Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
PHÒNG GD&ĐT TỈNH TRƯỜNG BÀI DỰ THI NGHIÊN CỨU KHKT CẤP DÀNH CHO HỌC SINH … NĂM HỌC 2023- 2024 TÊN ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG ỨNG XỬ CĨ VĂN HĨA TRÊN KHƠNG GIAN MẠNG Ở TRƯỜNG … Lĩnh vực dự thi: Họ tên nhóm tác giả: Năm 2023 Lời cảm ơn Qua trình thực nghiên cứu khoa học, chúng em xin gửi lời cảm ơn tới: - Ban tổ chức thi nghiên cứu khoa học - Quý thầy, cô giáo trường trung học , giáo viên chủ nhiệm lớp, thầy/cô giáo viên hướng dẫn tạo điều kiện tốt để chúng em hồn thiện nghiên cứu khoa học - Toàn thể bạn học sinh nhiệt tình đóng góp ủng hộ cho nghiên cứu khoa học chúng em Do kiến thức hạn hẹp nên nghiên cứu khoa học chúng em khơng tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận góp ý từ q thầy, hội đồng giám khảo ban tổ chức thi để chúng em hoàn thiện nghiên cứu khoa học Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm nghiên cứu Học sinh: MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tính đề tài Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu B NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm không gian mạng 1.2 Khái niệm kỹ ứng xử có văn hóa 1.3 Thực trạng văn hóa ứng xử khơng gian mạng bối cảnh giao lưu hội nhập tồn cầu hóa Chương 2: Thực trạng kỹ ứng xử có văn hóa khơng gian mạng học sinh trường 2.1 Vài nét khách thể 2.2 Thói quen học sinh sử dụng mạng xã hội 2.3 Thực trạng hành vi thực văn hóa giao tiếp, ứng xử mạng xã hội học sinh 13 2.4 Thái độ học sinh việc sử dụng mạng xã hội 16 2.5 Nhận thức học sinh 20 Chương 3: Các biện pháp nâng cao kỹ ứng xử có văn hóa khơng gian mạng học sinh trường 25 Chương 4: Kết thực dự án 33 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 35 Kết luận 35 Kiến nghị 35 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ứng xử có văn hóa tiêu chuẩn quan trọng, trở thành thước đo nhân cách người Mục đích cuối giáo dục đào tạo người có lĩnh văn hóa Việt Nam ln tự hào dân tộc có truyền thống văn hóa, coi trọng đạo lí ứng xử người với người, hướng tới giá trị nhân văn tốt đẹp Truyền thống bảo lưu phát huy qua nhiều hệ Và giai đoạn đất nước không ngừng đẩy mạnh nghiệp CNH – HDH, vấn đề ứng xử văn hoá đã, cần xã hội quan tâm phổ biến rộng rãi lĩnh vực đời sống Trong thời đại 4.0 với bùng nổ thông tin đa chiều, Internet khơng gian lí tưởng để giao lưu, kết nối rộng rãi, tiện ích, nhanh gọn Tuy nhiên, môi trường “ảo”, nhạy cảm với người, đặc biệt lứa tuổi vị thành niên Việc sử dụng Internet cách thiếu kỹ kiến thức khiến phận giới trẻ có biểu ứng xử lệch chuẩn văn hóa, gây nhiều hậu tác động xấu tới tảng giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống Giáo dục phổ thông Việt Nam chuyển từ dạy học theo hướng tiếp cận tri thức sang định hướng tiếp cận lực, phát triển phẩm chất người học Nghị 29 Đảng xác định rõ :“đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Trong xu đổi giáo dục phổ thông, giáo dục kỹ sống, đặc biệt kỹ thích ứng với xu phát triển thời đại có vị trí, vai trò quan trọng Tuy nhiên, việc bổ trợ nâng cao kỹ cần thiết cho học sinh yêu cầu mẻ, gây lúng túng, bị động khơng giáo viên Trường nơi văn hóa nhân dân huyện …, điểm sáng giáo dục quê hương xứ Nghệ hiếu học, anh hùng Trải qua 60 năm phát triển trưởng thành, nhà trường làm tốt cơng tác giáo dục tồn diện, ý thường xuyên tới việc bồi dưỡng kiến thức kĩ sống để học sinh thích ứng với xu phát triển thời đại, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Trong số đó, giáo dục kĩ ứng xử văn hóa khơng gian mạng trở thành vấn đề nóng hổi thiết tuổi lớn nhà trường quan tâm sâu sát Nhằm góp phần đổi dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh, hướng đến mục tiêu đào tạo công dân động, sáng tạo, tự tin, đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ hội nhập tồn cầu hóa, chúng tơi chọn vấn đề Giải pháp nâng cao kĩ ứng xử văn hóa không gian mạng trường … làm đề tài nghiên cứu khoa học Tính đề tài Đề xuất giải pháp nâng cao kĩ ứng xử văn hóa khơng gian mạng, góp phần giúp học sinh phát triển phẩm chất lực, phấn đấu trở thành cơng dân tồn cầu thời kì hội nhập Vấn đề quan tâm có tính thời sự, gần gũi thiết xã hội, phù hợp với xu đổi mới, gắn kết giáo dục nhà trường với thực tiễn đời sống Giải pháp lan tỏa hiệu ứng tích cực, thể tính thuyết phục, hiệu công tác giáo dục kỹ sống Đề tài ứng dụng giáo dục học sinh vận dụng cho cấp học địa phương khác Câu hỏi nghiên cứu Vấn đề giao tiếp Internet giành quan tâm lớn cộng đồng thực trạng liên quan, thực trạng việc sử dụng không gian mạng học sinh nào? Học sinh có nhận thức văn hóa ứng xử khơng gian mạng cách để ứng xử có văn hóa khơng gian mạng? Và từ đó, giải văn hố phát triển Với ý nghĩa trên, văn hoá giao tiếp - ứng xử có đặc trưng khác giao tiếp – ứng xử thơng thường sau: + Văn hố giao tiếp - ứng xử cao giao tiếp ứng xử bình thường cung bậc tơn trọng lẫn người tham gia giao tiếp, đặc biệt trọng nhân cách giao tiếp – ứng xử + Văn hoá giao tiếp - ứng xử vượt xa giao tiếp ứng xử thơng thường lực, trình độ lựa chọn thông minh xử lý nhạy cảm tình + Văn hố giao tiếp - ứng xử làm tăng thêm hiểu biết đối tượng tham gia, cảm thơng, nối kết tình cảm tăng cường, thời gian kết đẩy nhanh bước + Giao tiếp – ứng xử trở thành văn hố giao tiếp - ứng xử ngƣời chủ thể giao tiếp – ứng xử thực trở thành chủ thể có văn hố Tóm lại từ phân tích trên, đưa nhận định: “Văn hoá giao tiếp - ứng xử nói chung thành tố đặc trưng văn hoá tạo nên quan hệ xã hội như: Truyền thống, đạo đức, luật pháp, tôn giáo, phong tục, quy tắc, tâm lý cộng đồng…dẫn đến tình cảm, lý trí, ý thức hệ hành vi chủ thể nhằm vươn tới mục đích: Chân - thiện - mỹ hoàn cảnh định” 1.3 Thực trạng văn hóa ứng xử khơng gian mạng bối cảnh giao lưu hội nhập toàn cầu hóa Văn hóa ứng xử cá nhân cộng đồng “lát cắt” quan trọng phản ánh truyền thống, sắc quốc gia, phản ánh vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Văn hóa ứng xử lưu giữ sở có tiếp biến hệ giai đoạn lịch sử khác Văn hóa ứng xử ln có tầm quan trọng đặc biệt, thể quan niệm sống, cách tư duy, suy nghĩ, phương châm hành động cộng đồng ứng xử giải mối quan hệ người với người, người với tự nhiên, với xã hội Trong sống, người Việt Nam quan tâm, coi trọng vấn đề giao tiếp, ứng xử, xem sở nhận biết đánh giá chất, tri thức tầm văn hóa người Nhìn chung, cách ứng xử người Việt Nam thiên tình cảm, lấy tình cảm làm nguyên tắc, nên ln đề cao vai trị việc sử dụng ngơn ngữ cho vui vẻ, hài hịa, tránh hành xử khiếm nhã, gây hịa khí Người Việt Nam thường thể phép tắc ứng xử thông qua “lời ăn tiếng nói” Bản sắc truyền thống người Việt Nam ln đề cao nghĩa tình, coi trọng danh dự, trân quý tương trợ, giúp đỡ lẫn Tuy nhiên, thực tế, nhận thức tầm quan trọng văn hóa ứng xử biết cách ứng xử có văn hóa, biết cách phát huy giá trị văn hóa ứng xử tốt đẹp mà ông cha để lại Đặc biệt, bối cảnh nay, tác động bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, tính chất hai mặt chế thị trường, phổ biện rộng rãi Internet đặt thách thức lớn vấn đề ứng xử chuẩn mực có văn hố Bên cạnh ưu khơng gian mạng phương tiện truyền thông đại việc tạo điều kiện cho giao lưu văn hóa mở rộng phạm vi tồn cầu, mặt trái du nhập tác động, ảnh hưởng tiêu cực từ sản phẩm, lối sống “lai căng” bên ngoài; chứa đựng nhiều nguy phá vỡ làm băng hoại giá trị văn hóa truyền thống Thực tiễn cho thấy, bên cạnh nét đẹp truyền thống hữu sống với người biết cống hiến, đồng cảm, chia sẻ, ý thức nói lời hay làm việc tốt, có khơng người dân, giới trẻ bị ảnh hưởng lối sống ngoại lai, bng thả, hồi nghi, ích kỉ, đồng bóng, có dấu hiệu quay lưng với giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Một số người coi Internet nơi thể tự do, giới riêng, nên thoải mái thể quan điểm cá nhân cách cực đoan, thái q Thậm chí, có người cịn lợi dụng Internet để có hành vi thiếu văn hóa, khơng chuẩn mực đạo đức xã hội, xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác, chí bị lực xấu lợi dụng để kích động, nhằm gây bất ổn trị, xã hội,…Sự nhầm lẫn cá tính lập dị dẫn đến tượng số cá nhân muốn thể cách cực đoan kỳ quái thân Tất điều tác động ảnh hưởng tới giá trị đạo đức truyền thống, văn hóa ứng xử xã hội Đó thách thức lớn lao, đòi hỏi quan tâm, chung tay hành động cộng đồng Chương 2: Thực trạng kỹ ứng xử có văn hóa khơng gian mạng học sinh trường 2.1 Vài nét khách thể Qua nghiên cứu, em thu số thông tin khách thể sau: Biểu đồ 2.1: Tổng quan khách thể nghiên cứu 50% 50% Nam Nữ Khảo sát tiến hành mẫu khách thể gồm 30 bạn học sinh khối 10, 11 12 trường Kết biểu đồ cho thấy có 15 nam 15 bạn nữ tham gia khảo sát 2.2 Thói quen học sinh sử dụng mạng xã hội Thói quen sử dụng mạng xã hội học sinh thể qua liệu sau đây: (1) Phương tiện học sinh sử dụng để truy cập mạng xã hội: Biểu đồ 2.2 Phương tiện học sinh sử dụng để truy cập Mạng xã hội 3% 13% 17% 67% Điện thoại Máy tính bàn Laptop Máy tính bảng Từ liệu thấy rằng, hầu hết học sinh sử dụng điện thoại để truy cập mạng xã hội tính tiện lợi, nhỏ gọn, dễ mang đến nhiều nơi phù hợp với tài bạn học sinh Kết nghiên cứu cho thấy có đến 67% bạn học sinh sử dụng điện thoại để truy cập mạng xã hội Bên cạnh đó, máy tính bàn bạn học sinh ưa chuộng chiếm đến 17%, Laptop có 13% học sinh sử dụng máy tính bảng có 3% bạn học sinh sử dụng (2) Sự sở hữu học sinh sử dụng phương tiện để truy cập mạng xã hội: Kết nghiên cứu cho thấy gần phần lớn thiết bị học sinh sử dụng học sinh đó, thiết bị phụ huynh mua sắm cho bạn học sinh để phục vụ cho công học tập bạn diễn thuận lợi, để phụ huynh liên lạc với cách dễ dàng số chiếm đến 70% tương đương với 21 học sinh Bên cạnh đó, có nhiều bạn học sinh sử dụng phương tiện phụ huynh để truy cập mạng xã hội, số chiếm đến 30% tương đương với người (3) Tần suất truy cập Mạng xã hội ngày học sinh Biểu đồ 2.3 Tần suất truy cập Mạng xã hội ngày học sinh thể biểu cảm tương tác với viết 10% học sinh lại thực chia sẻ thông tin (4) Thái độ việc kỳ thị giới tính mạng xã hội: Việc thể cảm xúc cá nhân qua vấn đề 27% học sinh lựa chọn có tới 63% học sinh chọn cách lướt qua, có 10% học sinh chọn cách chia sẻ lại thơng tin Vậy nên thấy bạn học sinh không quan tâm nhiều tới chủ đề (5) Thái độ việc kỳ thị người khuyết tật MXH: Hiện nay, có đến 43% học sinh lướt qua tin tức liên quan đến vấn đề không để lại bình luận gì, 27% học sinh lựa chọn việc chia sẻ lại thông tin 30% học sinh lại chọn thể cảm xúc vấn đề Điều thấy rằng, học sinh chưa hoàn toàn quan tâm vấn đề (6) Thực trạng việc gặp trường hợp kỳ thị tôn giáo MXH Hiện nay, có đến 60% học sinh lựa chọn phương án khơng quan tâm đến vấn đề lướt qua chúng bắt gặp mạng xã hội, có 40% học sinh lựa chọn việc chia sẻ lại thông tin thể cảm xúc cá nhân vấn đề Điều thể khơng phải khía cạnh mà học sinh dành quan tâm đến 2.5 Nhận thức học sinh 2.5.1 Nhận thức giao tiếp ứng xử có văn hóa mạng xã hội Việc nhận thức văn hóa ứng xử mạng xã hội thể việc học sinh có hiểu biết nắm kiến thức liên quan đến luật an ninh mạng Qua trình khảo sát, chúng em thu kết sau: Biểu đồ 2.12 Hiểu biết học sinh luật an ninh mạng 20 7% 53% Hiểu biết rất rõ 40% Hiểu rõ một chút Không biết Từ liệu từ biểu đồ trên, thấy hầu hết bạn học sinh có hiểu biết an ninh mạng có đến 40% học sinh nhận định họ có hiểu biết sơ kiến thức liên quan đến an ninh mạng khái niệm, nội dung điều luật bản, đối tượng điều luật Bên cạnh có 7% học đưa ý kiến họ nắm rõ kiến thức liên quan đến luật an ninh mạng có 53% học sinh cịn lại bày tỏ họ chưa có kiến thức hay khái niệm lĩnh vực Từ thấy rằng, Luật An ninh mạng nhắc đến với tần suất vô lớn khắp diễn đàn chí nhiều nơi, người ta cịn u cầu học sinh phải thực luật số phạm vi định trường học, nơi công cộng,…Tuy nhiên, lại có phần lớn học sinh chưa có nhận thức vấn đề này, xem vấn đề đáng báo động gây nên ảnh hưởng tiêu cực đến văn hóa ứng xử nhận thức học sinh mức yếu Bên cạnh Luật an ninh mạng, nhóm chúng em cịn tiến hành nghiên cứu khảo sát 50 học sinh để tìm hiểu tầm hiểu biết họ Bộ Quy tắc ứng xử mạng xã hội mà Bộ Thông tin Truyền thông ban hành, kết sau thể qua liệu bảng sau đây: Biểu đồ 2.13 Hiểu biết Bộ Quy tắc ứng xử MXh mà Bộ Thông tin Truyền thông ban hành 21 nên việc học sinh hiểu tránh xa việc thực hành động mạng xã hội điều cần thiết Chương 3: Các biện pháp nâng cao kỹ ứng xử có văn hóa khơng gian mạng học sinh trường Một là, nâng cao ý thức, rèn luyện hành vi đạo đức, làm sở cho xác định thái độ, hành vi ứng xử văn hóa khơng gian mạng Học sinh cần có trách nhiệm sử dụng Internet cách ứng xử không gian mạng cần có thái độ tơn trọng người khác, biết quan tâm, lắng nghe, chia sẻ, thông cảm Mọi lời nhận xét, bình luận phải khách quan tế nhị, tỏ thái độ, cảm xúc phù hợp, khơng nói xấu, kéo bè cánh nhằm hạ thấp danh dự, nhân phẩm người khác Vậy nên, học sinh cần phải biết cách chọn bạn quản lý danh sách bạn bè, không nên nhiều bạn khiến cho việc kiểm sốt thơng tin khó khăn Trước kết bạn với người mới, cần tìm hiểu cách kỹ lưỡng Bên cạnh đó, học sinh cần suy nghĩ kỹ nói đăng mạng, có trách nhiệm với lời nói, hành vi Để làm điều việc tìm hiểu kỹ nguồn thơng tin để kiểm chứng trước đưa nhận xét, bình luận vội vàng, khơng ác ý điều vơ cần thiết, chia sẻ điều tích cực, có ích cho cộng đồng lên khơng gian mạng Điều tránh việc lan truyền thông tin không xác thực lên Internet gây ảnh hưởng tiêu cực đến nhận thức cộng đồng Ngoài ra, đăng tải thơng tin gì, học sinh cần đưa hình ảnh phù hợp lên mạng, khơng đưa hình ảnh hở hang, mang tính khiêu dâm bạo lực, ảnh selfie diễn nơi không phù hợp (đám tang, tai nạn giao thơng…) Đề phịng kẻ xấu sử dụng ảnh cho mục đích khơng tốt đẹp Trước đăng tải ảnh câu chuyện bạn bè cần có lời xin phép đồng ý họ 25 hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại phong, mỹ tục dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng… Những quy định Luật không xâm phạm đến quyền người, không cản trở tự ngôn luận, khơng cản trở hoạt động bình thường, luật cá nhân, tổ chức thông tin Internet, blog, web phản động tuyên truyền, xuyên tạc Thực Luật nghĩa bảo vệ mình, người thân gia đình, đồng thời, góp phần bảo vệ an ninh mạng quốc gia Ba phổ biến, quán triệt quy chế, quy định quản lý, sử dụng không gian mạng đến lớp học, tới học sinh Để xây dựng văn hoá học đường lành mạnh, Ban giám hiệu trường … ban hành kịp thời, đầy đủ cụ thể quy chế, quy định tư cách, hành vi học sinh khai thác, sử dụng Internet Các quy chế, quy định phổ biến phòng học thường xuyên lưu ý nhắc nhở thông qua nội dung sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đoàn, sinh hoạt toàn trường Vào tuần năm học mới, học sinh tiến hành kí cam kết với gia đình nhà trường thực nội quy sử dụng Internet an tồn, hữu ích Thơng qua việc qn triệt nghiêm 27 Chương 4: Kết thực dự án Sau tiến hành biện pháp, em có thực khảo sát lại bạn học sinh thu kết sau: Biểu đồ 4.1 Nhận thức học sinh văn hóa giao tiếp ứng xử internet 4.05 4 3.95 3.9 3.85 3.7 3.9 3.8 3.8 3.75 3.9 3.87 3.7 3.73 3.65 3.6 3.55 NT01 NT02 NT03 NT04 NT05 NT06 NT07 Nội dung “Bạn phải có ý thức, trách nhiệm việc sử dụng Internet, tự bảo vệ mình.” đạt điểm trung bình 3,7 Như hầu hết bạn nhận thức “Đồng ý” với hành động có ý thức việc sử dụng internet tự bảo vệ internet Với nội dung “Chia sẻ điều tích cực lên Internet”, học sinh đánh giá điểm trung bình 3,73 Các bạn “Đồng ý” với hành động chia sẻ nội dung tích cực lên khơng gian mạng Hoạt động “Sử dụng Internet có mục đích, đặt mục tiêu sử dụng Internet cho thân” bạn đánh giá 3,87 điểm trung bình Hầu hết bạn “Đồng ý” với việc sử dụng Internet phải có mục đích mục tiêu rõ ràng cho thân Đối với nội dung “Nhận diện kiểm chứng thông tin trước đăng tải, trọng chia sẻ điều hay, lẽ phải.”, điểm trung bình 3.8 Điều có nghĩa tất học sinh “Đồng ý” với việc phải nhận diện, kiểm chứng thông tin 33 HƯỚNG DẪN TẢI MẪU PHÍ TẢI MẪU: 800K BƯỚC 1: Khách chọn mã tài liệu muốn mua (VD: KH02) BƯỚC 2: Kiểm tra thơng tin xem mã bán tỉnh hay chưa (tích đỏ nghĩa bán bà hết lượt mua) BƯỚC 3: Khách gửi lại thông tin bao gồm: Mã KH + Tỉnh khách đến Zalo 091.552.1220 để gửi hướng dẫn toán nhận mẫu Tài liệu bao gồm file: Bảng hỏi nghiên cứu, tóm tắt kết 15 trang, chi tiết kết nghiên cứu, phiếu khảo sát, phiếu kết trả lời 39