Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
870,06 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - HOÀNG THỊ THANH XUÂN KHẢO SÁT CÁC PHƢƠNG TIỆN XƢNG HÔ TRONG “THỊ DÂN TIỂU THUYẾT” CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SƢ PHẠM NGỮ VĂN ĐÀ NẴNG – NĂM 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990022062741000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - HOÀNG THỊ THANH XUÂN KHẢO SÁT CÁC PHƢƠNG TIỆN XƢNG HÔ TRONG “THỊ DÂN TIỂU THUYẾT” CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ Chun ngành: Ngơn ngữ học KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP SƢ PHẠM NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VĂN SÁNG ĐÀ NẴNG – NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Khố luận tốt nghiệp đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Đại học Đà Nẵng Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Văn Sáng - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, cung cấp tài liệu động viên em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cô giáo khoa Ngữ văn - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng tận tình dạy bảo em suốt thời gian học tập Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho em hồn thành khố luận tốt nghiệp XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2022 Tác giả Hồng Thị Thanh Xn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu ghi khóa luận trung thực, khách quan chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng 05 năm 2022 Tác giả Hoàng Thị Thanh Xuân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .4 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài .5 NỘI DUNG Chƣơng CỞ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Lý thuyết vật chiếu xuất 1.1.1 Vật quy chiếu (Referent) 1.1.2 Quy chiếu (Reference) 1.1.3 Chỉ xuất (Deixis) 1.1.3.1 Khái niệm 1.1.3.2 Ba phạm trù định vị: ngôi, không gian thời gian 1.1.4 Người nói - người nghe 1.2 Phạm trù xƣng hô 1.2.1.Khái niệm xưng hô 1.2.2 Các phương tiện dùng để xưng hô .11 1.2.2.1 Danh từ thân tộc 11 1.2.2.2 Danh từ tên riêng 15 1.2.2.3 Đại từ nhân xƣng 16 1.2.2.4 Danh từ nghề nghiệp, chức vụ .17 1.2.2.5 Kiểu loại xƣng hô khác 19 1.3 Giao tiếp hoạt động giao tiếp .20 1.3.1 Nhân vật giao tiếp 20 1.3.1.1 Vai giao tiếp .21 1.3.1.2 Quan hệ liên cá nhân 22 1.3.2 Hoàn cảnh giao tiếp 24 1.4 Đôi nét đời nghiệp Nguyễn Việt Hà .25 1.5 Tiểu kết chƣơng .26 Chƣơng KHẢO SÁT CÁC PHƢƠNG TIỆN XƢNG HÔ TRONG “THỊ DÂN TIỂU THUYẾT” CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ 27 2.1 Kết khảo sát, thống kê phân loại .27 2.2 Hoạt động phƣơng tiện dùng để xƣng hô tiểu thuyết “Thị dân tiểu thuyết” Nguyễn Việt Hà 29 2.2.1 Xưng hô danh từ thân tộc 29 2.2.2 Xưng hô danh từ tên riêng 35 2.2.3 Xưng hô đại từ nhân xưng 36 2.2.4 Xưng hô danh từ nghề nghiệp, chức vụ 38 2.2.5 Nhóm kiểu loại xưng hơ khác 39 2.3 Tiểu kết chƣơng .41 Chƣơng TỪ NGỮ XƢNG HÔ VÀ CÁCH XƢNG HÔ TRONG “THỊ DÂN TIỂU THUYẾT” CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ NHÌN TỪ ĐẶC ĐIỂM DỤNG HỌC - VĂN HĨA .42 3.1 Các nhân tố chi phối cách xƣng hô nhân vật tác phẩm 42 3.1.1 Văn hóa truyền thống cách xưng hô 42 3.1.1.1 Xƣng khiêm hô tôn 42 3.1.1.2 Xƣng hô linh hoạt 43 3.1.2 Vai giao tiếp nhân vật cách xưng hô 45 3.1.2.1 Tuổi tác 45 3.1.2.2 Vị xã hội 45 3.2 Xu hƣớng gia đình hóa xƣng hơ xã hội phép lịch “Thị dân tiểu thuyết” Nguyễn Việt Hà 47 3.2.1 Xu hướng “gia đình hóa” xưng hơ ngồi xã hội .47 3.2.2 Phép lịch 49 3.3 Tiểu kết chƣơng .50 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 TƢ LIỆU KHẢO SÁT 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống ngƣời, ngôn ngữ có vai trị quan trọng việc đáp ứng nhu cầu giao tiếp xã hội Ngôn ngữ không phƣơng tiện giao tiếp hữu hiệu ngƣời sống thƣờng ngày mà chất liệu văn chƣơng Ngôn ngữ văn chƣơng hệ thống cấu tạo để thực chức giao tiếp thẩm mỹ văn học Trƣớc đây, ngƣời ta hiểu ngôn ngữ văn chƣơng ngôn ngữ đƣợc sử dụng văn bản, thể qua phép tu từ Ngày nay, ngƣời ta hiểu ngôn ngữ văn chƣơng ngôn ngữ toàn văn văn chƣơng Trên cấp độ văn bản, đơn vị ngôn ngữ không kết hợp giản đơn theo tuyến tính, mà trở thành cấu trúc chỉnh thể có nội dung có ý nghĩa riêng Bên cạnh đó, từ điểm nhìn ngơn ngữ soi chiếu vào văn chƣơng hƣớng nghiên cứu văn học, từ kết nghiên cứu tìm đƣợc nhiều điều mẻ độc đáo ngôn ngữ Từ xƣng hô quan trọng giao tiếp ngôn ngữ Quan hệ vai giao tiếp đƣợc xác lập dựa vào từ xƣng hô Tiếng Việt có từ ngữ xƣng hơ vơ phong phú, đa dạng, cụ thể quan hệ gia đình xã hội, linh hoạt ngữ cảnh giao tiếp Sử dụng từ xƣng hô đúng, phù hợp góp phần tạo nên hiệu giao tiếp Qua cách sử dụng từ xƣng hơ biết đƣợc tình cảm, thái độ, mối quan hệ, trình độ học vấn nhân vật tham gia giao tiếp Nguyễn Việt Hà gƣơng mặt tiêu biểu làng văn xi đƣơng đại Việt Nam Ơng tạo dấu ấn độc giả qua tác phẩm nhƣ tiểu thuyết Cơ hội chúa (1999), Khải huyền muộn (2003), Ba người (2014) Tập truyện ngắn Của rơi (2004), Buổi chiều ngồi bát (2016), tạp văn Nhà văn chơi với (2005), Mặt đàn ông (2008), Đàn bà uống rượu (2010), Con giai phố cổ (2013), gây đƣợc ý đến với công chúng Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà sử dụng nhiều đại từ nhân xƣng lớp từ xƣng hơ, có Thị dân tiểu thuyết Đây tiểu thuyết thứ tƣ Nguyễn Việt Hà xoay quanh ngƣời, không gian phố cổ Hà Nội Tác phẩm nhƣ chứa đựng thở, nét mặt, dáng hình Hà Nội Với lý nêu trên, định lựa chọn đề tài “Khảo sát phƣơng tiện xƣng hô Thị dân tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà” Mục đích nghiên cứu Với đề tài “Khảo sát phƣơng tiện xƣng hô Thị dân tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà”, xin phép đƣợc nghiên cứu khía cạnh sau đây: - Xác định, phân loại, nghiên cứu tiểu loại từ đƣợc dùng làm phƣơng tiện xƣng hô ngôn ngữ tiểu thuyết Thị dân tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Phân tích đặc điểm chuyển biến linh hoạt chúng hồn cảnh, mơi trƣờng, vị trí cụ thể, - Thơng qua việc tìm hiểu phân tích phƣơng tiện xƣng hơ tiểu thuyết Thị dân tiểu thuyết, khóa luận nét đặc trƣng việc sử dụng ngôn ngữ xƣng hô Nguyễn Việt Hà từ góc độ ngữ dụng học văn hóa - Việc tìm hiểu phƣơng tiện xƣng hơ cách xƣng hơ Thị dân tiểu thuyết góp phần đƣợc giá trị truyền thống văn hóa ứng xử, lối tƣ ngƣời Việt qua cách xƣng hô Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ lâu, xƣng hô vấn đề đƣợc bàn đến nhiều giới ngơn ngữ học Có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu sâu sắc tiêu chí phân loại phƣơng tiện dùng để xƣng hô giao tiếp ứng xử ngƣời Việt Tuy nhiên, việc nghiên cứu phƣơng tiện xƣng hô tác phẩm cụ thể chƣa đƣợc đề cập nhiều Xƣng hơ gia đình ngƣời Việt vấn đề phức tạp, đồng thời thú vị Có nhiều cơng trình nghiên cứu Bùi Minh Yến đƣợc đăng tạp chí Ngơn ngữ sâu vào khảo sát vấn đề Tạp chí Ngơn ngữ số năm 1990 có bài: Xưng hơ vợ chồng gia đình người Việt Trên tạp chí Ngơn ngữ số năm 1993 Xưng hô anh chị em gia đình người Việt Năm 1994 tạp chí này, số 2, Bùi Minh Yến có viết Xưng hơ ơng bà cháu gia đình người Việt Và luận án tiến sĩ Bùi Minh Yến (2001) viết đề tài Từ xưng hơ gia đình đến xưng hơ ngồi xã hội người Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội Trong viết Bùi Minh Yến, thấy từ ngữ xƣng hơ gia đình Việt Nam chủ yếu danh từ thân tộc, danh từ riêng Tùy theo tôn ti trật tự, thứ bậc, mức độ tình cảm, độ tuổi thành viên gia đình mà ngƣời nói lựa chọn cách xƣng hơ khác cho phù hợp Ngoài ra, năm 1995 Phạm Ngọc Thƣởng có viết Xưng hơ vợ chồng gia đình người Tày – Nùng Tạp chí Dân tộc học, số Và Nguyễn Văn Khang đặc biệt ý đến sắc thái tình cảm từ ngữ xƣng hơ mà cụ thể danh từ thân tộc qua cơng trình nghiên cứu Ứng xử ngơn ngữ gia đình người Việt Nếu nhƣ nhà nghiên cứu quan tâm đến phƣơng tiện cách xƣng hơ gia đình ngƣời Việt số tác giả lại đặt ngịi bút vào hƣớng nghiên cứu khác, chẳng hạn nhƣ báo, viết nghiên cứu, cơng trình luận văn, luận án xƣng hơ sau: + Hồng Thị Châu (1995), Vài đề nghị chuẩn hoá cách xưng hơ xã giao, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số + Nguyễn Văn Chiến (1993), Từ xưng hô tiếng Việt Việt Nam vấn đề ngôn ngữ văn hố, Hội ngơn ngữ học Việt Nam, Trƣờng ĐHNN Hà Nội + Stankêvich (1993), Cần tìm hiểu thêm cách xưng hô tiếng Việt, Việt Nam vấn đề ngơn ngữ văn hố, Hội ngơn ngữ học Việt Nam, Trƣờng ĐHNN Hà Nội + Phạm Văn Tình (1997), Nhân xem Bảy sắc cầu vồng bàn thêm cách xưng hơ nhà trường, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, số Tổng số 18 100% Bảng 2.8: Số lượng tỷ lệ phương tiện xưng hô kiểu loại xưng hô khác tiểu thuyết “Thị dân tiểu thuyết” Nguyễn Việt Hà *Nhận xét: Nhóm kiểu loại xƣng hơ khác đứng vị trí thứ hai tổng số số lƣợng xuất phƣơng tiện dùng để xƣng hô Thị dân tiểu thuyết với 12/53 chiếm 22,64% Nhƣng xếp thứ ba tổng tần số sử dụng phƣơng tiện xƣng hô vào hoạt động văn với 19/803 (chiếm 2,37%) Ví dụ Thằng Tĩnh lần đầu thấy vợ mặc nâu sồng tụng kinh Phệ Đà bật cƣời, nói: “Nhìn cơ thiền trơng giống Chu Chỉ Nhược luyện Cửu âm bạch cốt chảo” [01, tr.56] Ví dụ Nhân vật Thúy đánh Thùy Anh, nghiến quát: “Qùy xuống, đĩ Qùy xuống”.[01, tr.307] Ví dụ Thằng Tùng dập đầu trƣớc bồ đồn, nói: “Đệ tử chưa có pháp danh, xin kính cẩn mắt đại sư ạ” [01, tr.99] Ví dụ Thế sư phải làm bà già phục [01,tr.57] Ví dụ Ơng Lâm nói nhỏ với bố thằng Tĩnh “Cụ làm ơn đọc xong cho kẻ vơ dun xem ké với” [01, tr.108] Ví dụ Thầy Hồng vỗ vai thằng Tĩnh: “Thế nào, giai phố cổ, có gần Mỹ Kinh khơng” [01, tr.135] Ví dụ Cuộc thoại cậu Quyến cậu “ấm” Bình: “Nếu lưỡng lự hiền huynh vận nước đâu” “Chưa huynh phản bác hiền đệ Có điều ” 40 [ ] “Đệ lần thưa riêng với thân phụ Với bọn giết chúng cách đáng Bếp Nhiếp nói đấy, kể đầu độc” [01, tr.161] 2.3 Tiểu kết chƣơng Qua kết khảo sát phƣơng tiện xƣng hô đƣợc sử dụng Thị dân tiểu thuyết đƣợc Nguyễn Việt Hà sử dụng linh hoạt đa dạng: Danh từ tên riêng, danh từ thân tộc, đại từ nhân xƣng, danh từ nghề nghiệp – chức vụ, kiểu loại xƣng hơ khác Ngồi cịn thấy khác cấu tạo nhằm lên phong phú cho đơn vị từ vựng cho thấy đƣợc tài sử dụng ngôn ngữ nhà văn Nguyễn Việt Hà Xuyên suốt tác phẩm ta thấy Nguyễn Việt Hà lựa chọn danh từ tên riêng danh từ thân tộc làm phƣơng tiện xƣng hô chủ yếu: em (123 lƣợt sử dụng), anh (120 lƣợt), ông (66 lƣợt), (114 lƣợt), tao (57 lƣợt), Qua cho thấy Nguyễn Việt Hà lựa chọn phƣơng tiện xƣng hô gần gũi quen thuộc với giao tiếp ngày thể ý đồ, mục đích tác giả tới ngƣời đọc trẻ 41 Chƣơng TỪ NGỮ XƢNG HÔ VÀ CÁCH XƢNG HÔ TRONG “THỊ DÂN TIỂU THUYẾT” CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ NHÌN TỪ ĐẶC ĐIỂM DỤNG HỌC - VĂN HĨA 3.1 Các nhân tố chi phối cách xƣng hô nhân vật tác phẩm 3.1.1 Văn hóa truyền thống cách xưng hô 3.1.1.1 Xưng khiêm hô tôn “Xƣng khiêm hô tôn” khiêm nhƣờng cách xƣng hô, khiêm tốn với tơn vinh ngƣời khác, thể mình, hạ thấp vị vốn có xƣng, đồng thời nâng cao vị ngƣời nghe so với vị trí mà họ có đƣợc giao tiếp Cách xƣng hô tuân thủ yêu cầu chuẩn mực giao tiếp nhƣ phép lịch sự, mực, vai giao tiếp, hoàn cảnh tuân theo ƣớc định xã hội có tính khn mẫu văn hóa ngƣời Việt Đây nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, giúp giao tiếp tốt đẹp Trong Thị dân tiểu thuyết, ngƣời trung niên mang hàm thứ trƣởng cầm đôi chai Macallan 18 sang nhờ bố thằng Tĩnh bói tốn bị Tĩnh từ chối, ngƣời trung niên thứ trƣởng nói với Tĩnh: “Tơi có chút tiền khơng phải người liều lĩnh Động thổ mà phạm Thái Tuế điều đại kỵ Anh cố nhờ cụ ngó qua cho tơi xíu” [01, tr.23] “Tơi dân tới ngụ cư nghe kể nhiều cụ Phố có tiếng địa linh, hẳn phải có nhiều nhân kiệt” [01, tr.23] Ngay lần gặp đầu tiên, dù chƣa biết xác tuổi tác nhƣng ngƣời thứ trƣởng gọi Tĩnh anh, phép lịch đƣợc đặt lên hàng đầu tạo nên ấn tƣợng tốt tinh thần tôn trọng ngƣời đối diện, mong muốn nhờ Tĩnh nói bố Tĩnh bấm động thổ giúp Tƣơng tự, nhân vật “tôi” (Tĩnh) lần viết lại phiếu yêu cầu sách cần tìm, bé thủ thƣ cố khơng khó chịu nhƣng nhìn nhƣ lƣờm nhƣ nguýt 42 “Cuốn bảo hết rồi” Đây trƣờng hợp khơng biết xác tuổi tác, mong muốn nhờ thủ thƣ tìm lại sách Nhân vật “tơi” lịch xƣng “tôi” gọi “chị”: “Chị làm ơn xem kĩ lại hộ xem, hôm đọc dở mà” [01, tr.125] Nếu xƣng hơ khơng khiêm nhƣờng dễ dẫn tới việc đánh giá thiếu lễ độ, làm thiện cảm từ phía ngƣời đối thoại Cịn q ý đến khiêm nhƣờng gây đến hiệu không tốt tƣơng tác xã hội Vì cần phải chừng mực xƣng hơ khiêm nhƣờng để đạt đƣợc hiểu mong muốn Xƣng hô biểu phép lịch phép lịch lại gắn với văn hóa dân tộc cụ thể, nên khơng thể đồng phép lịch văn hóa dân tộc với văn hóa dân tộc khác đƣợc Với ngƣời Việt, “Xƣng khiêm hơ tơn” góp phần thể đƣợc điều đẹp lịch văn hóa truyền thống Việt Nam 3.1.1.2 Xưng hô linh hoạt Trong tiểu thuyết Thị dân tiểu thuyết, Nguyễn Việt Hà sử dụng kiểu “xƣng hô linh hoạt” “Xƣng hô linh hoạt” đặc điểm đƣợc ngƣời dân Việt sử dụng nhiều giao tiếp Xƣng hơ linh hoạt tùy vào hồn cảnh mà có cách xƣng hơ khác nhƣng dựa kiểu xƣng hô truyền thống Khi nhân vật xƣng hơ linh hoạt họ bao hàm dụng ý vào hội thoại Nhân vật Lá (Ngọc Diệp) xƣng “cháu” có lúc gọi (thằng) Tĩnh “chú”, nhƣng thƣờng hay gọi “cậu” hơn: “Cậu vẽ, cháu chùi kỹ vào quần rồi” [01, tr.19] Nhân vật Lá ngƣời xem phim tâm lý sƣớt mƣớt truyền hình, nhƣng có tình có nghĩa Cơ lựa chọn việc thƣờng gọi Tĩnh “cậu” ““Cậu” nghe sang tình cảm “chú”.” [01, tr.19] 43 Hay chi tiết “đại sƣ phụ nghiêm khắc cáu gọi thằng đệ tử yêu con”: “Con người tử tế, đừng bầy đàn theo bọn vớ vẩn mà chơi phây búc Chuyện vợ xong phần bà Tiên giúp đấy.” [01, tr.105] Hoặc đoạn thoại ông Lâm xƣng hô linh hoạt, thay đổi cách xƣng hô lúc tâm với thằng Tùng mình: “ “Lúc đầu ơng nội mày ép tao học piano, tao biết tao khơng có tài đàn, cho dù tai thẩm âm bố hạng Học đâu chừng gần năm ơng nội mày bị người ta bắt” “Tội gì” “Bị bắt có tội Nhưng nhờ mà tao viết xong tiểu thuyết thứ hai” “Tại bố phải viết” “Bố khơng biết Hình viết văn với bố hồn nhiên lầm lẫn Có điều thiếu nó, bố sinh lực [ ] Ơng nội mày bảo, đứa bất thiện thường hay lo buồn đau ốm” ” [01, tr.254] Ta thấy rõ chuyển đổi linh hoạt cách xƣng hô đoạn thoại Ơng Lâm khơng xƣng “bố” mà cịn “tao” cho cách hơ đƣợc chuyển đổi cách linh hoạt tùy thuộc vào tâm trạng, thái độ cảm xúc ngƣời nói Nguyễn Việt Hà sử dụng “xƣng hô linh hoạt” vừa giúp nhân vật không khô khan, cứng nhắc nhàm chán ngƣời đọc, vừa thể lối xƣng hô theo truyền thống Việt Nam Ông cho nhân vật thỏa sức thể cách nhìn chủ quan nhân vật khác thông qua cách xƣng hô Mỗi nhân vật đƣợc quyền chọn cho cách xƣng hơ khác tình khác nhau, với đối tƣợng khác nhau, tâm trạng khác Đồng thời tạo nên tính linh hoạt cho tồn tác phẩm khiến trở nên hấp 44 dẫn thú vị Từ cho ta thấy đƣợc đa dạng, phong phú lớp từ xƣng hô Nguyễn Việt Hà xây dựng cho nhân vật 3.1.2 Vai giao tiếp nhân vật cách xưng hô 3.1.2.1 Tuổi tác Việc nhận thức đầy đủ tuổi tác đối tƣợng tham gia giao tiếp đƣợc quan tâm Tuổi tác yếu tố quan trọng ảnh hƣởng không nhỏ tham gia giao tiếp Khi giao tiếp phải lựa chọn sử dụng từ xƣng hô trƣớc số đối tƣợng giao tiếp cụ thể Chẳng hạn, gặp ngƣời lớn tuổi phải xƣng hơ cho lễ phép, cịn gặp ngƣời dƣới tuổi phải xƣng hơ cho lịch sự, dáng ngƣời Trong tiểu thuyết Thị dân tiểu thuyết xƣng hơ theo tuổi tác xuất nhiều: Ơng Lâm nói với bà giáo Bằng “Không đâu bác ạ, cháu bị xe” [01, tr.95] Hay lúc thằng Tùng ông Lâm gõ cửa nhà thằng Tĩnh chuyển lời mời ăn giỗ: “- Trưa nay, đại sư phụ mời bố cháu sang ăn giỗ”[01, tr.77] Trong tiểu thuyết, nhân vật tự ý thức tuổi tác chọn cho cách xƣng hơ phù hợp với tuổi tác tạo nên phong thái chuẩn mực giao tiếp Tuổi tác vai trị xƣng hơ theo quan hệ gia đình - dịng tộc Cịn ngồi xã hội, với ngƣời khơng huyết thống tuổi tác trên, dƣới ngang bằng, tùy vào lứa tuổi mà ta chọn cách xƣng hô khác cho phù hợp Việc nhận định rõ đƣợc vai giao tiếp có lợi ngoại giao, tiếp xúc tạo đƣợc ấn tƣợng tốt đạt hiệu cao cơng việc, mục đích giao tiếp 3.1.2.2 Vị xã hội Trong xã hội, ngƣời mang vị riêng khơng giống ngƣời có tiếng nói riêng phù hợp với vị thân Theo quan niệm xã hội học ngƣời Mỹ Robertson: “Vị vị trí xã hội” 45 Mỗi vị định chổ đứng của cá nhân xã hội mối quan hệ cá nhân với ngƣời khác Vị hiểu chỗ đứng cá nhân bậc thang xã hội, đánh giá cộng đồng cá nhân qua thâm niên nghề nghiệp hay tài năng, đức độ, tuổi tác Một cá nhân có nhiều vị xã hội tùy theo cá nhân tham gia hoạt động nhiều tổ chức xã hội khác Cụ nội Tĩnh Trƣởng Ba, lúc cịn trẻ ơng trùm Lúc ơng Lâm châm tửu, cung kính hai tay mời bố thằng Tĩnh: “Ơng Paul Bert có kể hồi ký ơng cha xứ nhà thờ tịa vốn xuất thân từ đại úy công binh, cụ nhớ lại xem có khơng” [01,tr.36] Hay thằng Tùng gặp thầy - dị nhân, sống sâu ngõ n Thế thực dị nhân trơng bình thƣờng, tên Phong, trai quan chức cỡ cục hay vụ văn hóa Tùng chân thành quỳ, dập đầu trƣớc bồ đồn: “Đệ tử chưa có pháp danh, xin kính cẩn mắt đại sư ạ” [01, tr.99] “Dạ, đệ tử ngu tối dốt ngoại ngữ ạ” [01, tr.100] Ngƣời có vị cao tiếng nói họ có trọng lƣợng hơn, thu hút ngƣời giao tiếp thƣờng có giữ chức vụ xã hội Họ có chức vụ, quyền lực nên lời nói họ nói có “trọng lƣợng” Và đơi khi, vị vị trí ngƣời bán - ngƣời mua, ngƣời thất - ngƣời chiếm ƣu thế, ngƣời bị động - ngƣời chủ động, Trong tiểu thuyết Thị dân tiểu thuyết, ngƣời giữ chức vụ xã hội đƣợc quyền “lên tiếng” Trong thoại sƣ thầy Tĩnh Tuệ “vợ thằng Tĩnh”: “Chính ta khơng có khả siêu việt Bởi nhìn thấy đó, thấy khứ tương lai người khác Ta chúc mừng con” “Con thấy tý tẹo tương lai Hôm bà vợ ông thứ trưởng dè biểu Con bảo hai ngày bà ta dây chuyền sau ba mươi phút bà bị ngã” 46 “Bà vừa hoảng hốt vừa khóc lóc, có kể lại cho ta Con cố tập trung luyện công vào Thậm chí mức thành thạo hơn, ngửi mùi tử khí” [01, tr.76] Qua lời thoại thấy đƣợc ảnh hƣởng vị Khi xác định rõ vị xã hội giao tiếp đạt đƣợc hiệu cao mong đợi Ngồi tuổi tác vị xã hội yếu tố không phần quan trọng tạo nên thành công giao tiếp Nắm rõ điều giúp ứng xử tốt hơn, chọn đƣợc cách xƣng hô phù hợp để đạt đƣợc mục đích giao tiếp có hiệu sống nói chung sáng tác nghệ thuật văn chƣơng nói riêng 3.2 Xu hƣớng gia đình hóa xƣng hơ ngồi xã hội phép lịch “Thị dân tiểu thuyết” Nguyễn Việt Hà 3.2.1 Xu hướng “gia đình hóa” xưng hơ ngồi xã hội Xu hƣớng “gia đình hóa” xƣng hơ ngồi xã hội lối xƣng hơ phổ biến văn hóa phƣơng Đơng cịn phát triển mạnh giao tiếp xã hội ngƣời Việt Với xu hƣớng này, khơng danh từ thân tộc đƣợc sử dụng nhiều lối xƣng hô xã hội có ý nghĩa phái sinh khác hẳn so với nghĩa gốc ban đầu Sử dụng ngày nhiều danh từ thân tộc nhƣ từ xƣng hơ hƣớng tới ngƣời khơng có quan hệ thân tộc, họ hàng, huyết thống Biểu việc dùng danh từ thân tộc vốn dùng phạm vi gia tộc hƣớng tới ngƣời khơng có mối quan hệ họ hàng với thân Xu xƣng hơ bắt nguồn từ ngun nhân sau: - Tiếng Việt khơng có đại từ trung tính nhƣ tiếng Anh (I, You) Sự phân mang sắc thái biểu cảm thể cách xƣng hô ngƣời Việt Đại từ xƣng hơ tiếng Việt có số lƣợng hạn chế thƣờng mang sắc thái biểu cảm không lịch sự, danh từ thân tộc đáp 47 ứng yêu cầu xƣng hô giúp thể sắc thái biểu cảm: trang trọng, lịch sự, trung hịa, - Đại từ xƣng hơ từ dùng để xƣng hô khác (danh từ tên riêng, danh từ chức vụ, nghề nghiệp ) có khả phân biệt tuổi tác, giới tính, thứ bậc Trong đó, danh từ thân tộc ngồi việc đáp ứng yêu cầu kết hợp với danh từ khác làm tăng hiệu xƣng hô - Việc sử dụng danh từ thân tộc lâm thời làm từ xƣng hơ ngun nghĩa giúp thực nguyên tắc “xƣng khiêm hô tôn” giao tiếp ngƣời Việt -Ảnh hƣởng cấu tổ chức làng xã nông thôn Việt Nam theo kiểu “bán anh em xa mua láng giềng gần” -Tâm lý lối sống trọng tình ngƣời Việt thƣờng muốn hƣớng tới gần gũi thƣơng mến vai giao tiếp Ông bà Thái Long khen giọng thằng Tĩnh hay, thƣờng nhờ Tĩnh đọc Tam Quốc: “Con đọc lại đoạn Trần Lâm viết hịch chửi Tào A Man lần Chính trị gia tài cao thường cư xử người lớn với kẻ đối địch thế” [01, tr.34] Trong hội thoại việc xƣng hơ quan trọng, thể thiện ý ngƣời nói ngƣời nghe thông qua việc xƣng hô theo xu hƣớng “gia đình hóa” Ơng bà Thái Long gọi thằng Tĩnh “con” thể tình cảm thân mật, gần gũi Vợ chồng chủ Táo Vàng hỏi thăm thằng Tĩnh: “ - Hàng họ dạo - Em cảm ơn bác, nhì nhằng thơi.” “Hơm chị theo bạn, xem bà Lạc hầu đồng Khách ngoại tỉnh đổ đông mà không qua chỗ à.” [01, tr.80] 48 Thằng Tùng gặp lại ngƣời “vô danh trung niên”: “- Cháu biết chú, cách vài năm cháu có việc phải qua nhà chú” “- Nếu tơi nhớ khơng nhầm lần cậu qua chuyện vợ” [01,tr.88] Xu hƣớng gia đình hóa xã hội cách xƣng hô trở nên phổ biến rộng rãi Để xƣng hô cho thân thiết giống nhƣ ngƣời thân với mối quan hệ xã hội chủ yếu ngƣời dùng cách sử dụng danh từ thân tộc để xƣng hô Xu hƣớng gia đình hóa cách xƣng hơ làm cho ngƣời gần gũi với hơn, khoảng cách xa lạ đƣợc rút ngắn lại Ngƣời Việt có xu hƣớng “thân tộc hóa” hơ gọi giao tiếp Sử dụng từ thân tộc xƣng hô ngày giao tiếp xã hội nét đặc trƣng ngƣời Việt, thể lối sống trọng tình ngƣời Việt Ngoài ra, việc sử dụng danh từ thân tộc làm phƣơng tiện xƣng hơ cịn chiến lƣợc giao tếp ngƣời Việt nhằm đạt đƣợc mục đích làm hội thoại trở nên tốt 3.2.2 Phép lịch Điều để giao tiếp diễn tốt đẹp phải có tính lịch Để tạo đƣợc tính lịch giao tiếp phải xƣng hơ lễ phép, có chừng mực, tơn trọng đối phƣơng Ngồi cịn biểu tính mực, cách xƣng hơ hợp chuẩn, tn theo ƣớc định chế định xã hội có tính khn mẫu riêng tiếng Việt Chẳng hạn, ngƣời giáo viên phổ thông tự xƣng “thầy/cô”, gọi học sinh “em”; mẹ tự xƣng “mẹ” gọi “con”; em bố đƣợc gọi “chú”; em mẹ đƣợc gọi “cậu” hình thành nên cặp xƣng hơ “cậu – cháu”, “chú – cháu” cậu có tuổi cháu, v.v Xƣng hô lễ phép thể tơn kính ngƣời có tuổi tác cao, ngƣời có vị lớn, ngƣời có uy tín mối quan hệ tƣơng giao với ngƣời nói nhƣ bậc cao niên, cha mẹ, thủ trƣởng,v.v 49 Mặc dù không quen thân, rõ độ tuổi nhƣng nhân vật xƣng “tôi” gọi vợ chồng chủ khách sạn “anh chị”: “Anh chị kinh doanh lâu chưa” [01, tr.119] Ngồi cịn thể việc lựa chọn từ xƣng hô đúng, chuẩn mực, phù hợp vai vế: Ơng đồ Thế xót xa bảo dâu: “Con không tin ông lang y được, đừng khinh họ Khơng nghe theo họ nguy, mà tồn nghe theo họ có gặp họa Cịn thấy nhà thờ mà người nhẹ nhàng đi” [01, tr.166] Ơng đồ Thế nói với giai: “Thầy khơng hiểu, chí cịn thấy khơng thích ơng Giê Su Nhưng nói cho cùng, ơng ta tơn chủ đại giáo chắn có đạo lý đó” [01, tr.166] 3.3 Tiểu kết chƣơng Một yếu tố quan trọng để thể thái độ, tình cảm nhƣ phép lịch cá nhân văn hóa cộng đồng từ ngữ xƣng hô cách xƣng hô Kết thúc chƣơng 3, từ xƣng hô cách xƣng hô tiểu thuyết Thị dân tiểu thuyết đƣợc làm rõ, phần thấy đƣợc nhân tố chi phối đến cách xƣng hô nhân vật tác phẩm, thứ “xƣng khiêm hô tôn” “xƣng hô linh hoạt” văn hóa truyền thống Việt Nam; thứ hai xu hƣớng “gia đình hóa” xƣng hơ xã hội phép lịch ngƣời Việt Đây nét khu biệt đặc sắc cách xƣng hô ngƣời Việt Nam so với nƣớc giới Qua khẳng định vai trị việc sử dụng từ ngữ xƣng hơ, cách xƣng hô, đồng thời cho thấy phong cách, tài nhà văn Nguyễn Việt Hà trong văn học Việt Nam đƣơng đại 50 KẾT LUẬN Phƣơng tiện xƣng hô tiếng Việt vấn đề thu thút đƣợc nhiều quan tâm, ý nhà nghiên cứu nói chung nhà ngơn ngữ nói riêng Tuy nhiên, đặt vào tiểu thuyết Thị dân tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà điều chƣa đƣợc tìm hiểu nghiên cứu Đây vấn đề có ý nghĩa lớn khơng lĩnh vực văn học mà thiết thực sống Các từ ngữ xƣng hô ngƣời Việt sống vô phong phú ngày đa dạng qua sáng tạo ngƣời sử dụng Từ ngữ xƣng hơ tiếng Việt có cấu trúc đa dạng, hoạt động giao tiếp chúng trở nên phong phú đƣợc coi hệ thống mở Tùy vào phạm vi, hoàn cảnh định tình đời sống mà ta lựa chọn cho phƣơng tiện xƣng hơ cách xƣng hô phù hợp Đi vào khảo sát tác phẩm Thị dân tiểu thuyết, chúng tơi nhận thấy có năm nhóm đƣợc sử dụng làm phƣơng tiện xƣng hơ là: Danh từ tên riêng; danh từ thân tộc; đại từ nhân xƣng; danh từ chức danh, vị nghề nghiệp; kiểu loại xƣng hô khác Mỗi nhóm phƣơng tiện xƣng hơ đƣợc sử dụng với tần số nhiều khác nhau, kèm theo dụng ý, ý đồ nhà văn Qua việc vào khảo sát, nhận thấy từ ngữ xƣng hô tiểu thuyết Thị dân tiểu thuyết phong phú, đa dạng Việc sử dụng phƣơng tiện xƣng hô cách xƣng hô thể đƣợc nét đẹp văn hóa truyền thống vấn đề giao tiếp ngƣời Việt Qua phƣơng tiện xƣng hô tiểu thuyết Thị dân tiểu thuyết, thấy đƣợc tài phủ nhận tác giả Nguyễn Việt Hà ông nắm bắt rõ nhân tố chi phối, nguyên tắc xƣng hô ngƣời Việt để từ thể vào tác phẩm Qua tác phẩm nhận thấy đƣợc cách xƣng hô “xƣng khiêm hô tôn” “xƣng hô linh hoạt” hai đặc điểm xƣng hô quan trọng văn hóa truyền thống Việt Nam, ngồi cịn có xu hƣớng “gia đình hóa” xƣng hơ xã hội ngƣời Việt Nam Khảo sát phương tiện xưng hô “Thị dân tiểu thuyết” Nguyễn Việt Hà đề tài hấp dẫn, nhiều tiềm khai thác mẻ Nhƣng với 51 phạm vi khóa luận, chúng tơi khảo sát đƣợc khía cạnh nhỏ xoay quanh vấn đề Mong bƣớc thử nghiệm nghiên cứu từ ngữ xƣng hơ dƣới góc độ dụng học, từ nhằm khẳng định phong cách tài nhà văn Nguyễn Việt Hà Thiết nghĩ, vấn đề xƣng hô Thị dân tiểu thuyết hứa hẹn mở nhiều hƣớng nghiên cứu, nhiều góc nhìn, nhiều tầng ý nghĩa Từ làm rõ đƣợc nét độc đáo hệ thống từ ngữ xƣng hô cách xƣng hơ tiếng Việt nói chung 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Biên (1995), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội Nguyễn Huy Cẩn (2002), Ngôn ngữ văn hóa giao tiếp - thơng tin khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyên Thiện Gíap (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Hàm, (2008), Từ ngữ xưng hô tiếng Hán so sánh với tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Lê Bá Hán (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt, sơ thảo ngữ pháp chức - I, Nxb Khoa học Xã hội, HCM 12 Lê Thanh Kim (2000), Từ xưng hô cách xưng hô phương ngữ tiếng Việt từ góc nhìn lý thuyết xã hội ngôn ngữ học, Luận án tiến sĩ, Viện Ngơn ngữ học, Hà Nội 13 Hồng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 14 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 53 15 Phạm Ngọc Thƣởng (1998), Cách xưng hô tiếng Nùng, Luận án tiến sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 16 Phạm Ngọc Thƣởng (1995), “Về đại từ nhân xƣng thứ 3”, tạp chí Nghiên cứu Giao dục, số 10 17 Bùi Minh Yến (2001), Từ xưng hô gia đình đến xưng hơ ngồi xã hội, Luận án tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội TƢ LIỆU KHẢO SÁT 01 Nguyễn Việt Hà (2019), Thị dân tiểu thuyết, Nxb Trẻ, HCM 54