1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình hóa phân tích

444 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 444
Dung lượng 5,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Giáo trình HĨA PHÂN TÍCH NHÀ XUẤT BẢN ĐÀ NẴNG Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990083052961000000 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương - Tổng quan cân phản ứng hóa học dung dịch nước 1.1 Trạng thái cân hóa học 1.2 Nồng độ 15 1.3 Hoạt độ 25 1.4 Báo cáo số liệu thực nghiệm sử dụng chữ số có nghĩa 29 Tóm tắt nội dung chương 32 Câu hỏi Bài tập 33 Chương - Cân Acid - Base 38 2.1 Acid - base dung môi nước 38 2.2 Cân dung dịch đơn acid dung dịch đơn base mạnh 48 2.3 Cân dung dịch đơn acid yếu dung dịch đơn base yếu 51 2.4 Cân dung dịch đa acid dung dịch đa base 57 2.5 Cân dung dịch hỗn hợp acid mạnh acid yếu 59 2.6 Cân dung dịch chất lưỡng tính 62 2.7 Cân dung dịch chứa cặp acid yếu base liên hợp 66 2.8 Dung dịch đệm 69 2.9 Tính thành phần dung dịch acid base biết pH 77 2.10 Phần nâng cao: Sử dụng SOLVER EXCEL để tính cân dung dịch acid - base 82 Tóm tắt nội dung chương 96 Câu hỏi Bài tập 98 Chương - Cân phức chất 105 3.1 Một số khái niệm phức chất 105 3.2 Các loại phức chất quan trọng hố phân tích 110 3.3 Phức chất ion kim loại với EDTA 114 3.4 Tính nồng độ cân cấu tử cân phức chất 120 Nội dung tóm tắt chương 129 Câu hỏi Bài tập 130 Chương - Cân hệ dị thể (kết tủa - dung dịch) 133 4.1 Tích số hòa tan độ hòa tan 133 4.2 Độ hòa tan S hợp chất ion tan 135 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hịa tan hợp chất ion tan 136 4.4 Sự kết tủa phân đoạn 150 4.5 Phần nâng cao: Tính độ hịa tan hợp chất ion tan sử dụng SOLVER EXCEL 154 Tóm tắt nội dung chương 159 Câu hỏi Bài tập 160 Chương - Cân oxy hóa - khử 165 5.1 Một số khái niệm 165 5.2 Pin gavanic 166 5.3 Các tiêu chuẩn 169 5.4 Phương trình Nernst 172 5.5 Thế khử tiêu chuẩn số cân phản ứng oxy hóa khử 177 5.6 Thế pin biến thiên enthalpy tự phản ứng 180 5.7 Tính tốn dựa vào khử tiêu chuẩn Eo 181 5.8 Phần nâng cao: Giảỉ tốn cân oxy hóa - khử sử dụng Excel 193 Tóm tắt nội dung chương 195 Câu hỏi Bài tập 197 Chương - Tổng quan phân tích định lượng 201 6.1 Vai trị phân tích hóa học khoa học 201 6.2 Phân loại phương pháp phân tích hóa học 202 6.3 Các bước tiến hành quy trình phân tích định lượng 203 6.5 Giới thiệu phương pháp chuẩn độ 207 Tóm tắt nội dung chương 213 Câu hỏi 214 Chương - Xử lý số liệu thực nghiệm 215 7.1 Mở đầu 215 7.2 Một vài định nghĩa 215 7.3 Sai số hệ thống 217 7.4 Sai số ngẫu nhiên 221 7.5 Ứng dụng thống kê vào đánh giá xử lý số liệu 227 Tóm tắt nội dung chương 233 Câu hỏi Bài tập 234 Chương - Phương pháp chuẩn độ acid - base 236 8.1 Khái niệm phương pháp chuẩn độ acid - base 236 8.2 Các chất thị acid - base 236 8.3 Chuẩn độ acid - base dung môi nước 241 8.4 Chuẩn độ acid - base dung môi khác nước 264 8.5 Một số ứng dụng phương pháp chuẩn độ acid - base 273 8.6 Phần nâng cao: Dựng đường cong chuẩn độ acid-base EXCEL 278 Tóm tắt nội dung chương 289 Câu hỏi Bài tập 291 Chương - Phương pháp chuẩn độ Complexon 297 9.1 Đặc điểm phương pháp 297 9.2 Chuẩn độ ion kim loại EDTA 298 9.3 Chất thị phương pháp chuẩn độ complexon 310 9.4 Các kỹ thuật chuẩn độ complexon 313 9.5 Một số phương pháp làm tăng tính chọn lọc chuẩn độ với EDTA 315 9.6 Phần nâng cao: Dựng đường cong chuẩn độ EXCEL 318 Tóm tắt nội dung chương 324 Câu hỏi Bài tập 326 Chương 10 - Phương pháp chuẩn độ oxy hóa - khử 333 10.1 Mở đầu 333 10.2 Đường cong chuẩn độ 333 10.3 Chất thị dùng phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử 337 10.4 Thay đổi trạng thái oxy hóa chất phân tích trước chuẩn độ 340 10.5 Một số phương pháp chuẩn độ oxy hóa - khử thơng dụng 343 10.6 Phần nâng cao: Dựng đường cong chuẩn độ oxy hóa khử EXCEL 357 Tóm tắt nội dung chương 10 364 Câu hỏi Bài tập 365 Chương 11 - Phương pháp chuẩn độ kết tủa 369 11.1 Đặc điểm phương pháp 369 11.2 Đường cong chuẩn độ chuẩn độ đo bạc 369 11.3 Xác định điểm cuối chất thị hóa học 374 11.4 Phần nâng cao: Dựng đường cong chuẩn độ hỗn hợp ion halide Ag+ 378 Tóm tắt nội dung chương 11 386 Câu hỏi Bài tập 387 Chương 12 - Phân tích trọng lượng 390 12.1 Mở đầu 390 12.2 Phân tích trọng lượng dựa kết tủa 391 12.3 Ứng dụng phương pháp phân tích trọng lượng 403 12.4 Phạm vi áp dụng phương pháp phân tích trọng lượng kết tủa 407 Tóm tắt nội dung chương 12 407 Câu hỏi Bài tập 408 Phụ lục 412 Tài liệu tham khảo 442 Lời nói đầu Giáo trình biên soạn nhằm giúp sinh viên cử nhân hoá học có tài liệu học tập để hồn thành học phần “Hóa Phân tích” - phần sở lý thuyết cân phản ứng hóa học dung dịch nước phương pháp phân tích hóa học Nội dung giáo trình viết theo đề cương học phần Hóa Phân tích, có bổ sung phần nâng cao với kiến thức mở rộng cho sinh viên cao học có nhiều tập giúp sinh viên rèn luyện củng cố lý thuyết học lớp Học phần dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chun ngành có sử dụng hố phân tích sinh học, mơi trường, hố thực phẩm, hố dầu,… Nội dung giáo trình bao gồm lý thuyết cân phản ứng acid-base, phản ứng tạo phức, phản ứng tạo kết tủa phản ứng oxy hóa - khử; lý thuyết phương pháp định lượng phương pháp hóa học bao gồm phương pháp phân tích thể tích phương pháp phân tích trọng lượng Nhóm phương pháp phân tích thể tích bao gồm phương pháp chuẩn độ acid-base, phương pháp chuẩn độ tạo phức, phương pháp chuẩn độ kết tủa phương pháp chuẩn độ oxy hóa - khử Trong giáo trình trình bày kiến thức sinh viên cần nắm xử lý số liệu thực nghiệm Các kiến thức phương pháp phân tích định lượng cơng cụ trình bày giáo trình khác Trong q trình biên soạn giáo trình này, chúng tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp bỏ thời gian đọc góp ý kiến quý báu cho giáo trình Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tác giả tài liệu tham khảo để viết giáo trình Mặc dù cố gắng biên soạn giáo trình chắn cịn nhiều khiếm khuyết Chúng mong nhận ý kiến phản hồi từ đồng nghiệp sinh viên Xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, tháng 03 năm 2021 Người biên soạn TS Bùi Xuân Vững Chương TỔNG QUAN CÂN BẰNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC TRONG DUNG DỊCH NƯỚC 1.1 Trạng thái cân hóa học Phần lớn phản ứng diễn khơng hồn tồn có phản ứng xảy đồng thời theo chiều ngược lại Các phản ứng gọi phản ứng thuận nghịch Xét phản ứng thuận nghịch sau: aA + bB cC + dD Khi A B phản ứng tạo C D tốc độ phản ứng thuận giảm dần nồng độ A B giảm dần Ngược lại tốc độ phản ứng nghịch C với D tạo A B tăng dần nồng độ C D tạo tăng dần Khi tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch hệ đạt trạng thái cân hóa học Ở thời điểm cân thiết lập, nồng độ chất A, B, C, D không thay đổi gọi nồng độ cân chúng Về mặt nhiệt động hóa học cân phản ứng thiết lập biến thiên enthalpy tự phản ứng không: ΔG(phản ứng) = 1.1.1 Định luật tác dụng khối lượng - Hằng số cân KC 1.1.1.1 Định luật tác dụng khối lượng Xét phản ứng tổng quát: aA + bB cC + dD Trong dung dịch, phản ứng đạt trạng thái cân định luật tác dụng khối lượng thiết lập biểu thức sau:  [C]c [D]d  KC =  a b   [A] [B] cb  E1.1 Ở [A], [B], [C], [D] nồng độ mol chất A, B, C, D trạng thái cân so với trạng thái chuẩn KC số cân phản ứng nồng độ tính theo nồng độ mol phụ thuộc vào nhiệt độ Ghi chú: - Đối với dung dịch chất tan, trạng thái chuẩn chất 1M nồng độ tính theo nồng độ mol (M) nên số cân Kc khơng có thứ ngun - Đối với chất khí, trạng thái chuẩn khí bar (1 bar = 105 Pa; 1atm = 1,01325 bar) Ví dụ D chất khí [D] nghĩa áp suất D (tính theo bar) so với trạng thái chuẩn bar Khi ký hiệu thay PD chất phản ứng chất khí số cân ký hiệu Kp tính theo cơng thức sau:  PCc PDd  Kp =  a b   PA PB cb  E1.2  Ở PA, PB, PC, PD áp suất riêng phần chất A, B, C, D so với trạng thái chuẩn chất (tức bar) Như Kp khơng có thứ ngun số phụ thuộc vào nhiệt độ - Đối với chất rắn hay lỏng nguyên chất trạng thái chuẩn chất chất lỏng rắn ngun chất Ví dụ D chất lỏng hay chất rắn nguyên chất [D] hay PD tức không xuất biểu thức (E1.1) (E1.2) 1.1.1.2 Mối quan hệ ΔGo với số cân phản ứng  E1.3 G  RT lnK Ở đây: ΔG0 biến thiên enthalpy tự chuẩn phản ứng (J/mol); K Kc phản ứng dung dịch nước (các chất tham gia phản ứng tính theo nồng độ mol) K Kp phản ứng chất pha khí (các chất khí tham gia phản ứng tính theo áp suất riêng phần); R số khí lý tưởng = 8,314 J.mol-1.K-1; T nhiệt độ (K) 10 Fe(CN)63– + e– Fe(CN)64– Fe(phen)33+ + e– Fe(phen)32+ FeCO3 + 2e– Fe(s) + CO32– 0,356 1,147 -0,756 E° (V) -2,38 E° (V) -0,126 1,46 1,685 -0,356 E° (V) -3,04 E° (V) -2,356 -2,687 Ianthanum La3+ + 3e– La(s) Lead Pb2+ + 2e– Pb(s) PbO2(s) + 4H+ + 2e– Pb2+ + 2H2O PbO2(s) + SO42– + 4H+ + 2e– PbSO4(s) + 2H2O PbSO4(s) + 2e– Pb(s) + SO42– Lithium Li+ + e– Li(s) Magnesium Mg2+ + 2e– Mg(s) Mg(OH)2(s) + 2e– Mg(s) + 2OH– 430 0,767 / HClO4 M 0,746 / HNO3 M 0,68 / H2SO4 M 0,44 / H3PO4 0.3 M 0,71 / HCl M E°′ (V) E°′ (V) E°′ (V) E°′ (V) –2,687 MgC2O4(s) + 2e– Mg(s) + C2O4– Manganese Mn2+ + 2e– Mn(s) Mn3+ + e– Mn2+ MnO2(s) + 4H+ + 2e– Mn2+ + 2H2O MnO4– + 4H+ + 3e– MnO2(s) + 2H2O MnO4– + 8H+ + 5e– Mn2+ + 4H2O MnO4– + 2H2O + 3e– MnO2(s) + 4OH– MnO4– + e– MnO42– Mercury Hg2+ + 2e– Hg(l) 2Hg2+ + 2e– Hg22+ Hg22+ + 2e– 2Hg(l) Hg2Cl2(s) + 2e– 2Hg(l) + 2Cl– -2,493 –2,493 E° (V) -1,17 1,5 1,23 1,692 1,507 0,6 0,56 E° (V) 0,852 0,908 0,796 E°′ (V) 0,268 0,926 0,14 -0,041 E° (V) HgO(s) + 2H+ + 2e– Hg(l) + H2O Hg2Br2(s) + 2e– 2Hg(l) + 2Br– Hg2I2(s) + 2e– 2Hg(l) + 2I– Molybdenum 431 E°′ (V) (0,241: saturated calomel electrode) E°′ (V) Mo3+ + 3e– Mo(s) MoO2(s) + 4H+ + 4e– Mo(s) + 2H2O MoO42– + 4H2O + 6e– Mo(s) + 8OH– -0,2 -0,152 -0,926 E° (V) -0,236 -0,714 -0,49 E° (V) -0,224 1,77 1,59 0,984 1,297 0,955 0,94 0,798 E° (V) 0,695 1,229 1,763 Nickel Ni2+ + 2e– Ni(s) Ni(OH)2(s) + 2e– Ni(s) + 2OH– Ni(NH3)62+ + 2e– Ni(s) + 6NH3 Nitrogen N2(g) + 5H+ + 4e– N2H5+ N2O(g) + 2H+ + 2e– N2(g) + H2O 2NO(g) + 2H+ + 2e– N2O(g) + H2O HNO2 + H+ + e– NO(g) + H2O 2HNO2 + 4H+ + 4e– N2O(g) + 3H2O NO3– + 4H+ + 3e– NO(g) + H2O NO3– + 3H+ + 2e– HNO2 + H2O NO3– + 2H+ + e– 1/2N2O4 + H2O Oxygen O2(g) + 2H+ + 2e– H2O2 O2(g) + 4H+ + 4e– 2H2O H2O2 + 2H+ + 2e– 2H2O 432 E°′ (V) E°′ (V) E°′ (V) O2(g) + 2H2O + 4e– 4OH– O3(g) + 2H+ + 2e– O2(g) + H2O 0,401 2,075 E° (V) -0,063 -0,499 -0,276 E° (V) 1,188 0,758 E° (V) -2,924 E° (V) 0,249 0,68 0,1 0,86 E° (V) Phosphorus P(s, white) + 3H+ + 3e– PH3(g) H3PO3 +2H+ + 2e– H3PO2 + H2O H3PO4 +2H+ + 2e– H3PO3 + H2O Platinum Pt2+ + 2e– Pt(s) PtCl42– + 2e– Pt(s) + 4Cl– Potassium K+ + e– K(s) Ruthenium Ru3+ + e– Ru2+ RuO2(s) + 4H+ + 4e– Ru(s) + 2H2O Ru(NH3)63+ + e– Ru(NH3)62+ Ru(CN)63– + e– Ru(CN)64– Selenium Se(s) + 2e– Se2– 433 E°′ (V) E°′ (V) E°′ (V) E°′ (V) E°′ (V) -0,670 /1 M NaOH Se(s) + 2H+ + 2e– H2Se(g) H2SeO3 + 4H+ + 4e– Se(s) + 3H2O SeO43– + 4H+ + e– H2SeO3 + H2O -0,115 0,74 1,151 E° (V) -1,37 -0,909 -0,516 E° (V) 0,7993 0,071 0,465 0,222 -0,152 -0,71 0,373 E° (V) -2,714 E° (V) -2,89 Silicon SiF62– + 4e– Si(s) + 6F– SiO2(s) + 4H+ + 4e– Si(s) + 2H2O SiO2(s) + 8H+ + 8e– SiH4(g) + 2H2O Silver Ag+ + e– Ag(s) AgBr(s) + e– Ag(s) + Br– Ag2C2O4(s) + 2e– 2Ag(s) + C2O42– AgCl(s) + e– Ag(s) + Cl– AgI(s) + e– Ag(s) + I– Ag2S(s) + 2e– 2Ag(s) + S2– Ag(NH3)2+ + e– Ag(s) + 2NH3 Sodium Na+ + e– Na(s) Strontium Sr2+ + 2e– Sr(s) 434 E°′ (V) E°′ (V) (0,197 saturated KCl) E°′ (V) E°′ (V) E° (V) -0,407 0,144 0,569 1,96 0,08 -1,13 Sulfur S(s) + 2e– S2– S(s) + 2H+ + 2e– H2S S2O62– + 4H+ + 2e– 2H2SO3 S2O82– + 2e– 2SO42– S4O62– + 2e– 2S2O32– 2SO32– +2H2O + 2e– S2O42– + 4OH– 2SO32– + 3H2O + 4e– S2O32– + 6OH– 2SO42– + 4H+ + 2e– S2O62– + 2H2O SO42– + H2O + 2e– SO32– + 2OH– SO42– + 4H+ + 2e– H2SO3 + H2O E°′ (V) -0,576/ M NaOH -0,25 -0,936 0,172 E° (V) Thallium Tl3+ + 2e– Tl+ Tl3+ + 3e– Tl(s) 0,742 E° (V) Tin Sn2+ + 2e– Sn(s) Sn4+ + 2e– Sn2+ 0,154 435 E°′ (V) 1,25/ M HClO4 0,77/ M HCl E°′ (V) -0,19/ M HCl 0,139/ M HCl E° (V) -1,63 -0,37 E° (V) -0,119 -0,09 E° (V) -1,66 -0,52 0,27 0,16 0,327 E° (V) -1,13 -0,255 Titanium Ti2+ + 2e– Ti(s) Ti3+ + e– Ti2+ Tungsten WO2(s) + 4H+ + 4e– W(s) + 2H2O WO3(s) + 6H+ + 6e– W(s) + 3H2O Uranium U3+ + 3e– U(s) U4+ + e– U3+ UO2+ + 4H+ + e– U4+ + 2H2O UO22+ + e– UO2+ UO22+ + 4H+ + 2e– U4+ + 2H2O Vanadium V2+ + 2e– V(s) V3+ + e– V2+ 436 E°′ (V) E°′ (V) E°′ (V) E°′ (V) VO2+ + 2H+ + e– V3+ + H2O VO2+ + 2H+ + e– VO2+ + H2O 0,337 E° (V) -0,762 -1,285 -1,04 -1,34 Zinc Zn2+ + 2e– Zn(s) Zn(OH)42– + 2e– Zn(s) + 4OH– Zn(NH3)42+ + 2e– Zn(s) + 4NH3 Zn(CN)42– + 2e– Zn(s) + 4CN– 437 E°′ (V) Phụ lục 5: Tích số hịa tan T Bromide (Br–) pT T CuBr 8,3 × 10–9 AgBr 12,3 5,0 × 10–13 Hg2Br2 22,25 5,6 × 1023 HgBr2 (à = 0.5 M) 18,9 1.3 ì 1019 PbBr2 (à = 4.0 M) 5,68 2,1 ì 106 Carbonate (CO32–) pT T MgCO3 7,46 3,5 × 10–8 CaCO3 (calcite) 8,35 4,5 × 10–9 CaCO3 (aragonite) 8,22 6,0 × 10–9 SrCO3 9,03 9,3 × 10–10 BaCO3 8,3 5,0 × 10–9 MnCO3 9,3 5,0 × 10–10 FeCO3 10,68 2,1 × 10–11 CoCO3 9,98 1,0 × 10–10 NiCO3 6,87 1,3 × 10–7 Ag2CO3 11,09 8,1 × 10–12 Hg2CO3 16,05 8,9 × 10–17 ZnCO3 10 1,0 × 10–10 CdCO3 13,74 1,8 × 10–14 PbCO3 13,13 7,4 × 10–14 Chloride (Cl–) pT T CuCl 6,73 1,9 × 10–7 AgCl 9,74 1,8 x 10-10 Hg2Cl2 17,91 1,2 × 10–18 PbCl2 4,78 1,7 × 10–5 Chromate (CrO42–) pT T BaCrO4 9,67 2,1 × 10–10 438 CuCrO4 5,44 3,6 × 10–6 Ag2CrO4 11,92 1,2 × 10–12 Hg2CrO4 8,7 2,0 × 10–9 Cyanide (CN–) pT T AgCN 15,66 2,2 ì 1016 Zn(CN)2 (à = 3.0 M) 15,5 × 10–16 Hg2(CN)2 39,3 × 10–40 Ferrocyanide ([Fe(CN)64–]) pT T Zn2[Fe(CN)6] 15,68 2,1 × 10–16 Cd2[Fe(CN)6] 17,38 4,2 × 10–18 Pb2[Fe(CN)6] 18,02 9,5 × 10–19 Fluoride (F–) pT T MgF2 8,18 6,6 × 10–9 CaF2 10,41 3,9 × 10–11 SrF2 8,54 2,9 × 10–9 BaF2 5,76 1,7 × 10–6 PbF2 7,44 3,6 × 10–8 Hydroxide (OH–) pT T Mg(OH)2 11,15 7,1 × 10–12 Ca(OH)2 5,19 6,5 × 10–6 Ba(OH)2⋅ 8H2O 3,6 × 10–4 La(OH)3 20,7 × 10–21 Mn(OH)2 12,8 1,6 × 10–13 Fe(OH)2 15,1 × 10–16 Co(OH)2 14,9 1,3 × 10–15 Ni(OH)2 15,2 × 10–16 Cu(OH)2 19,32 4,8 × 10–20 Fe(OH)3 38,8 1,6 × 10–39 Co(OH)3 (T = 19°C) 44,5 × 10–45 439 Ag2O (+ H2O  2Ag+ + 2OH–) 15,42 3,8 × 10–16 Cu2O (+ H2O  2Cu+ + 2OH–) 29,4 × 10–30 Zn(OH)2 (amorphous) 15,52 3,0 × 10–16 Cd(OH)2 (β) 14,35 4,5 × 10–15 Hydroxide (OH–) pT T HgO (red) (+ H2O  Hg2+ + 2OH–) 25,44 3,6 × 10–26 SnO (+ H2O  Sn2+ + 2OH–) 26,2 × 10–27 PbO (yellow) (+ H2O  Pb2+ + 2OH–) 15,1 × 10–16 Al(OH)3 (α) 33,5 × 10–34 Iodate (IO3–) pT T Ca(IO3)2 6,15 7,1 × 10–7 Ba(IO3)2 8,81 1,5 × 10–9 AgIO3 7,51 3,1 × 10–8 Hg2(IO3)2 17,89 1,3 × 10–18 Zn(IO3)2 5,41 3,9 × 10–6 Cd(IO3)2 7,64 2,3 × 10–8 Pb(IO3)2 12,61 2,5 × 10–13 Iodide (I–) pT T AgI 16,08 8,3 × 10–17 Hg2I2 28,33 4,7 × 1029 HgI2 (à = 0.5 M) 27,95 1,1 ì 1028 PbI2 8,1 7,9 × 10–9 Oxalate (C2O42–) pT T CaC2O4 (à = 0.1 M, T = 20C) 7,9 1,3 ì 10–8 BaC2O4 (µ = 0.1 M, T = 20°C) ì 106 SrC2O4 (à = 0.1 M, T = 20°C) 6,4 × 10–7 Phosphate (PO43–) pT T Fe3(PO4)2⋅ 8H2O 36 × 10–36 Zn3(PO4)2⋅ 4H2O 35,3 × 10–36 440 Ag3PO4 17,55 2,8 × 10–18 Pb3(PO4)2 (T = 38°C) 43,53 3,0 × 10–44 Sulfate (SO42- ) pT T CaSO4 4,62 2,4 × 10–5 SrSO4 6,5 3,2 × 10–7 BaSO4 9,96 1,1 × 10–10 Ag2SO4 4,83 1,5 × 10–5 Hg2SO4 6,13 7,4 × 10–7 PbSO4 7,79 1,6 × 10–8 Sulfide (S2–) pT T MnS (green) 13,5 × 10–14 FeS 18,1 × 10–19 CoS (β) 25,6 × 10–26 NiS (γ) 26,6 × 10–27 CuS 36,1 × 10–37 Cu2S 48,5 × 10–49 Ag2S 50,1 × 10–51 ZnS (α) 24,7 × 10–25 CdS 27 × 10–27 Hg2S (red) 53,3 × 10–54 PbS 27,5 ì 1028 Thiocyanate (SCN) pT T CuSCN (à = 5.0 M) 13,4 4,0 × 10–14 AgSCN 11,97 1,1 × 10–12 Hg2(SCN)2 19,52 3,0 × 10–20 Hg(SCN)2 (µ = 1.0 M) 19,56 2,8 × 10–20 441 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] David Harvey Analytical Chemistry 3.0 The McGraw-Hill Companies, Inc New York, 2014 [2] Daniel C Harris Quantitative Chemical Analysis Freeman Eighth edition, 2010 [3] Skoog, West, Holler Fundamentals of Analytical Chemistry Saunders college publishing 9th edition, 2014 [4] Dean, J A Analytical Chemistry Handbook, McGraw-Hill: New York, 2nd Edition, 2004 [5] Steven S Zumdahl, Susan A Zumdahl Chemistry, Ninth Edition, Brooks cole USA, 2014 [6] D Brynn Hibbert and J Justin Gooding Data analysis for chemistry: an introductory guide for students and laboratory scientists Oxford University Press, Inc, 2006 [7] R M Smith and A E Martell, NIST Critically Selected Stability Constants of Metal Complexes Database NIST Standard Reference Database 46, 2004 [8] Bard, A J.; Parsons, R.; Jordon, J., eds Standard Potentials in Aqueous Solutions Dekker: New York, 1985 [9] A.P.Kreskov, Cơ sở hóa học phân tích, nhà xuất Mir, 1990 442 443 Giáo trình HĨA PHÂN TÍCH 444

Ngày đăng: 03/11/2023, 21:38