Phân loại và sử dụng bài tập chủ đề “năng lượng, công, công suất” trong dạy học vật lí 10 thpt nhằm phát triển năng lực tính toán

95 24 0
Phân loại và sử dụng bài tập chủ đề “năng lượng, công, công suất” trong dạy học vật lí 10 thpt nhằm phát triển năng lực tính toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ TRẦN THỊ MỸ DUYÊN PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHỦ ĐỀ “NĂNG LƯỢNG, CÔNG, CÔNG SUẤT” TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TOÁN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, tháng 5/2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990018028521000000 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ TRẦN THỊ MỸ DUYÊN PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHỦ ĐỀ “NĂNG LƯỢNG, CƠNG, CƠNG SUẤT” TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Vật lý Khoá học: 2019 – 2023 Người hướng dẫn: TS Lê Thanh Huy Đà Nẵng, tháng 5/2023 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Lê Thanh Huy trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực khố luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cơ giáo Khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Thầy Cô giáo em học sinh trường THPT Hoà Vang tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Xin biết ơn ba mẹ, gia đình động viên, bên cạnh giúp đỡ Xin chân thành cảm ơn! i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Viết đầy đủ Viết tắt BTVL CT GDĐT GDPT GV HS HV KN NLTT PPDH SGK SL THCS THPT TNKQ TNSP YCCĐ Bài tập vật lí Chương trình Giáo dục đào tạo Giáo dục phổ thông Giáo viên Học sinh Hành vi Kỹ Năng lực tính tốn Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Số lượng Trung học sở Trung học phổ thông Trắc nghiệm khách quan Thực nghiệm sư phạm Yêu cầu cần đạt ii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 1.1 Tên bảng, biểu đồ Cấu trúc lực tính tốn dạy học vật lý Trang Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá lực tính tốn q trình giải tập vật lý học sinh Bảng 1.3 Tình hình sử dụng BTVL dạy học 12 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 2.1 Mức độ sử dụng BTVL nhằm phát triển lực tính tốn cho HS chương “Năng lượng, cơng, cơng suất”_Vật lí 10 Mức độ thể thái độ HS việc sử dụng tập vật lí có nội dung phát triển lực tính tốn Sơ đồ cấu trúc chương “Năng lượng, công, công suất” 13 13 15 Bảng 2.2 Phân phối chương trình chương “Năng lượng, cơng , cơng suất”- vật lí 10 nội dung cần dạy 15 Bảng 2.3 Yêu cầu cần đạt chương “Năng lượng, công, công suất” – vật lí 10 16 Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 74 Bảng 3.2 Điểm đánh giá hành vi lực tính tốn vào học HS lớp 77 Bảng 3.3 Kết khảo sát nội dung thực nghiệm GV vật lí trường Hồ Vang 77 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Danh sách HS tiến hành thực nghiệm tường THPT Hồ Vang Điểm đánh giá hành vi lực tính toán HS1 qua tập chương “Năng lượng, công, công suất” Điểm đánh giá hành vi lực tính tốn HS1 qua tập chương “Năng lượng, công, công suất” Điểm đánh giá NLTT HS nhóm thực nghiệm tiết thực nghiệm iii 78 78 79 80 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ CHỦ ĐỀ “NĂNG LƯỢNG, CÔNG, CÔNG SUẤT” TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN 1.1 Năng lực tính tốn học sinh 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Khái niệm lực tính tốn 1.1.3 Cấu trúc lực tính tốn dạy học vật lý 1.1.4 Tiêu chí đánh giá lực tính tốn q trình gải tập vật lý 1.2 Bài tập vai trị tập dạy học vật lí 1.2.1 Khái niệm tập vật lí 1.2.2 Vai trị tập vật lí 1.3 Quy trình tổ chức dạy học theo hướng sử dụng tập vật lí để phát triển lực tính toán học sinh 1.4 Thực trạng việc sử dụng tập dạy học vật lí 10 trường THPT 11 1.4.1 Mục đích điều tra 11 1.4.2 Đối tượng điều tra 11 1.4.3 Nội dung phương pháp điều tra 12 1.4.4 Kết điều tra 12 1.5 Tiểu kết chương 14 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CHỦ ĐỀ “NĂNG LƯỢNG, CÔNG, CÔNG SUẤT” TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN CỦA HỌC SINH 2.1 Phân tích mục tiêu nội dung phần “ Năng lượng, công, công suất” vật lí 10 16 2.1.1 Sơ đồ cấu trúc phần “Năng lượng, công, công suất” 16 2.1.2 Chuẩn kiến thức kĩ phần “Năng lượng, công, công suất” 17 2.1.3 Nội dung kiến thức “Năng lượng, cơng, cơng suất” vật lí 10 theo chuẩn kiến thức kĩ 18 iv 2.2 Phân loại phương pháp giải tập chủ đề “Năng lượng, công, công suất” vật lí 10 23 2.2.1 Phân loại tập vật lí 23 2.2.2 Phương pháp chung giải tập vật lí 24 2.2.3 Phân loại phương pháp giải tập phần “Năng lượng, công, công suất” 25 2.3 Thiết kế số tiến trình tổ chức dạy học sử dụng tập vật lí phần “Năng lượng, cơng, cơng suất” nhằm phát triển lực tính tốn học sinh 41 2.3.1 Soạn thảo kế hoạch dạy 24 41 2.3.2 Soạn thảo kế hoạch dạy 25 52 2.3.3 Soạn thảo kế hoạch dạy 26 61 2.4 Tiểu kết chương 73 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 75 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 75 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 75 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 75 3.5 Nội dung thực nghiệm sư phạm 76 a Xây dựng kế hoạch thực nghiệm 76 b Chuẩn bị cho thực nghiệm 76 c Chọn mẫu thực nghiệm 77 d Tiến hành dạy học quan sát 77 e Công cụ cách thức đánh giá 77 3.6 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 78 3.6.1 Phân tích đánh giá định tính 78 3.6.2 Phân tích đánh giá định lượng 79 3.7 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Vật lí mơn khoa học tự nhiên để học tốt mơn vật lí khơng đơn nắm vững lý thuyết mà phải biết thực hành vận dụng vào sống tính tốn, đo đạc đại lượng phổ biến giải toán mà thực tế đặt Muốn có kết học tập tốt cần nhiều phương tiện hỗ trợ Trong tập vật lí phương tiện quan trọng đặc biệt HS THPT, giúp HS cố, đào sâu, mở rộng kiến thức; phương tiện có tầm quan trọng việc rèn luyện tư bồi dưỡng phương pháp nhận thức khoa học HS Là phương tiện rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức, liên hệ lý thuyết với thực tế, học tập đời sống Là phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ HS cách xác Ngồi tập vật lí cịn giúp rèn luyện cho HS tinh thần tự lập, tính kiên trì, tinh thần vượt khó, phát triển tư sáng tạo HS Vì HS học tốt mơn vật lí đối chiếu, so sánh khái niệm, định luật, mơ hình vật lí-những sản phẩm sáng tạo trí tuệ người với thực tiễn khách quan để nhận biết chất chúng Biết chúng sử dụng để miêu tả, biểu đạt tính gì, quan hệ thực khách quan giới hạn phản ánh đến đâu [4] Dạy học vật lí q trình tổ chức giảng dạy giúp học sinh thực hiên nhận thức vật lí, hình thành kiến thức sử dụng vào thực tiễn đời sống Quá trình dạy học mơn học nói chung vật lí nói riêng trường học mâu thuẫn Trong học sinh, đa số em thiên học thuộc lòng với mẫu có sẵn khả phân tích tổng hợp yếu Và để giải vấn đề phải đổi phương pháp dạy học Chính tơi chọn đề tài “Phân loại sử dụng tập chủ đề Năng lượng, Công, Công suất dạy học Vật lí lớp 10 THPT nhằm phát triển lực tính tốn” với mong muốn hỗ trợ việc dạy học vật lí trường THPT Mục tiêu nghiên cứu Phân loại tập đề xuất quy trình sử dụng tập, áp dụng vào việc dạy sử dụng tập chủ đề “Năng lượng, Công, Công suất” Vật lý 10 THPT để phát triển lực tính tốn học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc phân loại sử dụng tập dạy học vật lí trường THPT - Điều tra thực trạng dạy học có sử dụng tập trường THPT - Phân tích chương trình nội dung chủ đề Năng lượng, Cơng, Cơng suất vật lí 10 - Phân loại sử dụng tập chủ đề Năng lượng, Công, Công suất vật lí 10 dạy học - Thực nghiệm sư phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: - Hoạt động dạy học với tập tập chủ đề “Năng lượng, Cơng, Cơng suất” vật lí 10 nhằm phát triển lực tính tốn học sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phần tập chủ đề “Năng lượng, Công, Cơng suất” vật lí 10 - Học sinh lớp 10 trường THPT Hoà Vang, Đà Nẵng khoảng thời gian tháng (từ tháng 2/2023 đến tháng 4/2023) Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn kiện Đảng Nhà nước, văn Bộ GDĐT vấn đề đổi phương pháp dạy học - Nghiên cứu sở lý luận để phân loại tập vật lí b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Khảo sát, điều tra thực trạng việc tổ chức dạy học tập vật lí trường THPT, dùng phiếu khảo sát, vấn trực tiếp đội ngũ giáo viên học sinh c Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) trường THPT để đánh giá hiệu tính khả thi đề tài d Phương pháp thống kê toán học - Xử lý kết thực nghiệm sư phạm cơng cụ tốn học thống kê - Cấu trúc khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phân loại sử dụng tập dạy học vật lí 10 nhằm phát triển lực tính tốn học sinh Chương 2: Phân loại sử dụng tập chủ đề “Năng lượng, Công, Công suất” dạy học vật lí 10 nhằm phát triển lực tính tốn học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÂN LOẠI VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ CHỦ ĐỀ “NĂNG LƯỢNG, CƠNG, CƠNG SUẤT” TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN 1.1 Năng lực tính tốn học sinh 1.1.1 Khái niệm lực Trong từ điển tiếng Việt: “Năng lực phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Năng lực thuộc tính tâm sinh lí người, liên quan đến hiệu công việc Bởi vậy, dạy học theo định hướng phát triển lực mục tiêu quan trọng mà chương trình giáo dục phổ thơng hướng đến Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 xác định: “ Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thúc, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… thực hiên thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể [3] 1.1.2 Khái niệm lực tính tốn Năng lực tính tốn (NLTT) lực đặc thù mà giáo viên phát triển cho HS thơng qua dạy học Năng lực tính tốn khơng dừng lại việc HS học thuộc lòng ghi nhớ SGK mà em phải biết sử dụng kiến thức học để giải tập cụ thể Nói cách khác, lực phải gắn liền với thực tiễn Năng lực tính tốn HS thể qua hoạt động sau đây: + Nhận thức kiến thức toán học + Tư toán học + Vận dụng kiến thức, kỹ học vào giải vấn đề Khơng Tốn học, phép tính có tính tương đương, Vật lý mơn khoa học gắn liền với thực tiễn, tính tốn Vật lý có mối quan hệ nhân chịu chi phối thuyết, định lý, định luật chi phối vận động giới tự nhiên Như vậy, dạy học Vật lý, NLTT HS khả HS huy động, tổng hợp kiến thức toán học, khái niệm, thái độ để hiểu kiến thức vật lý bản; đưa cơng thức tốn học cho quy luật vật lý; sử dụng toán học để suy luận từ kiến thức biết hệ kiến thức mới; vận dụng thao tác phân tích, suy luận, lập luận, khái qt hố, trao đổi thơng tin hiệu thơng qua việc đặt ra, hình nghiệm, điều chỉnh sửa đổi tập phù hợp với nhóm HS thực nghiệm 3.5 Nội dung thực nghiệm sư phạm a Xây dựng kế hoạch thực nghiệm Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm Thời gian Hoạt động giáo viên Thứ - Thông báo cho HS kế hoạch - Lắng nghe phối hợp với thực nghiệm sư phạm (thực tập sư GV kế hoạch thực nghiệm phạm) sư phạm 14/2/2023 Hoạt động học sinh - Trao đổi với HS cách thức - Tự giác tìm kiếm tra cứu dạy học tiêu chí đánh giá tài liệu, chuẩn bị đầy đủ lực tính tốn dụng cụ học tập - Tham gia thực nhiệm vụ học tập mà GV yêu cầu Thứ 22/2/2023 Thứ 28/2/2023 Thứ 7/3/2023 - Tiến hành thực nghiệm nội dung - Hoàn thành phiếu học tập 24: Công suất ( tiết) lớp tập giao 10/2 - Tiếp thu nhận xét rút kinh nghiệm cho nhiệm vụ học tập sau - Tham gia thực - Tiến hành thực nghiệm nội dung nhiệm vụ học tập mà GV yêu 25: Động Thế ( cầu tiết) lớp 10/2 - Hoàn thành phiếu học tập tập giao - Tham gia thực - Tiến hành thực nghiệm nội dung nhiệm vụ học tập mà GV yêu 26: Cơ định luật bảo cầu toàn ( tiết) lớp 10/1 - Hoàn thành phiếu học tập tập giao b Chuẩn bị cho thực nghiệm - Gặp GV hướng dẫn giảng dạy để trao đổi mục đích thực nghiệm tập xin phép triển khai kế hoạch thực nghiệm - Trao đổi chi tiết hình thức tổ chức thực nghiệm sư phạm kiểm tra đánh giá với GV hướng dẫn giảng dạy lớp thực nghiệm 74 - Xây dựng trước phương án hỗ trợ thí nghiệm cho HS trình thực nghiệm - Xây dựng phiếu học tập phiếu đánh giá để tiến hành cho HS thực khảo sát sau đợt thực nghiệm c Chọn mẫu thực nghiệm Tôi tiến hành dạy thực nghiệm tiết học chương “Năng lượng, cơng, cơng suất” _ vật lí 10 tiến trình dạy học thiết kế chương nhằm phát triển lực tính tốn cho HS, cụ thế: - Bài 24: Công suất (1 tiết) - Bài 25: Động Thế (1 tiết) - Bài 26: Cơ định luật bảo toàn (2 tiết) Lớp thực nghiệm 10/1 (47 HS) 10/2 (46 HS) trường THPT Hồ Vang Hai lớp phân cơng có sĩ số, điều kiện dạy học, trình độ học tập ngang Như chất lượng thoả mãn yêu cầu thực nghiệm sư phạm d Tiến hành dạy học quan sát - Tiến hành dạy học theo tiết học soạn Tất học lớp thực nghiệm Hoạt động GV - Thực bước lên lớp quy trình tổ chức hoạt động dạy học để phát triển lực tính tốn - Thời gian tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát triển lực HS - Hiệu quy trình tổ chức dạy học có sử dụng tập phân loại Hoạt động HS - Tích cực tham gia hoạt động GV đưa - Quan sát, thực thao tác, vận dụng kiến thức để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Thông qua việc giải tập nâng cao kỹ tính tốn Tương tác GV HS Mức độ tương tác GV HS học Sau tiết học, trao đổi với giáo viên dự HS để lắng nghe ý kiến đóng góp, rút kinh nghiệm cho dạy khác đề tài nghiên cứu e Công cụ cách thức đánh giá Phiếu đánh giá sử dụng đánh giá việc vận dụng lực tính tốn HS lớp thực nghiệm tiết học 75 Bảng 3.2 Điểm đánh giá hành vi lực tính tốn vào học HS lớp thực nghiệm Điểm hành vi (HV) Bài 24 Bài 25 Bài 26 (tiết 1) Bài 26 (tiết 2) HV HV HV HV Tổng điểm (…/12) 3.6 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.6.1 Phân tích đánh giá định tính Trong q trình tiến hành thực nghiệm tiết chương “Năng lượng, cơng, cơng suất” – Vật lí 10, sử dụng phương pháp quan sát, theo dõi tiến em HS giải bải tập có nội dung phát triển lực tính tốn Trong q trình thực nghiệm tơi chọn em HS tiêu biểu lớp thực nghiệm để tiến hành quan sát theo tiêu chí đánh giá nhận xét phát triển lực tính tốn em thơng qua việc giải tập GV đưa Ở buổi đầu thực nghiệm, nhìn chung em HS cịn bỡ ngỡ, lúng túng lúc thực nhiệm vụ nhóm Việc giải tập lồng ghép trình học lí thuyết bước đầu cịn khó khăn để tìm phương pháp giải Sau làm quen với cách học mới, em có tiến rõ việc thực hiên hoạt động nhóm, nhanh chóng tìm vấn đề tập, vấn đề mà đề yêu cầu đưa phương án giải tập nâng cao khả tính tốn Như vậy, thơng qua phân tích diễn biến tiết dạy đánh giá qua hành vi lực tính tốn HS, thấy việc sử dụng tập vật lí giảng dạy giúp em nâng cao phát triển tốt lực tính tốn, giúp em dễ dàng thực hành vi khó Sau tiến hành thực nghiệm, khảo sát GV vật lí trường THPT Hồ Vang Bảng 3.3 Kết khảo sát nội dung thực nghiệm GV vật lí trường Hồ Vang Mức 1: Không đồng ý 76 Mức 2: Phân vân Mức 3: Đồng ý Mức 4: Hoàn toàn đồng ý Mức độ Tiêu chí C1 Các nhiệm vụ học tập gần gũi với học sinh sử dụng kiến thức học để giải C2 Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp giúp học sinh phát triển lực tính tốn C3 Sử dụng tập gắn với giai đoạn học C4 Tổ chức hoạt động nhóm hấp dẫn, tạo khơng khí sơi học C5 Mục tiêu tập chi tiết, rõ ràng để GV tổ chức kiểm tra đánh giá lực tính tốn HS Mức SL % Mức SL % Mức SL % Mức SL % 0 0 75 0 0 62,5 37,5 0 0 87,5 12,5 0 0 100 0 0 87,5 25 12,5 Ý kiến đánh giá GV 0.9 0.8 0.7 M1 0.6 M2 0.5 M3 0.4 M4 0.3 0.2 0.1 C1 3.6.2 C2 C3 Phân tích đánh giá định lượng 77 C4 C5 Trong trình thực nghiệm sư phạm tiết học, chọn HS tiêu biểu lớp để đánh giá chi tiết hình thành phát triển số hành vi lực tính tốn Việc đánh giá nhận xét phát triển lực tính tốn thơng qua việc giải tập vật lí phân loại Bảng 3.4 Danh sách HS mã hoá tiến hành thực nghiệm tường THPT Hoà Vang STT Lớp Mã số 10/1 HS1 10/2 HS2 10/1 HS3 10/1 HS4 10/2 HS5 10/2 HS6 - Kết thực nghiệm của2 em HS trên, tổng hợp lại bảng bên dưới: a Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư phạm HS1 Bảng 3.5 Điểm đánh giá hành vi lực tính tốn HS1 qua tập chương “Năng lượng, công, công suất” Điểm hành vi (HV) Bài 24 Bài 25 Bài 26 (tiết 1) Bài 26 (tiết 2) HV 1 3 HV 2 3 HV 2 HV 2 10 11 Tổng điểm (…/12) 78 BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN NLTT CỦA HS1 HV Bài 24 Bài 25 HV Bài 26 (t1) HV Bài 26 (t2) HV Hình 3.1 Biều đồ biểu diễn lực tính tốn HS b Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư phạm HS6 Bảng 3.6 Điểm đánh giá hành vi lực tính tốn HS1 qua tập chương “Năng lượng, công, công suất” Điểm hành vi (HV) Bài 24 Bài 25 Bài 26 (tiết 1) Bài 26 (tiết 2) HV 2 3 HV 2 HV 3 2 HV 3 10 10 11 Tổng điểm (…/12) BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN NLTT CỦA HS6 HV Bài 24 Bài 25 HV HV Bài 26 (t1) Bài 26 (t2) HV 79 Hình 3.2 Biều đồ biểu diễn lực tính tốn HS Qua theo dõi bảng điểm biểu đồ điểm hành vi lực tính tốn HS ta thấy điểm hành vi lực HS1 HS6 HV 2, HV mức cao Kết phù hợp với tiêu chí phát triển lực tính tốn Qua biểu đồ, nhận thấy tập đặt phù hợp với nhận thức HS, giúp HS phátt triển lực vận dụng kiến thức vật lí vào tiết học 3.6.3 Đánh giá kết việc sử dụng tập thực tiễn để phát triển để phát triển lực vận dụng kiến thức, kỹ học học sinh Bảng 3.7 Điểm đánh giá NLTT HS nhóm thực nghiệm tiết thực nghiệm STT Họ tên HS mã hoá Bài 24 Bài 25 Bài 26 (t1) Bài 26 (t2) HS1 11 10 HS2 10 11 12 HS3 11 12 HS4 10 11 HS5 8 10 11 HS6 10 11 11 7,83 9,33 10,5 11,17 Điểm trung bình Nhận xét: Qua theo dõi bảng điểm biểu đồ điểm hành vi lực tính tốn HS chọn thấy điểm hành vi lực HS tiết tăng lên 3.7 Tiểu kết chương Qua việc tổ thực nghiệm sư phạm, quan sát thực tiễn diễn biến q trình dạy học, việc phân tích xử lí kết nhận định mặc định tính định lượng, luận văn có sở để khẳng định giả thuyết khoa học đưa ban đầu đắn Về mặt định tính, kết TNSP thông qua diễn biến lớp cho thấy: việc dạy học theo hướng phát triển lực tính tốn thực mang lại khơng khí sơi hơn, HS chủ động tìm hiểu kiến thức, thể lực để giải tập, đánh giá tự đánh giá,… Tôi thấy việc phát triển hành vi lực tính tốn cho HS việc qua trọng cần thiết Năng lực tính tốn cần GV tích cực bồi dưỡng thơng qua hoạt động dạy học lớp, nhiệm vụ học tập hình học tập phát sinh hàng ngày Việc sử dụng tập vào dạy học 80 phương pháp hiệu giúp phát triển lực tính tốn cho HS Thơng qua q tình thực nghiệm sư phạm, tơi có vài nhận xét sau: - Các tập thường đưa xen lẫn vào q trình học cho khơng khí lớp học sơi nổi, HS tích cực tham gia vào xây dựng tiết học đạt hiểu cao - Sử dụng tập vật lí kết hợp với điểm thưởng nâng cao tinh thần học tập, gây hứng thú, hào hứng cho HS Các kiến thức lí thuyết trở nên dễ dàng tiếp thu - Mỗi HS có khả phát triển lực tính tốn GV thực quan tâm, theo dõi sát sử dụng PPDH cách để phát triển hành vi lực tính tốn HS GV nên tích cực hỗ trợ, lời gợi mở phù hợp để HS phát huy tối đa khả tư bộc lộ hành vi lực tính toán thân 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục tiếu, nhiệm vụ giả thuyết khoa học ban đầu, đề tài đạt kết sau: - Góp phần làm phong phú sáng rõ sở lí thuyết thực tiễn việc sử dụng BTVL có nội dung thực tiễn dạy học nhằm phát triển lực tính tốn HS THPT - Phân loại sử dụng thành công tập chương “Năng lượng, cơng, cơng suất” – Vật lí 10 sử dụng BT vào tiết dạy nhằm phát triển lực vật lí cho HS - Sau trình thực nghiệm kiểm chứng tầm quan trọng hiệu việc sử dụng BTVL vào dạy học chương “Năng lượng, công, công suất” – Vật lí 10, nhằm góp phần phát triển lực tính tốn cho HS - Việc sử dụng tập trình dạy học giúp HS phát triển tinh thần hăng hái, ham học, khám phá, nâng cao hứng thú học tập khả áp dụng kiến thức vật lí vào giải tập - Kết thực nghiệm cho thấy hiệu việc phát triển lực tính tốn HS THPT thơng qua việc sử dụng BTVL Các hành vi lực tính tốn cho thấy tiến từ HS Với kết trên, đề tài khẳng định giả thuyết ban đầu: Nếu phân loại sử dụng hợp lí BTVL chương “Năng lượng, cơng, cơng suất” – Vật lí 10 góp phần phát triển lực tính tốn cho HS Khuyến nghị Căn vào kết đạt nêu trên, dựa vào điều kiện thực tiễn tư liệu, phương tiện kĩ thuật kỹ thân, nhận thấy điều kiện cho phép, đề tài phát triển theo hướng: Có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu việc sử dụng BT nhằm phát triển lực tính tốn vào chương khác chương trình vật lí 10 THPT GV nên thường xuyên dạy học lí thuyết kết hợp với tập để HS thường xuyên làm quen, tiếp xúc với tập thực tiễn, ưu tiên BT có nội dung gắn liền với nội dung học, thực tiễn với tượng vật lí,… Nội dung khố luận kết nghiên cứu phân loại sử dụng tập chương “Năng lượng, công, công suất” – Vật lí 10 đánh giá lực tính tốn HS Vì trình độ thân điều kiện thời gian, tơi mong nhận ý kiến góp ý quý thầy cô bạn 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt [1] Bộ Giáo dục Đào tạo , "Chương tính giáo dục phổ thơng mơn Vật lí (2018)" [2] Nguyễn Thị Hoa, "Phân loại phương pháp giải tập phần Nhiệt học - Vật lí 10 THPT," Vinh, 2011 [3] Nguyễn Xuân Phương, "Xây dựng hệ thống tập chương "Các định luật bảo toàn" lớp 10 PTTH nhằm phát triển lực tư độc lập nâng cao hiệu tự học học sinh," Hồ Chí Minh, 2007 [4] Nguyễn Thị Bích Hồng, "Xây dựng sử dụng tập có nội dung thực tiễn dạy học chương "Các định luật bảo tồn" - vật lí 10 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, kỹ học," Đà Nẵng, 2022 [5] Tống Phan Ngọc Châu, "Xây dựng sử dụng tập vật lí chương "Điện từ học" - vật lí theo hưỡng đánh giá lực học sinh," Đà Nẵng, 2019 [6] Đào Ngọc Dũng, "Xây dựng sử dụng hệ thống tập vật lí dạy học chương "Sóng sóng âm" (Vật lí 12) góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức cho học sinh," Thái Nguyên, 2014 [7] Hồng Chúng, Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, Hà Nội: Nxb Giáo dục [8] Phạm Hữu Tịng, Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hưỡng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nbx Đại học Sư phạm, 2004 [9] Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạ Xuân Quế, Phương pháp dạy học vật lí trường Phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm, 2003 [10] Nguyễn Thanh Hải, "Sử dụng tập định tính câu hỏi thực tế dạy học Vật lí," Nxb Đại học Sư phạm, Hồ Chí Minh, 2012 B.Webside [11] https://loga.vn/tai-lieu/tai-lieu-chuan-kien-thuc-ki-nang-vat-ly-10-19450 [12] http://www.vatlyphothong.net/cau-truc-chuong-trinh-vat-ly-pho-thong-moi2018.html 83 [13] https://vjol.info.vn/index.php/TCKH-DHH/article/view/44547 [14] https://123docz.net/document/9148582-mot-so-bien-phap-phat-trien-nang-luctinh-toan-khi-day-hoc-cac-phep-tinh-cho-hoc-sinh-lop-3.htm 84 PHỤ LỤC Phụ lục 1: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT TRƯỜNG THPT HOÀ VANG ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÃ ĐỀ 01 VẬT LÍ 10 …………………………………………………………………………… Họ tên:……………………………………………… lớp 10/……… Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Câu 1: Cho ba lực tác dụng lên vật đặt mặt phẳng nằm ngang hình Công thực lực F1 , F2 F3 viên gạch dịch chuyển quãng đường d A1 , A2 A3 Biết viên gạch chuyển động sang bên trái Nhận định sau đúng? A 𝐴1 > 0, 𝐴2 > 0, 𝐴3 = B 𝐴1 > 0, 𝐴2 < 0, 𝐴3 = C 𝐴1 < 0, 𝐴2 > 0, 𝐴3 = D 𝐴1 < 0, 𝐴2 < 0, 𝐴3 ≠ Câu 2: Sự chuyển hoá lượng pin A quang thành hóa học C điện thành hoá B nhiệt thành điện D Hoá thành điện Câu 3: Nhận xét sau không công suất? A cơng lực thực đơn vị thời gian B đo tốc độ sinh công lực C đo 𝑘𝑊 D cơng lực thực quãng đường 1m Câu 4: Đơn vị sau công: A 𝑁 𝑚/𝑠 B 𝑘𝑔 𝑚2 /𝑠 C 𝑊 D 𝐽/𝑠 Câu 5: Ở thời điểm t0 = , vật có khối lượng m = 8kg rơi độ cao h = 180m không vận tốc đầu, lầy g = 10 m/s2 Trọng lực thực công giây cuối A 7200 J B 4000 J C 8000 J D 14400 J Câu 6: Một vật khối lượng m = 3kg kéo lên mặt phẳng nghiêng góc 300 so với phương ngang lực khơng đổi 50N dọc theo đường dốc chính, bỏ qua ma sát, công lực kéo thực độ dời 1,5m là: 85 A 64,95 J B 38,97 J C 45 J D 75 J Câu 7: Một gàu nước khối lượng 10 kg kéo cho chuyển động lên độ cao 5m khoảng thời gian phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s^2) Công suất trung bình lực kéo là: A 0,5 W B 5W C 50W D 500 W Câu 8: Khi vật chuyển động trọng trường vật xác định theo công thức 1 C W = mv + k (l ) 2 A W = mv + mgh D W = mv − mgh B W = mv + mgh Câu 9: Một người sử dụng ván dài m làm mặt phẳng nghiêng đẩy kiện hàng trượt 4kg theo ván lên sàn xe cách mặt đất m lực có phương nằm ngang có độ lớn 45 N Công lực cản tác dụng lên vật lúc A - 80 J B - 90 J C 180 J D – 180 J Câu 10: Một vật có khối lượng m = 2,5 kg rơi tự từ độ cao h = 20 m Bỏ qua sức cản khơng khí, lấy g = 10 m/s2 Công suất tức thời trọng lực thời điểm 2,2 s A 500 W B 550 W C 275 W D 250 W 86 Phụ lục 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Các nhóm thảo luận phiếu học tập học Tiết dạy 24: Cơng suất lớp 10/1 trường THPT Hồ Vang 87 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: (Về chất lượng Khóa luận cần) Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo X Không đồng ý thông qua báo cáo ., ngày tháng năm NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 88

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan