Trang 1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH — MOI TRUONG TU NGOC PHUOC VINH DANH GIA TAC DONG CUA HOAT DONG KHAI THAC VEN BO DOI VOI RAN SAN HO TAI THANH PHO DA NANG KHOA L
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH — MOI TRUONG
TU NGOC PHUOC VINH
DANH GIA TAC DONG CUA HOAT DONG KHAI THAC VEN BO DOI VOI RAN SAN HO
TAI THANH PHO DA NANG
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Đà Nẵng — năm 2020
Trang 2
DAI HOC DA NANG TRUONG DAI HOC SU PHAM
KHOA SINH — MOI TRUONG
TU NGOC PHUOC VINH
DANH GIA TAC DONG CUA HOAT DONG
KHAI THAC VEN BO DOI VOI RAN SAN HO TAI THANH PHO DA NANG
Ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Mã số: 315032161151
Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Khánh
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được ai công
bồ trong bất kỳ công trình nào khác
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020
Tác giả
Trang 4LOI CAM ON
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ThS Nguyễn Văn Khánh, TS Kiều Thị Kính, giảng
viên khoa Sinh — Môi trường, người đã vạch ra cho tôi những ý tưởng, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Ngoài ra trong quá trình nghiên cứu, tôi cũng nhận được sự giúp đỡ quý báu của quí thầy cô trong Khoa Sinh —- Môi trường, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng và sự
hỗ trợ nhiệt tình của cộng đông người dân tại thành phố Đà Nang Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những giúp đỡ quý báu đó
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020
Tác giả
Trang 5Mục lục
\/190Ê27.10033 1
1 Tính cấp thiết của đề tài . -s-scsc-«- 1
2 Mục tiêu để tài . -«-scesc<cscoceeseseeseseseeses wes 1
CHƯƠNG 1: TƠNG QUAN TÀI LIIỆU .-. 5-e° 5 sse < sessssesesesssses 3
1.1 Khái quát về hệ sinh thái rạn san hô so 5 sscssesseseeses 3
1.2 Những tác động ảnh hưởng đến rạn san hô tại Việt Nam 5
1.3 Tình hình kinh tế - xã hội tại thành phố Đà Nẵng . - 7
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.12
2.1 Đối tượng nghiên CỨU -° «so <soecscseseesesesesseseseseEseseseesesessesee 12
2.2 Nội dung nghiền CỨU . 55555 << s5 sssss< 12 2.3 Phương pháp nghiên CỨUu ss << «<<e<s« 12
CHUONG 3: KET QUA VA THAO LUAN sesessssvees 15
Trang 6DANH MUC TU VIET TAT
UBND Uy ban nhân dân
Trang 7DANH MUC BANG BIEU
Số hiệu Tên bảng Trang
1.1 Lượt khách du lịch đến Việt Nam trong tháng 9/2019 7
1.2 | Dữ liệu khí hậu của Đà Nẵng 9
2.1 Các đối tượng đề tài tiến hành phỏng vấn sâu 14
3.1 | Số tàu thuyền tại Đà Nẵng 17
3.2 _ | Cơ cấu nghề khai thác thủy sản từ năm 2011 - 2016 18
33 Những nguyên nhân chính tác động làm suy giảm diện tích 21
rạn san hô
3.4 Đánh giá của người dân về việc quản lý rạn san hô 26
Trang 9MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài
Vùng biển Đà Nẵng có ngư trường rộng trên 15.000 km2, có các động vật biển phong phú trên 266 giống loài, trong đó hải sản có giá trị kinh tế cao gồm 16 loài Tổng trữ lượng hải sản các loại là 1.136.000 tấn Hàng năm có khả năng khai thác
150.000 — 200.000 tan Da Nang con có một bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp như
Non Nước, Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ô với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú Đà
Nẵng có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển các rạn san hô Tuy nhiên, cùng với sự
phát triển về kinh tế, xã hội một cách nhanh chóng của Thành phố Đà Nẵng kéo theo
đó là nhiều hệ lụy ảnh hưởng đến môi trường đặc biệt là đến rạn san hô đang có tại Đà
Năng
Năm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 10 km về phía Đông Bắc, bán đảo Sơn Trà là một khu bảo tôn thiên nhiên đa dạng và phong phú, nỗi tiếng là nơi có hệ động,
thực vật đặc sắc cả ở trên cạn và dưới nước, được bảo vệ theo chế độ rừng cắm quốc
gia Đặc biệt ở vùng biến từ Hòn Chảo đến nam Hải Vân và quanh bán đảo Sơn Trà là
nơi có rạn san hô và các hệ sinh thái liên quan độc đáo và phong phú Đây cũng là một yếu tố đây tiềm năng trong việc phát triển ngành du lich TP Da Nẵng, đồng thời thu
hút hàng loạt dự án lớn phát triển du lịch, kinh tế biển của trong và ngoài nước được
đầu tư xây dựng tại khu vực này
Do đó, một thực trạng đáng báo động là các loài thủy sinh vật và nguồn san ho tại vung bién Da Nang, tir chan déo Hai Van đến bán đảo Sơn Tra đang bị đe dọa bởi nạn khai thác, buôn bán trái phép, với mục đích sản xuất vôi, làm mỹ nghệ, vật liệu phục
vụ may mặc, bẫy tôm hùm Theo Hứa Thái Tuyền và cs (2016) trong bài Báo cáo kỹ
thuật của dự ăn quốc gia Nghiên cứu về bảo tôn và phục hồi đa dạng sinh học trên cạn
và biển ở Khu bảo tôn thiên nhiên Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng cho thấy hiện trạng san hô đang bị suy giảm
Chính vì vậy, việc phát triển hướng nghiên cứu: “Đánh giá tác động của hoạt
động khai thác ven bờ đổi với rạn san hô tại Thành phố Đà Nẵng” là thực sự cần
thiết đối với thực trạng sạn hộ hiện nay Từ đó sẽ bổ sung hướng quản lý rạn san hô tại
khu vực, bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô một cách tốt nhất 2 Mục tiêu đề tài
a Mục tiêu tổng quát
Đánh giá hiện trạng các tác động của hoạt động khai thắc gần bờ đối với rạn san
Trang 10b Mục tiêu cụ thể
e Đánh giá tác động của hoạt động khai thác gần bờ đối với rạn san hô;
e_ Đánh giá hoạt động quản lý của các cơ quan chức năng trên địa bàn đối với khai
thác gần bờ và bảo vệ các rạn san hô;
e_ Đề xuất các giải pháp đồng quản lý nhằm tăng cường hiệu quả bảo vệ phục hồi
các rạn san hô
3 Ý nghĩa khoa học của đề tài
Cung cấp thông tin về những tác động ảnh hướng đến rạn san hô tại thành phố Đà Nẵng Từ đó góp phần định hướng và xây dựng các giải pháp phủ hợp nhằm mục
Trang 11CHUONG 1: TONG QUAN TAI LIEU 1.1 Khái quát về hệ sinh thái rạn san hơ
1.1.1 © Khái niệm
San hô là một loài động vật bậc thấp thuộc lớp san hô (Anthoza) ngành ruột khoang (Coelenferara), có hai lá phôi, thường dùng xúc tu quanh miệng dùng dé bat môi San hô phân tồn tại đưới cá thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quan thé bao gồm những cá thể giống hệt nhau Các cá thể này tiết ra cacbonat canxi dé tạo ra bộ xương cứng xây nên các rạn san hô tại các vùng biển nhiệt đới |!
San hô có thể dùng các tế bào châm (nemafocys?) tiết chất độc tại các xúc tu dé bat phù du, tuy nhiên loại động vật này thu nhận phần lớn dưỡng chất từ loại tảo đơn bào
cộng sinh có tên tảo vàng đơn bào (zooxanhelia) Do đó, hầu hết san hô phụ thuộc vào
ánh sáng mặt trời và phát triển ở các vùng nước trong và nông, thường ở độ sâu không tới 30 m L1
San hô được chia thành hai phân lớp, tùy theo số xúc tu (tua cảm) hoặc những đường đỗi xứng, và một loạt các bộ tương ứng với kiêu xương ngoài, loại tế bào châm
và phân tích di truyền ti thể Phân lớp san hô với 8 xúc tu được gọi là san hô tám ngăn
(Octocorallia) hay san hô mềm (Alcyonaria) và bao gồm các bộ san hô mềm (Alcyonacea), san hô sừng (Gorgonacea) và san hô lông chim (Pennatulacea) Những
loài có nhiều số xúc tu lớn hơn 8 và là bội của 6 được gọi là san hô sáu ngăn
(Hexacorallia) hay san hô tô ong (Zoantharia) Nhóm này bao gồm các lồi san hơ đá (san hơ tạo rạn) (Scleractinia), san hô tô ong (Zoanthidea) và hải quỳ
1.1.2 Đặc điểm vùng phân bố
San hô thường được phân bố ở các vùng biển nông ở khu vực nhiệt đới và cận
nhiệt đới, nơi có nhiệt độ nước trung bình trên 20°C và độ muối vào khoảng 28 - 35%,
nước trong và cần nhiều ánh sáng Các rạn san hô được hình thành ở hai bên đường
xích dao trai dai tir 30° Bắc đến 300 Nam
Ran san hô ngầm ước tính bao phủ trên 284.300 km? Vùng biên Ấn Độ - Thái Bình Dương (bao gồm Hồng Hải, Ân Độ Dương, Đông Nam A va Thái Bình Dương) chiếm 91,9% trong tổng số Đông Nam Á chiếm 32,3% trong khi Thái Bình Dương bao gồm cả Australia chỉ bao phủ 40,8% Đại Tây Dương và biển Caribbe thi ran san hô chỉ bao phủ 7,6% diện tích san hô trên thế giới Tại Philippines, Indonesia, Malaysia và Papua New Guinea được xem là có rạn san hô đa dạng nhất thế giới với
500 đến 600 lồi san hơ với hơn 1300 loài cá ở các quốc gia này
1.1.3 Tam quan trọng của rạn san hô
Rạn san hô được xem là hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học lớn nhất trên trái đất
Trang 122001) Rạn san hô có tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế ở một số nước (thu
nhập từ việc khai thác thủy sản, hoạt động du lịch ) và là mắt xích quan trọng trong
hệ sinh thái biển trên thế giới
e© Đơi với nên kinh tê:
Các rạn san hô là nguồn cung ứng hàng hóa và dịch vụ trị giá 375 tỷ đô la mỗi năm ?!Theo nghiên cứu của Cesar và cs tổng lợi ích ròng mỗi năm của các rạn san hô
trên thế giới là 29,8 tỷ đô la Đa dạng sinh học với 5,5 tỷ đô la, thủy sản cho 5,7 tỷ đô
la, bảo vệ bờ biển cho 9,0 tỷ đô la, và lớn nhất là du lịch và giải trí chiếm 9,6 tỷ đô la
[13]
Với nhu cầu về loại hình du lịch sinh thái tăng cao, các rạn san hô đã giúp những
quốc gia tại vùng biến nhiệt đới thu về hơn 9,6 tỷ đô la nhờ vào việc phát triển du lịch
trên các rạn san hô Hằng năm, một lượng lớn khách du lịch chọn những nước có rạn
san hô nối tiếng như Philippines, Indonesia, Malaysia, Úc để có thể tham quan bơi
lội và lặn nhằm khám phá vẻ đẹp kỳ diệu của các rạn san hô Nhờ vào rạn san hô Great
Barrier Reefs giúp Úc thu về gần 2 tỷ đô la Úc mỗi năm 1,6 tỷ USD được thu về hằng năm từ việc du lịch các rạn san hô tại Florida (Hoa Kỳ) Ở vùng biển Caribbe và
Hawaii thu về 300 triệu USD hằng năm chỉ riêng du lịch lặn ngắm san hơ 4), Ngồi
ra, các rạn san hô còn là nguồn cung cấp thực phẩm và sinh kế cho khoảng 10 triệu
dan tại các nước ở vùng biển nhiệt đới Ù°l, Tại các nước khu vực Châu Á — Thái Bình
Dương mỗi năm xuất khẩu sang thị trường Hồng Kông và Trung Quốc 18.000 -
240.000 tan ca rạn san hô thu về lượng tiền ước tính lên đến 810 triệu đô la Mỹ mỗi
năm l16l
e® Đơi với thiên nhiên
Các rạn san hô đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ các hòn đảo lớn nhỏ trên toàn thế giới Nó góp phần vào quá trình hình thành và bảo vệ vùng bở ở các nước vùng biển nhiệt đới LÌ, Các rạn san hô được ví như đê điều do thiên nhiên ban tặng cho các nước ở vùng nhiệt đới Nó giúp bảo vệ vùng bờ, chống xói lỡ, tạo điều kiện cho vùng rừng ngập mặn ven biến phát triển Ước tính mỗi km2 rạn san hô cho phép
tiết kiệm 190.000 USD chi phí cho việc bảo vệ vùng bờ hàng năm
Các rạn san hô là nơi cư trú cho khoảng 4.000 loài cá chiếm 1/4 lượng cá biến trên
toàn thế giới Đa số các loại cá biển chọn rạn san hô làm bãi đẻ nham Ø1úp cá con có
thể tránh kẻ thù Cùng với đó, rạn san hô còn là nơi tìm kiếm thức ăn của các loài cá có kích thước lớn Ước tính có từ 1 đến 8 triệu sinh vật chưa được khám phá sống trong
và xung quanh các rạn san hơ ŠÌ
Với sự đa dạng về thành phân loài nên các rạn san hô được coi như là “kho dự trữ
nguôn gen” Rạn san hô còn được coI là nơi nuôi dưỡng và bảo vệ nhiêu loài sinh vật
Trang 13động thực vật phát triển như thế nào và có chức năng gì, cũng như chúng có thê có những giá trị tiềm ân trong tương lai
1.1.4 Hiện trạng rạn san hô tại Việt Nam
Việt Nam từng công bố diện tích rạn san hô vào khoảng 1.222 km, chiếm 0,5% tổng diện tích san hô thế giới Tuy nhiên, vào giai đoạn 2008 - 2010, độ phủ trên rạn
san hô đang bị giảm dân theo thời gian, nhiều nơi độ phủ giảm trên 30% BÌ
Từ năm 1994 đến 2007, độ phủ của các rạn san hô giảm trong khoảng 2,8 —
29,7%, đặc biệt vùng biển Côn Đảo, vùng ven bờ Ninh Hải — Ninh Thuận và vịnh Nha
Trang (Theo kết quả nghiên cứu của Viện Hải Dương học, Nha Trang.) Các kết quả
điều tra từ năm 2004 đến 2007 tai 7 vùng rạn san hô trọng điểm của Việt Nam cho thấy, chỉ có 2,9% diện tích rạn san hô được đánh giá là trong điều kiện phát triển rất tốt, 11,6% ở trong tình trạng tốt, 44,9% ở tình trạng xấu và rất xấu l*Ì
1.2 Những tác động ảnh hưởng đến rạn san hô tại Việt Nam 1.2.1 Khai thác thủy sản
Việt Nam có đường bờ biển đài 3.260 km xếp thứ 32 trong số 156 quốc gia giáp biển, hơn 3.000 hòn đảo, trong đó có quân đảo Hoàng Sa, Trường Sa , các vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia rộng
hơn 1 triệu km2 (gấp 3 lần diện tích đất liền) Với lợi thế này, ngành khai thác thủy sản
tại Việt Nam được chính phủ thúc đây mạnh, hoạt động nuôi trồng thủy sản đã có
những bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao trong các năm qua, bình quân đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kế vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản của cả nước
Tính đến năm 2018, cả nước có 96.000 tàu cá trong đó có 46.491 tàu có chiều đài từ 6 - 12m, 8.914 tàu có chiều dài từ 12 - 15m, 27.484 tàu có chiều đài từ 15 - 24m, 2.958 tàu có chiều dài từ 24m trở lên Tàu làm bằng gỗ chiếm 98,6%, còn lại là tàu làm bằng thép hoặc các vật liệu mới
Số tàu lưới kéo đạt khoảng 19.170 chiếc, chiếm 20% tổng số tàu; số tàu lưới vây
đạt 6.046 chiếc, chiếm 6,3%; có 31.688 tàu lưới rê, chiếm 33%; số tàu làm nghề câu là 13.258 chiếc, chiếm 13,8%; số tàu cá ngừ đại dương là 2.433 tàu, chiếm 2,5%; số tàu
khai thác mực là 2.873 tàu, chiếm 3%; tàu logistic dat 3.175 tau, chiếm 3,3%; tàu khai
thác loại khác dat 15.341 tau, chiém 16% ©!
Ngồi ra, tại vùng biển Việt Nam còn tôn tại các loại nghề, ngư cụ mang tính hủy
điệt như nghề đánh thuốc nỗ, nghè lồng xếp (lờ dây, bát quái, lờ, đớn ), ngư cụ kết
hợp ánh sáng, nghè đăng, đáy, te, xiệp, xịch, xăm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các
Trang 14Theo đánh giá hàng năm về những nước chịu ảnh hưởng nặng nhất bởi các hiện
tượng thời tiết giai đoạn 1997 - 2016, Việt Nam đứng thứ 5 về Chỉ số rủi ro khí hậu
toàn cầu năm 2018 và thứ 8 về Chỉ số rủi ro khi hau dai han (CRI)
Những hiện tượng như nước biển ấm lên, độ mặn nước biển thay đôi cung su 6 nhiễm môi trường nước, gây ra hậu quả là phá hủy rạn san hô, diện tích của các rạn
san hô bị thu hẹp dần Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống của san hô và
sự đa dạng sinh học tại các rạn san hô Một đặc điểm có thể nhận ra sự tàn phá này là
sự xuất hiện các rạn san hô trăng l9 1.2.3 Hoạt động xây dựng
Thành phố Quy Nhơn hiện có 3.000 cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú quy mô nhỏ
đã hoàn thành đưa vào hoạt động, trong số đó nhiều khách sạn mini được xây 6 at tai
khu dân cư, đất nhà ở của dân với diện tích mỗi công trình vỏn vẹn 50 - 70 m2.( Thống kê sơ bộ của Sở Du lịch Bình Định)
Theo thống kê của Sở Du lịch Thành phố Đà Nẵng, năm 2011, toàn thành phố chỉ
có 260 cơ sở lưu trú với 8.736 phòng: đến năm 2017 có 693 cơ sở lưu trú với 28.780 phòng Dự báo tử nay đến hết năm 2020 là giai đoạn tăng trưởng rất mạnh so với những năm trước, trung bình mỗi năm tăng khoảng 86 cơ sở với 6.000 phòng
Tại tỉnh Khánh Hòa, tính đến nay toàn tỉnh có hơn 720 cơ sở lưu trú với khoảng
39.400 phòng, tập trung chủ yếu ở thành phố Nha Trang và dự kiến, trong năm 2020 sẽ có thêm 10.000 phòng
Ngày càng có nhiều cơ sở lưu trú, dịch vụ du lịch xây dựng trên các đảo làm tăng
nguy cơ xói mòn đường bờ biển, dịch vụ du lịch xả trực tiếp vào môi trường, lam tang
mức độ hữu cơ nước biến ven bờ; khiến môi trường xuống cấp, gây ảnh hưởng xấu
đến các rạn san hô (/heo Viện nghiên cứu phát triển du lịch)
1.2.4 Hoạt động du lịch
Lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 9/2019 ước đạt 1.561.274 lượt,
tăng 28,8% so với tháng 9/2018 Tính chung 9 tháng năm 2019, tổng lượng khách
Trang 15Bang 1.1: Luot khach du lich dén Viét Nam trong thang 9/2019 , , Thang 9 thang
Use tinh | on, | Tháng |2 019so| 2019 sọ tháng v 9/2019 so ves
sen nam 2019 eu với với cùng Chỉ tiêu 9/2019 với tháng (Lượt (Lượt trước tháng kỳ năm khách) khách) (%) 9/2018 trước ° (%) (%) Tổng số 1.561.274 | 12.870.506 103.2 128,8 110,8 1 Đường không 1.298.337 | 10.189.039 109,5 131,8 108,3 2 Đường biến 17.824 189.605 125,9 220,3 99.4 3 Đường bộ 245.113 2.491.862 78,4 111,7 123,5
(Nguon: Tong cục du lịch Việt Nam) Lượt khách du lịch Việt Nam tăng mạnh vào những năm gần đây, kèm theo đó là những áp lực về môi trường ngày càng gia tăng Việc phát triển quá nhanh đã gây
nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường du lịch Tại nhiều khu, điểm du lịch xuất hiện
các chất thải rắn, nước thải chưa thu hồi, xử lý triệt để, việc phát triển du lịch làm gia
tăng mức độ tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm không khí, nước, tiếng ồn, thay đổi cảnh quan thiên nhiên (Nguyễn Anh Tuấn - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch)
1.2.5 Hoạt động sỉnh hoạt của người dân
Theo Bộ Xây dựng, tông lượng chất thải rắn sinh hoạt của cả nước gần 16 triệu tắn/năm Việt Nam là một trong 5 quốc gia xả rác hàng đầu ra biển với khối lượng khoảng 1,8 triệu tấn mỗi năm Điều này cho thấy được áp lực rất lớn đến môi trường biên làm mắt cân bằng sinh thái, gây tình trạng suy giảm rạn san hô
1.3 Tình hình kinh tế - xã hội tại thành phố Da Nẵng
1.3.1 Đặc điểm vị trí địa lý tự nhiên
a) Vị trí địa lý
Thành phố Đà Nẵng nằm ở 15955°20” đến 16014°10” vĩ tuyến Bắc, 107918°30” đến 108°20?00” kinh tuyến Đông, là thành phố cảng biển lớn nhất miền Trung và lớn
thứ tư cả nước Phía Bắc thành phố giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Nam và Tây giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đông giáp biển Đông Trung tâm thành phố cách thủ đô Hà Nội
Trang 16| THỪA THIÊN ` HUẾ ‹ 4 QUẢNG| NAM | 3 71:8 L¬ cf lề cust & 2 3 @IEN/BAN 3 ⁄| mT é v2 Ỹ Hình 1.1: Bản đồ hành chính TP Đà Nẵng b) Khí hậu, thủy văn e Khí hậu
Thành phố Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao và ít biến động Khí hậu Da Nẵng là nơi chuyên tiếp đan xen giữa khí hậu cận nhiệt đới ở
miền Bắc và nhiệt đới xavan ở miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới ở phía
Nam Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng
1 đến tháng 8, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo dài
Trang 17e Thủy văn
Hệ thống sông ngòi ngắn và dốc, bắt nguồn từ phía tây, tây bắc và tỉnh Quảng Nam Có hai sông chính là sông Hàn với chiều dài khoảng 204 km, tông diện tích lưu vực khoảng 5.180 km? và sông Cu Đê với chiều dài khoảng 38 km, lưu vực khoảng 426 km2 Ngoài ra, trên địa bàn thành phố còn có các sông khác: sông Yên, sông Chu Bái, sông Vĩnh Điện, sông Túy Loan, sông Phú Lộc Các sông đều có hai mùa: mùa can tir thang 1 dén thang 8 và mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 12 Thành phố còn có hơn 546 ha mặt nước có khả năng nuôi trồng thủy sản (“Giới thiệu tài nguyên” Cổng thông tin thành pho Đà Nẵng)
Vùng biển Đà Nẵng có chế độ thủy triều thuộc chế độ bán nhật triều không đều Hầu hết các ngày trong tháng đều có hai lần nước lên và hai lần nước xuống, độ lớn triều tại Đà Nẵng khoảng trên dưới 1 m Dòng chảy ở vùng biển gần bờ có hướng chủ đạo là hướng đông nam với tốc độ trung bình khoảng 20-25 cm/s Khu vực gần bờ có
tốc độ lớn hơn so với khu vực ngoài khơi LH 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
a) Đặc điểm xã hội
Thành phố Đà Nẵng có tổng số 1.134.310 người dân chiếm khoảng 1,2 dân số của nước Việt Nam (tính đến ngày 1/4/2019) Trong đó dân số nam là 558.982 người
(chiếm 49,3%) và dân số nữ là 575 328 người (chiếm 50,7%) Mật độ dân số trung
bình là 883 người/km2, riêng dân số thành thị là 988.569 người chiếm 87,2% va dân số khu vực nông thôn là 145.741 chiếm 12,8% Số nhân khẩu thực tế thường trú trung bình là 3,6 người/hộ [19 9 na af ` Ss © LICH SU DAN SO TP.DA NANG ° o + & mn Oe 28s8ea8 oi0/8/8)/8,8,2,8,8 ages e822 agar = o 9 42 aM gna hao eggs s8S 2a a5 88 5 sssisgsatagigsa*® j me xis Qian LK & " Ø gik gif 8 œ wow © | |lllll
œ2 o© © oe” oe” S'S b& & Ss oe PS? v và và và và và v
PPD? PD AD AW 29 x9) 9) n9) gO? AS 4d gO” 9” gO” A” gO” AO” a}
Hình 1.2: lịch sử phát dân số Đà Nẵng từ 1995 - 2019
Trang 18Tính đến năm 2018, Thành phố Đà Nẵng có 581.400 lao động (từ 15 tuổi trở lên),
trong đó khu vực thành thị có 493.977 người (chiếm 87,6%), khu vực nông thôn là 79.530 người (chiếm 13,9%) Số lao động thuộc doanh nghiệp nhà nước là 105.569 người, doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 411.575 người, doanh nghiệp vốn đầu tư
nước ngoài là 35.552 người Ủ] Tính đến ngày 31/10/2019, đã giải quyết việc làm cho
29.936 lao động, đạt 89,4% kế hoạch; trong đó, số lao động có tạo việc làm tăng thêm cho 27.031 lao động I8Ì Với số lượng dân số tăng nhanh tại địa phương dẫn đến áp lực môi trường ngày càng lớn; điều này gây ảnh hưởng trong công tác bảo vệ, phục hồi, phát triển rạn san hô tại địa phương
b) Đặc điểm kinh tế
Tổng sản phâm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2019 ước tính tăng 6,47% so với năm trước, là mức tăng thấp nhất trong cả giai đoạn 2016 - 2019 Quy mô toàn nền kinh tế năm 2019 ước đạt hơn 109 nghìn tỷ đồng, tăng gần 8,5 nghìn tỷ đồng so với năm 2018 GRDP bình quân đầu người đạt 95,7 triệu đồng/người/năm, tương đương 4.095 USD (tăng 4,37% tính theo USD so với năm 2018) PÌ
Nơng, lâm nghiệp và thủy sản
Nông nghiệp; tổng diện tích gieo trồng các loại cây năm 2019 là 8.062 ha, giảm 99,6 ha so với năm 2018 (tương đương giảm 1,22%); trong đó: lúa dat 5.080 ha San
lượng lúa năm 2019 đạt 30.769 tan, nang suất đạt 60,57 tạ/ha tong dién tich cay lau năm năm 2019 ước đạt 969,67 ha
Lâm nghiệp; năm 2019, diện tích rừng trồng mới tập trung đạt 2.150 ha Sản lượng khai thác gỗ rừng trồng ước năm 2019 ước đạt 163.250 m3
Thủy sản; hiện trên địa bàn thành phố có tổng số tàu thuyền là 1.833 chiếc với tổng công suất 384.028 CV, trong đó: tàu công suất 90 CV trở lên là 654 chiếc với tổng công suất 361.867 CV Năng lực khai thác tàu cá tiếp tục chuyên biến tích cực
hiện đại, tàu công suất lớn, đặc biệt tàu từ 400 CV trở lên tăng nhanh, giảm tàu công
suất dưới 90 CV Từ đầu năm đến nay Thành phố hỗ trợ đóng mới 54 tàu cá khai thác
hải sản với tổng kinh phí 21,793 tỷ đồng (trong đó đợt 18 tàu cá với tổng kinh phí:
7,393 tỷ đồng và đợt 2 là 36 tàu cá với kinh phí 14,4 tỷ đồng) Tổng sản lượng thủy hải
sản cả năm 2019 ước đạt 38.681 tấn, tăng 3,87% so với năm 2018 Trong đó, khai thắc thủy sản ước đạt 37.636 tần, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn cũng khá thuận
lợi, sản lượng nuôi trồng ước đạt 1.046 tấn
Sản xuất cơng nghiệp
Tăng trưởng của tồn ngành công nghiệp năm 2019 ước đạt 4,22%, thấp hơn mức tăng 8,81% của năm 2018, đóng góp 0,72 điểm phân trăm vào tốc độ tăng GRDP của
toàn nền kinh tế, với tỷ trọng đóng góp chỉ đạt 12,28%, thấp hơn tỷ trọng 21,26% của
Trang 19năm 2018 Trong đó, Công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục giữ vai trò chủ đạo và tăng tỷ trọng các ngành sử dụng công nghệ cao, hiện đại, giá trỊ gia tắng cao, như: sản
xuất linh kiện, thiết bị điện, điện tử, công nghệ thông tin, cơ khí , tuy nhiên mức tắng năm 2019 chỉ đạt 3,88%, thấp hơn mức tang 9,31% cua nam 2018
Ngành Thương mại — địch vụ
Thành phố Đà Nẵng đang có xu hướng phát triển nhanh về ngành thương mại — dịch vụ, đây cũng là ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố Tăng trưởng ngành dich vụ năm 2019 ước đạt 7,65% là ngành đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng kinh tế của thành phố Trong ngành Thương mại - dịch vụ, đóng góp của một số ngành có tỷ trọng lớn vào mức tăng tông giá trị tăng thêm phải kế đến: thương mại 13,91%; thông
tin va truyén thông 13,87%; vận tải 12,39%; dịch vụ lưu trú và ăn uống 12,17%; tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 8,42% Năm 2019, tông lượt khách đến tham quan, du lịch ước đạt 8,4 triệu lượt người, tăng 13,4% so với năm 2018, Trong đó, khách quốc tế ước đạt 3.522.928 lượt, tăng 22,5% so với cùng kỳ 2018 Tổng thu du lịch ước đạt gần 31.000 tỷ đồng
Trang 20CHƯƠNG 2: ĐÔI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng chính là các ngư dân hoạt động khai thác ven và cán bộ quản lý, các chính sách bảo tồn và phát triển rạn san hô tại thành phố Đà Nẵng
2.2 Nội dung nghiên cứu
- Điều tra và đánh giá hiện trạng các rạn san hô tại thành phố Đà Nẵng
- Khảo sát hoạt động quản lý của các cơ quan chức năng trên địa bàn đôi với các hoạt động khai thác ven bờ và công tác bảo tôn rạn san hô;
- Khảo sát cộng đông về các hoạt động khai thác ven bờ tác động đến rạn san hô;
- Đê xuât và đánh giá giải pháp nhăm tăng cường hiệu quả việc bảo vệ và phục
hôi các rạn san hô
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Thu thập các thông tin về các rạn san hô tại thành phố Đà Nẵng qua các tư liệu đã được đăng tải trên sách, báo, tạp chí và các công trình nghiên cứu đã được công bố.Những thông tin thu thập bao gồm: Những khái niệm liên quan đến hệ sinh thái rạn san hô; tầm quan trọng của hệ sinh thái rạn san hô đối với cộng đồng, những hoạt động gây suy giảm rạn san hô tại Đà Nẵng Những phương án bảo tôn, phát triển rạn san hô
tại Đà Nẵng và trên thế giới; điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại điểm nghiên cứu
2.3.2 Phương pháp phỏng vấn sâu
Là phương pháp thu thập thông tin dựa trên cơ sở giao tiếp bằng lời có tính đến mục đích đặt ra Đối tượng thực hiện phỏng vấn là ngư dân, BQL bán đảo Sơn Trà, Chỉ cục thủy sản Làm cơ sở cho việc xây dựng bảng câu hỏi Lấy ý kiến thông qua các câu hỏi liên quan Từ đó tông hợp thông tin đưa vào quá trình phân tích và đánh giá
Trang 21Bảng 2.1: Các đối tượng đề tài tiến hành phỏng vẫn sâu
STT Họ và tên Chức vụ Nội dung phỏng vần \ Từ Văn Sáu Tô phó tô bảo vệ - Hiện trạng
nguôn lợi thủy sản rạn san hô xung
khu vực Sơn Trà quanh khu vực;
2 Nguyễn Dinh Tổ trưởng tô bảo vệ - Các nguyên
nguôn lợi thủy sản nhân gây suy giảm
khu vực Sơn Trà ran san ho tai khu
3 Nguyễn Văn Thu Tổ trường tô bảo vệ VỰC
nguôn lợi thủy sản - Sô liệu va
khu vực Thọ Quang thông tin về hoạt
¿_ | Nguyễn Toại Anh Thành viên Tổ bảo vệ động đánh bất và
nguôn lợi thủy sản nuôi trông thủy sản,
Nguyễn Văn Thảo Tô trưởng tô bảo vệ hoạt động du lịch, 3 nguồn lợi thủy san A ˆ 2 2 hoạt động sinh hoạt ^ :
khu vực Mân Thái của người dân ;
6 | LêHoàng An Trưởng phòng khai - Tình hình
thác du lịch biển - hoạt động của BQL,
BQL bán đảo Sơn Trà - Nhận thức và
và các bãi biển du lịch sự tham gia của
TP.Đà Nẵng người dân trong các
, | Bai Vinh Giám đốc nhà hàng hoạt động bảo tôn
Suối Rạng — Bán đảo - Một sô vân
Sơn Trà đê đáng lo ngại tại
¿ | Đặng Duy Hải Phó Chỉ cục Trường - địa phương về công
Chi cục thủy sản tác bảo tôn rạn san 9 Nguyễn Quang Ngư dân hô
10 Hồ Văn Thành Ngư dân
HW Hô Ngọc Nhớ Ngư dân 12 Lê Hoàng Lâm Ngư dân
2.3.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Thiết kế bảng hỏi: Phiếu điều tra được thiết kế với hệ thống câu hỏi dựa trên cơ sở
các thông tin thu thập được từ các cuộc phỏng vấn sâu
Các cuộc phỏng vân bán câu trúc đã được thực hiện đê xác minh sự thay đôi của rạn san hô theo thời gian (bản đô của các rạn san hô đã được hiên thị trong cuộc phỏng
Trang 22vẫn và những người được phỏng vấn sẽ đánh dấu sự thay đổi của các rạn san hô) Những người được chọn phỏng vấn là những người hoạt động kinh tế liên quan đến
rạn san hô như lặn, du lịch độ tuôi từ 37 đến 6ó Nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên để phỏng vẫn 90 người (30 bảng hỏi ở phường Mân Thái, 30
bảng hỏi ở phường Thọ Quang, 30 bảng hỏi ở thôn Nại Hiên Đông) Dữ liệu phỏng
vẫn được lưu trữ và xử lý bởi Phần mềm MS Excel v 2013 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu
Tất cá được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel Nhằm mô tả hiện trạng rạn san hô tại địa điểm nghiên cứu, xác định các hoạt động khai thác ven bờ gây suy giảm rạn san hô, xác định tính hiệu quả của phương pháp quản lý, đưa ra mức độ hiệu biết và sự
tham gia của người dân về các hoạt động, dự án bảo vệ rạn san hô tại khu vực
Trang 23CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Hiện trạng các hoạt động khai thác ven bờ
3.1.1 Hoạt động sinh hoạt của người dân tại Đà Nẵng
Với diện tích 1.285 km2, Đà Nẵng có đân số là 1.134.310 người, trong đó dân số
nam là 576.000 người (chiếm 50,7%) và dân số nữ là hơn 558.000 người (chiếm
49,3%) Theo thống kê của Sở TN&MT TP Đà Nẵng, mỗi ngày, thành phố phát sinh trung bình 1.100 tấn rác thải Hệ thống thu gom nước thải quả tải tại một số khu vực
phát triển nhanh; khu vực nông thôn phần lớn chưa có hệ thống thu gom và xử lý nước thải Trong khi đó, hệ thống thoát nước mưa chung với thoát nước thải nên tồn tại tình trạng nước thải tràn ra biển (55 cửa xả ra sông, biển); năm 2018, còn 12 điểm ngập
úng tỷ lệ thu gom đạt khoảng 60%, tỷ lệ nước thải xử lý đạt 42% Điều này cho thấy
được áp lực từ lượng chất thải của người dân rất lớn đến rạn san hô ven bờ tại thành phô
3.1.2 Hoạt động du lịch tại thành phố Đà Nẵng
Theo thống kê của sở du lịch thành phố Đà Nẵng, dự báo đến năm 2020, Đà Nẵng thu hút khoảng 8.850.000 khách Trung bình, một du khách tạo ra khoảng 0,5 kg chất
thải rắn (rác) và 100 lít nước thải trong mỗi chuyến đi Áp lực từ rác thải du lịch đối với vùng biển Đà Nẵng dự đoán đến hết 2020 là 4.425.000kg và nước thải du lịch vào
khoang 885.000 m?
3.1.3 Hoạt động khai thác và đánh bắt thủy sản
Đà Nẵng có chiều dài bờ biển trên 89km, có vịnh nước sâu, các cửa ra biển như
Liên Chiểu, Tiên Sa với diện tích ngư trường khoảng 15.000km? Có vùng lãnh hải
thềm lục địa từ Đà Nẵng trải ra 125km tạo thành vành đai rộng, thích hợp cho khai
thác hải sản với tất cả các loại tàu.Mỗi năm thành phó tiếp nhận trên 19.200 lượt tàu
khai thác hải sản của Đà Nẵng và các tỉnh khác như: Bình Thuận, Khánh Hòa, Bình
Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Thừa thiên Huế, Quang Binh, Ha Tinh di chuyén đến ngư trường Da Nang để khai thác, mua bán hải sản và các dịch vụ hậu cần nghề
cá Điều này cho thấy vùng biển Đà nẵng có số lượng tàu khai thác thủy sản cao dẫn
đến việc khó quản lý trong công tác bảo vệ, phục hồi và phát triển rạn san hô
Trang 24Bảng 3.1: Số tàu thuyền tại Đà Nẵng ST | Thời gian Công suất (cv) Tong T <20| 20- | 50- | 90- | 250- | >=40 | số tàu <50 <90 | <250 | <400 0 ca 1 12/2010 | 687 | 732 130 104 36 12 1701 2 12/2011 | 680 | 639 126 105 41 14 1605 3 12/2012 |532| 526 111 96 64 40 1369 4 12/2013 | 522 | 490 87 77 80 66 1322 5 12/2014 | 464} 454 93 78 63 148 1300 6 12/2015 | 350} 390 88 71 51 232 1182 7 15/12/201 | 303 | 332 86 76 51 334 1182 6 g 15/12/201 | 243 | 290 91 59 53 432 1168 7 9 15/12/201 | 240 | 271 82 50 71 540 1254 8 (nguồn: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng) Đơn vị tính: chiếc Qua kết quả phỏng vấn sâu, số lượng tàu cá có công suất <20CV phát sinh không đăng ký tính đến ngày 30/5/2016 là 75 chiếc do mua từ ngoại tỉnh về; tự sắm; một số tàu cá sang tên trong thành phố không đăng ký được do sử dụng sai mục đích, mua tàu cá có công suất đưới 20CV để chở thức ăn nuôi lồng bè, đánh cá ven sông, một số không có giấy tờ theo quy định nên không đăng ký được Thuyễn thúng gắn máy có công suất đưới 20cv tính đến 30/5/2016 toàn thành phố Da Nẵng có 474 chiếc có đăng ký, phát sinh 143 chiếc không đăng ký Hiện nay tàu cá tập trung chủ yếu tại quận Sơn
Trà, chiến 73,7% tàu cá thành phố Đà Nẵng
Trang 25Bảng 3.2: Cơ cầu nghề khai thác thủy sản từ năm 2011 - 2016 Phân loại theo nghề Dịch , | Tong STT Thoi gi ° hê R gì Ban Kéo | Vây Ré Cau | vu hau Net sô x khac can 1 Nam 2011 235 99 485 396 0 390 1.605 2 Năm 2012 149 9] 388 318 4 419 1.369 3 Năm 2013 98 97 375 313 2 437 1.322 4 Nam 2014 79 98 378 330 3 412 1.300 5 Nam 2015 64 103 366 283 4 362 1.182 6 Thang 12/2016 46 105 420 271 6 328 1.176 (nguôn: Chi cục thủy sản Đà Nẵng) *Số liệu trên là số liệu chỉ cục thủy sản quản ý được Ngoài ra còn nhiễu hạn
chế trong việc quản lý ngành khai thác thủy sản Phương tiện nhỏ, tương đối lớn, làm kiêm nhiêu nghệ, khi nghệ khai thác nào mang lại hiệu quả kinh tế thì chủ tàu tự chuyển đổi nghệ không qua đăng kỷ Vẫn còn trường hợp các phương tiện khai thác sai vùng khai thác trong giấy phép khai thác thủy sản
3.1.4 Xây dựng ven biển
Tại Đà Nẵng, tính đến giữa năm 2016 có trên 535 khách sạn, khu nghỉ dưỡng với khoảng 20.166 phòng, trong đó có 35 khách sạn thuộc khối 4 - 5 sao với khoảng 6.084
phòng Dọc bờ biển Da Nẵng hiện có tới 44 cửa xả thải trực tiếp ra biến, tác động trực
tiếp đến môi trường sống của các rạn san hô Các dự án lẫn biển như Khu Đô thị Đa Phước, Khu dịch vụ Thủy sản Thọ Quang, Khu Dịch vụ Hậu cần Cảng Đà Nẵng có nguy cơ tác động đến môi trường, hệ sinh thái vùng bờ Đà Nẵng Kết quả điều tra năm 2006 cho thấy diện tích san hô khu vực ven biển Da Nẵng không có khả năng phục hồi là 81% (Công bố Báo cáo Hiện trạng môi trường thành phố Da Nẵng giai đoạn 2005 - 2010; chỉ cục bảo vệ môi trưởng)
3.1.5 Biến đổi khí hậu
Rạn san hô tại thành phố Đà Nẵng trong vòng 10 năm từ 2006 đến 2016 trải qua 6 cơn bão lớn Trong đó, cơn bão Xangsane được cho là gây thiệt hại lớn nhất đối với rạn san hô tại địa phương Cùng với đó là những hiện tượng khác như nước biển dâng
cao làm cho những rạn san hô tại vùng không tiếp nhận được ánh sáng bị chết đi, hiện
tượng thủy triều xuống thấp làm lộ các rạn san hô cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng
cho rạn san hô tại Đà Nẵng
Trang 263.1.6 Hoạt động nuôi trồng thủy sản
Tại thành phố Đà Nẵng có 69 hộ dân có hoạt động nuôi trồng thủy sản tại khu vực
Bãi Nồm từ năm 2012 Lượng thức ăn dư thừa và phân cá làm thay đối môi trường sống của san hô tại khu vực này
3.2 Đánh giá của cộng đồng về sự thay đối của san hô theo thời gian
Qua kết quả khảo sát các ngư dân, các thành viên BQL bán đảo Sơn Trà, các thành viên tô bảo vệ nguôn lợi thủy sản ở 2 khu vực là sơn trà và thọ quang, nhận thấy rằng, thông tin kiến thức về rạn san hô ở Sơn Trà được người dân nắm bắt thông tin nhiều hơn so với Thọ Quang Vì điện tích san hô Sơn Trà lớn cùng với người dân làm
nghề biển phụ thuộc vào san hô như lặn, câu, du lịch nên thông tin về rạn san hô tại đây nhiều
Đối với khu vực Thọ Quang, nơi có những rạn san hô nằm rải rác đọc theo sườn núi, cách xa khu vực người dân sinh sống nên thông tin về rạn san hô ở đây chỉ được thu thập qua các cuộc phỏng vấn sâu đối với tổ bảo vệ nguôn lợi thủy sản và BQL bán đảo Sơn Trà
Theo kết quả khảo sát của nghiên cứu này, thì thông tin nắm bắt về hiện trạng san hô ở phía Bắc Sơn Trà và phía Nam có sự chênh lệch Do đó, đề tài nghiên cứu sẽ chia thành 2 khu vực để đánh giá đó là phía bắc Sơn Trà (bao gồm khu vực Mũi Lô, Vũng Cây Bàng, Tây Bãi Bắc, Đông Bãi Bắc) và phía nam Son Trà (bao gôm khu vực Mũi
Nghê, Vũng Đá, Hục Lỡ, Mũi Súng, Bãi Nồm, Bãi Bụt, Mũi Giòn và Hòn Sup)
3.2.1 Đánh giá tác động đối rạn san hô phía bắc Sơn Tra
Tại khu vực bắc Sơn Trà, đề tài nghiên cứu này tập trung khảo sát tập trung 12
ngudi co kiến thức về hiện trạng rạn san hô nơi này bao gồm, các thợ lặn, tổ bảo vệ
nguồn lợi thủy sản
Kết quả khảo sát cho thấy giai đoạn trước năm 2008, khi thành phố chưa ban hành
quyết dinh 54/2007/QD - UBND, ran san ho chiu nhiéu tac động của con người từ việc khai thác san hô về để sản xuất đá vôi, làm đồ lưu niệm, các hoạt động neo đậu tàu
thuyền, mắc lưới và các thiên tai từ môi trường cụ thể là cơn bão Xangsane vào năm
2006 làm cho diện tích san hô giảm đi đáng kế khoảng 50%
Giai đoạn từ năm 2008 đến 2019, hiện trạng rạn san hô tại đây có dẫu hiệu phục
hồi do sự thành lập của tô bảo vệ nguồn lợi thủy sản cùng với sự ban hành của Quyết định 54/2007/QĐ - UBND về việc quản lý, bảo tồn rạn san hô và các hệ sinh thái liên quan đến vùng biên từ hòn Chảo đến Nam Hải Vân và bán đảo Sơn Trà đã giúp cho rạn san hô tại đây đang dân phục hồi
Trang 273.2.2 Đánh giá tác động đôi với rạn san hô phía nam Sơn Trà
Giai đoạn ft năm 1998 - 2008
Tình hình rạn san hô của địa phương giai đoạn 1998-2000
mTăng mGiảm = Không thay đổi
Hình 3.1: Tình hình rạn san hô của địa phương gia1 đoạn 1998 - 2008
Kết quả khảo sát cho thấy, 76,67% người dân cho răng rạn san hô giảm dân diện
tích trong giai đoạn này cụ thê tại khu vực Bãi Nồm, Bãi Bụt, Hòn Sụp, Hục Lỡ, ; 16,67% người dân cho rang ran san ho tang dan dién dién tich tai Bai Nom, Huc L3G,
Hon Sụp số người dân còn lại cho rằng rạn san hô không có sự thay đôi
Giai đoạn f 2006 - 2019
Tinh trang ran san ho giai doan 2008-2019
Tăng Giảm Không thay đổi
Hình 3.2: Tình hình rạn san hô của địa phương gia1 đoạn 2008 - 2019
Kết quả khảo sát cho thay, 67,78% người dân cho rang rạn san hô tăng dần điện tich trong giai doan nay cu thể tại khu vực bãi Nôm, Bãi Bụt, Hòn Sup; 25,56% người
Trang 28dần cho răng rạn san hô tăng dân diện diện tích tại Bãi Nôm, Hục Lỡ, Hòn Sụp; sô
người dân còn lại cho răng rạn san hô không có sự thay đôi
Bảng 3.3: Những nguyên nhân chính tác động làm suy giảm diện tích rạn san hô Mức độ đánh giá (%) Hoạt động G1ai đoạn 1998 - 2008 | Giai đoạn 2008 - 2019 Khai thác thủy sản bằng hình thức nô mìn 75.55 26.66 Nghề lặn 68.88 64.44 Du lịch 24.44 88.88 Nuôi cá lồng bè 61.11 86.66
Khai thác san hô trái phép 80.00 53.33
Neo dau tau thuyén 60.00 30.00
San hô bị mắc lưới 94.44 90.00
Thời tiết 95.56 76.66
Xây dựng xả thải 13.33 5.50
Độ phủ rong mơ 4.44 7.77
Qua kết quả khảo sát cho thấy, vào giai đoạn 1998 - 2008 rạn san hô tại phía nam
Sơn Trà bị tác động phần lớn là do san hô bị khai thác quá mức để sản xuất đá vơi
Ngồi ra vào giai đoạn này, rạn san hô phía nam Sơn Trà cũng chịu ảnh hưởng từ cơn bão Xangsane gây chết lượng lớn san hô tại đây Giai đoạn 2008 - 2019, diện tích san
hô có dấu hiệu phục hồi tuy nhiên vẫn còn chịu tác động lớn từ du lịch, cụ thể như du
khách lặn ngắm san hô vô tình đạp gãy san hô, mang san hô về làm qua lưu niệm Ngoài ra, rạn san hô phía nam Sơn Trà còn bị tác động phần lớn là do các ngư cụ như lưới có điện tích lớn của một số ngư đân móc vào làm gãy rạn san hô
3.3 Đánh giá công tác bảo tôn rạn san hô
3.3.1 Những hoạt động đã được triển khai nhằm phục hồi và phát triển rạn san hô tại khu vực
Hoạt động của BQL bán đảo Sơn Trà
Theo Đề án bảo vệ san hô và các hệ sinh thái biển khu vực bán đảo Sơn Trà tại
Quyết định 7157/QĐ - UBND, hiện nay khu vực bán đảo Sơn Trà có 05 vị trí thuộc
vùng bảo vệ san hô, trong đó có 04 vi tri tai Bai Nom, Dong Bai Bac, Huc Lỡ và Bãi
Trang 29Bụt nằm trong diện tích mặt nước đã được UBND thành phố giao cho các dự án và 0]
vị trí tại Hòn Sụp nằm trong khu vực công cộng
e_ Công tác di dời, giải tỏa thuyền thúng
Từ năm 2012 đến nay, BQL đã phối hợp, hỗ trợ với các ngành và địa phương triển
khai công tác di dời, giải tỏa 69 hộ dân có hoạt động nuôi trồng thủy sản tại khu vực
Bãi Nồm ra khỏi vùng bảo vệ san hô Tuy nhiên từ đầu năm 2015 đến nay, một số hộ
dân vẫn còn tái đi đời thuyền, thúng vào khai thác tại vùng bảo vệ san hô khu vực Bãi Nồm Như vậy, công tác đi đời giải tỏa lồng bè đến nay vẫn chưa đạt được yêu cầu
e Cong tac thả phao bảo vệ san hô a D6i với khu vực công cộng
Định kỳ vào tháng 3 hàng năm BQL thả 10 phao giới hạn bảo vệ san hô tại khu
vực Hòn sụp để khoanh vùng cho ngư dân và du khách nhận biết khu vực bảo vệ san
hô Đến tháng 12 sẽ thu hồi bảo quản trong màu mưa bão b Đối với khu vực đã giao Dự án quản lý
Khu vực Bãi Bụt: năm 2012 Công ty Cô phần Hải Duy đã hoàn thiện việc thả phao
bảo vệ san hô nhưng đến nay phao đã hư hỏng mất mát và Công ty chưa triển khai dự án sử dụng mặt nước đã được giao quản lý nên Công ty không triển khai thả phao bảo vệ
Khu vực Bãi Nồm: Tháng 5/2014 Công ty Cổ phan Sơn Trà đã tô chức thả 08
phao giới hạn bảo vệ san hô, nhưng do một số ngư dân làm nghề lưới quét, lưới rùng đã cắt phá một số phao neo và mùa mưa năm 2014 công ty thu hồi phao bảo quản , đến
nay chưa thả phao bảo vệ tại khu vực Trong khi, khu vực này các hộ kinh doanh và
Công ty thường xuyên tô chức cho du khách tham quan lặn ngắm san hô
Khu vực Bãi Bắc và Hụp Lỡ: Do công ty Cổ phần Địa Cầu quản lý, bảo vệ Nhưng hiện nay, Công ty vẫn không triển khai thả phao bảo vệ, riêng khu vực Bãi Bắc, BQL nhận thấy Công ty có bố trí nhân viên tại khu resort kịp thời nhắc nhở các phương tiện
vào khai thác tại khu vực có san hơ
Ngồi ra, từ năm 2013 BQL đã xã hội hóa 03 bù neo tại khu vực Bãi Nồm và 01 bù neo tại Hòn Sụp để các tổ chức, cá nhân neo, đậu phương tiện đường thủy không thả neo xuống khu vực bảo vệ san hô Nhưng đến nay đã hư hỏng, bị sóng đánh trôi
e_ Công tác tuần tra, bảo vệ và xử lý vi phạm a) Công tác tuần tra, bảo vệ:
Hàng ngày, BQL bố trí 03 nhân viên Tô trật tự du lịch Sơn Trà chuyên quản lý, tuần tra, bảo vệ tuyến du lịch từ Chùa Linh Ứng ra Cây Đa Di sản kết hợp tuân tra, quản lý và bảo vệ vùng thả phao bảo vệ san hơ Ngồi ra, BQL còn phối hợp với lực lượng Biên phòng tuần tra thường xuyên và đột xuất khi phát hiện có trường hợp vi
Trang 30phạm Từ năm 2012 đến nay, công tác phối hợp tuân tra với TỔ khai thác kết hợp bảo vệ nguồn lợi thủy sản của 02 phường Thọ Quang và Mân Thái thực hiện công tác tuyên truyền các biện pháp bảo vệ san hô cho ngư dân và người dân địa phương
b) Công tác xử lý vi phạm:
Khi nhân viên BQL phát hiện các trường hợp vi phạm trong quá trình tuần tra, bảo
vệ hoặc nhận được thông tin báo về đường dây nóng, BQL bố tri người đến hiện
trường đồng thời báo cho Đồn Biên phòng Sơn Trà để phối hợp xử lý vi phạm Các trường hợp thủ phạm bị bắt giữ, Biên phòng lập biên bản, tịch thu tang vật và tiến hành xử phạt hành chính đối với các trường hợp trên
e Công tác tuyên truyền
Năm 2010, Sở NN&PTNN đã lắp đặt 04 Pano khuyến cáo bảo vệ nguồn lợi san hô tại các vị trí sau: đường Võ Nguyên Giáp thuộc Phường Mân Thái, đường Hoàng Sa Khu vực quán Hỗ Bình, ngã ba Bãi Đa, ngã ba Bãi Bắc, tuy nhiên đến nay các bảng đã xuống cấp, bong chữ và 01 bảng tại đường Võ Nguyên Giáp thuộc Phường Mân Thái đã bị ngã đồ hoàn toàn
Vào mùa cao điểm du lịch, BQL đã yêu cầu các đơn vị khai thác du lịch lắp đặt
bảng khuyến cáo bảo vệ san hô trên các phương tiện hoạt động du lịch đường biển để
du khách nhận biết và thực hiện
BQL phối hợp với UBND các Phòng, tổ kiểm tra và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tổ
chức tuyên truyền các quy định tại vùng bảo vệ san hô các phường ven biển để ngư dân nắm rõ các quy định cắm, mức xử phạt để tránh vi phạm
BQL đã gửi văn bản cho các phường ven biển đề nghị tuyên truyền khu vực, nội quy và mức xử phạt vi phạm tại vùng bảo vệ san hô trong các cuộc họp tô dân phố
e_ Công tác bảo tồn
Năm 2013 và 2014, BQL đã mời các đơn vị có kinh nghiệm về bảo tồn và phát
triển san hô như BQL khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, BQL Cù Lao Chàm để khảo
sát, tư vẫn về công tác quản lý và bảo tồn san hô, tô chức nuôi cây thử nghiệm san hô
tại khu vực biển bán đảo Sơn Trà, nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện được vì thiếu
kinh phí
Thường xuyên phối hợp với các CLB, nhóm thực hiện việc ra quân dọn vệ sinh
san hô tại các khu vực bảo vệ san hô (Thông báo 3 — 5 lần/1 năm) Hoạt động của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn
e Hỗ trợ ngư dân chuyền đôi ngành nghề khai thác
Từ ngày 1/1/2015 không cấp phép cho tàu cá có công suất máy dưới 90cv thuộc
Trang 31điện phát sinh Từ ngày 16/11/2015 tạm dừng việc đóng mới tàu cá làm nghề lưới kéo; không cấp giấy phép khai thác thủy sản đối với các tàu từ các nghề khác chuyên sang
nghề lưới kéo
Chính sách đóng mới tàu cá theo quyết định số 47/2014/QĐ - UBND Từ năm 2012 - 2016: đăng ký đóng mới 54 tàu, hỗ trợ 38 tàu với tổng kinh phí 26.063.328.000 đồng Đa số tàu cá đóng mới có công suất trên 800 CV Đa số tàu đóng mới có công suất trên 800 CV làm nghề khai thác thủy sản có tính chọn lọc như vây, rê, câu, dịch
vụ hậu cần
Nghị định số 67/2014/ND - CP va nghị định số 89/2015/NĐÐ - CP hỗ trợ vay vốn
đóng mới và bảo hiểm tàu thuyên tạo điều kiện cho ngư dân đánh bắt xa bờ
e_ Thành lập đội Khai thác kết hợp bảo vệ nguồn lợi thủy sản
Từ năm 2008 thành lập 4 tô khai thác kết hợp bảo vệ nguồn lợi thủy sản với mục
đích vừa khai thác vừa kết hợp bảo vệ nguồn lợi thủy sản Từ khi thành lập đến nay, đã
thực hiện tuần tra phát hiện, báo cáo kịp thời cho các cơ quan chức năng trên 180 vụ
việc liên quan đến hoạt động khai thác hải sản, du lịch, xả thải gây ảnh hưởng đến
nguồn lợi thủy sản ven bờ
Đánh giá ưu, khuyết điểm và nguyên nhân tốn tại: a) Ưu điểm:
Nhìn chung các giải pháp thực hiện bước đầu đều đạt kết quả khả quan, các dấu
hiệu khai thác san hô giảm đáng kể; nhận thức của ngư dân và cộng đồng địa phương
về bảo vệ san hô và môi trường biển được nâng cao; san hô đang có dâu hiệu phát
triển; 02 mô hình chuyên đổi ngành nghề gồm chuyển đổi tàu khai thác sang tàu du
lịch và bè nỗi câu cá đã được triển khai gắn ngư dân và doanh nghiệp với việc bảo vệ san hô
b) Khuyết điểm:
e_ Công tác di đời giải tỏa thuyền thúng
Việc tái lần chiêm của các lông bè, rớ, thuyên, thúng vân diễn ra hăng năm, đặc biệt vào mùa mưa và mùa đánh bắt hải sản gần bờ Vân còn tình trạng ngư dân câu cá, lặn bắt hải sản trong vùng bảo vệ san hô Tình trạng bè sạp trái phép
e Công tác thả phao bảo vệ
Hệ thống phao bảo vệ san hô đã bị xuống cấp, hư hỏng sau mỗi mùa mưa bão Đối với hệ thống phao được các dự án thả bảo vệ, do không có người thường xuyên giám sát nên bị ngư dân đánh bắt cắt phá làm trôi dạt mất Hệ thống phao neo phục vụ cho các tàu du lịch còn ít nên không đáp ứng trong mùa du lịch, các phương tiện còn thả neo trong khu vực bảo vệ san hô Chưa có hệ thống phao giăng khoanh vùng bảo vệ san hô nên phương tiện đánh bắt hải sản và phương tiện du lịch đường thủy chạy vào
Trang 32và thả neo tại khu vực nước cạn có san hô sinh sông, làm ảnh hưởng đên sự sinh
trưởng và phát triên của san hô khu vực biên bán đảo Sơn Trà e Cong tac tuan tra, bảo vệ và xử lý vi phạm
Hoạt động tuần tra còn hạn chế, đặc biệt vào ban đêm chưa thường xuyên Xử lý
vi phạm chưa kịp thời, tính răn đe chưa cao (đói với các phương tiện hoạt động du lịch đường thủy neo đậu trong khu vực bảo vệ san hô)
e_ Công tác tuyên truyền
Chưa phát huy hiệu quả của việc tuyên truyền đến khách du lịch và ngư dân các địa phương lân cận thành phó Đà Nẵng Hệ thống bảng biểu còn ít
e_ Công tác bảo tôn
Nguồn lợi về các hệ sinh thái và vùng nước xung quanh vùng ven bờ Đà Nẵng đã bị khai thác quá mức, điều này sẽ ảnh hưởng đến quá trình bổ sung và phục hồi nguồn lợi trong tương lai Chưa có hoạt động nuôi trồng cây ghép, nhân giống san hô, kèm
với việc khai thác du lịch chưa đúng cách, đánh bắt thủy hải sản tràn lan làm hư hại
đến san hô sống tại khu vực Nhân viên quản lý không có chuyên môn kỹ thuật chuyên về quản lý bảo tồn nguồn lợi thủy sản nên công tác đề xuất còn hạn chế
e_ Đội Khai thác kết hợp bảo vệ nguôn lợi thủy sản
Các đội Khai thác kết hợp bảo vệ nguồn lợi thủy sản mật độ tuần tra còn thấp; 2 -
6 đợt mỗi tháng Tính tự giác, trách nhiệm tham gia các hoạt động thường kỳ của một
sô thành viên chưa cao, còn nhiêu thụ động
3.3.2 Đánh giá của người dân về việc bảo vệ, quản lý và phục hồi ran san hô Bảng 3.4: Đánh giá của người dân vệ việc quản lý rạn san hô Tốt | Bình thường | Chưa tốt
Quản lý, bảo vệ và phát triển rạn san hô 21,11 54,44 24,44
Quy hoach du lich 13,33 67,77 18,88
Kiém soat, ngăn chặn khai thắc thủy sản hủy diệt | 47,77 27,77 24,44
Kiểm soát chất thải nước thải 28,88 51,11 22,22
Khuyến khích người dân tham gia quản lý, khai | 13,33 30,00 56,66 thác trên khu vực rạn san hô
Phối hợp giữa các ban, ngành địa phương thực thi | 27,77 36,66 35,55
quản lý rạn san hô
(Đơn vị tính:%)
Trang 33Qua khảo sát 90 người dân tại địa phương, phần lớn người dân cho rằng họ chưa
từng tham dự cuộc họp nào tại khu vực liên quan đến việc quản lý, phục hồi, bảo tồn
rạn san hô Những cá nhân đã từng tham gia những cuộc họp liên quan đến rạn san hô đều là thành viên của tổ khai thác kết hợp bảo vệ nguồn lợi thủy sản Điều này cho thấy công tác tuyên truyền để quản lý rạn san hô chưa được đây mạnh tại địa phương 3.4 Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý, phục hôi, bảo tồn rạn san hô
e Thành lập các tô thường xuyên có mặt tại các bãi tắm, địa điểm du lịch lặn
ngăm san hô
Thành lập đội nhằm mục đích điều động tàu vào neo đậu, cứu hộ, cứu nạn, giám
sát các hành vi gây hư hại rạn san hô báo cáo với BQL để xử lý kịp thời Giải quyết
được các van dé gây hư hại rạn san hô như hoạt động neo tàu thuyền, hoạt động phá hoại san hô của khách du lịch,
e Tập huân nâng cao nhận thức
Tổ chức tập huấn 02 lần hàng năm cho các cá nhận, công ty tô chức du lịch dịch vụ, ngư dân địa phương để thông báo về các nội dung cấm tại vùng bảo vệ san hô và
lợi ích trong công tác bảo vệ san hô và nguồn lợi sinh vật biển Trao thưởng cho các cá
nhân, tổ chức thông báo về các hoạt động gây hư hại cho rạn san hô Nhằm khuyến khích người dân tham gia quản lý, khai thác trên khu vực rạn san hô
e Thả phao bảo vệ san hô
Đôi với khu vực giao Dự án: yêu câu chủ Dự án thực hiện thả phao khoanh vùng bảo vệ san hô tại khu vực mặt nước đã giao quản lý
Đối với khu vực công cộng: Đầu tư nâng cấp hệ thông phao tiêu bảo vệ san hô tại Hòn Sup Ban, đồng thời có kế hoạch thu, thả và duy tu phao và đây phao định kỳ hàng
năm Ngoài ra, kiến nghị UBND thành phố cấp kinh phí thả phao giăng khu vực bảo
vệ san hô để không cho tàu, thuyền vào trong khu vực bảo vệ san hô Phao xốp nổi trích nội dung cắm tại vùng thả phao bảo vệ san hô
Xã hội hóa thêm bù neo tại khu vực Bãi Nồm (Bãi Nam) và Hòn Sụp để các tô
chức, cá nhân neo, đậu phương tiện đường thủy không thả neo xuống khu vực bảo vệ san hô
e Tuyên truyền
a Tuyên truyền trực quan
Sửa chữa, thay thế các bảng tuyên truyền bị hỏng tại 4 vị trí đã lắp đặt và làm mới 03 bảng cắm, bảng khuyến cáo khu vực bảo vệ san hô tại khu vực ven nhà hàng phía Đông Nam và Bến tàu du lịch bán đảo Sơn Trà để nhắc nhở du khách và ngư dân các địa phương
Trang 34Tô chức các buôi ra quân dọn vệ sinh san hô kêt hợp kêu gọi người dân bảo vệ
môi trường và nguôn lợi thủy sản b Truyền thông
Mời các doanh nghiệp, các kênh video, các tô chức phi chính phủ ghi hình và phát
trên các phương tiện như : Website, youtube, facebook, twItter dé quang ba
Phối hợp tuyên truyền khu vực bảo vệ san hô trên hệ thống Đài phát thanh quận Son Trà, các phường ven biển để cung cấp thông tin cho người dân biết và hạn chế vi phạm
e Vệ công tác bảo tôn
Mời các đơn vị có kinh nghiệm về bảo tôn và phát triên san hô đê khảo sát, hướng dân công tác quản lý và bảo tôn đê hướng dân cho người dân tại khu vực, tô chức nuôi
cây thử nghiệm san hô tại khu vực biên bán đảo Sơn Trà
Trang 35KET LUAN
Kết luận
1 Nghiên cứu phân tích và đánh giá các yếu tô tác động đến rạn san hô từ hoạt động khai thác ven bờ, qua đó phản ánh được các nguyên nhân gây suy giảm rạn san hô cần quan tâm Các hoạt động khai thác ven bờ chính gây ảnh hưởng đến rạn san hô tại thành phố Đà Nẵng vào giai đoạn hiện nay là các ngư cụ hoạt động đánh bắt thủy sản mắc vào làm gãy san hô (90%), hoạt động du lịch ảnh hưởng không nhỏ đến rạn san hô vì khách du lịch đạp, bẻ san hô mang về làm quà (88.88%), hoạt động nuôi cá
long bé (86.66%)
2 Nghiên cứu đánh giá được công tác quản lý, bảo tồn và phát triển rạn san hô và những ưu điểm, khuyết điểm của từng công tác quản lý đã được triển khai Tuy nhiên còn tôn tại các khuyết điểm như hiện tượng tái lắn chiếm của các lồng bè, rớ, thuyền, thúng của người dân địa phương: việc khai thác thủy sản ven bờ của các tàu từ các tỉnh khác,
3 Đã đề xuất các giải pháp đồng quản lý, bảo vệ và phục hồi rạn san hô phù hợp
với những phương pháp quản lý đã được triển khai Các giải pháp để tăng cường hiệu
quả quản lý phục hồi và phát triển rạn san hô địa phương là thành lập các tổ thường
xuyên có mặt tại các bãi tăm, địa điểm du lịch lặn ngắm san hô Tổ chức tập huấn cho
người dân địa phương về công tác bảo tồn, phát triển rạn san hô Thả phao khoanh
vùng các điểm bảo vệ san hô, bù neo tại khu vực tập trung nhiều tàu thuyền như Bãi
Nôm, Hòn Sụp để tàu thuyền neo đậu, phao xốp nỗi trích nội dung cắm tại vùng tha phao bảo vệ san hô Tuyên truyền bảo vệ san hô bằng các bảng tuyên truyền được đặt tại khu vực tập trung san hô Mời các đơn vị có kinh nghiệm về bảo tồn san hô để khảo
sát, hướng dẫn công tác quản lý và bảo tồn để hướng dẫn cho người dân tại khu vực, tổ
chức nuôi cây thử nghiệm san hô tại khu vực biển bán đảo Sơn Trà Kiến nghị
Việc thành lập đội giám sát các hoạt động ảnh hưởng đên rạn san hô tại các bãi
tăm, địa điêm du lịch lặn ngắm san hô cần được các câp, các ngành ở địa phương quan tâm nhăm mục đích bảo vệ những rạn san hô còn lại tại địa phương
Những đề xuất về phát triển kinh tế - địa phương kết hợp với bảo tồn rạn san hô chưa được tính thành chi phí đầu tư thực tế nên cần có những đề tài nghiên cứu, tính
toán chi phí và lợi ích thu được để địa phương có thể áp dụng hiệu quả hơn
Trang 36TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Việt Nam
[1] Nguyễn Văn Khánh (2020).Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá hiện trạng
phân bố và phân vùng bảo vệ rạn san hô ở Quảng Nam và Đà Nẵng
[2] Võ Sĩ Tuẫn (chủ biên), Nguyễn Huy Yết & Nguyễn Văn Long (2005), Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Chi nhánh thành phó Hồ Chí Minh
[3] Nguyễn Văn Long và Hoàng Xuân Bèn (2006), “Điều tra nghiên cứu rạn san hô
và các hệ thái liên quan vùng biến từ Hòn Chao đến Nam đèo Hải Vân và Bán đảo Sơn
Trà” Viện khoa học và công nghệ Việt Nam, Viện hải dương học
[4] Tổng cục Môi trường (2011), Báo cáo quốc gia về đa dạng sinh học năm 2011
[5] Hiệp hội chế biến và xuất khâu thủy sản Việt Nam (2019), Tổng quan ngành
thủy sản Việt Nam
[6] Bộ y tế (2015), Mối quan hệ của san hô với đa dạng sinh học và biến đổi khí
hậu
[7] Tổng cục thống kê Thành phố Đà Nẵng (2017) Niên giám thống kê năm 2017, Nhà xuất bản Thống kê
[8] Tổng cục Thống kê thành phố Đà Nẵng (2019), Báo cáo tình hình Kinh tế Xã hội năm 2019, Nhà xuất bản Thống kê
[9] Tổng cục thống kê TP.Đà Nẵng (2019), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội
tháng 12 thành phố Đà Nẵng,
[10] Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương (2019), Tổ chức thực
hiện và kết quả sơ bộ - Tổng điều tra dân số và nhà ở tính đến thời điểm ngày 1/4/2019, Nhà xuất bản Thống Kê
[11] Lê Anh Thắng (2009), Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực
đà nẵng phục vụ phát triển bền vững Tài liệu nước ngoài
[12] McManus J.W and L.A.B Menez, 2000 Coral reef fishingand coral - algal phase shifts: implications for global reef status ICES Journal of Marine Science 75: 572 - 578
[13] Cesar, H.J.S., Burke, L., and Pet - Soede, L 2003 The Economics of
Worldwide Coral Reef Degradation Cesar Environmental Economics Consulting, Arnhem, and WWF - Netherlands, Zeist, The Netherlands 23pp
Trang 37[14] Veron JEN (2002) New specis described in Coral of the World SPECIES Australian institute of marine sci ence pp 7 - 8
[15] Costanza and cs (1997) The value of the world’s ecosystem services and natural capital Nature 387, 253-260 [16] Reaka - Kudla, 1997 The gobal biodiversity of Coral Reef The National Academy of Sciences
[17] Kenchington, Hudson (1988) Coral Reef Management handbook UNESCO, Jakarta, pp.321
[18] Smith, C.L 1978 Coram reef fish communtities: a compromise view, Enviroment and Biology of Fishes, pp 108 - 128
Tai liéu Internet
http://danang.gov.vn
Trang 38
PHỤ LỤC 1
Biêu mầu phông van
Khảo sát cộng đồng về các hoạt động khai thác ven bờ tác động đến rạn san
hô tại TP.Đà Nẵng
Chúng tôi cam đoan chỉ phục vụ cho nghiên cứu không phục vụ cho hoạt động
thương mại và mọi thông tin được cung cấp sẽ được bảo mật
A Thông tin chung 1 m Ø + B Nội dung iu tra ơô
Trang 39;© 9 mm PWN KE Tang Vi tri MũI Lô Vũng Cây Bàng Tây Bãi Bắc Đông Bãi Bắc Mũi Nghê Vũng Đá Hục Lỡ Mii Sung Bai Nom 10 Bai But 11.Mti Gion 12.Hòn Sup © 9ø m1 2 bà
Không thay đổi
Trang 40CoP NAYS WHY Tang Vi tri MũI Lô Vũng Cây Bàng Tây Bãi Bắc Đông Bãi Bắc Mũi Nghê Vũng Đá Hục Lỡ Mũi Súng Bãi Nồm 10 Bãi Bụt 11.Mti Gion 12.Hòn Sup
c Không thay đổi
Câu 2: Theo ông (bà) những tác động nào gây ảnh hướng đến hệ sinh thái san hô ? 2.1 Giai đoạn 1998 — 2008 © PANYMPYWN LY Khai thác thủy sản bằng hình thức nỗ mìn Nghề lặn Du lịch Nuôi cá lồng bè
Khai thác san hô trái phép Neo đậu tàu thuyền