Xây dựng và sử dụng thiết bị thí nghiệm kết nối với điện thoại thông minh trong dạy học phần cơ học vật lí 10 nhằm bồi dưỡng năng lực thực nghiệm của học sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ ĐINH HOÀNG PHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM KẾT NỐI VỚI ĐIỆN THOẠI THƠNG MINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC - VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990017505521000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ ĐINH HOÀNG PHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM KẾT NỐI VỚI ĐIỆN THOẠI THƠNG MINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC - VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Vật lý Khoá học: 2019 – 2023 Người hướng dẫn: TS Trần Quỳnh Đà Nẵng, 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô, bạn bè Khoa Vật lý - Đại học sư phạm Đà Nẵng giúp đỡ tận tình nhóm để nhóm hồn thành đề tài nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Quỳnh cung cấp tài liệu nghiên cứu, hướng dẫn tận tình từ lúc em hình thành ý tưởng đến lúc hoàn thành xong đề tài nghiên cứu Em xin cảm ơn quý thầy cô giảng viên khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, nhiệt huyết với nghề cho em suốt trình học tập làm đề tài nghiên cứu trường Em xin cảm ơn đến Ban giám hiệu trường THPT Thái Phiên, quý thầy cô tổ Vật lý, đặc biệt cô Trương Thị Thùy Nhung tạo điều kiện cho em tham dự, quan sát, tiếp cận học sinh, phân tích tiến trình, thực nghiệm sư phạm trường, làm sở để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Do trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn nhiều hạn chế nên nghiên cứu khơng thể khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong thơng cảm, góp ý đánh giá chân thành quý thầy cô bạn bè để chúng em nâng cao kiến thức thân, phục vụ tốt q trình cơng tác em sau Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2023 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Đinh Hoàng Phương I MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIỂU VI DANH MỤC HÌNH VII MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC SỬ DỤNG THÍ 1.1 Năng lực thực nghiệm học sinh 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Khái niệm lực thực nghiệm 1.1.3 Cấu trúc lực thực nghiệm học sinh 1.1.4 Tiêu chí đánh giá lực thực nghiệm học sinh 1.2 Sử dụng thí nghiệm vật lí nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm học sinh 11 1.2.1 Khái niệm đặc điểm thí nghiệm vật lí 11 1.2.2 Vai trị thí nghiệm dạy học Vật lí 12 1.2.3 Phân loại thí nghiệm vật lí trường phổ thơng 14 1.2.4 Thí nghiệm vật lí có kết nối với điện thoại thơng minh dạy học nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh 15 1.3 Thực trạng sử dụng thí nghiệm vật lí dạy học trường THPT 18 1.3.1 Thực trạng sử dụng thí nghiệm vật lí dạy học cho học sinh địa bàn nghiên cứu đề tài 18 1.3.2 Nguyên nhân thực trạng 25 1.3.3 Biện pháp bồi dưỡng lực thực nghiệm học sinh thông qua sử dụng thiết bị thí nghiệm kết nối với điện thoại thơng minh 26 1.4 Quy trình xây dựng thí nghiệm kết nối với điện thoại thơng minh nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh 29 II 1.4.1 Yêu cầu việc cải tiến, chế tạo thiết bị thí nghiệm có kết nối với điện thoại thông minh 29 1.4.2 Các yêu cầu sử dụng thí nghiệm vật lí có kết nối với điện thoại thông minh dạy học 30 1.4.3 Sử dụng thí nghiệm vật lí có kết nối với điện thoại thông minh nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm học sinh chương trình GDPT 2018 31 1.4.4 Quy trình xây dựng tiến trình dạy học sử dụng thí nghiệm có kết nối với điện thoại thông minh nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM PHẦN CƠ HỌC VẬT LÍ LỚP 10 (CT GDPT 2018) KẾT NỐI VỚI ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM 36 2.1 Đặc điểm, cấu trúc phần Cơ học mơn Vật lí lớp 10 (CT GDPT 2018) 36 2.2.1 Cấu trúc, nội dung phần Cơ học chương trình Vật lí 10 36 2.1.2 Mục tiêu dạy học phần Cơ học chương trình Vật lí 10 38 2.2 Các thí nghiệm cần thực chương trình mơn Vật lí lớp 10 (CT GDPT 2018) 39 2.3 Xây dựng số thí nghiệm cho phần Cơ học kết nối với điện thoại thông minh – mơn Vật lí lớp 10 (CT GDPT 2018) 45 2.3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát phụ thuộc gia tốc hướng tâm bình phương tốc độ góc 45 2.3.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát lượng hao phí 48 2.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát công suất thang máy 49 2.4 Thiết kế số kế hoạch dạy cụ thể có sử dụng thiết bị thí nghiệm kết nối với điện thoại thơng minh cho phần Cơ học - Vật lí 10 (CT GDPT 2018) 53 2.4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát phụ thuộc gia tốc hướng tâm bình phương tốc độ góc 53 2.4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát lượng hao phí 56 2.4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát cơng suất thang máy 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 65 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 65 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 65 III 3.4 Quy trình thực nghiệm 66 3.5 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 66 3.6 Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm 66 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 67 3.7.1 Đánh giá định tính 67 3.7.2 Đánh giá định lượng 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN 76 Kết luận 76 Khuyến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC IV DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT CSHV Chỉ số hành vi GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh NLTN Năng lực thực nghiệm NLVL Năng lực Vật lí SGK Sách giáo khoa THPT TN TNSP VL Trung học Phổ thơng Thí nghiệm Thực nghiệm sư phạm Vật lí V DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng mô tả cấu trúc lực thực nghiệm Bảng 1.2 Bảng tiêu chí đánh giá lực thực nghiệm học sinh Bảng 2.1 Bảng yêu cầu cần đạt tn chương học 39 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp mức độ số hành vi NLTN giai đoạn 67 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp mức độ số hành vi NLTN giai đoạn 68 Bảng 3.3.Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi NLTN HS A 70 Bảng 3.4.Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi NLTN HS B 71 Bảng 3.5.Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi NLTN HS C 72 Bảng 3.6.Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi NLTN HS D 72 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi NLTN HS E 73 VI DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 1.1 Tầm quan trọng việc hs bồi dưỡng lực thực nghiệm mục đích nâng cao chất lượng dạy học 19 Biểu đồ 1.2 Các yếu tố có tầm quan trọng đến việc bồi dưỡng lực thực nghiệm hs dạy học vật lí trường thpt 20 Biểu đồ 1.3 Tầm quan trọng tn việc tổ chức cho hs hoạt động bồi dưỡng lực thực nghiệm trường thpt 20 Biểu đồ 1.4 Tần suất sử dụng tn tổ chức dạy học vật lí trường nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm cho hs 21 Biểu đồ 1.5 Một số mục tiêu đạt thông qua việc sử dụng tn dạy học vật lí trường thpt 21 Biểu đồ 1.6 Mức độ tiếp cận tn kết nối với điện thoại thông minh gv 22 Biểu đồ 1.7 Khả mà tn kết nối với điện thoại thông minh sử dụng dạy học vật lí trường thpt nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm cho hs 22 Biểu đồ 1.8 Tần suất sử dụng tn trình học phần “cơ học” 23 Biểu đồ 1.9 Ưu điểm việc học vật lí với thí nghiệm thật 23 Biểu đồ 1.10 Hạn chế học vật lí thơng qua thí nghiệm 24 Biểu đồ 1.11 Tần suất gv bồi dưỡng nltn cho hs 24 Biểu đồ 1.12 Mức độ rèn luyện nltn hs 24 Biểu đồ 1.13 Tần suất học tn kết nối với điện thoại thông minh hs 25 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển NLTN HS A 71 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển NLTN HS B 71 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển NLTN HS C 72 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển NLTN HS D 73 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển NLTN HS E 73 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cấu trúc lực thực nghiệm Sơ đồ 1.2 Sơ đồ quy trình xây dựng tn có kết nối với điện thoại thơng minh nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm cho hs 32 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổng thể nội dung chương trình vật lí 10 phần học 37 VII MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cuộc sống ngày phát triển lúc Internet trở nên quen thuộc sống người Với bùng nổ mạnh mẽ khoa học công nghệ gắn liền với phát triển quốc gia, việc sở hữu điện thoại thông minh kết nối Internet khơng cịn điều xa lạ thời đại Tầm quan trọng ảnh hưởng công nghệ thông tin dạy học khẳng định thực tế trở thành xu hướng tất yếu giáo dục Ở Việt Nam, ứng dụng công nghệ thông tin vào cơng việc học tập khơng cịn điều xa lạ Thay cách dạy truyền thống lấy giáo viên làm trung tâm, giáo viên người giảng dạy, cung cấp kiến thức cho học sinh, học sinh lắng nghe, ghi chép học thuộc kiến thức Phương pháp dạy học áp dụng từ lâu đời mang lại hiệu tích cực Thế nhưng, tồn hạn chế, tiếp thu kiến thức học sinh theo phương pháp phần lớn mang tính thụ động, học sinh có hội thực hành, dẫn đến việc lười tìm hiểu khám phá kiến thức nên khó nhớ lâu áp dụng thực tế Thế nhưng, với cách dạy học đại, học sinh nghiên cứu, tìm tịi, khám phá, luyện tập, tìm kiếm xử lý thơng từ nhiều nguồn khác giáo viên, sách báo, Internet Điều không ảnh hưởng đến cách thức tiếp thu kiến thức học sinh, mà thay đổi phương pháp truyền tải kiến thức giáo viên Những tảng số ứng dụng giáo dục bước tiếp cận, dần mang tính cần thiết, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng giáo dục quốc gia, làm bước đệm để vươn xa quốc tế Đối với môn khoa học thực nghiệm nói chung mơn vật lí nói riêng, việc mơ TN thơng qua kết hợp thiết bị thông minh dụng cụ TN bước tiến vô quan trọng, không giúp hạn chế việc thiếu dụng cụ TN, làm giảm thời gian chuẩn bị dụng cụ, bước tiến hành TN, mà đồng thời làm tăng khả quan sát, nghiên cứu cho học sinh Từ đó, giúp cho học sinh có điều kiện làm nhiều TN hơn, quan sát TN trực quan hơn, tạo hứng thú với môn học đồng thời NLTN học sinh nâng cao Có thể thấy việc sử dụng thiết bị TN kết nối với điện thoại thông minh giúp nâng cao chất lượng giảng dạy, thể tính chuyên nghiệp giáo dục Quan trọng thông qua việc sử dụng công nghệ số vào giảng dạy mang lại giá trị ứng dụng cao, M1 HS D M2 X X X X X X X X X X X M3 HS E M2 M3 X X M1 X X X X X X X X X X X X X X X X Ở giai đoạn 2, HS nhận vấn đề cần nghiên cứu, đưa giả thiết, thiết kế phương án TN để kiểm tra giả thiết, tiến hành TN Từ giai đoạn đến giai đoạn 2, thấy mức số hành vi tăng nhẹ 1.1 có HS đạt mức có HS đạt mức 2, khơng có HS đạt mức 1.2 có HS đạt mức có HS đạt mức 2, khơng có HS đạt mức 1.3 có HS đạt mức 3, có HS đạt mức HS đạt mức 2.1 có HS đạt mức 3, có HS đạt mức khơng có HS đạt mức 2.2 có HS đạt mức 3, có HS đạt mức khơng có HS đạt mức 2.3 có HS đạt mức 3, có HS đạt mức có HS đạt mức 3.1 khơng có HS đạt mức 3, có HS đạt mức có HS đạt mức 3.2 khơng có HS đạt mức 3, có HS đạt mức có HS đạt mức 3.3 khơng có HS đạt mức 3, có HS đạt mức có HS đạt mức 3.4 có HS đạt mức 3, có HS đạt mức khơng có HS đạt mức 3.5 có HS đạt mức 3, khơng có HS đạt mức khơng có HS đạt mức 4.1 có HS đạt mức 3, có HS đạt mức khơng có HS đạt mức 4.2 có HS đạt mức 3, có HS đạt mức có HS đạt mức 4.3 có HS đạt mức 3, có HS đạt mức có HS đạt mức 4.4 khơng có HS đạt mức 3, có HS đạt mức có HS đạt mức Giai đoạn giai đoạn kết thúc thực nghiệm, kết thu tốt Kết cho thấy NLTN HS bồi dưỡng phát triển sau học xong tiết học có TN kết nối với điện thoại thơng minh Kết HS có thay đổi sau: ❖ HS A: Trước vào giai đoạn 1, HS phát vấn đề vấn đề cần nghiên cứu Lựa chọn phương án khả thi làm thí nghiện, nhiên mức độ chưa cao Các số hành vi lại mức độ thấp Nhưng sau giai đoạn 2, số hành vi tăng nhẹ, có CSHV 2.2 đạt mức 3, CSHV lại giữ 69 X nguyên cho thấy HS có tiến việc phát triển lực thực nghiệm ❖ HS B: Khi chưa tiếp xúc với việc sử dụng thiết bị thí nghiệm kết nối với điện thoại thơng minh, lực thực nghiệm HS tương đối tốt Tuy nhiên sau tiếp xúc với việc sử dụng thiết bị thí nghiệm kết nối với điện thoại thơng minh, HS có tiến lực thực nghiệm Số lượng số hành vi cải thiện HS B nhiều HS A, nhiên có số số hành vi giữ nguyên so với giai đoạn 1.3, 2.1, 3.1, 3.2, 3.3, 4.1, 4.4 ❖ HS C: Năng lực thực nghiệm HS giai đoạn có nhiều số tăng so với giai đoạn 1, bên cạnh có vài số hành vi giữ nguyên 1.3, 3.1, 3.2, 3.3, 3.5, 4.2, 4.4 ❖ HS D: Qua giai đoạn thấy lực thực nghiệm HS không phát triển nhiều Điều thể rõ qua giai đoạn, đa số CSHV không thay đổi Tuy nhiên có số hành vi tăng nhẹ 2.1, 3.4, 3.5, 4.1, 4.2 ❖ HS E: Ở giai đoạn 1, HS bước đầu phát có vấn đề kiện vật lí, phát biểu vấn đề cần nghiên cứu đề xuất, lựa chọn phương án khả thi Lập kế hoạch tiến hành thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm nhiên chưa đánh giá cao Sau giai đoạn 2, HS có thay đổi, cụ thể CSHV 1.1, 1.2, 2.1, 2.3, 3.4 cải thiện Các số lại giữ nguyên, nhiên thấy tiến lực thực nghiệm HS 3.7.2 Đánh giá định lượng Đánh giá lực thực nghiệm học sinh thu kết sau: ❖ HS A Bảng 3.3.Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi NLTN HS A CSHV Mức độ Giai đoạn Giai đoạn 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 4.3 4.4 1 1 1 2 1 2 2 1 2 1 70 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển NLTN HS A Từ bảng số liệu biểu đồ 3.1 cho thấy số số hành vi HS A tăng số hành vi 1.1, 1.2, 1.3, 2.2, 2.3, số 2.2 tăng từ mức lên mức Còn số 2.1, 3.1, 3.2, 3.2, 3.3, 3.4, 3.4, 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 giữ nguyên giai đoạn ❖ HS B Bảng 3.4.Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi NLTN HS B CSHV Mức độ Giai đoạn Giai đoạn 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 4.3 4.4 1 2 2 1 2 2 2 3 1 3 2 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển NLTN HS B 71 Từ bảng số liệu biểu đồ 3.2 cho thấy số số hành vi HS B tăng sau giai đoạn số hành vi 1.1, 1.2, 2.2, 2.3, 3.4, 4.2, 4.3 Số lượng số hành vi cải thiện HS B nhiều HS A, nhiên có số số hành vi giữ nguyên so với giai đoạn 1.3, 2.1, 3.1, 3.2, 3.3, 4.1, 4.4 ❖ HS C Bảng 3.5.Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi NLTN HS C CSHV Mức độ Giai đoạn Giai đoạn 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 4.3 4.4 2 2 1 2 2 2 2 2 2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển NLTN HS C Từ bảng số liệu biểu đồ 3.3 cho thấy giai đoạn có nhiều số tăng so với giao đoạn 1, bên cạnh có vài số hành vi giữ nguyên 1.3, 3.1, 3.2, 3.3, 3.5, 4.2, 4.4 ❖ HS D Bảng 3.6.Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi NLTN HS D CSHV Mức độ Giai đoạn Giai đoạn 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 4.3 4.4 2 1 2 1 2 1 2 2 2 3 1 72 Biểu đồ 3.4.Biểu đồ mô tả mức độ phát triển NLTN HS D Bảng số liệu biểu đồ 3.4 cho thấy đa số số hành vi HS không đổi, bên cạnh có số hành vi tăng nhẹ 2.1, 3.4, 3.5, 4.1, 4.2 ❖ HS E Bảng 3.7 Bảng tổng hợp mức độ chất lượng số hành vi NLTN HS E CSHV Mức độ Giai đoạn Giai đoạn 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 4.1 4.2 4.3 4.4 2 1 2 3 2 2 2 1 3 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ mô tả mức độ phát triển NLTN HS E 73 Từ bảng số liệu biểu đồ 3.5 cho thấy HS E cải thiện số số hành vi NLTN số 1.1, 1.2, 2.1, 2.3, 3.4 Còn số hành vi khác HS giữ nguyên so với giai đoạn Qua việc đánh giá định tính đánh giá định lượng, thấy dạy học có sử dụng TN kết nối với điện thoại thông minh đem lại hiệu việc bồi dưỡng NLTN cho HS Thực tế lớp cho thấy học thực nghiệm, HS có tinh thần hào hứng, hăng hái phát biểu, xây dựng kiến thức học Thông qua việc sử dụng thiết bị TN kết nối với điện thoại thông minh, HS tỏ hào hứng với môn học Xét mặt vận dụng kiến thức, khả vận dụng kiến thức học để giải số vấn đề thực tiễn, đặt vấn đề sâu vào kiến thức Đây dấu đáng mừng để áp dụng phương pháp dạy học có sử dụng TN kết nối với diện thoại thơng minh để bồi dưỡng lực thực nghiệm vào trường phổ thơng 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong q trình TNSP, thông qua việc tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến dạy thực nghiệm, qua việc xử lí kết thu từ kiểm tra NLTN mặt định tính định lượng, tơi rút số kết luận sau: Một với giáo án có sử dụng thiết bị thí nghiệm kết nối với điện thoại thông minh đề xuất, HS tham gia tích cực vào hoạt động, HS tỏ hứng thú, tự giác, chủ động hoạt động học Năng lực thực nghiệm nhắc lại bỗi dưỡng thông qua giai đoạn giáo án, thể rõ rệt mức độ bồi dưỡng lực thực nghiệm Hình thành cho học sinh sở để phát huy khả thực nghiệm Hai kết thống kê kiểm tra hai giai đoạn cho thấy: NLTN giai đoạn cao so với giai đoạn Những kết cho phép khẳng định: Nếu thiết kế chế tạo thiết bị thí nghiệm phần dao động có kết nối với điện thoại thơng minh, xây dựng tiến trình sử dụng thiết bị với phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp bồi dưỡng lực thực nghiệm học sinh Điều có nghĩa rằng, giả thuyết khoa học mà đề tài đặt đắn, kết nghiên cứu đề tài hồn tồn vận dụng vào thực tế giảng dạy vật lí trường THPT 75 KẾT LUẬN Kết luận Mục đích nghiên cứu đề tài thiết kế, chế tạo sử dụng số thiết bị thí nghiệm phần Cơ học thuộc chương trình SGK Vật lí lớp 10, có kết nối với điện thoại thông minh nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm học sinh THPT Và giả thuyết khoa học đề tài “Thiết kế chế tạo thiết bị thí nghiệm học có kết nối với điện thoại thông minh, xây dựng tiến trình sử dụng thiết bị với phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp bồi dưỡng lực thực nghiệm học sinh” Tôi xác định triển khai nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể Dựa kết mà tơi nghiên cứu, trình bày luận văn, tơi có số kết luận sau: - Khóa luận hệ thống sở lý luận việc xây dựng sử dụng thí nghiệm học có kết nối với điện thoại thơng minh nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng Cụ thể, làm rõ sở lý luận việc bồi dưỡng lực thực nghiệm, việc thiết kế, chế tạo sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí, thiết bị kết nối với điện thoại thơng minh - Khóa luận tìm hiểu nêu lên thực trạng phần “Cơ học” việc sử dụng thiết bị thí nghiệm bồi dưỡng lực thực nghiệm học sinh Từ sở xây dựng sử dụng thí nghiệm kết nối với điện thoại thông minh dạy học nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm học sinh - Khóa luận phân tích nội dung chương trình SGK Vật lí 10 THPT phần “Cơ học” - Khóa luận nghiên cứu, chế tạo thành cơng thí nghiệm có kết nối với điện thoại thơng minh soạn thảo tiến trình dạy học (3 giáo án) phần “Cơ học” với thí nghiệm kết nối với điện thoại thông minh xây dựng nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm HS - Khóa luận tổ chức thực nghiệm sư phạm tiến trình dạy học soạn thảo Kết TNSP cho thấy việc xây dựng sử dụng thí nghiệm có kết nối với điện thoại thông minh chế tạo dạy học phần “Cơ học” theo ý tưởng sư phạm tiến trình dạy học soạn thảo khả thi, bồi dưỡng lực thực nghiệm HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học 76 Khuyến nghị - GV cần quan tâm đến việc đạo kiểm tra đánh giá kết học tập HS dựa lực, đặc biệt mơn vật lí cần trọng nhiều đến NLTN - Hướng nghiên cứu cần tiếp tục hồn thiện phát triển thiết bị thí nghiệm có kết nối với điện thoại thơng minh, cải tiến, nâng cao xây dựng thêm thiết bị khác đáp ứng nhu cầu thí nghiệm chương trình vật lí 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Nguyễn Nam Bình (2013) Cải tiến số thí nghiệm thực hành chương trình vật lí trung học phổ thơng, Luận án thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Vật lí [3] Phùng Thị Thái Hà (2020) Bồi dưỡng lực thực nghiệm học sinh thông qua xây dựng sử dụng thí nghiệm dao động có kết nối với điện thoại thơng minh, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [4] Võ Thị Nguyên (2022), Xây dựng khai thác thí nghiệm dạy học vật lí lớp 10 định hướng phát triển lực vật lí học sinh, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng [5] Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [6] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003) Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm [7] Đinh Anh Tuấn (2015), Bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chương “Cảm ứng điện từ”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh [8] Vụ Giáo dục Trung học (2014), Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh cấp trung học phổ thông, Tài liệu tập huấn, Hà Nội 78 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA PHIẾU SỐ 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN (về tầm quan trọng TN TN kết nối với điện thoại thông minh nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm HS THPT) Kính chào Quý Thầy/Cơ, Tơi tên Đinh Hồng Phương – sinh viên lớp 19SVL khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm – ĐH Đà Nẵng Trong thời gian, thực khóa luận với đề tài: Xây dựng sử dụng thiết bị thí nghiệm kết nối với điện thoại thông minh dạy học phần Cơ học - Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm học sinh Để thu thập liệu phục vụ nghiên cứu đề tài này, mong nhận giúp đỡ Q Thầy/Cơ hồn thành phiếu khảo sát Những thơng tin ý kiến đóng góp Q Thầy/Cơ vơ có giá trị cho đề tài kết khảo sát có mục đích sử dụng cho nghiên cứu khoa học Sau cùng, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý Thầy/Cô Thầy/cô đánh tầm quan trọng việc HS bồi dưỡng lực thực nghiệm mục đích nâng cao chất lượng dạy học? A Khơng quan trọng B Có hay khơng C Quan trọng D Rất quan trọng Theo thầy/cơ, yếu tố sau có tầm quan trọng đến việc bồi dưỡng lực thực nghiệm HS dạy học vật lí trường THPT (Với yếu tố, xin thầy/cô cho điểm từ đến 4, với ý nghĩa: không quan trọng, có hay khơng được, quan trọng, quan trọng) Không quan Có hay khơng trọng PL1 Quan trọng Rất quan trọng Đánh giá Các yếu tố Mức Mức Mức Mức Nội dung dạy học hấp dẫn, sáng tạo với HS Phương pháp dạy học GV phù hợp Nhận thức GV nhà quản lí việc bồi dưỡng lực thực nghiệm cho HS Phương tiện dạy học TN dạy học đại Hình thức tổ chức dạy học (theo lớp, theo nhóm, phịng TN, …) Tương tác GV với HS lớp (khen, chê, động viên, …) Tác động từ mơi trường (gia đình, bạn bè, xã hội, …) Bản thân HS có người tự giác học tập hay không? Theo thầy/cô, TN có tầm quan trọng việc tổ chức cho HS hoạt động bồi dưỡng lực thực nghiệm trường THPT? A Khơng quan trọng B Có hay không C Quan trọng D Rất quan trọng Theo thầy/cơ, việc sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí trường THPT giúp HS đạt mục tiêu đây? (có thể chọn nhiều đáp án) Giúp HS hiểu sâu hiểu rõ kiến thức vật lí ☐ Giúp hoạt động nêu vấn đề trở lên hấp dẫn ☐ Giúp HS hứng thú, hăng hái tich cực hoạt động ☐ PL2 Giúp HS rèn luyện kỹ thực hành ☐ Giúp HS hình thành phát triển phương pháp nhận thức thực ☐ nghiệm Thầy/cơ có thường xun sử dụng thí nghiệm tổ chức dạy học vật lí trường nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm cho HS không? A Chưa B Thỉnh thoảng C Thường xun D Ln ln Thí nghiệm kết nối điện thoại thơng minh hiểu thí nghiệm thật có hỗ trợ điện thoại thơng minh việc thu thập số liệu (thông qua cảm biến thiết bị ghép nối) xử lí số liệu (phần mềm) Thầy/cơ biết thí nghiệm kết nối điện thoại thông minh chưa? A Chưa nghe B Đã biết thấy C Đã sử dụng D Biết rõ Nếu biết thí nghiệm kết nối điện thoại thơng minh theo thầy/cơ, thí nghiệm kết nối điện thoại thơng minh sử dụng dạy học vật lí trường THPT nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm HS tốt mức độ nào? A Khơng tốt B Bình thường C Tốt D Rất tốt PL3 PHIẾU SỐ 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (về thực trạng tổ chức hoạt động dạy học phần “Cơ học”) Kính chào em học sinh, Tơi tên Đinh Hồng Phương – sinh viên lớp 19SVL khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm – ĐH Đà Nẵng Trong thời gian, thực khóa luận với đề tài: Xây dựng sử dụng thiết bị thí nghiệm kết nối với điện thoại thông minh dạy học phần Cơ học - Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm học sinh Để thu thập liệu phục vụ nghiên cứu đề tài này, mong nhận giúp đỡ em hoàn thành phiếu khảo sát Những thông tin ý kiến đóng góp em vơ có giá trị cho đề tài kết khảo sát có mục đích sử dụng cho nghiên cứu khoa học Sau cùng, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em Trong trình học phần “Cơ học”, GV em có thường xun sử dụng thí nghiệm hay không? A Chưa B Thỉnh thoảng C Thường xuyên D Luôn Theo em, ưu điểm việc học vật lí với thí nghiệm thật là: ☐ Trực quan, dễ hình dung tượng ☐ Kiến thức vật lí nên có ý nghĩa ☐ Hứng thú, nhớ lâu ☐ Ưu điểm khác: Theo em hạn chế học vật lí thơng qua thí nghiệm là: ☐ Mất nhiều thời gian ☐ Không đáp ứng yêu cầu thi cử ☐ Thiếu xác ☐ Nhiều học sinh không tham gia hoạt động ☐ Hạn chế khác: PL4 Trong trình học phần “Cơ học”, GV em có thường xun tìm nhiều cách để giúp HS bồi dưỡng lực thực nghiệm không? A Chưa B Thỉnh thoảng C Thường xuyên D Luôn Theo ý kiến chủ quan em, học chương “Dao động cơ”, lớp em tham gia rèn luyện lực thực nghiệm mức độ (thể đặc điểm em lớp tập trung ý, hăng hái phát biểu, nhiều thảo luận với GV, em hiểu bài, hăng hái làm thí nghiệm …)? A Khơng tích cực B Ít tích cực C Tích cực D Rất tích cực Thí nghiệm kết nối với điện thoại thơng minh hiểu thí nghiệm thật có hỗ trợ điện thoại thông minh việc thu thập số liệu (thông qua cảm biến thiết bị ghép nối) xử lí số liệu (bằng phần mềm) Trong trình học phần “Cơ học”, lớp em có thường xun học với thí nghiệm kết nối với điện thoại thông minh không? A Chưa B Thỉnh thoảng C Thường xuyên D Luôn PL5