ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -o0o PHẠM THỊ THỦY XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DÙNG ĐỂ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CHƢƠNG AXIT – BAZƠ TRONG HĨA PHÂN TÍCH Chun ngành : Mã số : Hóa Phân Tích 60.44.29 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC THÁI NGUYÊN – 2007 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn Cơng trình hồn thành tại: Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Phƣơng Diệp Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn họp tại: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Ngày tháng năm 2007 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện trường ĐHSP Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển với bước tiến nhảy vọt kỷ thứ XXI, đưa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên công nghệ thơng tin phát triển kinh tế trí thức Khoa học - Công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế – xã hội Giáo dục tảng phát triển khoa học – công nghệ, mục tiêu Giáo dục Đại học giai đoạn 2001 – 2010 là: “Đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ cao cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao lực cạnh tranh hợp tác bình đẳng hội nhập quốc tế Mở rộng giáo dục học sau trung học, đa dạng hóa chương trình đào tạo, xây dựng hệ thống liên thơng Tăng cường cho sinh viên lực thích ứng với việc làm, lực tự tạo việc làm cho cho người khác” Theo việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhằm mục đích nghiên cứu, cải tiến phương pháp dạy học, có phương pháp kiểm tra - đánh giá cần thiết Có nhiều phương pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập sinh viên, phương pháp có ưu điểm riêng Từ địi hỏi phải biết lựa chọn phương pháp cách thích hợp để chúng bổ sung cho nhằm giúp sinh viên phát huy tối đa khả tư sáng tạo, phát triển tư logic đáp ứng nhu cầu xã hội đặt Hiện trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp nước ta chủ yếu sử dụng phương pháp kiểm tra truyền thống như: kiểm tra tự luận, kiểm tra vấn đáp Phương pháp giúp giảng viên đánh giá chất lượng học tập sinh viên, mức độ tiếp thu kiến thức đặc biệt đánh giá vai trò chủ động sáng tạo sinh viên việc giải vấn đề Nhưng có nhược điểm nhiều thời gian mà kiểm tra khối lượng kiến thức Những kiểm tra tự luận tốn nhiều thời gian để chấm điểm, đồng thời việc cho điểm lại phụ thuộc vào đánh giá chủ quan người chấm Phương pháp trắc nghiệm để đánh giá kiến thức tỏ phù hợp với xu phát triển thời đại Bởi thời gian ngắn kiểm tra nhiều kiến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thức, sâu vào khía cạnh khác kiến thức, kỹ phản ứng nhanh sinh viên, đánh giá cách khách quan kết học tập sinh viên, đồng thời cách tiến hành chấm nhanh chóng Trên giới sử dụng phổ biến phương pháp kiểm tra - đánh giá bậc học Ở Việt Nam bắt đầu áp dụng diện rộng cho kỳ thi tốt nghiệp phổ thông trung học năm 2006 – 2007 kỳ thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng năm 2007 – 2008 mơn: Lý, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ Tuy nhiên việc biên soạn trắc nghiệm áp dụng vào kiểm tra - đánh giá môn học trường Đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp nhiều hạn chế Vì chúng tơi lựa chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức chương axit – bazơ Hóa Phân Tích” Mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp dùng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra - đánh giá kiến thức chương cân chuẩn độ axit – bazơ Hóa Phân Tích, hệ Cao đẳng Đại học Sư phạm Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan sử dụng cho việc kiểm tra - đánh giá kiến thức chương axit – bazơ (tính cân chuẩn độ), hệ Cao đẳng Đại học Sư phạm, nhằm đánh giá kết học tập sinh viên cách nhanh xác hơn, góp phần nâng cao hiệu dạy học 2.2 Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý thuyết chương cân axit – bazơ chuẩn độ axit – bazơ, Hóa phân tích - Nghiên cứu sở lý thuyết nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Phân loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan thành loại chính: + Loại câu điền khuyết + Loại câu sai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Loại câu ghép đơi + Loại câu có nhiều lựa chọn - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan học phần Hóa Phân Tích (giáo trình Đại học Sư phạm Hà Nội), chương axit – bazơ (tính cân chuẩn độ) - Thực nghiệm sư phạm đánh giá khả lĩnh hội kiến thức sinh viên, xử lý đánh giá độ khó độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm khách quan Đối tƣợng nghiên cứu Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra - đánh giá kiến thức, kỹ Hóa phân tích, chương axit – bazơ (tính cân chuẩn độ), hệ Cao đẳng Đại học Sư phạm Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Tổng quan tài liệu liên quan đến đề tài (lý luận dạy học, sở kỹ thuật trắc nghiệm, tâm lý học, giáo dục học ) nội dung kiến thức tính cân axit – bazơ chuẩn độ axit – bazơ 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm sư phạm: Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan xây dựng để tiến hành kiểm tra - đánh giá kiến thức sinh viên hệ cử nhân trường Cao đẳng Đại học Sư phạm Xử lý kết kiểm tra để đánh giá độ khó, độ phân biệt câu hỏi Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng tốt lý thuyết trắc nghiệm khách quan để xây dựng thành công hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan học phần Hóa Phân Tích, chương axit – bazơ (tính cân chuẩn độ) giúp cho việc kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên cách hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương axit – bazơ (tính cân chuẩn độ), học phần Hóa Phân Tích cho sinh viên giúp họ chủ động tích cực học tập Những đóng góp đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Áp dụng quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan xây dựng câu hỏi trắc nghiệm học phần Hóa phân tích, chương tính cân chuẩn độ axit – bazơ, dành cho hệ Cao đẳng Đại học Sư phạm Xây dựng đề kiểm tra tạo sở xác định giá trị câu hỏi Định hướng việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm học phần Hóa Phân Tích, chương axit – bazơ khâu q trình dạy học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng phƣơng pháp trắc nghiệm giới Việt Nam vào trình dạy học Từ kỷ XIX người ta sử dụng trắc nghiệm để đo đặc điểm người Đến kỷ XX, E Toocdaica người dùng trắc nghiệm để đo trình độ kiến thức học sinh số môn học [10; 13] Năm 1940 xuất nhiều hệ thống trắc nghiệm đánh giá kết học tập học sinh, nhiên việc áp dụng phương pháp cịn phạm vi áp dụng cịn nhiều hạn chế Cùng với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào nhiều lĩnh vực khác đời sống trắc nghiệm có điều kiện phát triển mạnh Năm 1961, Mỹ xây dựng 2000 câu trắc nghiệm chuẩn để đánh giá kết học tập học sinh – sinh viên sử dụng cho kỳ thi tuyển sinh Năm 1963, với trợ giúp máy tính điện tử để xử lý kết thực nghiệm diện rộng tạo điều kiện phát triển cho phương pháp trắc nghiệm nhiều lĩnh vực Những năm gần đây, hầu giới sử dụng phương pháp trắc nghiệm cách rộng rãi phổ biến vào trình dạy học cấp phổ thông đại học, đặc biệt nước phương Tây Ở Việt Nam, từ năm 1960 có nghiên cứu thử nghiệm phương pháp trắc nghiệm ngành tâm lý học Năm 1969, tác giả Dương Thiệu Tống đưa môn trắc nghiệm thống kê giáo dục vào giảng dạy lớp cao học tiến sỹ giáo dục trường Đại học Sài Gòn [10; 13] Năm 1971, tác giả Trần Bá Hồnh thực cơng trình “Thử dùng phương pháp trắc nghiệm để điều tra tình hình nhận thức học sinh số khả chương trình sinh vật học đại cương lớp 9” [13] Năm 1972, trắc nghiệm sử dụng rộng rãi để ôn tập thi tú tài Năm 1976, tác giả Nguyễn Như An dùng phương pháp trắc nghiệm việc thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đề tài “Bước đầu nghiên cứu nhận thức tâm lý sinh viên Đại học sư phạm” năm 1978 với đề tài “vận dụng kết hợp phương pháp test phương pháp kiểm tra truyền thống dạy học tâm lý học” [10] Năm 1995 – 1996 trường Đại học Đà Lạt tổ chức kỳ thi tuyển sinh vào Đại học hình thức kiểm tra trắc nghiệm có nhiều sách luyện thi khu vực phía Nam sử dụng câu hỏi trắc nghiệm in Trong năm gần Bộ Giáo dục Đào tạo trường Đại học có số hoạt động bước đầu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo học sinh – sinh viên cấp học Tổ chức hội thảo trao đổi thông tin việc cải tiến hệ thống phương pháp kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên nước giới, khóa huấn luyện cung cấp hiểu biết chất lượng giáo dục phương pháp trắc nghiệm Tháng – 1998, trường Đại học sư phạm - Đại học quốc gia Hà Nội có hội thảo Khoa học việc sử dụng trắc nghiệm khách quan dạy học tiến hành xây dựng trắc nghiệm để kiểm tra - đánh giá số học phần khoa trường Đặc biệt việc áp dụng rộng rãi giảng dạy phổ thông sử dụng đại trà hình thức thi trắc nghiệm cho kỳ thi tốt nghiệp phổ thông trung học tuyển sinh vào Đại học năm 2007 – 2008 mơn Tốn, Lý, Hóa, Ngoại ngữ Bộ Giáo dục Đào tạo Cho đến nay, có nhiều khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sĩ, nghiên cứu sinh viên, học viên giảng viên trường Đại học nghiên cứu áp dụng hình thức 1.2 Trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận 1.2.1 Trắc nghiệm gì? Theo chữ Hán “trắc” có nghĩa “đo lường”, “nghiệm” có nghĩa “suy xét, chứng thực” [13; 16] Cả trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận phương tiện để kiểm tra khả học tập học sinh – sinh viên, hai trắc nghiệm (test) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Để thuận tiện, luận văn dùng từ “trắc nghiệm” thay cho “trắc nghiệm khách quan” “tự luận” (luận đề) thay cho trắc nghiệm tự luận 1.2.2 Bản chất câu hỏi trắc nghiệm Để hiểu rõ khái niệm câu hỏi trắc nghiệm, tìm hiểu số định nghĩa nhà lý luận trắc nghiệm sau: A R Petropxki (1970) cho rằng: “Test tập làm thời gian ngắn mà việc thực tập nhờ có đánh giá số lượng chất lượng coi dấu hiệu hồn thiện số chức tâm lý” [10; 13] S G Gellersterin (1976) cho rằng: “Test thử nghiệm mang tính chất tập xác định, kích thích hình thức định tính tích cực thực dùng để đánh giá định lượng định tính, dùng làm dấu hiệu hoàn thiện chức định” [10; 13] Theo K M Gurevich (1970): “Test thi cử, tập hay thử tâm sinh lý, thời gian thử ngắn hạn chế, chuẩn hóa, dùng để xác định với mục đích thực hành khác biệt cá nhân trí tuệ lực chun mơn” [10; 13] Theo Trần Bá Hồnh: “Test tạm dịch phương pháp trắc nghiệm, hình thức đặc biệt để thăm dị số đặc điểm lực, trí tuệ học sinh (thơng minh, trí nhớ, tưởng tượng, ý )” [10; 13] Theo tác giả Nguyễn Hữu Long: “Test phương pháp dạy học phương pháp nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học với số ngành khoa học khác; phương pháp dạy học với tập ngắn hạn ghi trực tiếp kết chuẩn hóa mức, test góp phần nâng cao tính tích cực nhận thức hứng thú học tập môn học sinh; phương pháp nghiên cứu, test giúp chuẩn hóa dự đốn trí tuệ nhân cách nói chung cá nhân hay tập thể” [10; 13] Cho tới nay, người ta hiểu trắc nghiệm tập nhỏ câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn yêu cầu học sinh, sinh viên suy nghĩ dùng ký Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hiệu đơn giản quy ước để trả lời Hay trắc nghiệm hình thức đo đạc “tiêu chuẩn hóa” cho cá nhân học sinh điểm Trên số ý kiến tác giả ngồi nước, qua ta thấy nhiều mặt, nhiều khía cạnh khác thuộc chất câu hỏi trắc nghiệm khách quan Đa số nhà tâm lý học, dạy học có xu hướng xem trắc nghiệm phương pháp dạy học dùng tập ngắn để kiểm tra, đánh giá khả hoạt động nhận thức, lực trí tuệ kỹ học sinh Điều coi dấu hiệu chất phương pháp trắc nghiệm cho thấy chức trắc nghiệm trình dạy học mà cụ thể kiểm tra đánh giá kết học sinh – sinh viên 1.2 Khái niệm trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm tự luận (luận đề) hình thức học sinh tự trình bày câu trả lời ngơn ngữ Loại trắc nghiệm ngược với trắc nghiệm khách quan, cho phép có tự tương đối để trả lời vấn đề đặt ra, đòi hỏi người kiểm tra phải biết xếp câu trả lời cho rõ ràng sáng sủa Bài trắc nghiệm luận đề chấm điểm cách chủ quan, điểm số cho người chấm khác khơng thống nên loại trắc nghiệm gọi trắc nghiệm chủ [10] Khái niệm trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan hình thức học sinh sử dụng ký hiệu đơn giản để xác nhận câu trả lời Thơng thường có nhiều câu trả lời cung cấp cho câu hỏi có câu trả lời Bài trắc nghiệm chấm cách đếm số lần học sinh chọn câu trả lời Do hệ thống cho điểm khách quan không phụ thuộc vào người chấm [10; 13] So sánh câu hỏi trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận 1.2.5.1 Những điểm tương đồng câu trắc nghiệm khách quan tự luận Trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận dùng với mục đích đo lường thành học tập quan trọng mà kiểm tra khảo sát Hai loại câu hỏi sử dụng để khuyến khích học sinh – sinh viên học tập nhằm đạt mục tiêu dạy học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CÂU GHÉP ĐÔI Đáp án Câu 334 336 338 340 342 344 C Đáp án Câu 335 B D C B A A D C C D D B A A E E D C E A A D B E E D C A A B B B C A A B E D B E B C E A A B B 337 339 341 343 345 108 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đáp án Câu 346 348 350 352 354 356 B Đáp án Câu 347 D A A D E E B B B A A D D C C D C E D A A B E E D C A E E A C B C D D A C E A C B E A A D D C 349 351 353 355 357 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đáp án Câu 358 360 362 364 366 C Đáp án Câu 359 E A D E C D B E D C E A A B C B E D C E B C D B C D E E A A B E E D A B B A D 361 363 365 367 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Để đạt mục đích mà nội dung đề tài đưa ra, sở lý luận đề xuất chương trước, tiến hành thực nghiệm sư phạm bước đầu nhằm giải số vấn đề sau: Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan xây dựng để kiểm tra kiến thức sinh viên hệ cử nhân trường Đại học Sư phạm, học phần Hóa phân tích, chương axit – bazơ (tính cân chuẩn độ) Xử lý kết kiểm tra, bước đầu đánh giá chất lượng câu hỏi soạn Cụ thể, đánh giá hệ thống câu hỏi khó hay dễ, có tính phân biệt cao hay thấp, có phù hợp với đối tượng sinh viên hay khơng Qua có kế hoạch chỉnh lý, loại bỏ số câu không phù hợp với yêu cầu Đánh giá tính hiệu phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra – đánh giá kiến thức sinh viên Kết kiểm tra sở cho việc đề xuất phương hướng sử dụng có hiệu phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra – đánh giá kiến thức sinh viên hệ cử nhân trường Đại học Sư phạm, học phần Hóa phân tích, chương axit – bazơ (tính cân chuẩn độ) Đồng thời định lượng thời gian hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm, làm sở để xây dựng đề kiểm tra cuối giảng, kiểm tra điều kiện, kiểm tra kết thúc học phần cho sinh viên 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 3.2.1 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm sinh viên năm thứ năm thứ 4, khoa Hóa trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Việc thực nghiệm tiến hành lớp thuộc trường: - Lớp 3A 3B – K55 – Khoa Hóa - Đại học Sư phạm Hà Nội - Lớp 4A 4B – K54 – Khoa Hóa - Đại học Sư phạm Hà Nội - Lớp 4A – K39 – Khoa Hóa - Đại học Sư phạm Thái Nguyên 3.2.2 Tổ chức kiểm tra 111 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tháng năm 2007 tiến hành thực nghiệm lớp năm thứ năm thứ – khoa Hóa học trường nêu Trung bình lớp có 39 sinh viên tham dự kiểm tra trắc nghiệm 3.2.3 Phƣơng pháp tiến hành Chúng lấy 85 câu hỏi hệ thống 367 câu hỏi trắc nghiệm biên soạn chia làm đề gốc, đề gồm 10 câu kiểm tra thời gian 20 phút (cả câu hỏi tính tốn câu hỏi lý thuyết) 30 phút (đối với đề chứa nhiều câu hỏi tính tốn) Nội dung bao gồm phần: Cân ion dung dịch, chương axit - bazơ (phân tích định tính) chuẩn độ axit - bazơ (phân tích định lượng) Trong q trình kiểm tra chúng tơi thay đổi vị trí câu hỏi đề có đề gốc để tránh việc trao đổi sinh viên, đề gốc có 03 mã đề khác Số thứ tự câu hỏi trắc nghiệm đề gốc bao gồm: Đề gốc số 1: 2, 9, 14, 16, 29, 39, 63, 64, 79, 86 Đề gốc số 2: 24, 27, 33, 44, 71, 82, 85, 290, 335, 339 Đề gốc số 3: 3, 12, 25, 31, 40, 43, 69, 72, 78, 93 Đề gốc số 4: 210, 226, 235, 240, 247, 258, 267, 277, 284, 323 Đề gốc số 5: 212, 230, 234, 244, 248, 263, 273, 275, 277, 322 Đề gốc số 6: 216, 221, 246, 252, 257, 265, 276, 279, 281, 318 Đề gốc số 7: 205, 208, 215, 225, 251, 253, 261, 315, 330, 333 Đề gốc số 8: 206, 209, 217, 227, 233, 244, 253, 261, 318, 332 Đề gốc số 9: 207, 211, 232, 242, 243, 253, 261, 314, 316, 331 TT Lớp, trường Số SV tham dự Đề gốc số Lớp 3A 3B – K55 – ĐHSP Hà Nội 72 1; 2; Lớp 4A 4B – K54 – ĐHSP Hà Nội 75 4; 5; Lớp 4A – K39 – ĐHSP Thái Nguyên 47 7, 8, Bảng 3-1: Bảng tổng hợp nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2.4 Xử lý đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 112 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3-2: Bảng tổng hợp kết số sinh viên đạt điểm xi Tên trường Lớp, khóa Số SV đạt điểm xi Số KT 10 ĐHSP Hà Nội 3A,3B – K55 72 0 14 17 10 11 ĐHSP Hà Nội 4A,4B – K54 75 0 16 16 18 14 47 0 13 12 ĐHSP Thái Nguyên 4A – K39 Dựa vào hai số độ khó, độ phân biệt (phần tổng quan), thu kết đánh giá câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn đề gốc sử dụng thực nghiệm sư phạm Để đơn giản, chia kết xử lý thực nghiệm trường sau: Bảng 3-3: Bảng đánh giá số khó (K), số phân biệt (P) trường ĐHSP Hà Nội - phần định tính (cân axit bazơ) TT Câu hỏi Độ khó (K) Mức độ câu hỏi Độ phân biệt (P) Mức độ phân biệt 0,88 Rất dễ 0,40 Thấp 0,74 Dễ 0,75 Cao 0,36 Khó 0,80 Cao 12 0,52 Trung bình 0,75 Cao 14 0,79 Dễ 0,60 Trung bình 16 0,56 Trung bình 0,80 Cao 24 0,52 Trung bình 0,50 Trung bình 25 0,29 Khó 0,61 Cao 27 0,80 Dễ 0,50 Trung bình 10 29 0,38 Khó 0,60 Trung bình 11 31 0,42 Trung bình 0,27 Thấp 12 33 0,65 Dễ 0,80 Cao 13 39 0,79 Dễ 0,21 Thấp 113 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 40 0,92 Rất dễ 0,00 Không phân biệt 15 43 0,58 Trung bình 0,25 Thấp 16 44 0,22 Khó 0,40 Thấp 17 63 0,68 Dễ 0,80 Cao 18 64 0,85 Rất dễ 0,20 Rất thấp 19 69 0,17 Rất khó 0,80 Cao 20 71 0,78 Dễ 0,50 Trung bình 21 72 0,42 Trung bình 0,75 Cao 22 78 0,54 Trung bình 0,40 Thấp 23 79 0,36 Khó 0,80 Cao 24 82 0,74 Dễ 0,79 Cao 25 85 0,80 Dễ 0,56 Trung bình 26 86 0,88 Rất dễ 0,25 Thấp 27 93 0,79 Dễ 0,75 Cao Bảng 3-4: Bảng đánh giá số khó (K), số phân biệt (P) trường ĐHSP Hà Nội - phần định lượng (chuẩn độ axit bazơ) TT Câu hỏi Độ khó (K) Mức độ câu hỏi Độ phân biệt (P) Mức độ phân biệt 210 0,32 Khó 0,61 Cao 212 0,54 Trung bình 0,50 Trung bình 216 0,36 Khó 0,75 Cao 221 0,72 Dễ 0,40 Thấp 226 0,96 Rất dễ 0,00 Không phân biệt 230 0,71 Dễ 0,60 Trung bình 234 0,71 Dễ 0,50 Trung bình 235 0,96 Rất dễ 0,00 Khơng phân biệt 240 0,42 Trung bình 0,67 Cao 10 244 0,21 Khó 0,25 Thấp 114 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 246 0,36 Khó 0,50 Trung bình 12 247 0,80 Dễ 0,33 Thấp 13 248 0,60 Trung bình 0,80 Cao 14 252 0,71 Dễ 0,50 Trung bình 15 257 0,60 Trung bình 0,50 Trung bình 16 258 0,13 Rất khó 0,33 Cao 17 263 0,58 Trung bình 0,75 Cao 18 267 0,52 Trung bình 0,65 Cao 19 273 0,21 Khó 0,50 Trung bình 20 274 0,27 Khó 0,25 Thấp 21 275 0,25 Khó 0,56 Trung bình 22 276 0,28 Khó 0,75 Cao 23 284 0,80 Dễ 0,85 Rất cao Bảng 3-5: Bảng đánh giá số khó (K), số phân biệt (P) trường ĐHSP Thái Nguyên - phần định lượng (chuẩn độ axit bazơ) TT Câu hỏi Độ khó (K) Mức độ câu hỏi Độ phân biệt (P) Mức độ phân biệt 205 0,65 Dễ 0,50 Trung bình 206 0,80 Dễ 0,67 Cao 207 1,00 Rất dễ 0,00 Không phân biệt 208 0,76 Dễ 0,50 Trung bình 209 0,20 Rất khó 0,89 Rất cao 211 0,47 Trung bình 0,80 Cao 215 0,50 Trung bình 0,57 Trung bình 217 0,73 Dễ 0,25 Thấp 225 0,29 Khó 0,75 Cao 10 227 0,27 Khó 0,87 Rất cao 11 232 0,53 Trung bình 0,47 Trung bình 115 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 233 0,33 Khó 0,79 Cao 13 242 0,21 Khó 0,27 Thấp 14 243 0,25 Khó 0,77 Cao 15 244 0,40 Khó 0,48 Trung bình 16 251 0,71 Dễ 0,50 Trung bình 17 253 0,70 Dễ 0,60 Trung bình 18 261 0,40 Khó 0,40 Thấp * Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm Qua bảng tổng kết nêu rút số nhận xét sau: Mức độ câu hỏi Đề kiểm tra 20 phút Đề kiểm tra 30 phút Rất khó 4,44% 4,35% Khó 26,67% 34,78% Trung bình 22,22% 26,08% Dễ 35,56% 26,08% Rất dễ 11,11% 8,70% Để kiểm tra 20 phút – chúng tơi với mục đích kiểm tra kiến thức sinh viên sau học - phần định tính (cân axit bazơ) mức độ hiểu vận dụng Vì sinh viên nắm vững kiến thức đạt điểm giỏi Kết thực nghiệm sinh viên năm thứ – ĐHSP Hà Nội cho thấy số sinh viên đạt điểm giỏi (8; 9; 10) chiếm 30,56%; số sinh viên đạt điểm (7) chiếm 23,61%, số sinh viên đạt điểm trung bình (5; 6) chiếm 30,55% số sinh viên điểm trung bình (2; 3; 4) chiếm 15,28%; khơng có sinh viên đạt điểm điểm Như đề phù hợp với sinh viên Đề kiểm tra 20 phút – chúng tơi với mục đích kiểm tra theo chương - phần định lượng (chuẩn độ đơn axit, đơn bazơ, thị axit – bazơ) mức độ hiểu, phân tích vận dụng Kết thực nghiệm sinh viên năm thứ – ĐHSP Thái 116 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyên cho thấy số sinh viên đạt điểm giỏi (8; 9; 10) chiếm 4,25%; số sinh viên đạt điểm (7) chiếm 19,15%; số sinh viên đạt điểm trung bình (5; 6) chiếm 53,19%; số sinh viên điểm trung bình (3; 4) chiếm 23,40%; khơng có sinh viên đạt điểm Chúng tơi nhận thấy, mức độ đề tương đối phù hợp, đối tượng kiểm tra sinh viên năm thứ – thi kết thúc học phần Phân tích định lượng vào kỳ trước, thời gian ơn tập không nhiều nên ảnh hưởng phần tới kết thực nghiệm Đề kiểm tra 30 phút – chúng tơi với mục đích ơn tập kiểm tra kiến thức sinh viên diện rộng bao gồm kiến thức tồn học phần Phân tích định lượng (chuẩn độ axit – bazơ) Ngoài yêu cầu mức độ nhận biết thông hiểu, sinh viên phải biết phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức để giải vấn đề Qua kết thực nghiệm sinh viên năm thứ – ĐHSP Hà Nội, cho thấy số sinh viên đạt điểm giỏi (8; 9; 10) chiếm 21,33%; số sinh viên đạt điểm (7) chiếm 24,00%; số sinh viên đạt điểm trung bình (5; 6) chiếm 42,67%; số sinh viên đạt điểm trung bình chiếm 12,00% Chúng tơi nhận thấy với số lượng tính toán nhiều, đồng thời đối tượng kiểm tra sinh viên năm thứ – kết thúc học phần vào kỳ trước, thời gian ơn tập cịn hạn chế nên ảnh hưởng phần tới kết thực nghiệm sư phạm Đối tượng kiểm tra sinh viên hệ cử nhân – trường Đại học Sư phạm, phù hợp với mục đích mà đề tài đặt Tuy nhiên số lượng sinh viên tham gia kiểm tra cịn ít, kết xử lý thống kê cịn hạn chế Mặt khác khó khăn phân phối chương trình thời gian tiến hành thực nghiệm nên thực nghiệm vòng, độ tin cậy kết thực nghiệm chưa cao Các thực nghiệm tiến hành khẳng định tác dụng trực tiếp phương pháp kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan việc củng cố, đào sâu kiến thức, xác hóa kiến thức tăng độ bền kiến thức Việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cách thường xuyên giúp cho giáo viên 117 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn biết cụ thể tình trạng kiến thức, kỹ sinh viên Tức phát lệch lạc, từ điều chỉnh kế hoạch uốn nắn lệch lạc, góp phần quan trọng định cho điều khiển tối ưu hệ dạy học Để đưa trắc nghiệm vài sử dụng rộng rãi cần thí điểm để đánh giá cách xác hiệu trước xây dựng trắc nghiệm tiêu chuẩn Đối với câu hỏi dễ, trung bình khó sử dụng trình kiểm tra kiến thức sinh viên Những câu hỏi dễ khó sử dụng tùy thuộc vào tình hình cụ thể chất lượng học sinh lớp Với sinh viên giỏi dùng câu hỏi khó khó, kỳ thi tuyển chọn sát hạch nên dùng câu hỏi khó Thời gian câu hỏi trắc nghiệm từ – 1,5 phút, câu hỏi khó cần tính tốn nhiều từ – phút 118 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN CHUNG Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đề ra, giải vấn đề sau: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan sử dụng cho việc kiểm tra – đánh giá kiến thức chương axit – bazơ (tính cân chuẩn độ), sinh viên hệ cử nhân sư phạm trường Đại học Sư phạm Số lƣợng: Chúng xây dựng hệ thống gồm 367 câu trắc nghiệm khách quan Nội dung: Kiến thức axit – bazơ, điều kiện proton, tính toán hệ đơn axit mạnh, đơn bazơ mạnh, đơn axit yếu, đơn bazơ yếu, hỗn hợp đơn axit đơn bazơ, đa axit, đa bazơ, chất điện lưỡng tính, dung dịch đệm, cân tạo phức hiđroxo ion kim loại, thị axit – bazơ, chuẩn độ đơn axit – đơn bazơ, chuẩn độ đa axit – đa bazơ Thể loại: Gồm dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan là: + 288 câu hỏi nhiều lựa chọn: Trong 204 câu tính cân axit – bazơ 84 câu chuẩn độ axit – bazơ + câu hỏi điền khuyết: Trong 03 câu tính cân axit – bazơ câu chuẩn độ axit – bazơ + 34 câu hỏi ghép đơi: Trong 23 câu tính cân axit – bazơ 11 câu chuẩn độ axit – bazơ + 36 câu hỏi sai: Trong 25 câu tính cân axit – bazơ 11 câu chuẩn độ axit – bazơ Trong q trình soạn chúng tơi vào phân phối chương trình để phân bố phần chương chương với cho hợp lý 119 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tiến hành thực nghiệm sinh viên lớp năm thứ năm thứ – khoa Hóa - trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đại học Sư phạm Thái Nguyên Cụ thể kiểm tra đề gốc, đề 20 phút đề 30 phút Kết thực nghiệm ban đầu cho thấy hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan tương đối phù hợp với trình độ sinh viên hệ cử nhân sư phạm hóa học trường Đại học Sư phạm Qua trình nghiên cứu thực nghiệm sư phạm chúng tơi có số kiến nghị sau: Hiện với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin việc tăng cường sử dụng máy tính nhà trường phương pháp trắc nghiệm tỏ hữu hiệu, phù hợp với thời đại Có thể sử dụng phương pháp trắc nghiệm đánh giá chuẩn đoán, đánh giá phần đánh giá tổng kết Do hạn chế thời gian tiến hành thực nghiệm số lượng sinh viên khảo sát cịn ít, nên kết ban đầu Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu, tiến hành thực nghiệm quy mô rộng để thu kết có độ tin cậy cao Nên xây dựng hoàn thiện hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho toàn chương trình Hóa học Phân tích (định lượng định tính) để sớm thành lập ngân hàng câu hỏi chuẩn dùng cho kiểm tra điều kiện, thi kết thúc học phần Đồng thời kết hợp sử dụng phương tiện kiểm tra máy vi tính, máy quét chấm trắc nghiệm, phần mềm kiểm tra đánh giá kiến thức sinh viên, nhằm tách khâu kiểm tra khỏi trình dạy học, khắc phục tình trạng “Học – thi ” sinh viên 120 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Tài liệu tham khảo [1] Th.S Cao Thị Thiên An (2007), Bộ đề thi trắc nghiệm tuyển sinh Đại học cao đẳng Hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [2] Lê Danh Bình (1997), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra kiến thức Hóa học học sinh lớp 11 PTTH, Luận văn thạc sĩ Khoa học S- phạm tâm lý, tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội, Hà Nội [3] Nguyễn Tinh Dung (2005), Hãa häc ph©n tÝch - C©n b»ng ion dung dịch, NXB Đại học S- phạm, Hà Néi [4] Ngun Tinh Dung (2001), Hãa häc ph©n tÝch Phần II Các phản ứng ion dung dịch n-ớc, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Tinh Dung (2000), Hóa học phân tích Phần III Các ph-ơng pháp định l-ợng Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Tinh Dung - Đào Thị Ph-ơng Diệp (2005), Hóa học phân tích Câu hỏi tập Cân ion dung dịch, NXB Đại học S- phạm, Hà Nội [7] Nguyễn Tinh Dung (1982), Bài tập Hóa học phân tích, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa S- Phạm (2003), Giáo dục học Đại học Tài liệu bồi d-ỡng dùng cho lớp Giáo dục học Đại học Nghiệp vụ sphạm đại học, Hà Nội [9] Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Hoàng Thọ Tín (1994), Bài tập Hóa phân tích, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [10] Nguyễn Thị H-ờng, Nghiên cứu soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để đánh giá kiến thức hóa hữu phần Đại c-ơng hóa học hữu dành cho hệ Cao đẳng Đại học s- phạm, Luận văn thạc sĩ Khoa học Hóa học, tr-ờng Đại học S- phạm Hà Néi, Hµ Néi 121 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn [11] Ngun ThÞ Khánh (1998), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiÕn thøc Hãa häc líp 12 – PTTH, LuËn văn thạc sĩ Khoa học S- phạm tâm lý, tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội, Hà Nội [12] Lê Đình Khuyên, Lê Đăng Khoa, Hà Đình Cẩn (2007), 1000 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học Luyện thi Đại học, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh [13] Nguyễn Thị Liễu (2005), Xây dựng, biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan bồi d-ỡng học sinh giỏi trung học phổ thông chuyên Phần hiđrocacbon, Luận văn thạc sĩ Khoa học Hóa học, tr-ờng Đại học Sphạm Hà Nội, Hà Nội [14] Biên tập Lê Đức Ngọc (2005), Xây dựng cấu trúc đề thi biểu điểm Tài liệu tập huấn nâng cao lực cho giảng viên Cao đẳng S- phạm, Bộ Giáo dục đào tạo Dự án đào tạo giáo viên THCS, Hà Nội [15] Phạm Thị Thủy (2003), Xây dựng sử dụng ph-ơng pháp trắc nghiệm phối hợp với ph-ơng pháp khác kiểm tra đánh giá kiến thức hóa học phần Hóa học hữu lớp 11 PTTH, Luận văn tốt nghiệp, tr-ờng Đại học Sphạm Hà Nội, Hà Nội [16] PGS.TS Nguyễn Xuân Tr-ờng (2007), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Phùng Quốc Việt (2004), Trắc nghiệm khách quan tập hóa học trung học phổ thông Chuyên đề bồi d-ỡng th-ờng xuyên chu kỳ III (2003 2007) cho giáo viên THPT, Thái Nguyªn 122 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn