1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án vật lí 8 kntt

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 619,88 KB

Nội dung

GIÁO ÁN VẬT LÍ – KẾT NỐI TRI THỨC BÀI 16: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG, ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu áp suất tác dụng vào chất lỏng chất lỏng truyền nguyên vẹn theo hướng Lấy ví dụ minh hoạ - Mô tả tạo thành tiếng động tai chịu thay đổi áp suất đột ngột Năng lực - Năng lực chung  Tự chủ tự học: Tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh để tìm hiểu áp suất chất lỏng, áp suất khí  Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm thực thí nghiệm để khảo sát tác dụng chất lỏng lên vật đặt chất lỏng; thí nghiệm chứng tỏ tồn áp suất khí áp suất tác dụng theo phương  Giải vấn đề sáng tạo: Đề xuất cách giải thích ngắn gọn, xác cho số ứng dụng áp suất khơng khí đời sống (ví dụ như: giác mút, bình xịt, tàu đệm khí) - Năng lực riêng  Thực thí nghiệm để khảo sát tác dụng chất lỏng lên vật đặt chất lỏng; thí nghiệm chứng tỏ tồn áp suất khí áp suất tác dụng theo phương  Kết hợp kiến thức học áp suất khí để giải thích số ứng dụng áp suất khơng khí đời sống (ví dụ như: giác mút, bình xịt, tàu đệm khí) Phẩm chất GIÁO ÁN VẬT LÍ – KẾT NỐI TRI THỨC - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ học tập - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực tất nhiệm vụ - Trung thực, cẩn thận thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT KHTN - Bộ thí nghiệm thực hành cho nhóm HS gồm :  Bộ thí nghiệm khảo sát tác dụng chất lỏng lên vật đặt  Bộ thí nghiệm chứng tỏ tồn áp suất khí áp suất tác dụng theo phương - Máy tính, máy chiếu để trình chiếu hình vẽ, ảnh, biểu bảng Đối với học sinh - SGK, SBT KHTN - Đọc trước học SGK - Tìm kiếm, đọc trước tài liệu có liên quan đến áp suất chất lỏng áp suất khí III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Thông qua ví dụ thực tiễn nắp bình đựng nước phải có lỗ nhỏ để định hướng HS vào vấn đề cần tìm hiểu học b Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở, yêu cầu HS trả đổi, phát biểu ý kiến để định hướng HS nội dung học c Sản phẩm học tập: HS xác định vấn đề cần nghiên cứu học d Tổ chức thực hiện: Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GIÁO ÁN VẬT LÍ – KẾT NỐI TRI THỨC - GV đặt vấn đề: Vì muốn nước bình chảy mở vịi bình phải có lỗ nhỏ? - GV yêu cầu HS trao đổi, phát biểu ý kiến Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ trả câu trả lời Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời – HS chia sẻ câu trả lời Bước Đánh giá kết thực - GV để HS tự phát biểu, GV nhận xét định hướng HS vào nội dung học: Bài 16: Áp suất chất lỏng, áp suất khí B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng áp suất chất lỏng a Mục tiêu: HS tìm hiểu tác dụng áp suất chất lỏng lên vật đặt thơng qua thí nghiệm b Nội dung: GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo SGK trả lời câu hỏi để tìm hiểu tác dụng áp suất chất lỏng lên vật đặt c Sản phẩm học tập: Thí nghiệm tác dụng áp suất chất lỏng lên vật đặt d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Áp suất chất lỏng - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm tìm hiểu * Thí nghiệm (SGK) tác dụng áp suất chất lỏng lên vật đặt Trả lời câu hỏi (SGK – 68) C1 Các màng cao su bị biến dạng - GV chia HS thành đến nhóm, phát dụng Hình 16.2 SGK, chứng tỏ áp suất chất GIÁO ÁN VẬT LÍ – KẾT NỐI TRI THỨC cụ thí nghiệm cho nhóm, u cầu lỏng tác dụng vào màng cao su làm nhóm tiến hành thí nghiệm theo bước bị lõm vào SGK C2 Với vị trí khác  GV theo dõi nhóm, kịp thời giúp đỡ, độ sâu, áp suất chất lỏng tác dụng lên bình khơng thay đổi gợi ý, hướng dẫn động viên nhóm - GV yêu cầu HS quan sát tượng xảy trả lời câu hỏi: Nếu màng cao su bị biến dạng Hình 16.2 chứng tỏ điều gì? * Kết luận Chất lỏng gây áp suất theo phương lên vật lịng Vật sâu lịng chất lỏng chịu tác dụng áp suất chất lỏng lớn Với vị trí khác độ sâu áp suất chất lỏng tác dụng lên bình có thay đổi khơng? Khi đặt bình sâu (từ vị trí P đến Q) tác dụng chất lỏng lên bình thay đổi nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm thực hành thí nghiệm tìm hiểu tác dụng áp suất chất lỏng lên vật đặt Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết thí nghiệm tác dụng áp suất chất lỏng lên vật đặt - GV gọi – HS trả lời phần câu hỏi GIÁO ÁN VẬT LÍ – KẾT NỐI TRI THỨC tập SGK Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức chuyển sang nội dung Hoạt động Tìm hiểu áp suất tác dụng vào chất lỏng truyền nguyên vẹn theo phương a Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm mơ hình thí nghiệm để HS thấy áp suất tác dụng vào chất lỏng truyền nguyên vẹn theo hướng b Nội dung: - GV tổ chức để HS làm thí nghiệm/ xem video, hình ảnh để thấy áp suất tác dụng vào chất lỏng chất lỏng truyền nguyên vẹn theo hướng - GV giới thiệu với HS máy nén thủy lực c Sản phẩm học tập: Kết thí nghiệm tìm hiểu áp suất tác dụng vào chất lỏng truyền nguyên vẹn theo phương; ví dụ thiết bị hoạt động dựa ứng dụng chất lỏng truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất theo phương d Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Sự truyền áp suất chất lỏng - GV chiếu hình ảnh mơ tả lại kết thí * Thí nghiệm (SGK) nghiệm truyền áp suất chất lỏng cho * Kết luận HS Áp suất tác dụng vào chất lỏng - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi rút kết chất lỏng truyền luận truyền áp suất tác dụng vào chất nguyên vẹn theo hướng lỏng theo phương * Trả lời hoạt động(SGK – tr68) GIÁO ÁN VẬT LÍ – KẾT NỐI TRI THỨC  Áp suất tác dụng vào chất lỏng HĐ1 chất lỏng truyền nguyên vẹn theo - Ở Hình 16.4 a: hướng + Mơ tả: Khi thổi khơng khí vào ống thấy chất lỏng ống (2), (3) (4) dâng lên có độ cao + Giải thích tượng: Khi thổi khơng khí vào ống gây áp suất lên chất lỏng áp suất - GV chiếu thêm cho HS quan sát video máy nén thủy lực (link video) - GV u cầu HS tìm thêm ví dụ đời sống minh họa áp suất tác dụng vào chất lỏng chất lỏng truyền nguyên vẹn theo hướng Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm trả lời câu hỏi nhiệm vụ GV đưa - GV trình học tập HS, hỗ trợ cần Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - Đại diện HS nhóm lên trình bày kết thu sau thí nghiệm chất lỏng truyền nguyên vẹn theo hướng, tạo lực đẩy làm cho chất lỏng dâng cao ống (2), (3) (4) - Ở Hình 16.4 b: + Mô tả: Khi ấn pit – tông làm chất lỏng bị nén lại chất lỏng phun hướng + Giải thích tượng: Khi ấn pit – tông gây áp suất lên chất lỏng áp suất chất lỏng truyền nguyên vẹn theo hướng, tạo lực đẩy làm cho chất lỏng phun hướng - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn hóa kiến thức, GIÁO ÁN VẬT LÍ – KẾT NỐI TRI THỨC chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Tìm hiểu tồn áp suất khí a Mục tiêu: HS thực thí nghiệm đơn giản để chứng minh tồn áp suất khí b Nội dung: GV giới thiệu khái niệm khí áp suất khí quyển, sau tiến hành thí nghiệm đơn giản trình bày SGK để HS quan sát tìm hiểu tồn áp suất khí c Sản phẩm học tập: Khái niệm khí áp suất khí quyển, kết thí nghiệm chứng minh tồn áp suất khí d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Áp suất khí Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu khái niệm khí áp suất khí Sự tồn áp suất khí quyển - Trái đất bao bọc lớp - GV cho HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:n nhóm để trả lời câu hỏi: khơng khí dày tới hàng nghìn km, gọi khí Vì khí qủn lại gây áp suất?  Do khơng khí có trọng lượng nên khơng khí tác dụng lên Trái Đất vật Trái Đất áp suất theo phương - GV tiến hành thí nghiệm đơn giản để HS quan sát hiểu tồn áp suất khí - Áp suất lớp khơng khí bao quanh Trái Đất tác dụng lên vật Trái Đất gọi áp suất khí * Kết luận Trái Đất vật Trái Đất chịu tác dụng áp suất khí theo phương * Trả lời câu hỏi mục II.1 (SGK – tr70) C1 Một số ví dụ chứng tỏ tồn áp suất khí GIÁO ÁN VẬT LÍ – KẾT NỐI TRI THỨC - Hút bớt khơng khí hộp sữa giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía Giải thích: Khi hút bớt khơng khí hộp sữa, áp suất hộp sữa nhỏ áp suất khí - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK – bên hộp nên vỏ hộp sữa bị bẹp tr70 theo nhiều phía Tìm số ví dụ chứng tỏ tồn áp suất - Gói bim bim phồng to, bóc khí quyển bị xẹp Em cho biết áp suất tác dụng lên mặt hồ Giải thích: Khi bóc gói bim bim nước áp suất tác dụng lên đáy hồ nước áp khơng khí dẫn tới áp suất nào? Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm trả lời câu hỏi nhiệm vụ GV đưa suất khơng khí bên ngồi lớn áp suất khơng khí gói bim bim nên gói bim bim bị xẹp theo nhiều phía - GV trình học tập HS, hỗ trợ cần Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - Đại diện HS nhóm lên trình bày kết thu sau thí nghiệm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận tác dụng hóa học dịng điện, chuyển sang nội dung GIÁO ÁN VẬT LÍ – KẾT NỐI TRI THỨC Hoạt động 4: Tìm hiểu số ảnh hưởng ứng dụng áp suất khơng khí a Mục tiêu: Từ ví dụ trải nghiệm qua tượng thực tế đời sống kĩ thuật để HS tìm hiểu ảnh hưởng ứng dụng áp suất khí b Nội dung: GV tổ chức cho HS nghiên cứu số ảnh hưởng, ứng dụng áp suất khơng khí trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Kết tìm hiểu số ảnh hưởng ứng dụng áp suất khơng khí d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Một số ảnh hưởng ứng dụng - GV chia lớp thành nhóm, u cầu nhóm áp suất khơng khí quan sát hình 16.9; 16.10; 16.11, 16.12 thảo a) Sự tạo thành tiếng động luận trả lời câu hỏi tìm hiểu số ảnh tai thay đổi áp suất đột ngột hưởng ứng dụng áp suất khơng khí Câu hỏi tập mục II.2 (SGK – + Nhóm 1,2: quan sát hình 16.9 kết hợp đọc thông tr70) tin SGK mục II.2 trả lời câu hỏi: Em Ví dụ thực tế tạo thành tìm ví dụ mô tả tượng thực tế tiếng động tai thay đổi áp tạo thành tiếng động tai thay đổi áp suất suất đột ngột: thang máy đột ngột thang máy bắt đầu lên chuẩn bị dừng lại ta thấy có tiếng động tai (ù tai) b) Một số ứng dụng áp suất khơng khí đời sống * Giác mút - Ví dụ giác mút thực tế: + Nhóm 3,4: Quan sát hình 16.10, kết hợp đọc + Giác mút treo tường, Giác thơng tin SGK mục II,2 tìm hiểu ứng dụng GIÁO ÁN VẬT LÍ – KẾT NỐI TRI THỨC áp suất khơng khí hoạt động giác mút mặt kính chân bàn mút trả lời câu hỏi: Tìm ví dụ giác mút Bình xịt thực tế giải thích hoạt động Trong thực tế có nhiều dụng cụ hoạt động theo ngun lí bình xịt như: Các loại thuốc xịt chữa bệnh: xịt mũi, xịt họng, xịt hen suyễn, … + Nhóm 5,6: Quan sát hình 16.11, kết hợp đọc thơng tin SGK mục II,2 tìm hiểu ứng dụng áp suất khơng khí hoạt động bình xịt trả lời câu hỏi: Hãy tìm thực tế dụng cụ hoạt động theo ngun lí bình xịt Cho biết chúng sử dụng vào cơng việc Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu mục II.2 SGK trả lời câu hỏi nhiệm vụ GV đưa - GV trình học tập HS, hỗ trợ cần 10 GIÁO ÁN VẬT LÍ – KẾT NỐI TRI THỨC Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận tác dụng sinh lí dịng điện, chuyển sang nội dung Hoạt động 5: Ghi nhớ, tổng kết a Mục tiêu: HS hệ thống lại nội dung học b Nội dung: GV yêu cầu HS tự nhắc lại nội dung quan trọng học c Sản phẩm học tập: Kết hệ thống kiến thức trọng tâm áp suất chất lỏng, áp suất khí d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập * TỔNG KẾT - GV yêu cầu HS tự nhắc lại nội dung quan  Chất lỏng gây áp suất theo trọng học phương lên vật lòng - GV chốt lại nội dung kiến thức trọng tâm Vật sâu lòng thể mục “Em học” Chú ý đến chất lỏng chịu tác dụng áp đơn vị kiến thức tác dụng dòng điện suất chất lỏng lớn gồm:  Áp suất tác dụng vào chất lỏng + Áp suất chất lỏng chất lỏng truyền nguyên + Áp suất khí vẹn theo hướng + Ứng dụng áp suất khơng khí thực tế Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS tổng kết lại kiến thức áp suất chất lỏng áp suất khí 11 GIÁO ÁN VẬT LÍ – KẾT NỐI TRI THỨC Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV gọi đại diện – HS nhắc lại kiến thức áp suất chất lỏng áp suất khí - Các HS khác nhận xét, bổ sung, đánh giá Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức học để làm tập liên quan đến áp suất chất lỏng áp suất khí b Nội dung: GV chiếu số câu hỏi trắc nghiệm để HS luyện tập c Sản phẩm học tập: HS đưa đáp án cho câu hỏi áp suất chất lỏng áp suất khí d Tổ chức thực : Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm cho HS Câu 1: Điều sau nói áp suất chất lỏng? A Chất lỏng gây áp suất theo phương B Áp suất tác dụng lên thành bình khơng phụ thuộc diện tích bị ép C Áp suất gây trọng lượng chất lỏng tác dụng lên điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu D Nếu độ sâu áp suất chất lỏng khác Câu 2: Công thức tính áp suất chất lỏng là: d A p= h B p = d.h C p = d.V h D p= d Câu 3: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên điểm phụ thuộc: 12 GIÁO ÁN VẬT LÍ – KẾT NỐI TRI THỨC A Khối lượng lớp chất lỏng phía B Trọng lượng lớp chất lỏng phía C Thể tích lớp chất lỏng phía D Độ cao lớp chất lỏng phía Câu 4: Điều sau nói tạo thành áp suất khí quyển? A Áp suất khí có khơng khí tạo thành khí có trọng lượng B Áp suất khí có khơng khí tạo thành khí có độ cao so với mặt đất C Áp suất khí có khơng khí tạo thành khí nhẹ D Áp suất khí có khơng khí tạo thành khí có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác Câu 5: Trong tượng sau đây, tượng KHƠNG áp suất khí gây ra: A Một cốc đựng đầy nước đậy miếng bìa lộn ngược cốc nước khơng chảy ngồi B Con người hít khơng khí vào phổi C Chúng ta khó rút chân khỏi bùn D Vật rơi từ cao xuống Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS liên hệ lại kiến thức học, suy nghĩ, tìm câu trả lời Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận Câu A Câu B Câu D Câu A Câu D Bước Đánh giá kết thực - GV đối chiếu đáp án, nhận xét, đánh giá D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức vào áp dụng vào thực tiễn sống 13 GIÁO ÁN VẬT LÍ – KẾT NỐI TRI THỨC b Nội dung: GV phát PHT cho HS, HS suy nghĩ hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Phiếu học tập HS d Tổ chức thực : Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu tập cho HS Câu 1: Một thùng hình trụ cao 1,5m đựng đầy nước Tính áp suất nước tác dụng lên: a Đáy thùng b Một điểm A cách đáy thùng 40cm Biết trọng lượng riêng nước 10000 N/ m3 Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS liên hệ lại kiến thức học, suy nghĩ, tìm câu trả lời Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận Câu 1: a Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng là: p=d n h=10000.1,5=15000(Pa) b Khoảng cách từ điểm A đến mặt thoáng chất lỏng là: h1=h−∆ h=1,5−0,4=1,1(m) Áp suất nước tác dụng đến điểm A là: p1=dn h1=10000.1,1=11000 ( Pa) 14 GIÁO ÁN VẬT LÍ – KẾT NỐI TRI THỨC 15

Ngày đăng: 04/11/2023, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w