1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình hóa lượng tử

280 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 280
Dung lượng 8,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Lê Tự Hải Giáo trình HĨA LƯỢNG TỬ NHÀ XUẤT BẢN ĐÀ NẴNG Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990082758361000000 MỞ ĐẦU Hóa lượng tử lý thuyết thiếu lĩnh vực hóa học Hóa lương tử ứng dụng kết học lượng tử để giải vấn đề hóa học cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử Từ lý thuyết học lượng tử, nhà Hóa học xây dựng sở lý thuyết Hóa lượng tử lý thuyết Hóa lượng tử ứng dụng để giải thích đắn quy luật hóa học, góp phần giải vấn đề phức tạp hóa học vơ cơ, hóa học hữu cơ, hóa học phân tích,… Trong năm gần đây, nhờ phát triển mạnh tin học, Hóa lượng tử khơng cịn mang tính lý thuyết túy mà có ứng dụng quan trọng lĩnh vực hóa học, giúp nhà hóa học thực nghiệm làm sáng tỏ nhiều chế phản ứng hóa học, tiên đốn tính chất hóa lý, sinh học chất phức tạp, dự đoán hướng phản ứng để từ xây dựng hướng hiệu thực nghiệm hóa học Với tầm quan trọng vậy, Hóa lượng tử học phần bắt buộc sinh viên ngành Hóa (Cử nhân Sư phạm Cử nhân Khoa học) Do vậy, chúng tơi biên soạn giáo trình Hóa lượng tử để giúp cho sinh viên tham khảo trình học tập học phần Mặc dù có nhiều cố gắng biên soạn, giáo trình chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp bạn sinh viên, thầy giáo để giáo trình hon thin hn MC LC Mở đầu Chơng Một số mô hình nguyên tử trớc học lợng tử 1.1 Khái niệm nguyên tö 1.2 Mô hình nguyên tử Thomson 12 1.3 Mô hình nguyên tử Rutherford 13 1.4 Phỉ nguyªn tư 14 1.5 ThuyÕt l−ỵng tư Planck 16 1.6 Mô hình nguyên tử Bohr 19 1.7 Mô hình nguyên tử Sommerfeld 24 Câu hỏi tËp 27 Tài liệu tham khảo chơng 28 Chơng Đại cơng häc l−ỵng tư 29 2.1 TÝnh chất sóng - hạt ánh sáng 29 2.2 TÝnh chÊt sãng - h¹t cđa hạt vật chất 32 2.3 Nguyên lý bất định Heizenberg 33 2.4 Sự khác học cổ điển học lợng tử 36 Câu hỏi tËp 37 Tài liệu tham khảo chơng 38 Chơng Toán tử hệ hàm 39 3.1 Toán tö 39 3.2 To¸n tư tun tÝnh 40 3.3 Mét sè kh¸i niệm hệ hàm 43 3.4 Toán tử tuyến tính tự liên hợp (toán tử Hermite) 45 Câu hỏi tập 47 Tài liệu tham khảo chơng 49 Chơng Hệ tiên đề học lợng tử 50 4.1 Tiên đề hàm sóng (tiên đề 1) Nguyên lý chồng chất trạng thái 50 4.2 Tiên đề toán tử (tiên đề 2) 51 4.3 Tiên đề trị riêng đại lợng đo đợc 53 4.4 Điều kiện để hai đại lợng vật lý có giá trị xác định đồng thời trạng thái 54 4.5 Tiên đề phơng trình Schrodinger - Trạng thái dừng 56 4.6 Một số toán øng dơng 58 C©u hái vµ bµi tËp 69 Tài liệu tham khảo chơng4 72 Chơng Trờng xuyên tâm nguyên tử Hidro 73 5.1 Trờng xuyên tâm hệ toạ độ cầu 73 5.2 Bài toán nguyên tử hidro ion giống hidro 75 Câu hỏi tập 102 Tµi liƯu tham khảo chơng 105 Chơng Nguyên tử nhiều electron 106 6.1 Phơng trình Schrodinger nguyên tử nhiều electron 106 6.2 Hệ hạt độc lập đồng - Nguyên lý loại trừ Pauli 106 6.3 Phơng pháp trờng tự hợp Hartree giải toán nguyªn tư nhiỊu electron 110 6.4 Phơng pháp biến phân 112 6.5 Orbital nguyªn tư nhiỊu electron, orbital Slater Gauss 117 6.6 Các mức lợng nguyên tử nhiều electron Qui tắc Klechkovski Cấu hình electron nguyên tử 119 6.7 Sự biến thiên tuần hoàn số tính chất nguyên tố hoá học 124 6.8 Độ âm điện 128 6.9 Sè h¹ng nguyªn tư 131 6.10 Quang phỉ cđa nguyªn tư nhiỊu electron 140 Câu hỏi tập 146 Tài liệu tham khảo ch−¬ng 147 Chơng Khái quát khảo sát phân tử học lợng tử 149 7.1 Qu¸ trình phát triển thuyết cấu tạo phân tử liên kết hoá học 149 7.2 Lý thuyÕt c¬ häc lợng tử liên kết hoá học 153 7.3 Hàm sóng lợng electron phân tử 155 7.4 PhÐp tÝnh biÕn ph©n 155 Ch−¬ng ThuyÕt liên kết hoá trị (VB) 159 8.1 Phơng pháp VB giải toán phân tử H2 159 8.2 Phơng pháp VB phân tư nhiỊu nguyªn tư 166 8.3 Sù lai hoá orbital nguyên tử 170 8.4 Mô hình đẩy cặp electron vỏ hóa trị (VSEPR) hình học phân tử 180 8.5 ThuyÕt VB víi sù céng h−ëng 184 8.6 Công thức vạch hoá trị Thành công h¹n chÕ cđa thut VB 186 Câu hỏi tËp 187 Tài liệu tham khảo chơng 7, 188 Chơng Thuyết orbital phân tư (MO) 190 9.1 Nh÷ng ln điểm thuyết MO 190 9.2 Giải toán ion phân tử H2+ phơng ph¸p MO LCAO 191 9.3 Sự tổ hợp AO tạo MO 198 9.4 Thuyết MO phân tử hai nguyên tử đồng hạch 200 9.5 Phổ hấp thụ phân tử, quang phổ electron lợng MO 204 9.6 Phân tử hai nguyên tử dị hạch AB 206 9.7 Thuyết MO liên kÕt cho nhËn 209 9.8 Thuyết MO phân tử nhiều nguyên tử 209 9.9 Chuyển MO không định c thành MO định c 215 9.10 Thuyết MO mô hình khác liên kết 217 Câu hỏi tập 220 Tài liệu tham khảo chơng 222 Ch−¬ng 10 Phơng pháp MO - Hĩckel hệ electron không định c 224 10.1 Sự gần electron 224 10.2 ¸p dơng phơng pháp MO - Huckel khảo sát phân tử liên hợp 226 10.3 áp dụng phơng pháp MO-Huckel cho phân tử liên hợp mạch vòng 232 10.4 Phơng pháp MO-Huckel với hợp chất dị nguyên tố 239 10.5 Giản đồ phân tử 240 10.6 Qui t¾c Huckel vỊ tÝnh thơm 244 Câu hỏi vµ bµi tËp 245 Tài liệu tham khảo chơng 10 247 Chơng 11 Liên kết phøc chÊt 248 11.1 Kh¸i niƯm vÒ phøc chÊt 248 11.2 øng dơng cđa phøc chÊt 249 11.3 Các thuyết liên kết phøc chÊt 250 11.4 ThuyÕt VB 251 11.5 ThuyÕt tr−êng phèi tö 254 11.6 Định lý Jahn - Teller 262 11.7 Phơng pháp MO - LCAO cho phøc chÊt 264 C©u hái vµ bµi tËp 275 Tài liệu tham khảo chơng 11 277 Tài liệu tham khảo 278 Chơng MộT Số MÔ HìNH NGUYÊN Tử TRớc học lợng tử 1.1 Khái niệm nguyên tử Quan niệm cho toàn giới vật chất đợc hình thành kết hợp số hữu hạn nguyên tố quan niệm vật Một quan niệm nh đà đợc nhà triết học cổ Hy Lạp đề xuất từ kỷ - trớc công nguyên Thales cho nguyên tố nhÊt cđa vËt chÊt lµ n−íc, Ơng quan niệm toàn giới khởi nguồn từ nước Nước chất chung tất vật, tượng giới Mọi gian khởi nguồn từ nước bị phân hủy lại biến thành nước.Với quan niệm nước khởi nguyên giới, vật, tượng, Ông đưa yếu tố vật vào quan niệm triết học giải thích giới Thales (624BC 546BC), nhà triết học ngời Hy Lạp Trong Thales cho nguyên giới nước Heraclitus lại cho lửa nguồn gốc sinh vật: “Mọi biến đổi thành lửa lửa biến thành tựa trao đổi vàng thành hàng hóa hàng hóa thành vàng” “Lửa sống nhờ đất chết, khơng khí sống nhờ lửa chết, nước sống nhờ khơng khí chết, đất sống nhờ nước chết” Heraclitus (535BC- 475BC), nhµ triÕt học vùng tiểu Hy Lạp Heraclitus cho rng, v trụ không sáng tạo ra, luôn lửa, sống động, vĩnh cửu, bùng cháy theo quy luật mình: “Thế giới Không thần thánh hay người sáng tạo nó, mãi đã, lửa vĩnh cửu, độ đo rực cháy, mức độ lụi tàn” Sang kỷ thứ trớc công nguyên, Empedocles đa thuyết nguyên tố Theo ông sở vật chất một, mà tổng hợp nguyên tố nớc, lửa, không khí đất Empedocles nhà triết học ngời Hy Lạp Thuyết đợc Aristotle (thế kỷ thứ trớc công nguyên) phát triển thêm Theo Aristotle đất, nớc, lửa không khí xuất tổ hợp bốn tính chất bản: nóng, lạnh, khô ẩm 10 + XÐt dz2 - σi : AO 3dz2 cã dạng hình số vành khăn Phần số trục z mang dấu dơng, phần vành khăn nằm mặt phẳng xy mang dấu âm AO 3dz có khả xen phủ với i , nhng tính chất đối xứng, nên 3dzchỉ xen phủ với tổ hợp sau cđa c¸c σi: (-σ1 - σ2 σ3 - σ4 + σ5 + σ6) ψσz2 = C12 3dz + C13 (-σ1 - σ2 - σ3 - σ4 + σ5 + σ6) ψ σ = C12 3dz - C13(-σ1 - σ2 - σ3 - σ4 + σ5 + σ6) * Z2 + XÐt dxy, dxz, dyz - σi: 3AO dxy, dxz , dyz Ti3+ nằm đờng phân giác đôi toạ độ tơng ứng với xy, xz, yz không tham gia xen phủ với i để xây dựng MO , chúng trở thành MO không liên kết: xy0 xz0 yz0 * Xây dựng giản đồ lợng: - Các MO x y z có mức lợng - Các MO z2 , x2-y2 có mức lợng - MO s có mức lợng thấp mức độ xen phủ 4s với i lớn - Vì xen phủ cđa c¸c AO dx2-y2 , dz2 víi c¸c σI lín xen phủ px, py, pz với i nên mức lợng MO x2-y2, z2 nhỏ mức lợng MO x, y , z Nh giản độ lợng MO nh− sau: §èi víi phøc [Ti(H2O)6]3+ , sè e σ cđa phøc nµy gåm: phèi tư H2O gãp 6.2e = 11e vµ ion Ti3+ gãp 1e ë 3d1 , nªn tỉng sè e σ = 13e VËy cÊu hình e [Ti(H2O)6]3+ là: (s)2(x2-y2 z2 )4 (x y z )6 (xy0)1 Phức [Ti(H2O))6]3+ có 1e độc thân nên có tính thuận từ - Màu tím [Ti(H2O)6]3+ đợc giải thích nh sau: Các e xy0 e dễ bị kích thích, dới tác dụng ánh sáng khả kiến, đà hấp thụ lợng ∆ = h.ν ∆ = Eσx2 - y2 - Eσs = h. 266 Khi đó, ánh sáng khả kiến bị tia, tia lại tổ hợp nên màu phức Hình 11.6 Sơ đồ tổ hợp AO lợng MO phức [Ti(H2O)6]3+ phức chất khác nhau, hệ số tổ hợp tuyến tính Ci MO khác nhau, hiệu mức x2-y2* , z2* khác đây, thấy có t¸ch møc cđa c¸c AO thut tr−êng phèi tư Ta xÐt hai phøc: - [Co(NH3)6]3+: Co3+ 3d6 4s0 4p0 Mỗi phối tử NH3 góp 2e, tổng số e phøc lµ 2.6 + = 18e NH3 lµ phèi tử trờng mạnh nên > P, cấu hình e cđa [Co(NH3)6]3+ 267 lµ: σs2 (σx2 - y2 σz2 )4 (σx σy σz )6 (πxy0)2 (πxz0)2 (πyz0)2 Phøc [Co(NH3)6]3+ kh«ng có e độc thân, phức nghịch từ - [CoF6]3-: Mỗi phối tử F - góp 2e, tổng sè e cđa phøc lµ: 2.6 + = 18e F - phối tử trờng yếu, nên < P Cấu hình e [CoF6]3- : s2x2-y22z22x2y2z2 (xy0)2 (πxz0)1 (πyz0)1 (σx2 - y2)1 (σz2*)1 Phøc [CoF6]3- cã e độc thân, phức thuận từ 11.7.2 Phức vuông phẳng Ta xét phức vuông phẳng điển hình PtCl42- Trong hệ thống toạ độ ta chọn trục Z trục thẳng góc với mặt phẳng phức Những orbital hoá trị kim loại tham gia hình thành obital là: 5dZ2, 5dx2-y2, 6s, 6p, 6px vµ 6py Trong hai orbital dZ2 vµ dx2-y2 orbital dz2 tơng tác với bốn obital hoá trị phối tử yếu orbital dx2-y2 phần dơng orbital dz2 hớng theo trục Z 268 C¸c orbital dxy, dxz, dyz chØ cã thĨ tham gia hình thành liên kết Trong orbital obital dxy tơng tác với orbital hoá trị phối tử; hai orbital dxz dyz tơng đơng với tơng tác với hai phối tử Các mức lợng đợc trình bày hình sau: Các orbital có lợng thấp orbitalliên kết Những orbital tập trung chủ yếu nguyên tử clo Những orbital phản liên kết xuất phát từ orbital d chiếm phần giản đồ Trong orbital orbital có lợng cao orbital phản liên kết mạnh *x2-y2 Ngoài ra, orbital *xy có lợng cao orbital *yz , *xz orbital dxy tơng tác với phối tử Orbital *z2 có tính chất phản liên kết yếu đợc cọi chiếm vị trí trung gian *xy *yz , *xz 269 Đặc điểm quan triọng phức vuông phẳng tồn mức lợng d cao đặc biệt so với orbital khác Ion Pt2+ có cấu hình 5d8 nguyên tử clo cung cấp electron 16 electron nên trạng thái PtCl42- cã cÊu h×nh: (σ)8 (π)16 (π*yz)2 ( π*xz)2 (σ*Z2)2 (π*xy)2 Từ giản đồ lợng ta dễ dàng thấy cấu hình electron thuận lợi cấu tạo vuông phẳng cấu hình d8 nh Ni2+, Pd2+ Au3+ tạo thành số lớn phức vuông phẳng 11.7.3 Phức tứ diện Xét phức đơn giản VCl4 Hệ thống toạ độ nh sau: Orbital 4s, orbital 4p orbital 3dxy, 3dxz, 3dyz tham gia hình thành orbital Hai orbital 3dx2-y2 3dZ2 tham gia hình thành orbital Giản đồ lợng đợc trình bày nh dới Những orbital liên kết chiếm mức lợng thấp Tiếp theo orbital liên kết Các orbital phản liên kết xuất phát từ orbital hoá trị 3d đợc phân làm hai nhóm: nhóm orbital xuất phát từ orbital 3dxy, 3dzy, 3dxz có lợng cao obital xuất phát từ orbital 3dx2-y2 3dz2 Hiệu hai mức lợng *(d) *(d) phức tứ diện ứng với lợng tách t Ion V+ cã cÊu h×nh 3d1 Bèn ion Cl- cung cÊp e σ vµ 16 e π > Víi 25 e hoá trị trên, trạng thái VCl4 có cÊu h×nh: (σ)8 (π)16 (π*d)1 víi S = 1/ Sù kÝch thÝch e tõ orbital π* (d) lªn orbital *(d) đòi hỏi hấp thụ lợng xạ với lợng cực đại, phức có màu Kết luận: Qua phần khảo sát ta thấy, phơng ph¸p MOLCAO ¸p dơng cho phøc cã tÝnh chÊt tỉng quát Phơng pháp 270 chứa đựng u điểm thuyết VB áp dụng cho phức thuyết trờng phối tử Về mặt hình thức ta thấy: giản đồ lợng MO, phần thấp ứng với thuyết VB, phần ứng với thuyết trờng phối tử 11.7.4 Phức cacbonyl Các kim loại chuyển tiếp với phân tử CO thành loại hợp chất đợc gọi cacbonyl kim loại M(CO)n nh Ni(CO)4, Fe(CO)5, Cr(CO)6 Hợp chất loại đợc điều chế Ni(CO)4 (dẫn CO qua Ni dạng bột phân tán) Nhìn chung nhiều hợp chất cacbonyl có ý nghĩa quan trọng công nghệ phản ứng xúc tác Fe(CO)5 Ni(CO)4 chất lỏng độc, chúng tạo với không khí thành hỗn hợp nổ, Ni(CO)4 dễ phân huỷ cho Ni nguyên chất Các phức chất cacbonyl hợp chất cộng hóa trị điển hình 271 Phân tử Ni(CO)4 có cấu trúc tứ diện nhóm CO ta cã cÊu tróc th¼ng: Ni – C – O Phức Fe(CO)5 có cấu trúc lỡng tháp tam giác Cr(CO)6 có cấu trúc bát diện Các liên kết Ni CO đợc giải thích liên kết cho - nhận đơn liên kết cho - nhận Ni phải có điện tích hiệu dụng âm Tuy nhiên, thực tế ngời ta lại thấy hầu nh có trung hoà điện Ngoài ra, thực nghiệm cho thấy độ dài liên kết Ni C nhỏ nhiều so với giá trị liên kết đơn Ni C Trên sở thuyết MO, liên kết Ni phân tử CO đợc giải thích xen phủ orbital có electron cđa C víi orbital cßn trèng cđa Ni víi hình thành liên kết : M C (liên kết cho nhận với cặp electron tự C) vµ b»ng sù xen phđ orbital dπ cã electron kim loại với MO - phản liên kết electron CO với hình thành liªn kÕt π: M → C (liªn kÕt cho nhËn ngợc hay liên kết đatip) Hình11.7 a) Sự hình thành liên kết (C M); b) Sự hình thành liªn kÕt π (M → C) Víi sù thõa nhËn tồn liên kết cho nhận ngợc ngời ta giải thích đợc độ dài liên kết Ni C phân bố điện tích thực tế phân tử Sự tạo thành liên kết cho nhận ngợc làm mạnh thêm liên kết M C làm yếu liên kết CO Điều thể giảm khoảng cách M C (giảm khoảng 0,15 - 0,3 Ao) tăng khoảng cách C O (trong phân tử CO dC-O = 1,118 Ao; phøc cacbonyl d = 1,15 Ao) Sù yÕu liªn kết CO thể rõ phổ dao động (trong ph©n tư CO, ν = 2134cm-1, phøc Ni(CO)4 th× ν = 2060cm-1) 272 11.7.5 Phøc olefin Phøc olefin đợc hình thành liên kết kim loại chuyển tiếp hợp chất olefin Ví dụ phức olefin muối Zeise: K[C2H4 PtCl3] (do Zeise, dợc sĩ Đan Mạch điều chế năm 1830) Sự nghiên cứu cấu trúc cho biết phân tử CH2 = CH2 đợc phân bố thẳng góc với mặt phẳng tạo nguyên tử clo hai nguyên tử C đứng cách nguyên tử Pt Điều cho phép khẳng định không tồn liên kết định c hai tâm Pt C Cấu tạo liên kết muối Zeise đợc trình bày hình 11.8 Hình 11.8 Cấu tạo liên kết muối Zeise Trên sở thuyết MO, liên kết Pt phân tử C2H4 đợc giải thích xen phủ MO - π cã electron cđa C2H4 víi mét AO tù loại (6p) Pt tạo thành liên kết (đối xứng quay) xen phủ MO phản liên kết * tự C2H4 với AO cã electron (5d) cđa Pt øng víi mét liªn kết cho nhận ngợc Ta thấy, nguyên tắc kim loại chuyển tiếp phân tử olefin cóthể hình thành loại liên kết đôi MO - có lợng thấp lợng MO - Trên thực tế ngời ta đà tổng hợp đợc nhiều phức olefin bền tách đợc dới dạng tinh thể 273 11.7.6 Các hợp chất Sandwich Do tính chất đặc biệt orbital d, phức olefin, kim loại chuyển tiếp có khả tạo với hệ liên hợp vòng thành phức có liên kết nhiều tâm không định c Ví dụ nh hợp chất feroxen Fe(C5H5)2 cromđibenzen Cr(C6H6)2 Sự nghiên cứu cấu trúc cho biết hợp chất trên, phối tử vòng hữu C5H5 hay C6H6 đợc phân bố mặt phẳng song song, nguyên tử kim loại Fe hay Cr chiếm vị trí khoảng hai mặt phẳng đứng cách hai nguyên tử C Vì lý mà hợp chất có tên hợp chất sandwich (bánh kẹp nhân) Hình11.9 Cấu tạo hình học feroxen cromđibenzen Trong phân tử tất liên kết M-C đồng nhất, chúng liên kết định c hai tâm (vì nh Fe có hóa trị 10 Cr có hoá trị 11) Quan hệ liên kết phân tử nh tính chất phức chất đợc giải thích dựa thuyết MO Phân tử feroxen đợc coi tổ hợp ion Fe2+ hai ion C5H5- Mỗi nguyên tử C vòng có orbital p thẳng góc với mặt phẳng vòng Những AO tổ hợp thành MO - Ba cặp electron đợc phân bố MO liên kết liên kết phối tử ion Fe2+ đợc giải thích b»ng sù xen phđ cđa nh÷ng MO cã electron nãi với orbital tự Fe2+ xen phủ MO tự C5H5- với AO cã electron cña Fe2+ Sù xen phñ cña mét MO - π cã electron cđa C5H5- víi mét orbital dyz tự Fe2+ đợc biểu diễn hình 11.10 Một cách 274 tơng tự ta có xen phđ cđa orbiatl dxz tù cđa Fe2+ víi mét MO π cã electron thuéc vßng C5H5- thø hai Tõ ®ã xt hiƯn sù ph©n bè kiĨu nãn kÐp cđa Fe(C5H5)2 Hình 11.10 Phân bố nón kép Fe(C5H5)2 Câu hái vµ bµi tËp a- H·y cho biÕt sù giải thích liên kết phức chất theo thuyết VB b- Trên sở thuyết VB phức hÃy giải thích phức [Ni(CN)4]2- nghịch từ phức vuông phẳng Trong phức [NiCl4]2- thuận tõ vµ lµ phøc tø diƯn? H·y cho biÕt néi dung cđa thut tr−êng phèi tư vỊ phøc vµ cho biết ảnh hởng trờng phối tử bát diện đến trạng thái electron d ion trung tâm ảnh hởng nh phức có cấu trúc tứ diện Phức [Fe(CN)6]4- có lợng tách = 94,3 kcal/mol, phức [Fe(H2O)6]2+ có lợng tách 29,7 kcal/mol 275 a) HÃy vẽ giản đồ lợng hai phức Viết ghi giản đồ cấu hình electron hai phức giải thích b) HÃy cho biết phức phức spin cao, phøc nµo lµ phøc spin thÊp, phøc nµo thuận từ, nghịch từ, sao? Cho P = 48,58 kcal/mol Phức [Fe(CN)6]4- có lợng tách 94,3 kcal/mol Hái øng víi sù kÝch thÝch electron tõ t2g ®Õn eg phøc hÊp thơ ¸nh s¸ng cã b−íc sãng b»ng bao nhiªu? Trªn AO d cđa ion trung t©m Ti3+ thuéc phøc [Ti(H2O)6]3+ cã mét e nhÊt Khi bị kích thích e chuyển lên mức lợng cao xuất quang phổ hấp thụ với bớc sóng ứng với đám cực đại 4926Ao Dựa vào thuyết trờng phối tử hÃy: a) Mô tả trình tách mức lợng phức sơ đồ, biết phức bát diện b) Tính gía trị E hai mức lợng (kcal/mol) Cho h = 6,62 10-34 Js; C = 3.108m/s; Ti (Z = 22) Trên sở thuyết trờng phối tử hÃy giải thích phức kim loại chuyển tiếp thờng có màu, số phức Cu+ Zn2+ thờng không màu HÃy giải thích hình thành liên kết phối tử CO Ni2+ phức [Ni(CO)4] HÃy giải thích hình thành liên kết phối tử C2H4 Pt phức olefin K[C2H4PtCl3] HÃy giải thích hình thành liên kết phối tử C5H5- Fe2+ feroxen Fe(C5H5)2 276 Tài liệu tham khảo chơng 11 Đào Đình Thức (1980) Cấu tạo nguyên tử liên kết hoá học, T2 Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Đào Đình Thức (2002) Nguyên tử liên kết hoá học - Từ lý thuyết đến ứng dụng NXB KH&KT - Hà Nội Lâm Ngọc Thiềm (2004) Bài tập Hoá lợng tử sở Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội Nguyễn Văn Xuyến (2002) Hoá lý - Cấu tạo phân tử liên kết hóa học NXB KH&KT Hµ Néi Peter Atkins, Julio de Paula (2006) Physical Chemistry - Eight Edition W.H Freeman and Company, New York John P Lowe (1993) Quantum Chemistry Academis Press, Inc New York - London 277 Tài liệu tham khảo Nguyễn Đình Huề, Nguyễn Đức Chuy (2003) Thuyết lợng tử nguyên tử phân tử, Tập 1,2 Nhà xuất Giáo dục Đào Đình Thức (1975) Cấu tạo nguyên tử liên kết hoá học, T1 Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Đào Đình Thức (1980) Cấu tạo nguyên tử liên kết hoá học, T2 Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Đào Đình Thức (2002) Nguyên tử liên kết hoá học - Từ lý thuyết đến øng dơng NXB KH&KT - Hµ Néi H.eyring, J.Walter, G E Kimball (1976) Hoá học lợng tử Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội Lâm Ngọc Thiềm (1995) Nhập môn hoá học lợng tử Nhà xuất Đại học Quốc Gia - Hà Nội Lâm Ngọc Thiềm (2004) Bài tập Hoá lợng tử sở Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội Lâm Ngọc Thiềm, Phan Quang Thái (1999) Hoá học lợng tử sở NXB KHKT Nguyễn Hoàng Phơng (1998) Nhập môn học lợng tử Nhà xuất Giáo dục 10 Trần Thành Huế (2001) Hoá học đại cơng, T1 Cấu tạo chất NXB GD - Hà Nội 11 Nguyễn Văn Xuyến (2002) Hoá lý - Cấu tạo phân tử liên kết hóa học NXB KH&KT Hµ Néi 12 Peter Atkins, Loretta Jones (2010) Chemical Principles - The quest for insight 5th Edition, W H Freeman and Company, New York 13 Peter Atkins, Julio de Paula (2006) Physical Chemistry - Eight Edition W.H Freeman and Company, New York 14 Chanda (1979) Atomic Structure and Chemical Bond Tata Mc Graw- Hill- New Delli 278 15 James E House (2004) Fundamentals of Quantum Chemistry Second Edition Elsevier Academic Press 16 B.K Sen (1996) Quantum Chemistry Mc Graw-Hill Publising Company Limited 17 I N LeVine (1986) Quantum Chemistry Allyn and BaconBoston 18 John P Lowe (1993) Quantum Chemistry, Academis Press, Inc New York - London 19 B Vidal (1993) Chimie Quantique de l’atome µ la theorie de Huckel Paris-Milan-Barcelone - Bonn 279 HÓA LƯỢNG TỬ Lê Tự Hải NHÀ XUẤT BẢN ĐÀ NẴNG Lô 103 – Đường 30 Tháng – P Hòa Cường Bắc – TP Đà Nẵng ĐT: 0236 3797814 - 3797823 Fax: 0236 3797875 www.nxbdanang.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Phụ trách Nhà xuất – Tổng biên tập: NGUYỄN KIM HUY Biên tập: NGUYỄN THÙY AN Liên kết xuất bản: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Địa chỉ: 459 Tôn Đức Thắng - Quận Liên Chiểu - Thành phố Đà Nẵng In 500 khổ 16 x 24 cm In Công ty TNHH In ấn - QC&TM Thành Tín Địa chỉ: 12 Nguyễn Phi Khanh, Phường Thạc Gián, Quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng Giấy ĐKXB 278 -2020/CXBIPH/03-06 /ĐaN cấp ngày 11/02/2020 Giấy QĐXB số: 69/QĐ-NXBĐaN Nhà xuất Đà Nẵng cấp ngày 11/ 02/2020 Mã ISBN: 978-604-84-4776-2 In xong nộp lưu chiếu tháng 03/2020 280

Ngày đăng: 03/11/2023, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN