Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
z
X^]W
LUẬN VĂNTỐTNGHIỆP
Thủ tụchảiquanởcảngbiểncủa
Mỹ đốivớithựcphẩmnhập khẩu
Khóa luậntốtnghiệp
Vũ Thị ánh Hồng - Pháp 2 - K38E
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
^]^]
THỦ TỤCHẢIQUANỞCẢNGBIỂNCỦAMỸĐỐIVỚI
THỰC PHẨMNHẬP KHẨU
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Hoàng Ngọc Thiết
Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Ánh Hồng
Lớp : P2 - K38E- KTNT
HÀ NỘI 2003
Khóa luậntốtnghiệp
Vũ Thị ánh Hồng - Pháp 2 - K38E
MỤC LỤC
DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ HẢIQUAN VÀ THỰCPHẨMỞMỸ 1
1.1. HảiquanMỹ 1
1.1.1. Lịch sử hảiquanMỹ 1
1.1.2. Tổ chức hảiquanMỹ 3
1.1.3. Nhiệm vụ hảiquanMỹ 11
1.2. ThựcphẩmởMỹ 12
1.2.1. Những văn bản luật chủ yếu liên quan đến thựcphẩmởMỹ 13
1.2.2. Những tổ chức có chức năng quản lý an toàn thựcphẩmởMỹ 19
1.2.3. Tình hình nhập khẩu thựcphẩmcủaMỹ 26
CHƯƠNG 2 THỦ TỤCHẢIQUANỞCẢNGBIỂNCỦAMỸĐỐIVỚITHỰC
PHẨM NHẬP KHẨU 32
2.1. Khai báo hảiquanđốivới hàng thựcphẩmnhập khẩu 32
2.1.1. Quyền được làm thủ tụcnhập khẩu vớihảiquan 32
2.1.2. Địa điểm khai báo 34
2.1.3. Thời gian khai báo 35
2.1.4. Nhân viên và cơ quanhảiquanởcảng 35
2.1.5. Bộ hồ sơ khai báo hàng thựcphẩmnhập khẩu 36
2.2. Kiểm tra hàng thựcphẩmnhập khẩu và chứng từ nhập khẩu.47
2.2.1. Nội dung kiểm tra 48
2.2.3. Hình thức kiểm tra 58
2.3. Tính và thu thuế hàng thựcphẩmnhập khẩu 59
2.3.1. Phân loại hàng thựcphẩmnhập khẩu 63
2.3.2. Trị giá tính thuế của hàng thựcphẩmnhập khẩu 67
2.3.3. Thông báo thuế và thu thuế 72
2.3.4. Miễn thuế, hoàn thuế 74
2.3.5. Phí hảiquan 75
2.4. Thông quan hàng thựcphẩmnhập khẩu 75
2.4.1. Điều kiện thông quan 75
2.4.2. Cách thức thông quan hàng thựcphẩmnhập khẩu 76
2.5. Thanh tra đánh giá sự chấp hành các quy định của nhà nhập
khẩu 77
2.5.1. Nội dung thanh tra 77
2.5.2. Quy trình thanh tra 77
Khóa luậntốtnghiệp
Vũ Thị ánh Hồng - Pháp 2 - K38E
CHƯƠNG 3 NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý VỀ THỦ TỤCHẢIQUANCỦAMỸ KHI
XUẤT KHẨU HÀNG THỰCPHẨM VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG
NÀY 79
3.1. Tình hình xuất khẩu thựcphẩmcủa Việt Nam sang Mỹ 79
3.1.1. Tình hình xuất khẩu thựcphẩmcủa Việt Nam sang Mỹ 79
3.1.2. Những khó khăn của Việt Nam khi tiến hành xuất khẩu hàng
thực phẩm sang Mỹ 82
3.2. Những điểm cần lưu ý các doanh nghiệp Việt Nam về thủ tụchải
quan củaMỹđốivớinhập khẩu hàng thựcphẩm 89
3.2.1. Chuẩn bị lô hàng thựcphẩm 90
3.2.2. Chuẩn bị bộ hồ sơ về hàng thựcphẩm 95
3.2.3. Chú ý về việc thuê tàu chở hàng thựcphẩm 100
3.2.4. Thuê môi giới hảiquan 101
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Khóa luậntốtnghiệp
Vũ Thị ánh Hồng - Pháp 2 - K38E
DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
CBP Tổng cục hảiquan và bảo vệ biên giới
USC Bộ luật nước Mỹ
CFR Luật về các quy định liên bang
FDA Cục quản lý thựcphẩm và dược phẩm
FSIS Cơ quan kiểm tra và an toàn thựcphẩm
Khóa luậntốtnghiệp
Vũ Thị ánh Hồng - Pháp 2 - K38E
LỜI MỞ ĐẦU
Mỹ được đánh giá là thị trường đầy tiềm năng và hết sức hấp dẫn đốivới
hầu hết các nhà xuất khẩu ở các nước trên thế giới. Với số dân trên 270 triệu
người, GDP trung bình mỗi năm gần 8000 tỷ USD, nhu cầu về hàng hoá nhập
khẩu vô cùng đa dạng, đủ mọi chủng loại, cấp độ, thị trường Mỹ
đã đóng góp
không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trong đó có cả những
nền kinh tế lớn như Nhật Bản, Hàn Quốc và những nước đang phát triển ở
Châu Á, Châu Phi, Mỹ la tinh…Đó là một thực tế đã được thừa nhận, là kinh
nghiệm đã được chứng minh. Việt Nam đã và đang từng bước đi theo con
đường ấy với những thế mạ
nh và tinh thần riêng có của đất nước. Hiệp định
thương mại Việt Mỹ được ký kết và có hiệu lực từ 10/12/2001 đã đẩy mạnh
hơn nữa quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, là nhân tố chủ yếu
đưa Mỹ trở thành nhà nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam, vượt trên cả những
thị trường truyền thống như EU, Nhật Bản vớ
i tổng giá trị nhập khẩu 8 tháng
đầu năm 2003 đạt 3,195 tỷ USD (Bộ thương mại Việt Nam, số liệu xuất nhập
khẩu 8 tháng đầu năm 2003). Trong số những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu
sang Mỹ, thựcphẩm đóng một vai trò quan trọng đáng kể, chiếm tỷ trọng khá
cao về số lượng các mặt hàng xuất khẩu cũng như về kim ngạch trong tổng
kim ngạch xu
ất khẩu chung sang Mỹ và một số mặt hàng như thủy sản, hạt
điều được coi là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hướng tới thị
trường Mỹ. Trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai, khi cơ cấu hàng xuất
khẩu của Việt Nam thay đổi theo xu hướng chung là nâng cao tỷ trọng thành
phẩm công nghiệp, giảm tỷ trọng nguyên liệu thô sơ chế trong cơ cấu m
ặt
hàng xuất khẩu, thì mặt hàng thựcphẩmcủa Việt Nam xuất sang Mỹ không vì
thế mà giảm đi, ngược lại sẽ tiếp tục tăng và có những thay đổi về chất.
Tuy nhiên, đúng như nhận xét, thị trường Mỹ, cửa mở rộng nhưng không
dễ vào sâu. Rào cản đầu tiên đốivới hàng Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ chính
là thủ tụchải quan. Thủ tụchảiquan c
ủa Mỹ được coi là chặt chẽ, gắt gao và
phức tạp trong mọi khâu, mọi quy trình từ khai báo hải quan, kiểm tra chứng
từ, hàng hoá nhập khẩu cho đến khâu thông quan và kiểm tra sau thông quan.
Khóa luậntốtnghiệp
Vũ Thị ánh Hồng - Pháp 2 - K38E
Đối với hàng thực phẩm, thủ tục này lại càngđòi hỏi cao hơn, chặt chẽ hơn,
liên quan đến nhiều cơ quan khác nhau củaMỹ không riêng gì hải quan, để
đảm bảo nguồn cung cấp thựcphẩm an toàn nhất cho người dân, cho động
thực vật và cho môi trường Mỹ. Tìm hiểu thủ tụchảiquancủaMỹđốivới
hàng thựcphẩmnhập khẩu là rất cần thiết, góp phần quan tr
ọng vào việc đẩy
mạnh xuất khẩu hàng thựcphẩm Việt Nam vào thị trường Mỹ từ đó mà xây
dựng, mở rộng thị phần và củng cố thương hiệu hàng Việt Nam trên đất Mỹ,
làm cho kim ngạch xuất khẩu nói chung của đất nước tăng lên nhanh chóng.
Với những suy nghĩ như trên, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài“Thủtụchải
quan ởcảngbiển củ
a Mỹđốivớithựcphẩmnhậpkhẩu” để làm khoá luận
tốt nghiệp và hy vọng rằng khoá luận sẽ phần nào có ích cho các doanh
nghiệp xuất khẩu hàng thựcphẩm sang Mỹ trong việc nghiên cứu tìm hiểu thị
trường này.
Khoá luận được kết cấu thành ba chương như sau:
Chương 1: Một số vấn đề tổng quan về hảiquan và thựcphẩmở Mỹ.
Chương 2: Thủ
tụchảiquanởcảngbiểncủaMỹđốivớithựcphẩm
nhập khẩu.
Chương 3: Những điểm cần lưu ý về thủ tụchảiquancủaMỹ khi xuất
khẩu hàng thựcphẩm Việt Nam sang thị trường này.
Do điều kiện thời gian nghiên cứu chưa nhiều, và khả năng có hạn nên
khoá luận, tuy được thực hiện hết sứ
c nghiêm túc và công phu, nhưng chắc
chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót khiếm khuyết, người viết kính mong
nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo và của các
độc giả.
Cuối cùng, tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Hoàng Ngọc
Thiết đã trực tiếp giúp đỡ và hướng dẫn tận tình cho tôi hoàn thành khoá luận
tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm chăm sóc và giúp đỡ
của b
ạn bè, gia đình trong suốt quá trình làm khoá luận.
Khóa luậntốtnghiệp
Vũ Thị ánh Hồng - Pháp 2 - K38E
1
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ HẢIQUAN VÀ
THỰC PHẨMỞMỸ
1.1. HẢIQUANMỸ
1.1.1. Lịch sử hảiquanMỹ
Sau khi tuyên bố độc lập vào năm 1776, nước Mỹ non trẻ lâm vào tình
trạng hết sức khó khăn, nợ nước ngoài chồng chất, các công ty, xí nghiệpMỹ
đang bên bờ vực phá sản. Đáp ứng cho nhu cầu cấp thiết về thu nhập, kỳ họp
quốc hội Mỹ lần thứ nhất được tổ chức, tổng thống Geogre Washington phê
chuẩn Luật thuế quan vào ngày 4 tháng 7 n
ăm 1789, luật này quy định việc
thu thuế những hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ. Luật thuế quan ngày 4 tháng 7
năm 1789 được giới truyền thông thời kỳ đó coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ
hai của nước Mỹ. Chỉ bốn tuần sau đó, vào ngày 31 tháng 7 năm 1789, bộ luật
thứ năm do quốc hội Mỹ ban hành đã thành lập nên tổng cục HảiquanMỹ và
những cảngnhập khẩu hàng hoá thuộc trách nhi
ệm quản lý củahải quan. Nhờ
vào vị trí địa lý của mình, nước Mỹ có đến hàng trăm cảng lớn nhỏ. Giao
thương sầm uất, nhộn nhịp ở những cảngbiển đã có từ rất lâu trước đó. Do
vậy mà ngay từ khi mới thành lập, chính quyền Mỹ đã ý thức được vai trò
quan trọng củahải quan. HảiquanMỹ ra đời đã đem đến cho quốc gia này
nh
ững lợi ích to lớn.
Trong gần 125 năm sau đó, HảiquanMỹ là nguồn cung cấp gần như
toàn bộ ngân sách của cả bộ máy chính quyền Mỹ. HảiquanMỹ chi trả cho
việc xây dựng cơ sở hạ tầng ban đầu và góp phần quan trọng gây dựng sự lớn
mạnh từ rất sớm của nước Mỹ. Nhờ những khoản thuế mà hảiquan thu về,
nước Mỹ
đã mua được cả những vùng lãnh thổ như Lousiana, Oregon, Florida
và Alaska, xây dựng nên tuyến đường sắt xuyên lục địa kéo dài từ đông sang
tây, con đường quốc gia từ Cumberland, qua Maryland đến Weeling và sang
tận phía đông Virginia, những ngọn hải đăng quốc gia, học viện quân sự và
hải quân Mỹ…Danh sách những công trình do hảiquan xây dựng vẫn còn
Khóa luậntốtnghiệp
Vũ Thị ánh Hồng - Pháp 2 - K38E
2
đang được nối dài không chỉ dừng lại ở đó. Cho đến năm 1835, chỉ riêng
những khoản thu nhập do hảiquanMỹ đem lại đã đủ trang trải hết nợ nần cho
nước Mỹ. Bên bờ vực của tình trạng vỡ nợ, nước Mỹ đi lên và ngày càng phát
triển với những đóng góp to lớn của ngành hải quan.
Ngày nay, HảiquanMỹvẫn còn tiếp tục lớn m
ạnh và trở thành nguồn
cung cấp ngân sách chủ yếu cho chính quyền liên bang.
Năm 2003, tổng cục hảiquanMỹ hợp nhất với cơ quan tuần tra biên
giới, cơ quan di trú và quốc tịch Mỹ và cơ quan phụ trách về nông nghiệp và
kiểm dịch, cách ly thuộc Bộ Nông nghiệpMỹ để hình thành nên Tổng cục hải
quan và bảo vệ biên giới (Customs and Border Protection (CBP)). Hơn 30
năm qua, rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra việc cầ
n thiết phải hợp nhất các cơ
quan này. Đó là một thay đổi có ý nghĩa quan trọng để cải thiện cách quản lý
những vấn đề về biên giới hiện nay của nước Mỹ.
Ngày 1 tháng 3 năm 2003 Tổng cục hảiquan và bảo vệ biên giới (CBP)
đã chính thức trở thành một cơ quancủa Bộ An ninh quốc nội Mỹ
(Department of Homeland Security). Một quan chức Mỹ đã nhận định rằng:
vớ
i sự ra đờicủa CBP “chúng ta đang phối hợp được tất cả những kỹ năng và
nguồn lực của chúng ta để đảm bảo rằng chúng ta sẽ quản lý biên giới hiệu
quả hơn nhiều so với trước đây khi mà trách nhiệm quản lý biên giới bị chia
về nhiều cơ quan trực thuộc các bộ khác nhau”. Lần đầu tiên trong lịch sử
Hoa Kỳ con người cũng như hàng hoá khi tới Hoa K
ỳ sẽ được chào đón bởi
một tổ chức biên giới duy nhất, với mục tiêu thống nhất là tạo thuận lợi cho
quá trình thương mại và du lịch hợp pháp giữa Mỹvới các quốc gia khác bằng
mọi nguồn lực hiện có củaMỹ để bảo vệ và giúp nước này chống lại những
thế lực thù địch. Trong những tháng tới đây, trách nhiệm của những cơ
quan
tiền nhiệm nói trên sẽ được CBP đảm nhận, tàiliệu về CBP cũng sẽ được ban
hành. Như vậy với Tổng cục hảiquan và bảo vệ biên giới (CBP), những chức
năng nhiệm vụ chính của Tổng cục hảiquanMỹ trước đây sẽ được tăng
Khóa luậntốtnghiệp
Vũ Thị ánh Hồng - Pháp 2 - K38E
3
cường hơn nữa, đảm bảo một sự quản lý toàn diện, kỹ lưỡng những vấn đề về
biên giới của đất nước.
1.1.2. Tổ chức hảiquanMỹ
Tổng cục hảiquan và bảo vệ biên giới (CBP) trực thuộc Bộ An ninh
quốc nội Mỹ có cơ cấu tổ chức tương tự như Tổng cục hảiquan trực thuộc Bộ
Tài chính trước đây. CBP có khoảng 40 000 người làm việc. Lãnh thổ hoạt
động của CBP bao gồm 50 tiểu bang, quận Columbia và Puerto Rico. CBP có
trụ sở chính đặt tại Washington D.C. Tổng cục trưởng là người đứng đầu CBP
do tổng thống chỉ định. Dưới tổng cục trưởng là phó tổng cục trưởng. Giúp
việc cho tổng cục trưởng là một bộ máy bao gồm nhiều cơ quan khác nhau.
Sơ đồ sau đây sẽ mô tả cơ
cấu tổ chức lãnh đạo hảiquan toàn liên bang.
Cơ quanquản lý
các hoạt động
chuyên môn
Cơ quan tuần tra
biên giới
Vụ quan hệ quốc tế
Cơ quanquản lý các
quy định, quy chế
Cơ quanquản lý
hoạt động thương
mại chiến lược
Cơ quan đào tạo và
phát triển
Cơ quantài chính
Cơ quanquản lý
nguồn nhân lực
Cơ quan thông tin
và công nghệ
Cơ quan tình báo
Tổng cục trưởng
Phó tổng cục trưởng
Cơ quanquản lý việc
chuyển đổi
Vụ quan hệ thương mại
Cơ quan nội vụ
Hội đồng cố vấn
Vụ quan hệ công chúng
Cơ quan phụ trách các
vấn đề liên quan tới quốc
h
ộ
i
Vụ chính sách và
kế hoạch
Cơ quan phụ trách vấn đề
cơ hội việc làm công bằng
[...]... tra thựcphẩm Mỹ, qua việc khai báo trước khi cho thựcphẩm lưu thông trên thị trường của các doanh nghiệp, qua việc lấy mẫu một thựcphẩm bất kì đang lưu thông trên thị trường để kiểm tra…Và điều mà các doanh nghiệp xuất khẩu thựcphẩm sang Mỹ phải quan tâm đó là những tiêu chuẩn về thựcphẩm an toàn được áp dụng đốivới những thựcphẩm sản xuất tạiMỹ như thế nào thì cũng áp dụng đốivớithựcphẩm nhập. .. cục hảiquan và bảo vệ biên giới (Customs and Border Protection (CBP)) - Các thựcphẩm chịu trách nhiệm quản lý: tất cả thựcphẩmnhập khẩu - Vai trò đốivới an toàn thựcphẩm Vũ Thị ánh Hồng - Pháp 2 - K38E 24 Khóa luận tốtnghiệp Phối hợp làm việc với những cơ quan liên bang có liên quan đến thựcphẩm để đảm bảo tất cả những thựcphẩm ra hay vào nước Mỹ đều phải tuân theo những luật, quy định của Mỹ. .. trong nước và một số thựcphẩmnhập khẩu - Vai trò đốivới an toàn thựcphẩm Cùng với trường đại học, cao đẳng ởMỹ phát triển chương trình nghiên cứu, giáo dục liên quan đến thựcphẩm an toàn cho nông dân và những người tiêu dùng Mỹ * Thư viện nông nghiệp quốc gia/Trung tâm thông tin giáo dục thựcphẩm mang mầm bệnh của Bộ Nông nghiệp và Cục quản lý thựcphẩm và dược phẩm - Các thựcphẩm chịu trách nhiệm... Nông nghiệpMỹ năm 2002, kể từ năm 1980, đóng góp củathựcphẩmnhập khẩu trong tổng tiêu dùng thựcphẩmMỹ tăng từ 8% lên 11% và ổn định ở mức này Trong vòng 5 năm gần đây (1998-2002) trung bình mỗi năm Mỹnhập khẩu khoảng 45 tỷ USD Kim ngạch nhập khẩu thựcphẩmcủaMỹ tương đối ổn định, và tăng đều qua các năm Điều này thể hiện rõ nét qua bảng số liệu sau: Bảng 1: Kim ngạch nhập khẩu thựcphẩmcủa Mỹ. .. khẩu thựcphẩm sang Mỹ có thể dự đoán được nhu cầu về thựcphẩmcủa thị trường này để có kế hoạch xuất khẩu thựcphẩm sang Mỹ sao cho phù hợp Tuy nhiên, nếu căn cứ vào kim ngạch nhập khẩu thựcphẩm thì có thể thấy rằng thị trường thựcphẩm nói chung củaMỹ ít có khả năng mở rộng trong thời gian tới, do vậy mà những nước xuất khẩu thực Vũ Thị ánh Hồng - Pháp 2 - K38E 26 Khóa luận tốtnghiệp phẩm sang Mỹ. .. phẩm không phải là mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Mỹ, tốc độ tăng của kim ngạch nhập khẩu thựcphẩm thấp nhưng ổn định Tuy nhiên, với con số 45 tỷ USD nhập khẩu thựcphẩm trung bình hàng năm thì đây quả là thị trường rộng lớn, cần phải được khai thác đốivới các nước đang phát triển như Việt Nam 1.2.3.2 Cơ cấu mặt hàng thựcphẩmnhập khẩu vào Mỹ Những mặt hàng thựcphẩmnhập khẩu chủ yếu vào Mỹ gồm những... hảiquan Dưới các trung tâm quản lý hảiquan là các cơ quanhảiquancửa khẩu (tại các cảng biển, sân bay, bưu điện quốc tế) Đứng đầu là mỗi cơ quan hảiquan cửa khẩu là một giám đốc Các cơ quan này chịu trách nhiệm thực hiện các tác nghiệp cụ thể đốivới các chuyến hàng xuất nhập khẩu Do vậy đây chính là các cơ quan được cộng đồng doanh nghiệpquan tâm nhiều hơn cả Ngoài ra để quản lý chính sách hải. .. trung thực liên quan tới thựcphẩm bao gồm cả việc quảng cáo, giới thiệu thựcphẩm không đúng vớithực tế, lừa dối 1.2.2.9 Chính quyền địa phương và các bang - Các thựcphẩm chịu trách nhiệm quản lý: tất cả thựcphẩm trong thẩm quyền quản lý - Vai trò đốivới an toàn thựcphẩm Phối hợp với Cục quản lý thựcphẩm và dược phẩm (FDA) và những cơ quan liên bang khác trong việc áp dụng tiêu chuẩn an toàn thực. .. khẩu thựcphẩmcủaMỹ 1.2.3.1 Tình hình chung về nhập khẩu thựcphẩmcủaMỹ Có số dân đông trên 270 triệu người, lại là quốc gia đa sắc tộc, nhu cầu của người tiêu dùng Mỹđốivớithựcphẩm cũng như đốivới các mặt hàng khác rất đa dạng về chủng loại và chất lượng, từ loại mang tính phổ thông đến loại cao cấp Cũng chính vì lý do này mà Mỹ là nước nhập khẩu thựcphẩm nhiều nhất thế giới Theo kết quả của. .. dung ghi nhãn thựcphẩm Vũ Thị ánh Hồng - Pháp 2 - K38E 17 Khóa luận tốtnghiệp Với Luật bao bì và nhãn hiệu trung thực, việc kiểm soát tính an toàn, lành mạnh củathựcphẩmởMỹ không chỉ là trách nhiệm của những cơ quan có thẩm quyền mà còn là trách nhiệm của mỗi người dân Vấn đề quan trọng là phải đảm bảo tính trung thực trong ghi nhãn, bao bì của các doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ thựcphẩm 1.2.1.4 . thực phẩm của Mỹ 26
CHƯƠNG 2 THỦ TỤC HẢI QUAN Ở CẢNG BIỂN CỦA MỸ ĐỐI VỚI THỰC
PHẨM NHẬP KHẨU 32
2.1. Khai báo hải quan đối với hàng thực phẩm nhập khẩu. về hải quan và thực phẩm ở Mỹ.
Chương 2: Thủ
tục hải quan ở cảng biển của Mỹ đối với thực phẩm
nhập khẩu.
Chương 3: Những điểm cần lưu ý về thủ tục hải