1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường

145 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Năng Lực Giải Quyết Vấn Đề Thông Qua Dạy Học Dự Án Nội Dung Hóa Học Và Vấn Đề Môi Trường
Tác giả Nguyễn Quang Trung
Người hướng dẫn TS. Trần Đình Minh
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Sư Phạm Hóa Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUANG TRUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN NỘI DUNG HĨA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2020 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUANG TRUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN NỘI DUNG HĨA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 8140212.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Đình Minh HÀ NỘI – 2022 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với cố gắng, nỗ lực thân, với định hướng giúp đỡ thầy cơ, ủng hộ gia đình, bạn bè hợp tác em học sinh Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo giảng dạy lớp Lý luận phương pháp dạy học mơn Hố học khố QH-2019-S, Trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội truyền thụ kiến thức kinh nghiệm quý báu, tận tình giúp đỡ chúng em suốt thời gian khố học Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trân Đình Minh hết lịng hướng dẫn, giúp đỡ q trình thực luận văn Xin cảm ơn người anh người chị, người bạn lớp Lý luận phương pháp dạy học mơn Hố học khố QH-2019-S, q thầy cô em học sinh trường THPT Ngô Gia Tự - Hà Đông ủng hộ, hợp tác đóng góp ý kiến quý báu trình hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè thường xuyên động viên, khích lệ hỗ trợ suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2022 Tác giả Nguyễn Quang Trung i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Nguyên nghĩa DHDA Dạy học dự án ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1: Thực trạng dạy học dự án GV 20 Bảng 1-2: Thực trạng dạy học mơn Hóa học trường THPT Ngơ Gia Tự 21 Bảng 1-3: Thực trạng học tập môn Hóa HS trường THPT Ngơ Gia Tự 21 Bảng 1-4: Thực trạng NL GQVĐ HS 23 Bảng 1-5: Thực trạng dạy học dự án HS 24 Bảng 3.1: Kết bảng đánh giá theo tiêu chí lớp 12A1 12A2 93 Bảng 3.2: Kết bảng đánh giá theo tiêu chí lớp 12A5 12A6 94 Bảng 3.3: Phân phối tần số kết kiểm tra lớp 12A1 12A2 97 Bảng 3.4: Phân phối tần số kết kiểm tra lớp 12A5 12A6 97 Bảng 3.5: Phân phối tần suất kết kiểm tra lớp 12A1 12A2 97 Bảng 3.6: Phân phối tần suất kết hai kiểm tra lớp 12A5 12A6 97 Bảng 3.7 : Phân phối tần suất lũy tích hai kiểm tra lớp 12A1 12A2 97 Bảng 3.8: Phân phối tần suất lũy tích hai kiểm tra lớp 12A5 12A6 98 Bảng 9: Tổng hợp phân loại kết kiểm tra lớp 12A1 12A2 99 Bảng 10: Tổng hợp phân loại kết kiểm tra lớp 12A5 12A6 99 Bảng 11: Tổng hợp tham số đặc trưng lớp 12A1 lớp 12A2 101 Bảng 12: Tổng hợp tham số đặc trưng lớp 12A5 lớp 12A6 101 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Đồ thị hình lũy tích điểm kiểm tra lớp 12A1 12A2 98 Biểu đồ 2: Đồ thị hình lũy tích điểm kiểm tra lớp 12A5 12A6 99 Biểu đồ 3: Biểu đồ phân loại kết kiểm tra lớp 12A1 12A2 100 Biểu đồ 4: Biểu đồ phân loại kết kiểm tra lớp 12A5 12A6 100 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG .iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp xử lý thống kê toán học kết thực nghiệm Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG DỰ ÁN HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu sử dụng dạy học dự án v 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề mơi trường 1.2 Năng lực 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại lực 1.2.3 Đặc điểm lực 1.2.4 Năng lực đặc thù mơn hóa học 1.2.5 Năng lực giải vấn đề học sinh trung học phổ thông 1.3 Dạy học dự án 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Đặc điểm dạy học dự án 14 1.3.3 Ưu điểm hạn chế dạy học dự án 15 1.3.4 Ý nghĩa việc sử dụng dạy học dự án dạy học Hóa học 15 1.3.5 Những lưu ý sử dụng dạy học dự án 17 1.4 Quy trình thiết kế dự án học tập 17 1.5 Thực trạng vấn đề môi trường tính cấp thiết đề tài 19 1.6 Thực trạng việc sử dụng dự án học tập phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học hóa học 19 1.6.1 Tổ chức điều tra khảo sát 19 1.6.2 Kết điều tra 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG NỘI DUNG HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 27 2.1 Vị trí, mục tiêu, cấu trúc nội dung Hóa học vấn đề mơi trường 27 2.1.1 Vị trí nội dung Hóa học vấn đề môi trường 27 2.1.2 Mục tiêu nội dung Hóa học vấn đề mơi trường 27 2.1.3 Cấu trúc nội dung Hóa học vấn đề mơi trường 29 vi 2.1.4 Những nội dung phù hợp để triển khai phát triển lực giải vấn đề 31 2.2 Nguyên tắc thiết kế dự án học tập dạy học hóa học 32 2.3 Quy trình thiết kế dự án học tập dạy học hóa học 32 2.3.1 Xây dựng mục tiêu dự án mục tiêu phát triển lực 32 2.3.2 Chuẩn bị kế hoạch phương tiện thực dự án 33 2.3.3 Giới thiệu dự án đưa lưu ý 33 2.3.4 Thực dự án 34 2.3.5 Đánh giá kết 34 2.3.6 Thảo luận rút kiến thức 35 2.4 Quy trình sử dụng dự án học tập dạy học hóa học 35 2.5 Thiết kế số dự án học tập nội dung Hóa học vấn đề môi trường 37 2.5.1 Dự án phân loại rác thải 37 2.5.2 Dự án xử lý rác thải hữu dễ phân huỷ 38 2.5.3 Dự án xử lý rác thải khó phân huỷ 41 2.6 Sử dụng dự án học tập nội dung Hóa học vấn đề mơi trường nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 43 2.6.1 Quy trình thiết kế giáo án dạy học hóa học sử dụng dự án học tập 43 2.6.2 Một số giáo án sử dụng dự án học tập nội dung Hóa học vấn đề môi trường nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 44 2.7 Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề 86 2.7.1 Xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề 86 2.7.2 Đánh giá qua kiểm tra 89 TIỂU KẾT CHƯƠNG 90 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 91 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 91 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 91 vii 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 92 3.3.1 Chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm 92 3.3.2 Trao đổi với GV 92 3.3.3 Thiết kế chương trình thực nghiệm 92 3.3.4 Tổ chức kiểm tra đánh giá 92 3.4 Thu thập kết thực nghiệm sư phạm xử lí thơng tin thu 93 3.4.1 Kết bảng kiểm quan sát GV HS 93 3.4.2 Kết kiểm tra 95 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 102 3.5.1 Đánh giá định tính 102 3.5.2 Đánh giá định lượng 102 TIỂU KẾT CHƯƠNG 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 108 viii Thời gian học lớp khơng đủ Khơng có đủ sở vật chất Giáo viên chưa tập huấn dự án học tập Rắc rối phức tạp việc thiết kế áp dụng Học sinh khơng có kĩ làm thí nghiệm Học sinh khơng hợp tác với cách học Khác: ……………………………………………………………………………… Nếu khơng gặp khó khăn việc thiết kế dự án học tập, thầy/cơ có áp dụng hình thức dạy học giảng dạy khơng? Có Khơng Nếu câu trả lời "khơng" đưa lí ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy/cô tham gia khảo sát 121 Phụ lục 4: Phiếu khảo sát HS Chào em! Chúng tơi nhóm nghiên cứu trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài đánh giá lực giải vấn đề thông qua dạy học STEM trường THPT Những ý kiến em đóng góp quan trọng cho nhóm nghiên cứu thực đề tài Tôi xin đảm bảo thông tin thu thập từ em hồn tồn giữ bí mật phục vụ cho nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn em! Câu Đọc kĩ câu hỏi sau lựa chọn đáp án thích hợp STT Nội dung câu hỏi phương án trả lời Trong dạy hóa học, tần suất phương pháp giáo viên sử dụng Phương pháp dạy Không sử sử Thỉnh thoảng sử Thường xuyên sử học dụng dụng dụng F Thuyết trình G Hỏi đáp H Làm việc nhóm I Đóng vai J Trực quan (dùng máy chiếu, thí nghiệm…) Phần mơn hóa học em cảm thấy khó khăn nhất? F Tính chất vật lý G Tính chất hóa học H Điều chế I Ứng dụng J Trạng thái tự nhiên Ngoài học lớp em thường ơn tập mơn hóa học vào thời gian nào? E Chỉ học lúc học thêm F Lúc học thêm kết hợp tự ôn tập nhà G Tự ôn tập nhà sau buổi học H Chỉ ôn tập trước kiểm tra Em có thấy hứng thú với tiết học thuyết trình theo nhóm chủ đề gắn liền với thực tiễn mơn hóa học khơng? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường 122 D Không hứng thú Theo em, đặc điểm tiết học thuyết trình theo nhóm là: (có thể chọn nhiều đáp án) F Rất thú vị tìm hiểu vấn đề thực tiễn G Dễ điểm cao để gỡ điểm H Nhàm chán, tốn thời gian I Không sát với kiến thức thi đại học J Ý kiến khác Thông qua buổi thuyết trình theo chủ đề em phát triển kĩ gì? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) A Giải vấn đề B Làm việc nhóm C Thuyết trình D Sử dụng tốt CNTT&TT E Tìm kiếm tài liệu F Hệ thống hóa kiến thức Khi làm việc nhóm gặp vấn đề thực tế cần phải giải em làm thể nào? A Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức mơn để giải quyết, tìm đáp án B Chỉ sử dụng kiến thức mơn hóa học để giải C Chờ thầy cô bạn bè giải đáp D Thấy khó khơng muốn tìm hiểu E Khơng quan tâm F Ý kiến khác …………………………………… Trong thực tế gặp vấn đề có liên quan đến hóa học em thường: E Tự đọc sách tìm hiểu biện pháp giải F Trao đổi với bạn để tìm biện pháp giải G Không quan tâm H Ý kiến khác…………………… Câu 2: Em đọc kĩ biểu lực giải vấn đề đánh dấu (x) vào ô mà em cho phù hợp với mức độ sau: thấp (Mức độ 1), trung bình (Mức độ 2) cao (Mức độ 3) ST Biểu lực giải vấn đề Mức độ T Phân tích tình học tập, sống 123 10 11 Phát nêu tình có vấn đề học tập, sống Nêu nhiều ý tưởng học tập, sống Tạo yếu tố dựa ý tưởng khác Có khả hình thành kết nối ý tưởng Đặt câu hỏi để làm rõ thơng tin liên quan đến vấn đề Có khả đề xuất phân tích giải pháp Lựa chọn giải pháp để giải vấn đề Xây dựng kế hoạch thực giải pháp Thực giải pháp đề Đánh giá mức độ thành công giải pháp Câu 3: Dự án học tập dạy học Hóa học: Em có biết đến dự án học tập không? Chưa nghe Có nghe khơng hiểu dự án học tập Có biết tham gia dự án học tập Dạy học dự án hiểu phương pháp dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập giao, có kết hợp lí thuyết thực hành, tạo sản phẩm thực Em có thấy dự án học tập học thú vị không? Rất thú vị Thú vị Không thú vị Các dự án học tập có giúp em nắm bắt kiến thức cách chủ động khơng? Có Khơng Có khơng thực rõ ràng 124 Theo em, dự án học tập có cần thiết chương trình học khơng? Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết 125 Phụ lục Kế hoạch dạy lớp đối chứng Tiết: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT A CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I KIẾN THỨC – KĨ NĂNG Kiến thức - Hs trình bày cấu tạo cacbohiđrat điển glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ - Phát biểu tính chất hóa học đặc trưng cacbohiđrat mối quan hệ chất Kĩ - Hệ thống hóa kiến thức - Giải tập hóa học hợp chất cacbohiđrat II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Năng lực hợp tác Năng lực giao tiếp Năng lực tính tốn Năng lực giải vấn đề B CHUẨN BỊ Giáo viên: Hệ thống câu hỏi tập Học sinh: Bảng tổng kết theo mẫu cho trước C PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Lập bảng tổng kết - Thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động khởi động Gv: Chúng ta tìm hiểu xong hợp chất cacbohidrat, hôm củng cố lại cấu tạo, tính chất, ứng dụng chúng giải dạng tập cacbohidrat Hoạt động luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh – Nội dung Phát triển lực Hoạt động I KIẾN THỨC CẦN NHỚ GV chia lớp thành nhóm HS hồn thành nội dung I KIẾN THỨC CẦN hồn thành nhiệm vụ theo nhóm NHỚ sau (hồn thành trước HS trình bày nhà) 126 Hệ thống hóa kiến thức học chương Cacbohidrat Hoạt động BÀI TẬP VẬN DỤNG GV: Phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập theo nhóm nhỏ (theo bàn, hướng dẫn HS cách giải dạng cacbohidrat HS : thảo luận hoàn thành phiếu học tập GV: Cho HS trình bày số dạng bài, sau chốt lại thơng báo đáp án Phiếu học tập Câu Thuốc thử để phân biệt glucozơ fructozơ A Cu(OH)2 B dung dịch brom C [Ag(NH3)2] NO3 D Na Câu Cho dd: Glucozơ, glixerol, fomandehit, etanol Có thể dùng thuốc thử sau để phân biệt dd A Nước Br2 B Na kim loại C Cu(OH)2 D Dd AgNO3/NH3 Câu Để phân biệt saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ dạng bột nên dùng cách sau đây? A Cho chất tác dụng với HNO3/H2SO4 B Cho tứng chất tác dụng với dd I2 C Hồ tan chất vào nước, đun nóng nhẹ thử với dd iot D Cho chất tác dụng với vơi sữa Câu Chỉ dùng Cu(OH)2 phân biệt nhóm chất sau đây?(Dụng cụ có đủ) A.Glixerol, glucozơ, fructozơ B.Saccarozơ, glucozơ, mantozơ C.Saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic D.Saccarozơ, glucozơ, glixerol Câu Chỉ dùng Cu(OH)2 nhiệt độ thường đun nóng nhận biết tất chất dãy đây? A.Các dung dich glucozơ, glixerol, ancol etylic, anđehit axetic B.Các dung dịch glucozơ, anilin, metyl fomiat, axit axetic C.Các dung dịch saccarozơ, mantozơ, tinh bột, natrifomiat D.Tất Câu Cho phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hồn tồn glucozơ tạo axit gluconic (b) Ở điều kiện thường, glucozơ saccarozơ chất rắn, dễ tan nước (c) Xenlulozơ trinitrat nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo chế tạo thuốc súng khơng khói (d) Amilopectin tinh bột có liên kết α-1,4-glicozit (e) Sacarozơ bị hóa đen H2SO4 đặc (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ dùng để pha chế thuốc Trong phát biểu trên, số phát biểu A B C D 127 Câu Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Cacbohiđrat (cacbohidrat) X thu 52,8gam CO2 19,8 gam H2O Biết X có phản ứng tráng bạc, X A Glucozơ B Fructozơ C Saccarozơ D Mantozơ Câu Lượng glucozơ cần dùng để tạo 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% A 2,25 gam B 1,80 gam C 1,82 gam D 1,44 gam Câu Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu 92 gam ancol etylic Hiệu suất trình lên men tạo thành ancol etylic A 54% B 40% C 80% D 60% Câu 10 Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu m gam Ag Giá trị m A 32,4 B 21,6 C 43,2 D 16,2 Câu 11 Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư Giá trị V A 24 B 40 C 36 D 60 Câu 12 Xenlulozơ trinitrat điều chế từ xenlulozơ axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%) Giá trị m (cho H = 1, C =12, N = 14, O = 16) A 30 kg B 42 kg C 21 kg D 10 kg Câu 13 Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng 90%) Hấp thụ hồn tồn lượng khí CO2 sinh vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu 15 gam kết tủa Giá trị m A 15,0 B 18,5 C 45,0 D 7,5 128 Tiết: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO, TÍNH CHẤT AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN A CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG I KIẾN THỨC – KĨ NĂNG Kiến thức - So sánh, củng cố kiến thức cấu tạo tính chất amin, amino axit protein Kĩ - Kĩ viết PTHH - Kĩ tính tốn hóa học II PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Phát triển lực Năng lực tự học Năng lực hợp tác Năng lực phát giải vấn đề Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống B CHUẨN BỊ Giáo viên: - Kẻ sẵn bảng tổng kết SGK chưa điền liệu - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, tập tự luận, trắc nghiệm bám sát nội dung luyện tập số tập giao trước cho học sinh Học sinh: - HS phải chuẩn bị tập luyện tập SGK - HS phải hệ thống lại kiến thức học giải tập mà giáo viên giao cho trước C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU - Học sinh thảo luận tổ, nhóm - Nêu vấn đề - đàm thoại D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động khởi động 1.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 1.2 Kiểm tra cũ - Kết hợp kiểm tra trình luyện tập 1.3 Vào bài: Tổng kết chương Hoạt động luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh- Phát triển lực Hoạt động I KIẾN THỨC CẦN NHỚ - GV chuẩn bị sẵn bảng với thông tin nội dung sau yêu cầu HS thảo luận, hệ thống lại kiến thức học, điền nội dung vào bảng sau: 129 - GV chia HS thành nhóm, nhóm phần nội dung bảng, nhóm thảo luận điền vào bảng CHẤT AMIN AMINO VẤN ĐỀ BẬC ANILIN PROTEIN AXIT MỘT Cơng thức chung HCl NaOH Tính R'OH/HCl (k) chất Br2 (dung dịch) hoá Phản ứng màu biure học Phản ứng trùng ngưng - GV bổ sung, củng cố hoàn chỉnh lại phần trả - HS thảo luận đưa kết lời HS - Phát triển lực hợp tác, lực tự học, lực giao tiếp Hoạt động II BÀI TẬP Bài tập - SGK - GV hướng dẫn HS làm tập - HS lên bảng viết phương trình hố học - Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ, lực tự học Bài tập 4a sgk - GV hướng dẫn HS làm tập: Dựa vào tính axit - bazơ chất Dựa vào tính chất đặc trưng chất để nhận biết chất - HS lên bảng làm tập: - Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ, lực tự học * Cho quỳ tím vào mẫu thử: - Mẫu làm quỳ tím hố xanh là: CH3NH2, CH3COONa - Mẫu làm quỳ tím khơng đổi màu là: NH2 - CH2 - COOH 130 * Dùng đũa thuỷ tinh nhúng vào dung dịch HCl đặc đưa lên miệng bình đựng mẫu thử cịn lại - Mẫu tạo khói trắng CH3NH2 - Mẫu lại là: CH3COONa - GV hướng dẫn cho HS nhà làm 4b Bài tập sgk - GV hướng dẫn HS làm tập - HS lên bảng làm tập - Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ, lực tự học, lực tính tốn Câu a) Đặt CTPQ A: (NH2)xR(COOH)y Có: * 0,01mol A + 0,01 mol HCl → 1,815gam muối → A có nhóm -NH2 (x = 1) * nA : nNaOH = : → A có nhóm -COOH (y = 1) Vậy CTTQ A: NH2 - R - COOH Có phương trình hố học: NH2 - R - COOH + HCl → ClNH3 - R - COOH 0,01 mol → nmuối = 0,01 mol 1,815 = 0, 01 = 181,5 → Mmuối → R + 97,5 = 181,5 → R = 84 → A có CTPT: NH2 - C6H12 - COOH Mà A có mạch cacbon khơng phân nhánh CH3CH2CH2CH2 CH − COOH | NH → A có cơng thức cấu tạo: Câu b) Viết công thức cấu tạo đồng phân có A gọi tên chúng theo danh pháp thay thế, khi: a Thay đổi vị trí nhóm amino CH3CH2CH2CH CHCH − COOH CH3CH2CH2 CHCH 2CH − COOH | | NH2 NH2 CH3CH2 CHCH 2CH 2CH − COOH | NH2 CH2CH 2CH 2CH 2CH 2CH − COOH | NH2 131 CH3 CHCH 2CH 2CH 2CH − COOH | NH2 b Thay đổi cấu tạo gốc hiđrocacbon nhóm amino vị trí a CH3 CHCH2CH2 − CH − COOH CH3CH2 CHCH2 − CH − COOH | | | | CH3 NH2 CH3 NH CH3 | CH3 CCH C H − COOH | | CH3 NH CH3CH 2CH CH − CH − COOH | | CH3 NH Hoạt động 4: Phiếu học tập HS hoàn thành phiếu học tập GV chữa bài, nhận xét, bổ sung Phát triển lực tính tốn, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề Câu Hãy chọn nhận xét A Các đisaccarit có phản ứng tráng gương B Liên kết CO- NH đơn vị amino axit gọi liên kết peptit C Các amino axit điều kiện thường chất rắn dạng tinh thể D Các dung dịch peptit có phản ứng màu biure Câu Cặp ancol amin sau có bậc ? A (CH3)2CHOH (CH3)2CHNH2 B (CH3)3COH (CH3)3CNH2 C C6H5NHCH3 C6H5CH(OH)CH3 D (C6H5)2NH C6H5CH2OH Câu Cho hỗn hợp A chứa NH3, C6H5NH2 C6H5OH A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol NaOH 0,01 mol HCl A phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa Lượng chất NH3, C6H5NH2 C6H5OH A 0,01 mol; 0,005 mol 0,02 mol B 0,005 mol; 0,005 mol 0,02 mol C 0,005 mol; 0,02 mol 0,005 mol D 0,01 mol; 0,005 mol 0,02 mol Câu Cho quỳ tím vào dung dịch (1) H2N – CH2 – COOH (2) H2N(CH2)2CH(NH2)-COOH + (3) Cl NH3 - CH2 - COOH (4) HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5) H2N – CH2 – COONa Những dung dịch làm quỳ tím hố đỏ A (3), (4) B (2), (4) C (2), (5) D (1), (4) Câu Một α amino axit có C mạch thẳng mol amino axit phản ứng với 2mol NaOH phản ứng với 1mol HCl Xác định CTCT amino axit A HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH 132 B HOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COOH C HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-CH3 D HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-CH2-CH3 Câu Một hỗn hợp X gồm  - amino axit trung tính đồng đẳng 0,2 mol X phản ứng vừa đủ với NaOH cho muối có tổng khối lượng 20,8 gam Cơng thức cấu tạo số mol amino axit A 0,005mol NH2-CH2-COOH; 0,15mol CH3-CH(NH2)-COOH B 0,1mol HOOC-CH(NH2)-COOH 0,1mol HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH C 0,1mol NH2-CH2-COOH; 0,1mol CH2(NH2)-CH2-COOH D 0,1mol NH2-CH2-COOH; 0,1mol CH3-CH(NH2)-COOH Câu Thuỷ phân hoàn toàn 419 gam protein X thu 234 gam valin Nếu phân tử khối X 4190u số mắt xích valin phân tử X A 100 B 10 C 20 D 200 Câu 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl 0,01 mol NaOH Công thức A có dạng: A H2NRCOOH B (H2N)2RCOOH C H2NR(COOH)2 D (H2N)2R(COOH)2 Câu Cho amino axit X, Y, Z Số tripeptit khác nhau, tripeptit chứa X, Y,Z A B C D Câu 10 Mô tả tượng không đúng? A Nhỏ vài giọt dung dịch brom vào dung dịch anilin thấy kết tủa trắng xuất B Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH CuSO4 thấy xuất phức màu xanh đặc trưng C Đun nóng dung dịch lịng trắng trứng thấy tượng đơng tụ D Đốt cháy mẩu lịng trắng trứng thấy có mùi khét tóc cháy Hoạt động mở rộng Câu 1: Trong phân tử aminoaxit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4 gam muối khan Công thức X là: A H2NC4H8COOH B H2NC3H6COOH C H2NC2H4COOH D H2NCH2COOH Câu 2: α - aminoaxit X chứa nhóm -NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X là: A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3CH2CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)COOH Câu 3: Thủy phân hết m(g) Tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala thu hỗn hợp gồm 28,48(g) Ala ; 32(g) Ala-Ala 27,72(g) Ala-Ala-Ala Giá trị m? 133 A 66,44 B 111,74 C 81,54 D 90,6 Câu 4: Đipeptit mạch hở X Tripeptit mạch hở Y tạo từ Aminoacid no,mạch hở có nhóm –COOH nhóm –NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu sản phẩm gồm H2O,CO2 N2 tổng khối lượng CO2 H2O 54,9(g) Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X,sản phẩm thu cho lội qua dung dịch nước vơi dư m(g) kết tủa Giá trị m là? a 45 b 120 c.30 d.60 134 Phụ lục Một số hình ảnh thực nghiệm 135 ... chọn đề tài: ? ?Phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hóa học vấn đề môi trường? ?? làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng dự án nội dung hố học vấn đề mơi trường. .. KẾ VÀ SỬ DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG NỘI DUNG HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 27 2.1 Vị trí, mục tiêu, cấu trúc nội dung Hóa học vấn đề mơi...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUANG TRUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN NỘI DUNG HĨA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 27/06/2022, 11:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Về cấu trúc: Có rất nhiều mô hình mô tả cấu trúc của NL, trong đó NL dựa trên - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
c ấu trúc: Có rất nhiều mô hình mô tả cấu trúc của NL, trong đó NL dựa trên (Trang 18)
Hình thành và triển khai ý tưởng  mới  - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
Hình th ành và triển khai ý tưởng mới (Trang 20)
Bảng 1-1: Thực trạng dạy học dự án của GV - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
Bảng 1 1: Thực trạng dạy học dự án của GV (Trang 30)
Bảng 1-2: Thực trạng dạy học môn Hóa học trường THPT Ngô Gia Tự - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
Bảng 1 2: Thực trạng dạy học môn Hóa học trường THPT Ngô Gia Tự (Trang 31)
Bảng 1-3: Thực trạng học tập môn Hóa của HS trường THPT Ngô Gia Tự  - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
Bảng 1 3: Thực trạng học tập môn Hóa của HS trường THPT Ngô Gia Tự (Trang 31)
Bảng 1-4: Thực trạng NLGQVĐ của HS - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
Bảng 1 4: Thực trạng NLGQVĐ của HS (Trang 33)
5 Có khả năng hình thành và kết nối các ý tưởng.  - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
5 Có khả năng hình thành và kết nối các ý tưởng. (Trang 34)
Bảng 1-5: Thực trạng về dạy học dự án của HS - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
Bảng 1 5: Thực trạng về dạy học dự án của HS (Trang 34)
- Hình thành và triển  khai  ý  tưởng  mới.  - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
Hình th ành và triển khai ý tưởng mới. (Trang 76)
Bảng mô tả các mức độ đánh giá - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
Bảng m ô tả các mức độ đánh giá (Trang 96)
Hình thành các  ý  tưởng  nhưng  chưa  có sự kết nối.  - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
Hình th ành các ý tưởng nhưng chưa có sự kết nối. (Trang 97)
2.3. Hình thành  và  kết  nối các ý  tưởng.  - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
2.3. Hình thành và kết nối các ý tưởng. (Trang 97)
3.4.1. Kết quả bảng kiểm quan sát của GV và HS - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
3.4.1. Kết quả bảng kiểm quan sát của GV và HS (Trang 103)
Bảng 3.2: Kết quả bảng đánh giá theo tiêu chí của lớp 12A5 và 12A6 - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
Bảng 3.2 Kết quả bảng đánh giá theo tiêu chí của lớp 12A5 và 12A6 (Trang 104)
96Nếu P > 0,05 chênh lệch có ý nghĩa.  - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
96 Nếu P > 0,05 chênh lệch có ý nghĩa. (Trang 106)
Bảng 3.8: Phân phối tần suất lũy tích của hai bài kiểm tra lớp 12A5 và 12A6 - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
Bảng 3.8 Phân phối tần suất lũy tích của hai bài kiểm tra lớp 12A5 và 12A6 (Trang 108)
Biểu đồ 1: Đồ thị hình lũy tích điểm kiểm tra lớp 12A1 và 12A2 - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
i ểu đồ 1: Đồ thị hình lũy tích điểm kiểm tra lớp 12A1 và 12A2 (Trang 108)
Bảng 3. 9: Tổng hợp phân loại kết quả 2 bài kiểm tra lớp 12A1 và 12A2 - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
Bảng 3. 9: Tổng hợp phân loại kết quả 2 bài kiểm tra lớp 12A1 và 12A2 (Trang 109)
Biểu đồ 2: Đồ thị hình lũy tích điểm kiểm tra lớp 12A5 và 12A6 - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
i ểu đồ 2: Đồ thị hình lũy tích điểm kiểm tra lớp 12A5 và 12A6 (Trang 109)
Bảng 3. 11: Tổng hợp các tham số đặc trưng lớp 12A1 và lớp 12A2 - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
Bảng 3. 11: Tổng hợp các tham số đặc trưng lớp 12A1 và lớp 12A2 (Trang 111)
Bảng 3. 12: Tổng hợp các tham số đặc trưng lớp 12A5 và lớp 12A6 - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
Bảng 3. 12: Tổng hợp các tham số đặc trưng lớp 12A5 và lớp 12A6 (Trang 111)
Bảng tiêu chí đánh giá - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
Bảng ti êu chí đánh giá (Trang 127)
- Hs trình bày được cấu tạo của các cacbohiđrat điển hình như glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ  - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
s trình bày được cấu tạo của các cacbohiđrat điển hình như glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ (Trang 136)
- GV chia HS thành 4 nhóm, mỗi nhóm một phần nội dung trong bảng, các nhóm thảo luận và điền vào bảng  - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
chia HS thành 4 nhóm, mỗi nhóm một phần nội dung trong bảng, các nhóm thảo luận và điền vào bảng (Trang 140)
Một số hình ảnh thực nghiệm - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học dự án nội dung hoá học và vấn đề môi trường
t số hình ảnh thực nghiệm (Trang 145)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN