Trong trờng hợp khẩn cấp

Một phần của tài liệu Luận văn viễn thông thủ tục khai thác thiết bị DSC (Trang 37 - 66)

2.1 Các loại thông tin khẩn cấp, an toàn

Những thông tin đợc gọi là khẩn cấp và an toàn là những loại thông tin sau:

 Những thông báo hàng hải và những thông tin khẩn cấp

 Những thông tin an toàn hàng hải giữa tàu với tàu

 Những thông tin về thông báo hàng hành

 Thông tin phục vụ cho các hoạt động tìm kiếm và cứu trợ.

 Các bức điện khẩn cấp và an toàn khác

 Những thông tin liên quan đến hàng hải, sự di chuyển và những vấn đề cấn thiết khác của tàu, các bức điện thời tiết gửi do một cơ quan làm các dịch vụ thông báo khí tợng cung cấp.

2.2 Phát cuộc gọi khẩn cấp

Phát một cuộc gọi khẩn cấp đợc thực hiện qua hai bớc:

 Loan báo bức điện khẩn cấp

 Phát thông tin khẩn cấp

Loan báo đợc thực hiện bằng cách phát cuộc gọi khẩn cấp bằng DSC trên kênh gọi cấp cứu DSC (2187.5KHz/MF hoặc kênh 70/VHF). Thông tin khẩn cấp đ- ợc phát trên kênh thông tin cấp cứu (2182KHz/MF hoặc kênh 16/VHF). Cuộc gọi khẩn cấp DSC có thể đợc địa chỉ hóa tới tất cả các đại hoặc một đài định trớc. Tần số phát thông tin khẩn cấp sẽ đợc chỉ ra trong cuộc gọi khẩn cấp (loan báo khẩn cấp) bằng DSC.

a. Loan báo khẩn cấp:

 Điều hởng máy phát tới kênh/tần số gọi cấp cứu (2187.5KHz/MF hoặc kênh 70/VHF).

 Nhấn phím lựa chọn trên thiết bị DSC những thông tin sau:

+ Cuộc gọi tới tất cả các đài hoặc 9 số nhận dạng của một đài định trớc (định dạng cuộc gọi)

+ Mức u tiên cuộc gọi: khẩn cấp.

+ Tần số hoặc kênh mà thông tin khẩn cấp sẽ đợc phát.

+ Phơng thức thông tin tiếp theo mà thông tin khẩn cấp sẽ đợc chuyển (th- ờng là thoại).

Tất cả những thông tin trên phải tuân theo sự hớng dẫn của nhà sản xuất thiết bị DSC.

 Phát cuộc gọi khẩn cấp bằng DSC

b. Phát thông tin khẩn cấp:

 Điêù hởng máy phát tới tần số/ kênh đợc chỉ ra trong loan báo khẩn cấp.

 Phát thông tin khẩn cấp nh sau:

+ Tín hiệu khẩn cấp PANPAN (3 lần) + ALL STATIONS hoặc đài đợc gọi (3 lần) + This is (DE).

+ 9 số nhận dạng và hô hiệu hoặc nhận dạng khác của tàu + Nội dung của thông tin khẩn cấp

Tàu thu đợc loan báo khẩn cấp bằng DSC và bức điện khẩn cấp đợc điạ chỉ hóa tới tất cả các tàu sẽ không xác báo thu đợc cuộc gọi khẩn cấp DSC nhng sẽ điều chỉnh máy thu vô tuyến điện thoại tới tần số đợc chỉ ra trong cuộc gọi và lắng nghe thông tin khẩn cấp.

3. Trong trờng hợp an toàn

Phát một cuộc gọi an toàn đợc thực hiện qua 2 bớc:

 Loan báo cuộc gọi an toàn

 Phát thông tin an toàn

Loan báo bức điện an toàn đợc thực hiện bởi việc phát cuộc gọi an toàn trên kênh gọi cấp cứu DSC (2187.5KHz/MF hoặc kênh 70/VHF). Thông tin an toàn thông thờng đợc phát trên kênh thông tin cấp cứu và an toàn trong cùng một băng tần với tần số loan báo an toàn bằng DSC vừa phát đi. Ví dụ: 2182KHz/MF, kênh 16/VHF.

Cuộc gọi an toàn DSC có thể đợc địa chỉ hóa tới tất cả các tàu hoặc các tàu trong một vùng địa lý hoặc tới một đài riêng biệt. Tần số phát thông tin an toàn đợc chỉ ra trong loan báo an toàn.

3.1 Loan báo cuộc gọi an toàn:

 Điều hởng máy phát tới kênh gọi cấp cứu DSC (2187.5KHz/MF) hoặc kênh 70/VHF).

 Lựa chọn định dạng cuộc gọi thích hợp trên thiết bị DSC: Gọi tất cả các tàu, gọi theo vùng địa lý hoặc gọi một đài riêng.

 Nhấn phím lựa chọn trên thiết bị DSC những thông tin sau:

+ Địa chỉ của vùng địa lý hoặc 9 số nhận dạng của một đài định trớc + Mức u tiên của cuộc gọi : an toàn.

+ Tần số hoặc kênh mà thông tin an toàn sẽ đợc phát.

+ Phơng thức thông tin tiếp theo mà thông tin an toàn sẽ đợc gửi đi (thờng là thoại).

Tất cả những thông tin trên phải tuân theo sự hớng dẫn của nhà sản xuất thiết bị DSC

 Phát loan báo an toàn.

3.2 Phát thông tin an toàn:

 Điều hởng máy phát tới tần số hoặc kênh đợc chỉ ra trong loan báo an toàn.

Phát thông tin an toàn nh sau:

+ Tín hiệu an tòan SECURITE (3 lần) + ALL STATIONS hoặc đài đợc gọi (3 lần) + This is (DE)

+ 9 số nhận dạng và hô hiệu hoặc nhận dạng khác của tàu + Nội dung của thông tin an toàn

3.3 Thu cuộc gọi an toàn

Đài tàu thu đợc loan báo cuộc gọi an toàn mà bức điện an toàn đợc địa chỉ hóa tới tất cả các tàu sẽ không xác báo thu đợc loan báo cuộc gọi an toàn bằng DSC nhng sẽ điều hởng máy thu vô tuyến điện thoại tới tần số đợc chỉ ra trong loan báo an toàn và lắng nghe thông tin an toàn.

4. Quy định về thử thiết bị DSC trên tàu

Một đài tàu muốn phát các tín hiệu để thử hoặc để điều chỉnh máy thu mà việc phát đó sẽ gây can nhiễu tới tất cả các đài Duyên Hải lân cận thì đài tàu cần phải đợc sự chấp thuận của các đài Duyên Hải đó trớc khi phát các tín hiệu thử. Các tín hiệu này không đợc kéo dài quá 10 giây liên tục và nó phải kèm theo hô hiệu

hoặc số nhận dạng của đài phát thử. Trong trờng hợp thử các thiết bị thông tin thoại thì hô hiệu hoặc số nhận dạng của đài phát thử phải nói chậm và rõ ràng.

Tất cả các tín hiệu thử phải đợc phát ở mức công suất nhỏ nhất, thông thờng đựoc thực hiện trên các tần số dành cho các mục đích cấp cứu và an tòan. Một cuộc gọi thử đợc phát đi bởi đài tàu sẽ đợc xác báo bởi đài bờ và phải đợc chỉ rõ đây là cuộc gọi thử. Thông thờng cuộc gọi thử chỉ đợc thực hiện giữa hai đài có liên quan.

4.1.Thử hàng ngày:

Các chức năng chủ yếu của các thiết bị DSC phải đợc thử ít nhất 1 lần trong 1 ngày bằng việc dùng các chức năng thích hợp của thiết bị dành riêng cho việc thử đó mà không cần phải bức xạ tín hiệu thử ra ăng ten (sử dụng tải giả)

4.2.Thử hàng tuần :

Sự hoạt động của thiết bị DSC sẽ phải đợc thử ít nhất 1 lần trong 1 tuần bằng một cuộc gọi thử khi thiết bị DSC nằm trong vùng phủ sóng của 1 đài Duyên Hải. Nếu trong khỏang thời gian quá 1 tuần mà các thiết bị DSC vẫn nằm ngòai vùng phủ sóng của các đài Duyên Hải thì đài tàu sẽ tiến hành một cuộc gọi thử ngay ở cơ hội đầu tiên khi mà đài tàu nằm trong vùng phủ sóng của 1 đài Duyên Hải nào đó (chu trình gọi thử)

Trên dải MF tần số 2187.5KHz đợc sử dụng cho cuộc gọi thử. Nghiêm cấm phát thử trên kênh 70 VHF/ DSC một cuộc gọi thử tới đài bờ trên tần số 2187.5KHz đợc phát nh sau:

 Điều hởng máy phát tới tần số gọi cấp cứu và an tòan DSC 2187.5KHz

 Vào định dạng cuộc gọi thử : SAFETY

 Vào 9 số nhận dạng của đài bờ đợc gọi

 Sau khi kiểm tra chắc chắn rằng trên tần số đó không có cuộc gọi nào đang đợc tiến hành thì phát cuộc gọi thử bằng DSC.

 Đợi xác báo từ đài bờ. Phát thử trên dải HF là tơng tự nh ở dải MF

5. Một số điều kiện đặc biệt và thủ tục khai thác thông tin bằng thiết bị DSC trên dải HFthiết bị DSC trên dải HF thiết bị DSC trên dải HF

Phải có sự quan tâm xem xét thích đáng tới những điều kiện đặc biệt khi thực hiện khai thác thông tin trên dải HF.

5.1 Trong trờng hợp cấp cứu

a. Báo động cấp cứu từ tàu tới bờ

Những đặc điểm lan truyền của sóng vô tuyến dải HF đối với từng mùa và thời gian trong ngày phải đợc xem xét khi lựa chọn những băng tần HF cho việc phát báo động cấp cứu. Trong một số trờng hợp thì băng tần 8MHz (8414.5MHz) có thể là sự lựa chọn thích hợp nhất. Việc phát báo động cấp cứu bằng DSC trên những băng tần trong dải tần HF sẽ làm tăng xác suất thành công thu báo động cấp cứu của những đài bờ báo động cấp cứu có thể đợc phát trên một số băng tần trên dải HF trong hai cách khác nhau sau:

Cách 1: Hoặc bằng cách phát báo động cấp cứu bằng DSC trên một băng tần HF và đợi xác báo từ đài bờ. Nếu không thu đợc xác báo trong 3 phút thì sẽ phát lặp lại báo động cấp cứu trên một băng tần HF thích hợp khác.

Cách 2: Hoặc bằng cách phát báo động cấp cứu bằng DSC trên một số băng tần của dải HF mà không tạm ngừng hoặc chỉ tạm ngừng rất ngắn giữa các lần báo động mà không cần đợi xác báo giữa những báo động ấy. Nên thực hiện theo thủ tục ở cách 1, điều này sẽ tạo điều kiện dễ dàng cho việc lựa chọn băng tần HF thích hợp cho việc bắt đầu thông tin cấp cứu với đài bờ trên kênh thông tin cấp cứu thích hợp. Thông thờng báo động cấp cứu từ tàu đến tàu đợc thực hiện trên dải MF hoặc VHF.

Trong những trờng hợp đặc biệt, ví dụ nh trong vùng nhiệt đới báo động cấp cứu từ tàu đến tàu có thể đợc thực hiện trên dải HF.

b. Chuẩn bị trao đổi thông tin cấp cứu tiếp theo

Các tàu khi nhận đợc báo động cấp cứu từ tàu khác sẽ không xác báo báo động cấp cứu mà phải :

 Trực canh để chờ xác báo báo động cấp cứu từ bờ.

 Trong khi chờ xác báo báo động cấp cứu từ đài bờ thì chuẩn bị thu thông tin cấp cứu tiếp theo bằng cách điều chỉnh máy thu phát HF tới tần số thông tin cấp cứu cùng băng tần với tần số báo động cấp cứu vừa thu đợc và kiểm tra những trờng hợp sau :

+ Nếu phơng thức thoại đợc chỉ ra trong báo động cấp cứu thì máy thu HF đ- ợc điều chỉnh tới tần số thông tin cấp cứu thoại ở băng tần tơng ứng. Nếu phơng thức Telex đợc chỉ ra thì điều chỉnh máy thu HF tới tần số thông tin cấp cứu Telex ở dải tần tơng ứng. Các tàu có khả năng thực hiện đợc nh vậy nên trực canh thêm trên tần số thông tin cấp cứu thoại phù hợp.

+ Nếu nh ở cách 2 đợc lựa chọn cho việc phát báo động cấp cứu bằng DSC trên một số băng tần ở dải HF thì:

- Xem xét xem ở băng tần HF nào đài tàu thu đợc xác báo thành công nhất

- Nếu xác báo đợc thu trên nhiều băng HF thì bắt đầu phát thông tin cấp cứu trên một trong những băng tần đó nhng nếu không có phản hồi nào đợc thu từ đài bờ thì sau đó những băng tần khác sẽ đợc sử dụng lần lợt. Trong nhiều trờng hợp dải 8MHz(8414.5MHz) đợc xem là thíc hợp nhất.

 Nếu không thu đợc thông tin cấp cứu trong vòng 2 phút trên kênh HF thì điều chỉnh máy thu HF tơí kênh HF khác đợc xem là thích hợp nhất trong đièu kiện thực tế.

 Nếu không thu đợc xác báo báo động cấp cứu từ đài bờ trong vòng 3 phút và khong thấy trao đổi thông tin cấp cứu giữa đài bờ với tàu bị nạn thi :

+ Phát chuyển tiếp báo động cấp cứu bằng DSC.

+ Thông báo cho trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn RCC bằng phơng tiện thích hợp.

Những tần số thông tin cấp cứu trên dải HF (KHz) là:

Thoại 4125 6215 8291 12290 16420

Telex 4177.5 6268 8376.5 12520 16695

5.2 Trờng hợp khẩn cấp

a. Loan báo khẩn cấp

Đối với dải HF cần lựa chọn băng tần thích hợp nhất để phát loan báo khẩn cấp, xem xét đặc điểm truyền sóng của băng HF theo mùa và theo giờ trong ngày. Thông thờng trong một số trờng hợp băng 8MHz có thể là tốt nhất. Trong trờng hợp goị theo khu vực cần đa vào đặc điểm kỹ thuật của vùng địa lý đó. Sau khi phát loan báo mà không thu đợc xác báo từ đài bờ trong một vài phút thì phát lại loan báo khẩn cấp trên băng tần HF khác đợc xem là thích hợp nhất.

Loan báo khẩn cấp và thông tin khẩn cấp đợc điạ chỉ hóa tới tất cả các tàu trong vùng địa lý đợc định trớc có thể đợc lặp lại trên một số băng tần HF đợc xem là thích hợp trong tình trạng hiện thời.

Thủ tục thử thiết bị sử dụng cho cấp cứu và an toàn trên dải HF bằng cách phát cuộc gọi thử DSC trên cấp cứu HF DSC là tơng tự nh việc thử thiết bị trên tần soó cấp cứu HF DSC 2187.5KHz.

Đ5. Thủ tục khai thác cho đài bờ

Những thủ tục khai thác thông tin bằng DSC trên dải HF nói chung là tơng tự nh đối với những thủ tục khai thác thông tin bằng DSC trên dải MF, VHF. Cần xem xét đến những điều kiện đặc biệt khi khai thác thông tin trên dải HF

1. Trong trờng hợp cấp cứu

1.1 Thu báo động cấp cứu bằng DSC

Đài bờ thu đợc báo động cấp cứu bằng DSC phải chắc chắn rằng nó đợc chuyển tới trung tâm phối hợp cứu nạn RCC càng sớm càng tốt.

1.2 Xác báo thu đợc báo động cấp cứu bằng DSC

Xác báo thu đợc báo động bằng DSC chỉ đợc thực hiện bởi đài bờ và đợc thực hiện bằng nhân công. Xác báo sẽ đợc phát trên tần số báo động cấp cứu vừa thu đợc.

Xác báo báo động bằng cấp cứu bằng DSC đợc phát trên dải MF hoặc HF có thể đợc bắt đầu với thời gian trễ ít nhất 1 phút sau khi nhận đợc báo động cấp cứu từ tàu và không lâu hơn 2,75 phút. Điều này cho phép tất cả các báo động trên một tần số hay nhiều tần số đợc hòan thành và cho phép thời gian thích đáng để đài bờ xác báo. Xác báo trên dải VHF phải đợc phát càng sớm ngay khi có thể.

Xác báo báo động cấp cứu bằng DSC đợc phát nh sau:

 Điều hởng máy phát tới tần số mà báo động cấp cứu vừa thu đợc.

 Theo sự chỉ dẫn của nhà sản xuất thiết bị DSC nhấn phím lựa chọn trên bàn phím thiết bị DSC những thông tin sau:

+ Xác báo báo động cấp cứu (định dạng cuộc gọi) + 9 số nhận dạng của tàu bị nạn

+ Tính chất bị nạn

+ Thông tin phối hợp cấp cứu + Thời gian (UTC) bị nạn

 Chú ý: Một vài hoặc tất cả những thông tin trên có thể đợc đa vào một cách tự động bằng những thiết bị cụ thể.

 Phát xác báo

 Chuẩn bị việc trao đổi thông tin tiếp theo bằng cách đặt trực canh trên máy vô tuyến điện thoại. Và nếu ở tín hiệu về chế độ thông tin tiếp theo trong báo động cấp cứu vừa thu đợc chỉ ra là điện báo (cũng nh là NBDP) nếu đài bờ phù hợp với NBDP. Trong cả hai trờng hợp tần số thông tin thoại và NBDP phải nằm trong cùng một băng tần với tần số báo động cấp cứu vừa thu đợc. Ví dụ: 2182 KHz/MF -thoại, 2174.5KHz/MF-NBDP, kênh 16/VHF-thoại.

1.3 Phát chuyển tiếp báo động cấp cứu bằng DSC

Đài bờ sẽ bắt đầu phát chuyển tiếp báo động bằng DSC trong một số trờng hợp sau:

 Khi thiết bị di động (tàu hoặc máy bay) trong tình trạng cấp cứu đó có báo động cấp cứu tới đài bờ.

 Khi ngời có trách nhiệm trên đài bờ xem xét thấy rằng thấy sự giúp đỡ bên ngòai là cần thiết (đài bờ phối hợp họat động chặt chẽ với một RCC thích hợp).

Trong những trờng hợp đợc đề cập ở trên, đài bờ sẽ phát chuyển tiếp báo động cấp cứu từ bờ đến tàu và đợc địa chỉ hóa tới mọi tàu (nếu thấy thích hợp), tới một nhóm tàu, tới một vùng địa lý hoặc tới một tàu định trớc cuộc gọi chuyển tiếp báo động cấp cứu sẽ bao gồm nhận dạng của tàu bị nạn, vị trí bị nạn và những thông tin khác mà có thể trợ giúp cho việc cứu nạn.

Phát cuộc gọi chuyển tiếp báo động cấp cứu nh sau:

 Điều hởng máy phát tới tần số/kênh gọi cấp cứu DSC (2187.5KHz/MF hoặc kênh 70/VHF)

Một phần của tài liệu Luận văn viễn thông thủ tục khai thác thiết bị DSC (Trang 37 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w