Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ PHAN THỊ THANH TÚ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA DẠY HỌC KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG "BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN” - VẬT LÍ 10 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990017584011000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ PHAN THỊ THANH TÚ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA DẠY HỌC KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG "BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN” - VẬT LÍ 10 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Sư phạm Vật lý Khoá học: 2019 – 2023 Người hướng dẫn: TS Trần Quỳnh Đà Nẵng, 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Vật lý Đại học Sư phạm Đà Nẵng trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Quỳnh cung cấp tài liệu nghiên cứu, hướng dẫn tận tình từ lúc hình thành ý tưởng đến lúc hồn thành xong đề tài nghiên cứu Nhờ có tận tâm thầy, khố luận tốt nghiệp hồn thành cách tốt Tôi xin cảm ơn đến Ban giám hiệu trường THPT Thái Phiên, quý thầy cô tổ Vật lý, đặc biệt cô Châu Thị Như Hương tạo điều kiện để tham dự, quan sát, tiếp cận HS, phân tích tiến trình, thực nghiệm sư phạm trường, làm sở để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Và cuối cùng, em xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình ln động viên giúp đỡ em q trình học tập hồn thành khóa luận Do trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn nhiều hạn chế nên nghiên cứu không tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi mong thơng cảm, góp ý đánh giá chân thành q thầy bạn bè để nâng cao kiến thức thân, phục vụ tốt q trình cơng tác sau Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2023 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Phan Thị Thanh Tú I MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC HÌNH ẢNH VIII MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 NỘI DUNG .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA DẠY HỌC KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Năng lực giải vấn đề 1.1.1 Khái niệm lực giải vấn đề 1.1.2 Phát triển lực giải vấn đề 1.1.3 Năng lực giải vấn đề dạy học vật lí 1.1.4 Cấu trúc lực giải vấn đề 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề 1.2 Khái quát vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học Vật lí trường THPT 1.2.1 Cơ sở tâm lý học lý thuyết kiến tạo 1.2.2 Một số luận điểm lý thuyết kiến tạo dạy học 11 1.2.3 Dạy học kiến tạo 13 1.2.4 Điều kiện cần thiết để tổ chức dạy học vật lí theo lý thuyết kiến tạo 17 1.2.5 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua việc vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học Vật lí 19 1.3 Thực trạng dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học kiến tạo trường THPT 21 1.3.1 Thực trạng dạy học vật lí nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học kiến tạo .21 1.3.2 Nguyên nhân thực trạng .26 II 1.4 Quy trình dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học kiến tạo dạy học vật lí 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG “BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC KIẾN TẠO .30 2.1 Mục tiêu dạy học nội dung “Biến dạng vật rắn” Vật lí 10 .30 2.2 Cấu trúc nội dung “Biến dạng vật rắn” Vật lí 10 30 2.3 Định hướng sử dụng dạy học kiến tạo nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học nội dung “Biến dạng vật rắn” Vật lí 10 31 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học nội dung “Biến dạng vật rắn” Vật lí 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học kiến tạo 33 2.4.1 Tiến trình dạy học nội dung “Biến dạng kéo, biến dạng nén vật rắn; đặc tính lị xo” .34 2.4.2 Tiến trình dạy học nội dung “Định luật Hooke” 44 2.5 Xây dựng công cụ Rubric đánh giá lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học kiến tạo nội dung “Biến dạng vật rắn” vật lí 53 2.5.1 Xây dựng công cụ Rubric đánh giá lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học kiến tạo nội dung “Biến dạng kéo, biến dạng nén vật rắn; đặc tính lị xo” 53 2.5.2 Xây dựng công cụ Rubric đánh giá lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học kiến tạo nội dung “Định luật Hooke” .55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .59 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 59 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 59 3.3.1 Phương pháp định tính 59 3.3.2 Phương pháp định lượng 59 3.4 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .59 3.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 60 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 62 3.6.1 Phân tích diễn biến đánh giá định tính 62 3.6.2 Đánh giá định lượng 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 III KẾT LUẬN 72 Kết luận 72 Khuyến nghị .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC PL1 IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học DHKT Dạy học kiến tạo ĐG Đánh giá ĐT Đào tạo GD Giáo dục GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh LTKT Lí thuyết kiến tạo PPDH Phương pháp dạy học PPTN Phương pháp thực nghiệm SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm V DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Cấu trúc lực giải vấn đề Bảng Mơ tả tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề Bảng Cấu trúc tổ chức thực hoạt động nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh thông qua việc vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học Vật lí .19 Bảng Bảng mục tiêu dạy học nội dung “Biến dạng vật rắn”theo yêu cầu cần đạt chương trình Vật lí 2018 30 Bảng 2 Rubric đánh giá lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học kiến tạo nội dung “Biến dạng kéo, biến dạng nén vật rắn; đặc tính lị xo” 53 Bảng Rubric đánh giá lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học kiến tạo nội dung “Định luật Hooke” 55 Bảng Bảng tổng hợp mức độ số hành vi lực GQVĐ giai đoạn .62 Bảng Bảng tổng hợp mức độ số hành vi lực GQVĐ giai đoạn .63 Bảng 3 Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi HS A 66 Bảng Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi HS B 67 Bảng Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi HS C 67 Bảng Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi HS D 68 Bảng Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi HS E 69 Bảng Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi HS F 69 Biểu đồ 1 Tần suất sử dụng phương pháp dạy học GV 21 Biểu đồ Tần suất rèn luyện kỹ học tập cho HS GV .22 Biểu đồ Mức độ nhận biết lực GQVĐ GV 22 Biểu đồ Mức độ quan trọng việc phát triển lực GQVĐ 23 Biểu đồ Mức độ vận dụng dụng phương pháp dạy học kiến tạo dạy học vật lí nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS 23 Biểu đồ Khó khăn sử dụng phương pháp dạy học kiến tạo nhằm phát triển lực GQVĐ .24 Biểu đồ Cảm nhận HS mơn vật lí 24 Biểu đồ Quan niệm HS việc để học vật lí hiệu 25 VI Biểu đồ Mức độ cần thiết việc phát triển lực giải vấn đề dạy học mơn vật lí HS 25 Biểu đồ 10 Tần suất cách thường giải tập vật lí HS 26 Biểu đồ 11 Tần suất tham gia hoạt động học tập vật lí HS .26 Biểu đồ Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực GQVĐ HS A 66 Biểu đồ Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực GQVĐ HS B 67 Biểu đồ 3 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực GQVĐ HS C 68 Biểu đồ Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực GQVĐ HS D 68 Biểu đồ Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực GQVĐ HS E 69 Biểu đồ Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực GQVĐ HS F 70 VII DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Sơ đồ kiến tạo kiến thức nhóm CLIS .16 Hình Sơ đồ cấu trúc nội dung “Biến dạng vật rắn” .31 Hình Tìm hiểu vấn đề 60 Hình Đề xuất giải pháp GQVĐ 61 Hình 3 Thực giải pháp GQVĐ 61 Hình Đánh giá phản ánh giải pháp 61 VIII Từ bảng số liệu biểu đồ 3.1 cho thấy số số hành vi HS A có tăng 1.1; 1.2; 4.1; 4.2 số hành vi 2.1; 3.1; 3.2 giữ nguyên giai đoạn HS B Bảng Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi HS B CSHV 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 4.1 4.2 Giai đoạn 2 1 1 1 Giai đoạn 2 2 Mức độ 2,5 1,5 0,5 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 Giai đoạn 3.2 4.1 4.2 Giai đoạn Biểu đồ Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực GQVĐ HS B Từ bảng số liệu biểu đồ 3.2 cho thấy số hành vi 1.1; 1.2 4.2 giữ nguyên, số hành vi lại có xu hướng tăng, đặc biệt số hành vi 2.1 tăng mức giai đoạn HS C Bảng Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi HS C CSHV 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 4.1 4.2 Giai đoạn 2 1 1 Giai đoạn 2 2 1 1 Mức độ 67 2,5 1,5 0,5 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 Giai đoạn 3.2 4.1 4.2 Giai đoạn Biểu đồ 3 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực GQVĐ HS C Từ bảng số liệu biểu đồ 3.3 cho thấy đa số số khơng đổi, bên cạnh có số hành vi tăng nhẹ 1.2 2.1 HS D Bảng Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi HS D CSHV 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 4.1 4.2 Giai đoạn 1 1 1 1 Giai đoạn 2 1 1 Mức độ 2,5 1,5 0,5 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 Giai đoạn 3.2 4.1 4.2 Giai đoạn Biểu đồ Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực GQVĐ HS D 68 Từ kết thấy HS tiến số hành vi Mặc dù tăng chưa thấy hình thành phát triển lực GQVĐ HS HS E Bảng Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi HS E CSHV 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 4.1 4.2 Giai đoạn 2 1 1 Giai đoạn 2 1 Mức độ 2,5 1,5 0,5 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 Giai đoạn 3.2 4.1 4.2 Giai đoạn Biểu đồ Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực GQVĐ HS E Từ bảng số liệu biểu đồ 3.5 cho thấy số hành vi tăng chưa đều, vài số giữ nguyên thấy hình thành phát triển lực GQVĐ HS HS F Bảng Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi HS F CSHV 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 4.1 4.2 Giai đoạn 2 1 1 Giai đoạn 3 2 2 Mức độ 69 2,5 1,5 0,5 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 Giai đoạn 3.2 4.1 4.2 Giai đoạn Biểu đồ Biểu đồ mô tả mức độ phát triển lực GQVĐ HS F Từ kết thấy HS có thay đổi đáng kể Tất số hành vi tăng, số hành vi 1.1 2.1 đạt mức Từ thấy phát triển lực GQVĐ HS tiến rõ rệt Qua việc đánh giá định tính đánh giá định lượng, thấy DH kiến tạo đem lại hiệu việc phát triển lực GQVĐ cho HS DH kiến tạo giúp HS thật trung tâm trình DH, GV người tổ chức, hướng dẫn phát kịp thời khó khăn HS để từ đưa gợi ý, trợ giúp cho HS Điều quan trọng DH kiến tạo giúp HS được vận dụng kiến thức lĩnh hội vào vấn đề thực tế mà GV đặt ra, giúp phát triển lực GQVĐ Kết phần cho thấy tính đắn giả thuyết khoa học trình bày đề tài 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc quan sát dạy thực tế lớp trình TNSP phân tích diễn biến lớp học Tơi nhận thấy việc phát triển lực GQVĐ thông qua dạy học kiến tạo mang lại số kết sau: - HS chủ động tham gia giải nhiệm vụ học tập, tích cực bày tỏ quan niệm thân Trong tiết học, vai trò GV HS có thay đổi GV chuyển từ vai trò người chủ động truyền đạt tri thức sang người tổ chức, điều khiển hoạt động HS, GV không trực tiếp GQVĐ để HS ghi nhớ, mà định hướng HS tự chiếm lĩnh tri thức - Việc dạy học kiến tạo theo tiến trình thiết kế có tính khả thi Nó làm cho HS tích cực, chủ động xây dựng kiến thức Đã hình thành HS thái độ hợp tác học tập, u thích mơn học, lắng nghe chia sẻ - Qua kết thu q trình TNSP nhận thấy có đủ sở để khẳng định giả thuyết khoa học đề HS phát huy tính tích cực học tập, bước đầu có kết cao học tập kiến thức có bền vững GV tổ chức hoạt động dạy học theo tiến trình thiết kế Việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào giảng dạy trường THPT hoàn toàn khả thi 71 KẾT LUẬN Kết luận Sau hoàn thành nghiên cứu đề tài: Phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học kiến tạo nội dung “Biến dạng vật rắn” - Vật lí 10 tơi thu số kết sau : - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài phát triển lực GQVĐ nhằm cố tảng kiến thức vững tạo hứng thú học tập cho HS - Dựa việc nghiên cứu, phân tích mơ hình dạy học kiến tạo nhiều nhà nghiên cứu từ đề xuất quy trình dạy học kiến tạo Tìm hiểu thực trạng vấn đề sử dụng phương pháp dạy học kiến tạo theo hướng phát triển lực GQVĐ GV HS trường THPT Thái Phiên – Thành phố Đà Nẵng Phân tích nguyên nhân thực trạng để thấy khó khăn cách giải dạy học vật lí - Từ kết nghiên cứu trên, thiết kế tiến trình dạy học sử dụng dạy học kiến tạo theo hướng phát triển lực GQVĐ cho HS - Tiến hành thực nghiệm sư phạm với 39 HS lớp 10/8 trường THPT Thái Phiên – Thành phố Đà Nẵng để kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài - Việc xử lí số liệu thu theo lí thuyết phương pháp thống kê toán học Kết TNSP cho phép khẳng định: Giả thuyết khoa học ban đầu đề đúng, nghĩa việc sử dụng phương pháp dạy học kiến tạo theo hướng phát triển lực GQVĐ cho HS q trình dạy học tác động tích cực tới thái độ học tập kích thích hứng thú, tính góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí lớp 10 trường THPT Khuyến nghị Để tốt phương pháp giảng dạy cần có kết hợp nhiều yếu tố khác Và để vận dụng có hiệu phương pháp dạy học kiến tạo nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS trường THPT, tơi có khuyến nghị sau: GV dành nhiều thời gian để tiếp cận HS nhiều phương diện khác để nắm bắt khả học tập tâm lý học tập HS, từ có kế hoạch giảng dạy phù hợp Trong trình giảng dạy GV cần hướng em tới mục tiêu tốt đẹp, động viên khuyến khích HS kịp thời 72 Năng lực GQVĐ lực cốt lõi cần nhấn mạnh tập trung phát triển mơn vật lí chương trình giáo dục phổ thơng Do hướng nghiên cứu cần GV nghiên cứu áp dụng triển khai rộng Bên cạnh đó, DH kiến tạo phương pháp dạy học giúp HS phát triển lực, đặc biệt lực GQVĐ Trên kết bước đầu nghiên cứu, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn để giúp bổ sung vào cơng trình nghiên cứu hồn thiện nghiên cứu tiếp theo… 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng, Chương trình tổng thể, Hà Nội [3] Đặng Phương Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] Nguyễn Quang Lạc (2007), “Vận dụng lí thuyết kiến tạo đổi PPDH vật lí”, Tạp chí Giáo dục, (170), tr.32-34 [5] Nguyễn Lộc - Nguyễn Thị Lan Phương (đồng chủ biên, 2016) Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu lực giải vấn đề, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Phú Lộc (2008), “Sự thích nghi trí tuệ trình nhận thức theo quan điểm Piaget”, Tạp chí giáo dục, (183), tr.11-13 [7] Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), Nguyễn Đức Hướng (2003), Các lí thuyết phát triển tâm lí người, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [8] Jean Piaget (Trần Nam Lương, Phùng Đệ, Lê Phi dịch) (2001), Tâm lí học Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Dạy học phát triển lực mơn Vật lí THPT, NXB Đại học Sư Phạm, năm 2019 [10] Võ Minh Trí (2019), Phát triển lực giải vấn đề cho HS qua dạy học kiến tạo chương “chất khí” vật lý 10 trung học phổ thơng, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học [11] Nguyễn Quốc Trị (2017), “Thuyết kiến tạo – Cơ sở lí luận đổi chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam” [12] Trung tâm nội dung phương pháp (1999), Lý thuyết kiến tạo phương pháp dạy học theo lý thuyết kiến tạo, Tư liệu Phịng Bộ mơn Vật lí, Viện Nghiên cứu chương trình Giáo dục, Hà Nội [13] Thái Duy Tuyên (2006), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] L X Vưgotxki (Nguyễn Đức Hướng, Dương Diệu Hoa, Phan Trọng Ngọ dịch) (1977), Tuyển tập Tâm lí học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 74 Tiếng Anh [15] Glaserfeld, Ernst von (1989), Constructivism in Education In T Husen & Neville Postlethwaite (Eds.), The international Encyclopedia of Education, [Suppl.], (pp 126163), Oxford, England : Pergamon Press [16] PISA 2012, Field Trial Problem Solving Framework (Draft Subject to Possible Revision after the Frield Trial, trang 12 [17] Vygotsky, L S (1978), Mind and society: The development of higher psychological processes, Cambridge, MA: Harvard University Preess Website [18] Brooks, J G.& Brooks, M G (1993), “A constructivist perspective on teaching and learning with in the languagerts” www.readingonline.org/electronic/elec_index.as, 2001 December 75 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Kính chào q thầy/cơ! Tơi tên Phan Thị Thanh Tú – sinh viên lớp 19SVL khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Trong thời gian này, tơi thực khóa luận với đề tài nghiên cứu: Phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học kiến tạo dạy học nội dung “Biến dạng vật rắn” Vật lí 10 Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học có thơng tin khảo sát phản hồi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực GQVĐ học sinh Rất mong quý thầy cô vui lịng cho biết ý kiến vào phiếu khảo sát Tôi đảm bảo thông tin mà quý thầy/cô cung cấp sử dụng nhằm mục đích đề tài mà khơng sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy/cô! Câu 1: Tần suất sử dụng phương pháp dạy học thời gian qua thầy/cô nào? Mức độ Hoạt động dạy học STT Phương pháp thuyết trình Phương pháp vấn đáp, đàm thoại Làm việc nhóm, thảo luận thuyết trình Phương pháp dạy học tích cực như: - Dạy học theo trạm - Dạy học giải vấn đề - Lớp học đảo ngược - Dạy học dự án - STEM - Trải nghiệm PL1 Thường Thỉnh Không xuyên thoảng sử dụng Câu 2: Tần suất thầy/cô rèn luyện kỹ sau cho HS nào? Mức độ Kỹ STT Nghe giảng ghi chép Hoạt động nhóm Trình bày ý kiến trước lớp Thường Thỉnh Không xuyên thoảng sử dụng Tự kiểm tra, đánh giá trình học tập Xây dựng kế hoạch học tập Câu 3: Năng lực GQVĐ lực chung cần thiết cần phải phát triển HS học mơn vật lí Vậy, theo thầy/cơ lực GQVĐ gì? A Năng lực GQVĐ khả cá nhân “huy động”, kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… để hiểu giải vấn đề tình định cách hiệu với tinh thần tích cực B Năng lực GQVĐ HS khả HS phối hợp vận dụng kinh nghiệm thân, kiến thức, kĩ môn học chương trình trung học phổ thơng để giải thành cơng tình có vấn đề học tập sống em với thái độ tích cực C Năng lực GQVĐ vừa xem công cụ nhận thức, vừa xem mục tiêu dành cho việc học, chiếm lĩnh vận dụng tri thức Năng lực GQVĐ việc cá nhân sử dụng hiệu trình nhận thức, hành động thái độ để giải tình thực tiễn sống ngày Câu 4: Theo thầy/cô, việc phát triển lực GQVĐ cho HS trường THPT có quan trọng khơng? A Khơng quan trọng B Bình thường C Quan trọng D Rất quan trọng PL2 Câu 5: Thầy/cô vận dụng phương pháp dạy học kiến tạo dạy học vật lí nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS chưa? A Đã vận dụng lên lớp B Đã nghe qua phương pháp chưa tìm hiểu C Chưa biết phương pháp D Đã tìm hiểu phương pháp chưa vận dụng giảng dạy Câu 6: Theo thầy/cô khó khăn gặp phải tổ chức dạy học kiến tạo nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS (thầy/cơ chọn nhiều đáp án) HS chưa u thích, hứng thú mơn học HS chưa có kiến thức tư khoa học Chương trình mơn Vật lí cịn hàn lâm, nặng kiến thức tốn HS quen với phương pháp dạy học cũ GV lúng túng vận dụng PPDH, KTDH tích cực cho HS Kiểm tra, đánh giá đánh giá kiến thức, chưa đánh giá lực vận dụng kiến thức HS Xin chân thành cảm ơn ý kiến quý thầy/ cô! PL3 PHỤ LỤC : PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Xin chào em học sinh! Tôi tên Phan Thị Thanh Tú – sinh viên lớp 19SVL khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Trong thời gian này, tơi thực khóa luận với đề tài nghiên cứu: Phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học kiến tạo dạy học nội dung “Biến dạng vật rắn” Vật lí 10 Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học có thơng tin khảo sát phản hồi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh Rất mong em cho biết ý kiến vào phiếu khảo sát Tôi đảm bảo thông tin mà em cung cấp sử dụng nhằm mục đích đề tài mà không sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em! Câu 1: Cảm nhận em mơn vật lí Mức độ STT Khơng đồng ý u thích mơn học vật lí Mơn Vật lí mơn học quan trọng, có nhiều ứng dụng thực tế nghề nghiệp Khơng khí học tập mơn Vật lí lớp ln hứng thú Giúp em phát triển kỹ thực hành, thí nghiệm, định hướng nghề nghiệp tương lai PL4 Không chắn Hoàn Đồng ý toàn đồng ý Câu 2: Theo em, để học vật lí đạt hiệu thì? (có thể chọn nhiều đáp án) Tham gia đầy đủ buổi học lớp Cần phải tự nghiên cứu nhiều nguồn thông tin khác Chỉ cần nghiên cứu kỹ SGK Cần có hướng dẫn GV Câu 3: Theo em, có cần thiết phải phát triển lực giải vấn đề dạy học môn vật lí khơng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Khơng cần thiết Câu 4: Em thường giải tập vật lí cách nhiều nhất? Tự tìm lời giải Nhờ GV bạn bè trình bày đáp án cho Trao đổi với bạn bè Nhờ hướng dẫn GV Câu 5: Tần suất tham gia hoạt động học tập em nào? Mức độ Hoạt động học tập STT Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp Tham gia hoạt động nhóm Tích cực nêu ý kiến Nêu thắc mắc với GV bạn bè Xin cảm ơn ý kiến em! PL5 Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: (Về chất lượng Khóa luận cần) Đề tài chỉnh sửa theo yêu cầu Hội đồng đánh giá Khóa luận tốt nghiệp ngày 06/05/2023, đảm bảo yêu cầu mặt hình thức nội dung theo quy định Ý kiến: Đánh dấu X vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo x Không đồng ý thông qua báo cáo Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2023 NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) TS TRẦN QUỲNH