Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
35,68 MB
Nội dung
Mục lục Trang Lời mở đầu 3 Chơng 1 : Tổng quan về công nghệ DSC. ( Khuyến nghị ITU-R M.493-6 * ) Đ1. Giới thiệu về hệ thống an toàn và cứu nạn toàn cầu GMDSS. 4 1. Lịch sử hình thành và phát triển. 4 2. Cấu trúc của hệ thống. 6 2.1. Hệ thốngthông tin vệ tinh. 6 2.2. Hệ thốngthông tin mặt đất. 7 Đ2. Công nghệ DSC. 8 1. Giới thiệu về công nghệ DSC. 8 2. Mã hóa tín hiệu DSC. 9 3. Cấu trúc trờng trong định dang một cuộc gọi DSC. 15 Đ3. Phân loại thiếtbị DSC. 23 1. Phân loại theo dải tần hoạt động. 23 2. Phân loại theo dịch vụ cung cấp. 23 Chơng 2 : ThủtụckhaithácthiếtbịDSC cho thông tin cấp cứu, khẩn cấp và an toàn. ( Khuyến nghị ITU-R M.541-5 * ) Đ1. Một số khái niệm. 28 Đ2. Chu trình thông tin. 29 Đ3. Thủtục soạn một bức điện. 32 Đ4. Thủtụckhaithác cho đài tàu. 35 1. Trong trờng hợp cấp cứu. 35 2. Trong trờng hợp khẩn cấp. 40 3. Trong trờng hợp an toàn. 41 4. Quy định vê thửthiếtbịDSC trên tàu. 42 5. Một số điều kiện đặc biệt và thủtụckhaithácthông tin bằng thiếtbịDSC trên dải HF. 42 Đ5. Thủtụckhaithác cho đài bờ. 44 1. Trong trờng hợp cấp cứu. 44 2. Trong trờng hợp khẩn cấp. 46 3. Trong trờng hợp an toàn. 46 4. Thửthiếtbị sử dụng cho gọi cấp cứu và an toàn 47 5. Một số điều kiện đặc biệt và thủtụckhaithácthông tin bằng thiếtbịDSC trên dải HF. 47 1 Chơng 3 : ThủtụckhaithácthiếtbịDSC cho thông thờng. ( Khuyến nghị ITU-R M.541-5 * ) Đ1. Tần số và kênh thông tin. 49 Đ2.Định dạng một cuộc gọi và xác báo bằng DSC. 51 Đ3.Cuộc gọi theo hớng từ bờ tới tàu. 52 Đ4. Cuộc gọi theo hớng từ tàu tới bờ. 58 Kết luận. 65 Các từ viết tắt. 66 Tài liệu tham khảo. 67 2 Lời Mở đầu Trong những năm gần đây các đội tàu trên thế giới phát triển mạnh về cả quy mô cũng nh chất lợng. Nh vậy một yêu cầu đợc đặt ra là sự an toàn của chúng khi hành trình trên biển. Phơng thức thông tin bằng kỹ thuật gọi chọn số DSC (Digital Selective Calling) ra đời đã thoả mãn một phần yêu cầu đó. Phơng thức thông tin bằng kỹ thuật gọi chọn số là một phần quan trọng trong hệ thống GMDSS đợc sử dụng để phát báo động cấp cứu từ tàu cũng nh xác nhận báo động cấp cứu từ bờ. Nó đợc cả bờ và tàu dùng để phát chuyển tiếp báo động cấp cứu hoặc phát các cuộc gọi khẩn cấp và an toàn. Phơng thức thông tin bằng kỹ thuật gọi chọn số làm nhiệm vụ thiết lập liên lạc ban đầu giữa các đài với nhau, thông tin trao đổi giữa hai đài sẽ đợc thực hiện qua thiếtbị NBDP hoặc thoại. ThủtụckhaithácthiếtbịDSC đã đợc thống nhất và qui định rõ trong các khuyến nghị của Liên minh viễnthông quốc tế - ITU. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này em đã nghiên cứu đề tài ThủtụckhaithácthiếtbịDSC . Đề tài bao gồm các phần : Chơng 1 : Tổng quan về công nghệ DSC. Chơng 2 : ThủtụckhaithácthiếtbịDSC trong thông tin cấp cứu, khẩn cấp và an toàn. Chơng 3 : ThủtụckhaithácthiếtbịDSC trong thông tin thông thờng. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Trần Xuân Việt đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài này. Tuy nhiên do còn hạn chế về nhiều mặt nên đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy và các bạn để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Sinh viên thực hiện. Đỗ xuân đông 3 Chơng 1 tổng quan về công nghệ dsc 1. Giới thiệu về hệ thống an toàn và cứu nạn toàn cầu GMDSS 1. Lịch sử hình thành và phát triển: Năm 1979 tổ chức Hàng hải quốc tế - INTERNATIONAL MARITIME ORGANIZATION (IMO) đã tổ chức hội nghị về vấn đề tìm kiếm và cứu nạn trên biển, hội nghị này đã thông qua công ớc về tìm kiếm và cứu nạn trên biển - SAR 1979. Với mục tiêu là thành lập một kế hoạch toàn cầu cho công tác tìm kiếm và cứu nạn trên biển, hội nghị cũng đã yêu cầu IMO phát triển một hệ thống cứu nạn và an toàn hàng hải toàn cầu với những quy định bắt buộc về thông tin liên lạc để giúp cho công tác tìm kiếm và cứu nạn đạt hiệu quả cao nhất. Đến năm 1988 thì hệ thống an toàn và cứu nạn hàng hải toàn cầu đã đợc thông qua gọi tắt là GMDSS - GLOBAL MARITIME DISTRESS AND SAFETY SYSTEM, đã đợc các nớc thành viên IMO thông qua dới dạng sửa đổi và bổ xung công ớc an toàn sinh mạng trên biển SOLAS vào T4/88. Sự ra đời GMDSS là một nỗ lực lớn lao của IMO trong việc thực hiện mục tiêu hoàn thiện hệ thốngthông tin phục vụ mục đích an toàn và cứu nạn hàng hải toàn cầu, với sự ứng dụng các công nghệ thông tin hiện đại và công nghệ thông tin vệ tinh. GMDSS là hệ thốngthông tin mới phục vụ cho mục đích an toàn và cứu nạn hàng hải toàn cầu đợc tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) đề xớng và phát triển GMDSS, cùng với sự tham gia của các quốc gia thành viên còn có sự phối hợp của nhiều tổ chức quốc tế khác nh: - Liên minh viễnthông quốc tế ITU. - Tổ chức thông tin vệ tinh di động Quốc tế (INMARSAT) - Hệ thống vệ tinh hỗ trợ tìm kiếm cứu nạn (COSPAS - SARSAT) - Tổ chức khí tợng thế giới (WMO) GMDSS có ba đặc trng cơ bản, đó là : - GMDSS là Hệ thốngthông tin hàng hải mới. - GMDSS là Hệ thốngthông tin tổ hợp. - GMDSS là Hệ thốngthông tin hàng hải toàn cầu. GMDSS là Hệ thốngthông tin hàng hải mới, vì : Theo quy định tại chơng IV của SOLAS-74, Hệ thốngthông tin hàng hải trớc đây có rất nhiều hạn chế : - Sử dụng phơng thức thông tin điện báo Morse . - Báo động và trợ giúp chủ yếu theo chiều từ tàu đến tàu. - Trực canh nhân công. GMDSS, đợc định nghĩa và quy định trong chơng IV của SOLAS74 sửa đổi và bổ xung năm 1988 , theo đó GMDSS bắt đầu có hiệu lực (từng phần) từ ngày 4 1.2.1992 và đợc thực hiện đầy đủ từ ngày 1.2.1999 , trong thời gian chuyển tiếp (từ 1.2.1992 đến 1.2.1999), IMO đã có những quy định để GMDSS thay thế và loại bỏ từng bớc hệ thống cũ. GMDSS sử dụng nhiều công nghệ thông tin mới, hiện đại : - Công nghệ gọi chọn số (DSC) và công nghệ telex (NBDP) - Các hệ thốngthông tin vệ tinh INMARSAT và COSPAS-SARSAT - Thông tin cứu nạn nhiều chiều (tàu-bờ, bờ-tàu, tàu-tàu) - Hình thành các Trung tâm phối hợp cứu nạn (RCC). GMDSS là Hệ thốngthông tin tổ hợp vì hệ thống đợc hình thành trên cơ sở kết hợp các dịch vụ của nhiều hệ thống cấu thành, nh: - Thông tin vệ tinh: INMARSAT và COSPAS-SARSAT, - Thông tin mặt đất : + Các phơng thức : thoại, telex NBDP, gọi chọn số DSC, + Các dải tần số : MF, HF, VHF. GMDSS là Hệ thốngthông tin hàng hải mang tính toàn cầu vì hệ thống đảm bảo thông tin an toàn và cứu nạn cho các tàu hoạt động trên tất cả các vùng biển trên thế giới. Đặc điểm chính của tổ chức nh sau: + Phân chia vùng thông tin theo cự ly hoạt động của tàu, từ đó xác định các loại thiếtbị sẽ đợc lắp đặt trên tàu cùng với tần số và phơng thức thông tin thích hợp. + Không sử dụng các tần số cấp cứu 500KHz bằng VTĐ báo và tần số 2182KHz bằng vô tuyến điện thoại để báo động và gọi cấp cứu mà dùng kỹ thuật gọi chọn số DSC - DIGITAL SELECTIVE CALLING với những tần số thích hợp giành riêng cho báo động và gọi cấp cứu. + Những thông tin ở cự ly xa sẽ đợc đảm bảo thông qua thiếtbịthông tin vệ tinh và các thiếtbị hoạt động trên dải sóng ngắn HF. + Việc trực canh cấp cứu và thu nhận các thông báo an toàn hàng hải (N/W) và dự báo thời tiết (WX) bằng phơng thức tự động. + Sử dụng kỹ thuật gọi chọn số DSC, in chữ trực tiếp băng hẹp NBDP và vô tuyến điện thoại trong thông tin liên lạc, bỏ không dùng vô tuyến điện báo MORSE. Trong đó DSC là một phần công nghệ quan trọng trong hệ thống GMDSS trên các dải sóng MF, HF và VHF/ DSC. ThiếtbịDSC đợc sử dụng để phát báo động cấp cứu từ tàu cũng nh phát nhận điện cấp cứu từ bờ, ngoài ra thiếtbị này cũng còn đợc cả tàu và bờ dùng để gọi và bắt tay liên lạc trong thông tin thông thờng. Tổ chức IMO đã đa ra 9 chức năng thông tin chính cần đợc thực hiện bởi tất cả các tàu. Song song với việc này là yêu cầu về trang thiếtbị vô tuyến cần thiết để thực hiện các chức năng đó trong những vùng biển mà tàu đang hoạt động. Nói cách khác, bất kể hoạt động ở vùng biển nào, mỗi một tàu phải đợc trang bịthiếtbị vô tuyến có khả năng thực hiện 9 chức năng thông tin xuyên suốt cuộc hành trình của mình. 9 Chức năng đó là: - Phát và thu, báo động cấp cứu theo chiều từ tàu đến bờ. - Phát và thu, báo động cấp cứu theo chiều từ bờ đến tàu. - Phát và thu, báo động cấp cứu theo chiều từ tàu đến tàu. 5 - Phát và thu, các thông tin phối hợp tìm kiếm và cứu nạn. - Phát và thu các thông tin hiện trờng - Phát và thu các tín hiệu định vị. - Phát và thu các thông tin an toàn hàng hải - Phát và thu các thông tin thôngthờng - Thông tin buồng lái. 2. Cấu trúc của hệ thống: Cấu trúc của GMDSS gồm có 2 hệ thốngthông tin chính là: + Hệ thốngthông tin vệ tinh + Hệ thốngthông tin mặt đất 2.1. Hệ thốngthông tin vệ tinh: Hệ thốngthông tin vệ tinh là một đặc trng quan trọng trong hệ thống GMDSS. Hệ thốngthông tin vệ tinh trong hệ thống GMDSS gồm có: + Thông tin qua hệ thống vệ tinh INMARSAT + Thông tin qua hệ thống vệ tinh COSPAS - SARSAT Hệ thống vệ tinh INMARSAT, với các vệ tinh địa tĩnh hoạt động trên dải tần 1,51,6 GHz (băng L) cung cấp cho các tàu có lắp đặt trạm đài tàu vệ tinh 1 phơng tiện báo động cứu nạn và khả năng thông tin 2 chiều bằng các phơng thức thoại và phơng thức Telex. Hệ thống Safety NET đợc sử dụng nh một phơng tiện chính để phát thông báo các thông tin an toàn hàng hải cho các vùng không đợc phủ sóng dịch vụ NAVTEX. Hệ thống COSPAS - SARSAT là một hệ thống vệ tinh quỹ đạo cực, với các EPIRB hoạt động trên tần số 406MHz là một trong những phơng tiện chính để báo động cứu nạn cho phép xác định nhận dạng và vị trí tàu hoặc ngời bị nạn trong GMDSS. Các trạm vệ tinh mặt đất: Các trạm đài tàu SESs (Ship earth Stations) bao gồm các trạm Inmarsat-A/B/C hoặc M có chức năng báo động cấp cứu và gọi cấp cứu chiều từ tàu đến bờ và chức năng thông tin thôngthờng trong vùng bao phủ của các vệ tinh INMARST Các trạm phối hợp mạng NCSs (Network Coordinated Stations): mỗi một vùng đai dơng có một trạm NCS đợc thiết kế để điều khiển và phối hợp giữa các đàI vệ tinh mặt đất trong cùng một vùng vệ tinh với nhau và giữa vùng vệ tinh này với các vùng vê tinh khác. Các trạm đài mặt đất LESs (Land earth Stations) . Trong một vùng bao phủ của vệ tinh INMARRSAT có thể có nhiều trạm LES, các trạm LES này đợc nối với nhau qua đờng thuê bao quốc tế và quốc gia,đồng thời các trạm này cũng đợc nối với các trung tâm phối hợp và tìm kiếm cứu nạn RCC 2.2. Hệ thốngthông tin mặt đất: Hệ thốngthông tin mặt đất sử dụng DSC là công nghệ cơ bản để thông tin an toàn và cứu nạn. Những thông tin an toàn và cứu nạn tiếp sau 1 cuộc gọi DSC có thể thực hiện bằng phơng thức NBDP, Telex, thoại. 6 Trong hệ thốngthông tin mặt đất bao gồm các thiếtbị chính sau: a. Thiếtbị gọi chọn số DSC: Đối với hệ thốngthông tin liên lạc mặt đất thì thiếtbịDSC có vai trò chủ yếu trong thông tin cứu nạn và an toàn. ThiếtbịDSC làm nhiệm vụ thiết lập liên lạc ban đầu giữa các trạm với nhau,tiếp theo là bức điện DSC, thông tin liên lạc trao đổi giữa đài thu và đài phát sẽ đợc thiết lập qua thiếtbị NBDP, thoại qua máy MF/HF,VHF.Xác nhận tín hiệu cấp cứu từ đài tàu, phát chuyển tiếp các bức điện cáp cứu cũng nh những thông tin cấp cứu và thông tin an toàn hàng hải. Các thiếtbịDSC có thể là các thiếtbị độc lập hoặc đợc kết hợp với các thiếtbị thoại trên các băng tần MF, HF và VHF. Thủtụckhaithác các thiếtbịDSC đã đợc thống nhất và quy định rõ trong các khuyến nghị của tổ chức liên minh Viễnthông quốc tế (ITU). Thành phần cơ bản của một bức điện DSC bao gồm: nhận dạng của trạm (hoặcnhóm trạm) đích, tự nhận dạng, trạm phát và nội dung bức điện bao gồm những thông tin ngắn gọn, cơ bản nhất để chỉ ra mục đích cuộc gọi. b. Thiếtbịthông tin thoại: Các thiếtbịthông tin thoại trong hệ thống GMDSS làm việc trên các dải sóng MF,HF và VHF ở các chế độ J3E,H3E (cho tần số cấp cứu 2182KHz) và G3E. Các thiếtbịthông tin thoại này cũng đợc dùng để gọi cấp cứu khẩn cấp và an toàn và nó là các thiếtbịthông tin chính phục vụ cho thông tin hiện trờng giữa một tàu bị nạn với các đơn vị làm nhiệm vụ cứu nạn. Trên mỗi dải tần làm việc của các thiếtbịthông tin thoại đều có ít nhất một tần số cấp cứu quốc tế dành cho các thông tin cấp cứu. Đồng thời các thiếtbị này sẽ đáp ứng các dịch vụ thông tin công cộng khác trong nghiệp vụ thông tin lu động hàng hải. c. Thiếtbị NBDP: Các thiếtbị NBDP - thiếtbị truyền chữ trực tiếp băng hẹp là một bộ phận cấu thành trong hệ thống GMDSS, để hỗ trợ trong thông tin cấp cứu khẩn cấp và an toàn, ngoài ra các thiếtbị NBDP nhằm đáp ứng các dịch vụ thông tin trên các dải sóng VTĐ mặt đất tàu với bờ và ngợc lại. Các thiếtbị NBDP hoạt động trên các dải sóng MF và HF, ở các chế độ ARQ dùng để trao đổi thông tin có tính chất thông báo tới nhiều đài. Trên mỗi dải sóng VTĐ hàng hải đều đợc thiết kế một tần số giành riêng cho cấp cứu khẩn cấp và an toàn bằng các thiếtbị NBDP. d. NAVTEX quốc tế : Navtex quốc tế là một dịch vụ truyền chữ trực tiếp trên tần số 518 khz-là tần số navtex quốc tế, sử dụng kỹ thuật truyền chữ trực tiếp băng hẹp NBDP và chế độ phát FEC, để truyền những thông tin an toàn hàng hải MSI bằng tiếng Anh trong phàm vi phủ sóng cách bờ khoảng 400 hải lý. Dich vụ của Nevtex bao gồm cả dự báo về thời tiết và khí tợng ,các loại thông báo hàng hải, các thông tin về khẩn cấp và an toàn, sẽ truyền tới tất cả các loại tầu cỡ tàu nằm trong vùng phủ sóng của Navtex. Khả năng lựa chọn của máy thu cho phép ngời sử dụng chỉ cần thu những thông tin cần thiết . e. EPIRB VHF-DSC : Đối với các tầu hoạt động trong vùng biển A1,có thể sử dụng EPIRB gọi chọn số DSC trên kênh 70 VHF , phát đi tín hiệu báo động khi bị kích hoạt theo chu kỳ đã đ- ợc quy định gồm 5 tín hiệu cấp cứu phat đi liên tục ttrong giây thứ 230+10N (trong đó N là số của nhóm tín hiệu phát đi).Cách phát tín hiệu cấp cứu kiểu này sẽ giảm đ- 7 ợc thời gian chiếm giữ kênh thông tin và cũng cho phép xác đinh đợc thời gian bắt đầu phát tín hiệu báo động. f. Bộ phát đáp radar tìm kiếm và cứu nạn-SART : Các bộ phất đáp radar dùng trong tìm kiếm và cứu nạn-SART là phơng tiện chính trong hệ thống GMDSS để xác định vị trí tầu bị nạn hoặc xuồng cứu sinh của các tầu bị nạn đó. Theo các công ớc của SOLAS/88 sửa đổi, tất cả các tầu hành trình trên biển đều phải trang bị SART. Các thiếtbị SART hoạt động ở dải tần 9 GHz (băng X) và sẽ tạo ra một chuỗi các tín hiệu phản xạ khi có sự kích hoạt của bất kỳ một tín hiệu radar hàng hair hoặc hàng không hoạt động ở băng-X nào. SART có thể di chuyển đợc dễ dàng để có thể sử dụng trên tầu,mang xuống xuồng cứu sinh, phao bè hoặc có thể tự nổi và tự hoạt động khi tầu bị đắm. SART có chế độ hoạt đong bằng tay hoặc tự động khi rơi xuống nớc.Khi họat động trong tình huống cấp cứu, SART sẽ đáp lại các xung kích thích của radar bằng cách phát các ttín hiệu tần số quét để tạo ra mộtt đờngd thẳng trên màn hình radar gồm 12 nét đứt (gồm 12 dot) từ tâm ra đến vị trí của SART, trên cơ sơ đó các đơn vị cứu hộ có tthể xác địng đợc vị trí của tầu bị nạn.SART có thể hoạt động ở chế độ stand-by trong khoảng 96 giờ trong điều kiện nhiệt độ t -20 độ C đến +50 độ C. 2. Công nghệ DSC ( Khuyến nghị itu-r m.493-6 * ) 1. Giới thiệu chung về công nghệ DSC: DSC ( Digital Selective Calling - gọi chọn số) là một phần công nghệ quan trọng của hệ thống GMDSS và đợc sử dụng để phát các báo động cấp cứu từ tàu cũng nh phát xác nhận điện cấp cứu từ bờ. Nó đợc cả tàu và bờ dùng để phát chuyển tiếp báo động cấp cứu hoặc phát các cuộc gọi khẩn cấp và an toàn . Việc thử nghiệm hệ thốngDSC đã đợc phối hợp tiến hành suốt những năm 1982 1986 bởi tổ chức CCIR Interim Working Party 8/10, bao gồm cả việc thử với MF, HF và VHF/DSC. DSC có ba đặc trng cơ bản: + DSC là một phơng thức kết nối thông tin (Calling) + DSC có khả năng lựa chọn địa chỉ đài thu (Selective) + DSC là một công nghệ thông tin số (Digital) Cụ thể: * DSC là một phơng thức kết nối thông tin Trong thông tin vô tuyến, mỗi cuộc liên lạc thờng diễn ra hai giai đoạn: Trớc hết là giai đoạn gọi (calling) để kết nối thông tin giữa các đài trên một kênh chung, và sau đó mới là giai đoạn làm việc (working) thực hiện các nội dung thông tin. DSC là một phơng thức mới để gọi và vì thế nội dung điện DSC chứa các thông tin ngắn gọn, kênh thông tin tiếp theo, đặc tính và các tham số cơ bản của cuộc gọi , đặc biệt trong các cuộc báo động cứu nạn, đặc tính và các tham số cơ bản là vị trí trong thời gian bị nạn, tính chất tai nạn và phơng thức thông tin tiếp theo. Kênh trực canh cho DSC ở dải tần VHF, cả mục đích an toàn cứu nạn và mục đích thông tin thôngthờng đợc quy định ở chỉ một kênh 70 (156.525 MHz) Đối với các giải tần khác nh 2, 4, 6, 8, 12, 16 MHz, ở mỗi giải tần cũng quy định một tham số trực canh DSC chung nhất cho mục đích an toàn, cứu nạn. Còn với mục đích thôngthờng có quy định một số tần số trực canh DSC quốc tế và quốc gia. * DSC có thể lựa chọn đài thu: 8 DSC có thể gọi: - Tới cả các tàu (all station) - Tới một đài có số nhận dạng duy nhất (Individual) - Tới một nhóm đài - Tới các đài trong 1 vùng địa lý đợc lựa chọn (Geographic area) * DSC là một công nghệ thông tin số: Đặc điểm của tín hiệu số là: + Bản thân tin tức là dạng số + Điều chế số + Độ tin cậy thông tin cao hơn tín hiệu tơng tự. Do đó cự ly thông tin xa hơn cự ly thoạ 2. Mã hoá tín hiệu DSC: 2.1. Khái niệm : Trong các hệ thống truyền tin rời rạc khi truyền các tín hiệu liên tục, tin tứcthờng phải thông qua một số phép biến đổi: đổi thành số (thờng là nhị phân) rồi mã hoá. ở đầu thu tín hiệu phải thông qua phép biến đổi ngợc lại với các phép biến đổi trên: giải mã liên tục hoá để phục hồi tin tức. Sự mã hoá tin tức nhằm mục đích tăng hiệu quả và độ tin cậy của hệ thống truyền tin, nghĩa là tăng tốc độ truyền tin và khả năng chống nhiễu. Thôngthờng tốc độ lập tin còn rất xa mới đạt đợc thông lợng của kênh. Trờng hợp truyền tin trong kênh có nhiễu, vấn đề cần phải quan tâm là làm thế nào để tăng tốc độ chính xác của việc truyền tin, nghĩa là sai lầm xảy ra là tối thiểu . Vấn đề này có thể đợc cải tiến bằng cách mã hoá. Tín hiệu DSC là dạng tín hiệu đồng bộ sử dụng các ký tự đợc tổ hợp mã 10 bít có phát hiện lỗi (10 bit error detecting- code ) Mã 10 bit có phát hiện lỗi nh sau: + 7 bít đầu là chuỗi bít nhị phân mang nội dung thông tin + 3 bít sau (8, 9, 10) là các bít nhị phân và các mã phát hiện lỗi (3 bít kiểm tra lỗi). số từ mã nhận đợc sẽ là: 2 7 = 128 ký tự Trong số 128 ký tự gồm 100 ký tự số (00 ữ 99) và 28 ký tự (100 ữ 127) gọi là các ký tự dịch vụ. ý nghĩa của các ký tự dịch vụ phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản là: - Phụ thuộc vào bản thân ký tự - Phụ thuộc vào vị trí của các ký tự trong một chu kỳ gọi 2.2. ý nghĩa thông tin tín hiệu DSC: Trong một từ mã 10 bít của tín hiệu DSC thì bao gồm các bít B và Y trong đó: - Các bít B tơng ứng với mức logic 0 - Các bít Y tơng ứng với mức logic 1 Thông tin của một cuộc gọi chứa trong 7 bít kết hợp tạo thành 1 mã gốc. 7 bít thông tin của mã gốc này đợc biểu diễn bằng 1symbol từ 00 ữ 127 đợc chỉ ra ở bảng sau: Bảng 1: Bảng mã hoá tín hiệu DSC 9 Symbol No Emitted singal and Bit position Symbol No Emitted singal and Bit postion 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 00 B B B B B B B Y Y Y 25 Y B B Y Y B B Y B B 01 Y B B B B B B Y Y B 26 B Y B Y Y B B Y B B 02 B Y B B B B B B Y Y B 27 Y Y B Y Y B B B Y Y 03 Y Y B B B B B Y B Y 28 B B Y Y Y B B Y B B 04 B B Y B B B B Y Y B 29 Y B Y Y Y B B B Y Y 05 Y B Y B B B B YB Y 30 B Y Y Y Y B B B Y Y 06 B Y Y B B B B YB Y 31 Y Y Y Y Y B B B Y B 07 Y Y Y B B B B Y B B 32 B B B B B Y B Y Y B 08 B B B Y B B B Y Y B 33 Y B B B B Y B Y B Y 09 Y B BY B B B Y B Y 34 B Y B B B Y B Y B Y 10 B Y BY B B BY B Y 35 Y Y B B B Y B Y B B 11 Y Y BY B B BY B B 36 B B Y B B Y B Y B Y 12 B B YY B B B Y B Y 37 Y B Y B B Y B Y B B 13 Y B Y Y B B B Y B B 38 B Y Y B B Y B Y B B 14 B Y Y Y B B B Y B B 39 Y Y Y B B Y B B Y Y 15 Y Y Y Y B B B B Y Y 40 B B B Y B Y B Y B Y 16 B B B B Y B B Y Y B 41 Y B B Y B Y B Y B B 17 Y B B B Y B B Y B Y 42 B Y B Y B Y B Y B B 18 B Y B B Y B B Y B Y 43 Y Y B Y B Y B B Y Y 19 Y Y B B Y B B Y B B 44 B B Y Y B Y B Y B B 20 B B Y B Y B B Y B Y 45 Y B Y Y B Y B B Y Y 21 Y B Y B Y B B Y B Y 46 B Y Y Y B Y B B Y Y 22 B Y Y B Y B B Y B B 47 Y Y Y Y B Y B B Y B 23 Y Y Y B Y B B B Y Y 48 B B B B Y Y B Y B Y 24 B B B Y Y B B Y B Y 49 Y B B B Y Y B Y B B 10 [...]... toàn, thôngthờng hay khaithácthơng vụ Số nhận dạng của đài gọi Số thứ tự hoặc thứ tự theo bảng alpha của thông tin Loại kí tự kết thúc EOS Phát hiện lỗi, nếu có 3 Phân loại thiết bịDSCThiết kế và phân loại thiếtbịDSC đợc thống nhất và qui định rõ trong các khuyến nghị của ITU-R M.493 21 1 Phân loại theo dải tần hoạt động : 1.1.MF/HF -DSC : ở dải sóng trung,cao tần MF/HF có thiếtbịDSC sử... hải để phát đi các thông báo hoặc các bản tin nh là các thông báo khí tợng thuỷ văn, các thông báo hàng hải và các thông tin quan trọng khác cho hàng hải mà các đài đó nhận thấy rằng chúng cần thiết cho vấn đề an toàn hàng hành của các đài lu động khác Cuộc gọi an toàn đợc phát trên tần số cấp cứu, khẩn cấp và an toàn 26 4.Tự động khai thácthiếtbịDSC trên tàu : là chế độ khaithác cung cấp khả năng... làm việc, chế độ thông tin tiếp theo và thiếtbịthông tin tơng ứng thực hiện giao tiếp trên kênh làm việc Đ3 Thủtục soạn một bức điện Lu đồ sau đây minh họa thủtục soạn một bức điện Hình 2 : Lu đồ soạn điện Những từ viết tắt sử dụng trong lu đồ : TT : Thông tin TĐ : Tự động TG : Thời gian TTPHCC : Thông tin phối hợp cấp cứu 29 Hình 2 : Lu đồ soạn điện * Đối với bức điện trả lời thì thông tin tự định... hoặc BQ Kiểm tra lại bức điện và kết thúc soạn bức điện Đ4 thủ tụckhaithác cho đài tàu Những thủ tụckhaithácthông tin bằng DSC trên dải tần HF nói chung là t ơng tự nh ở dải tần MF, VHF Cần quan tâm đến những điều kiện đặc biệt khi khaithác các thông tin trên dải tần HF 1.Trong trờng hợp cấp cứu 1.1 Phát báo động cấp cứu bằng DSC Một báo động cấp cứu sẽ đợc phát nếu có ý kiến của thuyền trởng tàu... tần MF/HF có thiếtbịDSC sử dụng cho thông tin, cấp cứu, an toàn và thông tin thôngthờng Dải tần quy định cho thông tin di động hàng hải là khoảng :1605Kz- 27500Kz 1.2.VHF -DSC : đợc sử dụng cho thông tin cấp cứu,khẩn cấp, an toàn và thông tin thôngthờng ở dải sóng cao tần VHF Trên kênh 70(156,525Mz) đợc dùng cho DSC cấp cứu Trên kênh 16(156,8Mz) đợc dùng cho thông tin cứu nạn và an toàn hàng hải... thời với báo động cấp cứu ở dải MF/HF 1.2 Thu báo động cấp cứu bằng DSC ThiếtbịDSC có khả năng duy trì trực canh một cách tự động liên tục đáng tin cậy trong 24 giờ trên những tấn số báo động cấp cứu bằng DSC thích hợp để thu báo động cấp cứu Lu đồ dới đây minh hoạ thủtục khi thu báo động cấp cứu của đài tàu ở dải MF Hình 3 : Thủtụcthu báo động cấp cứu 33 Khi thu đợc báo động cấp cứu, đài tàu ấn... lựa chọn trên thiếtbịDSC những thông tin sau: + Cuộc gọi tới tất cả các tàu hoặc 9 số nhận dạng của một đài bờ thích hợp + 9 số nhận dạng của đài tàu bị nạn (nếu biết) + Tính chất bị nạn + Vị trí mới nhất của tàu bị nạn (nếu biết) + Thời gian (UTC) bị nạn tơng ứng với vị trí đó (nếu biết) + Phơng thức thông tin cấp cứu tiếp theo (thờng là thoại) Phát chuyển tiếp báo động cấp cứu bằng DSC 1.6 Xác... cứu bằng DSC từ đài tàu Đài tàu thu đợc chuyển tiếp báo động cấp cứu bằng DSC từ đài tàu khác sẽ xác báo thu đợc cuộc gọi chuyển tiếp báo động cấp cứu với thủtục nh ở mục 4.1.6 1.8 Hủy bỏ một cuộc gọi báo động cấp cứu nhầm bằng DSC Khi có một báo động cấp cứu nhầm phát bằng thiếtbịDSC vì bất cứ lý do gì cũng phải ngay lập tứcthông báo tới các đài Duyên Hải, đài tàu lân cận bằng phơng thức thông tin... toàn hàng hải 2 Phân loại theo dịch vụ cung cấp : 2.1.Loại A: Thiếtbị lại A đợc định nghĩa nh ở trong phần 2 Viêc lắp đặt thiếtbị loại a(MF/HF) phải tuân theo những qui định của IMO GMDSS 2.2.Loại B (MF hoặc chỉ có VHF) : cung cấp những phơng tiện tối thiểu cho thiếtbị trên những tàu không yêu câu sử dụng thiétbị loại A Việc lắp đặt thiếtbị loại B phải tuân theo những qui định chi tiết của IMO, GMDSS... cứu bằng DSC phải chắc chắn rằng nó bao gồm vị trí của tàu, thời gian bị nạn (UTC) Thời gian và vị trí bị nạn có thể đợc cập nhập một cách tự động bởi thiếtbị hàng hải trên tàu hoặc bằng nhân công Nếu vị trí tàu không đợc đa vào thì phần thông tin về vị trí tàu trong bức điện phát đi sẽ đợc tự động đa vào con số 9 lặp lại 10 lần Nếu thông tin về thời gian bị nạn không đợc đa vào thì phần thông tin