1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp giúp dạy và học tốt môn âm nhạc khối 7 ở trường thcs tây sơn thành phố đà nẵng

50 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP DẠY VÀ HỌC TỐT MÔN ÂM NHẠC KHỐI Ở TRƢỜNG THCS TÂY SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Hoàng Đình Phƣơng Sinh viên thực : Nguyễn Hải Hồng Phúc Lớp : 17 SAN Đà Nẵng, tháng năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990083010781000000 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Thầy Hồng Đình Phương, giảng viên Khoa Giáo dục nghệ thuật, trường Đại học sư phạm Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện suốt trình thực đề tài để tơi hồn thành tốt - Tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Khoa Giáo dục nghệ thuật, trường Đại học sư phạm Đà Nẵng truyền đạt kiến thức chuyên ngành làm hành trang cho tơi q trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN v A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài B NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC BỘ MÔN ÂM NHẠC KHỐI TẠI TRƢỜNG THCS TÂY SƠN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài 1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS 1.1.3 Vai trò giáo dục âm nhạc trường THCS 1.1.3.1 Âm nhạc với việc giáo dục đạo đức 1.1.3.2 Âm nhạc với việc giáo dục thẩm mỹ 1.1.3.3 Âm nhạc góp phần phát triển thể chất 1.1.3.4 Âm Nhạc góp phần phát triển trí tuệ 10 1.1.4 Chương trình mơn Âm nhạc khối 10 1.1.4.1 Chương trình học hát khối 7: 11 1.1.4.2 Chương trình học TĐN khối lớp 7: 11 1.1.4.3 Chương trình học Âm nhạc thường thức khối lớp 12 1.1.5 Nội dung chương trình âm nhạc: 12 1.2 Thực trạng dạy học Âm nhạc trƣờng THCS Tây Sơn 15 1.2.1 Vài nét trường THCS Tây Sơn 15 1.2.1.1 Vị trí cấu tổ chức 15 1.2.1.2 Cơ sở vật chất 17 ii 1.2.1.3 Về hoạt động giảng dạy âm nhạc 17 1.2.2 Tình hình dạy học Bộ mơn Âm nhạc khối trường THCS Tây Sơn 18 1.2.3 Kết kiểm tra, đánh giá môn Âm Nhạc năm 2021-2022: 21 1.2.4 Thuận lợi khó khăn việc dạy học mơn Âm nhạc khối lớp 24 Tiểu kết chƣơng 25 CHƢƠNG 27 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIÚP DẠY VÀ HỌC TỐT MÔN ÂM NHẠC KHỐI TẠI TRƢỜNG THCS TÂY SƠN 27 2.1 Bồi dƣỡng, nâng cao nhận thức tầm quan trọng môn Âm nhạc nhà trƣờng 27 2.1.1 Đối với cán quản lý 28 2.1.2 Đội ngũ giáo viên âm nhạc 28 2.1.3 Đối với phụ huynh học sinh 29 2.2 Bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyện mơn cho đội ngũ GV môn Âm nhạc 30 2.2.1 Phát huy tính tích cực học tập HS trình dạy học 30 2.2.2 Đổi phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực HS dạy học môn âm nhạc trƣờng 30 2.2.3 Phát huy tính tích cực hoạt động câu lạc âm nhạc nhà trƣờng 31 2.3 Đổi phƣơng pháp dạy học Âm nhạc khối 31 2.3.1 Đổi phƣơng pháp dạy hát cho học sinh khối trƣờng THCS Tây Sơn 32 2.3.2 Đổi phƣơng pháp dạy TĐN khối 7: 32 2.3.3 Đổi phƣơng pháp phát triển khả Âm Nhạc: 33 2.4 Tổ chức hoạt động Âm nhạc ngoại khóa cho học sinh khối lớp trƣờng THCS Tây Sơn 34 Tiểu kết chƣơng 34 KẾT LUẬN 36 ĐỀ XUẨT 38 iii PHỤ LỤC 40 PHỤ LỤC 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GD & ĐT THCS TĐN TP UBND : Giáo dục đào tạo : Trung học sở : Tập đọc nhạc : Thành phố : Ủy ban nhân dân v A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục thẩm mỹ cho người phần thiếu mục tiêu giáo dục giai đoạn nay, nhằm đào tạo người phát triển cách tồn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ Một đường giáo dục thẩm mỹ nhanh hiệu giáo dục thơng qua mơn học nghệ thuật Trong có môn Âm nhạc Ngày nay, Âm nhạc môn nghệ thuật trở thành môn học thức chương trình đào tạo phổ thơng Âm nhạc phản ánh thực khách quan hình tượng có sức biểu cảm âm thanh, nhịp điệu Nó phương tiện hiệu giáo dục thẩm mỹ Thông qua việc học Âm nhạc trường THCS nói chung khối lớp nói riêng , môn Âm nhạc phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẫm mĩ cho học sinh nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh theo mục tiêu đào tạo, tạo sở hình thành nhân cách người Môn âm nhạc khối trường THCS Bộ giáo dục đào tạo ban hành thông qua ba phân môn: Học hát, Tập đọc nhạc Âm nhạc thường thức Trong đó, lấy học hát làm trung tâm, tập đọc nhạc làm sở, âm nhạc thường thức nâng cao hiểu biết âm nhạc cho học sinh Âm nhạc khối trường THCS đạt mục tiêu trường âm nhạc chuyên nghiệp đọc thành thạo nhạc, chuyên sâu nhạc lí, thành thạo loại nhạc cụ thời lượng học đối tượng học sinh đại trà Vậy thì, giáo viên trực tiếp đứng lớp, để thực mục tiêu “Giáo dục văn hóa âm nhạc” khối trường THCS, phải tổ chức em tiếp thu nhanh tập đọc nhạc, nắm kỹ hát kết hợp với gõ phách, đánh nhịp, để từ tạo nên hứng thú, u thích mơn học Trên sở đó, tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp giúp dạy học tốt môn Âm nhạc khối trường THCS Tây Sơn – TP Đà Nẵng” công trình nghiên cứu khoa học làm khố luận cho Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ vai trò, tác dụng phân môn Học hát, Tập đọc nhạc Âm nhạc thường thức học sinh khối lớp - Nắm bắt khả tiếp thu học sinh khối lớp học Âm nhạc - Tìm tòi, nghiên cứu nhiều phương pháp, nhiều cách giảng dạy nhằm lôi học sinh, giúp học sinh trở nên hứng thú với việc âm nhạc, biết trình bày cách chủ động, sáng tạo hát - Phân tích ưu - nhược điểm tiết dạy - Đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học âm nhạc cho học sinh khối Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu - Học sinh khối trường THCS Tây Sơn – địa bàn TP Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu - Trường THCS Tây Sơn – TP Đà Nẵng Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tư liệu văn - Phương pháp điều tra, khảo sát, quan sát, thực nghiệm - Phương pháp phân tích tổng hợp Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực trạng dạy học môn Âm Nhạc khối lớp trường THCS Tây Sơn Chương 2: Giải pháp giúp dạy học tốt môn Âm Nhạc khối lớp trường THCS Tây Sơn B NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC BỘ MÔN ÂM NHẠC KHỐI TẠI TRƢỜNG THCS TÂY SƠN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài Trước vào tìm hiểu vai trị thực trạng việc dạy học môn âm nhạc cho học sinh khối lớp trường THCS Tây Sơn, xin đề cập đến số khái niệm, thuật ngữ liên quan nhằm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu: * Dạy học: Các nhà giáo dục học giới Việt Nam xác định dạy học trình phát triển nhận thức người, dạy hoạt động tổ chức, hướng dẫn, xây dựng kế hoạch giúp người học đạt mục đích tiếp thu hệ thống kiến thức, đạt tới hiểu biết toàn diện mơn học, chương trình (hoặc khóa) học có định lượng, hàm lượng cụ thể, chi tiết Để tiến hành dạy học khoảng thời gian định (kỳ học), phương tiện phương pháp (tiếng Anh: method) dạy học đóng vai trị quan trọng mối quan hệ chặt chẽ với học phần (còn gọi môn học) Dạy học hướng đến kết (mục tiêu) đạt qua kiểm tra, đánh giá, cụ thể hóa khối lượng tri thức chủ thể: người dạy người học Trong sách Giáo dục học, Phạm Viết Vượng đưa khái niệm: “dạy học trình hoạt động hai chủ thể, tổ chức, hướng dẫn điều khiển giáo viên, học sinh nhận thức lại văn minh nhân loại rèn luyện hình thành kỹ hoạt động” [47, tr.58] Để hiểu rõ khái niệm dạy học Phạm Viết Vượng nêu cần xác định chủ thể: người dạy, người học phương pháp tổ chức hoạt động Với người dạy: với nghĩa dạy học q trình hoạt động gắn bó kinh nghiệm cá nhân (người dạy), yếu tố xã hội, khả chuyên môn, đảm bảo đưa nguyên tắc, phương pháp phù hợp quy luật vận động biện chứng Nguyễn Ngọc Quang nêu chất dạy với nghĩa: “là việc giáo viên điều khiển trình học sinh chiếm lĩnh khái niệm khoa học, phát triển hình thành nhân cách học sinh” [38, tr.60] Trong xác định vai trị người dạy phải đạt trình độ chun mơn cao (từ đại học đến cao học, tiến sĩ), hiểu, nắm vững đặc điểm tâm lý, khả biến đổi nhanh trạng thái từ tiếp thu thụ động sang chủ động người học Chức điều khiển (người dạy) truyền đạt đầy đủ kiến thức giúp người học hịa nhập nhanh mơi trường học tập, hoạt động dạy liên quan mật thiết đến sư phạm tâm lý, đảm bảo nội dung: Định hướng người học hiểu rõ tồn tri thức, tích cực trải nghiệm thực tiễn qua phương pháp rèn luyện kỹ như: tự học, luyện tập, tự nghiên cứu Trong đó, quy chuẩn yêu cầu nhân cách, lối sống nhằm xây dựng, hồn thiện người lao động có ích phục vụ xã hội, cộng đồng Người dạy sử dụng hệ thống kiến thức tác động chủ thể người học qua biện pháp sư phạm, hình thành thói quen học tập chủ động, tự giác, đạt hiệu Để giải tính tích cực, người dạy nêu gương, thành tích tiêu biểu từ người cụ thể lĩnh vực chun mơn Ví dụ dạy học âm nhạc đưa hồn cảnh lịch sử hình thành tác phẩm, động cơ, niềm đam mê từ nhiều nhạc sĩ thiên tài giới Qua đó, xây dựng tinh thần tâm, ý chí vươn lên, khổ luyện, hồn thành khối lượng học tập Đưa phương pháp dạy giúp người học lĩnh hội nhanh kiến thức từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó Đặc biệt trọng yếu tố thực hành, trải nghiệm thực tế chuyên môn, giúp người học tâm lý tiếp thu kiến thức thoải mái, phẩn khởi, tự tin thân * Với người học: Phạm Viết Vượng nêu khái niệm: “người học chủ thể hoạt động học tập, có ý thức, chủ động tích cực, sáng tạo nhận thức, rèn luyện nhân cách” [47, tr.55] Nguyễn Ngọc Quang bổ sung tính thống hữu người học hoạt động học: “là q trình tự giác, tích cực, tự chiếm lĩnh khái niệm khoa học, điều khiển sư phạm giáo viên” [38, tr.57] Hai khái niệm tập trung vai trò người học hoạt động học, nhấn mạnh yếu tố học tập có ý thức, chủ động, đề cao tính tự giác, tự chiếm lĩnh kiến thức với ý nghĩa người học chủ thể, trung tâm tiếp nhận, chuyển đổi tri thức từ dạy sang học Vai trò người học xác định mục đích, trả lời câu hỏi: học để làm gì? Từ chủ động xây dựng thái độ rèn luyện, tăng cường khả sáng tạo, phương pháp, động học tập Là hai chủ thể (dạy học), hoạt động học tiếp cận hệ thống tri thức, đó, học có phương pháp, phù hợp điều kiện, hoàn cảnh sống, lực cá nhân yếu tố quan trọng giúp người học lĩnh hội kiến thức đầy đủ, tích cực Câu hỏi: học để làm cịn nêu mục đích học tập Khi xác định mục tiêu rõ ràng, động tiếp thu kiến 2.2 Bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyện mơn cho đội ngũ GV môn Âm nhạc Tăng cường bồi dưỡng phân môn như: đàn, nhạc, nhạc lý, âm nhạc thường thức, phương pháp giảng dạy âm nhạc, kỹ dàn dựng chương trình nghệ thuật GV yếu phân mơn đăng ký bồi dưỡng chun mơn Giới thiệu, triển khai sử dụng cơng trình nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm môn âm nhạc hàng năm cho toàn thể GV âm nhạc địa phương để ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy Hướng dẫn, xây dựng cho GV hình thức tự bồi dưỡng cách hình thành cụm trường gần để tự bồi dưỡng thường xun theo mơ hình phương pháp dạy học theo dự án Khuyến khich GV sử dụng mạng xã hội như: Zalo, Facebook vào học tập, nghiên cứu, trao đổi chia sẻ với chuyên môn: Văn nhạc, file âm – hình ảnh, thơng tin cập nhật, phương pháp giảng dạy để giúp giảng dạy, học tiến chuyên môn nghiệp vụ Về tài liệu giảng dạy GV cần có đầy đủ giáo trình, sách giáo khoa theo quy định, tăng cường sưu tầm, nghiên cứu tài liệu nghiệp vụ để bổ sung kiến thức người, tự nhiên, xã hội có liên quan đến giảng 2.2.1 Phát huy tính tích cực học tập HS q trình dạy học GV cần kết hợp cách sáng tạo, nhuần nhuyễn phương pháp dạy học khác với việc sử dụng thiết bị dạy học, đảm bảo vừa đạt mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng điều kiện trường Tăng cường thực hành âm nhạc theo hình thức tổ, nhóm, cá nhân, trọng yêu cầu bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, hình thành lực cảm thụ âm nhạc, phát huy tính tích cực học tập học sinh Ngồi học tập lớp, GV cần tổ chức cho HS học tập, thực hành ngồi trường, tham quan, tìm hiểu cơng trình văn hóa, sưu tầm vốn âm nhạc dân gian địa phương, tổ chức cho HS xem buổi biểu diễn âm nhạc phù hợp, nhằm giáo dục thẩm mĩ, thị hiếu âm nhạc, khơi dậy niềm đam mê em Khuyến khích HS tự tin tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ ngồi nhà trường 2.2.2 Đổi phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực HS dạy học môn âm nhạc trƣờng 30 Đổi việc thiết kế chuẩn bị dạy học; cải tiến PPDH truyền thống; kết hợp đa dạng phương pháp dạy học; vận dụng dạy học giải vấn đề; vận dụng dạy học theo tình huống; tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin dạy học môn âm nhạc; sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực tư duy, sáng tạo; tăng cường phương pháp dạy học đặc thù môn; bồi dưỡng phương pháp học tập cho HS 2.2.3 Phát huy tính tích cực hoạt động câu lạc âm nhạc nhà trƣờng Câu lạc hình thức hoạt động ngoại khóa với nhiều hoạt động phong phú hấp dẫn, dựa tham gia tự nguyện học sinh nhằm khuyến khích em học tập, tìm hiểu, mở rộng kiến thức mơn học Qua giúp em biết vận dụng kiến thức học vào sống Việc hình thành trường THCS câu lạc âm nhạc mang tính hoạt động tập thể giúp thu hút đông đảo học sinh có sở thích, có đam mê 31 lĩnh vực âm nhạc có hội chia sẻ kiến thức, kỹ có hội học hỏi, phát triển tiềm - Nâng cao trách nhiệm lực người tổ chức - Xây dựng kế hoạch đảm bảo tính khoa học, phù hợp với điều kiện học tập học sinh - Đa dạng hóa hình thức sinh hoạt câu lạc - Tìm nguồn kinh phí hoạt động 2.3 Đổi phƣơng pháp dạy học Âm nhạc khối Âm Nhạc nhu cầu đời sống tinh thần trẻ Trẻ em tham gia ca hát, tự hoạt động để nhận thức giới xung quanh thân Những hình tượng âm hát, nhạc tác động vào cảm xúc em giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng sáng tạo có tác dụng giáo dục đạo đức tốt Trong trường THCS Tây Sơn , học môn Âm Nhạc trình liên tục rèn luyện học hát tập thể, phát triển khả nghe nhạc Thông qua việc học Âm Nhạc khối giai đoạn đầu chủ yếu học hát, tình cảm trí tuệ em giáo dục, bồi dưỡng phát triển theo năm tháng Năng lực cảm thụ Âm Nhạc em nâng lên sở để hình thành trình độ văn hố Âm Nhạc theo 31 mục tiêu mơn học Vì vậy, giáo viên phải nắm bắt mục tiêu dạy - học để từ lên kế hoạch giảng cho phù hợp với yêu cầu môn học Và người giáo viên, qua tiết lên lớp hàng ngày đút rút tìm giải pháp tốt để áp dụng số biện pháp cụ thể giúp học sinh khối phát triển môn Âm Nhạc vào giảng dạy đạt hiệu cao nhất, giúp học sinh tiếp thu tốt nhớ lâu Tôi tiến hành nghiên cứu số phương pháp dạy học Âm Nhạc khối lớp 7, trình thực tập sư phạm tham khảo tài liệu, tiến hành nghiên cứu tự phát đổi số phương pháp dạy học Âm Nhạc khối cho trường THCS Tây Sơn Dưới vài cải tiến bổ sung vào phương pháp dạy học Âm Nhạc khối cho học sinh trường THCS Tây Sơn mà tham khảo qua tư liệu khác 2.3.1 Đổi phƣơng pháp dạy hát cho học sinh khối trƣờng THCS Tây Sơn Là giáo viên Âm Nhạc, trọng sử dụng đồ dùng hỗ trợ dạy học nhằm tăng hiệu tiết dạy Do việc sử dụng nhạc cụ để đệm hát cho học sinh khối học hát cần thiết Với phương pháp giáo viên chủ động cơng việc, tiết học diễn cách nhẹ nhàng, học sinh cảm thấy hứng thú tập trung vào nội dung học Kết áp dụng đạt khả quan, tạo hứng thú yêu thích cho học sinh học 2.3.2 Đổi phƣơng pháp dạy TĐN khối 7: Để đạt mục tiêu,đồng thời vào thực trạng dạy phân môn TĐN khối trường THCS Tây Sơn, tơi mạnh dạn thay đổi quy trình dạy khối lớp gồm TĐN bước mang lại hiệu chất lượng tốt hơn: Bước 1: Giới thiệu TĐN, tên nốt, hình nốt khng nhạc khóa son - Giáo viên treo bảng phụ TĐN lên bảng giới thiều TĐN cho học sinh cách ngắn vào TĐN * Dạy đọc nốt khng nhạc khóa sol Bước 2: Đọc cao độ TĐN - Giáo viên dịch giọng cho phù hợp với giọng học sinh Giáo viên cho học sinh đọc cao độ từ nốt thấp lên nốt cao theo hiều ngược lại - Giáo viên cho học sinh nhận biết cao độ nốt nhạc TĐN 32 - Giáo viên cho học sinh đọc nốt nhạc TĐN Bước 3: Đọc tiết tấu lời ca - Thường có cách để em thực tiết tấu + Cách thứ nhất: Giáo viên đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu + Cách thứ hai: Chỉ gõ tiết tấu mà không đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu + Cách thứ ba: Giáo viên vừa đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu vừa gõ tiết tấu + Cách thứ tư: Đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu kết hợp với gõ theo nhịp Bước 4: Tập đọc câu theo lối móc xích đọc - Giáo viên nên đọc trước – lần định – học sinh đọc tốt cho em nghe để em nắm vững tên nốt nhạc vị trí nốt nhạc giáo viên đàn giai điệu – lần để học sinh bước đầu hình thành giai điệu, đồng thời em thấy tự tin Bước 5: Ghép lời ca - Thơng thường có cách gõ đệm để luyện tập củng cố TĐN + Cách 1: Hát kết hợp gõ theo nhịp + Cách 2: Hát kết hợp gõ theo tiết tấu + Cách 3: Hát kết hợp gõ theo phách Bước 6: Củng cố, kiểm tra - Ở giáo viên có câu hỏi như: Các em có cảm nhận học hôm nay? Giai điệu TĐN nào? Tính chất vui hay buồn? Nhanh hay chậm? Ngồi giáo viên kiểm tra cách chia nhóm, tổ, cá nhân đọc nhận xét lẫn 2.3.3 Đổi phƣơng pháp phát triển khả Âm Nhạc: Để phân môn phát triển khả Âm Nhạc khối mang lại hiệu tốt gồm bước sau: * Các bước quy trình giới thiệu nhạc cụ Bước 1: Giới thiệu tên, hình dáng, đặc điểm nhạc cụ - Giới thiệu tên, hình dáng nhạc cụ giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm tính nhạc cụ Có nhiều cách giáo viên giới thiệu nhạc cụ cho học sinh dễ nhận biết: + Cách 1: Giáo viên giới thiệu nhạc cụ có thật cho em + Cách 2: Giới thiệu nhạc cụ thông qua tranh ảnh Bước 2: Nghe âm sắc 33 - Việc nghe âm sắc nhạc cụ cần thiết, nhằm giúp phát triển khả nghe nhạc cho em Có cách sau: + Cách 1: Giáo viên cho em nghe âm sắc nhạc cụ có thật + Cách 2: Giáo viên cho em nghe qua âm sắc đàn phím điện tử qua băng đĩa nhạc Bước 3: Củng cố + Cách 1: Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu nhạc cụ theo tranh ảnh + Cách 2: Giáo viên củng cố kiến thức thông qua tổ chức trò chơi, cho em nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ + Cách 3: Nghe xem dàn nhạc biểu diễn có tham gia nhạc cụ 2.4 Tổ chức hoạt động Âm nhạc ngoại khóa cho học sinh khối lớp trƣờng THCS Tây Sơn Âm Nhạc ngoại khóa mảng khơng thể thiếu nhà trường phổ thơng nói chung trường THCS nói riêng Trong nhà trường phổ thơng, hoạt động văn nghệ sinh hoạt chung nhà trường khơng nằm chương trình mơn học, lại chiếm vị trí quan trọng đời sống nhà trường Việc xây dựng phong trào múa hát tập thể sân trường nhu cầu cần thiết, làm cho sống em thêm vui tươi, phấn khởi, lạc quan yêu đời Qua múa hát tập thể góp phần giáo dục em ý thức tổ chức kỷ luật, giúp thể phát triển, rèn luyện tính bền bỉ dẻo dai, khéo léo sống Đưa trò chơi – Đồng dao vào hoạt động ngoại khóa: Trị chơi dân gian sản phẩm sáng tạo người dân Nó thành tố văn hóa dân gian có từ thuở xưa tồn Tuy nhiên áp dụng trò chơi vào trường THCS Tây Sơn, có biến đổi định cho phù hợp với điều kiện môi trường học tập em * Tổ chức trò chơi - đồng giao Tổ chức trò chơi – đồng giao vào hoạt động ngoại khóa chứa đựng yếu tố độc đáo phong phú Nó khơng có ý nghĩa to lớn việc đáp ứng nhu cầu vui chơi cho trẻ mà cịn ni dưỡng tình yêu tâm hồn trẻ với giá trị truyền thống tốt đẹp, tăng cường hoạt động nghệ thuật phát triển nhân cách trẻ hài hịa tồn diện Tiểu kết chương 34 Trong chương 2, nêu sở nguyên tắc, đưa giải pháp số giải pháp cụ thể, nhằm giúp dạy học tốt trường THCS Tây Sơn quận Hải Châu TP Đà Nẵng Âm Nhạc có vị trí quan trọng đời sống người, đặc biệt với trẻ thơ Qua Âm Nhạc khối 7, “giáo dục tình cảm, đạo đức góp phần hình thành nhân cách trẻ em” Bộ mơn Âm Nhạc có vị trí quan trọng trường THCS, giúp học sinh phát triển tai nghe Âm Nhạc, góp phần phát triển trí tuệ tình cảm, lực tư duy, trí tưởng tượng óc phân tích tổng hợp Giáo dục Âm Nhạc nhà trường phổ thông với tư cách mơn học độc lập, ln có vai trị lớn hình thành phát triển nhân cách học sinh Việc đổi phương pháp dạy học đa dạng hoạt động ngoại khóa, phương pháp quan trọng cần thiết Bởi khơng có ý nghĩa to lớn đáp ứng nhu cầu vui chơi cho trẻ, mà cịn ni dưỡng tình u tâm hồn trẻ với giá trị truyền thống tốt đẹp, nhằm phát triển nhân cách hài hòa cho trẻ Các giải pháp giúp dạy học tốt môn Âm Nhạc khối cho trẻ nhiệm vụ cấp thiết trình hội nhập với giới Nó khơng hịa nhập âm nhạc giới mà giúp em phát triển khiếu, lực, tăng cường hiệu công tác dạy học, giáo dục học sinh biết yêu quý trân trọng văn hóa dân tộc 35 KẾT LUẬN Việc tìm thêm giải pháp để giúp dạy học tốt nói chung, mơn Âm Nhạc nói riêng, u cầu tất yếu giáo dục đại Trong thời đại ngày nay, xã hội phát triển ngày nhanh, tác động khoa học kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin phát triển giáo dục nói chung, đổi giảng dạy mơn Âm Nhạc khối bậc THCS nói riêng ngày trở nên cấp thiết Tôi nêu số đổi phương pháp giảng dạy môn Âm Nhạc khối theo phân môn nhằm giúp giảng dạy tốt môn Âm Nhạc khối trường THCS Tây Sơn Bên cạnh đó, chúng tơi nêu số biện pháp khác tăng cường kết nối mối quan hệ thầy trị, đổi khơng gian thay đổi khơng khí trường lớp Thực tế chương phần thấy việc dạy học Âm nhạc khối trường THCS Tây Sơn Giáo viên dạy học Âm Nhạc khối dừng lại việc truyền thụ mà chưa kết hợp với thực hành, sử dụng SGK mà không mở rộng kiến thức cho học sinh khiến tiết học tẻ nhạt Các phương pháp dạy học chưa sử dụng triệt để… Chính vậy, học Âm Nhạc chưa đạt hiệu cao Từ bất cập trên, đổi phương pháp dạy học môn Âm Nhạc khối trường THCS Tây Sơn cần thiết Nó khơng nâng cao chất lượng đào tạo môn học, phù hợp với tình hình thực tế địa phương, mà cịn góp phần vào mục tiêu giáo dục chung giáo dục Âm Nhạc cho em cách toàn diện, nhà trường địa phương Ở chương 2, Tôi vào giải quyết, khắc phục mặt cịn hạn chế thơng qua điểm sau: - Nghiên cứu theo chương trình khắc phục mặt cịn hạn chế, góp phần bổ sung, sửa đổi tìm số biện pháp giú dạy học tốt môn Âm Nhạc cho học sinh khối trường THCS - Đa dạng hóa hình thức thực hành nhằm kích thích trí thơng minh trẻ, phát triển khả tư tác động đến tính sáng tạo, kích thích hứng thú việc dạy học giáo viên học sinh - Thay đổi phương pháp dạy học môn Âm Nhạc khối nhằm giúp học sinh hứng thú việc học có nhận thức đầy đủ ý nghĩa hát, cung cấp cho em có tảng kiến thức vững vàng 36 - Đổi phương pháp dạy học, thay đổi trình tự quy trình dạy học Âm Nhạc khối cho phù hợp cân xứng với tiết học - Đổi hình thức tổ chức lớp học sử dụng phương tiện trực quan cho phù hợp với nội dung mơn học Ngồi để đảm bảo đủ lượng kiến thức cần thiết cho học chất lượng học, việc đưa trò chơi vào tiết học, giúp trẻ nhận biết nốt nhạc thơng qua màu sắc, hình tượng việc làm cần thiết dạy học - Bên cạnh đó, việc đưa hoạt động ngoại khóa vào sinh hoạt chung khối 7, tổ chức lớp khiếu đưa trò chơi dân gian vào hoạt động ngoại khóa biện pháp khơng thể thiếu nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Tổ chức trị chơi dân gian khơng có ý nghĩa giữ gìn sắc văn hóa dân tộc mà cịn nuôi dưỡng tâm hồn trẻ với truyền thống văn hóa tốt đẹp Hy vọng đề tài Một số giải pháp giúp day học tốt môn Âm Nhạc khối trường THCS Tây Sơn – TP Đà Nẵng bước cải thiện chất lượng đào tạo Âm Nhạc khối trường THCS Tây Sơn nói riêng trường thành phố nói chung, góp phần vào nghiệp giáo dục chung Đất Nước - Người giáo viên giảng dạy môn Âm Nhạc người giúp em có tâm hồn, có cảm nhận âm thanh, thở, sống thông qua tác phẩm Âm Nhạc khối Cuộc sống khô cứng tẻ nhạt thiếu Âm Nhạc Âm Nhạc ăn tinh thần khơng thể thiếu sống người Giáo dục Âm Nhạc nội dung khác, ngày hoàn thiện bước đổi Trong trình thực muốn có kết tốt cần đến góp ý giúp đỡ đồng nghiệp, cần có phối hợp nhịp nhàng giáo viên học sinh - Qua thời gian nghiên cứu phương pháp, rút học cho thân : Là giáo viên dạy môn Âm Nhạc, tự trau dồi kiến thức chun mơn cho mình, khơng ngừng học hỏi đồng nghiệp biết lắng nghe ý kiến đóng góp đồng nghiệp, ln tự chủ động bồi dưỡng giúp đỡ em phát phát triển theo khả thân 37 ĐỀ XUẨT Để đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc trường THCS Tây Sơn, TP Đà Nẵng * Đối với Ban giám hiệu trường THCS Tây Sơn: - Ban giám hiệu cần ưu tiên xây dựng phòng học thực hành Âm Nhạc để giáo viên giúp học sinh thực hành, luyện tập nghe nhạc, nắm bắt thông tin Âm Nhạc - Ban lãnh đạo nhà trường cần quan tâm đến sở vật chất nhiều nữa, cần lớp bồi dưỡng thường xuyên cho lớp âm nhạc phổ thơng, nhằm mục đích bổ sung kiến thức Âm Nhạc khối cho đội ngũ giáo viên - Thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa, hội thi, hội diễn văn nghệ, khuyến khích phong trào thi đua, tạo điều kiện thuận lợi để em vui chơi lành mạnh * Đối với giáo viên: - Giáo viên dạy Âm nhạc khối trường THCS cần có nhận thức đắn vị trí mơn học phát triển toàn diện nhân cách học sinh vai trò người giáo viên nhân dân - Thường xuyên bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp dạy học, cập nhật phuong pháp vào trình giảng dạy - Tổ chức chương trình hoạt động ngoại khóa cho học sinh để em vừa tăng thêm kiến thức, vừa mạnh dạn hoạt động văn hóa xã hội * Đối với học sinh: - Các em cần phải cố gắng học tập chăm Trong trình học, cần ý lắng nghe giáo viên giảng dạy, phải giữ thái độ học tập nghiêm túc vui vẻ, thoải mái, tích cực phát biểu mạnh dạn đưa ý kiến thắc mắc có điều chưa hiểu - Tích cực tham gia hoạt động, phong trào văn nghệ lớp, nhà trường tổ chức, điều rèn luyện cho em kỹ tự thể mạnh dạn trước đám đơng, có ích cho em đường học tập thẳng tiến sau 38 - Với học sinh phát có khiếu Âm Nhạc giáo viên nhà trường cần phải tạo điều kiện thuận lợi để em phát huy tài 39 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát học sinh Chào em học sinh thân mến! Tôi thực khảo sát để lấy ý kiến em đề tài “Một số giải pháp giúp dạy học tốt Âm Nhạc khối lớp trường THCS Tây Sơn – TP Đà Nẵng” Mong em trả lời vào phiếu câu hỏi để giúp tơi hồn thành đề tài ❦♫♫♫❦ Câu 1: Em có thích học mơn Âm Nhạc khơng ? a Thích b Rất thích c Khơng thích Câu 2: Đến tiết học Âm Nhạc em cảm thấy ? a Bình thường b Rất vui c Lo lắng Câu 3: Nếu bỏ mơn Âm Nhạc khỏi chương trình dạy em cảm thấy nào? a Bình thường b Rất mừng c Rất buồn Câu 4: Em có ghi đầy đủ nội dung môn Âm Nhạc vào hay không ? a Có ghi đầy đủ b Ghi khơng đầy đủ c Khơng ghi Câu 5: Ngồi học thức, em có thích giáo viên Âm Nhạc tổ chức buổi ngoại khóa hay khơng ? a Khơng thích b Bình thường c Rất thích Câu 6: Em mong muốn tuần học tiết Âm Nhạc ? a tiết b tiết 40 c tiết Câu 7: Em có mong chờ để học mơn Âm Nhạc hay không ? a Rất mong chờ b Khơng mong chờ c Bình thường Câu 8: Em có muốn giáo viên dạy môn Âm Nhạc thay đổi cách dạy không ? a Không muốn b Rất muốn c Bình thường Cảm ơn em giúp tơi hồn thành bảng khảo sát Chúc em học tốt thật nhiều sức khỏe 41 PHỤ LỤC Bảng khảo sát tình hình học sinh trường THCS Tây Sơn: Lớp Sĩ số Hoàn Thành Hoàn Thành Tốt Chưa Hoàn Thành 7/1 36 75% 25% 0% 7/2 37 84,4% 16,6% 0% 7/3 36 81,2% 18,8% 0% 7/4 37 78,9% 22,1% 0% 7/5 36 90% 10% 0% 7/6 36 86,1% 11,1% 2,8% 7/7 37 92% 8% 0% 7/8 36 88,9% 12,1% 0% 7/9 37 92% 8% 0% 7/10 36 84,4% 16,6% 0% 7/11 36 81,2% 18,8% 0% 7/12 36 78,9% 22,1% 0% 7/13 37 90% 10% 0% 7/14 36 91,7% 18,3% 0% 7/15 36 83,3% 13,9% 2,8% 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thanh Phong, Phương pháp dạy học Âm Nhạc I II [2] TS Phạm Trung Thanh (Chủ biên) Ths Nguyễn Thị Lý, Giáo trình thực tập Sư phạm năm thứ ba [3] Nguyễn Kế Hào (Chủ biên) Nguyễn Quang Uẩn, Quá trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý sư phạm [4] Sách Âm nhạc – NXB Giáo dục Việt Nam [5] Nguyễn Thạc (2003), Lý thuyết phương pháp nghiên cứu phát triển trẻ em, Đại học Sư Phạm [6] Hoàng Long, Hoàng Lân (2005), Thực hành sư phạm âm nhạc – NXB Đại học Sư Phạm [7] Âm Nhạc phương pháp dạy học Âm Nhạc - NXB giáo dục, Đại học Sư Phạm 2007 [8] Phạm Viết Vượng (2007); Giáo dục học (in lần 2) – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Trần Cường (1996), 40 hát THCS – NXB Đại học Sư Phạm [10] Phạm Thanh Vân (2005), Giáo trình Đọc - Ghi nhạc 43 Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Giảng viên hƣớng dẫn (ký ghi rõ họ tên) ThS Hồng Đình Phƣơng 44

Ngày đăng: 03/11/2023, 21:42

w