Phân tích bầu không khí tâm lý lớp học tại khoa tâm lý giáo dục trường đại học sư phạm – đại học đà nẵng thông qua phương pháp ma trận xã hội của moreno

53 5 0
Phân tích bầu không khí tâm lý lớp học tại khoa tâm lý   giáo dục trường đại học sư phạm – đại học đà nẵng thông qua phương pháp ma trận xã hội của moreno

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2022 - 2023 Tên cơng trình: PHÂN TÍCH BẦU KHƠNG KHÍ TÂM LÝ LỚP HỌC TẠI KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN XÃ HỘI CỦA MORENO Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Trâm (20CTL2) Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Trâm Anh Đà Nẵng, năm 2023 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990017462591000000 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẦU KHÔNG KHÍ TÂM LÝ LỚP HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN XÃ HỘI CỦA MORENO 1.1 Tổng quan nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý tập thể 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận bầu khơng khí tâm lý tập thể 1.3 Đặc điểm lứa tuổi sinh viên bầu khơng khí tâm lý tập thể sinh viên Đại học 10 1.4 Phương pháp Ma trận xã hội Moreno ứng dụng phân tích tập thể lớp học sinh viên Đại học 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG 21 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu ( Khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng) 22 2.2 Tổ chức nghiên cứu 23 2.2.1 Mục đích nghiên cứu 23 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.3 Mẫu nghiên cứu: 23 2.2.4 Quy trình nghiên cứu 24 2.2.5 Các phương pháp nghiên cứu 24 a Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 24 b Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẦU KHƠNG KHÍ TÂM LÝ TẬP THỂ LỚP SINH VIÊN KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN XÃ HỘI CỦA MORENO 30 3.1 Thực trạng bầu khơng khí tâm lý tập thể lớp Khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 30 3.1.1 Vấn đề tương tác, giao tiếp nhóm, cá nhân theo năm 31 3.1.2 Vấn đề lãnh đạo nhóm 35 3.1.3 Vấn đề lập nhóm cá nhân 35 3.2 Kết nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý tập thể lớp Khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 37 3.2.1 Phân tích theo giai đoạn phát triển mối quan hệ dựa bầu khơng khí tâm lý 37 3.2.2 Phân tích kết theo mơ hình “Ma trận xã hội” Moreno 38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình phát triển, trưởng thành người nói chung trình học tập nói riêng ln gắn liền với mơi trường định Một môi trường học tập lành mạnh, an toàn yếu tố tạo điều kiện cho phát triển toàn diện người học, đặc biệt sinh viên Môi trường học tập, gần tập thể lớp xây dựng nhiều yếu tố : nhu cầu tập thể, trí tuệ tập thể, ý thức tập thể, dư luận xã hội đặc biệt bầu khơng khí tâm lý tập thể Bầu khơng khí tâm lý có sức ảnh hưởng vơ lớn q trình hoạt động tập thể, tạo tương tác thành viên đặc biệt góp phần xây dựng, phát triển đặc điểm tâm lý quan hệ liên nhân cách thành viên tập thể Hiện nay, trường đại học Việt Nam sử dụng phương pháp đào tạo theo hệ thống tín Tại Việt Nam, theo quy định, để đạt văn cần tích lũy đủ số lượng mơn học/tín quy định theo chương trình quy trình phải tích lũy văn đó, với tư tưởng “mềm dẻo hố” trình đào tạo để thực cho triết lý “lấy người học làm trung tâm” việc thực quy trình đào tạo Học chế tín chuyển quyền lựa chọn định mục đích đào tạo cụ thể lựa chọn môn học, phương thức học kế hoạch học từ giảng viên phòng đào tạo trường đại học sang cho người học Ưu điểm phương pháp năm mềm dẻo, linh động trình dạy học, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Sinh viên có khả thay đổi lớp học theo học phần, tuỳ vào mong muốn, lực kiến thức học mà khơng bị gị bó, cố định vào lớp học trước Tuy nhiên, thay đổi liên tục lớp học, thành viên lớp học dẫn đến tượng phối hợp, tương tác thành viên lớp bị hạn chế, mức độ hoà hợp giảm ảnh hưởng đến bầu khơng khí tâm lý lớp học từ làm hạn chế phát triển liên nhân cách, giao tiếp sinh viên Chính vậy, việc nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý lớp học đào tạo theo hệ thống tín giúp cho người giáo viên nhà quản lý giáo dục nơi phát huy hay điều chỉnh theo hướng tích cực Thêm nữa, vấn đề bầu khơng khí tâm lý tập thể lớp Khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng chưa thật nghiên cứu cách sâu sắc Xuất phát từ lý trên, lựa chọn vấn đề “Phân tích bầu khơng khí tâm lý lớp học Khoa Tâm lý - Giáo dục Trường đại học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng thông qua phương pháp Ma trận xã hội Moreno” làm đề tài nghiên cứu khoa học, góp phần tìm biện pháp xây dựng bầu khơng khí tâm lý lớp học thuận lợi kích thích tình thần học tập rèn luyện học sinh – sinh viên, mang đến hiệu rõ rệt cho trình dạy học giáo dục Mục đích nghiên cứu Dựa sở nghiên cứu lý luận thực trạng nhằm phân tích bầu khơng khí tâm lý lớp học Khoa Tâm lý - Giáo dục Trường đại học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng thông qua phương pháp Ma trận xã hội Moreno, đề xuất giải pháp cho ban cán lớp, cố vấn học tập hay nhà trường để nâng cao bầu không khí tâm lý lớp Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: 90 Sinh viên Khoa Tâm lý - Giáo dục Trường ĐHSP-ĐHĐN 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Bầu khơng khí tâm lý lớp học Khoa Tâm lý - Giáo dục Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng thông qua phương pháp "Ma trận xã hội" Moreno Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận bầu khơng khí tâm lý lớp học phương pháp "Ma trận xã hội" Moreno - Phân tích bầu khơng khí tâm lý lớp học Khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng thông qua phương pháp “Ma trận xã hội” Moreno Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu phân tích bầu khơng khí tâm lý lớp học Khoa Tâm lý - Giáo dục Trường đại học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng thông qua phương pháp Ma trận xã hội Moreno, bình diện đánh giá: mối quan hệ liên nhân cách lớp học; tương tác nhóm; lãnh đạo nhóm vịng giao tiếp nhóm - Về khách thể: Đề tài tiến hành nghiên cứu 90 sinh viên Khoa Tâm lý Giáo dục Trường ĐHSP-ĐHĐN tham gia khảo sát - Địa bàn nghiên cứu: Đề tài tiến hành lớp sinh hoạt Khoa Tâm lý Giáo dục Trường ĐHSP-ĐHĐN Giả thuyết khoa học - Sử dụng phương pháp Ma trận xã hội phân tích khía cạnh bầu khơng khí tâm lý lớp học sinh viên: mối quan hệ liên nhân cách; tâm trạng tập thể lớp học thơng qua tương tác nhóm; lãnh đạo nhóm vịng giao tiếp nhóm - Có khác biệt mơ hình lớp học năm học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận : Phân tích, tổng hợp, so sánh lý thuyết, cơng trình nghiên cứu nước quốc tế làm sở lý luận cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn : + Phương pháp trắc nghiệm + Phương pháp vấn sâu 7.3 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc đề tài nghiên cứu Ngoài phần Mở đầu, kết luận khuyến nghị, đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phân tích bầu khơng khí tâm lý lớp học Khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng thông qua phương pháp "Ma trận xã hội" Moreno Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu phân tích bầu khơng khí tâm lý lớp học Khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng thông qua phương pháp "Ma trận xã hội" Moreno CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẦU KHÔNG KHÍ TÂM LÝ LỚP HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN XÃ HỘI CỦA MORENO 1.1 Tổng quan nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý tập thể 1.1.1 Những nghiên cứu nước Theo nghiên cứu “Affective atmospheres” tác giả Ben Anderson phản ánh khái niệm bầu khơng khí tình cảm bối cảnh phân biệt ảnh hưởng cảm xúc xuất cơng trình gần cảm xúc, khơng gian xã hội Khái niệm bầu khơng khí tâm lý thú vị chứa đựng loạt mặt đối lập - diện vắng mặt, vật chất lý tưởng, xác định không xác định, kỳ dị tổng quát - mối quan hệ căng thẳng Để phát triển đề tài bầu khơng khí này, tác giả đặt trí tưởng tượng vật Marx cạnh tượng học ý đến phẩm chất tình cảm đơn lẻ Bằng cách viện dẫn trí tưởng tượng vật chất dựa chuyển động ánh sáng khơng khí, học hỏi từ trước hỗn loạn khí chất lượng khơng xác định chúng Từ sau, tác giả cho biết bầu khí phẩm chất tình cảm đơn lẻ phát từ vượt lắp ráp thể Như vậy, tham dự vào bầu không khí tình cảm học cách bị ảnh hưởng mơ hồ ảnh hưởng cảm xúc, xác định khơng xác định, vắng mặt, số mơ hồ [2] Hay nghiên cứu khác “The phenomenology of protest atmosphere: A demonstrator perspective” Anouk van Leeuwen cho thấy nhận thức bầu khơng khí người biểu tình phân kỳ khía cạnh niềm vui liên quan đến việc xác định nhóm, trao quyền và, người chống quân chủ, nhận thức không khoan dung xã hội Một nhận thức bầu khơng khí dễ chịu ngăn cản chuẩn bị hành động tương lai người biểu tình kích thích xác định trao quyền cho nhóm họ, sau đó, kích thích chuẩn bị hành động họ [1] Và cuối nghiên cứu “Field Theory and Experiment in Social Psychology: Autocratic and Democratic Group Atmospheres” Ronald Lippitt cho cách thao túng thử nghiệm bầu khơng khí xã hội hai câu lạc trẻ em, sử dụng biến số phương pháp lãnh đạo độc đoán so với dân chủ, người ta liệu định lượng định tính bảo mật dường rõ ràng theo kiểu sơ bộ, thực nghiệm, khái niệm động vận động nhóm, mục tiêu nhóm, mức độ thống nhóm, phân tầng nhóm, khơng gian nhóm thành viên phong trào tự do, lĩnh vực quyền lực xã hội, mức độ thân thuộc tư cách thành viên Một cách tiếp cận sơ cho vấn đề phân tích tài liệu (dữ liệu hành vi xã hội) từ quan điểm xã hội học tâm lý, sử dụng lĩnh vực diễn ngôn cố gắng [3] 1.1.2 Các nghiên cứu nước Theo nghiên cứu “Thực trạng bầu khơng khí tâm lí lớp học trường Đại Học An Ninh Nhân Dân” tác giả Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Thị Thanh Vân cho bầu khơng khí tâm lí (BKKTL) lớp học trạng thái tâm lí chủ đạo lớp học Nó phản ánh tính chất mối quan hệ qua lại thành viên lớp học Kết khảo sát cho thấy, bầu khơng khí tâm lý lớp học Trường Đại học An ninh nhân dân (ĐHANND) nhìn chung khơng có mức độ tiêu cực, song xem xét báo nghiên cứu có khác biệt rõ rệt (có biểu tiêu cực) [6] Hay theo nghiên cứu khác tác giả Đào Thị Mai “Bầu Khơng Khí Tâm Lý Tập Thể Sinh Viên Trường Đại Học Hải Phòng” cho thấy nguyên nhân thực trạng bầu khơng khí tâm lý thuận lợi tập thể sinh viên chia mối quan hệ liên nhân cách Trong mối quan hệ cá nhân với cá nhân có nguyên nhân : Sự nghi kỵ lẫn có người nói xấu ăn cắp, “Ngấm ngầm trả thù nhau”,“Khác suy nghĩ, trình độ hiểu biết, độ tuổi” “Khác điều kiện hoàn cảnh sống" Trong mối quan hệ cá nhân với nhóm ngun nhân xung đột chủ yếu tập trung nguyên nhân về: “Bêu xấu chê bai trước tập thể”, “Khác cách sống “Bất bình thái độ thiếu tơn trọng thiếu công " Trong mối quan hệ cán với tập thể nguyên nhân xung đột chủ yếu nằm nguyên nhân thuộc “Khác địa vị uy tín tập thể “Cán lực yếu kém”, “Cán phẩm chất, thiếu gương mẫu” [5] Hay nghiên cứu “Bầu Không Khí Tâm Lý Của Một Số Đội Tuyển Thể Thao Tại Thành Phố Hồ Chí Minh” tác giả Vũ Ngọc Ái Vy cho thấy đội tuyển, điều kiện chế độ tập luyện – đãi ngộ, tương hợp tâm lý thành viên đội đặc điểm tính cách vận động viên yếu tố ảnh hưởng đến bầu không khí tâm lý đội với mức độ khác [8] 1.2 Cơ sở lý luận bầu khơng khí tâm lý tập thể 1.2.1 Khái niệm "Bầu khơng khí tâm lý tập thể” (psycho - asmostphe) khơng phải thuật ngữ mẻ tâm lý học sống xã hội Ngày nay, thuật ngữ sử dụng rộng rãi tài liệu sách báo trở thành quen thuộc tất người V.I Mikheep cho rằng: Bầu khơng khí dư luận xã hội tập thể thái độ lao động, thái độ tập thể Theo V.M Sepen thì: Khơng khí tâm lý trạng thái cảm xúc liên hệ tâm lý thành viên tập thể Yếu tố xuất sở gần gũi thành viên, thiện cảm, trùng hợp tính cách, hứng thú khuynh hướng Trần Trọng Thuỷ (1997) quan niệm: Không khí tâm lý thường hiểu tính chất mối quan hệ qua lại người tập thể, tâm trạng chung tập thể [7] - Ngơ Cơng Hồn (1997) cho rằng: Bầu khơng khí tâm lý tồn trạng thái tâm lý có ý nghĩa định đến tốc độ, nhịp điệu, cường độ hoạt động chung thành viên nhóm xã hội, khơng gian chứa đựng trạng thái tâm lý chung tồn nhóm thời gian định [4] Các định nghĩa có biểu đạt khác song chúng có yếu tố thống Điều này, mặt tính đa dạng, phong phú phức tạp tượng này, mặt khác cách tiếp cận nghiên cứu khác tác giá Như vậy, qua khái niệm bầu khơng khí tâm lý sinh viên thông qua tác giả khác khẳng định rằng: Là trạng thái tâm lý xã hội tập thể sinh viên phản ánh mức độ phát triển mối quan hệ liên nhân cách, tâm trạng, xu hướng, quan điểm, thể thỏa mãn thái độ thành viên quan hệ tập thể Sự phản ánh diễn thông qua điều kiện bên mối quan hệ qua lại tập thể, theo khn khổ quy định có định hướng nhà trường 1.2.2 Đặc điểm Theo Viện Tâm lý Giáo dục bầu khơng khí tâm lý có đặc điểm phản ánh sắc thái tâm lý thành viên tập thể trình độ tích hợp cao, tâm trạng chung tập thể phản ánh thỏa mãn hay không thỏa mãn họ vấn đề có liên quan tới tồn phát triển tập thể.[10] Theo nghiên cứu “Bầu khơng khí tâm lý tập thể vai trị phát triển nhân cách học sinh THCS” tác giả Nguyễn Thị Huệ cho khơng khí tập thể tổng hợp nét tâm lý phản ánh mặt tình cảm tập thể, tính chất quan hệ thành viên tập thể ảnh hưởng trực tiếp tới kết hoạt động tập thể Trong lịch sử phát sinh, phát triển lồi người có thực tế thông minh, người không tồn hoạt động cách đơn vị mà gắn vào nhóm xã hội Hoạt động giao tiếp nhóm nhu cầu khơng thể thiếu người từ sinh đầu năm tháng cuối đời: Theo A Comte (1798 – 1857), ông cho cá nhân thực thể xã hội, khơng có coi người biết lập, khơng có người phi xã hội Như nhóm nẩy sinh địi hỏi tất yếu từ phía người Trong hoạt động lao động sản xuất vậy, việc người liên kết lại với thành nhóm tập thể để tiến hành hoạt động lao động chung tất yếu khách quan Đặc biệt ngày khoa học kỹ thuật ngày phát triển, q trình phản cơng lao động chuyên sâu hoá lao động ngày sâu sắc, hình thái sản xuất dây chuyển áp dụng vào trình làm sản phẩm lao động người lao động trình sản xuất khơng thể hoạt động riêng lẻ mà buộc phải liên kết với thành nhóm, tập thể sản xuất Việc cá nhân kết lại với thành nhóm tập thể q trình lao động sản xuất khơng ngồi mục đích làm ngày nhiều sản phẩm lao động làm giàu nhân cách thân Trong viết mình, PGS Trần Trọng Thuỷ khẳng định: "Trong lĩnh vực sản xuất, tập thể cho phép làm nhiều điều so với cá nhân riêng lẽ thực Những hành động tập thể chiếm ưu to lớn nỗ lực cá nhân tách rời Ngòai gia nhập vào tập thể lao động nguồn gốc rung cảm sung sướng phận tách rời đời sống tinh thần người” 3.2.2 Phân tích kết theo mơ hình “Ma trận xã hội” Moreno Dựa theo thống kê số liệu tập thể lớpvà bảng hỏi “Ma trận xã hội” Moreno, ta thấy: - Ở tập thể lớp năm 2, ba thành viên có lựa chọn dẫn đầu lớp tạo lượng tích cực mảng phong troà, hoạt động xã hội Khoa thành viên số (1) – lớp trưởng tập thể lớp, số (14) số (3) – bí thư tập thể lớp Ở câu 2, thành viên có lựa chọn cao uy tín, lãnh đạo mặt tinh thần tập thể lớp thành viên số (1) – lớp trưởng lớp, thành viên số (8), thành viên số (14), thành viên số (18) thành viên số (24) tập thể Cuối câu hỏi 3, thành viên lắng nghe kết nối người tập thể lại với thành viên số (1) – lớp trưởng lớp Kết cho thấy thành viên số (1) lựa chọn hợp lí cho chức vụ, vị trí lãnh đạo thành viên lựa chọn thế, họ cần Cố vấn học tập tin tưởng giao nhiệm vụ, trọng trách để xây dựng bầu khơng khí tâm lí tập thể lớp trở nên tích cực - Ở tập thể năm 3, ba thành viên có lựa chọn dẫn đầu lớp tạo lượng tích cực mảng phong troà, hoạt động xã hội Khoa thành viên số (6) – lớp trưởng tập thể lớp, số (6) số (14) Ở câu 2, thành viên có lựa chọn cao uy tín, lãnh đạo mặt tinh thần tập thể lớp thành viên số (1), thành viên số (6) – lớp trưởng tập thể lớp, thành viên số (12) thành viên số (25) – bí thư tập thể lớp Cuối câu hỏi 3, thành viên lắng nghe kết nối người tập thể lại với thành viên số (22) thành viên số (24) tập thể lớp Kết cho thấy thành viên số (6) (25) lựa chọn hợp lí cho chức vụ, vị trí lãnh đạo thành viên lựa chọn thế, họ cần Cố vấn học tập tin tưởng giao nhiệm vụ, trọng trách để xây dựng bầu khơng khí tâm lí tập thể lớp trở nên tích cực - Ở tập thể năm 4, ba thành viên có lựa chọn dẫn đầu lớp tạo lượng tích cực mảng phong troà, hoạt động xã hội Khoa thành viên số (7), số (15), số (17), số (31) số (35) Ở câu 2, thành viên có lựa chọn cao uy tín, lãnh đạo mặt tinh thần tập thể lớp thành viên số (5), thành viên số (7), thành viên số (10), thành viên số (17) thành viên số (20) – người ảnh hưởng 38 tới tập thể lớp Cuối câu hỏi 3, thành viên lắng nghe kết nối người tập thể lại với thành viên số (15) thành viên số (20) tập thể lớp Kết cho thấy việc phân chiai chức vụ, vị trí lãnh đạo cho tập thể chưa hợp lí thành viên lại không biểu lộ nhiều vấn đề, mâu thuẫn bên lại phân chia nhiều nhóm nhỏ hoạt động độc lập lớp dù có mối quan hệ giao tiếp bình thường với thành viên tập thể lớp Cố vấn học tập cần xem xét lại rút kinh nghiệm cho năm sau chủ nhiệm 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG Kết nghiên cứu chương cho thấy nhìn chung bầu khơng khí tâm lý tập thể lớp Khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN có nhiều biểu tích cực, thuận lợi Kết cho thấy thành viên mang vị trí, chức vụ cao tập thể tỉ lệ thuận với ảnh hưởng với thành viên tập thể lớp Có khác biệt mối quan hệ giao năm học, theo trình thời gian Kết đánh giá cho thấy có liên hệ chặt chẽ gắn kết thành viên lớp với thời gian học tập Kết luận sở khoa học thực tiễn để tiến hành đưa giải pháp đề xuất giải pháp cho ban cán lớp, cố vấn học tập hay nhà trường để nâng cao bầu khơng khí tập thể lớp 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thu được, rút số kết luận sau: Bầu khơng khí tâm lý sinh viên trạng thái tâm lý xã hội tập thể sinh viên phản ánh mức độ phát triển mối quan hệ liên nhân cách, tâm trạng, xu hướng, quan điểm, thể thỏa mãn thái độ thành viên quan hệ tập thể Bầu khơng khí mặt phản ánh mối quan hệ tập thể tích cực hay tiêu cực Với bầu khơng khí tâm lý tập thể tiêu cực, ln căng thẳng khiến cho mối quan hệ thành viên lớp xấu mối quan hệ giao tiếp suy giảm đáng kể xuất bè phái, mâu thuẫn gây đoàn kết tập thể Qua việc phân tích tổng quan xây dựng lý thuyết nghiên cứu bầu khơng khí tâm lý tập thể, đề tài xác định khái niệm : bầu không khí tâm lý tập thể để phân tích theo “Ma trận xã hội” Moreno Dựa lý thuyết để xây dựng ma trận, đề tài triển khai nghiên cứu thực tiễn Đề tài xác định phương pháp nghiên cứu, công cụ cứu nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ gắn kết thành viên tập thể lớp vấn đề xuất tập thể Có khác biệt rõ rệt mối quan hệ giao năm học, theo trình thời gian Kết đánh giá cho thấy có liên hệ chặt chẽ gắn kết thành viên lớp với thời gian học tập Kết luận sở khoa học thực tiễn để tiến hành đưa giải pháp đề xuất giải pháp cho ban cán lớp, cố vấn học tập hay nhà trường để nâng cao bầu khơng khí tập thể lớp Kiến nghị 2.1 Đối với cố vấn học tập Căn phân tích mơ hình BKKTL lớp học theo phương pháp Moreno có thể: - Phát triển mối quan hệ liên nhân cách lớp theo chiều hướng tích cực từ mối liên kết nhóm nhỏ 41 - Giao việc hiệu cho thành viên có uy tín tập thể, từ phát huy việc xây dựng tập thể từ thành viên có uy tín - Phát thành viên/nhóm có mối quan hệ rời rạc với tập thể, bị tẩy chay/cơ lập để có biện pháp đưa thành viên vào vịng giao tiếp lớp - Thúc đẩy mối quan hệ tương tác cá nhân nhằm loại bỏ tính lập cá nhân, nhóm tập thể lớp học - Tìm phẩm chất, lực chung người lanhxa đạo tập thể để lựa chọn định hướng tập thể bầu chọn 2.2 - Đối với ban cán lớp Xây dựng, kết nối với thành viên tạo mối quan hệ liên nhân cách lớp theo chiều hướng tích cực từ mối liên kết nhóm nhỏ (nhóm học tập, nhóm phong trào, nhóm người tốt việc tốt,…) - Thực tốt công việc cố vấn học tập giao bàn giao nhiệm vụ hiệu tới thành viên lớp - Hỗ trợ đưa thành viên bị cô lập/ rơi khỏi vòng giao tiếp tập thể quay trở lại vào vòng giao tiếp hoạt động kết nối thành viên lớp với - Luôn sẵn sàng thúc đẩy tinh thần làm việc nhóm trở nên tích cực - Rèn luyện nâng cao lực, phẩm chất người lãnh đạo tập thể trở nên hoàn thiện 2.3 Đối với thành viên lớp  Chia sẻ kết nối với thành viên lớp hoạt động học tập bình thường hoạt động phong trào  Cùng ban cán thành viên tập thể đưa bạn bị lập/ rơi khỏi vịng giao tiếp lớp quay trở lại vòng giao tiếp hoạt động, trò chuyện,…  Theo dõi phẩm chất, lực nên có người lãnh đạo để lựa chọn đề cử phù hợp 42 MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Anouk van Leeuwen (2016), “The phenomenology of protest atmosphere: A demonstrator perspective”, European Journal of Social Psychology [2] Ben Anderson (2009), “Affective atmospheres”, Science Direct [3] Ronald Lippitt (1939), “Field Theory and Experiment in Social Psychology: Autocratic and Democratic Group Atmospheres”, American Journal of Sociology: Vol 45, No [4] Ngơ Cơng Hồn (1997), Tâm lý học xã hội quản lý NXB ĐHQG, Hà Nội [5] Đào Thị Mai (2012), “Bầu Khơng Khí Tâm Lý Tập Thể Sinh Viên Trường Đại Học Hải Phòng”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học, Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Thị Thanh Vân (2013), “Thực trạng bầu khơng khí tâm lí lớp học trường Đại Học An Ninh Nhân Dân”, Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM số 42 [7] Trần Trọng Thuỷ (1997), Tâm lý học lao động Tài liệu dùng cho học viên cao học tâm lý, Hà Nội [8] Vũ Ngọc Ái Vy (2013), “Bầu Khơng Khí Tâm Lý Của Một Số Đội Tuyển Thể Thao Tại Thành Phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [9] Trương Thị Khánh Hà (2022), Tâm lý học phát triển (Tái năm 2022), NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội [10] Viện Tâm lý Giáo dục (2022), Bầu khơng khí tâm lý tập thể, trang Bầu khơng khí tâm lý tập thể - Viện Tâm lý Giáo dục BrainCare (phongkhamtamly.com) [11] Nguyễn Thị Huệ (2005), Bầu không khí tâm lý tập thể vai trị phát triển nhân cách học sinh THCS, Tạp chí Tâm lý học, Số 2/2005 [12] Trung tâm tư vấn tâm lý đào tạo Ý Tưởng Việt (2022), Bầu khơng khí tâm lý xã hội vai trị tập thể sản xuất, trang Bầu khơng khí tâm lý xã hội vai trị tập thể sản xuất - Trung tâm tư vấn tâm lý đào tạo Ý Tưởng Việt (ytuongviet.org.vn) 43 [13] TS Phạm Mạnh Hà (2014), Xây dựng bầu khơng khí tâm lý tổ chức, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội 44 PHỤ LỤC TRẮC NGHIỆM MA TRẬN XÃ HỘI MORENO Các bạn thân mến! Đây phương pháp trắc nghiệm Ma trận xã hội Moreno nhằm nghiên cứu mối quan hệ tương tác lớp học Để có đánh giá xác bầu khơng khí tâm lý tập thể lớp học thông qua mối quan hệ tương tác, xin ý kiến trả lời bạn với câu hỏi Ý kiến trả lời xác trạng thái bạn giúp đánh giá thực trạng bầu khơng khí tập thể xây dựng bầu khơng khí tích cực Khơng có câu trả lời hay sai Tất câu trả lời có giá trị Kết ý kiến bạn phục vụ mục đích nghiên cứu hồn tồn giữ bí mật Trân trọng cảm ơn tham gia bạn! A THƠNG TIN CÁ NHÂN (Anh/Chị/Em vui lịng điền đầy đủ xác thơng tin) Họ tên: Mã sinh viên: Lớp: Giới tính (Nam/Nữ): Khoa/ngành: Sinh viên năm: Chức vụ lớp: 45 B CÂU HỎI (Các bạn đưa tối đa ba lựa chọn không đưa lựa chọn Khi đưa lựa chọn bạn vui lòng điền đầy đủ họ tên sinh viên mà bạn lựa chọn) Vào ngày sinh nhật, bạn chọn lớp để dự sinh nhật mình? (Ghi tên tối đa ba người) (1)………………………………………………………………………… (2)………………………………………………………………………… (3)………………………………………………………………………… Đi cắm trại, bạn chọn lớp để mình? (Ghi tên tối đa ba người) (1)………………………………………………………………………… (2)………………………………………………………………………… (3)………………………………………………………………………… Khi chia điều thầm kín, bạn chọn lớp để chia sẻ cùng? (Ghi tên tối đa ba người) (1)………………………………………………………………………… (2)………………………………………………………………………… (3)………………………………………………………………………… 46 PHỤ LỤC PHỎNG VẤN SÂU TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC DÀN Ý PHỎNG VẤN SÂU Anh chị nhận thấy bầu khơng khí tập thể lớp nào? Anh chị thấy cách thức tổ chức hoạt động, phân cơng cơng việc lớp có hợp lý không? Bất hợp lý khâu nào? Vào thời điểm nào? Xin anh chị cho biết, lợi ích mà hưởng có cơng đầy đủ hay không? Điều kiện môi trường sinh hoạt có thuận lợi khơng? Trong mối quan hệ với bạn bè, cán lớp, giáo viên chủ nhiệm, anh chị có điều phàn nàn khơng? Vì sao? Nếu đánh giá, anh chị nhận định vai trò lãnh đạo lớp anh chị người nào? Trong tập thể có hay xảy xung đột, mâu thuẫn khơng? Hình thức nào? Giải sao? Ai người có vai trị giải hiệu xung đột đó? Trong lớp, người thường giao tiếp với chủ đề gì? Tại sao? Theo anh chị, nguyên nhân gây xung đột tập thể gì? 47 PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU THÔNG QUA SPSS Độ tin cậy trắc nghiệm Tần số giá trị chia theo năm Mức độ gắn kết thành viên tập thể 48 PHỤ LỤC MA TRẬN XÃ HỘI CỦA CÁC LỚP Năm 49 Năm 50 51 Năm 52

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan