1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm qua dạy học theo chủ đề một số kiến thức chương điện học vật lí 7 theo hướng phát triển năng lực hợp tác của học sinh

118 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 5,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM NGỌC THÍCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG "ĐIỆN HỌC" VẬT LÍ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ ĐÀ NẴNG – NĂM 2022 Quảng Ngãi – Năm 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990025278921000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM NGỌC THÍCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG "ĐIỆN HỌC" VẬT LÍ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH Ngành: Lý luận PPDH Bộ môn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS LÊ VĂN GIÁO ĐÀ NẴNG - Năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa cơng bố nghiên cứu khoa học Quảng Ngãi, tháng 06 năm 2022 Tác giả Phạm Ngọc Thích ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn, tơi ln nhận quan tâm q thầy giáo, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: - PGS TS Lê Văn Giáo, người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, Phòng Đào tạo, khoa Vật lí, thầy giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Các em học sinh trường THCS Nghĩa Kỳ hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn ba, mẹ tạo điều kiện cho học tập; bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, động viên giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Quảng Ngãi, tháng 06 năm 2022 Tác giả Phạm Ngọc Thích iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HĐTN Hoạt động trải nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh CHND Câu hỏi nội dung CHBH Câu hỏi học DHVL Dạy học Vật lí TN Thí nghiệm CSVC Cơ sở vật chất GDPT Giáo dục phổ thông 10 THCS Trung học sở 11 THPT Trung học phổ thông 12 TNSP Thực nghiệm sư phạm 13 PPHD Phương pháp dạy học 14 NLHT Năng lực hợp tác 15 GQVĐ Giải vấn đề iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU NỘI DUNG .5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Tổng quan hoạt động trải nghiệm 1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 1.1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 1.1.3 Nội dung hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 1.1.4 Thiết kế hoạt động trải nghiệm 1.2 Năng lực hợp tác 13 1.2.1 Khái niệm lực hợp tác 13 1.2.2 Những biểu lực hợp tác 14 1.2.3 Hình thức kiểm tra đánh giá lực hợp tác học sinh dạy học qua trải nghiệm 16 1.3 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí 17 1.3.1 Thực trạng 17 1.3.2 Thuận lợi 18 1.3.3 Khó khăn 18 1.4 Dạy học chủ đề 20 1.4.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề 20 1.4.2 Các đặc trưng dạy học theo chủ đề .21 1.4.3 Ưu dạy học theo chủ đề so với dạy học truyền thống 24 1.4.4 Dạy học chủ đề với phát triển NLHT học sinh 27 1.4.5 Các bước chuẩn bị cho dạy học theo chủ đề 28 1.4.6 Tiến trình dạy học cụ thể cho chủ đề học tập 30 1.5 Tổ chức hoạt động trải nghiệm qua chủ đề dạy học Vật lí 32 v 1.5.1 Hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí 32 1.5.2 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí .33 1.5.3 Biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí .34 1.5.4 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm qua chủ đề dạy học Vật lí .36 1.6 Kết luận chƣơng .38 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 40 TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “ĐIỆN HỌC” .40 VẬT LÍ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC .40 CỦA HỌC SINH 40 2.1 Đặc điểm cấu trúc, nội dung chƣơng Điện học Vật lí THCS .40 2.1.1 Đặc điểm kiến thức chương “Điện học” Vật lí 40 2.1.2 Yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ cần đạt 40 2.2 Định hƣớng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học chƣơng “Điện học” .43 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học qua chủ đề theo hƣớng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh số kiến thức chƣơng “Điện học” Vật lí 44 2.3.1 Tiến trình dạy học chủ đề Sự nhiễm điện tượng thực tế liên quan .44 2.3.2 Tiến trình dạy học chủ đề Các tác dụng dòng điện ứng dụng thực tế 50 2.3.3 Tiến trình dạy học chủ đề Nguồn điện – Hiệu điện 58 2.4 Kết luận chƣơng .66 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .67 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 67 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .67 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 67 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .67 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 68 3.2.3 Công tác chuẩn bị 68 3.3 Những thuận lợi, khó khăn thực nghiệm sƣ phạm 68 3.3.1 Những thuận lợi thực nghiệm sư phạm 68 3.3.2 Những khó khăn thực nghiệm sư phạm 69 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 69 3.4.1 Đánh giá định tính 69 3.4.2 Đánh giá định lượng 71 3.4.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 74 vi 3.5 Kết luận chƣơng .78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 83 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.4 So sánh dạy học truyền thống dạy học chủ đề 24 Bảng 3.1 Kết phiếu đánh giá NLHT chủ đề “Sự nhiễm điện tượng thực tế liên quan” 71 Bảng 3.2 Kết phiếu đánh giá NLHT chủ đề “Các tác dụng dòng điện ứng dụng thực tế” 72 Bảng 3.3 Kết phiếu đánh giá NLHT chủ đề “Nguồn điện – Hiệu điện thế” 72 Bảng 3.4 Bảng kết đánh giá NLHT cá nhân qua ba chủ đề 73 Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm só Xi kiểm tra 75 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất 75 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất tích lũy 76 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số thống kê 76 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Điểm đánh giá NLHT học sinh qua ba chủ đề 73 Đồ thị 3.2 Đồ thị thống kê điểm số 76 Đồ thị 3.3 Đồ thị phân phối tần suất 77 Đồ thị 3.4 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy 77 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Hình ảnh HS trải nghiệm chủ đề “Sự nhiễm điện tượng thực tế liên quan” 70 Hình 3.2 Sản phẩm nhóm có nội dung trình bày hình thức tốt 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục nước ta trọng đến việc dạy phát triển lực người học Tại Nghị số 29, Hội nghị Trung Ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đưa quan điểm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa giai đoạn phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Trong đó, nêu rõ quan điểm “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.” Đồng thời nghị đưa mục tiêu mà giáo dục hướng đến sư phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Giáo dục không việc truyền thụ kiến thức đơn mà cịn trọng đến việc hình thành lực, kỹ cho người học Lý thuyết phải gắn liền với thực tiễn, học tập không mang tính chất hàn lâm mà ứng dụng thực tiễn sống hàng ngày Để dạy học phát triển lực người học, chương trình GDPT tổng thể đề cập đến nội dung học qua trải nghiệm Học qua trải nghiệm cách học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Học qua trải nghiệm quan điểm dạy học tích cực, định hướng cho người học biết cách tìm kiếm sử dụng tri thức, tạo cho người học có hội tương tác với người dạy, bạn bè từ hình thành kĩ phát triển lực cần thiết Chương trình giáo dục phổ thông coi trọng tăng cường hoạt động trải nghiệm Mỗi hoạt động trải nghiệm yêu cầu vận dụng, kết hợp kiến thức thuộc lĩnh vực khác từ tạo cho người học khả vận dụng kết hợp kiến thức vào thực tế Việc dạy học theo chủ đề phương pháp lấy người học làm trung tâm, làm cho học sinh tham gia cách tích cực vào học, làm thay đổi vai trò giáo viên học sinh Giáo viên người hướng dẫn giúp học sinh tự tìm tri thức cho Khơng vậy, dạy học chủ đề cịn góp phần gắn lí thuyết với thực hành, tư hành động, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, tinh thần trách nhiệm khả hợp tác người học Mơn Vật lí môn khoa học thực nghiệm, thực tế dạy học hơm nặng kiến thức lí thuyết để phục vụ thi cử, tìm hiểu sâu chất gắn liền với thực tiễn Với phương pháp cách thức tổ chức dạy học theo hướng trải nghiệm, học sinh tự trải nghiệm, trao đổi, hợp tác với nhau, tìm tịi hướng dẫn giáo viên để chiếm lĩnh kiến thức qua hình thành lực chung lực chuyên biệt môn học Phiếu số 2: Phiếu đánh giá thành viên (có thể dùng cho GV) PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHĨM Tên nhóm: ……………………………………………………………………… Tổng số thành viên: ……………………………………………………………… Họ tên thành viên đánh giá: …………………………………………… Hãy đánh dấu x vào mức độ phù hợp (1 – mức yếu; – mức trung bình; – mức khá; – mức Tốt) Kết kỹ làm việc nhóm STT 1 Mức độ Hồn thành nhiệm vụ cá nhân nhóm phân công Khả phối hợp với thành viên nhóm Lắng nghe ý kiến số đơng Sẵn sàng đương đầu với khó khăn cá nhân khó khăn nhóm Ln giành thời gian cá nhân để giúp đỡ thành viên khác nhóm Thực cơng việc giao tiến độ Ln có trách nhiệm với cơng việc chung nhóm Biết cách thuyết phục người khác nhóm Điểm trung bình nhóm đánh giá (NĐG) ………… (cách tính: tổng điểm/8) - Điểm hợp tác thành viên tính sau: Trong đó: Điểm GV điểm đánh giá GV, tính hệ số 2; điểm HS điểm SP (điểm sản phẩm), tính hệ số Điểm HS = Xếp loại NLHT HS quy ước dựa vào ĐHT bảng quy ước: Bảng quy ƣớc xếp loại NLHT HS STT Điểm hợp tác ĐHT < 2 ĐHT < 2.5 2.5 ĐHT < 3.2 3.2 ĐHT 4.0 Xếp loại Năng lực hợp tác yếu Năng lực hợp tác trung bình Năng lực hợp tác Năng lực hợp tác tốt

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w