Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LỚP Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hoài Hương Lớp : 17STH Giảng viên hướng dẫn : TS Hoàng Nam Hải Đà Nẵng, tháng 1/2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990082244821000000 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn – thầy Tiến sĩ Hoàng Nam Hải tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin gởi lời cảm ơn đến tất thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm trang bị cho kiến thức, truyền đạt cho kinh nghiệm q giá q trình tơi học tập trường tạo điều kiện, giúp đỡ trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo giáo viên trường: Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ địa bàn thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Trong q trình thực khóa luận điều kiện, lực thời gian nhiều hạn chế đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu xót Vì em mong nhận góp ý bổ sung thầy bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, tháng 01 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Hoài Hương ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Về lực giải vấn đề 1.1.2 Về đánh giá lực giải vấn đề 1.1.3 Về toán thực tiễn 1.2 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 1.2.1 Đặc điểm hoạt động học tập học sinh tiểu học 1.2.2 Đặc điểm trình nhận thức học sinh tiểu học 1.3 Cấu trúc chương trình mơn Tốn lớp 10 1.3.1 Chương trình mơn Tốn lớp theo chương trình hành 10 1.3.2 Chương trình mơn Tốn lớp theo chương trình GDPT 2018 11 1.4 Tiểu kết chương 15 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16 2.1 Năng lực 16 2.1.1 Khái niệm lực 16 2.1.2 Năng lực chung học sinh tiểu học 17 2.1.3 Năng lực đặc thù mơn Tốn tiểu học 21 2.2 Năng lực giải vấn đề 25 2.3 Năng lực giải toán thực tiễn 25 2.4 Dạy học phát triển lực giải toán thực tiễn 27 2.5 Các toán thực tiễn 29 iii 2.5.1 Khái niệm toán thực tiễn 29 2.5.2 Vai trò ý nghĩa toán thực tiễn 30 2.5.3 Một số dạng toán thực tiễn lớp 32 2.5.4 Quy trình giải tốn thực tiễn 37 2.6 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN 39 THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH LỚP 39 3.1 Mục đích khảo sát 39 3.2 Nội dung khảo sát 39 3.2.1 Nội dung khảo sát GV 39 3.2.2 Nội dung khảo sát HS 39 3.3 Tổ chức khảo sát 39 3.3.1 Đối tượng khảo sát 39 3.3.2 Phương pháp khảo sát 39 3.4 Phân tích kết khảo sát 39 3.4.1 Kết khảo sát GV 39 3.4.2 Kết khảo sát HS 46 3.5 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 50 GIẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LỚP 50 4.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 50 4.1.1 Dựa vào mục tiêu mơn Tốn 50 4.1.2 Dựa vào đặc điểm tâm lí học sinh 50 4.1.3 Dựa vào kết điều tra thực trạng 51 4.1.4 Đảm bảo thống lí luận thực tiễn 51 4.2 Một số biện pháp phát triển lực giải toán thực tiễn cho học sinh lớp 51 4.2.1 Biện pháp 1: Tạo động học tập cho học sinh thơng q tình thực tiễn 51 4.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường sử dụng toán thực tiễn khâu vận dụng kiến thức toán cho học sinh 55 4.2.3 Biện pháp 3: Thiết kế toán thực tiễn để bổ sung vào phần tập sách giáo khoa 60 4.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động ngoại khóa tốn học 63 4.3 Kết luận chương 65 CHƯƠNG 5: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 iv 5.1 Mục đích thực nghiệm 66 5.2 Nội dung thực nghiệm 66 5.3 Phương pháp thực nghiệm 66 5.4 Kết thực nghiệm 67 5.4.1 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp 1: Tạo động học tập cho học sinh thơng qua tình thực tiễn 67 5.4.2 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp 2: Tăng cường sử dụng toán thực tiễn khâu vận dụng kiến thức toán cho học sinh 68 5.4.3 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp 3: Thiết kế toán thực tiễn để bổ sung vào phần tập sách giáo khoa 69 5.4.4 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp 4: Tổ chức hoạt động ngoại khóa tốn học 70 5.5 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 PHỤ LỤC 75 v DANH MỤC BẢNG STT Tên danh mục Trang Bảng 1: Năng lực chung HSTH 23 Bảng 2: Các thành tố lực Toán học 25 Bảng 3: Các hoạt động phát triển lực giải toán thực tiễn Bảng 4: Mức độ cần thiết việc giới thiệu số ứng dụng toán học vào thực tiễn bổ sung ví dụ, tốn thực tiễn vào SGK, SBT Bảng 5: Mức độ hứng thú hướng dẫn HS giải toán thực tiễn Bảng 6: Tăng cường dạy học vận dụng toán học vào thực tiễn, phát triển lực giải toán thực tiễn cho HS Bảng 7: Đánh giá, phát triển lực vận dụng kiến thức toán học vào giải vấn đề thực tiễn Bảng 8: Sự hứng thú HS với toán thực tiễn vi 28 39 40 41 42 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên danh mục Biểu đồ 1: Mức độ ứng dụng toán học vào sống Trang 38 Biểu đồ 2: Mức độ thường xuyên sưu tầm toán thực tiễn dạy học toán Biểu đồ 3: Đánh giá thầy/cô hứng thú HS học tốn có liên quan đến thực tiễn Biểu đồ 4: Đánh giá lực giải toán thực tiễn HS lớp Biểu đồ 5: Ý kiến HS ứng dụng toán học vào thực tiễn Biểu đồ 6: Sự vận dụng toán học vào thực tiễn HS lớp 45 Biểu đồ 7: Đánh giá mức độ khả thi biện pháp GV 60 Biểu đồ 8: Đánh giá mức độ khả thi biện pháp GV 61 Biểu đồ 9: Đánh giá mức độ khả thi biện pháp GV 62 vii 40 42 43 44 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ, cụm từ Viết tắt Học sinh HS Học sinh tiểu học HSTH Giáo viên GV Giáo dục Phổ thông GDPT Sách tập SBT Sách giáo khoa SGK Trung học Phổ thơng THPT viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, dạy học nhằm hình thành phát triển lực cho người học không đơn cung cấp kiến thức, hình thành thái độ học tập Theo đó, Nghị số 29-NQ/TW, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học [….] tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” [1] Trong Luật Giáo dục ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng vào q trình giáo dục” (Luật GD 2019, chương I, điều 4) [20] Có thể thấy rằng, việc đổi tư giáo dục thời đại tri thức nhằm đáp ứng thay đổi không ngừng sống điều tất yếu Mục tiêu đổi giáo dục trước hết đáp ứng yêu cầu cần đạt lực, phẩm chất người học cuối đào tạo người đáp ứng nhu cầu xã hội, làm cho đất nước giàu mạnh Ở kỷ XXI, q trình tồn cầu hóa lĩnh vực diễn mạnh mẽ Hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học công nghệ thông tin truyền thông, kinh tế tri thức… tạo nên hội thách thức cho giáo dục Vì để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, phải cụ thể hóa việc dạy học phát triển lực học sinh phát triển cho học sinh tri thức kỹ thiết thực với thực tiễn đời sống xã hội, có tự tin, có động linh hoạt, có cách cư xử mực hợp đạo lý Các em đem hết tất sức lực, ý chí góp phần làm cho sống thân, gia đình, đất nước trở nên giàu có, lành mạnh hạnh phúc Đây tri thức, kỹ vừa đáp ứng nhu cầu học tập ngày, học tập thường xuyên người thời đại khoa học công nghệ, vừa đáp ứng cho việc ứng dụng vào thực tiễn đời sống Trong hệ thống giáo dục Việt Nam, giáo dục tiểu học xem tảng Đây bậc học giáo dục trẻ từ lớp (7 tuổi) đến hết lớp (11 tuổi) bậc học quan trọng phát triển trẻ em, hình thành sở ban đầu cho phát triển nhân cách lực Giáo dục tiểu học với mục tiêu “nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ để học” Để thực mục tiêu đó, địi hỏi nội dung giáo dục phải mang tính tồn diện, cân đối, việc dạy học môn học theo định hướng yêu cầu giáo dục Qua đó, trang bị cho trẻ kiến thức, kỹ cần thiết làm sở ban đầu cho phát triển sau Toán học mơn học có liên hệ mật thiết với thực tiễn ứng dụng nhiều lĩnh vực sản xuất đời sống Việc học tốt mơn tốn giúp học sinh phát triển tư duy, khả suy luận, trau dồi trí nhớ, giải vấn đề có khoa học, xác Ngồi tốn học cịn giúp em phát triển trí thơng minh, rèn luyện khả độc lập giải vấn đề, làm việc có phong cách khoa học Mặt khác, tốn mơn học làm cơng cụ, cung cấp kiến thức, kỹ năng, phương pháp góp phần xây dựng tảng văn hóa phổ thơng tạo mối liên hệ vững sống toán học Tốn học chìa khóa mở đường cho người vào tất lĩnh vực khoa học khác Nó đóng góp vai trị đặc biệt giúp cho xã hội ngày đại văn minh Bởi vậy, việc đánh giá lực giải toán thực tiễn học sinh lớp để biết thực trạng đưa biện pháp sư phạm phù hợp để khắc phục nâng cao điều quan trọng Không đánh giá cách xác lực giải tốn thực tiễn mà qua đưa số biện pháp khắc phục điểm chưa tốt góp phần làm cho tiết học tốn có tốn thực tiễn thú vị, lơi cuốn, thu hút, hấp dẫn học sinh làm cho em hứng thú với môn học tăng hiệu học tập tốt Việc cho học sinh giải tốn thực tiễn thiết thực có vai trị quan trọng hồn cảnh giáo dục nước ta Học sinh tiếp xúc từ lớp nhỏ giúp hình thành dần kỹ cần thiết làm toán thực tiễn để lên lớp em dùng kiến thức có để giải khó Và xa Qua đó, đưa tốn thực tiễn vào trình học tập em cách tự nhiên, bồi dưỡng vốn hiểu biết đồng thời nâng cao lực giải toán thực tiễn học sinh Ngồi giáo viên tổ chức trị chơi tốn học tốn thiết kế có tình thực tiễn Trị chơi học tập không làm tăng hứng thú học sinh mơn học mà cịn giúp học sinh nâng cao lực tư Bên cạnh người giáo viên có hội động viên, khích lệ học sinh hăng say học tập, tham gia chơi nhiệt tình, từ tạo cho trẻ tinh thần thoải mái, trẻ “học mà chơi, chơi mà học” Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa trị chơi giúp học sinh nâng cao lực giải tốn thực tiễn 4.3 Kết luận chương Dựa sở lí luận đề tài nguyên nhân tìm hiểu chương thực trạng đề xuất biện pháp nâng cao lực giải toán thực tiễn cho học sinh lớp thông qua biện pháp sư phạm: - Tạo động học tập cho học sinh thông qua tình thực tiễn; - Tăng cường sử dụng toán thực tiễn khâu vận dụng kiến thức toán cho học sinh; - Thiết kế toán thực tiễn để bổ sung vào phần tập sách giáo khoa; - Tổ chức hoạt động ngoại khóa tốn học Chúng tơi trình bày rõ nguyên tắc, mục đích sở biện pháp, từ sâu vào nội dung cách áp dụng biện pháp vào dạy học toán để phát triển lực giải toán thực tiễn cho học sinh lớp Quá trình xây dựng, đề xuất biện pháp bồi dưỡng, phát triển, nâng cao lực giải toán thực tiễn cho học sinh lớp thông qua biện pháp việc làm cần thiết để nâng cao lực người học 65 CHƯƠNG 5: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5.1 Mục đích thực nghiệm Để kiểm nghiệm tính khả thi, đắn đề tài đánh giá hiệu việc nâng cao lực giải tốn thực tiễn thơng qua biện pháp sư phạm, tiến hành thực nghiệm trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Qua đó, nhóm nghiên cứu chúng tơi rút kinh nghiệm công tác giảng dạy, áp dụng đề tài nghiên cứu vào việc củng cố, trau dồi chuyên môn, kĩ dạy học 5.2 Nội dung thực nghiệm Do điều kiện không cho phép nên phải tham khảo ý kiến từ giáo viên trường tiểu học trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ tham khảo ý kiến từ 40 sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Chúng tiến hành lấy ý kiến thông qua phiếu khảo sát mức độ khả thi biện pháp sư phạm: tạo động học tập cho học sinh thông qua tình thực tiễn, tăng cường sử dụng toán thực tiễn khâu củng cố kiến thức toán cho học sinh, thiết kế toán thực tiễn để bổ sung vào phần tập sách giáo khoa tổ chức hoạt động ngoại khóa tốn học nhằm nâng cao lực giải toán thực tiễn cho học sinh lớp 5.3 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: qua việc lấy ý kiến giáo viên sinh viên thơng qua phiếu khảo sát chúng tơi biết mức độ khả thi, thích hợp để áp dụng biện pháp vào dạy học toán nhằm nâng cao lực giải toán thực tiễn cho học sinh lớp Phương pháp vấn đáp: qua trao đổi, nói chuyện trực tiếp với giáo viên có kinh nghiệm lâu năm giảng dạy, bạn sinh viên, thu thập số thông tin cần thiết tính khả thi việc áp dụng biện pháp sư phạm vào dạy học nâng cao lực giải toán thực tiễn cho học sinh lớp 66 5.4 Kết thực nghiệm Sau trình lấy ý kiến, trao đổi với giáo viên bạn sinh viên thu kết sau: 5.4.1 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp 1: Tạo động học tập cho học sinh thơng qua tình thực tiễn 5.4.1.1 Đánh giá giáo viên Rất khả thi Khả thi Bình thường Khơng khả thi 0% 5% 5% 90% Biểu đồ 16: Đánh giá mức độ khả thi biện pháp GV Đa số giáo viên cho biện pháp tạo động học tập cho học sinh thơng qua tình thực tiễn biện pháp tốt, có tính khả cao (95%) biện pháp cần thiết đáp ứng yêu cầu nâng cao lực giải toán thực tiễn học sinh mà phần đọc hiểu vấn đề tốn cịn gây nhiều khó khăn với học sinh Tốn mơn học khơ khan đưa vài tình thực tiễn vào học tạo động ban đầu để học sinh có nhu cầu muốn giải tình cách phải học nội dung mang lại nhiều lợi ích cho hoạt động dạy học giáo viên học sinh 67 Qua khảo sát giáo viên, thấy rằng, đa số giáo viên cho biện pháp sư phạm có tính khả thi cao giúp nâng cao lực giải toán thực tiễn, lực tư học sinh lớp hiệu 5.4.1.2 Đánh giá sinh viên Chúng khảo sát 40 sinh viên lớp 17STH, bạn sinh viên thấy biện pháp tốt, 100% sinh viên thấy biện pháp khả thi Các bạn có mong muốn biết cách thực biện pháp để trau dồi chuyên môn, kỹ dạy học cho thân 5.4.2 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp 2: Tăng cường sử dụng toán thực tiễn khâu vận dụng kiến thức toán cho học sinh 5.4.2.1 Đánh giá giáo viên 0%0% 5% Rất khả thi Khả thi Bình thường Khơng khả thi 95% Biểu đồ 17: Đánh giá mức độ khả thi biện pháp GV Qua phiếu khảo sát qua trình trao đổi, giáo viên thấy biện pháp khả thi (95% khả thi, 5% khả thi) áp dụng vào trình giảng dạy vận dụng kiến thức hay kiểm tra Khâu vận dụng giúp học sinh giải vấn đề mà giáo viên đưa cách sáng tạo dựa hệ thống kiến thức theo mục tiêu 68 học Không bước quan trọng để giáo viên học sinh kiểm tra đánh giá kết dạy học Trong phần khảo sát giáo viên cho kiểm tra đánh giá đưa tốn thực tiễn vào trình kiểm tra đánh giá nên việc đưa toán thực tiễn vào khâu vận dụng nội dung học giúp học sinh nâng cao lực giải toán thực tiễn tốt Qua hoạt động vận dụng có đưa tốn thực tiễn giáo viên giúp học sinh biết cách áp dụng kiến thức học vào sống ngày làm cho kiến thức không trở nên xa lạ với học sinh 5.4.2.2 Đánh giá sinh viên Đa số sinh viên thấy biện pháp có hiệu có tính khả thi cao Đây biện pháp thiết thực áp dụng dễ dàng tiết học toán, làm cho học thêm sinh động, góp phần thay đổi khơng khí lớp học Biện pháp áp dụng hiệu góp phần nâng cao lực giải toán thực tiễn cho học sinh lớp 5.4.3 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp 3: Thiết kế toán thực tiễn để bổ sung vào phần tập sách giáo khoa 5.4.3.1 Đánh giá giáo viên Qua q trình khảo sát trao đổi trị chuyện với giáo viên, 100% giáo viên đánh giá biện pháp khả thi, tiết luyện tập tập sách giáo khoa sách tập đưa thêm vài tốn có thiết kế nội dung thực tiễn để học sinh giải giúp nâng cao lực giải toán thực tiễn học sinh kích thích khả tư học sinh Các tốn thực tiễn lồng ghép nhiều lĩnh vực khoa học, địa lý … làm cho học sinh thích thú nhiều so với toán túy sách giáo khoa 5.4.3.2 Đánh giá sinh viên Với 40 bạn sinh viên lớp 17STH, bạn cho biện pháp khả thi qua tập thiết kế thêm để bổ sung vào phần tập sách giáo khoa giúp học sinh biết cách giải quyết, biết cách sử dụng cơng thức tốn phù hợp cho tình thực tiễn 69 5.4.4 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp 4: Tổ chức hoạt động ngoại khóa tốn học 5.4.4.1 Đánh giá giáo viên Không khả thi 10% Rất khả thi 90% Biểu đồ 18: Đánh giá mức độ khả thi biện pháp GV Đa số giáo viên cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao lực giải toán thực tiễn học sinh lớp khả thi (90%) Các giáo viên thấy tổ chức hoạt động ngoại khóa tham quan hay tổ chức trị chơi học tập để em thấy thực tiễn giải thực tiễn góp phần giúp học sinh có thêm nhiều kiến thức nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh 10% giáo viên lại cho dù biện pháp hay, thiết thực để nâng cao lực giải toán thực tiễn học sinh khâu chuẩn bị cần nhiều thời gian, q trình cịn phụ thuộc vào điều kiện sở vật chất trường Do khơng thể áp dụng rộng rãi Qua khảo sát giáo viên, nhận thấy đa số giáo viên nhận xét biện pháp hay thiết thực để khắc phục lý dẫn đến khó khăn học sinh 70 giải toán thực tiễn Tuy nhiên có số giáo viên thấy khơng khả thi phụ thuộc vào điều kiện sở vật chất trường 5.4.4.2 Đánh giá sinh viên Các bạn sinh viên lớp 17STH thấy biện pháp sư phạm khả thi (100%) cảm thấy hứng thú với biện pháp Đó sân chơi mà học sinh vừa học vừa chơi, vừa trải nghiệm vừa nâng cao lực thân Nếu tổ chức biện pháp giáo viên đánh giá lực học sinh cách khách quan 5.5 Tiểu kết chương Ở chương 5, lấy ý kiến chuyên gia trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ bạn sinh viên lớp khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng để đánh giá mức độ khả thi biện pháp giúp nâng cao lực giải toán thực tiễn học sinh lớp Qua khảo sát, trao đổi không đánh giá mức độ khả thi biện pháp mà cịn có kinh nghiệm q báu công tác giảng dạy sau 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá lực giải toán thực tiễn HS lớp từ đề xuất biện pháp để nâng cao lực HS, bước đầu đạt số kết sau: - Góp phần hệ thống hóa phần lí luận lực giải vấn đề, lực giải toán thực tiễn - Phân tích thực trạng lực giải toán thực tiễn HS lớp dạy học mơn Tốn trường tiểu học - Đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp góp phần phát triển lực giải toán thực tiễn cho HS lớp sau: + Biện pháp 1: Tạo động học tập cho học sinh thơng qua tình thực tiễn + Biện pháp 2: Tăng cường sử dụng toán thực tiễn khâu vận dụng kiến thức toán cho học sinh + Biện pháp 3: Thiết kế toán thực tiễn để bổ sung vào phần tập sách giáo khoa + Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động ngoại khóa tốn học - Tiến hành thực nghiệm lấy ý kiến chuyên gia thông qua việc trao đổi, tham khảo ý kiến từ GV nhà trường Kiến nghị - Để góp phần nâng cao lực giải toán thực tiễn cho HS trước hết cần bồi dưỡng nhận thức lý luận lực, dạy học theo định hướng phát triển lực cho GV Thường xuyên tổ chức buổi chuyên đề theo cụm trường, cụm khối để trao đổi thuận lợi, khó khăn biện pháp khắc phục dạy học theo định hướng phát triển lực cho HS - Trong dạy học, GV cần tạo cho HS nhiều hội trao đổi, suy nghĩ tìm phương hướng giải tốn thực tiễn, tự lên kế hoạch giải vấn đề học tập - Tổ chức nhiều hoạt động học tập khác để tăng hứng thú đồng thời rèn luyện cho em lực giải toán thực tiễn 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng, Nghị số 29-NQ/TW đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo Ban chấp hành Trung ương Đảng, Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 8, Ban chấp hành trung ương khóa XI đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018, công bố ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bô ̣Giáo dục Đào tạo (2012), PISA dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (26/12/2018), Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT Ban hành Chương trình Giáo dục phổ thơng Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Lí luận dạy học đại (Cơ sở đổi mục tiêu - nội dung phương pháp dạy học) Lê Hải Châu (1961), TH gắn với TT đời sống sản xuất, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Cường - Nguyễn Thuỳ Dun (2018), Tìm hiểu lí thuyết giáo dục toán học gắn với thực tiễn vận dụng xây dựng tập thực tiễn dạy học môn Tốn, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì tháng G Polya (1997), Sáng tạo Toán học, NXB Giáo dục 10 G Polya (1997), Giải tốn nào, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Cơng Khanh (7/2012), Một số vấn đề chung lực đề xuất khung lực cốt lõi học sinh THPT sau 2015 12 Lê Thị Hoàng Linh (2016), Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học toán 4, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 13 Bùi Huy Ngọc (2003), Tăng cường khai thác nội dung thực tế DH số học đại số nhằm nâng cao NL vận dụng TH vào TT cho HS trung học sở, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh 73 14 Lê Đức Ngọc, (3-2004), Chất lượng giáo viên tiểu học nhìn từ góc độ lực, Tạp chí Giáo dục số 81 15 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ 16 Perelman IA I (1987), Toán ứng dụng đời sống, NXB Thanh Hoá 17 Phạm Phu (1998), Ứng dụng toán sơ cấp giải toán thực tế, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Lan Phương (2014), Đề xuất cấu trúc chuẩn đánh giá NLGQVĐ Chương trình GDPT mới, Tạp chí khoa học giáo dục, số 111, tháng 12/2014 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2019; Luật Giáo dục; Chương I, Điều 20 Phan Anh Tài (2014), Đánh giá NLGQVĐ HS DH toán lớp 11 THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh 21 Hà Xuân Thành (2017), Dạy học Toán trường trung học phổ thông theo hướng phát triển lực giải vấn đề thực tiễn thông qua việc khai thác sử dụng tình thực tiễn, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 22 Vũ Thị Minh Thúy (2016), Phát triển lực giải vấn đề thơng qua dạy học chương hóa học vấn đề phát triển kinh tế xã hội mơi trường - hóa học lớp 12, Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 74 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THĂM DỊ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Nhóm thực nghiên cứu đề tài liên quan đến học tập mơn Tốn Để tìm hiểu thực trạng lực giải toán thực tiễn học sinh lớp 5, mong thầy (cơ) cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu khoanh tròn vào chữ trước ý mà thầy (cô) chọn Những thông tin thu từ phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, khơng mục đích khác -Câu 1: Theo thầy (cô) mức độ ứng dụng toán học vào sống là: A Rất nhiều B Nhiều C Ít D Rất Câu 2: Theo thầy (cơ), sách giáo khoa có nhiều tốn thực tiễn khơng? A Rất nhiều B Nhiều C Ít D Rất Câu 3: Theo Thầy/Cơ việc giới thiệu số ứng dụng toán học vào giải vấn đề thực tiễn bổ sung ví dụ, tốn thực tiễn vào SGK, SBT có cần thiết khơng? B Khơng cần A Rất cần thiết C Khơng có ý kiến Câu 4: Trong q trình giảng dạy, thầy/Cơ có thường xun sưu tầm tốn thực tiễn (ví dụ, tập) dạy học khơng? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Không Câu 5: Mức độ hứng thú Thầy/Cô hướng dẫn HS giải toán thực tiễn? A Rất hứng thú B Có hứng thú C Khơng hứng thú Câu 6: Việc tăng cường cho HS giải tốn thực tiễn có góp phần phát triển lực giải vấn đề cho HS hay không? A Có B Khơng Câu 7: Theo Thầy/Cơ, để tăng cường dạy học vận dụng toán học vào thực tiễn, phát triển lực giải toán thực tiễn cho HS, cần: 75 a) Tăng cường yêu cầu vận dụng toán học vào thực tiễn chương trình, SGK b) Bổ sung tốn thực tiễn (ví dụ, tập) vào SGK, SBT c) Hướng dẫn GV cách khai thác toán thực tiễn Câu 8: Đánh giá thầy (cô) hứng thú học sinh học tốn có liên quan đến thực tiễn? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu 9: Để đánh giá, phát triển lực vận dụng kiến thức toán học vào giải vấn đề thực tiễn Theo Thầy/Cô cần: a) Đưa yêu cầu giải toán thực tiễn vào đề thi, đề kiểm tra nói chung b) Tăng cường yêu cầu HS tìm kiếm vấn đề thực tế liên quan đến chủ đề, học c) Tăng cường rèn luyện kĩ giải toán thực tiễn Câu 10: Theo thầy (cơ), lực giải tốn thực tiễn học sinh tốt hay chưa? A Tốt B Chưa tốt Nếu chưa tốt lý là: A Học sinh chưa đọc hiểu vấn đề mà toán đưa B Học sinh chưa biết cách sử dụng cơng cụ tốn thích hợp để giải toán C Học sinh chưa nắm vững kiến thức toán học D Lý khác Xin thầy (cô) ghi rõ: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 76 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH LỚP Các em thân mến! Nhóm thực nghiên cứu đề tài liên quan đến học tập mơn Tốn Vì vậy, em vui lịng trả lời giúp chúng tơi số câu hỏi sau Em vui lòng cho biết ý kiến (bằng cách khoanh vào chữ trước ý em chọn) Câu 1: Em có thích học mơn tốn khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu 2: Theo em, tốn học có ứng dụng vào thực tiễn khơng? A Có B Khơng Câu 3: Sự hứng thú em trước toán thực tiễn? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Khơng hứng thú Câu 4: Em có hay vận dụng toán học vào vấn đề đời sống không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Không Câu 5: Theo em sách giáo khoa có nhiều tốn liên quan đến thực tiễn khơng? A Có B Khơng Câu 6: Bổ sung toán thự tiễn vào SGK, SBT, theo em có cần thiết khơng? A Rất cần thiết B Nên C Khơng có ý kiến 77 Phụ lục PHIẾU THỰC NGHIỆM (Xin ý kiến chuyên gia) Thầy (cơ) cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào mức đánh thầy cô chọn ST T Biện pháp sư phạm Mục đích biện pháp Tạo động học tập cho học sinh thơng q tình thực tiễn Tăng cường sử dụng toán thực tiễn khâu vận dụng kiến thức toán cho học sinh Thiết kế toán thực tiễn để bổ sung vào phần tập sách giáo khoa Tạo hứng thú học sinh, lôi học sinh, tạo điều kiện để em thực tốt hoạt động kiến tạo tri thức trình học tập sau, rèn cho học sinh cách hiểu vấn đề toán thực tiễn biết sử dụng cơng cụ tốn học giải toán phù hợp Khâu vận dụng kiến thức giúp học sinh nắm vững hệ thống kiến thức theo mục tiêu dạy học Khơng cịn bước quan trọng để giáo viên học sinh kiểm tra đánh giá kết dạy học Việc thiết kế, khai thác tốn có nội dung thực tiễn để bổ sung cho hệ thống tập sách giáo khoa làm cho chất lượng giáo dục giáo dưỡng tập toán cao hơn, nội dung tập toán phong phú hơn, gần gũi với thực tế địa phương tạo nguồn tài Rất khả thi 78 Đánh giá Khả Bình thi thường Khơng khả thi liệu hữu ích cho học sinh học tập Tổ chức hoạt Qua biện pháp này, học động ngoại khóa sinh trải nghiệm toán học thực tiễn, biết kiến thức mà học vận dụng vào thực tiễn làm cho kiến thức khơng cịn trừu tượng mà trở nên gần gũi trước mắt học sinh Đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng nâng cao lực giải tình thực tiễn học sinh 79