Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Mối Quan Hệ Giữa Năng Lượng Tăng Trưởng Kinh Tế Trong Bối Cảnh Biến Đổi Khí Hậu Tại Việt Nam Mã số: B2020-MBS-03 Chủ nhiệm đề tài: TS Võ Hồng Đức Tổ chức chủ trì: Trường Đại Học Mở Thành phố Hồ Chí Minh TP HCM, 12/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Mối Quan Hệ Giữa Năng Lượng Tăng Trưởng Kinh Tế Trong Bối Cảnh Biến Đổi Khí Hậu Tại Việt Nam Mã số: B2020-MBS-03 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài TS Võ Hồng Đức TP HCM, 12/2021 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS Võ Hồng Đức Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Thành viên: ThS Võ Thế Anh Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam ThS Nguyễn Công Thắng Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam ThS Hồ Minh Chí Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam ThS Tơ Hồng Anh Chương trình Cao học Việt Nam Hà Lan Đơn vị phối hợp chính: Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh i MỤC LỤC THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU INFORMATION ON RESEARCH RESULTS CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 12 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 12 Mục tiêu nghiên cứu 20 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 21 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 21 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHI TIẾT 36 Nội dung kết nghiên cứu 36 1.1 Hệ thống sở lý luận mối quan hệ lượng tăng trưởng kinh tế 36 1.2 Đánh giá mối quan hệ lượng tăng trưởng kinh tế bối cảnh biến đổi khí hậu: 47 Kết luận kiến nghị 97 2.1 Quan hệ nhân phát thải CO2, tiêu thụ lượng, tiêu thụ lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á 99 2.2 Thiết lập số thay đổi theo thời gian đo lường mức chuyển giao biến động tăng trưởng kinh tế, mức sử dụng lượng mức thải khí CO2 102 2.3 Cấu trúc lượng tối ưu để đồng thời đạt mục tiêu kinh tế, môi trường lượng 103 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kết ước lượng thống kê CD cho kiểm định phụ thuộc quan sát chéo liệu bảng 48 Bảng 2: Kết kiểm định hệ số không đồng 49 Bảng 3: Kết kiểm định nghiệm đơn vị liệu bảng 50 Bảng 4: Kết kiểm định đồng liên kết 51 Bảng 5: Kết ước lượng FMOLS PMG 52 Bảng 6: Kết kiểm định nhân theo phương pháp Dumitrescu Hurlin 54 Bảng 7: Kết kiểm định nghiệm đơn vị 57 Bảng 8: Kết kiểm định đồng liên kết Johansen-Juselius 60 Bảng 9: Kết kiểm định đồng liên kết Gregory-Hansen có điểm gãy cấu trúc 61 Bảng 10: Kết ước lượng dài hạn 63 Bảng 11: Kết kiểm định nhân Granger ngắn hạn 65 Bảng 12: Kết kiểm định nhân Granger dài hạn 66 Bảng 13: Kết kiểm định nghiệm đơn vị 70 Bảng 14: Kết kiểm định đồng liên kết 71 Bảng 15: Kết xem xét độ trễ tối ưu 72 Bảng 16: Kết phân tích PVAR 73 Bảng 17: Kết dự báo sai số phân rã phương sai 77 Bảng 18: Kết kiểm định nhân Granger D-H 79 Bảng 19: Kiểm định phụ thuộc chéo 81 Bảng 20: Kết kiểm định nghiệm đơn vị 82 Bảng 21: Kiểm định đồng liên kết cho mơ hình 84 Bảng 22: Kiểm định đồng liên kết cho mơ hình 85 Bảng 23: Kết hồi quy xếp hạng mơ hình (biến phụ thuộc phát thải CO2) 87 Bảng 24: Kết hồi quy xếp hạng mơ hình (Không đưa vào biến thu nhập) 88 Bảng 25: Kết hồi quy xếp hạng mơ hình 90 Bảng 26: Kết xếp hạng sau nguồn lượng 91 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tỷ trọng sản lượng nguồn điện Việt Nam tháng đầu năm 2021 16 Hình 2: Quan hệ nhân Granger 55 Hình 3: Nghiệm đơn vị ma trận đồng thời 72 Hình 4: Phản ứng xung (IRF) cặp biến theo thời gian 75 iv BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung Tên đề tài: Mối Quan Hệ Giữa Năng Lượng Tăng Trưởng Kinh Tế Trong Bối Cảnh Biến Đổi Khí Hậu Tại Việt Nam Mã số: B2020-MBS-03 Chủ nhiệm: TS Võ Hồng Đức Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh Thời gian thực hiện: 1/2020 – 12/2021 Kết nghiên cứu Trong báo cáo tổng kết này, mục tiêu nghiên cứu trình bày thành chương Chương tóm tắt mục tiêu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài Chương thứ hai trình bày chi tiết kết nghiên cứu đạt được, đồng thời đưa thảo luận hàm ý sách liên quan đến lượng, tăng trưởng biến đổi khí hậu Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu Đầu tiên, Đề tài xây dựng hệ thống sở lý luận mối quan hệ lượng tăng trưởng kinh tế Thứ hai, đề tài tập trung đánh giá mối quan hệ lượng tăng trưởng kinh tế bối cảnh biến đổi khí hậu Mục tiêu thứ hai hình thành nội dung nghiên cứu quan trọng sau: (i) Đánh giá quan hệ nhân phát thải CO2, tiêu thụ lượng, tiêu thụ lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á; (ii) Thiết lập số thay đổi theo thời gian đo lường mức chuyển giao biến động tăng trưởng kinh tế, mức sử dụng lượng mức thải khí CO2; (iii) Cấu trúc lượng tối ưu để đồng thời đạt mục tiêu kinh tế, môi trường lượng Mục tiêu sau đề tài đề xuất giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế từ phát triển lượng Đối với mục tiêu nghiên cứu thứ nhất, thực khảo lược lý thuyết chi tiết, chia làm ba nội dung nhỏ bao gồm: (i) Các nghiên cứu lượng mơi trường nói chung; (ii) Các nghiên cứu lượng tăng trưởng kinh tế; (iii) Các mối quan hệ đa chiều phức tạp lĩnh vực lượng Dựa tảng nghiên cứu trước tình hình thực tế mối quan hệ lượng, tăng trưởng môi trường, nhận định nghiên cứu đầy đủ mối quan hệ đa chiều ba yếu tố kể quan trọng đặc biệt cần thiết quốc gia phát triển Việt Nam Chi tiết tính cấp thiết đề tài trình bày cụ thể phần Chương Nhằm đạt nhánh nghiên cứu cụ thể mục tiêu thứ - đánh giá mối quan hệ lượng tăng trưởng kinh tế bối cảnh biến đổi khí hậu, chúng tơi xác định phương pháp nghiên cứu riêng biệt phù hợp với nhánh Đầu tiên, để đánh giá quan hệ nhân phát thải CO2, tiêu thụ lượng, tiêu thụ lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á, phân thành hai hướng nghiên cứu nhỏ Hướng nghiên cứu tập trung vào khối quốc gia phát triển, có quốc gia ASEAN Hướng nghiên cứu thứ hai tập trung phân tích quốc gia nhóm Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), có đại diện cho ASEAN Việt Nam Malaysia Trong hướng nghiên cứu đầu tiên, chúng tơi sử dụng phương pháp Bình phương nhỏ hiệu chỉnh đầy đủ (Fully Modified Ordinary Least Squares - FMOLS), Hồi quy trung bình tồn phần (Pooled Mean Group - PMG), Kiểm định phi nhân Granger theo phương pháp Dumitrescu Hurlin để đánh giá mối quan hệ nhân tiêu thụ lượng tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển, có quốc gia ASEAN Kết cho thấy, thứ nhất, tiêu thụ lượng góp phần thúc đẩy tăng trưởng Với việc tiêu thụ lượng quốc gia có liên quan mật thiết với quốc gia lại mẫu nghiên cứu, nên sách lượng cần triển khai quy mô quốc tế Thứ hai, dựa quan hệ nhân hai chiều tăng trưởng kinh tế tiêu thụ lượng, chúng tơi cho sách tăng trưởng kinh tế trọng tâm nhà hoạch định sách sách nên triển khai cân nhắc với vấn đề suy thối mơi trường Trong hướng nghiên cứu thứ mục tiêu 1, sử dụng phương pháp FMOLS DOLS để phân tích chuỗi thời gian cho quốc gia nhóm CPTPP, có hai đại diện ASEAN Việt Nam Malaysia Chúng tơi tóm lược lại ba phát tiêu biểu sau Đầu tiên, xác nhận giả thuyết đường cong EKC hình chữ U sáu quốc gia - Úc, Canada, Chile, New Zealand, Peru Việt Nam, EKC ngược hình chữ U Nhật Bản Malaysia khơng có chứng EKC Mexico Thứ hai, mối quan hệ lâu dài tồn biến với ảnh hưởng khác đến quốc gia đưa vào mẫu Việc sử dụng lượng tái tạo lượng thay lượng hạt nhân hạn chế suy thoái môi trường cách giảm đáng kể phát thải CO2 hầu CPTPP, bao gồm Úc, Canada, Chile, Nhật Bản, New Zealand Peru Năng lượng tái tạo có ý nghĩa hiệu so với lượng thay lượng hạt nhân Mexico mơ hình ngược lại quan sát thấy Việt Nam Trường hợp ngoại lệ Malaysia, nơi việc sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo lượng thay lượng hạt nhân không giải tình trạng suy thối mơi trường mà làm cho trường hợp trở nên tệ Ảnh hưởng mở cửa thương mại đến phát thải CO2 hỗn hợp, tiêu cực tích cực Thứ ba, kết thực nghiệm thu chiều hướng đa dạng quan hệ nhân Granger biến lựa chọn Những mối quan hệ biến động khơng khác quốc gia mà thay đổi ngắn hạn đến dài hạn Đối với nhánh nghiên cứu thứ mục tiêu 2, để thiết lập số thay đổi theo thời gian đo lường mức chuyển giao biến động tăng trưởng kinh tế, mức sử dụng lượng mức thải khí CO2, chúng tơi sử dụng phương pháp Véc-tơ tự hồi quy cho số liệu bảng (Panel Vector Auto-Regressive – PVAR), Hàm phản hồi xung (Impulse Response Function – IRF), kiểm định nhân Granger kiểm định phi nhân Granger theo Dumitrescu Hurlin Các phát từ nhánh nghiên cứu tóm tắt sau Đầu tiên, kết xác nhận tiêu thụ lượng có tác động gia tăng phát thải CO2 ngược lại, việc sử dụng lượng tái tạo có tác động hạn chế phát thải CO2 Thứ hai, sau giai đoạn mười năm, việc sử dụng lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế giải thích tỷ lệ đáng kể thay đổi tiêu thụ lượng Thứ ba, tìm thấy mối quan hệ nhân hai chiều Granger lượng khí thải CO2, tăng trưởng kinh tế tiêu thụ lượng Tìm thấy mối quan hệ nhân Granger chiều, từ tăng trưởng dân số đến lượng tái tạo từ việc sử dụng lượng tái tạo đến phát thải CO2 Những gợi ý sách quan trọng khu vực ASEAN xuất sở phát Phát chúng tơi khẳng định vai trị tiềm việc sử dụng lượng tái tạo hoạt động kinh tế suy thối mơi trường với dân số yếu tố Trọng tâm nghiên cứu ASEAN-7 Năng lượng tái tạo cần coi nguồn lượng bổ sung cho nhu cầu tiêu thụ lượng ngày cao Quan trọng hơn, nguồn lượng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế khu vực theo hướng tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững (Nepal & Paija, 2019a; Bekhet & Othman, 2018; Kyophilavong cộng sự, 2015; Omri, 2013) Do đó, mục tiêu cam kết gần nước ASEAN liên quan đến việc sử dụng lượng tái tạo cấu lượng họ dường hướng Ngồi ra, cần khuyến khích nỗ lực tăng tỷ trọng lượng tái tạo tổng nguồn cung lượng sơ cấp Ở nhánh nghiên cứu sau mục tiêu 2, để xác cấu trúc lượng tối ưu để đồng thời đạt mục tiêu kinh tế, môi trường lượng, sử dụng phương pháp ước lượng số liệu bảng dài hạn phù hợp (như FMOLS, DOLS, MG, CCEMG, AMG) Đồng thời, áp dụng phương pháp tính điểm có trọng số (WSM) để xác định phối hợp lượng tối ưu Những phát thực nghiệm lâu dài, việc đạt mục tiêu môi trường mục tiêu kinh tế, nước OECD xem xét áp dụng kết hợp cân lượng cấu trúc sau đây, kết hợp với ưu tiên cho nguồn lượng, coi là: (i) thủy điện, (ii) lượng tái tạo, (iii) nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá) Tuy nhiên, nhận thức việc xác định cấu trúc lượng tối ưu trình khoa học vững định cấu trúc Gregory, A W., & Hansen, B E (1996) Residual-based tests for cointegration in models with regime shifts Journal of Econometrics, 70(1), 99–126 https://doi.org/10.1016/0304-4076(69)41685-7 Grossman, G.M., & Krueger, A.B (1991) Environmental Impacts of a North American Free Trade Agreement Working Paper No w3914 National Bureau of Economic Research: Cambridge, MA, USA Heidari, H., Turan Katircioǧlu, S., & Saeidpour, L (2015) Economic growth, CO2 emissions, and energy consumption in the five ASEAN countries International Journal of Electrical Power and Energy Systems, 64, 785–791 https://doi.org/10.1016/j.ijepes.2014.07.081 Herath, S (2012) Size of government and economic growth: A nonlinear analysis Economic annals, 57(194), 7-30 Hossain, M S (2011) Panel estimation for CO2 emissions, energy consumption, economic growth, trade openness and urbanization of newly industrialized countries Energy policy, 39(11), 6991-6999 Huang, B N., Hwang, M J., & Yang, C W (2008) Does more energy consumption bolster economic growth? An application of the nonlinear threshold regression model Energy Policy, 36(2), 755-767 Hwang, J.-H., & Yoo, S.-H (2014) Energy consumption, CO emissions, and economic growth: Evidence from Indonesia Quality & Quantity, 48, 63–73 Im, K S., Pesaran, M H., & Shin, Y (2003) Testing for unit roots in heterogeneous panels Journal of econometrics, 115(1), 53-74 International Energy Agency (2019) Available online: https://webstore.iea.org/download/summary/2784 (accessed on July 2020) Ito, K (2017) CO2 emissions, renewable and non-renewable energy consumption, and economic growth: Evidence from panel data for developing countries International Economics, 151, 1-6 Iwata, H., Okada, K., & Samreth, S (2010) Empirical study on the environmental Kuznets curve for CO2 in France: The role of nuclear energy Energy Policy, 38(8), 4057–4063 https://doi.org/10.1016/j.enpol.2010.03.031 114 Jadhav, A., & Sonar, R (2009, December) Analytic hierarchy process (AHP), weighted scoring method (WSM), and hybrid knowledge based system (HKBS) for software selection: a comparative study In 2009 Second International Conference on Emerging Trends in Engineering & Technology (pp 991-997) IEEE Jahan, S., Mahmud, A S., & Papageorgiou, C (2014) What is Keynesian economics International Monetary Fund, 51(3) Jalil, A., & Mahmud, S F (2009) Environment Kuznets curve for CO2 emissions: A cointegration analysis for China Energy Policy, 37(12), 5167–5172 https://doi.org/10.1016/j.enpol.2009.07.044 Jayanthakumaran, K., & Liu, Y (2012) Openness and the Environmental Kuznets Curve: Evidence from China Economic Modelling, 29(3), 566–576 https://doi.org/10.1016/j.econmod.2011.12.011 Johansen, S (1988) Statistical analysis of cointegration vectors Journal of Economic Dynamics and Control, 12(2–3), 231–254 https://doi.org/10.1016/01651889(88)90041-3 Johansen, S., & Juselius, K (1990) Maximum likelihood estimation and inference on Cointegration—With applications to the demand for money Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 2, 170–209 Kao, C (1999) Spurious regression and residual-based tests for cointegration in panel data Journal of Econometrics, 90(1), 1–44 https://doi.org/10.1016/S03044076(98)00023-2 Karras, G (1993) Employment and output effects of government spending: is government size important? Economic Inquiry, 31(3), 354-369 Koengkan, M., & Fuinhas, J A (2020) Exploring the effect of the renewable energy transition on CO2 emissions of Latin American & Caribbean countries International Journal of Sustainable Energy, 0(0), 1–24 https://doi.org/10.1080/14786451.2020.1731511 Kourtzidis, S A., Tzeremes, P., & Tzeremes, N G (2018) Re-evaluating the energy consumption-economic growth nexus for the United States: An asymmetric 115 threshold cointegration analysis Energy, 148, 537–545 https://doi.org/10.1016/j.energy.2018.01.172 Kuznets, S (1955) Economic Growth and Income Inequality The American Economic Review, 45(1), 1–28 JSTOR https://www.jstor.org/stable/1811581 Kyophilavong, P., Shahbaz, M., Anwar, S., & Masood, S (2015) The energy-growth nexus in Thailand: Does trade openness boost up energy consumption? Renewable and Sustainable Energy Reviews, 46, 265–274 https://doi.org/10.1016/j.rser.2015.02.004 Kwiatkowski, D., Phillips, P C B., Schmidt, P., & Shin, Y (1992) Testing the null hypothesis of stationarity against the alternative of a unit root Journal of Econometrics, 54(2), 159–178 https://doi.org/10.1016/0304-4076(92)90104-Y Lau, L.-S., Choong, C.-K., Ng, C.-F., Liew, F.-M., & Ching, S.-L (2019) Is nuclear energy clean? Revisit of Environmental Kuznets Curve hypothesis in OECD countries Economic Modelling, 77, 12–20 https://doi.org/10.1016/j.econmod.2018.09.015 Lean, H H., & Smyth, R (2010) CO2 emissions, electricity consumption and output in ASEAN Applied Energy, 87(6), 1858-1864 Lee, C C (2005) Energy consumption and GDP in developing countries: a cointegrated panel analysis Energy economics, 27(3), 415-427 Liobikienė, G., & Butkus, M (2019) Scale, composition, and technique effects through which the economic growth, foreign direct investment, urbanization, and trade affect greenhouse gas emissions Renewable Energy, 132, 1310–1322 https://doi.org/10.1016/j.renene.2018.09.032 Liu, X., Zhang, S., & Bae, J (2017) The impact of renewable energy and agriculture on carbon dioxide emissions: Investigating the environmental Kuznets curve in four selected ASEAN countries Journal of Cleaner Production, 164, 1239–1247 https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2017.07.086 Lohwasser, J., Schaffer, A., & Brieden, A (2020) The role of demographic and economic drivers on the environment in traditional and standardized STIRPAT 116 analysis Ecological Economics, 178(August), 106811 https://doi.org/10.1016/j.ecolecon.2020.106811 Love, I., & Zicchino, L (2006) Financial development and dynamic investment behavior: Evidence from panel VAR Quarterly Review of Economics and Finance, 46(2), 190–210 https://doi.org/10.1016/j.qref.2005.11.007 MacKinnon, J G (1996) Numerical Distribution Functions for Unit Root and Cointegration Tests Journal of Applied Econometrics, 11(6), 601–618 Maji, I K., Sulaiman, C., & Abdul-Rahim, A S (2019) Renewable energy consumption and economic growth nexus: A fresh evidence from West Africa Energy Reports, 5, 384–392 https://doi.org/10.1016/j.egyr.2019.03.005 Magazzino, C (2015) Economic growth, CO2 emissions and energy use in Israel International Journal of Sustainable Development & World Ecology, 22(1), 89-97 Magazzino, C (2016) CO2 emissions, economic growth, and energy use in the Middle East countries: A panel VAR approach Energy Sources, Part B: Economics, Planning, and Policy, 11(10), 960-968 Magazzino, C (2016) The relationship between CO2 emissions, energy consumption and economic growth in Italy International Journal of Sustainable Energy, 35(9), 844-857 Malarvizhi, C A N., Zeynali, Y., Mamun, A Al, & Ahmad, G Bin (2019) Financial Development and Economic Growth in ASEAN-5 Countries Global Business Review, 20(1), 57–71 https://doi.org/10.1177/0972150918802684 Marland, G., & Rotty, R M (1984) Carbon dioxide emissions from fossil fuels: a procedure for estimation and results for 1950-1982 Tellus B: Chemical and Physical Meteorology, 36(4), 232-261 Mendoza, G A., & Prabhu, R (2000) Multiple criteria decision making approaches to assessing forest sustainability using criteria and indicators: a case study Forest Ecology and Management, 131(1-3), 107-126 117 Menyah, K., & Wolde-Rufael, Y (2010) CO2 emissions, nuclear energy, renewable energy and economic growth in the US Energy Policy, 38(6), 2911–2915 https://doi.org/10.1016/j.enpol.2010.01.024 Munir, Q., Lean, H H., & Smyth, R (2020) CO2 emissions, energy consumption and economic growth in the ASEAN-5 countries: A cross-sectional dependence approach Energy Economics, 85, 104571 https://doi.org/10.1016/j.eneco.2019.104571 Murphy, R H., & O’Reilly, C (2019) Applying panel vector autoregression to institutions, human capital, and output Empirical Economics, 57(5), 1633–1652 https://doi.org/10.1007/s00181-018-1562-0 Nasir, M A., Duc Huynh, T L., & Xuan Tram, H T (2019) Role of financial development, economic growth & foreign direct investment in driving climate change: A case of emerging ASEAN Journal of Environmental Management, 242(January), 131–141 https://doi.org/10.1016/j.jenvman.2019.03.112 Nathaniel, S., & Khan, S A R (2020) The nexus between urbanization, renewable energy, trade, and ecological footprint in ASEAN countries Journal of Cleaner Production, 272, 122709 https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2020.122709 Nepal, R., & Paija, N (2019a) A multivariate time series analysis of energy consumption, real output and pollutant emissions in a developing economy: New evidence from Nepal Economic Modelling, 77(December 2018), 164–173 https://doi.org/10.1016/j.econmod.2018.05.023 Nepal, R., & Paija, N (2019b) Energy security, electricity, population and economic growth: The case of a developing South Asian resource-rich economy Energy Policy, 132(June), 771–781 https://doi.org/10.1016/j.enpol.2019.05.054 Nguyen, H M., Bui, N H., Vo, D H., & McAleer, M (2019) Energy Consumption and Economic Growth: Evidence from Vietnam Journal of Reviews on Global Economics, 8(0), 350-361–361 https://cp.6thsigmahosting.com/pms/index.php/jrge/article/view/5999 118 Nguyen, K H., & Kakinaka, M (2019) Renewable energy consumption, carbon emissions, and development stages: Some evidence from panel cointegration analysis Renewable Energy, 132, 1049–1057 https://doi.org/10.1016/j.renene.2018.08.069 Niu, S., Ding, Y., Niu, Y., Li, Y., & Luo, G (2011) Economic growth, energy conservation and emissions reduction: A comparative analysis based on panel data for Asian-Pacific countries Energy policy, 39(4), 2121-2131 Omri, A (2013) CO2 emissions, energy consumption and economic growth nexus in MENA countries: Evidence from simultaneous equations models Energy Economics, 40, 657–664 https://doi.org/10.1016/j.eneco.2013.09.003 Omri, A., Daly, S., Rault, C., & Chaibi, A (2015) Financial development, environmental quality, trade and economic growth: What causes what in MENA countries Energy Economics, 48, 242–252 https://doi.org/10.1016/j.eneco.2015.01.008 Onafowora, O A., & Owoye, O (2014) Bounds testing approach to analysis of the environment Kuznets curve hypothesis Energy Economics, 44, 47-62 Orubu, C O., & Omotor, D G (2011) Environmental quality and economic growth: Searching for environmental Kuznets curves for air and water pollutants in Africa Energy Policy, 39(7), 4178-4188 Ouedraogo, N S (2013) Energy consumption and human development: Evidence from a panel cointegration and error correction model Energy, 63, 28-41 Ouyang, Y., & Li, P (2018a) On the nexus of financial development, economic growth, and energy consumption in China: New perspective from a GMM panel VAR approach Energy Economics, 71, 238–252 https://doi.org/10.1016/j.eneco.2018.02.015 Ouyang, Y., & Li, P (2018b) On the nexus of financial development, economic growth, and energy consumption in China: New perspective from a GMM panel VAR approach Energy Economics, https://doi.org/10.1016/j.eneco.2018.02.015 119 71, 238–252 Pao, H.-T., & Chen, C.-C (2019) Decoupling strategies: CO2 emissions, energy resources, and economic growth in the Group of Twenty Journal of Cleaner Production, 206, 907–919 https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2018.09.190 Pata, U K (2018a) Renewable energy consumption, urbanization, financial development, income and CO2 emissions in Turkey: Testing EKC hypothesis with structural breaks Journal of Cleaner Production, 187, 770–779 https://doi.org/10.1016/j.jclepro.2018.03.236 Pata, U K (2018b) The influence of coal and noncarbohydrate energy consumption on CO2 emissions: Revisiting the environmental Kuznets curve hypothesis for Turkey Energy, 160, 1115–1123 https://doi.org/10.1016/j.energy.2018.07.095 Pedroni, P (1999) Critical Values for Cointegration Tests in Heterogeneous Panels with Multiple Regressors Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 61, 653– 670 Pedroni, P (2001) Purchasing power parity tests in cointegrated panels The Review of Economics and Statistics, 83(4), 727–731 Pedroni, P (2004) Panel cointegration: Asymptotic and finite sample properties of pooled time series tests with an application to the PPP hypothesis Econometric Theory, 20(3), 597–625 https://doi.org/10.1017/S0266466604203073 Pesaran, M H (2004) General diagnostic tests for cross-sectional dependence in panels University of Cambridge, Cambridge Working Papers in Economics, 435 Pesaran, M H (2007) A simple panel unit root test in the presence of cross‐section dependence Journal of applied econometrics, 22(2), 265-312 Pesaran, M H (2015) Testing weak cross-sectional dependence in large panels Econometric reviews, 34(6-10), 1089-1117 Pesaran, M H., & Yamagata, T (2008) Testing slope homogeneity in large panels Journal of econometrics, 142(1), 50-93 Petroff, A (2017) These countries want to ban gas and diesel cars CNN Money Available online: https://money.cnn.com/2017/07/26/autos/countries-that-arebanning-gas-cars-for-electric/index.html (accessed on 12 October 2019) Phillips, P C B (1995) Fully Modified Least Squares and Vector Autoregression Econometrica, 63(5), 1023–1078 JSTOR https://doi.org/10.2307/2171721 120 Phillips, P C B., & Hansen, B E (1990) Statistical inference in instrumental variables regression with I(1) processes Review of Economic Studies, 57, 99–125 Phillips, P C B., & Perron, P (1988) Testing for a unit root in time series regression Biometrika, 75(2), 335–346 Phuc, N V., & Duc, V H (2021) Macroeconomics determinants of exchange rate passthrough: new evidence from the Asia-Pacific region Emerging Markets Finance and Trade, 57(1), 5-20 Rahman, Z.U., Iqbal Khattak, S., Ahmad, M., & Khan, A (2020) A disaggregatedlevel analysis of the relationship among energy production, energy consumption and economic growth: Evidence from https://doi.org/10.1016/j.energy.2019.116836 China Energy, 194 Rahman, M.M., & Velayutham, E (2020) Renewable and non-renewable energy consumption-economic growth nexus: New evidence from South Asia Renewable Energy, 147, 399–408 https://doi.org/10.1016/j.renene.2019.09.0 Rahman, M M., & Vu, X.-B (2020) The nexus between renewable energy, economic growth, trade, urbanisation and environmental quality: A comparative study for Australia and Canada Renewable Energy, 155, 617–627 https://doi.org/10.1016/j.renene.2020.03.135 Ramirez, M D (2000) The impact of public investment on private investment spending in Latin America: 1980–95 Atlantic Economic Journal, 28(2), 210-225 Rath, B N., Akram, V., Bal, D P., & Mahalik, M K (2019) Do fossil fuel and renewable energy consumption affect total factor productivity growth? Evidence from cross-country data with policy insights Energy policy, 127, 186-199 Raza, S A., & Shah, N (2018) Testing environmental Kuznets curve hypothesis in G7 countries: The role of renewable energy consumption and trade Environmental Science and Pollution Research, 25(27), 26965–26977 https://doi.org/10.1007/s11356-018-2673-z Reinsel, G C., & Ahn, S K (1992) Vector Autoregressive Models with Unit Roots and Reduced Rank Structure:estimation Likelihood Ratio Test, and Forecasting 121 Journal of Time Series Analysis, 13(4), 353–375 https://doi.org/10.1111/j.14679892.1992.tb00113.x Riley, C (2018) Britain bans gasoline and diesel cars starting in 2040 CNN Money Available online: https://money.cnn.com/2017/07/26/news/uk-bans-gasolinediesel-engines-2040/index.html (accessed on 12 October 2019) Saboori, B., & Sulaiman, J (2013) CO2 emissions, energy consumption and economic growth in association of Southeast Asian Nations (ASEAN) countries: A cointegration approach Energy, 55, 813–822 https://doi.org/10.1016/j.energy.2013.04.038 Sadorsky, P (2009) Renewable energy consumption, CO2 emissions and oil prices in the G7 countries Energy Economics, 31(3), 456–462 https://doi.org/10.1016/j.eneco.2008.12.010 Saidi, K., & Ben Mbarek, M (2016) Nuclear energy, renewable energy, CO2 emissions, and economic growth for nine developed countries: Evidence from panel Granger causality tests Progress in Nuclear Energy, 88, 364–374 https://doi.org/10.1016/j.pnucene.2016.01.018 Saidi, K., & Omri, A (2020) The impact of renewable energy on carbon emissions and economic growth in 15 major renewable energy-consuming countries Environmental Research, 186, 109567 https://doi.org/10.1016/j.envres.2020.109567 Saidi, K., Rahman, M M., & Amamri, M (2017) The causal nexus between economic growth and energy consumption: New evidence from global panel of 53 countries Sustainable Cities and https://doi.org/10.1016/j.scs.2017.05.013 Society, 33, 45–56 Salahuddin, M., Alam, K., Ozturk, I., & Sohag, K (2018) The effects of electricity consumption, economic growth, financial development and foreign direct investment on CO2 emissions in Kuwait Renewable and Sustainable Energy Reviews, 81, 2002-2010 Salahuddin, M., Gow, J., & Ozturk, I (2015) Is the long-run relationship between economic growth, electricity consumption, carbon dioxide emissions and financial development in Gulf Cooperation Council Countries robust? Renewable and 122 Sustainable Energy Reviews, https://doi.org/10.1016/j.rser.2015.06.005 51, 317–326 Salim, R A., & Rafiq, S (2012) Why some emerging economies proactively accelerate the adoption of renewable energy? Energy Economics, 34(4), 1051– 1057 https://doi.org/10.1016/j.eneco.2011.08.015 Sarkodie, S A., & Strezov, V (2019) Effect of foreign direct investments, economic development and energy consumption on greenhouse gas emissions in developing countries Science of the Total Environment, 646, 862-871 Schaltegger, C A., & Torgler, B (2006) Growth effects of public expenditure on the state and local level: evidence from a sample of rich governments Applied Economics, 38(10), 1181-1192 Shafik, N (1994) Economic development and environmental quality: an econometric analysis Oxford economic papers, 757-773 Shahbaz, M., Haouas, I., & Hoang, T H Van (2019) Economic growth and environmental degradation in Vietnam: Is the environmental Kuznets curve a complete picture? Emerging Markets Review, 38, 197–218 https://doi.org/10.1016/j.ememar.2018.12.006 Shahbaz, M., Hoang, T H Van, Mahalik, M K., & Roubaud, D (2017) Energy consumption, financial development and economic growth in India: New evidence from a nonlinear and asymmetric analysis Energy Economics, 63, 199–212 https://doi.org/10.1016/j.eneco.2017.01.023 Shahbaz, M., Khan, S., & Tahir, M I (2013) The dynamic links between energy consumption, economic growth, financial development and trade in China: Fresh evidence from multivariate framework analysis Energy Economics, 40, 8–21 https://doi.org/10.1016/j.eneco.2013.06.006 Shahbaz, M., Loganathan, N., Zeshan, M., & Zaman, K (2015) Does renewable energy consumption add in economic growth? An application of auto-regressive distributed lag model in Pakistan Renewable and Sustainable Energy Reviews, 44, 576–585 https://doi.org/10.1016/j.rser.2015.01.017 123 Shahbaz, M., Mahalik, M K., Shah, S H., & Sato, J R (2016) Time-varying analysis of CO2 emissions, energy consumption, and economic growth nexus: Statistical experience in next 11 countries Energy Policy, 98, 33-48 Shahbaz, M., Nasreen, S., Ahmed, K., & Hammoudeh, S (2017) Trade openness– carbon emissions nexus: The importance of turning points of trade openness for country panels Energy Economics, 61, 221–232 https://doi.org/10.1016/j.eneco.2016.11.008 Shahbaz, M., Shafiullah, M., Papavassiliou, V G., & Hammoudeh, S (2017) The CO2–growth nexus revisited: A nonparametric analysis for the G7 economies over nearly two centuries Energy Economics, 65, 183–193 https://doi.org/10.1016/j.eneco.2017.05.007 Shahzad, S J H., Kumar, R R., Zakaria, M., & Hurr, M (2017) Carbon emission, energy consumption, trade openness and financial development in Pakistan: A revisit Renewable and Sustainable Energy Reviews, 70(July 2016), 185–192 https://doi.org/10.1016/j.rser.2016.11.042 Sharif, A., Raza, S A., Ozturk, I., & Afshan, S (2018) The dynamic relationship of renewable and Nonrenewable energy consumption with carbon emission: A global study with the application of heterogeneous panel estimations Renewable Energy, 133, 685–691 https://doi.org/10.1016/j.renene.2018.10.052 Solarin, S A., Al-Mulali, U., & Ozturk, I (2017) Validating the environmental Kuznets curve hypothesis in India and China: The role of hydroelectricity consumption Renewable and Sustainable Energy Reviews, 80, 1578–1587 https://doi.org/10.1016/j.rser.2017.07.028 Soytas, U., & Sari, R (2003) Energy consumption and GDP: causality relationship in G-7 countries and emerging markets Energy economics, 25(1), 33-37 Spencer, R W., & Yohe, W P (1970) The" crowding out" of private expenditures by fiscal policy actions Federal Reserve Bank of St Louis Review, (October 1970) Stock, J H., & Watson, M W (1993) A simple estimator of cointegrating vectors in higher order integrated systems Econometria, 61(4), 783–820 124 Sugiawan, Y., & Managi, S (2016) The environmental Kuznets curve in Indonesia: Exploring the potential of renewable energy Energy Policy, 98, 187–198 https://doi.org/10.1016/j.enpol.2016.08.029 Svirydzenka, K (2016) Introducing a New Broad-based Index of Financial Development IMF Working Papers, 16(05), https://doi.org/10.5089/9781513583709.001 Tang, C F., & Tan, B W (2015) The impact of energy consumption, income and foreign direct investment on carbon dioxide emissions in Vietnam Energy, 79(C), 447–454 https://doi.org/10.1016/j.energy.2014.11.033 Teles, V K., & Mussolini, C C (2014) Public debt and the limits of fiscal policy to increase economic growth European Economic Review, 66, 1-15 Tiba, S., & Omri, A (2017) Literature survey on the relationships between energy, environment and economic growth Renewable and Sustainable Energy Reviews, 69(August 2015), 1129–1146 https://doi.org/10.1016/j.rser.2016.09.113 Tiwari, A K (2011) A structural VAR analysis of renewable energy consumption, real GDP and CO2 emissions: Evidence from India Economics Bulletin, 31(2), 1793– 1806 To, A H., Ha, D T.-T., Nguyen, H M., & Vo, D H (2019) The Impact of Foreign Direct Investment on Environment Degradation: Evidence from Emerging Markets in Asia International Journal of Environmental Research and Public Health, 16(9), 1636 https://doi.org/10.3390/ijerph16091636 Tong, T., Ortiz, J., Xu, C., & Li, F (2020) Economic growth, energy consumption, and carbon dioxide emissions in the E7 countries: A bootstrap ARDL bound test Energy, Sustainability and Society, 10(1), 1–17 https://doi.org/10.1186/s13705020-00253-6 Toumi, S., & Toumi, H (2019) Asymmetric causality among renewable energy consumption, CO2 emissions, and economic growth in KSA: Evidence from a non-linear ARDL model Environmental Science and Pollution Research, 26(16), 16145–16156 https://doi.org/10.1007/s11356-019-04955-z 125 Tzeremes, P (2018) Time-varying causality between energy consumption, CO2 emissions, and economic growth: Evidence from US states Environmental Science and Pollution Research, 25(6), 6044–6060 https://doi.org/10.1007/s11356-017-0979-x U.S Energy Information Administration (2019) Available online: https://www.eia.gov/beta/international/data/browser (accessed on 20 April 2019) United Nations Statistical Yearbook (1984) Available online: https://www.unilibrary.org/economic-and-social-development/statistical-yearbook-1983-1984thirty-fourth-issue_0d8efb97-en-fr (accessed on July 2020) Vo, A T., Ho, C M., & Vo, D H (2019) Understanding the exchange rate passthrough to consumer prices in Vietnam: the SVAR approach International Journal of Emerging Markets Vo, A T., Vo, D H., & Le, Q T.-T (2019) CO2 Emissions, Energy Consumption, and Economic Growth: New Evidence in the ASEAN Countries Journal of Risk and Financial Management, 12(3), 145 https://doi.org/10.3390/jrfm12030145 Vo, D H., Huynh, S V., Vo, A T., & Ha, D T.-T (2019) The Importance of the Financial Derivatives Markets to Economic Development in the World’s Four Major Economies Journal of Risk and Financial Management, 12(1), 35 https://doi.org/10.3390/jrfm12010035 Vo, D H., Nguyen, H M., Vo, A T., McAleer, M., Vo, D H., Nguyen, H M., Vo, A T., & McAleer, M (2019) CO2 emissions, energy consumption and economic growth: Evidence from the Trans-Pacific Partnership (Info:Eu- Repo/Semantics/WorkingPaper No 08) Facultad de Ciencias Económicas y Empresariales Instituto Complutense de Análisis Económico (ICAE) https://eprints.ucm.es/54742/ Vo, D H., Nguyen, P Van, Nguyen, H M., Vo, A T., & Nguyen, T C (2019) Derivatives market and economic growth nexus: Policy implications for emerging markets North American Journal of Economics and Finance, 1–11 https://doi.org/10.1016/j.najef.2018.10.014 126 Vo, D H., Vo, A T., Ho, C M., & Nguyen, H M (2020) The role of renewable energy, alternative and nuclear energy in mitigating carbon emissions in the CPTPP countries Renewable Energy https://doi.org/10.1016/j.renene.2020.07.093 Westerlund, J (2007) Testing for error correction in panel data Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 69(6), 709–748 https://doi.org/10.1111/j.14680084.2007.00477.x World Bank (2020a), Unemployment, total (% of total labor force) (modeled ILO estimate) - Low & middle income, last retrieved on July 3rd 2020, from World Bank (2020b) Labor force participation rate, total (% of total population ages 15-64) (modeled ILO estimate), last retrieved on July 3rd 2020, from < https://data.worldbank.org/indicator/SL.TLF.ACTI.ZS?locations=XO> World Bank World Development Indicators 2019 Available https://data.worldbank.org/indicator (accessed on 18 June 2019) online: Zaidi, S A H., Danish, Hou, F., & Mirza, F M (2018) The role of renewable and nonrenewable energy consumption in CO2 emissions: A disaggregate analysis of Pakistan Environmental Science and Pollution Research https://doi.org/10.1007/s11356-018-3059-y Zambrano-Monserrate, M A., Silva-Zambrano, C A., Davalos-Penafiel, J L., Zambrano-Monserrate, A., & Ruano, M A (2018) Testing environmental Kuznets curve hypothesis in Peru: The role of renewable electricity, petroleum and dry natural gas Renewable and Sustainable Energy Reviews, 82(November), 4170–4178 https://doi.org/10.1016/j.rser.2017.11.005 Zhang, M., Li, H., Zhou, M., & Mu, H (2011) Decomposition analysis of energy consumption in Chinese transportation sector Applied Energy, 88(6), 2279-2285 Zhou, Y., Fu, J., Kong, Y., & Wu, R (2018) How foreign direct investment influences carbon emissions, based on the empirical analysis of Chinese urban data Sustainability, 10(7), 2163 127 Zhu, H., Duana, L., Guoa, Y., & Yu, K (2016) The Effects of FDI, Economic Growth and Energy Consumption on Carbon Emissions in ASEAN-5: Evidence from Panel Quantile Regression Economic Modelling, 58, 237–248 Zoundi, Z (2017) CO2 emissions, renewable energy and the Environmental Kuznets Curve, a panel cointegration approach Renewable and Sustainable Energy Reviews, 72, 1067–1075 https://doi.org/10.1016/j.rser.2016.10.018 128