1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế học liệu số trong dạy học chương “động học” vật lí 10 hỗ trợ phát triển năng lực vật lí

88 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ NGUYỄN THỊ THẢO NGỌC THIẾT KẾ HỌC LIỆU SỐ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC” VẬT LÍ 10 HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, năm 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990018061191000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ NGUYỄN THỊ THẢO NGỌC THIẾT KẾ HỌC LIỆU SỐ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC” VẬT LÍ 10 NHẰM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Sư phạm Vật Lí Khóa học: 2019 – 2023 Người hướng dẫn: ThS Trần Thị Hương Xuân Đà Nẵng, năm 2023 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa, Q Thầy Cơ giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Quý Thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ ThS Trần Thị Hương Xuân – người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khố luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn lực thân nhiều hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu, nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực khoá luận tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng năm 2023 Tác giả Nguyễn Thị Thảo Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG .9 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HỌC LIỆU SỐ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC” VẬT LÍ 10 HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ 1.1 Học liệu số dạy học Vật Lí 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò 1.1.3 Phân loại 14 1.2 Năng lực Vật Lí 15 1.2.1 Các lực thành tố lực Vật Lí .15 1.2.2 Biểu lực Vật Lí học sinh dạy học Vật Lí 10 16 1.3 Dạy học với học liệu số phát triển lực Vật Lí .21 1.3.1 Quy trình tổ chức dạy học với học liệu số phát triển lực Vật Lí 21 1.3.2 Quy trình khai thác học liệu số: 25 1.3.3 Công cụ hỗ trợ nguồn tham khảo để thiết kế học liệu số 25 1.3.4 Đề xuất hình thức kiểm tra đánh giá 26 1.4 Thực trạng dạy học với học liệu số phát triển lực Vật Lí 26 1.4.1 Mục tiêu 26 1.4.2 Nội dung 26 1.4.3 Đối tượng 27 1.4.4 Hình thức 27 1.4.5 Kết 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG THIẾT KẾ HỌC LIỆU SỐ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC” – VẬT LÍ 10 KẾT NỐI TRI THỨC NHẰM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ 31 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chương “Động học” – Vật Lí 10 Kết nối tri thức 31 2.1.1 Cấu trúc nội dung chương “Động học” – Vật Lí 10 31 2.1.2 Yêu cầu cần đạt chương “Động học” – Vật Lí 10 32 2.1.3 Phân tích nội dung chương “Động học” – Vật Lí 10 .33 2.1.4 Các học liệu số ứng với nội dung chương “Động học” .34 2.2 Thiết kế học liệu số tổ chức dạy học chương “Động học” hỗ trợ phát triển lực Vật Lí 35 2.2.1 Tiến trình dạy học “Độ dịch chuyển quãng đường được” 35 2.2.2 Các học liệu số thiết kế 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 66 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 67 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 67 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 67 3.2 Đối tượng, thời gian thực nghiệm sư phạm .67 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .67 3.2.2 Thời gian thực nghiệm sư phạm 67 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 67 3.4 Nội dung trình thực nghiệm sư phạm 67 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .84 3.6 Những thuận lợi khó khăn gặp phải tiến hành thực nghiệm sư phạm 85 3.6.1 Thuận lợi 85 3.6.2 Khó khăn .85 KẾT LUẬN VÀ KUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Chữ viết đầy đủ HLS Học liệu số GV Giáo viên HS Học sinh CNTT Công nghệ thông tin HĐ Hoạt động DH Dạy học TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa MTĐT Máy tính điện tử GAĐT Giáo án điện tử NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học KT - ĐG Kiểm tra đánh giá MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, giới chứng kiến phát triển mạnh mẽ Cách mạng khoa học công nghệ với xu tồn cầu hóa kinh tế tri thức Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia không ngừng đổi giáo dục nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho tương lai Theo nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo (2013) có nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Cập nhật Mô đun “Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học giáo dục học sinh trung học phổ thơng mơn Vật lí” mô đun bồi dưỡng GV theo định số 4660/QĐBGDĐT (kí ngày 04 tháng 12 năm 2019), thơng qua mô đun nhằm hỗ trợ GV tổ chức thực hoạt động dạy học đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018, đồng thời giúp GV nâng cao lực, phát triển chun mơn nghiệp vụ, qua giáo viên vận dụng phần mềm, học liệu số thiết bị công nghệ internet; hệ thống quản lý học tập trực tuyến, để thiết kế kế hoạch dạy, hoạt động giáo dục, kiểm tra đánh giá kết học tập, giáo dục, quản lý học sinh, Trên thực tế, nhiều giáo viên lựa chọn nội dung thay việc giảng trực tiếp học liệu điện tử, như: hình ảnh, âm thanh, video; lựa chọn phương án phương tiện để kiểm tra, đánh giá thường xuyên, kịp thời điều chỉnh trình dạy học, trình học tập; chủ động tổng hợp phân loại trạng thái thực nhóm học sinh kiến thức, kỹ năng; biết định lượng việc cần làm tiết học để hỗ trợ học sinh học tập tích cực… Đồng thời, từ nhiều nguồn học liệu khác nhau, giáo viên có hướng dẫn, định hướng cho học sinh để phát huy chủ động ý thức tự học học sinh, thời điểm phải nghỉ học nhà để phòng, chống dịch Covid-19 [1] Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, hầu hết kiến thức vật lí rút từ quan sát thí nghiệm Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc sử dụng thí nghiệm dạy học vật lí trường phổ thơng gặp nhiều khó khăn, nhiều ngun nhân gây nên Để khắc phục phần khó khăn gặp phải, nhiều giáo viên tâm huyết nâng cao chất lượng dạy học cách sử dụng thí nghiệm tự tạo vào dạy học vật lí Bên cạnh đó, trường phổ thơng vùng cao vùng xa khó đủ dụng cụ, thiết bị để tạo nên thí nghiệm Ngồi việc sử dụng thí nghiệm tự tạo có loại tập đa dạng với hình thức khác để hỗ trợ cho việc dạy học Đây nguồn tài nguyên hữu ích, chất lượng, giúp nhà trường tiết kiệm nguồn lực cho phát triển học liệu, giúp đội ngũ giáo viên khai thác, trao đổi chắt lọc phương pháp, kiến thức… phù hợp cho giảng nâng cao chất lượng dạy học Kho học liệu có nội dung lý thuyết, hình ảnh hệ thống tập phong phú, bám sát chương trình giáo dục phổ thông hành, bảo đảm chuẩn kiến thức, kỹ năng, tạo nguồn tài liệu để giáo viên toàn ngành tham khảo trình giảng dạy Với tất lý trên, chọn đề tài: “Thiết kế học liệu số dạy học chương “Động học” – Vật Lí 10 nhằm hỗ trợ phát triển lực Vật Lí” làm đề tài khóa luận Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế học liệu số dạy học chương “Động học” – Vật Lí 10 Kết nối tri thức nhằm hỗ trợ phát triển lực Vật Lí Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc thiết kế học liệu số - Nghiên cứu sở lý luận phát triển lực Vật Lí - Nghiên cứu mục tiêu dạy học (yêu cầu cần đạt), chương trình, cấu trúc nội dung chương “Động học” – Vật Lí 10 Kết nối tri thức - Xây dựng tiến trình dạy học sử dụng học liệu số dạy học chương “Động học” Vật Lí 10 Kết nối tri thức nhằm hỗ trợ phát triển lực Vật Lí - Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi, hiệu đề tài trường THPT - Khảo sát thực trạng việc sử dụng thí nghiệm, dạng tập giáo viên Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu - Việc thiết kế học liệu số dạy học chương “Động học” – Vật Lí 10 Kết nối tri thức nhằm hỗ trợ phát triển lực Vật Lí trường phổ thông b Phạm vi nghiên cứu - Nội dung kiến thức: Chương “Động học” – Vật Lí 10 Kết nối tri thức - Thời gian: Qúa trình nghiên cứu thực từ tháng đến tháng năm 2023 - Địa bàn: Thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu có liên quan - Nghiên cứu sở lý luận phát triển lực Vật Lí - Nghiên cứu nắm vững mục tiêu chung giáo dục, mục tiêu giáo dục chương “Động học” - Vật Lí 10 trường trung học b Phương pháp điều tra khảo sát Điều tra tình hình sử dụng HLS giáo viên c Phương pháp chuyên gia Trao đổi với giáo viên THPT để nhận xét, đánh giá góp ý cho phần thiết kế học liệu số dạy học chương “Động học” – Vật Lí 10 Kết nối tri thức nhằm hỗ trợ lực Vật Lí đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ HỌC LIỆU SỐ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC” VẬT LÍ 10 HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬT LÍ 1.1 Học liệu số dạy học Vật Lí 1.1.1 Khái niệm Học liệu hiểu toàn tài liệu phục vụ mục đích học tập, nghiên cứu giảng dạy Học liệu bao gồm: giáo trình, giảng, tài liệu chuyên khảo, kết nghiên cứu khoa học, báo, tạp chí chun ngành, khóa luận, luận văn, luận án, kỷ yếu hội thảo khoa học, báo cáo thực tập, thực tế tài liệu chuyên ngành khác Học liệu số (hay học liệu điện tử) tập hợp phương tiện điện tử phục vụ dạy học, bao gồm: Giáo trình điện tử, sách giáo khoa điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, kiểm tra đánh giá điện tử, trình chiếu, bảng liệu, tệp âm thanh, hình ảnh, video, giảng điện tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm mơ học liệu số hóa khác (Theo Khoản Điều Thơng tư 21/2017/TT-BGDĐT) 1.1.2 Vai trị Học liệu số thiết bị cơng nghệ có vai trị quan trọng “nguồn tiềm lực” quan trọng để khai thác sử dụng dạy học, giáo dục Thực tế cho thấy, khó tách rời nói vai trị thiết bị cơng nghệ học liệu số dạy học, giáo dục Bên cạnh đó, cần thấy thiết bị cơng nghệ học liệu số thành phần thành tố thiết bị dạy học học liệu nói chung, phân tích vai trị chúng từ cách tiếp cận tổng thể sau [2]: a) Tác động đến thành tố trình dạy học, giáo dục Các thành tố xét theo q trình đề cập: mục tiêu, nội dung, phương pháp kĩ thuật, phương tiện học liệu, phương pháp công cụ kiểm tra đánh giá, Học liệu số thiết bị cơng nghệ tác động cách tồn diện đến thành tố này, phân tích số nội dung sau - Tác động đến mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học bậc phổ thông Việt Nam phát triển PC NL HS quy định chương trình GDPT 2018 Việc sử dụng thiết bị công nghệ học liệu số để triển khai hoạt động học giúp HS phát triển NL đặc thù môn học, NL chung mà cịn góp phần phát triển NL tin học Qua đó, HS có thêm hội thích nghi hội nhập với thời kì cách mạng cơng nghiệp 4.0 Cũng cần thấy, máy vi tính, thiết bị di động thông minh chưa đưa vào trình học tập người học chủ yếu làm việc với học liệu SGK tài liệu GV biên soạn Khi máy vi tính Internet phổ biến, người học có điều kiện chủ động tiếp xúc với nguồn liệu đồ sộ, đa chiều học liệu số Cơ hội tạo thách thức cho người học đứng trước lựa chọn, sàng lọc kiến thức, liệu, hoạt động phù hợp cho mục tiêu học tập Thách thức hội để người học hình thành, phát triển PC trách nhiệm, NL tự chủ tự học Bên cạnh đó, GV kết hợp tổ chức hoạt động học lớp với việc giao nhiệm vụ học tập nhà có ứng dụng thiết bị cơng nghệ học liệu số HS có thêm hội chủ động phát triển nhiều thành phần/thành tố NL chung NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo trình tự học Hiện nay, nhiều yêu cầu cần đạt chương trình mơn học, hoạt động giáo dục địi hỏi GV sử dụng thiết bị công nghệ học liệu số Theo đó, bối cảnh nhà trường khơng có điều kiện cho HS tiến hành thí nghiệm thực việc sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo học liệu số dạng video cần thiết để giúp HS đáp ứng mục tiêu dạy học mà chương trình mơn học, hoạt động giáo dục đặt Nhờ học liệu số, HS khai thác phù hợp nghĩa không phát triển tri thức mà cịn phát triển kĩ sống có liên quan: kĩ lựa chọn khai thác thông tin Bên cạnh đó, làm quen, tiếp cận sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục, HS có hội để thực hành, rèn luyện cách trực tiếp hay mô phỏng, đồng thời cách để chuẩn bị cho HS tư làm việc khoa học, công nghệ để thay đổi suy nghĩ, định hướng thích ứng với yêu cầu cách mạng khoa học công nghệ 4.0 Nói cách khác, thiết bị cơng nghệ góp phần thực thi nhằm đạt mục tiêu dạy học, giáo dục thông qua hoạt động học hay chuỗi hoạt động học phù hợp - Tác động đến nội dung dạy học Theo chương trình GDPT 2018, nội dung SGK đóng vai trị tham khảo GV chủ động xây dựng nội dung dạy học phù hợp từ nhiều nguồn học liệu khác nhau: học liệu truyền thống SGK, hay học liệu số chia sẻ Internet từ đồng nghiệp kho học liệu số hữu dụng, học liệu số kiểm duyệt khuyến khích dùng chung Từ nguồn học liệu đó, GV chủ động thiết kế, biên tập thành dạng học liệu số đa dạng hơn, sinh động hơn, phù hợp với nội dung dạy học nội dung kiểm tra, đánh giá xác lập Đối với hoạt động học HS, học liệu số coi nguồn cung cấp thơng tin vơ tận Nó bao gồm học liệu số mà GV cung cấp học liệu số mà HS tự tìm kiếm, tự lưu trữ để tham khảo phục vụ cho mục tiêu tìm hiểu, khám phá vận dụng Giúp người học chủ động tiếp cận không giới hạn nguồn tài nguyên lĩnh vực mà họ học tập nghiên cứu, từ khai thác thúc đẩy việc phát triển NL lĩnh vực người học quan tâm, hứng thú có tiềm lực, tố chất Thực tế cho thấy thiết bị công nghệ dần trở nên quen thuộc với HS, không tiếp xúc trường học mà HS cịn làm quen, tìm hiểu nhiều nơi khác Điều giúp HS tìm hiểu khai thác nội dung có liên quan tự đánh giá, tự nhận thức thông qua tính năng, giá trị học liệu số thiết bị công nghệ Đây hội để nhận diện thân: hứng thú, tính cách, nhu cầu, ước mơ định hướng kế hoạch phát triển Trên sở này, nội dung dạy học, giáo dục HS chủ động tìm kiếm, sở hữu để khám phá, làm chủ vận dụng cách hiệu - Tác động đến phương pháp kĩ thuật dạy học Trong dạy học phát triển NL, HS chủ thể hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kĩ chuyển hóa kiến thức, kĩ thành NL Vì vậy, xét góc độ cách thức tổ chức - Sau HS hoàn thành xong phần hoạt động, GV đưa khái niệm cơng thức tính tốc độ trung bình chuyển động - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 trang 26 SGK CH1 Tại tốc độ (5.1b) gọi tốc độ trung bình? CH2 Hãy tính tốc độ trung bình đơn vị m/s km/h nữ vận động viên số giải thi đấu dựa vào bảng 5.2 Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tốc độ tức thời - GV đưa số ví dụ: + Khi đạp xe đến trường em có để ý có lúc nhanh hơn, có lúc chậm hơn? Tốc độ đạp xe em thời điểm gọi tốc độ tức thời + Xe máy xuất phát lúc 8h, đến lúc 8h10’, xe đạt tốc độ 40km/h (dựa vào số tốc kế xe), lúc 8h20’, kim tốc kế hiển thị 30km/h => Tốc độ hiển thị tốc kế lúc 8h10’ 8h20’ gọi tốc độ tức thời - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục CH Bố bạn A đưa A học xe máy vào lúc 7h Sau phút, xe đạt tốc độ 30 km/h, sau 10 phút tăng tốc độ lên thêm 15 km/h Gần đến trường, xe giảm dần tốc độ dừng trước cổng trường lúc 7h30 a Tính tốc độ trung bình xe máy chở A từ nhà đến trường Biết quãng đường từ nhà đến trường 15 km b Tính tốc độ xe vào lúc 7h15 phút 7h30 phút tốc độ tốc độ - Yêu cầu HS phân biệt tốc độ trung bình tốc độ tức thời + Dựa vào kiến thức em đọc SGK qua việc trả lời câu hỏi trên, em phân biệt tốc độ trung bình tốc độ tức thời? - Nêu lên mối quan hệ tốc độ tức thời tốc độ trung bình Thực nhiệm vụ - Chú ý nghe giảng, theo dõi SGK - Đưa ví dụ câu hỏi - Suy nghĩ trả lời câu hỏi mà GV đề Báo cáo thảo luận kết - Trả lời câu hỏi dự kiến sản phẩm - Gọi 2-3 nhóm trả lời câu hỏi nhóm cịn lại nhận xét - Nhận xét, bổ xung cho ý kiến, câu trả lời bạn Kết luận – chốt kiến thức - Đánh giá câu trả lời chốt kiến thức ⇒ Kết luận: - Người ta thường dùng quãng đường đơn vị thời gian để xác định độ nhanh, chậm chuyện động Đại lượng gọi tốc độ trung bình - Từ kết luận GV, học sinh ghi vào chuyển động (gọi tắt tốc độ trung bình), kí hiệu v - Cơng thức tính: 𝑇ố𝑐 độ 𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑄𝑢ã𝑛𝑔 đườ𝑛𝑔 đ𝑖 đượ𝑐 = 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑠 𝑣 = (5.1a) 𝑡 Từ công thức trên, ta suy ra: + Quãng đường được: s=v.t + Thời gian đi: 𝑡 = 𝑠 𝑣 Chú ý: Nếu gọi quãng đường từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 𝑡1 𝑠1 , đến thời điểm 𝑡2 𝑠2 thì: - Thời gian là: ∆𝑡 = 𝑡2 − 𝑡1 - Quãng đường thời gian ∆𝑡 là: ∆𝑠 = 𝑠2 − 𝑠1 - Tốc độ trung bình chuyển động là: v ∆𝑠 = ∆𝑡 ⇒ Kết luận: Ta thấy tốc độ tức thời tốc độ trung bình đoạn đường ngắn Hoạt động 2.2: Xác định vấn đề học tập: Vận tốc a) Mục tiêu hoạt động: - Tổng hợp hai vận tốc - Phân biệt tốc độ vận tốc, vận tốc trung bình vận tốc tức thời b) Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu vận tốc trung bình - Phân tích đại lượng vecto vận tốc - Tìm hiểu vận tốc tức thời - Tìm hiểu cách tổng hợp hai vận tốc phương - Tìm hiểu cách tổng hợp hai vận tốc vng góc với c) Dự kiến sản phẩm: - Câu trả lời học sinh: ➢ Sự khác vận tốc tốc độ là: + Tốc độ đại diện cho độ nhanh chậm chuyển động, đại lượng vơ hướng + Vận tốc đại lượng có hướng Nó đại diện cho tốc độ nhanh chậm lẫn hướng chuyển động ➢ Phải nghiên cứu yếu tố hướng chuyển động vì: + Nếu biết tốc độ thời gian chuyển động ta chưa thể xác định vị trí vật + Cịn biết thêm hướng chuyển động ta xác định vị trí vật ➢ CH1: Đổi phút = 0,05 h Quãng đường người phút là: s = v t = 30 0,05 = 1,5 km ⇒ Sau phút với vận tốc 30 km/h theo hướng Bắc người đến vị trí E ➢ CH2 Chọn c vận tốc độ dịch chuyển vật đơn vị thời gian Đổi phút = 360 s; phút = 240 s - Tốc độ trung bình bạn A từ nhà đến trường là: s sAB + sBC t tAB + tBC 𝑉= = = 400+600 360+240 = 1,17 𝑚/𝑠 - Vận tốc trung bình bạn A từ nhà đến trường là: 𝑉= d AC √AB2 + BC2 √4002 + 3002 = = = = 0,83 m/s t t t AB + t BC 360 + 240 ➢ Tương tự tập ví dụ, ta có: Hành khách phía cuối đồn tàu nên ngược hướng với hướng đoàn tàu chạy => v12 mang dấu âm => Vận tốc hành khách với mặt đường trường hợp là: v = -1+10=9(m/s) ➢ CH1 Nếu gọi ⃗⃗⃗⃗⃗ v12 , ⃗⃗⃗⃗⃗ v23 vận tốc máy bay so với gió gió so với đường bay ⃗ vận tốc máy bay so với đường bay Khi đó, ta có: v ⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗ v v12 + ⃗⃗⃗⃗⃗ v23 Ta có giản đồ vecto sau Từ giản đồ vecto ta suy ra: + 𝑣 = √v12 + v23 = √2002 + 202 = 201 𝑚/𝑠 + 𝑠𝑖𝑛𝛼 = v23 v13 = 20 201 = 0,099 => α = 84,29o Vậy vận tốc máy bay lúc 201 m/s theo hướng 84,29o Đông – Bắc d) Cách thức tổ chức: Hoạt động GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập hỏi Hoạt động HS - Lắng nghe GV giảng bài, câu hỏi mà Gv đưa để thảo luận theo nhóm Chia lớp theo nhóm để trả lời câu cá nhân Tìm hiểu vận tốc trung bình - Trả lời câu hỏi sau: Em cho biết vận tốc tốc độ khác nào? Theo em, phải nghiên cứu yếu tố hướng chuyển động? Một người xe máy qua ngã tư (Hình 5.1) với tốc độ trung bình 30 km/h theo hướng Bắc Sau phút người đến vị trí hình? - Theo em, biểu thức sau xác định giá trị vận tốc? Tại sao? a) s t b) v.t c) d t d) d.t - Đưa khái niệm vận tốc trung bình - Phân tích đại lượng vecto vận tốc Như nói trên, vận tốc đại lượng có hướng hay cịn gọi đại lượng vecto Chúng ta phân tích tìm hiểu đặc điểm vecto vận tốc - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: CH Bạn A học từ nhà đến trường theo lộ trình ABC (Hình 5.2) Biết bạn A đoạn đường AB = 400 m hết phút, đoạn đường BC = 300 m hết phút Xác định tốc độ trung bình vận tốc trung bình bạn A từ nhà đến trường - Tìm hiểu vận tốc tức thời - GV dẫn dắt: “Giống tốc độ có tốc độ trung bình, tốc độ tức thời vận tốc có vận tốc trung bình vận tốc tức thời Bây tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời nhé.” - Giới thiệu khái niệm vận tốc tức thời Thực nhiệm vụ - Theo dõi câu trả lời HS - Đọc nhìn ảnh SGK để trả lời câu hỏi GV đưa theo nhóm cá nhân - Chú ý nghe giảng, tiếp nhận kiến thức Báo cáo thảo luận kết - Trả lời câu hỏi dự kiến sản phẩm - Gọi đại diện HS 2-3 nhóm trả lời câu hỏi em HS lại (các - Nhận xét, bổ xung cho ý kiến, câu trả nhóm cịn lại) nhận xét lời bạn Kết luận – chốt kiến thức - Đánh giá câu trả lời chốt kiến thức ⇒ Kết luận: Trong Vật Lí, người ta dùng thương số độ dịch chuyển thời gian dịch chuyển để xác định độ nhanh chậm chuyển động theo hướng xác định Đại lượng gọi vận tốc trung bình, kí hiệu v Từ kết luận GV, học sinh ghi vào 𝑣= 𝑑 𝑡 (5.2a) Có thể viết: v = ∆𝑑 ∆𝑡 (5.2b) Trong đó: ∆𝑑 độ dịch chuyển thời gian ∆𝑡 Phân tích: - Vì độ dịch chuyển đại lượng vecto nên dựa vào cơng thức 5.2a, vận tốc đại lượng vecto - Đặc điểm vecto vận tốc: + Gốc nằm vật chuyển động + Hướng hướng độ dịch chuyển + Độ dài tỉ lệ với độ lớn vận tốc Vận tốc tức thời Vận tốc tức thời vận tốc thời điểm xác định, kí hiệu 𝑣 ⃗⃗⃗𝑡 𝑣 ⃗⃗⃗𝑡 = ∆𝑑 ∆𝑡 với ∆𝑡 nhỏ Tổng hợp vận tốc => Kết luận: 1, Các em phải phân biệt hai thuật ngữ vận tốc trung bình, vận tốc tức thời nhớ cơng thức tính chúng Hoạt động 3: Luyện tập c) Mục tiêu hoạt động: - Giải tập vận tốc, tốc độ d) Nội dung hoạt động: - Cho học sinh trả lời câu hỏi phần mềm c) Dự kiến sản phẩm: - Câu trả lời học sinh tình mở đầu học 1-B 2-A 3-D 4-C 5-A d) Cách thức tổ chức: Hoạt động GV Hoạt động HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Sử dụng phần mềm Kahoot HS làm Câu 1: Chọn đáp án nói tốc độ tức thời: A Tốc độ tức thời đại diện cho độ nhanh chậm chuyển động quãng đường B Tốc độ tức thời mang tính đại diện cho độ nhanh chậm chuyển động thời điểm xác định r C Tốc độ tức thời tốc độ trung bình toàn thời gian chuyển động D Tốc độ tức thời cách gọi khác tốc độ trung bình Câu 2: Chọn đáp án A Vận tốc trung bình đại lượng có hướng B Vận tốc trung bình đại lượng vơ hướng C Tốc độ trung bình đại lượng có hướng D Tốc độ tức thời đại lượng có hướng Câu 3: Đâu đặc điểm vecto vận tốc? Vecto vận tốc có: A Gốc nằm vật chuyển động B Hướng hướng độ dịch chuyển C Độ lớn tỉ lệ với độ lớn vận tốc D Độ lớn tỉ lệ với độ lớn tốc độ Theo dõi nhiệm vụ GV đưa Câu 4: Một người bơi bể bơi yên lặng đạt tới vận tốc m/s Nếu người bơi xi dịng sơng có dịng chảy với vận tốc m/s đạt vận tốc tối đa bao nhiêu? A B C D -2 Câu 5: Một ca nô chạy hết tốc lực mặt nước yên lặng đạt 21,5 km/h Ca nơ chạy xi dịng sơng quay lại phải tới vị trí ban đầu Hãy tính vận tốc chảy dịng sơng A 7,17 km/hr B 21,5 km/h C 30,7 km/h D 17 km/h Thực nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Theo dõi HS trả lời câu hỏi Báo cáo thảo luận kết - Gọi HS trả lời câu hỏi, cho phần thưởng nhỏ, sai mời bạn khác trả lời Kết luận – chốt kiến thức - Đánh giá câu trả lời chốt kiến thức - Trả lời câu hỏi dự kiến sản phẩm Từ kết luận GV, học sinh nhắm kiến thức học Hoạt động 4: Vận dụng c) Mục tiêu hoạt động: - Vận dụng kiến thức học tốc độ vận tốc vào tình thực tế d) Nội dung hoạt động: - Giao nhiệm vụ nhà cho HS c) Dự kiến sản phẩm: - HS hoàn thành nhà d) Cách thức tổ chức: Hoạt động GV Hoạt động HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Quan sát, lắng nghe GV trình bày ví dụ - Yêu cầu HS xác nhận lại đáp án phần mở đầu học; sau học này, xác - Đưa câu hỏi thắc mắc nhận câu trả lời bạn tập mở đầu - Chú ý nghe câu hỏi làm theo học chưa nhóm - Yêu cầu HS tự xác định tốc độ quãng đường từ nhà đến trường sử dụng thuật ngữ vận tốc tốc độ Thực nhiệm vụ - Ghi nhiệm vụ vào - Kết nhận vào tiết sau - Chiếu hình nhiệm vụ nhà cho HS xem Báo cáo thảo luận kết Quan sát, lắng nghe ý tưởng HS Kết luận – chốt kiến thức - Tổng quan lại học Chốt hạn báo báo nhà - Chú ý, lắng nghe tổng quan GV học Ghi lại hạn nộp báo cáo 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Vì thời gian thực nghiệm sư phạm khoảng thời gian tháng 4-5 lúc HS học qua chương “Động học” nên thực sư phạm với HS Thay vào đưa cho chuyên gia (GV dạy Vật Lí THPT Thành phố Đà Nẵng góp ý, nhận xét Nhận xét, góp chuyên gia sau: Ưu điểm: - Các hoạt động học dạy đạt mức độ trung bình – - Cấu trúc tập tính khả thi sử dụng HLS mức độ tốt đến tốt - Cung cấp nhiều HLS để sử dụng chương “Động học” - Học liệu số tập trắc nghiệm sau học giúp học sinh tăng cường khả hiểu nhớ kiến thức lâu dài Nhược điểm: - Chưa đề xuất HLS tích hợp với KT – ĐG trực tiếp - HLS cho đơn giản dừng lại tập - HLS chưa đủ nhiều để đánh giá lực Vật Lí - Các công cụ học liệu số cần lựa chọn kỹ để đảm bảo tính tin cậy độ xác thơng tin Góp ý: Cần phải tích cực tìm hiểu thêm hoạt động đơn giản, tự nhiên gắn liền với thực tế để sử dụng cho việc xây dựng HLS phát triển lực Vật Lí 3.6 Những thuận lợi khó khăn gặp phải tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.6.1 Thuận lợi - Có tìm tài liệu để giúp đỡ q trình thiết kế HLS 3.6.2 Khó khăn - Trong việc thực nghiệm sư phạm lấy nhiều ý kiến góp ý chuyên gia - Sử dụng HLS cho đáp ứng với học cịn gặp khó khăn KẾT LUẬN VÀ KUYẾN NGHỊ Về nhiệm vụ đọc, nghiên cứu tài liệu hoàn thành được: - Lý luận sư phạm sử dụng HLS dạy học phát triển lực Vật Lí - Chuẩn nội dung kiến thức kỹ cần đạt chương “Động học” - Tính số phần mềm thiết kế học liệu điện từ phổ biến trường phổ thông phần mềm Microsoft PowerPoint, SHub Share,… Xây dựng số hóa hệ thống lý thuyết bài tập chương “Động học” bao gồm: - Hệ thống tập phân hóa, hệ thống tập theo chủ đề giúp HS tự rèn luyện kỹ làm - Hệ thống kiểm tra trắc nghiệm (gồm theo chương “Động học) - Các hình ảnh, thí nghiệm sử dụng DH Một số khuyến nghị - Các kết nghiên cứu từ khóa luận cho thấy cần thiết việc sử dụng HLS để phát triển lực Vật Lí cho HS - Để đánh giá q trình HS cần có cơng cụ cách tiếp cận phù hợp - Tiếp tục sử dụng HLS để phát triển lực Vật Lí cho HS, phân tích kỹ phù hợp nguyên tắc biện pháp với mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT [1] Báo GD&ĐT (10/2021) - “Trong trình đổi giáo dục dạy học chuyển sang hình thức mới, giảng số xây dựng kho học liệu số địa phương, nhà trường khơng thể thiếu trở thành địi hỏi tất yếu để đáp ứng yêu cầu” [2] Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán Modun Ứng dụng CNTT, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học giáo dục học sinh trung học phổ thơng mơn Vật Lí [3] Trịnh Thị Phương Thảo (2014) “Biên tập nội dung học liệu hỗ trợ HS tự học qua điện thoại di động”, Tạp chí Giáo dục, số tháng 4/2014 [4] Tổng hợp phẩm chất lực cần phát triển cho học sinh theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 [5] Khóa luận, Trần Thị Hải Hậu (2022), “Thiết kế học liệu số hỗ trợ dạy học chủ đề Động học Vật Lí 10 chương trình giáo dục phổ thông 2018 [6] Trang web Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật, “Quy trình khai thác Tài nguyên học liệu số” [7] Luận văn Thạc Sĩ, Trần Văn Khánh (2019), trang 31-35, “Đánh giá kết học tập sinh viên trung tâm Giáo dục Quốc phòng An ninh Đại học Thái Nguyên theo tiếp cận lực” [8] Nguyễn Chí Thành (2020 - Hà Nội), “Phát triển học liệu số dạy học trực tuyến Khoa Sư Phạm – Từ vấn đề thực tiễn thành khung lí luận” [9] Nghiên cứu nội dung kiến thức chương “Động học chất điểm” chương trình Vật Lí Phổ thơng [10] Lương Dun Bình (Tổng chủ biên) (2006), Vật lí 10 bản, Nhà xuất Giáo dục

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w