Trong trờng hợp cấp cứu

Một phần của tài liệu Luận văn viễn thông thủ tục khai thác thiết bị DSC (Trang 32 - 37)

1.1 Phát báo động cấp cứu bằng DSC

Một báo động cấp cứu sẽ đợc phát nếu có ý kiến của thuyền trởng tàu hoặc ngời trên tàu trong tình trạng cấp cứu cần sự giúp đỡ ngay lập tức. Một báo động cấp cứu bằng DSC phải chắc chắn rằng nó bao gồm vị trí của tàu, thời gian bị nạn (UTC). Thời gian và vị trí bị nạn có thể đợc cập nhập một cách tự động bởi thiết bị hàng hải trên tàu hoặc bằng nhân công. Nếu vị trí tàu không đợc đa vào thì phần thông tin về vị trí tàu trong bức điện phát đi sẽ đợc tự động đa vào con số 9 lặp lại 10 lần. Nếu thông tin về thời gian bị nạn không đợc đa vào thì phần thông tin này sẽ đợc phát tự động với 4 con số 8.

Báo động cấp cứu đợc phát trên kênh 70/VHF(156. 525MHz) đối với vùng A1. Đối với vùng A2 sử dụng tần số 2182KHz/MF, vùng A3/A4 tần số trong dải HF : 4207.5KHz, 6312KHz, 8414.5KHz, 12577KHz, 16804.5KHz.

Báo động cấp cứu bằng DSC đợc phát nh sau:

 Điều hởng máy phát tới kênh/tần số cấp cứu DSC (2187.5KHz ở dải MF hoặc kênh 70 ở dải VHF) .

 Nếu thời gian cho phép hãy đa vào những thông tin sau: + Tính chất bị nạn .

+ Vị trí cuối cùng đợc biết của tàu (kinh độ, vĩ độ).

+ Thời gian bị nạn(UTC) tơng ứng với vị trí cuối cùng đó. + Loại thông tin tiếp theo (thờng là thoại).

 Phát báo động cấp cứu bằng DSC.

 Để chuẩn bị cho thông tin tiếp theo hãy điều hởng máy phát và máy thu thoại tới kênh trao đổi thông tin cấp cứu trong cùng băng tần với tần số báo động cấp cứu vừa phát. Ví dụ: 2182KHz ở MF, kênh 16 ở VHF trong khi đợi xác báo báo động cấp cứu bẳng DSC. Thiết bị DSC có khả năng đợc đặt trớc để phát báo động cấp cứu trên ít nhất một tần số báo động cấp cứu. ở dải MF/HF báo động cấp cứu có thể phát trên một tần số hay nhiều tần số cấp cứu. ở dải VHF chỉ có một tần số đợc sử dụng cho báo động cấp cứu 156.525 MHz (kênh 70).

a. Báo động cấp cứu trên một tần số

Báo động cấp cứu có thể đợc phát 5 lần liên tục trên một tần số. Để tránh xung đột và mất xác báo, báo động cấp cứu này có thể đợc phát lặp lại trên chính tần số đó sau những khoảng thời gian từ 3,5 đến 4,5 phút kể từ khi bắt đầu báo động đầu tiên. Điều này cho phép thu xác báo một cách ngẫu nhiên mà không bị cản trở bởi sự phát lại.

ở dải MF/HF báo động cấp cứu có thể đợc lặp lại trên nhiều tần số khác nhau sau khoảng thời gian trễ từ 3,5 đến 4,5 phút kể từ khi báo động cấp cứu đầu tiên. Tuy nhiên nếu đài có khả năng thu xác báo liên tục trên tất cả các tần số cấp cứu ngoại trừ tần số phát báo động cấp cứu đang đợc sử dụng, sau đó báo động cấp cứu có thể đợc lặp lại trên những tần số khác mà không cần thời gian trễ.

b. Báo động cấp cứu trên nhiều tần số

Báo động cấp cứu có thể đợc phát từ 1 đến 6 lần liên tục trên nhiều nhất 6 tần số (1 ở MF và 5 ở HF). Đài phát báo động cấp cứu trên nhiều tần số phải có khả năng thu xác báo liên tục trên tất cả các tần số cấp cứu, ngoại trừ tần số cấp cứu đang đợc sử dụng hoặc có thể hoàn thành báo động cấp cứu trong vòng 1 phút. Báo động cấp cứu trên nhiều tần số có thể đợc lặp lại sau khoảng thời gian trễ từ 3,5 đến 4,5 phút kể từ khi bắt đầu báo động cấp cứu đầu tiên. Một báo động cấp cứu trên dải VHF có thể đợc phát đồng thời với báo động cấp cứu ở dải MF/HF.

1.2 Thu báo động cấp cứu bằng DSC

Thiết bị DSC có khả năng duy trì trực canh một cách tự động liên tục đáng tin cậy trong 24 giờ trên những tấn số báo động cấp cứu bằng DSC thích hợp để thu báo động cấp cứu.

Lu đồ dới đây minh hoạ thủ tục khi thu báo động cấp cứu của đài tàu ở dải MF.

Hình 3 : Thủ tục thu báo động cấp cứu

Khi thu đợc báo động cấp cứu, đài tàu ấn phím ALARM STOP để tắt âm thanh báo động. Khi nhận đợc tín hiệu cấp cứu bằng DSC tàu không phát xác báo báo động cấp cứu mà nhờng cho đài bờ xác báo trớc. Sau 3 phút nếu không có đài bờ nào thu đợc và xác báo báo động cấp cứu thì tàu nếu ở gần tàu bị nạn sẽ xác báo báo động cấp cứu bằng thoại trên tần số cùng băng tần với báo động cấp cứu vừa thu đợc để kết thúc báo động cấp cứu. Sau đó đài tàu phải chuyển tiếp báo động cấp cứu

tới đài bờ trên băng HF (8414.5 KHz).và đợi xác báo từ đài bờ trên băng HF (8414.5 KHz). Nếu không thu đợc xác báo từ đài bờ thì phát lại chuyển tiếp báo động cấp cứu trên một băng tần HF khác (từ băng 4 đến băng 16). Tàu bắt đầu các hoạt động tìm kiếm và cứu nạn tàu bị nạn.

Nếu sau 3 phút không có đài bờ nào xác báo mà tàu nằm xa tàu bị nạn thì tiếp tục trực canh trên tần số 2182 KHz cho đến khi nghe thấy SEELONCE FINI. Điều đó có nghiã rằng thông tin cấp cứu đã kết thúc.

Nếu đài tàu thu đợc xác báo báo động cấp cứu trong vòng 3 phút thì ấn phím ALARM STOP để tắt âm thanh báo động, sau đó ấn phím ENT để xem nội dung của bức điện và tiếp tục trực canh trên tần số 2182 KHz cho tới khi nghe thấy SEELONCE FINI. Điều đó có nghĩa rằng thông tin cấp cứu đã kết thúc.

Đối với vùng A1 thì thực hiện trực canh trên tần số thoại 156.8MHz(kênh 16/VHF).Chuyển tiếp báo động cấp cứu tới đài bờ trên tần số 2187.5KHz ở dải MF. 1.3 Xác báo báo động cấp cứu bằng DSC

Xác báo báo động cấp cứu phải đợc thực hiện bằng nhân công. Thông thờng xác báo chỉ đợc thực hiện bởi đài bờ. Đài tàu thu đợc báo động cấp cứu từ DSC từ một tàu khác thì trì hõan xác báo báo động cấp cứu trong khoảng thời gian từ 3 đến 5 phút nếu tàu nằm trong vùng bao phủ của một hay nhiều đài bờ nhằm dành thời gian cho đài bờ xác báo trớc.

Tàu thu đợc báo động cấp cứu bằng DSC từ một tàu khác thì sẽ chuẩn bị thu thông tin cấp cứu bằng cách điều hởng máy thu thoại tới tần số cấp cứu trong cùng băng tần với tần số báo động cấp cứu vừa thu đợc. Ví dụ: 2182KHz/MF, kênh 16/VHF.

Chỉ nếu không một đài bờ nào thu đợc báo động cấp cứu bằng DSC và việc phát báo động cấp cứu vẫn tiếp tục thì đài tàu xác báo báo động cấp cứu bằng DSC để kết thúc báo động cấp cứu. Sau đó đài tàu phải thông báo cho đài bờ hoặc đài bờ mặt đất biết bằng bất cứ phơng tiện hiện hành nào.

Xác báo báo động cấp cứu đợc địa chỉ hóa tới tất cả các tàu. Xác báo báo động cấp cứu bằng thoại nh sau:

 Tín hiệu cấp cứu MAYDAY

 9 số nhận dạng của tàu bị nạn (3 lần)

 This is (DE)

 9 số nhận dạng hoặc hô hiệu hoặc một nhận dạng khác của tàu phát xác báo (3 lần).

 RECEIVER MAYDAY

1.4 Trao đổi thông tin cấp cứu

Từ việc thu xác báo báo động cấp cứu bằng DSC, tàu bị nạn bắt đầu trao đổi thông tin cấp cứu bằng vô tuyến điện thoại trên tần số thông tin cấp cứu thoại (2182KHz/MF, kênh 16/VHF) nh sau:

 MAY DAY

 This is (DE)

 9 số nhận dạng và hô hiệu hoặc một nhận dạng khác của tàu

 Vị trí của tàu (nếu không có trong báo động cấp cứu)

 Tính chất bị nạn và những giúp đỡ cần thiết

 Một vài thông tin khác giúp ích cho việc cứu nạn.

1.5 Phát chuyển tiếp báo động cấp cứu bằng DSC

Bất cứ một đài tàu nào nhận đợc báo động cấp cứu trên 1 kênh HF mà không đợc xác báo bởi đài bờ trong vòng 5 phút thì phát chuyển tiếp báo động cấp cứu tới một đài bờ thích hợp.

Một tàu biết rằng một tàu khác trong tình trạng cấp cứu sẽ phát chuyển tiếp báo động cấp cứu bằng DSC nếu:

 Tàu bị nạn không có khả năng tự phát báo động cấp cứu

 Thuyền trởng của tàu cứu trợ xem xét thấy rằng sự giúp đỡ bên ngoài là cần thiết. Chuyển tiếp báo động cấp cứu đợc phát bởi đài tàu đợc địa chỉ hóa tới tất cả các tàu và sử dụng phơng thức thọai để xác báo. Đài bờ sẽ xác báo chuyển tiếp báo động cấp cứu.

Chuyển tiếp báo động cấp cứu đợc phát nh sau:

- Điều chỉnh máy phát tới kênh/tần số cấp cứu DSC (2187,5 KHz/MF hoặc kênh 70/VHF)

 Lựa chọn định dạng cuộc gọi là chuyển tiếp báo động cấp cứu trên thiết bị DSC.

 Nhấn phím lựa chọn trên thiết bị DSC những thông tin sau:

+ Cuộc gọi tới tất cả các tàu hoặc 9 số nhận dạng của một đài bờ thích hợp + 9 số nhận dạng của đài tàu bị nạn (nếu biết).

+ Tính chất bị nạn .

+ Vị trí mới nhất của tàu bị nạn (nếu biết).

+ Thời gian (UTC) bị nạn tơng ứng với vị trí đó (nếu biết). + Phơng thức thông tin cấp cứu tiếp theo (thờng là thoại).

 Phát chuyển tiếp báo động cấp cứu bằng DSC.

1.6 Xác báo thu đợc chuyển tiếp báo động cấp cứu bằng DSC từ đài bờ

Sau khi thu đợc và xác báo động cấp cứu bằng DSC, đài bờ thông thờng sẽ phát lại thông tin thu đợc nh là một cuộc gọi chuyển tiếp cấp cứu bằng DSC đợc điạ chỉ hóa tới tất cả các tàu hoặc các tàu trong một vùng địa lý hoặc một nhóm tàu hoặc một tàu xác định.

Đài tàu thu đợc cuộc gọi chuyển tiếp báo động cấp cứu đợc phát từ đài bờ sẽ xác báo thu đợc cuộc gọi bằng thoại trên kênh thông tin cấp cứu cùng băng tần với băng tần của cuộc gọi chuyển tiếp cấp cứu vừa thu đợc. Ví dụ: 2182KHz/MF, kênh 16/VHF. Một xác báo đợc phát nh sau:

 Tín hiệu cấp cứu MAYDAY

 9 số nhận dạng hoặc hô hiệu hoặc một nhận dạng khác của đài bờ gọi.

 This is (DE)

 9 số nhận dạng hoặc hô hiệu hoặc một nhận dạng khác của tàu

 RECEIVER MAYDAY

1.7 Xác báo thu đợc cuộc gọi chuyển tiếp báo động cấp cứu bằng DSC từ đài tàu

Đài tàu thu đợc chuyển tiếp báo động cấp cứu bằng DSC từ đài tàu khác sẽ xác báo thu đợc cuộc gọi chuyển tiếp báo động cấp cứu với thủ tục nh ở mục 4.1.6

1.8 Hủy bỏ một cuộc gọi báo động cấp cứu nhầm bằng DSC

Khi có một báo động cấp cứu nhầm phát bằng thiết bị DSC vì bất cứ lý do gì cũng phải ngay lập tức thông báo tới các đài Duyên Hải, đài tàu lân cận bằng phơng thức thông tin thoại trên kênh 16 VHF hoặc tấn số 2182KHz hoặc trên tần số cấp cứu thoại cùng băng tần với tần số phát báo động cấp cứu bằng DSC nhầm.

Hủy bỏ báo động cấp cứu nhầm nh sau:

 HELLO ALL STATIONS (3 lần)

 Hô hiệu hoặc số nhận dạng của tàu (3 lần)

 Vị trí của tàu

 CANCEL MY DISTRESS ALERT OF (DATE), (TIME) UTC.

 OVER

Một phần của tài liệu Luận văn viễn thông thủ tục khai thác thiết bị DSC (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w