu kiểm soát tổ hợp khối lượng tiền M,

M1 M2 chưa được đặt ra trong điều kiện kinh tế lúc đó

b/ Mô hì ân hà ¡ cấp từ khi có cá a L

- Ngân hàng Nhà nước ( Trung ương ) là cấp quản lý vĩ mô về hoạt động tiền tệ - tín dụng và là cơ quan duy nhất phát hành tiền Việt Nam

- Các ngân hàng thương mại ( quốc doanh, cổ phần liên doanh )

.cac sỏng ty tài chính, các hợp tác xả tín dụng là cấp thực hiện nhiệm vụ

kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ

Sự hình thành hệ thống ngàn hàng hai cấp đòi hỏi phải có một chính sách tiên tệ với nội dung tương đối hoàn chỉnh và một hệ thống công cụ

thích hợp

3- Ngân hàng Trung ương và hệ thống các tổ chức tài chính

trung gian ở một số nước

a⁄ Ngân hàng Trưng ương Mỹ

Tên gọi đầy đủ của nó là Hệ thống dự trữ Liên bang, gồm 12 ngân hàng khu vực cộng với các cơ quan kết hợp trung ương Điều hành hệ thống

nay là một Hội đồng, hoạt động dưới quyên Chủ tịch hệ thống dự trữ liên bang Tổng thống không có quyền bắt buộc Hội đồng này phải tuân theo ý

kiến của Tổng thống

Hệ thống tài chính trung gian ở Mỹ rất phong phú và đa dạng, bao

gồm các ngân hàng thương mại, các công tự tài chính và cả các quỹ bảo

hiểm các quỹ tương trợ Chính sách tiền tệ Mỹ, khi thì dựa vào học thuyết

Trang 24

b/_Ngân hàng liên bang Đức

Hoạt động dưới sự điều khiển của Chủ tịch hội đồng ngân hàng trung

ương, ngân hàng này được hưởng một quyên độc lập rộng rãi, không bị lệ thuộc Chính phù

Chính sách tiền tệ của Đức thường dựa vào các học thuyết hậu

Keynes

c/ Ngan hang Oude gia Pháp

Được tổ chức theo mô hình một Ngản hàng Trung ương 176 chí

nhánh khu vực và tỉnh Ngân hàng Quốc gia Pháp cũng hoàn toàn được chủ

động trong kinh doanh và thực thi chính sách tiền tệ

Hệ thống các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính trung

gian ở Pháp khá đa dạng Đặc biệt có những ngân hàng tư nhân rất có tên

tuổi nhu Societé Générale

d/ Ngan hang Trung ương Malaixia :

Ngân hàng Trưng ương Malaixia trực thuộc Bộ Tài chính nhưng Thống

đốc ngân hàng do nhà Vua bổ nhiệm và cũng có quyền độc lập trong hoạch

định và thực thi chính sách tiền tệ

4- Những nhận xét rút ra về các Ngân hàng Trung ương

- Có quyền độc lập cao về hoạch định, thực thi chính sách tiên tệ, không lệ thuộc vào Chính phủ

- Nhìn chung, Ngân hàng Trung ương nước nào được giao quyền độc

lập, ở đó tỷ lệ lạm phát thấp

Trang 25

của Nhà nước để thực hiện quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn

Theo nghĩa rộng là chính sách điều hành toàn bộ khối lượng tiền

trong nên kinh tế nhằm tác động đến 4 mục tiêu của kinh tế vĩ mô, nhằm ồn

định tiền tệ Theo nghĩa thông thưởng là chính sách quan tâm đến cung ứng

tiên tệ rong mỗi thời kỹ ( 1 năm ) phù hợp với yêu cầu tăng trưởng kinh tế với chỉ số lạm phát dự kiến

Cùng với chính sách tài chính, chính sách thu nhập, chính sách đối

ngoại chính sách tiền tệ quốc gia xuất hiện trên vũ đài khoa học kinh tế

thể giới như một tất yếu khách quan, trước những bước thăng trằm của toàn

bộ nên kinh tổ ở tất cả các nước trong những thế kỷ vừa qua, thế kỷ mà nhân loại đã phát hiện đầy đủ những khuyết tật của cơ chế thị trường Vì vay chính sách tiền tệ quốc gia đã trở thành một trong các công cụ quan trọng trong việc điều khiển vĩ mô nên kinh tế

Qua việc điều hành chính sách tiền tệ trên cơ sở nắm được cung cầu

tiễn tệ nên Ngân hàng Trung ương nhiều nước đã đưa nên kinh tế phát triển

hợp lợ, hoặc đẩy lên mức phát triển "quá nóng", hay kìm chế kinh tế phát

trên dưới mức tiềm năng

2- Mục tiêu

Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ là ổn định giá trị đồng tiền,

ồn định mức giá cả hàng hóa

Để thực hiện mục tiêu cuối cùng đó người ta đề ra các mục tiêu trung

gian, đó là việc kiểm soát các chỉ số và tổ hợp tiền tệ M, M1, M2, M3 - Kiểm soát các chỉ số tổ hợp M, M1, M2, M3 và khối lượng tín dụng

L_Loài người đã mơ ước một thời đại "tiền điện tử", thời đại không có những đồng tiền vàng, tiền bạc, tiền giấy tức là mọi thanh toán, giao dịch đều thực hiện bằng các bút toán thông qua những tấm card điện tử mà mọi cá

Trang 26

Trong các nền kinh tế hiện nay, ngạch số tiết kiệm là kết quả của thái độ chung của người tiêu dùng và đầu tư, trong đó sự chuyển hóa giữa các chức năng lưu thông và tích lũy của tiền tệ ( giữa M, M1, M2, ) là không

ranh giới

Vì vậy khí hoạch định chính sách tiền tệ, cần phân định các đại lượng

M,M1,M2 và L theo phương pháp mở rộng từng bước tức là :

Ml =M+el, ; M2=Ml+ed,;

Nếu như trước đây, nhân loại đã từng dùng vô sò vỏ hến để làm

phương tiện lưu thông, tiếp đến là vàng và bạc, thì ngày nay theo quy luật phủ định của phủ định, lại trở lại những thứ không có giá trị thực , như những tấm card điện tử, những tờ ngân phiếu, chứng phiếu, tắm mica

đang được lưu thông thay cho vàng bạc Chính là xu hướng phí vật chất hóa

tiền tệ trong nên kinh tế hiện nay

3- Các công cụ của chính sách tiền tệ

Các công cụ truyền thống, chủ yếu của chính sách tiền tệ được Nhà

nước sử dụng là :

a/_Dự trữ bắt buộc : Trong hoạt động tín dựng, các ngân hàng thương mại có khả năng tạo ra bội số tiền gửi, biến thành bội số tín dụng, một khả năng làm cho hoạt động ngân hàng phát triển, nhưng cũng có thể tạo ra một

bội số cung về tiền tệ tác động xấu đến ổn định tiền tệ Sử dụng công cụ dự

trữ bắt buộc, Ngân hàng Trung ương có thể hạn chế khả năng này của các

ngắn hàng thương mại Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc của Ngân hàng

Trung ương sẽ tác động tới khả năng tạo tiền của các ngân hàng thương mại

b/ Tai chiết khấu và lãi suất tái chiế :

Khi có như cầu vốn, các ngân hang thương mại thưởng sử dụng các kỳ

phiếu, thương phiếu mà họ đã chiết khấu lần đầu cho các doanh nghiệp, đem đến Ngân hàng Trung ương để tái chiết khấu Khi tái chiết khấu Ngân hàng Trung ương phải phát hành tiền vào lưu thông, làm tăng khối lượng

Ngày đăng: 04/11/2023, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w