1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sóng chủ đề 1 mô tả sóng (file học sinh)

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHUN ĐỀ 2: SĨNG CHỦ ĐỀ 1: MƠ TẢ SĨNG (File học sinh) I Tóm tắt lý thuyết Sóng 2 Các đại lượng đặc trưng sóng Phương trình sóng Phân loại sóng II Bài tập ôn lý thuyết A BÀI TẬP TỰ ĐIỀN KHUYẾT B BÀI TẬP NỐI CÂU C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM III Bài tập phân dạng DẠNG Xác định đặc trưng sóng DẠNG Cường độ sóng 16 DẠNG Độ lệch pha hai điểm phương truyền 18 DẠNG Bài tập liên quan đến phương trình truyền sóng (BÀI TẬP RIÊNG CHO SÁCH CTST) 23 I Tóm tắt lý thuyết Sóng - Sóng biến dạng lan truyền môi trường đàn hồi - Nguyên nhân tạo nên sóng truyền mơi trường: + Nguồn dao động từ bên ngồi tác dụng lên mơi trường điểm O + Lực liên kết phần tử mơi trường => Năng lượng sóng truyền theo phương truyền sóng Q trình truyền sóng q trình truyền lượng - Sự lệch pha phần tử dao động phương truyền sóng tạo nên hình ảnh sóng Các đại lượng đặc trưng sóng Đại lượng Khái niệm Đặc điểm Là độ lệch lớn Sóng có biên độ Biên độ phần tử sóng khỏi vị trí lớn phẩn sóng cân tử sóng dao động mạnh Là khoảng thời gian để Bằng chu kì dao Chu kì hai sóng liên tiếp động phần tử sóng chạy qua điểm sóng xét Là số sóng Bằng tần số dao Tần số qua điểm xét động nguồn sóng đơn vị thời sóng gian Là khoảng cách hai Bằng quãng đường sóng liên tiếp mà sóng truyền Bước sóng chu kì Tốc độ Là tốc độ lan truyền biến truyền dạng sóng Là lượng sóng truyền qua đơn vị Cường độ diện tích vng góc với sóng phương truyền sóng đơn vị thời gian Phương trình sóng Giả sử nguồn sóng O dao động điều hịa theo phương vng góc với trục Ox, có li độ mơ tả phương trình: uo = Acos (ωt)t) Phương trình sóng truyền theo trục Ox là: uM = Acos (ωt)t - Phân loại sóng πxx ) λ Kí hiệu Công thức A Đơn vị mét T T= f giây f f= T Hz λ = v.T λ v I = v f v = λ.f I= E S ∆t mét m/s W/m2 a Sóng ngang sóng phần tử mơi trường dao động theo phương vng góc với phương truyền sóng Trừ trường hợp sóng mặt nước, cịn sóng ngang truyền chất rắn Ví dụ: sóng mặt nước, sóng sợi dây cao su b Sóng dọc: sóng phần tử mơi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng Sóng dọc truyền chất khí, chất lỏng chất rắn Ví dụ: sóng âm, sóng lị xo Sóng không truyền chân không II Bài tập ôn lý thuyết A BÀI TẬP TỰ ĐIỀN KHUYẾT Câu 1: Điền khuyết từ khóa thích hợp vào chỗ trống: a Biên độ sóng độ lệch ……………………………… phần tử sóng khỏi ……………………… b Sóng …………………… lan truyền môi trường ………………………… c Bước sóng khoảng cách ……………………………………………………………………………… d Tốc độ truyền sóng …………………………………………………………………………………………… e Cường độ sóng …………………………… truyền qua ………………………….…….… vng góc với phương truyền sóng đơn vị thời gian B BÀI TẬP NỐI CÂU Câu Hãy nối kí hiệu tương ứng cột A với khái niệm tương ứng cột B CỘT A CỘT B v Tần số (Hz) A Bước sóng (m cm) f Tốc độ truyền sóng (m/s cm/s) λ Biên độ (m cm) C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT Câu 1: (SBT – CTST) Một sóng truyền từ trái sang phải dây đàn hồi hình 5.1 Xét hai phần tử M N dây Tại thời điểm xét, A M N chuyển động hướng lên B M N chuyển động hướng xuống C M chuyển động hướng lên, N chuyển động hướng xuống D M chuyển động hướng xuống, N chuyển động hướng lên Câu 2: (SBT – CTST) Một sóng truyền dây đàn hồi theo chiều từ trái sang phải hình 5.2 Chọn nhận xét chuyển động điểm M dây A M chuyển động xuống có tốc độ lớn B M chuyển động lên có tốc độ lớn C M đứng yên chuyển động lên D M đứng yên chuyển động xuống Câu 3: (SBT – CTST) Khi sóng nước truyền qua kẽ hở dải đất hình 5.5 có tượng A giao thoa sóng B nhiễu xạ sóng C phản xạ sóng D truyền sóng Câu 4: Theo định nghĩa Sóng A truyền chuyển động khơng khí B co dãn tuần hồn phần tử mơi trường C chuyển động tương đối vật so với vật khác D dao động lan truyền môi trường đàn hồi Câu 5: Khoảng cách hai điểm phương truyền sóng gần dao động pha với gọi A chu kì B bước sóng C độ lệch pha D vận tốc truyền sóng Câu 6: Bước sóng khoảng cách hai điểm A gần mà dao động hai điểm pha B phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha C phương truyền sóng mà dao động hai điểm ngược pha D gần phương truyền sóng mà dao động hai điểm pha Câu 7: Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng A tốc độ lan truyền dao động mơi trường truyền sóng B tốc độ cực tiểu phần tử mơi trường truyền sóng C tốc độ chuyển động phần tử môi trường truyền sóng D tốc độ cực đại phần tử mơi trường truyền sóng Câu 8: Một sóng có tần số f, truyền dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v bước sóng  Hệ thức v f  v  f A v  f B C D v 2 f  Câu 9: Phát biểu sau sai nói q trình truyền sóng? A Q trình truyền sóng q trình truyền dao động mơi trường đàn hồi B Q trình truyền sóng q trình truyền lượng C Q trình truyền sóng trình truyền pha dao động D Quá trình truyền sóng q trình truyền phần tử vật chất Câu 10: Phát biểu sau đại lượng đặc trưng sóng khơng đúng? A Chu kì sóng chu kì dao động phần tử dao động B Tần số sóng tần số dao động phần tử dao động C Tốc độ sóng tốc độ dao động phần tử dao động D Bước sóng quãng đường sóng truyền chu kì Câu 11: Vận tốc truyền sóng A Vận tốc truyền pha dao động vận tốc dao động phần tử vật chất có sóng truyền qua B Vận tốc dao động phần tử vật chất C Vận tốc truyền pha dao động D Vận tốc dao động nguồn sóng Câu 12: Với sóng định, tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào A Năng lượng sóng B Tần số dao động C Mơi trường truyền sóng D Bước sóng Câu 13: Một sóng học lan truyền mơi trường tốc độ v Bước sóng sóng mơi trường λ Chu kì dao động sóng có biểu thức A T = v/λ B T = v.λ C T = λ/v D T = 2πv/λ Câu 14: Tìm phát biểu sai: A Bước sóng khoảng cách điểm phương truyền gần dao động pha B Những điểm cách số lẻ lần nửa bước sóng phương truyền sóng dao động ngược pha C Bước sóng khoảng truyền sóng thời gian chu kì T D Những điểm cách số nguyên lần nửa bước sóng phương truyền dao động pha Câu 15: Phương trình sóng có dạng dạng đây? A x Acos  t    x  u Acos  t     B t x u = Acos2π( T − λ ¿ t  u Acos     T  D C Câu 16: Biên độ sóng điểm định mơi trường sóng truyền qua A biên độ dao động phần tử vật chất B tỉ lệ lượng sóng C biên độ dao động nguồn D tỉ lệ với bình phương tần số dao động THÔNG HIỂU Câu 17: (SBT – CTST) Trên hình 5.3, đầu A lị xo giữ cố định, đầu B dao động tuần hoàn theo phương ngang Sóng lị xo sóng (1) … (2)……… Chọn cụm từ thích hợp đáp án để điền vào chỗ trống A (1) ngang, (2) điểm lò xo dao động theo phương ngang B (1) dọc, (2) điểm lò xo dao động theo phương ngang C (1) ngang, (2) điểm lò xo dao động theo phương thẳng đứng D (1) dọc, (2) điểm lò xo dao động theo phương thẳng đứng Câu 18: (SBT– CTST) Khi sóng hình thành lị xo hình 5.3, vịng lị xo A chuyển động dọc theo trục lò xo từ B đến A B chuyển động dọc theo trục lò xo từ A đến B C dao động theo phương dọc theo trục lị xo, qua lại quanh vị trí cố định D dao động theo phương vng góc với trục lị xo, qua lại quanh vị trí cố định Câu 19: (SBT – CTST) Hai sóng truyền dây theo hai chiều ngược hình 5.4 gặp A tạo nên xung có li độ cực đại B tạo nên xung có li độ cực tiểu C không ảnh hưởng lẫn D dừng lại không tiếp tục truyền Câu 20: Khi sóng học truyền từ khơng khí vào nước đại lượng sau khơng thay đổi: A Vận tốc B Tần số C Bước sóng D Năng lượng u 2 cos  20 t  2 x  Câu 21: Một sóng truyền dọc theo trục Ox có phương trình (cm), với t tính s Tần số sóng A 15 Hz B 10 Hz C Hz D 20 Hz u 2cos  40 t  2 x  Câu 22: Một sóng truyền dọc theo trục Ox với phương trình (mm) Biên độ sóng A mm B mm C  mm D 40  mm Câu 23: Sóng học truyền mơi trường vật chất đồng qua điểm A đến điểm B A chu kì dao động A khác chu kì dao động B B dao động A trễ pha B C biên độ dao động A lớn B D biên độ dao động A nhỏ B Câu 24: Tốc độ truyền sóng (thơng thường) khơng phụ thuộc vào A tần số biên độ sóng B nhiệt độ mơi trường tần số sóng C chất mơi trường lan truyền sóng D biên độ sóng chất mơi trường III Bài tập phân dạng DẠNG Xác định đặc trưng sóng A PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Chu kì (T), vận tốc (v), tần số (f), bước sóng (λ) liên hệ với nhau: f= v ∆s ; λ = v.T = ; v = với Δs quãng đường sóng truyền thời gian Δts quãng đường sóng truyền thời gian Δs quãng đường sóng truyền thời gian Δtt T f ∆t - Quan sát hình ảnh sóng có n sóng liên tiếp có n - bước sóng - Số lần nhô lên mặt nước N khoảng thời gian t giây chu kì T = t N −1 B BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: (SGK - KNTT) Trên mặt hồ yên lặng, người làm cho thuyền dao động tạo sóng mặt nước Thuyền thực 24 dao động 40s, dao động tạo sóng cao 12cm so với mặt hồ yên lặng sóng tới bờ cách thuyền 10m sau 5s Với số liệu này, xác định: a Chu kì dao động thuyền b Tốc độ lan truyền sóng c Bước sóng d Biên độ sóng Bài 2: (SGK - KNTT) Hình bên đồ thị (u -t) sóng âm hình dao động kí Biết cạnh vng theo phương ngang hình tương ứng với 1ms Tính tần số sóng Bài 3: (SGK - CTST) Một sóng truyền dây dài có phương trình: u=10cos(2πt+0,01πx).Trong u x tính cm t tính s Hãy xác định: a Chu kì, tần số biên độ sóng b Bước sóng tốc độ truyền sóng c Giá trị li độ u, điểm có x = 50 cm vào thời điểm t = s Bài 4: (SGK - KNTT) Một sóng âm có tần số 192Hz truyền quãng đường 91,4m 0,27s Hãy tính: a, Tốc độ truyền sóng b, Bước sóng c, Nếu tần số sóng 442Hz bước sóng chu kì bao nhiêu? Bài 5: (SGK - KNTT) Trong thí nghiệm hình 8.1, cần rung dao động với tần số 50 Hz Người ta đo bán kính gợn sóng hình trịn liên tiếp 12,4cm 14,3cm Tính tốc độ truyền sóng Bài 6: (SGK - KNTT) Một sóng hình sin lan truyền từ trái sang phải dây dài (như hình vẽ) Cho biết tốc độ truyền sóng v = 1m/s a Tính tần số sóng b Hỏi điểm Q, P O chuyển động lên hay xuống? Bài 7: (SGK - KNTT) Một sóng hình sin mơ tả (như hình vẽ) a Xác định bước sóng sóng b Nếu chu kì sóng 1s tần số tốc độ truyền sóng bao nhiêu? c Bước sóng tần số tăng lên 5Hz tốc độ truyền sóng khơng đổi? Vẽ đồ thị ( u - x) trường hợp đánh dấu rõ bước sóng đồ thị Bài 8: (SGK - CTST) Một bạn học sinh câu cá hồ nước Khi có sóng qua, bạn quan sát thấy phao câu cá nhô lên cao lần s Biết tốc độ truyền sóng 0,5 m/s Tính khoảng cách hai đỉnh sóng liên tiếp Bài 9: Một người ngồi bờ biển trơng thấy có 10 sóng qua mặt 36 giây, khoảng cách hai sóng 10m Tính tần số sóng biển vận tốc truyền sóng biển Bài 10: (SBT – CTST) Một tín hiệu sóng siêu âm gửi từ tàu xuống đáy biển theo phương thẳng đứng Sau 0,8 giây, tàu nhận tín hiệu phản xạ từ đáy biển Cho biết tốc độ truyền sóng siêu âm nước biển bẳng 1,6 103 m/s Độ sâu đáy biển nơi khảo sát bao nhiêu? Bài 11: (SBT – CTST) Sóng nước truyền mặt hồ có phương trình: u = 3,2cos(8,5t – 0,5x) ( x tính cm, t tính s) Tính tốc độ sóng truyền mặt hồ Bài 12: (SBT – CTST) Hình 6.2 hình ảnh sóng dây đàn hồi thời điểm xác định Cho biết thời gian ngắn để điểm A từ vị trí cân dao động theo phương thẳng đứng trở lại vị trí 0,25s khoảng cách AB 40cm a Tính tốc độ truyền sóng dây b Khoảng cách CD bao nhiêu? Hình 6.1 biểu diễn đồ thị li độ - khoảng cách ba sóng 1,2 truyền dọc theo trục Ox thời điểm xác định Biết ba sóng truyền với tốc độ Nhận xét sau không đúng? A Sóng mang lượng lớn B Sóng sóng có bước sóng C Bước sóng sóng lớn bước sóng sóng D Tần số sóng lớn tần số sóng Câu 9: (SBT – CTST) Xét sóng truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 6cos (100πt - 4πx) (cm) (x tính cm, t tính s) Tại thời điểm, hai điểm gần dao động pha hai điểm gần dao động ngược pha cách khoảng A 1,00 cm 0,50 cm B 0,50 cm 0,25 cm C 0,25 cm 0,50 cm D 100 cm cm Câu 10: (SBT – CTST) Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước A bước sóng ánh sáng tăng B bước sóng ánh sáng giảm C tần số ánh sáng tăng D tần số ánh sáng giảm Câu 11: (SBT – CTST) Một sóng truyền dây đàn hồi có biên độ cm, tần số 16 Hz có tốc độ truyền 8,0 m/s Phương trình truyền sóng A u = 6cos (32πt - 4πx) (cm) (x tính m, t tính theo s) B u = 6cos (16πt - 4πx) (cm) (x tính m, t tính theo s) C u = 6cos (32πt - 2πx) (cm) (x tính m, t tính theo s) D u = 6cos (32πt - 2πx) (cm) (x tính m, t tính theo s) Câu 12: SBT – CTST) Khi sóng biển truyền đi, người ta quan sát thấy khoảng cách đỉnh sóng liên tiếp 8,5m Biết điểm mặt sóng thực dao động tồn phần sau thời gian 3,0s Tốc độ truyền sóng biển có giá trị A 2,8 m/s B 8,5 m/s C 26 m/s D 0,35 m/s Câu 13: (SBT – CTST) Xét sóng truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 4cos (240t - 80x) (cm) (x tính cm, t tính s) Tốc độ truyền sóng A m/s B 4,0 cm C 0,33 m/s D 3,0 m/s Câu 14: Sóng lan truyền mơi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, tăng tần số sóng lên lần bước sóng A tăng lần B tăng 1,5 lần C không đổi D giảm lần Câu 15: Một sóng lan truyền với tốc độ v = 200m/s có bước sóng λ = 4m Chu kì dao động sóng là: A T = 0,02s B T = 50s C T = 1,25s D T = 0,2s Câu 16: Một sóng có tần số 200 Hz lan truyền môi trường với tốc độ 1500m/s Bước sóng λ là: A 75m B 7,5m C 3m D 30,5m Câu 17: Một sóng truyền sợi dây dài với tốc độ 1m/s chu kì 0,5s Sóng có bước sóng là: A 25cm B 100cm C 50cm D 150cm Câu 18: Một người quan sát thấy cánh hoa hồ nước nhô lên lần khoảng thời gian 20 s Khoảng cách hai đỉnh sóng m Tính tốc độ truyền sóng mặt hồ A 1,6m/s B 4m/s C 3,2m/s D 2m/s Câu 19: Tại điểm M cách nguồn sóng khoảng x có phương trình dao động sóng M 2 x   uM 4cos  200 t     (cm) Tần số dao động sóng  A f = 0,01Hz B f = 200Hz C f = 100Hz D f = 200πHz 2 x   u  Acos  2 ft    Tốc độ cực đại  Câu 20: Một sóng mơ tả phương trình phần tử môi trường gấp lần tốc độ truyền sóng khi: A 4λ = πA B 2λ = πA C 8λ = πA D 6λ = πA Câu 21: Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt - 0,02πx) ( u x tính cm, t tính giây) Tốc độ truyền sóng là: A 100 cm/s B 150 cm/s C 200 cm/s D 50 cm/s Câu 22: Một người quan sát phao mặt biển thấy nhô lên cao 10 lần 18 s Khoảng cách hai sóng liền kề m Tốc độ truyền sóng mặt nước biển A m/s B m/s C m/s D m/s Câu 23: Một người quan sát mặt biển thấy có sóng qua trước mặt khoảng thời gian 10 (s) đo khoảng cách sóng liên tiếp m Tốc độ sóng biển A v 2 m/s B v 4 m/s C v 6 m/s D v 8 m/s Câu 24: Một người quan sát sóng mặt hồ thấy khoảng cách hai sóng liên tiếp m có sóng truyền qua trước mặt (s) Tốc độ truyền sóng nước A v 3, m/s B v 1, 25 m/s C v 2,5 m/s D v 3 m/s Câu 25: Một điểm A mặt nước dao động với tần số 100 Hz Trên mặt nước người ta đo khoảng cách gợn lồi liên tiếp cm Khi tốc độ truyền sóng mặt nước A v 50 cm/s B v 50 m/s C v 5 cm/s D v 0,5 cm/s Câu 26: Một người quan sát thấy cánh hoa hồ nước nhô lên 10 lần khoảng thời gian 36 (s) Khoảng cách hai đỉnh sóng 12 m Tính tốc độ truyền sóng mặt hồ A v 3 m/s B v 3, m/s C v 4 m/s D v 5 m/s Câu 27: Trên mặt nước có nguồn dao động tạo điểm O dao động điều hồ có tần số f = 50 Hz Trên mặt nước xuất sóng tròn đồng tâm O cách đều, vòng cách cm Tốc độ truyền sóng ngang mặt nước có giá trị A v 120 cm/s B v 150 cm/s C v 360 cm/s D v 150 m/s Câu 28: Tại điểm O mặt thoáng chất lỏng yên lặng ta tạo dao động điều hồ vng góc với mặt thống có chu kì T = 0,5 (s) Từ O có vịng sóng trịn lan truyền xung quanh, khoảng cách hai vòng liên tiếp 0,5 m Xem biên độ sóng khơng đổi Tốc độ truyền sóng có giá trị A v 1,5 m/s B v 1 m/s C v 2,5 m/s D v 1,8 m/s Câu 29: Người ta nhỏ giọt nước đặn xuống điểm O mặt nước phẳng lặng với tốc độ 80 giọt phút, mặt nước xuất gợn sóng hình trịn tâm O cách Khoảng cách gợn sóng liên tiếp 13,5 cm Tốc độ truyền sóng mặt nước A v 6 cm/s B v 45 cm/s C v 350 cm/s D v 60 cm/s Câu 30: Tại điểm O mặt nước yên tĩnh, có nguồn sóng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f = Hz Từ O có gợn sóng tròn lan rộng xung quanh Khoảng cách gợn sóng liên tiếp 20cm Tốc độ truyền sóng mặt nước A 160 cm/s B 20 cm/s C 40 cm/s D 80 cm/s Câu 31: Nguồn phát sóng S mặt nước tạo dao động với tần số f =100 Hz gây sóng trịn lan rộng mặt nước Biết khoảng cách gợn lồi liên tiếp cm Vận tốc truyền sóng mặt nước bao nhiêu? A 25 cm/s B 50 cm/s C 100 cm/s D 150 cm/s Câu 32: Mũi nhọn âm thoa dao động với tần số f = 440 Hz để chạm nhẹ vào mặt nước yên lặng Trên mặt nước ta quan sát khoảng cách hai sóng liên tiếp mm Tốc độ truyền sóng v 220 cm/sMột Câu 33: A v 0,88 m/s B v 880 cm/s C v 22 m/s D d   u 6cos   t    cm, d đo cm Li độ  sóng truyền sợi dây dài có li độ sóng d = cm t = (s) A u 0 cm B u 6 cm C u 3 cm D u  cm VẬN DỤNG CAO Câu 34: Lúc t = đầu O sợi dây cao su nằm ngang bắt đầu dao động lên với chu kỳ s biên độ cm, tạo thành sóng lan truyền dây với tốc độ m/s Điểm M dây cách O khoảng 1,4 cm Thời điểm để M đến điểm N thấp vị trí cân cm A 1,53 s B 2,23 s C 1,83 s D 1,23 s Câu 35: Người ta gây dao động đầu O dây cao su căng thẳng làm tạo nên dao động theo phương vng góc với vị trí bình thường dây, với biên độ a = cm chu kỳ T = 1,8 (s) Sau giây chuyển động truyền 15 m dọc theo dây Tìm bước sóng sóng tạo thành truyền dây A  9 m B  6, m C  4,5 m D  3, m DẠNG Cường độ sóng A PHƯƠNG PHÁP GIẢI Cường độ sóng - Tại vị trí phương truyền sóng, độ mạnh yếu sóng định nghĩa đại lượng cường độ sóng - Cường độ sóng I lượng sóng truyền qua đơn vị diện tích đơn vị thời gian I= Trong P = E P = S Δtt S E cơng suất sóng (W) Δtt S diện tích mà lượng sóng truyền qua khoảng thời gian Δs quãng đường sóng truyền thời gian Δtt (m 2) Với sóng cầu S = 4πR2 E lượng sóng (J) - Đơn vị cường độ sóng: W/m2 B BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: (SGK - CTST) Một cịi báo động có kích thước nhỏ phát sóng âm mơi trường đồng chất, đẳng hướng Ở vị trí cách cịi đoạn 15m, cường độ sóng âm 0,25 W/m2 Xem gần sóng âm không bị môi trường hấp thụ Ở khoảng cách từ vị trí cịi sóng âm có cường độ 0,010 W/m2? Bài 2: (SGK - CTST) Biết cường độ ánh sáng Mặt Trời đo Trái Đất 1,37.103 W/m2 khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất 1,50.1011 m Hãy tính cơng suất xạ sóng ánh sáng Mặt Trời Bài 3: a, Một loa có cơng suất 1W mở hết công suất Cường độ âm điểm cách loa 4m là? b, Một loa phát âm đẳng hướng không gian Biết cường độ âm điểm cách loa 5m 10 -5W/m2 Tìm cơng suất loa? Bài 4: (SBT – CTST) Một cịi báo động phát sóng âm mơi trường đẳng hướng Tại vị trí cách cịi khoảng 75,0m cường độ âm đo 0,010 W/m Ở khoảng cách 15,0m cường độ âm bao nhiêu? Bài 5: (SBT – CTST) Xét vị trí M cách nguồn âm điểm (nguồn phát sóng âm mơi trường đồng chất, đẳng hướng) khoảng 200m, cường độ âm đo 6,0.10 -5 W/ m2 a Tính công suất nguồn âm b Cho biết công suất thu nhận bề mặt micro đặt vị trí M 4,5.10 -9 W Tính diện tích bề mặt micro Bài 6: Một điểm M cách nguồn âm khoảng d có cường độ âm I, cho nguồn âm dịch chuyển xa điểm M đoạn 50 m cường độ âm giảm lần Khoảng cách d ban đầu bao nhiêu? C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG Câu 1: Một loa có cơng suất 1W mở hết cơng suất biết cường độ âm chuẩn I0 = 1012W/m2 Tại điểm cách 40 cm, cường độ âm là: A 0,013W/m2 B 0,113W/m2 C 0,023W/m2 D 0,223W/m2 Câu 2: Một người đứng trước cách nguồn âm S đoạn D Nguồn phát sóng cầu Khi người lại gần nguồn âm 50 m thấy cường độ âm tăng lên gấp đơi Khoảng cách d có giá trị bao nhiêu? A d = 222 m B d = 22,5 m C d = 29,3 m D d = 171 m Câu 3: Một nguồn âm phát sóng âm hình cầu truyền giống theo hướng ℓượng âm bảo toàn Lúc đầu ta đứng cách nguồn âm khoảng d, sau ta ℓại gần nguồn thêm10m cường độ âm nghe tăng ℓên ℓần A 160m B 80m C 40m D 20m Câu 4: Một nguồn âm phát âm theo hướng giống vào môi trường không hấp thụ âm Để cường độ âm nhận điểm giảm ℓần so với vị trí trước khoảng cách phải A tăng ℓên ℓần B giảm ℓần C tăng ℓên ℓần D giảm ℓần Câu 5: Nguồn âm phát sóng âm theo phương Giả sử lượng phát bảo toàn Ở trước nguồn âm khoảng d có cường độ âm I Nếu xa nguồn âm thêm 30 m cường độ âm I/9 Khoảng cách d A 10 m B 15 m C 30 m D 60 m VẬN DỤNG CAO Câu 6: Các dơi bay tìm mồi cách phát sau thu nhận sóng siêu âm phản xạ từ mồi Giả sử dơi muỗi bay thẳng đến gần với tốc độ so với tốc độ Trái đất dơi 19 m/s, muỗi m/s Ban đầu, từ miệng dơi phát sóng âm, gặp muỗi sóng phản xạ trở lại, dơi thu nhận bước sóng sau 1/6 s kể từ phát Tốc độ truyền sóng âm khơng khí 340 m/s Khoảng thời gian để dơi gặp muỗi (kể từ phát sóng) gần với giá trị sau đây? A s B 1,5 s C 1,2 s D 1,6 s DẠNG Độ lệch pha hai điểm phương truyền A PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Xét điểm M, N cách nguồn O đoạn x1, x2 phương truyền sóng - Độ lệch pha điểm nằm phương truyền sóng cách khoảng d là: Δs quãng đường sóng truyền thời gian Δtφ = πx x 2 πx x1 πx πxx ( x 2−x 1) = = λ λ λ λ + Nếu dao động pha Δs qng đường sóng truyền thời gian Δtφ = 2kπ => x = k.λ λ πx λ + Nếu dao động vng pha Δs qng đường sóng truyền thời gian Δtφ = (2k + 1) => x = (2k + 1) + Nếu dao động ngược pha Δs qng đường sóng truyền thời gian Δtφ = (2k + 1)π => x = (2k + 1) với k = 0; ±1; ±2… B BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: (SGK - CD) Hình cho thấy hai sóng hiển thị hình máy sóng a) Các sóng có pha hay khơng? Giải thích b) Núm điều chỉnh thời gian hình đặt chế độ 500 µs/độ chia Xác định chu kì sóng c) So sánh bước sóng chúng d) Tính tỉ lệ cường độ hai sóng với hệ số khuếch đại Bài 2: (SBT- KNTT) Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hòa với tần số f = 40Hz Người ta thấy hai điểm A B mặt nước nằm phương truyền sóng cách khoảng d = 20 cm dao động ngược pha Biết tốc độ truyền sóng nằm khoảng từ 3m/s đến m/s Xác định tốc độ truyền sóng Bài 3: (SBT - KNTT) Trong mơi trường đàn hồi có sóng tần số 10Hz lan truyền với tốc độ 40 cm/s Hai điểm A,B phương truyền sóng dao động pha Giữa chúng có điểm khác dao động ngược pha với A Tính khoảng cách AB Bài 4: (SBT- KNTT) Trong mơi trường đàn hồi có sóng tần số 10Hz lan truyền với tốc độ 40 cm/s Hai điểm A,B phương truyền sóng dao động pha Giữa chúng có điểm M, N Biết M N có tốc độ dao động cực đại A có tốc độ dao động cực tiểu Tính khoảng cách AB Bài 5: (SBT - KNTT) Trên mặt thoáng chất lỏng, mũi nhọn O chạm vào mặt thoáng dao động điều hịa với tần số f, tạo thành óng mặt thống với bước sóng 𝜆 Xét hai phương truyền sóng Ox Oy vng góc với Gọi M điểm thuộc Ox cách O doạn 16𝜆 N thuộc Oy cách O đoạn 12𝜆 Tính số điểm dao động dồng pha với nguồn O đoạn MN (không kể M, N) Bài 6: Từ phương trình u = Acos ( πx πx t− x ¿, xác định khoảng cách hai điểm gần T λ dao động pha khoảng cách hai điểm gần dao động ngược pha (theo bước sóng) Bài 7: (SBT - CTST) Hai điểm gần phương truyền sóng dao động lệch pha góc πx cách 60 cm Biết tốc độ truyền sóng 330 m/s Tìm độ lệch pha: a hai điểm phương truyền sóng, cách 360 cm thời điểm b điểm phương truyền sóng sau khoảng thời gian 0,1 s Bài 8: (SGK - CTST) Quan sát Hình 6.3, xác định độ lệch pha hai điểm A B phương truyền sóng vào thời điểm t = 7T Bài 9: (SBT - KNTT) Một sóng lan truyền qua điểm M đến điểm N nằm phương truyền sóng cách phần ba bước sóng Tại thời điểm t = li độ M + 4cm N – 4cm Xác định thời điểm t t2 gần để M N lên đến vị trí cao Biết chu kì sóng T = 1s Bài 10: Một mũi nhọn S đươc gắn vào đầu thép nằm ngang chạm nhẹ vào mặt nước Khi thép dao động với tần số f = 50 Hz, tạo mặt nước sóng có biên độ 0,9 cm Biết khoảng cách 13 gợn lồi liên tiếp 36 cm Viết phương trình sóng phần tử điểm M mặt nước cách S khoảng cm Chọn gốc thời gian lúc mũi nhọn chạm vào mặt thoáng xuống Chiều dương hướng xuống Bài 11: Một sóng truyền dọc theo sợi dây đàn hồi dài với biên độ mm Tại thời điểm, hai phần tử dây lệch khỏi vị trí cân mm, chuyển động ngược chiều cách khoảng ngắn cm (tính theo phương truyền sóng) Tỉ số tốc độ dao động cực đại phần tử dây với tốc độ truyền sóng gần giá trị sau ? Bài 12: Trong đồ thị sóng hình, điểm điểm M, N, P phương Ox dao động lệch pha π/2 , ngược pha, đồng pha với nhau? Bài 13: Một sóng hình sin truyền từ nguồn O dọc theo trục Ox với tần số 20Hz Hai điểm M, N nằm Ox phía O cách 10cm ln dao động ngược pha Biết tốc độ truyền sóng nằm khoảng từ 0,7 m/s đến 1m/s Tìm bước sóng λ? Bài 14: Một sóng ngang truyền sợi dây đàn hồi dài với tần số 500Hz Người ta thấy hai điểm A,B sợi dây cách 200cm dao động pha đoạn dây AB

Ngày đăng: 03/11/2023, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w