1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gdcd pp 7 ctst bai 8

28 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO DỤC CƠNG DÂN Bài PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Mục tiêu học a  Nêu biểu củ uyên bạo lực học đường; ng o lực nhân tác hại bạ học đường  Nêu số quy định quan pháp luật liên o lực đến phòng, chống bạ học đường ,  Biết cách ứng phó trước o lực sau bị bạ học đường động  Tham gia hoạt chống tuyên truyền phòng, nhà bạo lực học đường tổ chức trường, địa phương với  Phê phán, đấu tranh lực học hành vi bạo không đường; sống tự chủ, gia bạo để bị lôi kéo tham lực học đường HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Những bạn học sinh tranh có hành vi chưa phù hợp? Vì sao? HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ NHIỆM VỤ Em quan sát tranh SGK tr 42 thực yêu cầu Em nêu tên hành vi bạo lực học đường tranh Xâm hại thân thể, sức khoẻ người khác Cố tình lập, xua đuổi người khác NHIỆM VỤ Em quan sát tranh SGK tr 42 thực yêu cầu Em nêu tên hành vi bạo lực học đường tranh Bắt nạt học đường Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác Em nêu nguyên nhân hành vi bạo lực học đường NHIỆM VỤ Em đọc trường hợp trong2 SGK tr 42 trả lời câu hỏi N T bạn tốt thời tiểu học gần T khó chịu N ln thầy khen ngợi T lên mạng xã hội đặt điều nói xấu N Vào lớp, T cịn rủ bạn khơng chơi với N N lo lắng nên nhờ thầy hỗ trợ Ngay sau đó, chủ nhiệm gặp N T để trao đổi Khi trình bày cơ, T nói: “Đây hành động mạng xã hội, “ảo” không “thật”; hành động khơng vi phạm pháp luật em khơng đánh bạn.” Bạo lực học đường gây hậu cho N? Thơng tin 2: Theo Điều 22, Luật Xử lí vi phạm hành năm 2012: Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ theo quy định bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Cảnh cáo định văn Thông tin 3: Theo Điều 12, Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017: Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Thông tin 4: Theo Khoản 2, Điều 586 Bộ luật Dân năm 2015: Người chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại mà cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường tồn thiệt hại, tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu NHIỆM VỤ Em đưa ứng xử phù hợp cho tình SGK tr 44-45 Tình Trong buổi giao lưu bóng đá trường A trường B, khơng nhìn thấy rõ tình chơi bóng tay, trọng tài định cơng nhận bàn thắng cho đội B Kết chung đội A thua Khi nhìn pha ăn mừng đội B, nhiều thành viên đội A bực tức Ngay sau đó, đội trường đội A họp tồn đội thông báo: “Chúng ta chặn đường đội B cho họ học.” Em làm gì, là: - Thành viên đội thắng? - Thành viên đội thua? Tình Trên đường về, N nhìn thấy bạn nữ túm tóc, đe doạ bạn nữ khác Xung quanh, có số bạn đứng nhìn, vỗ tay Có bạn cịn hét to: “Đánh cho mạnh vào cho chừa tật mách cô.”… Bạn nữ bị bắt nạt ôm đầu khóc  Em có nhận xét hành vi bạn tình trên?  Nếu N, em làm gì? Tình Mỗi ngày học, ngăn bàn H lại có thư với nội dung chê bai cân nặng, H khó chịu, lo sợ áp lực Tuy nhiên, H khơng kể cho nghe tự nhủ: “Mình nói khơng biết có giúp đỡ giải khơng?” Nếu bạn thân H tình cờ biết chuyện, em làm gì? TỔNG KẾT Bạo lực học đường hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hành vi cố ý khác gây tổn hại thể chất, tinh thần người học xảy sở giáo dục lớp độc lập Nguyên nhân khách quan bạo lực học đường là: tác động trị chơi điện tử có tính bạo lực, giáo dục gia đình quan tâm bố mẹ đến cái,…; nguyên nhân chủ quan là: phát triển tâm lí lứa tuổi, thiếu hụt kĩ sống,… Bạo lực học đường gây tổn thương thể, sức khoẻ đặc biệt tổn thương mặt tâm lí (sợ hãi, tự ti, ám ảnh, trầm cảm,…) nạn nhân; ảnh hưởng đến xã hội môi trường xung quanh TỔNG KẾT Để ứng phó bạo lực học đường: + Trước xảy bạo lực: cần cố gắng giải mâu thuẫn nhờ người lớn can thiệp + Trong xảy bạo lực: nhanh chóng rời khỏi vị trí, tìm cách khỏi tình nguy hiểm kịp thời nhờ giúp đỡ người khác + Sau xảy bạo lực: nhờ trợ giúp gia đình, nhà trường sức khoẻ tâm lí thấy có bất ổn Tun truyền phòng, chống bạo lực học đường trách nhiệm học sinh, gia đình, nhà trường xã hội Khi chứng kiến hành vi bạo lực học đường, cần kịp thời hỗ trợ nạn nhân khả phù hợp thông báo cho người liên quan để can thiệp, giải Học sinh có hành vi bạo lực học đường phải chịu trách nhiệm hậu mà gây theo quy định pháp luật

Ngày đăng: 04/11/2023, 17:55

Xem thêm:

w