Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ PHÂN BÓN Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ BẢO TRÂN, lớp 17SHH, khóa 2017 Người hướng dẫn: ThS BÙI NGỌC PHƯƠNG CHÂU Phương pháp giảng dạy, Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990083203951000000 LỜI CẢM ƠN Tơi muốn bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Bùi Ngọc Phương Châu tận tình thẳng thắn hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất q thầy khoa Hóa, trường ĐHSP Đà Nẵng tận tình dạy dỗ, truyền đạt để tơi có vốn kiến thức tư liệu để hồn thành tốt khóa luận Và cuối xin chân thành cảm ơn thầy cô học sinh ủng hộ, giúp đỡ tác giả thời gian nghiên cứu thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, muốn cảm ơn đến gia đình bạn bè ủng hộ chăm sóc tơi, giúp đỡ q trình tơi học tập làm việc Xin cảm ơn tất người Đà Nẵng, tháng năm 2021 Người viết Lê Thị Bảo Trân i MỤC LỤC ii iii iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học Sư phạm DHDA Dạy học dự án DA Dự án GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KTDHTC Kỹ thuật dạy học tích cực NL Năng lực NXB Nhà xuất NT Nhóm trưởng PPDH Phương pháp dạy học PPDHDA Phương pháp dạy học dự án PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực SĐTD Sơ đồ tư TP Thành phố TK Thư kí TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách trường có HS thực điều tra 15 Bảng 1.2 Thống kê trình độ CNTT học sinh 19 Bảng 2.1 Phân bố nội dung chuyên đề bậc học 22 Bảng 2.2 Các nội dung trọng tâm chuyên đề Phân bón 22 Bảng 2.3 Các dự án sử dụng cho chuyên đề Phân bón 24 Bảng 2.4 Ví dụ phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm 26 Bảng 2.5 Kế hoạch tổng quát thời gian dự án (10 tiết) 28 Bảng 2.6 Tiêu chí đánh giá cộng tác 31 Bảng 2.7 Biểu mẫu cơng cụ đánh giá q trình (dành cho HS) 31 Bảng 2.8 Biểu mẫu công cụ đánh giá đồng cấp 32 Bảng 2.9 Hướng dẫn sử dụng công cụ đánh giá đồng cấp 33 Bảng 2.10 Bảng đánh giá dự án Khảo sát tình hình sử dụng loại phân bón người nông dân địa phương 35 Bảng 2.11 Bảng điểm đánh giá dự án Tìm hiểu cách sử dụng bảo quản loại phân bón thơng thường 37 Bảng 2.12 Bảng đánh giá dự án Tìm hiểu tác hại phân bón đến môi trường tranh vẽ hướng dẫn người dân cách sử dụng phân bón hợp lý 38 Bảng 2.13 Bảng đánh giá dự án Tìm hiểu ca dao, tục ngữ phân bón Dùng kiến thức khoa học để giải thích câu ca dao tục ngữ 40 Bảng 2.14 Phiếu KWL 57 Bảng 2.15 Phiếu học tập số 57 Bảng 2.16 Phiếu học tập số 57 Bảng 2.17 Chuỗi hoạt động dạy học chủ đề 62 Bảng 2.18 Bảng tìm hiểu hứng thú học sinh dự án 68 Bảng 2.19 Các thông tin nhóm I 70 Bảng 2.20 Các thông tin nhóm II 71 Bảng 2.21 Các thông tin nhóm III, IV 72 Bảng 2.22 Bảng báo cáo 76 Bảng 3.1 Danh sách GV tham gia nhận xét 96 Bảng 3.2 Kết khảo sát ý kiến chuyên gia 97 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ đặc điểm dạy học dự án 10 Hình 1.2 Phân loại dự án 11 Hình 1.3 Quy trình tổ chức dạy học dự án 13 Hình 1.4 Tiến trình dạy học dự án 13 Hình 1.5 Biểu đồ mức độ hiểu biết DHDA học sinh 17 Hình 1.6 Biểu đồ mức độ áp dụng phương pháp DHDA dạy học 17 Hình 1.7 Biểu đồ thống kê hiệu làm việc nhóm HS 17 Hình 1.8 Biểu đồ thống kê lựa chọn nhiệm vụ học sinh 18 Hình 1.9 Biểu đồ thống kê việc áp dụng kiến thức học sinh 18 Hình 1.10 Thống kê trình độ CNTT học sinh 20 Hình 2.1 Quy trình sản xuất phân hữu sinh học 50 Hình 2.2 Mẫu sơ đồ tư 59 Hình 2.3 Sơ đồ tư nhóm I 70 Hình 2.4 Sơ đồ tư nhóm II 70 Hình 2.5 Sơ đồ tư nhóm IV 72 Hình 2.6 Sơ đồ tư nhóm III 72 Hình 2.7 Sơ đồ tư Phân bón hóa học 74 Hình 2.8 Sơ đồ quy trình phân gà lên men 88 Hình 3.1 Biểu đồ thể đánh giá chuyên giá thời gian, nội dung dạy học dự án dạy học chuyên đề 99 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ mục tiêu giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Trong năm gần đây, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ với bùng nổ thông tin, lượng tri thức nhân loại phát minh ngày nhiều, kiến thức lĩnh vực có liên quan mật thiết đến Đồng thời, yêu cầu xã hội, nhu cầu thực tế đòi hỏi người phải giải nhiều tình sống Khi giải vấn đề đó, kiến thức lĩnh vực chuyên môn thực mà cần phải vận dụng kiến thức liên nghành cách sáng tạo với lực (NL) NL giải vấn đề, kĩ làm việc nhóm,… Từ thực tế đặt cho giáo dục đào tạo (GD&ĐT) vấn đề phải đổi toàn diện Ngay từ Hội nghị lần thứ 4, nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VII chỉ rõ: “Đổi phương pháp dạy học ở tất cấp bậc học, kết hợp tốt học hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, áp dụng những phương pháp dạy học (PPDH) bồi dưỡng cho học sinh (HS) NL tư sáng tạo, NL giải vấn đề” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện GD&ĐT (Nghị số 29-NQ/TW) khẳng định “Phải chuyển đổi toàn giáo dục (GD) từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất NL người học, biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn, chuyển GD nặng chữ nghĩa, ứng thí sang GD thực học, thực nghiệp” [16] Khoản 2, điều 28, luật giáo dục năm 2005 qui định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cưc ̣, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS” Hệ thống GD thay tập trung vào ghi nhớ kiến thức HS mà dần tập trung vào phát triển lực chuyên môn lực giải vấn đề, sáng tạo HS, giúp em rèn luyện, chuẩn bị hành trang trước bước vào xã hội 1.2 Xuất phát từ ưu điểm dạy học dự án Trong q trình đổi PPDH, có nhiều PPDH tích cực nghiên cứu sử dụng như: PPDH phát giải vấn đề, dạy học theo góc, dạy học theo hợp đồng, bàn tay nặn bột, dạy học dự án (DHDA)… góp phần tích cực việc đổi giáo dục nước ta từ tiếp cận nội dung nghiêng trang bị kiến thức sang trọng phát triển NL cần thiết xã hội đại cho HS, đặc biệt NL giải vấn đề, NL sáng tạo, NL hoạt động xã hội… Trong nhóm PPDH tích cực phương pháp dạy học dự án (PPDHDA) PPDH có khả phát triển lực chung, cần thiết để HS sống phát triển giới hội nhập xã hội đại Đây mơ hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm, cách học phát triển kiến thức kỹ học sinh thông qua nhiệm vụ mở, đòi hỏi học sinh phải nghiên cứu thể kết học tập thơng qua sản phẩm lẫn phương thức thực có hỗ trợ công nghệ cho hoạt động học tập DHDA góp phần giúp HS gắn lí thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hội, tham gia tích cực vào việc hình thành phát triển NL, hình thành trách nhiệm khả cộng tác làm việc Ngày 6/12/2005, Hà Nội , Công ty Intel Việt Nam Bộ GD &ĐT thức cơng bố triển khai chương trình “Intel Teach to the Future – Dạy học cho tương lai” Mục đích chương trình nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực khoa học, toán học công nghệ Không chỉ giúp học sinh, sinh viên phát triển kỹ học tập, chương trình cịn hướng dẫn giáo viên cách thu thập, xử lý thông tin triển khai dự án cho học sinh, sinh viên Intel Teach to the Future bao gồm nhiều nội dung có dạy học theo dự án 1.3 Xuất phát từ đặc điểm mơn Hóa học đặc điểm nội dung chuyên đề học tập Trong chương trình giáo dục phổ thơng, Hố học mơn học thuộc nhóm mơn khoa học tự nhiên cấp trung học phổ thông, học sinh lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp, sở thích lực thân Mơn Hố học giúp học sinh có tri thức cốt lõi hoá học ứng dụng tri thức vào sống, đồng thời có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác Cùng với Tốn học, Vật lí, Sinh học, Tin học Cơng nghệ, mơn Hố học góp phần thúc đẩy giáo dục STEM, xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới Trong năm học, học sinh có định hướng nghề nghiệp cần sử dụng nhiều kiến thức hoá học chọn ba chuyên đề học tập phù hợp với nguyện vọng thân điều kiện tổ chức nhà trường Các chuyên đề nhằm thực yêu cầu phân hoá sâu, giúp học sinh tăng cường kiến thức kĩ thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp Và thực tế Việt Nam, hoạt động sản xuất nơng nghiệp phân bón vật tư quan trọng sử dụng với lượng lớn hàng năm Phân bón góp phần đáng kể làm tăng suất trồng, chất lượng nông sản, đặc biệt lúa Việt Nam Theo đánh giá Viện Dinh dưỡng Cây trồng Quốc tế (IPNI), phân bón đóng góp khoảng 30% - 35% tổng sản lượng trồng Tuy nhiên phân bón loại hóa chất sử dụng đung theo quy định phát huy ưu thế, tác dụng đem lại mầu mỡ cho đất đai, đem lại sản phẩm trồng trọt nuôi sống người, gia súc Ngược lại không sử dụng đúng cách theo quy định, phân bón lại tác nhân gây ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp môi trường sống c) Tổ chức dạy học GV chiếu SĐTD kiến thức học chủ đề trước, nhắc lại kiến thức phân bón vơ GV cho HS động não nêu đặc điểm phân bón hữu Từ đó, GV tổng kết lại ý kiến chiếu hình ảnh phân bón hữu kết luận khái niệm GV giới thiệu loại phân bón hữu thành phần, đặc điểm vai trò GV yêu cầu HS lập bảng so sánh ưu điểm, nhược điểm loại phân bón hữu Từ đặc điểm phân bón hữu cơ, HS đề xuất cách bảo quản, sử dụng phân bón hữu GV tổng kết ý kiến nhận xét, bổ sung GV giới thiệu quy trình sản xuất phân bón (sau tiết này, tổ chức buổi ngoại khóa tùy điều kiện cho HS coi video quy trình sản xuất) GV đặt vấn đề: Theo em, phân bón hóa học hay phân bón hữu tối ưu hơn? -> Khơng có loại phân bón tối ưu cả, dựa vào thời vụ để lựa chọn phân bón hợp lý, xen kẽ phân bón vơ phân bón hữu để đảm bảo sức khỏe cho người môi trường d) Phương pháp đánh giá Đánh giá thông qua hỏi đáp đánh giá đồng đẳng Hoạt động 2: Báo cáo tiến độ dự án (45 phút) a) Mục tiêu - Nắm bắt tiến độ thực DA - Kịp thời hỗ trợ giải đáp khó khăn để HS hồn thiện DA b) Nội dung HS báo cáo, trao đổi với GV vấn đề tìm cách giải c) Sản phẩm Bảng báo cáo nhóm trưởng tiến độ hồn thành DA nhóm, giải pháp cho vấn đề đưa d) Tổ chức thực GV điều phối buổi báo cáo Các nhóm trưởng tổng kết công việc so sánh với kế hoạch đề ban đầu, thư kí tổng hợp lại thành báo cáo đại diện nhóm lên trình đưa khó khăn, vấn đề nhóm gặp phải để nhóm khác hỗ trợ, giúp đỡ 89 e) Đánh giá Đánh giá thông qua quan sát cộng tác nhóm TIẾT 8, Báo cáo đánh giá sản phẩm dự án Hoạt động 1: Báo cáo kết dự án (45 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS - Tổ chức, theo dõi nhóm HS báo cáo kết dạng buổi hội thảo (từ 5-7 phút/nhóm) - Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả, sản phẩm DA (10 phút), nhóm khác theo dõi thảo luận (6 phút) - Các thành viên nhóm phối hợp trình bày, - GV hỗ trợ HS làm rõ vấn minh họa bổ sung, làm rõ ý tưởng DA đề, ý nghĩa sản phẩm DA - HS nhóm khác nêu câu hỏi ý kiến nhận cách nêu câu hỏi bổ sung xét - GV làm trọng tài - Trả lời câu hỏi nhóm khác, u cầu làm trình HS thảo luận nêu rõ nội dung, đặt câu hỏi cho nhóm khác Thư nhận xét cuối kí ghi tóm tắt ý kiến góp ý - Phát phiếu tự đánh giá sản - Chỉnh sửa, hoàn thiện nội dung báo cáo phẩm đánh giá phát triển nhóm lực giải vấn đề - HS đánh giá đồng đẳng lẫn sau báo - Yêu cầu HS tổng kết kiến thức cáo (5 phút) phân bón - Tự hồn thiện kiến thức, lập SĐTD, hệ thống - GV tổng kết kiến thức phân bón Hoạt động 2: Đánh giá dự án (45 phút) Hình thức đánh giá: Đánh giá DHDA bao gồm đánh giá trình đánh giá tổng thể (điểm sản phẩm) Điểm trình Điểm q trình GV chấm cho HS thơng qua theo dõi tham gia, cộng tác HS đó, thơng qua điểm đánh giá cộng tác nhóm trưởng thành viên qua điểm tự đánh giá HS Trong trình thực DA, nhóm trưởng yêu cầu ghi lại phân công nhiệm vụ theo dõi mức độ tham gia hoàn thành nhiệm vụ thành viên nhóm Từ đó, nhóm trưởng đánh giá 90 tham gia thành viên dựa tiêu chí đánh giá cộng tác Mỗi HS tự đánh giá tham gia thân Dựa vào Bảng 2.6 Tiêu chí đánh giá cộng tác, HS tự đánh giá đánh giá thành viên tổ Điểm sản phẩm: Điểm sản phẩm trung bình cộng từ phiếu đánh giá HS GV Với DA bao gồm thuyết trình sản phẩm (tờ rơi, ấn phẩm…), điểm sản phẩm trung bình cộng điểm thuyết trình sản phẩm Hoạt động 3: Kết nối Mục tiêu: Tạo khơng khí thoải mái cho lớp học, tránh tiết báo cáo bị nhàm chán Hoạt động: + HS nhóm tổ chức đố vui văn nghệ đàn hát theo phân công giáo viên + Các HS khác tham gia vào hoạt động + GV động viên khích lệ lớp, có phương án khen thưởng cho cá nhân tích cực TIẾT 10 Luyện tập Hoạt động 1: Củng cố (15 phút) a) Mục tiêu Củng cố lại kiến thức phân bón b) Nội dung HS tổng kết kiến thức phân bón c) Sản phẩm Câu 10 11 12 Đáp án B D A B B B D C C B C B d) Tổ chức hoạt động Trị chơi “Nở hoa trí tuệ” GV chọn nhóm HS, tham gia trị chơi Chia làm lượt chơi, lượt HS nhóm hái hoa trả lời câu hỏi đính kèm sau mặt cánh hoa e) Phương pháp đánh giá Đánh giá thông qua quan sát, trả lời câu hỏi 91 Hoạt động 2: vận dụng, mở rộng (15 phút) a) Mục tiêu Vận dụng kiến thức học phân bón để trả lời số câu hỏi vận dụng b) Nội dung - HS tổng kết kiến thức phân bón c) Sản phẩm Câu 1: Tại phân urê lại sử dụng rộng rãi? ► Phân urê sử dụng rộng rãi %N lớn Câu 2: Tại khơng bón phân urê cho vùng đất có tính kiềm? Khơng bón cho vùng đất kiềm vì: (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3 NH4+ + OH− → NH3 + H2O ► đạm Câu 3: Phân đạm amoni có thích hợp cho vùng đất chua hay không? Tại sao? Khi tan nước, phân amoni tạo môi trường acid: NH4+ + H2O → NH3 + H3O+ Câu 4: Có thể bón đạm amoni với vôi bột để khử chua không? Tại sao? Không dùng: Vì trộn chung phân đạm amoni với vơi làm đạm: CaO + H2O → Ca(OH)2 NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + NH3 + H2O d) Tổ chức thực hiện: - GV chiếu SĐTD củng cố lại kiến thức - GV chiếu câu hỏi Hoạt động cá nhân, HS trả lời câu hỏi vận dụng e) Phương pháp đánh giá Đánh giá thông qua quan sát, trả lời câu hỏi Hoạt động 3: Tổng kết chuyên đề (15 phút) - GV tiến hành cho HS tổng hợp lại kiến thức học SĐTD - HS rút kinh nghiệm thông qua đánh giá GV HS khác, tự đánh giá qua sổ theo dõi kết học tập DA 92 SỔ THEO DÕI KẾT QUẢ HỌC TẬP DỰ ÁN Em học kiến thức gì? ……………………………………………………………………………………… Em phát triển kĩ gì? ……………………………………………………………………………………… Em xây dựng thái độ tích cực nào? ……………………………………………………………………………………… Em có hài lịng với kết nghiên cứu dự án khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… Em gặp phải khó khăn thực dự án? ……………………………………………………………………………………… Em giải khó khăn nào? ……………………………………………………………………………………… Quan hệ em với viên nào? ……………………………………………………………………………………… Những vấn đề quan trọng khác dự án bao gồm gì? ……………………………………………………………………………………… Nhìn chung, em thích/khơng thích dự án vì…… ……………………………………………………………………………………… Ngoại khóa: Tham quan quy trình sản xuất phân bón nhà máy sản xuất phân bón địa phương - Chuẩn bị: + Phương tiện: Ơtơ, máy ảnh, máy quay, tài liệu, ghi, bút, + Thời gian: ngày + Địa điểm: Nhà máy Phân bón NPK Năm (quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng) (có thể thực HĐTN sở sản xuất phân bón địa bàn gần trường thay video quy trình sản xuất phân bón nhà máy) + Hình thức: Tham quan, trải nghiệm + Phương pháp: Làm việc theo nhóm 93 - Nội dung: + Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xây dựng số công cụ nghiên cứu quy trình sản xuất phân bón Nhà máy Phân bón NPK Năm (1 tiết) Mục tiêu: HS biết cách xây dựng số công cụ nhằm nghiên cứu quy trình sản xuất phân bón Nhà máy Phân bón NPK Năm trước tiến hành tham quan nghiên cứu Cách tiến hành: Tổ chức thảo luận lớp GV đặt câu hỏi: Để thu thập thơng tin quy trình sản xuất phân bón Nhà máy Phân bón NPK Năm , cần có cơng cụ nào? Cách sử dụng cơng cụ nào? HS dựa vào kiến thức trả lời ngắn gọn, đúng trọng tâm câu hỏi GV nhận xét, nhắc lại đáp án câu trả lời + Hoạt động 2: Trải nghiệm tham quan quy trình sản xuất phân bón Nhà máy Phân bón NPK Năm Đà Nẵng (90 phút) Mục tiêu: HS có hiểu biết nguồn nguyên liệu, giai đoạn trình sản xuất vai trị phân bón Thấy giá trị sản phẩm, tìm hiểu thuận lợi khó khăn thị trường tiêu thụ Cách tiến hành: Bước 1: Phân cơng nhiệm vụ theo nhóm HS Nhóm nghiên cứu nguồn nguyên liệu đầu vào sản xuất phân bón Nhóm nghiên cứu quy trình sản xuất phân bón Nhóm nghiên cứu phát triển thị trường tiêu thụ Nhóm phóng viên, quay video, chụp ảnh, viết báo Bước 2: Tiến hành tham quan nghiên cứu Nhà máy Phân bón NPK Năm theo kế hoạch hướng dẫn GV cán nhà máy Bước 3: Chia sẻ, thảo luận giải đáp thắc mắc + Hoạt động 3: Trải nghiệm số công đoạn q trình sản xuất phân bón (30 phút) Mục tiêu: HS biết cách thực số công việc đơn giản trình sản xuất Cách tiến hành: Bước 1: Chia thành đội thi 94 Bước 2: Quan sát công nhân nhà máy hướng dẫn làm mẫu Bước 3: Từng thành viên đội thực công việc Bước 4: Cán nhà máy nhận xét, đánh giá cho điểm trao giải thưởng cho đội chiến thắng + Hoạt động 4: Báo cáo kết trải nghiệm Đề xuất ý tưởng bảo vệ môi trường (60 phút) Mục tiêu: Kiểm tra kết báo cáo HS thu sau chuyến tham quan trải nghiệm HS đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường Cách tiến hành: Tổ chức cho HS báo cáo kết dựa hỗ trợ phương tiện công nghệ thông tin GV nhận xét đánh giá nghiệm thu kết Sản phẩm cuối cùng: Bài thu hoạch cá nhân BÀI THU HOẠCH CÁ NHÂN Đề bài: Câu 1: Viết lại công việc mà em tham gia trình tham quan Nhà máy Phân bón NPK Năm Đà Nẵng? Nêu suy nghĩ em tham gia cơng việc đó? Câu 2: Thơng qua HĐTN em rèn luyện kĩ gì? Câu 3: Hãy đề xuất biện pháp bảo vệ mơi trường q trình sản xuất phân bón sử dụng phân bón hợp lí nước ta nay? 95 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP) để: - Kiểm tra tính đúng đắn giả thuyết khoa học nêu khóa luận - Đánh giá tính khả thi hiệu việc vận dụng DHDA dạy học chuyên đề Phân bón Bên cạnh đó, TNSP giúp chúng thấy ưu, khuyết điểm thuận lợi - khó khăn áp dụng DHDA vào dạy học chuyên đề hóa học trường THPT; thiếu sót mà đề tài cần bổ sung cải tiến kịp thời để nâng cao chất lượng đề tài 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Chúng xác định nhiệm vụ TNSP gồm: - Lựa chọn đối tượng địa bàn để tổ chức TNSP - Xác định nội dung phương pháp TNSP - Chuẩn bị kế hoạch dạy, phương tiện dạy học, trao đổi với GV mơn Hóa học PPDHDA, hoạt động dạy học, PP đánh giá, công cụ đánh giá kết DHDA; cách tổ chức dạy theo PPDHDA - Thiết kế thang đo công cụ đánh giá kết học tập DA; phiếu hỏi GV, phiếu đánh giá sản phẩm DA - Thu thập xử lí kết TNSP (định tính, định lượng), rút kết luận 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm Căn Nghị Quốc hội, sở kết xây dựng chương trình, tình hình chuẩn bị điều kiện đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục sở vật chất để triển khai thực đổi mới, Bộ GD&ĐT thực lộ trình áp dụng chương trình sau: Năm học 2020-2021 lớp 1; năm học 2021 - 2022 lớp lớp 6; năm học 2022 - 2023 lớp 3, lớp lớp 10; năm học 2023 - 2024 lớp 4, lớp lớp 11; năm học 2024 - 2025 lớp 5, lớp lớp 12 Dựa thực tế, đề tài chúng chưa thể tiến hành thực nghiệm sư phạm giảng dạy nội dung chương trình cho HS Vì vậy, chúng tơi tiến hành xin ý kiến tham khảo chuyên gia cách gửi kế hoạch dạy học phiếu khảo sát đến 28 giáo viên mơn Hóa học cấp ghi nhận phản hồi phiếu hỏi Bảng 3.1 Danh sách GV tham gia nhận xét STT Tên trường Số lượng GV THPT Thái Phiên, Đà Nẵng THPT Phan Châu Trinh, Đà Nẵng THPT chuyên Nguyễn Du – Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk 96 THPT Hòa Vang, Đà Nẵng THPT Krông Bông - Krông Bông, Đăk Lăk THPT Bùi Thị Xuân, Đà Lạt, Lâm Đồng THPT Nguyễn Thái Học – Gia Lai THPT Lê Quý Đôn – Chư Prông, Gia Lai THPT Lộc Thanh 10 THPT Trần Hưng Đạo – Đăk Minh, Đăk Nông 11 THPT Đơn Dương – Lâm Đồng 12 THPT Tĩnh Gia – Thanh Hóa 13 THPT Cẩm Lệ - Đà Nẵng 14 THPT Nguyễn Du – Đăk Nông 15 THPT Nguyễn Khuyến – Gia Lai 16 THPT Nguyễn Trãi – Kon Tum 17 THPT Chi Lăng – Đà Lạt 18 THPT Nguyễn Tất Thành – Đăk Nông 19 THPT Dân tộc Nội trú – Kon Tum 20 THPT Đạ Teh – Lâm Đồng 21 THPT Phan Bội Châu – Gia Lai 22 THPT Phan Bội Châu – Đăk Lăk 23 THPT Ngũ Hành Sơn – Đà Nẵng Tổng 29 3.4 Kết thực nghiệm Kết cho thấy: Bảng 3.2 Kết khảo sát ý kiến chuyên gia Tiêu chí đánh giá Đánh giá mức độ đạt Mức Tính cấp thiết đề tài DHDA yêu cầu cần đạt dạy học Mức Mức Mức Mức Số GV % Số GV % Số GV % Số GV % Số GV % 0 0 0 10.3 26 89.7 97 chuyên đề chương trình GD phổ thơng Sự phù hợp phân bố thời gian hoạt động kế hoạch dạy học 0 0 3.4 14 48.3 14 48.3 Tính thực tiễn, tính đa dạng hệ thống nhiệm vụ dự án 0 0 0 27.6 21 72.4 Sự phù hợp hệ thống kiến thức xây dựng chuyên đề 0 0 0 20.7 23 79.3 Hiệu rèn luyện lực Sáng tạo lực Giải vấn đề thông qua dự án 0 0 0 31 20 69 Khả sử dụng phiếu đánh giá xây dựng đánh giá lực Giải vấn đề học sinh 0 0 0 13 44.8 16 55.2 Tính khoa học, xác, cập nhật hệ thống câu hỏi trị chơi, thí nghiệm Hóa học 0 0 3.4 13.8 24 82.8 Khả rèn luyện cho HS ứng dụng công nghệ thông tin vào học tập 0 0 0 31 20 69 Mức phù hợp công cụ đánh giá 0 0 0 31 20 69 (Mức 5: Rất phù hợp; Mức 4: Phù hợp; Mức 3: Bình thường; Mức 2: Ít phù hợp; Mức 1: Khơng phù hợp) Ở hầu hết tiêu chí đánh giá, GV khảo sát chọn mức 5, chỉ có số GV chọn mức vài tiêu chí, khơng có giáo viên chọn mức 1, tất tiêu chí Cụ thể là: - 100% GV cho đề tài có tính cấp thiết chương trình GD phổ thơng (10,3% mức 4; 89,7% mức 5) - Phần lớn GV đánh giá cao phù hợp phân bố thời gian hoạt động kế hoạch dạy học (48.3% phù hợp; 48.3% phù hợp; 3.4% bình thường) - 100% GV đánh giá hệ thống kiến thức xây dựng chuyên đề phù hợp phù hợp (20.7% phù hợp; 79.3% phù hợp) 98 - GV đánh giá hệ thống nhiệm vụ DA có tính thực tiễn, tính đa dạng cao (72.4% phù hợp 27.6% phù hợp) Hình 3.1 Biểu đồ thể đánh giá chuyên gia thời gian, câu hỏi dạy học dự án dạy học chuyên đề BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA VỀ THỜI GIAN, NỘI DUNG CỦA DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Sự phân bố thời gian Không phù hợp Ít phù hợp Hệ thống trị chơi câu hỏi Bình thường Phù hợp Rất phù hợp - 100% GV cho công cụ đánh giá phù hợp (31% phù hợp; 69% phù hợp) - Phần lớn GV đánh giá hệ thống câu hỏi trị chơi thí nghiệm hóa học kế hoạch dạy học phù hợp (3.4% bình thường; 13.8% phù hợp; 82.8% phù hợp) - 100% GV đánh giá khả rèn luyện cho HS ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp (31% phù hợp, 69% phù hợp) - Để đánh giá trình thực DHDA hiệu DHDA dạy học chuyên đề, chúng vấn phát phiếu hỏi GV tham gia dạy thực nghiệm, số GV tổ mơn hóa học nhận phản hồi tích cực sau: + Ý kiến ThS Nguyễn Xuân Thọ, công tác đơn vị Trường THPT Trần Hưng Đạo – Đăk Nông cho rằng: “Đề thiết thực với học sinh, đặc biệt học sinh thành phố có điều kiện tiếp xúc với phân bón Cần bổ sung để HS cảm nhận vai trị, tác dụng phân bón” + Ý kiến GV Trần Lê Ngọc Thanh, công tác đơn vị Trường THPT Đơn Dương – Lâm Đồng cho rằng: “Việc phân bố thời gian chưa phù hợp nên cần phân chia thời gian phù hợp cho hoạt động tất tiết 99 + Ý kiến GV Lê Thị Hằng, công tác đơn vị Trường THPT Tĩnh Gia – Thanh Hóa cho rằng: “Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng rác thải hữu sinh hoạt hàng ngày để trồng xanh, tăng cường sử dụng phân bón hữu để cải tạo đất, hạn chế phân bón vơ cơ” + Ý kiến GV Đặng Thị Vĩnh Thụy, công tác đơn vị Trường THPT Nguyễn Trãi – Kon Tum cho rằng: “Nhìn chung phân bố thời gian hợp lí Tuy nhiên cần tăng thêm thời gian hoạt động tiết 3,4” + Ý kiến GV Đàm Quang Tuấn, công tác đơn vị Trường THPT Đạ Teh – Lâm Đồng cho rằng: “Thời lượng nhiều cho chủ đề, chưa giáo dục cho HS kỹ thuật bón phân loại, tìm tịi mở rộng nên cho HS sử dụng phân bón chăm sóc cụ thể” Nhìn chung, đa số GV đánh giá cao với việc vận dụng dạy học DA vào dạy học chuyên đề Phân bón Một phận nhỏ GV đánh giá nhiều bất cập GV tham gia khảo sát chỉ số điểm cần cải thiện là: cần cụ thể hóa mục tiêu hoạt động, phân bố lại thời gian cho phù hợp, câu hỏi chưa phong phú 100 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau trình nghiên cứu thực đề tài, chúng tơi hồn thành mục đích nhiệm vụ đề dây: - Nghiên cứu sở thực tiễn lí luận đề tài + Đã nghiên cứu lịch sử phát triển DHDA, nghiên cứu trình áp dụng DHDA vào giảng dạy giới Việt Nam + Đã nghiên cứu cấu trúc mơn Hóa học chương trình GD phổ thơng nói chung, vị trí cấu trúc chuyên đề Phân bón nói riêng + Đã khảo sát mức độ hiểu biết, vận dụng GV HS áp dụng DHDA dạy học Hóa học cấp THPT + Đã nghiên cứu khảo sát kĩ cần thiết HS DHDA kĩ CNTT, kĩ làm việc nhóm, … - Xây dựng kế hoạch dạy học tham khảo, vận dụng dạy học DA vào dạy học chuyên đề Phân bón + Đã xây dựng quy trình dạy vận dụng DHDA vào dạy học chuyên đề + Đã hệ thống hóa câu hỏi định hướng chuyên đề Phân bón + Đã xây dựng hệ thống DA, biểu mẫu, tiêu chí đánh giá DA thuộc chuyên đề + Đã hoàn thành thực nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia, tiến hành phân tích đưa số liệu thống kê, làm sở để tiếp tục nghiên cứu nội dung dạy học theo yêu cầu cần đạt cho chuyên đề 11.1: Phân bón Bộ GD&ĐT quy định chương trình phổ thơng 4.2 Kiến nghị Qua q trình nghiên cứu đề tài, tác giả có số kiến nghị sau: - Tiếp tục mở rộng chuyên đề, thay đổi dự án phù hợp với tình hình địa phương - Bổ sung dự án làm phong phú hệ thống dự án dạy học chuyên đề - Bổ sung kế hoạch dạy học chi tiết cho tiết học Trên kết nghiên cứu đề tài “Vận dụng dạy học dự án dạy học chuyên đề Phân bón” Tuy nhiên, hạn chế thời gian, sở vật chất khả nên tác giả khó tránh khỏi sai lầm thiếu sót Mong nhận đóng góp chân thành q thầy bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Tác giả hy vọng rằng, khóa luận sử dụng phổ biến trình giảng dạy trường THPT đóng góp phần cho cơng đổi giáo dục Việt Nam 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Phạm Hồng Bắc (2012), “Kinh nghiệm đưa dạy học dự án vào dạy học hóa học vơ THPT có hiệu quả,” Tạp chí Giáo dục , số 282 [2] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học đại Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm [3] Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm [4] Bộ Giáo dục đào tạo (12/2018), Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể Ban hành kèm theo thông tư 32 Bộ GD ĐT [5] Bùi Thị Minh Dương (2012), “Sử dụng phương pháp dạy học dự án dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông,” Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học TP Hồ Chí Minh [6] Phạm Ngọc Thùy Dung (2012), “Sử dụng phương pháp dạy học dự án dạy học phần hóa vơ THPT,” Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Mậu Đức (2020), “Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án kết hợp với hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề tích hợp “phân bón hóa học - bạn nhà nơng”,” Tạp chí Giáo dục, số 473, pp 28-35 [8] Nguyễn Mậu Đức, Đặng Thị Vân (2019), “Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học hóa vơ lớp 11 theo định hướng phát triển lực,” Tạp chí Giáo dục , số 450, pp 41-47 [9] Mai Văn Hải, “Tìm hiểu ảnh hưởng phân bón mơi trường,” Bài dự thi dạy học theo chủ đề tích hợp, Sở GD ĐT An Giang [10] Intel Hiệp hội Công nghệ Giáo dục Quốc tế (2003), “Intel teach to the future Tài liệu tập huấn dạy học cho tương lai,” ISTE, TPHCM [11] Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Thị Phương Thuý (2014), “Nâng cao hiệu sử dụng DHTDA dạy học hóa hữu trường THCS tỉnh miền núi phía Bắc,” Tạp chí Khoa học, số 59, pp 101-111 102 [12] Nguyễn Thị Phương Thúy (2016) , “Vận dụng dạy học theo dự án nhằm phát triển lực giải vấn đề dạy học Hóa học hữu trung học phổ thơng miền núi phía Bắc,” Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội [13] Đỗ Hương Trà (2007), “Dạy học dự án tiến trình thực hiện,” Tạp chí Giáo dục, số 157, pp 12-14 [14] Trần Thị Huyền Trang (2012), “Sử dụng phương pháp dạy học dự án dạy học hóa học lớp 10 trung học phổ thông,” Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh [15] Denyse Tremblay (2002), "Adult Education A Lifelong journey The competency - based approach “Helping learners become autonomous"," in Danton J (1985) Advantures in thinking Australia: Thomas Nelson [16] 335 Kilpatrick, W.H, "The project method," Teacher college record, no 19, pp 319- [17] Knoll,M (1997), "The project method: Its vocational education origin and international development," Journal of Industrial Teacher Education, no 34(3), pp 5980 [18] Markhom.T,Larmer.J &Ravitz.J.(2003), Project Based Learning Handbook, Hongkong: Buck Institute for Education [19] Thomas J W (1998), Project - based learning: Overview Novato, The Buck Institute for Education [20] Thomas.J.W (2000), A Review of Research on project - based learning San Rafael, The Autodesk Foundation Trang web [21] Buck institute education, "Why project based - learning (PBL)," [Online] Available: http://www.bie.org [Accessed 26 November 2020] [22] Bài viết “Ảnh hưởng việc sử dụng phân bón đến mơi trường,” Trang web: https://www.mard.gov.vn/Pages/anh-huong-cua-viec-su-dung-phan-bon-den-moitruong-417.aspx [Đã truy cập 14 Tháng tư 2021] [23] Bài viết “Thành phần phân hữu cách bảo quản sử dụng,” Trang web: https://sharefarm.vn/cac-thanh-phan-cua-phan-huu-co-va-cach-bao-quan-sudung.html [Đã truy cập 14 Tháng tư 2021] 103