Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
482,39 KB
Nội dung
Luậnvăntốtnghiệp: "Hoàn thiệntổchứchoạtđộngmarketingcủaCôngtylắpmáyvàxâydựngsố 10" Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Thi - K35 - C5 Trường Đại học Thương mại 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh nền kinh tế với xu hướng hội nhập và phát triển, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật vàcông nghệ chúng ta thường thấy đối với mỗi thị trường ngành hàng đều có những tiềm năng để phát triển và mở rộng. Xuất phát từ yêu cầu, tăng cường khai thác khách hàng tiềm năng thúc đẩy hoạtđộng kinh doanh, tạo lập khả nă ng che phủ thị trường. Côngtylắpmáyvàxâydựngsố 10 đã trở thành nguồn cung ứng tương đối lớn phục vụ cho ngành xâylắp nhằm phát triển cơ sở hạ tầng cho đất nước. Đây là một xu hướng tất yếu trong tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam và chủ trương của Đảng và Nhà nước. Côngtylắpmáyvàxâydựngsố 10 là doanh nghiệp nhà nước thuộc Tổng côngtylắpmáy Việt Nam. Kể từ khi thành lập đến nay côngty đã hoạch định, phát triển đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh trong trình độ cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng tối ưu với tình thế và xu thế phát triển của cơ sở hạ tầng nói riêng và ngành kinh tế nói chung. Qua việc nghiên cứu và phân tích em nhận thấy rằng bên cạnh những thành côngto lớn mà côngty đã đạt được còn tồn tại một số hạn chế nhất định: Việc tổchức quản lý hoạtđộng sản xuất kinh doanh chưa thực sự theo định hướng vàkhách hàng. Từ nhận thức trên em chọn đề tài "Hoàn thiệntổchứchoạtđộngmarketingcủaCôngtylắpmáyvàxâydựngsố 10". Đề tài được nghiên cứu với mục đích: 1. Xác lập khái niệm, trình bày chi tiết các đặc trưng của loại hình kinh doanh chuyên ngành xây lắp, trong cấu trúc mạng và thiết lập h ệ thống tiền đề cơ sở lý luậncủa loại hình kinh doanh này nhằm khẳng định vai trò vị thế củacôngty đối với toàn ngành trong điều kiện kinh doanh hiện nay ở Việt Nam. Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Thi - K35 - C5 Trường Đại học Thương mại 2 2. Phân tích tổchứchoạtđộng marketing, chỉ ra ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu lực hoạtđộngmarketing trong kinh doanh củaCôngtylắpmáyvàxâydựngsố 10. 3. Trên cơ sở phân tích xu thế vậnđộngvà phát triển cả về cơ cấu, số lượng và chất lượng vận hành củacông ty. Em tập trung kiến nghị những giải pháp đồng bộ nhằm hoàn thiệ n tổchứchoạtđộngmarketing cho Côngtylắpmáyvàxâydựngsố 10 trong thời gian tới, cũng như kiến nghị một sốvấn đề quan trọng liên quan đến cơ chế, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với hoạtđộng sản xuất kinh doanh thương mại nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển vàvậndụng hiệu quả hơn hoạtđộngmarketingcủacông ty. Giới h ạn phạm vi nghiên cứu đề tài: Mặc dù Côngtylắpmáyvàxâydựngsố 10 tiến hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh với qui mô trải rộng khắp cả nước nhưng do giới hạn về thời gian nghiên cứu và năng lực thực tế của sinh viên nghiên cứu nên các lý luận về côngtyvà các hoạtđộngmarketingcủa loại hình được đề cập đến giới hạn dưới góc độ của bộ môn marketing thương m ại. Phương hướng nghiên cứu của đề tài: trên cơ sở những quan điểm định hướng đổi mới về vận hành sản xuất kinh doanh của Đảng và Nhà nước quan điểm phát triển đa dạng hoá các loại hình doanh nghiệp hoạtđộng sản xuất kinh doanh và với phương pháp tiếp cận hệ thống lôgic, lịch sử biện chứng em lựa chọn thích ứng với các phương pháp nghiên cứ u cụ thể gồm: - Phương pháp phân tích tổng hợp vàso sánh; - Phương pháp mô hình hoá, sơ đồ hoá; - Phương pháp phân tích thống kê; Do giới hạn về nội dungvà phương pháp nghiên cứu của đề tài em chia kết cấu đề tài theo 3 chương: Chương I: Cơ sở hoàn thiệntổchứchoạtđộngmarketingcủacôngty kinh doanh Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Thi - K35 - C5 Trường Đại học Thương mại 3 Chương II: Thực trạng tổchứchoạtđộngmarketingcủaCôngtyLắpmáyvàxâydựngsố 10 Chương III: Một số đề xuất hoàn thiệntổchứcmarketingcủaCôngtyLắpmáyvàxâydựngsố 10 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Thi - K35 - C5 Trường Đại học Thương mại 4 CHƯƠNG I CƠ SỞ HOÀN THIỆNTỔCHỨCHOẠTĐỘNGMARKETINGCỦACÔNGTY KINH DOANH 1. VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA CÁC HOẠTĐỘNGMARKETING TRONG CÔNGTY KINH DOANH 1.1. Vai trò Côngty kinh doanh là một bộ phận cấu thành của một nền kinh tế, nó ra đời do quá trình phân công lao động xã hội do vậy côngty kinh doanh giữ vai trò nhất định trong nền kinh tế quốc dân. Với vị trí là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùngvà giữa sản xuất với sản xuất côngty kinh doanh có những vai trò sau: * Phục vụ nhu cầu tiêu dùng: Côngty kinh doanh thông qua các hoạtđộng thương mại và dịch vụ thương mại cung cấp cho xã hội lượng hàng hoá đáp ứ ng nhu cầu, địa điểm, thời gian. Côngty kinh doanh hoàn thiện những sản phẩm của các côngty sản xuất thành những sản phẩm mới, làm cho hàng hoá được đưa từ nơi thừa đến nơi thiếu, làm cho nhu cầu người tiêu dùng luôn luôn được thoả mãn. * Kích thích sản xuất phát triển: Côngty kinh doanh mua các sản phẩm củacôngty sản xuất tạo điều kiện cho sản xuất, thu hồi vốn nhanh, tập trung vốn, nhân lực cho s ản xuất của mình. Côngty kinh doanh còn cung cấp các dịch vụ đầu vào cho sản xuất để thúc đẩy sản xuất phát triển. * Côngty kinh doanh phản hồi những nhu cầu nảy sinh trên thị trường làm cho sản xuất có thể nhanh chóng đáp ứng nhu cầu mới phát triển thị trường mới. * Thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật vàcông nghệ: Côngty kinh doanh làm cho nhu cầu tiêu dùng bị kích thích dẫn đến xuất hiện các nhu Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Thi - K35 - C5 Trường Đại học Thương mại 5 cầu mới đòi hỏi sản xuất phải đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng như công nghệ mới vào sản xuất sản phẩm. * Côngty kinh doanh cũng làm cho sự du nhập khoa học kỹ thuật vàcông nghệ vào sản xuất một cách dễ dàng thông qua con đường xuất nhập khẩu. * Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế: Buôn bán thường làm cho khoảng cách về không gian được thu hẹ p. Côngty kinh doanh sẽ thực hiện các hoạtđộng buôn bán đã làm cho hàng hoá xuất nhập khẩu từ nước ngoài về trong nước một cách đơn giản, từ đó tạo mối quan hệ kinh tế quốc tế có lợi cho cả hai ben. * Tạo tích luỹ: Cũng như các loại hình doanh nghiệp khác côngty kinh doanh cũng đầu tư vốn, nhân lực để thực hiện kinh doanh để hưởng lợi nhuận. 1.2. Vị trí của các hoạt độ ng marketing Vị trí củacôngty kinh doanh đối với nền kinh tế quốc dân là vô cùng quan trọng. Nó giúp cho người tiêu dùngvà nhà sản xuất giảm được chi phí, thời gian, được thoả mãn các nhu cầu. Với vị trí là cầu nối giữa người tiêu dùngvà nhà sản xuất hoạtđộngcủacôngty kinh doanh càng phát triển sẽ giúp cho sự vậnđộng hàng hoá của toàn nền kinh tế quốc dân càng thêm sôi động. 2. PHÂN ĐỊNH NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦATỔCHỨCHOẠTĐỘNGMARKETINGCỦACÔNGTY KINH DOANH 2.1. Nghiên cứu và phát triển marketingcủacôngty kinh doanh Quá trình này bao gồm một hệ thống các phương pháp, phương tiện, quy trình hoạch định, triển khai, thu thập, truyền dẫn, xử lý, phân tích và báo cáo kết quả với hệ thông thông tin thị trường chuẩn xác, làm cơ sở điều hành hoạtđộng kinh doanh củacôngty hữu hiệu hơn. Với đặc điểm và đặc trưng trong xu thế vậnđộngvà phát triển thị trường hàng hoá, các quá trình nghiên Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Thi - K35 - C5 Trường Đại học Thương mại 6 cứu thị trường và khách hàng phải lượng hoá chính xác và kịp thời các dữ liệu thông tin phản ánh toàn cảnh về: + Nhu cầu và tình thế thị trường để từ đó định lượng được dung lượng, quy mô, cơ cấu, thời cơ - đe doạ kinh doanh của thị trường và tập tính cũng hư khuynh hướng hành vi của tập khách hàng trọng điểm. + Tình thế diễn biến cạnh tranh trên thị trường s ản phẩm và qua phân tích điểm mạnh - điểm yếu, chỉ rõ lợi thế so sánh trong cạnh tranh giữa côngtyvà các đối thủ cạnh tranh chính. + Tính thế nhãn hiệu hàng hoá - sản phẩm củacôngty trên thị trường sản phẩm và sức cạnh tranh tương đối của nó so với nhãn hiệu cạnh tranh. + Xu thế vậnđộngvà phát triển của các nhân tốvà điều kiện ràng buộc của môi trường quản lý kinh doanh vĩ mô trong tươ ng tác với thị trường củacông ty. Quá trình nghiên cứu marketingcủacôngty dựa trên 4 phân hệ sau: * Phân hệ dữ liệu nội địa: Phản ánh những chỉ tiêu thu qua từng công trình, tổng chi phí, các khối lượng dự trữ vật tư, sự vậnđộngcủa tiền mặt, những sốliệuvàcông nợ. Nhiều côngty đã xâydựng những hệ thống báo cáo nội bộ khá hoàn hảo trên hệ thốn máy vi tính, đảm bảo nh ận và xử lý các thông tin với khối lượng thông tin lớn và toàn diện trong một thời gian ngắn. * Phân hệ điều tra marketing: thường ngày ở bên ngoài cung cấp cho những người điều hành marketing thông tin cập nhật về các sự kiện xảy ra trong môi trường thương mại. Những cán bộ chuyên môn chịu trách nhiệm thu thập thông tin mua tàiliệucủa những người cung cấp sốliệu tập trung lại và thành lập một bộ phận chuyên trách về điều tra thông tin - tất cả những điều đó đều có thể góp phần nâng cao chất lượng thông tin marketing cập nhật ở bên ngoài được chuyển đến ban điều hành công ty. Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Thi - K35 - C5 Trường Đại học Thương mại 7 * Phân hệ nghiên cứu marketing: nhằm đảm bảo thu thập thông tin cần thiết theo quan điểm củavấn đề marketing cụ thể đang được đặt ra trước công ty. * Phân hệ phân tích marketing: Sử dụng các phương pháp thống kê hiện đại các sốliệuvà các mô hình, tạo điều kiện dễ dàng cho các hoạtđộng thị trường thông qua các qui định marketing tối ưu. 2.2. Tổchứcmarketing trọng điểm củacôngty Nộ i dungcủamarketing trọng điểm củacôngty bao gồm: 2.2.1. Nhận dạng các đoạntt củacôngty Đoạn thị trường là nhóm người tiêu dùng có phản ứng như nhau đối với cùng một tập hợp những kích thích của marketing. Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia người tiêu dùng thành từng nhóm trên cơ sở những điểm khác biệt nhu cầu về tính cách và hành vi. Đây là một quá trình chi tiết củamarketing trọng điểm, nhằ m phân định thị trường mục tiêu thành những đơn vị nhỏ hơn có thông số, đặc tính và hành vi chọn mua khác biệt nhau giữa các đoạn, nhưng trong công đoạn lại thống nhất với nhau mà côngty có thể vậndụng phối thức với nhau mà côngty có thể vậndụng phối thức mua bán hữu hiệu trên mỗi đoạn thị trường trọng điểm được lựa chọn. Lựa chọ n nhận dạng cấu trúc thị trường nhằm mục đích giúp côngty lựa chọn một hoặc vài đoạn thị trường trọng điểm để làm đối tượng ưu tiên cho các nỗ lực marketing, từ đó hoạtđộngmarketingcủacôngty sẽ nhằm vào một số tiêu điểm rõ ràng cụ thể, có hiệu quả hơn. Có rất nhiều tiêu thức để phân đoạn thị tr ường, nhưng phổ biến và hiệu dụng nhất trong thương mại là phân theo các tiêu thức sau: Lứa tuổi, thu nhập, giáo dục (trình độ họcvấn), nghề nghiệp, tôn giáo, dân tộc, nơi cư trú, tình trạng hôn nhân, giới tính, lối sống (phong cách sống), mô thức tiêu dùng nguyên nhân mua. Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Thi - K35 - C5 Trường Đại học Thương mại 8 Tuỳ thuộc vào đặc điểm loại nhu cầu, tập tính, tiêu dùngcủa khách hàng để lựa chọn phương pháp phân đoạn (phân tích hay tổng hợp). Tổchức nhận dạng thị trường phải đạt được những yêu cầu sau: - Tính đo lường, tức là qui mô và hiệu quả của đoạn thị trường đó phải đo lường được. - Tính tiếp cận được tức là côngty phả i nhận biết và phục vụ được đoạn thị trường đã phân chia theo tiêu thức nhất định. - Tính chính xác, nghĩa là đoạn thị trường phải bao gồm các khách hàng có nhu cầu đồng nhất với quy mô đủ lớn để có khả năng sinh lời được. - Tính khả thi, tức là có đủ nguồn lực để hình thành và triển khai chương trình marketing riêng biệt cho từng đoạn thị trường đã phân chia. 2.2.2. Lựa ch ọn và định mục tiêu trên đoạn thị trường trọng điểm Côngty kinh doanh thương mại tiến hành thu thập dữ liệu về đoạn thị trường nhất định là những dữ liệu về đoạn số bán ra hiện nay của hàng hoá, động thái và xu thế của doanh số bán của nhóm và loại hàng này, qua đó đánh giá được mức độ cạnh tranh, các yêu cầu tiếp thị… Đoạn th ị trường tốt nhất sẽ là đoạn có doanh số cao, mức tăng mạnh, mức lãi lớn, ít sức ép cạnh tranh, phương thức marketing đơn giản hơn, yêu cầu các kênh marketing không phức tạp, thông thường không có đoạn thị trường nào trội hơn hẳn về các mặt đó. 2.2.3. Định vị mặt hàng trên thị trường doanh nghiệp trọng điểm Vị thế của một mặt hàng th ương mại là mức độ khách hàng chấp nhận nó ở tàm cỡ nào, tức là vị thế mặt hàng chiếm trong tâm trí khách hàng so với các mặt hàng cạnh tranh khác. Lý thuyết hành vi khách hàng văn hoá trong điều kiện thị trường cạnh tranh chỉ ra rằng, quá trình chọn mua thường được triển khai qua 4 cấp cạnh tranh: Loại nhu cầu ⇒ nhóm hàng ⇒ loại hàng ⇒ nhãn hiệu. Trong bán, điều đó có nghĩa khi chọn hàng mua, khách hàng Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Thi - K35 - C5 Trường Đại học Thương mại 9 thường xếp thứ tự các mặt hàng, hay nói cách khác là định vụ các mặt hàng kinh doanh của các trung tâm thương mại và dịch vụ trong tâm trí họ. Vị thế các mặt hàng là tập hợp các ấn tượng, quan niệm và cảm giác của khách hàng về những mặt hàng đó so với các mặt hàng cạnh tranh cùng loại. Những nhà Marketing hoạch định những vị thế để mặt hàng của mình có lợi thế cạnh tranh lớn nhất trên thị tr ường trọng điểm đã chọn, vạch ra những nét cơ bản của một phối thức bán để đạt được những vị thế dự định đó. Nhiệm vụ định vị mặt hàng củacôngty là lựa chọn và xác lập các qui trình, phương pháp để hình thành và phát triển mặt hàng thương mại hợp lý, khả thi hữu hiệu trong tình thế đặc trưng của các công ty, trên cơ sở đ ó định rõ các nguyên tắc cơ bản để chỉ đạo việc xâydựng hãng kinh doanh và phát triển mặt hàng mới thích ứng với tổ chức, cơ cấu và tốc độ tiêu thụ của khu vực với sức hút thị trường trọng điểm xác định. Thông qua định vị mặt hàng hữu hiệu, mặt hàng mới, diễn biến của thị trường cho phép côngty kinh doanh nhận dạng được các thời c ơ vàmay rủi trong các khả năng Marketingđồng thời có những quyết định ứng xử thời cơ thích ứng, ở đây thời cơ tiếp thị được hiểu là những thông số môi trường và thị trường có tính hấp dẫn và có thể khai thác được đối với một giải pháp công nghệ Marketing xác định trong đó côngty kinh doanh có thể đạt tới được lợi thế cạnh tranh trong các khoảng thời gian xác định so vớ i các đối thủ cạnh tranh củacông ty. 2.3. Tăng cường nỗ lực Marketing -Mix. Thích ứng với Marketing-mix củacôngty kinh doanh hình thành qua 4 giai đoạn được thể hiện qua hình sau: Marketing - Mix [...]... số "sự hài lòng của khách hàng" là thước đo mức tăng trưởng và vị thế củacôngty kinh doanh Trường Đại học Thương mại 19 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Thi - K35 - C5 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TỔCHỨCHOẠTĐỘNGMARKETINGCỦACÔNGTYLẮPMÁYVÀXÂYDỰNGSỐ 10 1.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TỔCHỨCVÀVẬN HÀNH KINH DOANH CỦACÔNGTYLẮPMÁYVÀXÂYDỰNGSỐ 10 1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển củaCông ty. .. 19/9/1996 của Bộ trưởng Bộ xâydựng - Căn cứ vào nghị định 52 CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ quy định quyền hạn và trách nhiệm quản lý của cơ quan ngang Bộ - Căn cứ vào nghị định Chính phủ sửa đổi ngày 5/5/2000 của Chính phủ quy định chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổchứccủa Bộ xâydựng Quy định CôngtyLắpmáyvàXâydựngsố 10 trực thuộc Tổng Côngtylắpmáy Việt Nam - Bộ xâydựng có các chức năng và nhiệm... sản phẩm tốt - công trình lắp đặt vàxâydựng đạt chất lượng cao" Trường Đại học Thương mại 20 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Thi - K35 - C5 1.2 Chức năng nhiệm vụ củaCông tyLắpmáyvàXâydựngsố 10 - Căn cứ vào điều lệ quản lý đầu tư vàxâydựng ban hành kèm theo nghị định số 42/CP ngày 16/7/196 của Chính phủ - Căn cứ vào quy chế và cấp chứng chỉ hành nghề xâydựng ban hành theo quyết định số 500... hợp với chiến lược của toàn kênh phân phối và phải đảm bảo cho sự phát triển lâu dài củaCôngty - Trên cấp độ tác nghiệp: Người lập kế hoạch của Công tyLắpmáyvàXâydựngsố 10 đã phân định rõ triến trình thực thi chiến lược, chỉ định các bộ phận theo khung của kế hoạch chung Mặt khác xâydựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hữu hiệu Marketingvà hiệu quả hoạtđộngcủaCôngtyCôngty kế hoạch hoá chương... doanh, côngty TNHH và các doanh nghiệp tư nhân Chính vì thế, để thích ứng với môi trường cạnh tranh đó, côngty không ngừng cải tiến bộ máy theo hướng mở rộng để có thể thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng Dưới đây là sơ đồ tổchức bộ máycủaCôngtyLắpmáyvàXâydựngsố 10 GIÁM ĐỐC Phó giám đốc nội chính Văn phòng XN lắpmáy 10-1 Phó giám đốc kinh tế kỹ thuật Phòng tổchức hành chính XN lắp máy. .. nay côngty còn gặp nhiều khó khăn đối với việc xâydựng hệ thống thông tin marketing (MIS) vì sự khai thác thông tin trên máy vi tính vì thế côngty cần quan tâm hơn trong việc đào tạo cán bộ chuyên về lĩnh vực khai thác tốtcông nghệ thông tin hiện đại để đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá ngành xâylắpcông nghiệp Việt Nam 2.2 Thực trạng trọng điểm thị trường của công tycôngtylắpmáyvàxâydựng số. .. TRẠNG TỔ CHỨC, HOẠTĐỘNGMARKETINGCỦACÔNG TIN CẬY 2.1 Hệ thống thông tin, quá trình nghiên cứu thị trường củacôngty Hệ thống tăng trưởng giữ một vai trò quan trọng trong hệ thống tổchứcMarketing tạo cơ sở khách quan và chính xác cho các quyết định quản trị Công tyLắpmáyvàXâydựngsố 10 xâydựng được một hệ thống thông tin Marketing có hiệu quả Côngty đã xác lập cấu trúc và nâng cao hiệu lực... hình hoạtđộngcủacôngty Trường Đại học Thương mại 34 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Đình Thi - K35 - C5 3.1 Ưu điểm : Công tylắpmáyvàxâydựngsố 10 là một doanh nghiệp Nhà nước có nguồn lực tài chính dồi dào Đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ tay nghề cao , được đào tạo cơ bản Thêm vào đó côngty đã chọn đúng hướng đi cho mình trên cơ sở thiết lập, tạo dựng hình ảnh và uy tín củacôngty đối... cấu, lắp đặt vàxâydựng các công trình công nghiệp và dân dụng trên mọi miền đất nước Trụ sở chính tại 989 đường Giải Phóng - Hai Bà - Hà Nội Văn phòng khu vực được đặt tại các tỉnh Bình định - Hà Nam - Gia Lai Với sự hoạtđộngvà trưởng thành CôngtyLắpmáyvàXâydựngsố 10 đã đạt được những bước đáng kể Kể từ khi thành lập đếnnay Côngty đã không ngừng hoàn thiệnvà nâng cao chất lượng , số lượng,... ty CôngtyLắpmáyvàXâydựngsố 10 là một bộ phận cấu thành, kết cấu tổchứcvà là một phần tử trọng yếu trong mạng xâylắpcủa Tổng côngtyLắpmáy Việt Nam Tên gọi tắt LILAMA Được thành lập vào năm 1960 với tên giao dịch quốc tế "MACHINERY ERCTION AND CONSTRUCTION COMPANY No10" viết tắt là ECC Đây là doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập, chuyên nhận thầu chế tạo thiết bị gia công kết cấu, lắp . trạng tổ chức hoạt động marketing của Công ty Lắp máy và xây dựng số 10 Chương III: Một số đề xuất hoàn thiện tổ chức marketing của Công ty Lắp máy và xây dựng. Luận văn tốt nghiệp: "Hoàn thiện tổ chức hoạt động marketing của Công ty lắp máy và xây dựng số 10" Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn