Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 296 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
296
Dung lượng
3,36 MB
Nội dung
TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990152352651000000 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương Nhập môn tâm lý học giáo dục Khái quát tâm lý học Khái quát tâm lý học giáo dục 21 Phương pháp nghiên cứu tâm lý học giáo dục 25 Chương 2: Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh trung học 32 Các quan điểm qui luật phát triển tâm lý trẻ em 32 Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh trung học sở (THCS) 41 Tâm lý học lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 165 Câu hỏi ôn tập 186 Chương Cơ sở tâm lý hoạt động dạy học (13 tiết) 190 Giới thiệu số lý thuyết tâm lý học dạy học 190 Hoạt động dạy 201 Hoạt động học 206 Các hướng dạy học tăng cường phát triển lực cho người học 220 Cơ sở tâm lý dạy học phân hóa 221 Chương Cơ sở tâm lý học hoạt động giáo dục 228 Các quy luật tâm lý chung hình thành nhân cách lứa tuổi học sinh 228 Cơ sở tâm lý học hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 231 Cơ sở tâm lý học hoạt động giáo dục định hướng giá trị cho học sinh 240 Câu hỏi ôn tập 242 Chương 5: Tâm lý học nhân cách người giáo viên 243 Nhiệm vụ, vai trò người giáo viên 243 Đặc điểm tâm lý lao động sư phạm 244 Các phẩm chất lực cần thiết lao động sư phạm 247 Phát triển lực dạy học giáo dục 261 Câu hỏi ôn tập 266 Chương Sức khỏe tâm thần học đường hỗ trợ tâm lý giáo viên 268 Khái niệm sức khỏe tâm thần học đường 268 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần học đường 280 Các khó khăn tâm lý học sinh 284 Phòng ngừa công tác hỗ trợ sức khỏe tâm lý học đường giáo viên 290 Câu hỏi ôn tập 294 Tài liệu tham khảo 295 LỜI NÓI ĐẦU Trong đào tạo giáo viên, Tâm lí học mơn khoa học nghiệp vụ, có chức cung cấp kiến thức kĩ sở để hình thành phát triển lực nghề nghiệp cho người giáo viên Do yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, công tác đào tạo giáo viên đổi Chương trình đào tạo chuyển từ tiếp cận nội dung sang hướng tiếp cận lực nghề - hướng tiếp cận phù hợp với xu hướng đổi nội dung phương pháp giáo dục đại học Giáo trình Tâm lí học giáo dục biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi chương trình đào tạo giáo viên trường sư phạm Giáo trình biên soạn dựa khung lý thuyết tổng thể tâm lý học đại cương, tâm lý học lứa - tuổi sư phạm, tâm lý học giáo dục nhằm đáp ứng chuẩn đầu phẩm chất, lực nghề nghiệp giáo viên nói chung: Năng lực tìm hiểu người học môi trường giáo dục; lực giáo dục; lực hỗ trợ học sinh phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường.Nội dung giáo trình bao gồm chương với chủ đề sau: Chương trình bày nội dung khái quát đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu tâm lí học; chất, chức năng, phân loại tượng tâm lí; khái quát tâm lí học lứa tuổi, tâm lí học sư phạm, tâm lí học giáo dục; phương pháp nghiên cứu tâm lí học giáo dục Chương trình bày đặc điểm phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh trung học, bao gồm: quan điểm quy luật phát triển tâm lí trẻ em; đặc điểm phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh trung học sở; đặc điểm phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng Chương trình bày sở tâm lí hoạt động dạy học, bao gồm: số lí thuyết tâm lí học dạy học; hoạt động dạy; hoạt động học; hướng dạy hcoj tăng cường phát triển lực cho người học; sở tâm lí dạy học phân hố Chương trình bày sở tâm lí hoạt động giáo dục, bao gồm: quy luật tâm lí chung hình thành nhân cách lứa tuổi học sinh; sở tâm lí học hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh; sở tâm lí hcj hoạt động giáo dục định hướng giá trị cho học sinh Chương trình bày nội dung tâm lí học nhân cách người giáo viên, bao gồm: nhiệm vụ, vai trị nguời giáo viên; đặc điểm tâm lí lao động sư phạm; phẩm chất lực cần thiết lao động sư phạm; phát triển lực dạy học giáo dục Chương trình bày nội dung sức khoẻ tâm thần học đường hỗ trợ tâm lí người giáo viên, gồm: khái niệm sức khoẻ tâm thần học đường, yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần học đường; khó khăn tâm lí học sinh; phịng ngừa can thiệp hỗ trợ sức khoẻ tâm lí học đường Trong trình biên soạn tài liệu, tác giả cố gắng chắt lọc, kế thừa tài liệu truyền thống cập nhật thông tin lĩnh vực giao tiếp ứng xử sư phạm, song khó tránh khỏi khiếm khuyết định Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp, bạn sinh viên đơng đảo bạn đọc để sách hồn thiện có dịp tái CÁC TÁC GIẢ CHƯƠNG NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC Khái quát tâm lý học 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học 1.1.1 Tâm lý học gì? Ở phương Tây, vào thời Hy Lạp cổ đại, tâm lý xem linh hồn hay tâm hồn; phương Đơng nhìn nhận “tâm” tâm địa, tâm can, tâm khảm, tâm tư, “lý” lý luận, “tâm lý” lý luận nội tâm người Ngày nay, đời sống, tâm lý hiểu tâm tư, tình cảm, sở thích, nhu cầu, cách ứng xử người Từ “tâm lý” từ điển Tiếng Việt định nghĩa “ý nghĩ, tình cảm làm thành đời sống nội tâm, giới bên người” Các tượng tâm lý người đa dạng, bao gồm nhận thức (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ); xúc cảm, tình cảm (yêu, ghét, sợ, xấu hổ, giận, vui sướng); ý chí (kiên trì, dũng cảm, tâm) thuộc tính nhân cách người (nhu cầu, hứng thú, lực, tính cách, khí chất)… Hiểu cách khoa học, tâm lý toàn tượng tinh thần nảy sinh não người, gắn liền điều khiển toàn hành vi, hoạt động người - Khái niệm “Tâm lý học” Thuật ngữ Tâm lý học xuất phát từ hai từ gốc La tinh “Psyche” (linh hồn, tâm hồn) “Logos” (khoa học) Vào khoảng kỷ XVI, hai từ đặt để xác định vấn đề nghiên cứu, “Psychelogos” nghĩa khoa học tâm hồn Đến đầu kỷ XVIII, thuật ngữ “Tâm lý học” (Psychology/Psychologie) sử dụng phổ biến hiểu khoa học chuyên nghiên cứu tượng tâm lý Tâm lý học khoa học “có khứ dài lịch sử ngắn” (Ebbingaus), Trước tâm lý học đời với tư cách khoa học độc lập, tư tưởng tâm lý học có từ xa xưa gắn liền với lịch sử lồi người Vì trước bàn đối tượng, nhiệm vụ tâm lý học, cần điểm qua vài nét lịch sử hình thành phát triển lĩnh vực khoa học 1.1.2 Vài nét lịch sử hình thành phát triển tâm lý học Khi đề cập đến lịch sử phát triển ngành khoa học này, chia ba giai đoạn chính: (a) thời cổ đại; (b) từ kỷ thứ XIX trở trước; (c) Tâm lý học thức trở thành khoa học a Những tư tưởng Tâm lý học thời cổ đại Từ xa xưa, người ln thắc mắc bí mật giới tinh thần Chính thế, tìm hiểu tâm lý người xuất từ lâu đời Tuy nhiên, vào thời kì cổ đại, từ “tâm hồn”, “linh hồn” sử dụng Tâm lý học chưa khoa học mà gắn liền với tư tưởng triết học, với đấu tranh trường phái vật tâm - Những tư tưởng tâm lý học ở các nước phương Đông cổ đại: + Ai Cập cổ đại: Những tư tưởng tâm lý học chủ yếu tìm thấy “Thần học Memphis” cuối thiên niên kỷ thứ IV trước Cơng ngun Theo đó, tim sở vật chất, quan trung tâm phụ trách tượng tâm lý Sự tuần hồn máu đóng vai trò quan trọng, máu chạy đến đâu sẽ xuất tâm lý đến + Ấn Độ cổ đại: Trong kinh Ấn Độ có nhận xét tính chất “hồn”, có ý tưởng tiền khoa học tâm lý Chẳng hạn: nghiên cứu linh hồn để giải vấn đề luân lý siêu hình; nghiên cứu nhận thức (phân biệt cấp độ nhận thức, nghiên cứu chuyển đổi từ cảm giác đến tư duy, nghiên cứu Tôi…) + Trung Quốc cổ đại: Các văn tâm lý chủ yếu tìm thấy thời Xuân Thu - Chiến quốc (thế kỷ VIII-III TCN) Những vấn đề người Trung Quốc cổ đại quan tâm nghiên cứu là: tư tưởng nguồn gốc vật chất tâm lý, quan hệ vật chất - tâm lý, tư tưởng điều khiển tâm lý sống, tư tưởng hoạt động nhận thức, tư tưởng diễn biến tâm thức… - Những tư tưởng tâm lý học ở các nước phương Tây cổ đại: + Theo quan niệm tâm cổ đại phương Tây, tâm hồn hay linh hồn Thượng đế sinh ra, tồn thể xác người Khi người chết đi, tâm hồn sẽ quay trở với tâm hồn tối cao vũ trụ, sau sẽ vào thể xác khác Đại diện cho quan niệm tâm nhà triết học Socrate (469 - 399 TCN) Platon (428 348 TCN) Socrate với châm ngôn tiếng “Hãy tự biết mình” khơi đối tượng cho Tâm lý học, đánh dấu bước ngoặt suy nghĩ người: suy nghĩ mình, khả tự ý thức giới tâm hồn người, khác hẳn với tượng Toán học hay Thiên văn học thời Platon cho tâm hồn có trước, thực có sau, tâm hồn Thượng đế sinh gồm loại: Tâm hồn trí tuệ nằm đầu, chỉ có giai cấp chủ nô; tâm hồn dũng cảm nằm ngực chỉ có tầng lớp quý tộc; tâm hồn khát vọng nằm bụng chỉ có tầng lớp nô lệ + Quan niệm vật cho tâm hồn gắn liền với thể xác, có sau thực tại, tồn dạng vật chất cụ thể đất, nước, lửa, khơng khí… Tiêu biểu cho quan điểm vật nhà triết học Aristotle (384 - 322 TCN), Democrite (460 - 370 TCN) Heraclit (530 - 470 TCN) Aristotle với tác phẩm “Bàn tâm hồn” - sách xem mang tính khoa học tâm lý - cho tâm hồn gắn liền với thể xác có ba loại: Tâm hồn thực vật, có chung người động vật làm chức dinh dưỡng (tâm hồn dinh dưỡng); tâm hồn động vật có chung người động vật làm chức cảm giác, vận động (tâm hồn cảm giác); tâm hồn trí tuệ chỉ có người (tâm hồn suy nghĩ) Democrit quan niệm tâm hồn dạng vật thể, mang tính chất thể nguyên tử lửa tạo Tính chất vận động nguyên tử lửa sẽ quy định tính chất tâm hồn Heraclit cho tâm hồn vạn vật cấu tạo từ vật chất như: nước, lửa, khơng khí, đất Như vậy, vào thời cổ đại, tư tưởng tâm lý học phát triển lòng triết học, gắn liền với đấu tranh trường phái vật tâm triết học b Những tư tưởng tâm lý học nửa đầu kỉ XIX trở trước Giai đoạn tâm lý học phát triển lòng triết học khoa học tự nhiên, với tên tuổi nhà triết học R Descartes (1596 1650), C Wolff, Hegel, L Feubach (1804 – 1872) nhà khoa học C Darwin (1809–1882); H.V Helmholtz (1821 - 1894), G Fechner (1801 - 1887) E.H Weber (1795 - 1878)… Học thuyết nhà khoa học đặt tiền đề cho hình thành Tâm lý học với tư cách khoa học độc lập - R Descartes, đại điện cho phái “nhị nguyên luận” cho rằng, vật chất linh hồn hai thực thể song song tồn Ông coi thể người phản xạ máy Còn thể tinh thần, tâm lý người khơng thể biết Học thuyết Descartes đặt sở cho việc tìm chế phản xạ hoạt động tâm lý, tạo tảng cho khoa học gắn liền với tâm lý học - sinh lý học thần kinh cấp cao I Pavlov - Sang đầu kỷ XVIII, tâm lý học bắt đầu có tên gọi Nhà triết học Đức C Wolff chia nhân chủng học thành hai khoa học khoa học thể khoa học tâm hồn Năm 1732, ông xuất tác phẩm “Tâm lý học kinh nghiệm” năm 1734, ông cho đời “Tâm lý học lý trí” Từ đây, thuật ngữ “Tâm lý học” bắt đầu dùng phổ biến - Thế kỷ XVII - XVIII - XIX đánh dấu đấu tranh liệt chủ nghĩa tâm vật xung quanh mối quan hệ tâm vật: + Các nhà triết học tâm cho giới khơng có thực, giới chỉ phức hợp cảm giác hay kinh nghiệm chủ quan người hay chỉ “ý niệm tuyệt đối” (Hegel) + Các nhà triết học vật coi tất vật chất có tư duy, thừa nhận chỉ có thể có cảm giác khẳng định tinh thần, tâm 10 Các chất ảnh hưởng đến não bộ: Nhiều loại chất sử dụng gây triệu chứng tâm thần cấp tính mạn tính Rượu ví dụ điển hình Uống rượu nhiều lâu ngày sẽ ảnh hưởng trực tiếp lên tế bào thần kinh gây tổn thương não không phục hồi Nhiễm độc cấp hội chứng cai xuất dùng ma túy, thuốc an thần Thuốc tránh thai, thuốc corticoid gây trầm cảm 2.2 Yếu tố xã hội Nguy vấn đề khoẻ tâm thần có liên quan nhiều đến yếu tố xã hội kinh tế Nghiên cứu Điều tra cấu bệnh tâm thần ở Anh Jerkins cộng (1998) chỉ rằng: Trong người có nhà ở, phụ nữ sống thành thị, người thất nghiệp, người độc thân, li dị hay góa bụa có tỉ lệ cao chứng rối loạn tâm Đàn ông mắc chứng nghiện rượu cao gấp lần nghiện ma túy gấp lần so với phụ nữ Chứng loạn thần phổ biến thành thị nơng thơn Từ nghiên cứu cho thấy có nhiều yếu tố xã hội có ảnh hưởng đến khoẻ tâm thần: a Sự khác biệt vị thế kinh tế - xã hội: Những người thuộc tầng lớp kinh tế xã hội thấp có vấn đề khoẻ tâm thần cao, họ phải đối mặt với vấn đề kinh tế để tồn tại, khơng trì cơng việc, khơng thể làm thêm để trì mức sống); Trong điều kiện kinh tế khác sẽ tạo mức độ stress khác nhau: Càng phía bậc thang kinh tế - xã hội mức stress cao Stress liên quan đến vấn đề suy giảm vị kinh tế xã hội sẽ gây vấn đề khoẻ tâm thần); mơ hình thiếu nguồn lực cho người có kinh tế có nguồn lực để giúp họ giải yêu cầu sống Nguồn lực mối quan hệ, tài chính, tài sản vật chất, điểm tựa tinh thần v.v b Vị thế thiểu sớ: Nhóm sắc tộc thiểu số thường chủ yếu rơi vào tầng lớp kinh tế -xã hội thấp, bên cạnh cịn tồn thái độ kỳ thị, điều chỉ mối liên hệ trực tiếp người sắc tộc thiểu số với khoẻ tâm thần c Giao thoa văn hóa: Chấp nhận chối bỏ chuẩn mực văn hóa họ hay văn hóa khác gây vấn đề khoẻ tâm thần 282 d Mơ hình hệ thớng gia đình: Một hệ thống khép kín ảnh hưởng tới khoẻ tâm thần gia đình Các nhà lý thuyết hệ thống gia đình quan niệm thành viên gia đình nằm hệ thống có tác động qua lại Mỗi người ảnh hưởng đến người xung quanh Một dạng rối loạn gia đình bật có lạm dụng tình dục trẻ em gia đình Người mắc chứng tâm thần phân liệt xác định có liên quan đến tác động qua lại gia đình (Brown cộng sự, 1972), gia đình có khơng khí thù địch, phê phán cơng kích can thiệp q sâu vào cơng việc người khác có tỉ lệ tái phát cao so với cá nhân gia đình khác e T̉i Giới: Phụ nữ có tỉ lệ trầm cảm lo âu cao nam giới Ngược lại, nam giới lại dễ lạm dụng chất gây nghiện rối loạn nhân cách chống đối xã hội Tỉ lệ trầm cảm tăng phụ nữ phần trầm cảm sau sinh, phần thay đổi vai trò người phụ nữ xã hội đại Nhiều bệnh lý tâm thần có đặc trưng tuổi khởi phát Trầm cảm thường khởi phát sau tuổi dậy Rối loạn lưỡng cực tâm thần phân liệt không gặp trẻ nhỏ Lứa tuổi thường gặp từ 15 đến 25, gặp người lớn tuổi Mất trí thường gia tăng theo tuổi tác, có khoảng 20% người 85 tuổi bị trí f Những biến cớ đời: Thảm họa chiến tranh, thiên tai, ly hôn, bệnh nặng, chết người thân, thất nghiệp biến cố đời người nhân tố ảnh hưởng đến khoẻ tâm thần người Ảnh hưởng biến cố đời phụ thuộc vào hỗ trợ xã hội g Yếu tố tâm lý cá nhân: Trong q trình phát triển nhân cách, khó khăn khơng giải nhiều giai đoạn sẽ tiền đề cho rối loạn tâm lý tuổi trưởng thành (S Freud); Sự phát triển triệu chứng rối loạn tâm lý (trầm cảm, ám ảnh sợ khoảng trống rối loạn nhân cách) có liên quan đến gắn bó mẹ thời thơ ấu (Bowlby); Hành vi thích ứng/dị thường xuất kích thích khơng phù hợp (thực nghiệm gây sợ hãi bé Albert - J Watson); hành vi thích ứng (hoảng sợ, trầm 283 cảm) hành vi củng cố khứ, hay nói cách khác tập nhiễm (Skinner); Các nhà tâm lý học hành vi nhận thức lại cho hành vi không phù hợp, thích ứng khơng phải hồn cảnh, tình mà niềm tin, ý nghĩ khơng hợp lý Theo Beck, người thường có đánh giá cực đoan tuyệt phẩm chất người khác hồn cảnh Có nhận thức sai lầm thường gặp nguyên nhân ảnh hưởng đến khoẻ tâm thần: suy nghĩ nước đôi; kết luận vội vã; khái quát lệch lạc; loại trừ tích cực; đọc ý nghĩ sai lệch; suy diễn tiêu cực, tai họa hóa, tối thiểu hóa, suy diễn theo cảm xúc; nghĩ “phải phải ” để thúc đẩy kiểm sốt hành vi (ví dụ, mẹ mẹ, phải nghe lời mẹ” (Hersen M., Thomas J.C., 2006)10 h Mơ hình sinh – tâm – xã hợi nhằm mục đích tích hợp yếu tố khác kể vào mơ hình ngun nhân tổng thể Tiếp cận cho yếu tố di truyền yếu tố sinh học khác làm tăng thêm nguy xuất rối loạn khoẻ tâm thần Tuy nhiên rối loạn có xuất hay khơng cịn phụ thuộc vào cường độ mà cá nhân “đang có nguy cơ” tiếp xúc với yếu tố gây stress gia đình xã hội cách cá nhân đối phó nguồn hỗ trợ cá nhân đối phó với stress Nặng nề kiện mang tính tác động tiêu cực như: mát người thân, nạn nhân tình trạng bạo lực kéo dài… Các khó khăn tâm lý học sinh 3.1 Khó khăn nhận thức a Rối loạn học tập: Đặc trưng chức khoa học thấp kỳ vọng phát triển cá nhân lứa tuổi, mức độ trí thơng minh giáo dục phù hợp với lứa tuổi Các rối loạn học tập: (1) Rối loạn đọc: khó khăn với việc đọc hiểu đọc (2) Rối loạn học tốn: Khó khăn việc tính tốn, ghi nhớ sở lập luận toán học, khái niệm thời gian tiền 10 Hersen M., Thomas J.C (2006) Comprehensive handbook of personality and psychopathology John Wiley & Sons, Inc 284 (3) Rối loạn viết: Khó khăn việc viết ngữ pháp, đặt dấu chấm câu, viết tiểu luận… b Các rối loạn phát triển: Chậm phát triển trí tuệ (Trí tuệ mức trung bình cách rõ rệt; Suy yếu hoạt động/ chức thích nghi); Rối loạn giao tiếp (Khó khăn lời nói ngơn ngữ; Rối loạn ngơn ngữ diễn đạt, nói lắp ); Rối loạn phát triển lan tỏa (tự kỷ, Hội chứng Asperger, Hội chứng Rett) c Nhận thức lệch lạc, thiếu kiểm soát: nghĩ quẩn quanh, suy nghĩ chậm, khó khăn đưa định, trí nhớ giảm sút, hoang tưởng, suy nghĩ tiêu cực, khó tập trung, tri giác hình ảnh thiếu xác, nghi ngờ v.v 3.2 Rối nhiễu cảm xúc a Rối loạn lo âu Khái niệm: Theo tiêu chuẩn chẩn đoán hội Tâm thần học Mỹ, DSM – IV: “Rối loạn lo âu là những sợ hãi thái quá một sự kiện hoặc các hành vi kéo dài nhiều ngay, xảy và lặp lặp lại ít tháng Cá nhân thường có khó khăn kiểm soát những lo lắng và thường có dấu hiệu thực thể là căng cơ, cáu bẳn, khó ngủ và cảm giác bất an…” [30] Đặc điểm lâm sàng của rối loạn lo âu: Lo âu khơng có chủ đề rõ ràng, khơng khu trú vào hoàn cảnh kiện xung quanh Bệnh nhân lo sợ thân người ruột thịt sẽ sớm mắc bệnh, sẽ bị tai nạn, lo lắng tương lai bất hạnh, đói kém, đơn mà khơng có thực tế nào; Lo âu thường kéo dài nhiều ngày, nhiều tuần, nhiều tháng bệnh nhân ăn, ngủ; Triệu chứng kèm theo với lo âu trải nghiệm tùy theo cá thể, khác nhau, thường có biểu hiện: Kích thích, nóng nảy, bồn chồn; Run rẩy chân tay; Rối loạn giấc ngủ (ngủ khó, khơng trì n giấc); Vã mồ nhiều (kể lúc trời lạnh); Hồi hộp, đánh trống ngực; Đi tiểu nhiều lần; Căng thẳng bắp; Rất mau mệt kể sau cố gắng nhỏ; Cáu bẳn (dễ khùng); Hoa mắt, chóng mặt; Hụt thở; Cảm giác buồn chán 285 Các loại rối loạn lo âu: Theo DSM-IV (Hiệp hội tâm thần Mỹ, 1994), rối loạn lo âu bao gồm: rối loạn lo âu chia ly, ám ảnh sợ đặc hiệu, rối loạn lo âu lan tỏa, hoảng sợ, ám ảnh sợ xã hội, rối loạn ám ảnh nghi thức, rối loạn stress sau sang chấn… Trong rối loạn lo âu chia ly chỉ gặp trẻ em, rối loạn khác có trẻ em người lớn b Trầm cảm Khái niệm: Theo Bảng Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD 10) Tổ chức Y tế Thế giới, trầm cảm trạng thái rối loạn cảm xúc biểu ba triệu chứng đặc trưng bảy triệu chứng phổ biến Các triệu chứng phải kéo dài thời gian hai tuần [2] Các triệu chứng đặc trưng bao gồm: khí sắc trầm, quan tâm thích thú, giảm lượng dẫn đến tăng mệt mỏi giảm hoạt động Những triệu chứng phổ biến bao gồm: Giảm sút tập trung, ý; Giảm sút tính tự trọng lòng tự tin; Xuất ý tưởng bị tội khơng xứng đáng; Nhìn vào tương lai ảm đạm, bi quan; Ý tưởng hành vi tự hủy hoại thể tự sát; Rối loạn giấc ngủ: bệnh nhân thường ngủ vào cuối giấc; Rối loạn ăn uống Ngồi ra, bệnh nhân cịn có biểu giảm khả tình dục, triệu chứng lo âu, rối loạn thần kinh thực vật Trong trường hợp trầm cảm nặng bệnh nhân xuất hoang tưởng tự buộc tội, hoang tưởng tai họa xảy ảo với lời kết tội, phỉ báng, ảo khứu với mùi thịt thối rữa c Rối loạn phân ly: Bệnh nhân biểu tư triệu chứng thể có màu sắc kịch tính co giật, qn, cảm giác, rối loạn thị lực, liệt, rối loạn định hướng, vong ngôn Các loại phân ly: Phân ly vận động: liệt cứng liệt mềm, chi, hai chi tứ chi, trương lực không thay đổi; Phân ly ngơn ngữ: khó nói, nói lắp, khơng nói quan phát âm khơng bị tổn thương; Rối loạn cảm giác phân ly: cảm giác đau, Các khu vực cảm giác không với vùng định khu thần kinh cảm giác Tăng cảm giác đau phân ly phức tạp nhiều, dễ làm cho người ta nhầm với triệu chứng đau "thực vật" đau 286 ngoại khoa đau viêm ruột thừa, đau giun chui ống mật, đau vùng trước tim, đau dây thần kinh hông ; Rối loạn giác quan: điếc phân ly, mù phân ly, vị giác, khứu giác phân ly…; Sững sờ phân ly: khơng ý thức, khơng nói, khơng cử động; Các rối loạn lên đồng tự xâm nhập: ý thức tạm thời, hành động người khác… d Rối loạn dạng thể hóa * Rối loạn thể hoá: than phiền với nhiều triệu chứng đau đầu, đau lưng, đau cổ, tiêu chảy, táo bón, khó nuốt, buồn nơn, kinh nguyệt khơng đều… khơng có vấn đề thực thể * Rối loạn chuyển dạng: có co giật với đặc tính co giật lộn xộn, tỉnh táo Cơn nặng có nhiều người ý khơng xuất ngủ Một vài người có biểu mù đặc biệt không bị vấp ngã di chuyển, bị liệt lại khơng teo cơ, phản xạ gân xương bình thường * Rối loạn nghi bệnh: thường khai báo mắc phải bệnh nan y cần phải điều trị không tin tưởng vào kết luận bác sĩ * Rối loạn đau: đau nhiều khơng tìm thấy tổn thương thực thể Đau thường khơng đáp ứng với thuốc giảm đau * Rối loạn sợ biến dạng thể: thường bận tâm đáng vào khuyết điểm thể tưởng tượng khiếm khuyết nhỏ, đặc biệt mặt 3.3 Rối nhiễu hành vi a Rối loạn hành vi: Là kiểu hành vi thường xuyên xâm phạm quyền người khác chuẩn mực xã hội Biểu hiện: Xâm kích với người động vật; Phá hoại tài sản; Ăn cắp nói dối; Vi phạm nghiêm trọng quy tắc; Gây ảnh hưởng xấu đến việc thực chức xã hội, học tập hay làm việc b Nghiện internet: loại bệnh lý thần kinh gây ảnh hưởng tới sức khỏe người, nhãng việc học tập, làm việc Nghiện Internet (trong có nghiện game online) "có thể định nghĩa rối loạn kiểm soát xung lực không liên quan đến chất gây nghiện, tương tự nghiện đánh bạc, nghiện tình dục…" Người bị nghiện 287 Internet có triệu chứng sau: Việc sử dụng Internet nhiều, thức khuya dính chặt lấy Internet; thay đổi tâm trạng thường xuyên bồn chồn khơng sử dụng Internet; khơng thể kiểm sốt khoảng thời gian lang thang mạng ngày giao thiệp với sống bên ngồi; sử dụng Internet nhiều làm người sử dụng thấy thú vị c Rới loạn ăn ́ng: Bệnh nhân đến khám ăn uống nhiều phải dùng biện pháp để kiểm soát cân nặng nhiều phải dùng biện pháp để kiểm sốt cân nặng q mức như: tự gây nơn, sử dụng mức thuốc giảm cân lạm dụng thuốc nhuận tràng Gia đình bệnh nhân yêu cầu giúp đỡ sụt cân bệnh nhân, bệnh nhân từ chối ăn, nôn kinh Các triệu chứng thường gặp: Nỗi lo sợ không hợp lý bị béo lên cân; nỗ lực mức để khống chế cân nặng (chế độ ăn kiêng khắt khe, nôn, sử dụng thuốc tây, tập luyện mức ); phủ nhận cân nặng thói quen ăn uống vấn đề; d Rối loạn tăng động giảm ý (ADHD): tình trạng/rối loạn đặc trưng mức độ phát triển không phù hợp tập trung, xung động, tăng động giảm ý, kết hợp triệu chứng Sự suy yếu từ triệu chứng phải xuất hai khung cảnh Các triệu chứng thường biểu rõ rệt trẻ thơ Biểu nhận diện: Thường ý tới chi tiết mắc lỗi học tập, làm việc hay hoạt động khác; Khó trì ý nhiệm vụ hay trị chơi; Thường khơng nghe nói chuyện trực tiếp; Thường khơng theo chỉ dẫn hay khơng thể hồn thành tập/nhiệm vụ học tập, công việc, việc nhà hay nhiệm vụ nơi làm việc; Thường khó khăn việc tổ chức nhiệm vụ hay hoạt động; Thường lảng tránh, khơng thích miễn cưỡng việc tham gia nhiệm vụ đòi hỏi cố gắng tinh thần/trí tuệ; Thường đồ vật cần thiết cho nhiệm vụ hoạt động; Thường dễ phân tán kích thích bên ngồi/xung quanh; Thường hay quên/đãng trí hoạt động hàng ngày 288 * Các tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-IV cho ADHD (Tăng động): Ln cựa quậy tay chân uốn ghế; Thường rời khỏi chỗ ngồi lớp tình khác u cầu phải ngồi chỗ; Thường chạy xung quanh leo trèo mức tình khơng phù hợp; Thường gặp khó khăn chơi hay tham gia vào hoạt động giải trí địi hỏi im lặng; Thường liên tục hoạt động hành động “gắn động cơ”; Thường nói q nhiều Phịng ngừa cơng tác hỗ trợ sức khỏe tâm lý học đường giáo viên 4.1 Cơng tác phịng ngừa Cơng tác phịng ngừa tâm lý – dạng hoạt động hỗ trợ tâm lý nhằm ngăn ngừa nguy lệch chuẩn phát triển trẻ, bảo vệ tăng cường sức khỏe tâm thần học đường11 Có cấp độ phòng ngừa: (1) Cấp độ 1: Quan tâm đến tất trẻ có phát triển bình thường, chủ yếu vấn đề phát triển thích nghi Nhiều tác giả cho rằng, trường học hệ thống tối ưu cho việc phòng ngừa sức khỏe tâm thần, đặc biệt trường học có đội ngũ giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm, sau cán tâm lý - chuyên gia tiến hành phịng ngừa ban đầu (2) Cấp độ 2: Cấp độ hướng tới nhóm có nguy cơ, có nghĩa nhóm có vấn đề rõ ràng cần phát sớm khó khăn trẻ học tập hành vi Nhiệm vụ loại trừ khó khăn xuấ trước trẻ khơng thể kiểm sốt Trong cấp độ phịng ngừa cần có tham vấn với gia đình, giáo viên giúp họ có chiến lược công tác cải thiện loại trừ khó khăn trẻ sẽ gặp phải (3) Cấp độ 3: Nhà tâm lý tập trung lên đối tượng trẻ trung tâm vấn đề học tập hành vi Nhiệm vụ cần thiết chỉnh trị loại bỏ khó khăn tâm lý nghiêm trọng Nhà tâm lý cần làm việc cá nhân với học sinh nhà giáo dục (4) 11 Практическая психология образования /Под редакцией И В Дубровиной – СПб., 2004 289 Cơng tác phịng ngừa tâm lý có số yêu cầu sau: - Trách nhiệm theo dõi sở giáo dục điều kiện cần thiết cho phát triển tâm lý tồn diện hình thành nhân cách trẻ giai đoạn phát triển; - Xác định kịp thời đặc điểm tâm lý mà dẫn đến khó khăn định, lệch lạc phát triển trí tuệ, tình cảm hành vi, mối quan hệ trẻ; - Cảnh báo biến chứng từ chuyển giao giai đoạn lứa tuổi Phòng ngừa can thiệp sớm trường học nhằm hạn chế rắc rối sống trẻ em môi trường học đường Giáo viên cần giúp tạo mơi trường bình đẳng đáng khích lệ, mang lại ý vấn đề sức khỏe tâm thần phát triển cách để đối phó với vấn đề cá nhân tồn trường Khơng họ cịn kết hợp với giáo viên phụ huynh để giải kế hoạch hành động hiệu Cán giáo viên đóng vai trị nhà tâm lý, quản lý, đánh giá khó khăn tâm lý cho tất học sinh phải đối mặt với vấn đề như: thay đổi phát triển tâm lý, xã hội, cá nhân, tình cảm, giáo dục/học tập Họ xem xét điều chỉnh kỹ thuật để đối phó với vấn đề học sinh trường học để trì mối quan hệ tốt an tồn Để cơng tác phịng ngừa có hiệu cần có cơng tác đánh giá xác dựa chuyên gia tâm lý có kinh nghiệm đánh giá Muốn thực giáo dục an toàn, can thiệp, tư vấn, trị liệu có hiệu quả, phát triển tích cực cho cá nhân tập thể học sinh, bắt buộc phải tiến hành phân tích hiểu điểm mạnh, điểm yếu học sinh Nếu khơng có đánh giá, khơng thể phân biệt điểm mạnh, điểm yếu học sinh, từ khó xác định sách lược can thiệp, tư vấn, trị liệu có phù hợp hay khơng, khó chứng minh giả thuyết đưa trước can thiệp, hỗ trợ hay sai Đánh giá tâm lí thường xuyên cho học sinh, tháng lần Các trắc nghiệm đánh giá thông thường:Test Vanderbil: đánh giá khả tập trung ý trẻ; Test CBCL: đánh giá rối loạn hành vi 290 cảm xúc Achenbach; Test SBQ: đánh giá hành vi cảm xúc trẻ Ngồi dùng bảng kiểm (bảng quan sát) đánh giá, đặc biệt đánh giá hành vi Trong trình đánh giá, phát trẻ có biểu rối loạn sử dụng số trắc nghiệm chun sâu, kết hợp với tiêu chí chẩn đốn DSM ICD vấn sâu để xác định chuyển tuyến kịp thời với trường hợp rối loạn tâm lý mức độ nặng Tổ chức tập huấn trang bị kỹ năng, giá trị sống cho phụ huynh nội dung công tác phòng ngừa Xây dựng mối quan hệ thân thiện, an tồn, tích cực cha mẹ - trang bị kỹ quản lý lớp cho giáo viên thông qua số kỹ lắng nghe, thông cảm, chia sẻ, khen ngợi, thưởng, phạt tích cực… Trang bị kỹ sống, giá trị sống cho học sinh: rối loạn tâm lí học sinh xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân em chưa trang bị kỹ sống, kỹ ứng phó, phịng tránh, định hướng giá trị sống tốt đẹp, em dễ đưa lựa chọn, định không làm ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần Một số chương trình kỹ sống cần hướng tới: + Chương trình an tồn gồm có kỹ năng: phịng tránh bắt cóc, phịng tránh đuối nước, phòng tránh hỏa hoạn, phòng tránh lạm dụng tình dục, phịng tránh bạo lực học đường, phịng tránh tai nạn giao thơng, phịng tránh chất gây nghiện + Chương trình ứng phó căng thẳng gồm kỹ năng: nhận diện căng thẳng, quản lý hành vi, quản lý cảm xúc, giải vấn đề + Chương trình giá trị sống: giá trị trung thực, giá trị nỗ lực, giá trị chia sẻ, giá trị hy vọng, giá trị tự chịu trách nhiệm, giá trị tôn trọng, giá trị yêu thương, giá trị cảm thông, giá trị lắng nghe, giá trị giúp đỡ, giá trị tha thứ 4.2 Công tác hỗ trợ tâm lý giáo viên Công tác can thiệp tâm lý - dạng hoạt động có tác động tâm lý lên đối tượng (học sinh, giáo viên, phụ huynh) đặc trưng 291 mục tiêu định lựa chọn phương tiện tương ứng Khái niệm can thiệp tâm lý cơng việc tác động cụ thể (giải thích, làm rõ, kích hoạt, giáo dục, đào tạo, tư vấn, tham vấn, trị liệu ) chiến lược hành động chung nhà tâm lý học đường nhằm thay đổi, cải thiện sức khỏe tâm thần học đường cho học sinh Lưu ý: - Nhận diện đặc điểm tâm lý khó khăn tâm lý học sinh - Tư vấn học đường: hướng nghiệp, giao tiếp ứng xử Nếu học sinh gặp khó khăn tâm lý, việc cán tâm lý phải làm đánh giá tâm lý, sau sử dụng liệu pháp tâm lý phù hợp để hỗ trợ, tác động tới chấn thương khủng hoảng tâm lý Không làm việc với trẻ em, cán tâm lý phải làm việc với giáo viên, gia đình để đối phó với triệu chứng rối loạn tâm lý thành cơng; bên cạnh phải giáo dục, mở rộng phát triển kỹ để đối phó với vấn đề Cán tâm lý xem xét điều chỉnh kỹ thuật để đối phó với vấn đề học sinh trường học để trì thiết lập mối quan hệ an toàn Họ cung cấp tư vấn quản lý hồ sơ cách đảm bảo nhu cầu học sinh đáp ứng; Cán tâm lý học tìm kiếm hỗ trợ từ dịch vụ cộng đồng sức khỏe tâm thần, sức khỏe, phản ứng khủng hoảng; giáo dục công chúng, phụ huynh trường học thơng qua khóa đào tạo vấn đề phải đối mặt với sinh viên trường học Cán bộ tâm lý là người tư vấn (consultant) và người sửa chữa (repairer) Là người tư vấn, cán tâm lý trường học mang tới dịch vụ tư vấn hỗ trợ chuyên môn cho nhà giáo dục phụ huynh học sinh, họ mang tới tư vấn mang tính cá nhân tập thể cho học sinh Là người sửa chữa, họ kịp thời phát giải rào cản tiêu cực xuất trình học tập trưởng thành học sinh, họ phối hợp với nhà giáo dục, phụ huynh học sinh người có liên quan khác trường học để xây dựng môi trường phát triển học tập lành mạnh cho học sinh 292 Trình tự can thiệp cán bợ tâm lý cần làm: (1) Tư vấn: Ở nội dung này, nhà tâm lý học trường học sẽ tiến hành hoạt động tư vấn gián tiếp trực tiếp, q trình họ với lực lượng liên quan khác để giải vấn đề học tập, hành vi cảm xúc học sinh Các nhà tâm lý học trường học tiến hành tư vấn với giáo viên, phụ huynh học sinh lực lượng liên quan khác, với họ đề sách lược có ích hiệu quả, giúp họ hiểu quy luật trình phát triển tâm sinh lí trẻ em yếu tố ảnh hưởng đến q trình học tập, hành vi, cảm xúc em, từ thiết lập mối quan hệ tích cực giáo viên, phụ huynh học sinh cộng đồng dân cư (2) Tham vấn, trị liệu: Ở nội dung này, nhà tâm lý học trường học sẽ làm việc trực tiếp với học sinh phụ huynh học sinh, để giải vấn đề nảy sinh trình học tập q trình thích ứng với nhà trường em, trực tiếp mang đến dịch vụ tư vấn tâm lý, rèn luyện kĩ xã hội chiến lược quản lý hành vi cho em Mặt khác, nhà tâm lý học trường học giúp gia đình nhà trường xử lý phù hợp tình khủng hoảng, cha mẹ li thân, li hơn, gia đình người thân, gia đình nhà trường có người tự sát, trường học xảy vụ việc bạo lực, (3) Giáo dục: Ở nội dung này, nhà tâm lý học trường học khơng trực tiếp tham gia vào q trình giảng dạy, mà với người có trình độ chun mơn thiết kế chương trình dạy học cách phù hợp, cung cấp cách thức sách lược giải tình sư phạm cho giáo viên Ví dụ, kĩ quản lí lớp học; chiến lược thúc đẩy trình phát triển học sinh có khó khăn học tập học sinh mạnh học tập; chiến lược kiểm sốt học sinh sử dụng chất kích thích; chiến lược quản lý khủng hoảng; (4) Nghiên cứu đưa sách lược: Ở nội dung này, nhà tâm lý học trường học tiến hành đánh giá hiệu nội dung công việc nêu Họ tích cực làm việc, phát tích lũy kiến thức, kĩ chuyên môn, làm phong phú thêm sở lý luận, 293 thực tiễn tâm lý học trường học, làm phong phú thêm kinh nghiệm thực tiễn thân Đưa sách lược việc mà nhà tâm lý học trường học phải hài hòa vai trò nội dung cơng việc để tái cấu môi trường học đường khuôn khổ thể chế nhà trường pháp luật (5) Các dịch vụ sức khỏe: Ở nội dung này, nhà tâm lý học trường học dẫn dắt lượng lượng có liên quan nhà trường khu dân cư, để xây dựng mơ hình tồn diện chăm sóc sức khỏe tinh thần Họ với học sinh phụ huynh học sinh phát triển mô hình với thầy giáo, phụ huynh học sinh, cộng đồng dân cư để xây dựng mơi trường học đường an tồn, lành mạnh, tích cực CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy nêu quan niệm sức khỏe tâm thần học đường giải thích chất khái niệm “Sức khỏe tâm thần học đường”? Hãy trình bày chứng minh đặc điểm sức khỏe tâm thần học đường? Có nguyên tắc chỉ đạo chăm sóc sức khỏe tâm thần học đường? Hãy trình bày yếu tố gây nên rối nhiễu học đường? Có khó khăn tâm lý học sinh? Nhận diện rối nhiễu tâm lý học sinh? Hãy nêu cơng tác phịng ngừa can thiệp hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường Bài tập thực hành Nghiên cứu trường học cụ thể địa bàn thành phố thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh hoạt động hỗ trợ tâm lý trường 294 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Văn Đồng (2007) Tâm lý học phát triển NXB Chính trị quốc gia [2] PGS Lê Văn Hồng (chủ biên) (1998) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB GD [3] Dương Diệu Hoa (chủ biên) (2011) Tâm lý học phát triển NXB Đại học Sư phạm [4] Phạm Minh Lăng (2002) Tâm lý học trẻ thơ NXB Văn hóa TT [5] Đặng Vũ Cảnh Linh (2003) Vị thành niên và chính sách đối với vị thành niên NXB Lao động - Xã hội [6] J.Piaget (1997) Tâm lý học trí khơn NXB GD (Người dịch: Nguyễn Dương Khư) [7] Vũ Thị Nho (2003) Tâm lý học phát triển NXB ĐHQG Hà Nội [8] Lê Quang Sơn (2011) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB Đà Nẵng [9] Trần Trọng Thủy (1996) Bài tập thực hành tâm lý học NXB GD 295 TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC 296