1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

65 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 7,35 MB

Cấu trúc

  • 1. Tên và địa chỉ đơn vị thực tập (7)
  • 2. Nhiệm vụ và quy mô tổ chức (7)
  • 3. Vai trò của Dược sĩ đại học tại nhà thuốc (8)
  • 1. Loại hình doanh nghiệp đang thực tập là (8)
  • 2. Điều kiện kinh doanh thuốc (8)
  • 3. Tiêu chuẩn nhà thuốc đạt chuẩn GPP (10)
  • 4. Hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc (11)
    • 4.1 Mua và bán thuốc (0)
    • 4.2 Các bước cơ bản của bán thuốc (0)
    • 4.3 Các quy định về tư vấn cho người mua thuốc (0)
    • 4.4 Bán thuốc theo đơn (0)
    • 4.5 Bảo quản thuốc (13)
    • 4.6 Mô tả cách tổ chức nhập thuốc (14)
  • 5. Yêu cầu đối với người bán lẻ trong ngành nghề Dược (14)
  • 6. Danh mục thuốc đang kinh doanh tại nhà thuốc (15)
  • 7. Phân loại thuốc theo nhóm điều trị (16)
    • 7.1 Việc sắp xếp, phân loại và bảo quản thuốc (16)
    • 7.2 Cách theo dõi số lượng, chất lượng thuốc và bảo quản (0)
    • 7.3 CÁC NHÓM THUỐC VÀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CÓ TẠI NHÀ THUỐC (18)
    • 7.4 Vai trò của phần mềm quản lý đối với nhà thuốc (0)
  • 8. Hoạt động hướng dẫn sử dụng thuốc (20)
  • 9. Kết quả công việc đã đóng góp cho cơ quan nơi thực tập (23)
  • 1. Các nhóm thuốc bán nhiều tại nhà thuốc (23)
  • 2. Tình hình bán thuốc kê đơn và không kê đơn tại nhà thuốc (23)
  • 3. Tình hình mua bán và sử dụng thực phẩm chức năng và mỹ phẩm (0)
  • 4. Các hình thức quảng cáo thuốc và mỹ phẩm tại nhà thuốc thường được triển khai dưới các dạng như sau (24)
  • 5. Hướng dẫn và tư vấn sử dụng thuốc (0)
  • 6. Bán và sử dụng thuốc an toàn hợp lí (24)
  • 7. Người thực hiện tư vấn sử dụng thuốc tại nhà thuốc (0)
  • 1. Lịch sử hình thành (26)
  • 3. Nhiệm vụ của khoa Dược (28)
    • 3.1. Vai trò dược sĩ đại học trong khoa Dược bệnh viện (0)
    • 3.2 Luật, Nghị định, Thông tư về các văn bản pháp lý hiện hành và triển khai thực hiện (0)
    • 3.3 Quy trình thao tác chuẩn trong khoa Dược (30)
    • 3.4 Đạo đức hành nghề (31)
  • 1. Nghiệp vụ dược - thống kê (32)
    • 1.1 Bộ phận Nghiệp vụ dược (32)
    • 1.2 Hoạt động nghiệp vụ dược (0)
    • 1.3 Dự trù thuốc tại bệnh viện (33)
    • 1.4 Bộ phận kho, cấp phát thuốc (0)
    • 1.5 Bộ phận Dược lâm sàng (0)
  • 2. Nhà thuốc bệnh viện (34)
  • 3. Bộ phận thống kê khoa Dược (34)
  • 4. Hội đồng thuốc và điều trị (35)
  • 1. Kho chẵn (36)
    • 1.1 Giới thiệu (36)
    • 1.2 Quy trình hoạt động (36)
    • 1.3 Cách sắp xếp thuốc (0)
    • 1.4 Cách bảo quản thuốc tại kho chẵn (0)
    • 1.5 Một số thuốc tại kho chẵn (37)
  • 2. Kho cấp phát thuốc ngoại viện BHYT (0)
    • 2.1 Giới thiệu (38)
    • 2.2 Quy trình nhập hàng (38)
    • 2.3 Quy trình hoạt động tại khoa ngoại trú BHYT (38)
    • 2.4 Cách sắp xếp tại kho ngoại trú BHYT (0)
    • 2.5 Danh mục thuốc tại kho BHYT (39)
  • 3. Nhà thuốc Bệnh viện (39)
    • 3.1 Giới thiệu (39)
    • 3.2 Nhiệm vụ (39)
    • 3.3 Quy trình hoạt động nhà thuốc (40)
    • 3.4 Cách sắp xếp nhà thuốc bệnh viện (0)
    • 3.5 Cách bảo quản nhà thuốc (0)
    • 3.6 Một số thuốc kê đơn tại nhà thuốc bệnh viện (0)
    • 3.7 Một số thuốc không kê đơn tại bệnh viện (0)
  • 4. Kho cấp phát thuốc nội viện (0)
    • 4.1 Cách sắp xếp thuốc (0)
    • 4.2 Quy trình cấp phát thuốc nội viện A ( cho bệnh nhân đang nằm viện ) (0)
    • 4.3 Quy trình cấp phát thuốc nội viện B (cho bệnh nhân xuất viện) (0)
    • 4.4 Kiểm tra chéo giữa khoa Dược và khoa Lâm sàng (0)
    • 4.5 Lưu phiếu công khai thuốc – VTYT (43)
    • 4.6 Một số thuốc kho nội viện (43)
  • 5. Kho gây nghiện – Hướng thần (44)
  • 6. Kho Vaccine: Kho Vaccine được bảo quản trong tủ lạnh với nhiệt độ (44)
  • 3. Vai trò của Dược sĩ đại học tại Công ty (47)
  • 1. Ngày thứ 1: Giới thiệu về công ty, lịch sử thành lập, quá trình phát triển và đào tạo (48)
    • 1.1 Lịch sử hình thành (49)
    • 1.2 Những đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội trong khu vực (0)
    • 1.3 Những thành tựu khoa học, sản xuất đạt được, các nghiên cứu cấp Nhà nước (0)
    • 1.4 Chức năng, thế mạnh (50)
  • 2. Ngày thứ 2: Các cây thuốc và vị thuốc Việt Nam từ vườn thực vật của công ty (52)
  • 3. Ngày thứ 3: Vào rừng học cách nuôi trồng thu hái tràm (53)
  • 4. Ngày thứ 4: Sơ chế tinh chế sao cho hàm lượng tinh dầu cao nhất, trực tiếp chiết xuất tinh dầu tràm (0)
    • 4.1 Để tinh chế hàm lương tinh dầu sao cho đạt hiệu quả cao (0)
    • 4.2 Quy trình chiết xuất tràm gió (54)
  • 5. Ngày thứ 5: Vào nhà máy học tiêu chuẩn của một nhà máy đạt chuẩn GMP (0)
    • 5.1 Tiêu chuẩn nhà máy đạt chuẩn GMP (0)
    • 5.2 Kiến tập nhà máy (57)
      • 5.2.1 Nhân sự (57)
      • 5.2.2 Diện tích xây dựng và thiết kế (57)
      • 5.2.3 Khu chiết xuất – cô đặc (58)
      • 5.2.4 Khu QA-QC (58)
      • 5.2.5 Kho dược liệu – khu xử lý dược liệu (59)
      • 5.2.6 Khu kỹ thuật phụ trợ (59)
      • 5.2.7 Thiết Bị (60)
      • 5.2.8 Con người (62)
    • 5.3 Kiến tập kho thuốc của nhà máy (62)
      • 5.3.1 Cách bố trí phòng pha chế, kho nguyên liệu dược phẩm (62)
      • 5.3.2 Công tác phòng cháy chữa cháy (63)
  • 6. Một số mặt hàng của xí nghiệp (63)
  • I. Vai trò của Dược sĩ đại học ở công ty (64)
  • II. Nhận xét (64)

Nội dung

Phần A: Giới thiệu chung về đơn vị thực tập 1.Tên và địa chỉ đơn vị thực tập: Tên: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM AN KHANG PHARMA Địa chỉ: 515 Lạc Long Quân, Phường 10, Quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh 2.Nhiệm vụ và quy mô tổ chức: Nhiệm vụ Đảm bảo thuốc đạt chất lượng tốt khi đến tay người tiêu dùng Giá thành hợp lý Cung cấp đầy đủ thông tin và hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả, kinh tế đến người mua Quản lý kinh phí sử dụng thuốc Quản lý thuốc kê đơn và không kê đơn Tham gia cảnh giác dược Quản lý kinh phí sử dụng thuốc Thường xuyên cập nhật các thông tin mới nhất về thuốc Đảm bảo chất lượng thuốc đáp ứng cho nhu cầu điều trị bệnh Quản lý hoạt động của nhà thuốc đúng quy định Quy mô tổ chức Phạm vi kinh doanh: Bán lẻ thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, sinh phẩm bảo quản điều kiện thường (có bao gồm thuốc phỉ kiểm soát đặc biệt: Thuốc dạng phối hợp có chứa chất gây nghiện, Thuốc dạng đặc biệt có chứa chất hướng thần,Thuốc độc, Thuốc trong danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực Giấy phép kinh doanh:

Tên và địa chỉ đơn vị thực tập

Tên: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM AN KHANG PHARMA Địa chỉ: 515 Lạc Long Quân, Phường 10, Quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh

Nhiệm vụ và quy mô tổ chức

 Đảm bảo thuốc đạt chất lượng tốt khi đến tay người tiêu dùng

 Cung cấp đầy đủ thông tin và hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả, kinh tế đến người mua

 Quản lý kinh phí sử dụng thuốc

 Quản lý thuốc kê đơn và không kê đơn

 Tham gia cảnh giác dược

 Quản lý kinh phí sử dụng thuốc

 Thường xuyên cập nhật các thông tin mới nhất về thuốc

 Đảm bảo chất lượng thuốc đáp ứng cho nhu cầu điều trị bệnh

 Quản lý hoạt động của nhà thuốc đúng quy định

- Phạm vi kinh doanh: Bán lẻ thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, sinh phẩm bảo quản điều kiện thường (có bao gồm thuốc phỉ kiểm soát đặc biệt: Thuốc dạng phối hợp có chứa chất gây nghiện, Thuốc dạng đặc biệt có chứa chất hướng thần,Thuốc độc, Thuốc trong danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực

Vai trò của Dược sĩ đại học tại nhà thuốc

- Thực hiện quy trình bán thuốc và hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân đến mua thuốc

- Thực hiện các nghĩa vụ đóng thuế đối với nhà nước

- Tham gia vệ sinh tủ thuốc hàng ngày

- Sắp xếp thuốc theo quy định nhà thuốc đã đề ra

- Kiểm kê thuốc còn hay hết trong nhà thuốc

- Chịu trách nhiệm trong việc thực hiện và giám sát thu hồi thuốc

- Chịu trách nhiệm trong việc xử lý sản phẩm bị loại bỏ, trả về, thuốc giả

- Giải quyết các khiếu nại liên quan đến chất lượng sản phẩm

- Tổ chức thực hiện, biên soạn các tài liệu liên quan đến hệ thống chất lượng, quy trình thao tác chuẩn, các biểu mẫu chuyên môn

- Theo dõi và thông báo cho các cơ quan y tế các tác dụng không mong muốn của thuốc

Phần B: Kết quả thực tập

Loại hình doanh nghiệp đang thực tập là

Nhà thuốc GPP: Do dược sĩ đại học đứng tên phụ trách, được mở trên phạm vi nhà nước.Được bán lẻ thuốc và pha chế theo đơn của bác sĩ

Điều kiện kinh doanh thuốc

Để được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược, các cơ sở kinh doanh phải đáp ứng được các điều kiện như sau :

 Điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân sự :

 Cơ sở bán lẻ thuốc phải có địa điểm, khu vực bảo quản, trang thiết bị bảo quản, tài liệu chuyên môn kỹ thuật và nhân sự đáp ứng Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc; đối với cơ sở chuyên bán lẻ dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền thực hiện theo quy định của pháp luật

Người chịu trách nhiệm chuyên môn về dược và những vị trí làm việc liên quan phải sở hữu Chứng chỉ hành nghề dược hợp lệ theo quy định hiện hành của cơ sở kinh doanh dược Việc thẩm định và đánh giá cơ sở, kỹ thuật cũng như nhân sự đạt chuẩn được tiến hành 3 năm một lần, hoặc có thể diễn ra đột xuất theo quy định của cơ quan ban hành.

Bộ trưởng Bộ Y tế hoặc Điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

 Điều kiện cấp Chứng chỉ hành nghề dược:

 Có văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận chuyên môn (sau đây gọi chung là văn bằng chuyên môn) được cấp hoặc công nhận tại Việt Nam phù hợp với vị trí công việc và cơ sở kinh doanh dược bao gồm: a) Bằng tốt nghiệp đại học ngành dược (sau đây gọi là Bằng dược sĩ) b) Bằng tốt nghiệp đại học ngành y đa khoa c) Bằng tốt nghiệp đại học ngành y học cổ truyền hoặc đại học ngành dược cổ truyền d) Bằng tốt nghiệp đại, học ngành sinh học e) Bằng tốt nghiệp đại học ngành hóa học

 Có thời gian thực hành tại cơ sở kinh doanh dược, bộ phận dược của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trường đào tạo chuyên ngành dược, cơ sở nghiên cứu dược, cơ sở kiểm nghiệm thuốc, nguyên liệu làm thuốc, cơ quan quản lý về dược hoặc văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực dược tại Việt Nam (sau đây gọi chung là cơ sở dược); cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với chuyên môn của người hành nghề theo quy định sau đây:

- Đối với người bị thu hồi Chứng chỉ hành nghề dược theo quy định tại Khoản 9 Điều 28 của Luật này thì không yêu cầu thời gian thực hành nhưng phải cập nhật kiến thức chuyên môn về dược;

- Đối với người có trình độ chuyên khoa sau đại học phù hợp với phạm vi hành nghề thì được giảm thời gian thực hành theo quy định của Chính phủ;

- Có giấy chứng nhận đủ sức khỏe để hành nghề dược do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp.

- Không thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang chấp hành bản án, quyết định của Tòa án, trong thời gian bị cấm hành nghề, cấm làm công việc liên quan đến hoạt động dược theo bản án, quyết định của Tòa án; b) Bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

 Đối với người tự nguyện xin cấp Chứng chỉ hành nghề dược theo hình thức thi, phải đáp ứng đủ Điều kiện theo quy định tại Điều này

- Thời gian hiệu lực của 2 loại giấy trên

+ Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc: Được cấp cho cơ sở kinh doanh thuốc, do Giám Đốc Sở Y tế và có hiệu lực 5 năm kể từ ngày ký

+ Chứng chỉ hành nghề dược: Luật Dược sửa đổi bổ sung 01/01/2017 quyết định:Mỗi cá nhân chỉ được cấp một chứng chỉ hành nghề dược Chứng chỉ hành nghề dược không quy định về thời hạn và có giá trị trong phạm vi cả nước.

Tiêu chuẩn nhà thuốc đạt chuẩn GPP

GPP (Thực hành tốt quản lý nhà thuốc) là những nguyên tắc chuyên môn và đạo đức cơ bản khi hành nghề tại nhà thuốc, bao gồm các nguyên tắc quản lý và tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm đảm bảo sử dụng thuốc chất lượng, hiệu quả và an toàn cho người bệnh.

- Người phụ trách hoặc chủ Nhà Thuốc phải có chứng chỉ hành nghề Dược (Dược sĩ Đại Học)

- Nhân lực thích hợp và đáp ứng quy mô hoạt động

- Nhân viên có văn bằng chuyên môn về dược và thời g ian thực hành nghề nghiệp phù hợp , đủ sức khỏe , không bị bệnh truyền nhiễm , không bị kỷ luật cảnh cáo trở lên có liên quan đến chuyên môn y dược

 Diện tích xây dựng và thiết kế

- Diện tích tối thiểu là 10m2 Có khu vực trưng bày bảo quản, giao tiếp khách hàng, có nơi rửa tay dành cho người bán thuốc, khu vực dành riêng cho tư vấn khách hàng, có khu vực dành riêng cho những sản phẩm không phải là thuốc.

- Địa điểm cố định riêng biệt, cao ráo, thoáng mát, an toàn, cách xa nguồn ô nhiễm, xây dựng chắc chắn có trần ngăn bụi, nền dễ làm vệ sinh và đủ ánh sáng

 Thiết bị bảo quản thuốc a) Có đủ thiết bị để bảo quản thuốc tránh được các ảnh hưởng bất lợi của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, sự ô nhiễm, sự xâm nhập của côn trùng, bao gồm:

- Tủ, quầy, giá kệ chắc chắn, trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thuận tiện cho bày bán, bảo quản thuốc và đảm bảo thẩm mỹ;

- Có đủ ánh sáng để đảm bảo các thao tác, đảm bảo việc kiểm tra các thông tin trên nhãn thuốc và tránh nhầm lẫn

- Nhiệt kế, ẩm kế để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm tại cơ sở bán lẻ thuốc Nhiệt kế, ẩm kế phải được hiệu chuẩn định kỳ theo quy định. b) Thiết bị bảo quản thuốc phù hợp với yêu cầu bảo quản ghi trên nhãn thuốc Điều kiện bảo quản ở nhiệt độ phòng: nhiệt độ không vượt quá 30°C, độ ẩm không vượt quá 75%

- Có tủ lạnh hoặc phương tiện bảo quản lạnh phù hợp với các thuốc có yêu cầu

- Hồ sơ, sổ sách, tài liệu chuyên môn Việc thực hiện GPP tại nhà thuốc

- Đối chiếu với bảng kiểm GPP của Bộ Y tế, nhận xét những nội dung mà nhà thuốc đã thực hiện được

 Hồ sơ, sổ sách, tài liệu chuyên môn

- Có tài liệu hoặc có phương tiện tra cứu các tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc cập nhật, các quy chế dược hiện hành, các thông báo có liên quan của cơ quan quản lý dược để người bán lẻ có thể tra cứu và sử dụng khi cần

- Phải có sổ sách hoặc máy tính để quản lý việc nhập, xuất, tồn trữ, theo dõi số lô, hạn dùng, nguồn gốc của thuốc và các thông tin khác có liên quan

Việc xây dựng và thực hiện các quy trình thao tác chuẩn dưới dạng văn bản là rất quan trọng đối với các nhà thuốc Các quy trình này cung cấp hướng dẫn rõ ràng và nhất quán cho nhân viên, đảm bảo tính chính xác, nhất quán và an toàn trong mọi hoạt động chuyên môn Việc thực hiện GPP tại nhà thuốc giúp đảm bảo rằng các quy trình được tuân thủ, tạo ra môi trường làm việc an toàn và mang lại kết quả chất lượng cao cho bệnh nhân.

- Một số sổ sách tại nhà thuốc

- Sổ kiểm soát thuốc định kì

- Sổ theo dõi nhập thuốc

- Sổ theo dõi đơn thuốc không hợp lệ

- Sổ theo dõi tác dụng phụ

- Phiếu theo dõi nhiệt độ và độ ẩm

- Thông tin chi tiết khách hàng

 Vai trò của Dược sĩ đại học trong quản lý, điều hành, tư vấn thuốc tại nhà thuốc so với yêu cầu của GPP

- Trực tiếp quản lý điều hành mọi hoạt động của nhà thuốc

- Tổ chức thực hiện, biên soạn các tài liệu liên quan đến hệ thống chất lượng, quy trình thao tác chuẩn, các biểu mẫu chuyên môn

- Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế các tác dụng không mong muốn của thuốc

- Quản lý việc cung ứng thuốc đảm bảo mục tiêu : đủ, kịp thời, chất lượng tốt và giá cả hợp lý

- Thực hiện các nghĩa vụ đóng thuế đối với Nhà nước

- Cộng tác với y tế cơ sở để cung cấp thuốc thiết yếu và hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn đến người dân.

Hoạt động của cơ sở bán lẻ thuốc

Bảo quản thuốc

- Thuốc được nhập về nhà thuốc được kiểm tra rõ ràng về nguồn gốc, xuất xứ tình trạng thuốc để tránh trường hợp thuốc giả, thuốc kém chất lượng

- Thuốc sau khi nhập về nhà thuốc được kiểm tra định kì, tránh tình trạng thuốc bị biến đổi, giảm chất lượng, hết hạn sử dụng

- Thường xuyên kiểm tra thuốc bằng cảm quan để nhanh chóng phát hiện thuốc có dấu hiệu hư hỏng

- Theo dõi nhiệt ẩm kế thường xuyên để đảm bảo thuốc luôn trong tình trạng tốt nhất, và có thể điều chỉnh môi trường phù hợp với việc bảo quản thuốc

- Thiết bị bảo quản thuốc phù hợp với yêu cầu bảo quản ghi trên nhãn thuốc

- Nhiệt độ bảo quản ở nhiệt độ phòng duy trì ở nhiệt độ 30°C, độ ẩm không vượt quá 75°C

- Lập và quản lý các hóa đơn nhập, hóa đơn xuất Quản lý thông tin nhà cung cấp, quản lý việc bán và xử lý đơn hàng của khách hàng

+ Chống mối mọt, nấm móc

+ Chống nhầm lẫn, đổ vỡ, mất mát.

Mô tả cách tổ chức nhập thuốc

 Cách dự trù mua:

- Nhân viên bán hàng tại nhà thuốc phải thường xuyên kiểm tra và theo dõi số lượng còn trong nhà thuốc, thuốc sắp hết hàng sẽ ghi tên vào sổ ghi chép để tiến hành tổng kết và đặt hàng

- Nhà thuốc lập kế hoạch mua thuốc thường kỳ, hoặc đột xuất trong trường hợp thuốc bán chạy hết nhanh

- Khi nhập thuốc nhân viên phải kiểm tra hạn dùng, thông tin trên nhãn chất lượng thuốc

- Khi lập kế hoạch mua hàng phải căn cứ vào các yếu tố như: danh mục thuốc thiết yếu, lượng hàng hóa tồn trong kho thuốc, cơ cấu bệnh tật, nhu cầu thị trường tại thời điểm lập bảng dự trù, khả năng về tài chính của nhà thuốc

- Thường xuyên nắm bắt thông tin về các nhà phân phối như: cơ quan quản Nhà nước (Bộ Y Tế, Sở Y Tế) qua phương tiện truyền thông đại chúng, người giới thiệu thuốc

- Chọn nhà phân phối có đầy đủ tư cách pháp nhân, uy tính trên thị trường

- Đáp ứng yêu cầu về bảo quản hàng hóa, có đủ các điều kiện bảo quản trong quá trình vận chuyển

- Chính sách giá cả và phương thức thanh toán cho phù hợp

- Phải đáp ứng đơn hàng nhanh, chăm sóc khách hàng chu đáo, có nhiều ưu đãi chương trình lớn

- Thuốc phải có chất lượng đảm bảo, đã qua kiểm nghiệm có công bố tiêu chuẩn kiểm nghiệm

- Ngoài ra nhà thuốc cũng có thể đồng ý mua hàng từ các Trình dược viên từ các công ty đến nhà thuốc giới thiệu thấy có uy tính, đảm bảo chất lượng thuốc tốt, giá cả hợp lý

- Mua thuốc thường kì: Mua theo tuần, tháng hoặc quý Hoặc trong trường hợp đột xuất thuốc bán chạy, hết nhanh thì cần mua hàng ngay, tránh tình trạng thuốc không cung ứng được cho khách hàng

- Vào thời điểm giao mùa hoặc có dịch bệnh thì nhà thuốc cần có kế hoạch dự trù phù hợp để không rơi vào tình trạng lệ thuộc thuốc

 Cách tính giá thuốc

- Giá của sản phẩm =( giá gốc x phần trăm)+ giá gốc

- Phần trăm có thể là 5%, 10%, 15% tùy vào từng loại thuốc

Yêu cầu đối với người bán lẻ trong ngành nghề Dược

 Đối với người làm việc trong cơ sở bán lẻ thuốc

- Có thái độ hòa nhã, lịch sự khi tiếp xúc với người mua thuốc

- Hướng dẫn, giải thích, cung cấp thông tin và lời khuyên đúng đắn về cách dùng thuốc cho người mua hoặc bệnh nhân và có các tư vấn cần thiết nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả

- Giữ bí mật các thông tin về người bệnh trong quá trình hành nghề như bệnh tật, các thông tin người bệnh yêu cầu

- Trang phục áo Blouse trắng, sạch sẽ, gọn gàng và phải đeo bản tên

- Thực hiện đúng các quy chế dược, tự nguyện tuân thủ đạo đức hành nghề dược

- Thường xuyên tham gia các lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn và pháp luật Y tế

• Đối với người quản lý chuyên môn hoặc chủ cơ sở bán lẻ thuốc

- Phải thường xuyên có mặt trong lúc hoạt động

- Trực tiếp tham gia việc bán các thuốc kê đơn, tư vấn cho người mua thuốc

- Đào tạo hướng dẫn các nhân viên tại cơ sở bán lẻ

- Theo dõi và thông tin cho cơ quan Y tế về tác dụng có hại của thuốc

 Các hoạt động đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi

- Có tiếp nhận thông tin hoặc lưu các thông báo về thuốc khiếu nại, thuốc được phép lưu hành, thuốc phải thu hồi

- Có thu hồi và lập hồ sơ thu hồi theo quy định, kiểm kê đối với thuốc khiếu nại hoặc thuốc phải thu hồi

- Có thông báo thu hồi cho khách hàng

- Có trả lại nơi mua hoặc hủy

- Có bảo cáo các cấp theo quy định

- Có sổ ghi chép theo dõi tác dụng phụ của thuốc do khách hàng phản hồi.

Phân loại thuốc theo nhóm điều trị

Việc sắp xếp, phân loại và bảo quản thuốc

- Thuốc được sắp xếp theo các mục như: thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn, thực phẩm chức năng, vật tư y tế, mỹ phẩm

- Phân chia sắp xếp từng khu vực riêng biệt theo các nhóm ngành : dược phẩm, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, thuốc đông y, dụng cụ y tế Trong đó những khu vực chứa thực phẩm chức năng, mỹ phẩm có thêm biểu hiện ghi rõ “Sản phẩm này không phải là thuốc”

- Trong nhóm dược phẩm, thuốc được sắp xếp theo nhóm thuốc kê đơn, không kê đơn, tác dụng dược lý Trong đó nhóm thuốc kê đơn được bày bán và bảo quản tại khu vực riêng có ghi rõ “Thuốc kê đơn” để tránh nhầm lẫn

 Sắp xếp đảm bảo theo nguyên tắc:

- Dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra : cách sắp xếp thuốc trong nhà thuốc đạt chuẩn là Dược sĩ phải đặt thuốc dễ nhìn thấy thuốc, kê đơn nhanh cũng như kịp thời kiểm tra, phát hiện những loại đã quá hạn hay để các cơ quan chức năng dễ kiểm tra hàng hoá định kì Cần sắp xếp ngay ngắn, gọn gàng, trông đẹp mắt, tuyệt đối không để hàng hoá chồng chéo lên nhau Cần để ý quay nhãn hàng, tên thuốc, hình ảnh ra phía ngoài vừa để khách dễ nhận biết vừa để thu hút họ

- Sắp xếp thuốc những nơi chống ẩm mốc, mối mọt chuột gián, chống quá hạn dùng, chống cháy nổ, chống nhầm lẫn, hư hao, mất mát

 Sắp xếp theo nguyên tắc FEFO, FIFO :

- FEFO : những mặt hàng có thời hạn sử dụng ngắn thì xếp ở ngoài còn những mặt hàng có hạn sử dụng dài hơn thì xếp vào bên trong

- FIFO : những loại hàng hoá nào nhập trước thì bán trước, những loại nào sản xuất trước cũng cần xuất trước

- Đối với những loại hàng bán lẻ : Cần bán hộp dở hết rồi mới mở hộp mới, tuyệt đối không mở nhiều hộp bán cùng lúc

Để ngăn ngừa hư hỏng, các vật dụng nhẹ nên được đặt ở phía trên trong khi các vật dụng nặng hơn ở phía dưới Ưu tiên để các loại chai lọ, ống tiêm ở bên trong tủ kính, tránh xếp chồng lên nhau để đảm bảo an toàn và ngăn ngừa đổ vỡ.

 Dễ bay hơi, dễ mốc mọt, dễ phân huỷ

 Các thuốc khác không có yêu cầu bảo quản đặc biệt

 Để tách riêng, tránh xa nguồn nhiệt, nguồn điện và các mặt hàng khác

 Bảo quản ở nhiệt độ phòng, trên giá, kệ, tủ; không để trên mặt đất, không để giáp tường; tránh mưa hắt, ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp

 Theo yêu cầu của nhà sản xuất và được ghi trên bao bì

 Có nhiệt kế và ẩm kế để theo dõi nhiệt độ và độ ẩm:

+ Độ ẩm : không quá 25oC

 Có dụng cụ phòng cháy chữa cháy tại nhà thuốc

7.2 Cách theo dõi số lượng, chất lượng thuốc và bảo quản :

- Cách thức theo dõi số lượng thuốc tại nhà thuốc : chủ yếu là phần mềm quản lý nhà thuốc và kiểm tra thủ công

- Cách kiểm tra chất lượng :

+ Thuốc trước khi được nhập về nhà thuốc phải được kiểm soát 100%, tránh nhập hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ

+ Thuốc phải được định kỳ kiểm tra tối thiểu 1 lần/ quý Để tránh thuốc bị biến đổi chất lượng hay hết hạn sử dụng

+ Kiểm tra cảm quan chất lượng thuốc.

+ Kiểm tra bảo quản của từng loại thuốc :

+ Kiểm tra về các yêu cầu bảo quản của nhà sản xuất ghi trên nhãn + Bảo quản đặc biệt hoặc khi thuốc có hạn sử dụng ngắn

7.3 CÁC NHÓM THUỐC VÀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CÓ TẠI NHÀ THUỐC

Amoxicillin 500ng Ampicillin 500mg Erthromycin 500mg Euvioxcin 500mg Acigmentin 625mg

Enalapril STADA 10mg Atenolol STADA 50mg Captopril stella 25mg Betaloc 50mg

Nhóm thuốc dạ dày – tiêu hoá

Nhóm thuốc tiểu đường – mỡ máu

Vitamin PP Vitamin C 500mg Vitamin A

Nhóm thuốc ho – long đàm

Acemuc 100mg Acetylcystein 200mg Exomuc 200mg Bromhexin Sacendol 150

Ketoconazole Nystatin Griseofulvin Fluconazol STADA Fucidin

Nhóm thực phẩm chức năng

An trĩ vươngBiolactominMelatoninCalcium + Vitamin D3Nhóm đông dược

CÁC NHÓM THUỐC VÀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CÓ TẠI NHÀ THUỐC

Amoxicillin 500ng Ampicillin 500mg Erthromycin 500mg Euvioxcin 500mg Acigmentin 625mg

Enalapril STADA 10mg Atenolol STADA 50mg Captopril stella 25mg Betaloc 50mg

Nhóm thuốc dạ dày – tiêu hoá

Nhóm thuốc tiểu đường – mỡ máu

Vitamin PP Vitamin C 500mg Vitamin A

Nhóm thuốc ho – long đàm

Acemuc 100mg Acetylcystein 200mg Exomuc 200mg Bromhexin Sacendol 150

Ketoconazole Nystatin Griseofulvin Fluconazol STADA Fucidin

Nhóm thực phẩm chức năng

An trĩ vươngBiolactominMelatoninCalcium + Vitamin D3Nhóm đông dược

Vai trò của phần mềm quản lý đối với nhà thuốc

Dạ dày nhất nhất Cao ích mẫu

- Phần mềm quản lý nhà thuốc đang dùng :

Nhà thuốc đang sử dụng phần mềm Pharma deluxe Phần mềm có vai trò quan trọng trong công tác quản lí thuốc, là công cụ hỗ trợ quản lí thuốc và kiểm soát quá trình hoạt động kinh doanh của nhà thuốc Giúp người quản lí đưa ra các biện pháp cũng như chiến lược bán hàng đúng đắn và hiệu quả

- Sau khi thực tập em đã học hỏi được cách :

Thuốc được nhập vào hệ thống quản lý của nhà thuốc theo đơn vị tính chuẩn (hộp, chai, lọ, ) bằng cách quét mã vạch Khi xuất bán thuốc, các đơn vị tính lẻ (vỉ, viên, gói, ) sẽ được sử dụng để bán cho khách hàng.

• In hoá đơn bán hàng bằng máy in bill

• Nhập hàng chi tiết theo từng lộ, hạn sử dụng

• Theo dõi nhiệt độ và độ ẩm trên phần mềm

7.4 Vai trò của phần mềm quản lý đối với nhà thuốc :

• Phần mềm quản lý nhà thuốc có vài quản lý, phân loại các lô thuốc theo ngày sản xuất và có hạn sử dụng để dễ theo dõi

• Phần mềm này sẽ cập nhật cả giá bán của thuốc để các nhân viên có thể theo dõi và lỡ có quên thì cũng có thể biết được mà bán đúng giá quy định

• Phần mềm quản lý nhà thuốc còn có thiết bị đọc mã vạch thông minh giúp việc tfm kiếm các loại thuốc trở nên đơn giản, dễ dàng hơn rất nhiều

• Phần mềm quản lý nhà thuốc này sẽ giúp nhà thuốc quản lý được số lượng thuốc tồn kho,thuốc bán hết, thuốc hết hạn sử dụng và báo động để có cách xử lý phù hợp nhất In hoá đơn bán hàng bằng các loại máy in bill Quản lý nhập hàng chi tiết theo từng lô, hạn sử dụng Kiểm soát không cho nhân viên bán hàng sửa hoặc xoá đơn hàng đã bán Kiểm kê thuốc định kỳ.

Hoạt động hướng dẫn sử dụng thuốc

 Hoạt động hướng dẫn sử dụng

Họ và tên: Nguyễn Đình Bảo Sinh năm: 1973 Giới tính: Nam Địa chỉ: phường 7, TP.Mỹ Tho

Chuẩn đoán: Viêm xoang cấp, viêm họng cấp, viêm mũi dị ứng

Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên

Ngày uống 1 lần, mỗi lần 10mg

Chỉ định: điều trị các bệnh nhiễm khuẩn

Liều dùng: ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên

Họ và tên: Phan Thị Ánh Nguyệt Sinh năm: 1980 Giới tính: Nữ Địa chỉ: Đường Ba Vì, Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

Ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên (sáng chiều)

Ngày thoa 1 lần (sáng thoa móng)

Chỉ định: nhiễm Candida âm đại Viêm giác mạc mắt do nấm Nấm móng do Dematophyte hoặc nấm men,

Liều dùng: 200mg/ngày Ngày 2 lần, mỗi lần 2 viên

Chỉ định: Điều trị tại chỗ nấm móng tay và móng chân nhẹ và vừa

Liều dùng: Sức lên tất cả các móng của chi bị nấm 1 lần/ngày

Họ và tên: Nguyễn Thanh Nhi Sinh năm: 1989 Giới tính: nữ Địa chỉ: Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, TP.Hồ Chí Minh

Chuẩn đoán: Rối loạn giấc ngủ - suy nhược

Mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 1 viên (uống sau ăn)

Mỗi ngày 1 lần, mỗi lần 1 viên (uống trước khi ngủ)

Hoạt chất: Nhân sâm 40mg, hỗn hợp vitamin và khoáng chất

Chỉ định: Trường hợp kiệt sức (do stress), mệt mỏi, cảm giác yếu sức, giảm tập trung trí lực

Liều dùng: Người lớn: mỗi ngày 1 viên, nên uống cùng bữa ăn, thích hợp nhất là bữa sáng. Không khuyến cáo dùng cho trẻ dưới 12 tuổi

Hoạt chất: Lá sen 180mg, Lạc tiên 600mg, Củ Bình vôi 150mg, Lá Vông nem 600mg, Trinh nữ 638mg

Chỉ định: Dùng cho người bị mất ngủ, suy nhược thần kinh,

Liều dùng: Người lớn uống mỗi lần 1 – 2 viên trước khi ngủ 30 – 60 ph Trẻ em 5 – 15 tuổi uống ẵ liều người lớn

Họ và tên: Nguyễn Thị Đào Sinh năm:1975 Giới tính: Nữ Địa chỉ: Âu cơ, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh

Chuẩn đoán: Rối loạn tiêu hoá, Viêm dạ dày – tá tràng

Mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên (uống trước ăn 30ph)

Mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 1 gói (Sau ăn 2 giờ)

Mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 1 gói

Chỉ định: Trào ngược dạ dày – thực quản, viêm loét dạ dày – tá tràng

Liều dùng: 1 ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên Uống trước ăn 30ph

Hoạt chất: Lactobacilllus acidophilus 10^9 CFU

Liều dùng: 1 ngày 3 lần, mỗi lần 1 gói

Hoạt chất: Nhôm Hydroxyd, Magnesium

Chỉ định: Trào ngược dạ dày – thực quản, viêm loét dạ dày – tá tràng

Liều dùng: mỗi ngày 3 lần, mỗi lần 1 gói

Họ và Tên: Nguyễn Đình Nguyện Sinh năm: 1992 Giới tính: Nam Địa Chỉ: Cây Keo, Quận Tân Phú, TP.Hồ Chí Minh

Chuẩn đoán: Rối loạn lipide máu a Lipanthyl supra 160mg

Mỗi ngày 1 lần, mỗi lần 1 viên (sau ăn chiều)

Chỉ định: Tăng cholesterol máu hoặc tăng triglycerides máu đơn thuần hoặc phối hợp với bệnh nhân không đáp ứng chế độ ăn kiên và các biện pháp điều trị không dùng thuốc khácLiều dùng: Mỗi ngày 1 viên Uống sau khi ăn

Kết quả công việc đã đóng góp cho cơ quan nơi thực tập

Trong thời gian thực tập tại nhà thuốc em đã tìm hiểu và học tập được nhiều kiến thức thực tế và những kỹ năng nghề nghiệp cũng như kỹ năng mềm để có thể vận dụng vào công việc của em sao này

Bên cạnh những khó khăn thì em cũng đã học hỏi cho mình được nhiều thứ như: biết cách sử dụng phần mềm quản lí, biết được cách xuất nhập thuốc, cách sắp xếp thuốc sao cho hợp lí, biết cách tư vấn thuốc cho người mua đối với những bệnh nhẹ thường gặp, cách giao tiếp với khách hàng đúng mực

Các nhóm thuốc bán nhiều tại nhà thuốc

+ Nhóm thuốc ho, cảm, sổ mũi

+ Nhóm thuốc giảm đau hạ sốt

- Vì môi trường và thời tiết hiện nay rất bất thường nên mọi người thường hay mắc những bệnh như sốt, ho, sổ mũi,….

Tình hình bán thuốc kê đơn và không kê đơn tại nhà thuốc

- Bán thuốc không kê đơn: Bệnh nhân tự khai bệnh diễn ra nhiều

- Bán thuốc kê đơn: Rất ít

3 Tình hình mua bán và sử dụng thực phẩm chức năng và mỹ phẩm :

- Thực phẩm chức năng và mỹ phẩm hiện nay được quảng bá mạnh ở ngoài thị trường, thành phần đa số là từ dược liệu và các thành phần an toàn khác nên rất an toàn cho sức khoẻ, nhiều mẫu mã nên được nhiều người tiêu dùng tin tưởng nhưng cũng không ít bị nhầm là thuốc chữa bệnh

4 Các hình thức quảng cáo thuốc và mỹ phẩm tại nhà thuốc thường được triển khai dưới các dạng như sau :

5 Hướng dẫn và tư vấn sử dụng thuốc:

+ Hỏi người mua về bệnh và thuốc mà người mua yêu cầu.

Cung cấp thông tin về các loại thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc qua tư vấn trực tiếp hoặc in trên bao bì sản phẩm trong trường hợp không có đơn thuốc đi kèm.

Để đảm bảo an toàn dùng thuốc cho bệnh nhân, nhà thuốc cần cấp phát thuốc đúng theo đơn, kiểm tra đối chiếu thuốc bán ra với toa thuốc về tên thuốc, hàm lượng, số lượng, chủng loại cũng như chất lượng thuốc ngay tại quầy.

6 Bán và sử dụng thuốc an toàn hợp lí :

Là mục tiêu cơ bản về thuốc của Chính sách quốc gia, việc bán và sử dụng thuốc cần tuân thủ tiêu chuẩn đạo đức và chuyên môn nghiêm ngặt, vượt trên những yêu cầu pháp lý tối thiểu.

Luôn đảm bảo 5 đúng: Đúng người bệnh, đúng thuốc, đúng liều dùng, đúng đường dùng, đúng thời gian dùng

7 Người thực hiện tư vấn sử dụng thuốc tại nhà thuốc :

Dược sĩ phụ trách chuyêm môn nhà thuốc, nhân viên bán hàng tại nhà thuốc

Nhận xét về bản thân:

Sau 01 tuần thực tập tại nhà thuốc, nhờ sự giúp đỡ tận tình của Anh Chị Dược sĩ, em đã nhận được thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức về nhà thuốc GPP và rèn luyện được kỹ năng cho bản thân mình.

Tại đây, em biết được những hoạt động bán lẻ thuốc, các bước cơ bản khi bán thuốc, cách trao đổi và tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân Bên cạnh đó, anh chị giúp em biết được cách sắp xếp, phân loại, và bảo quản thuốc, biết được phần mềm quản lý nhà thuốc. Anh chị đã hướng dẫn em các thuốc đăc trưng trong các nhóm thuốc, các thuốc có thể thay thế, cách giao tiếp với với khách hàng và cách nhận biết được thuốc khi khách hàng yêu cầu trực tiếp Anh chị Dược sĩ tại nhà thuốc rất thân thiện, tạo cho em cảm giác gần gũi và xóa tan đi sự lo lắng và bỡ ngỡ khi thực tập, giúp em tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích, hỗ trợ em trong việc phân biệt giữa thuốc – thực phẩm chức năng – đông dược Cuối cùng, Anh Chị đã cho em lời khuyên, bổ sung những kiến thức, kỹ năng khi thực ĐỀ CƯƠNG THỰC TẾ BỆNH VIỆN

Phần A: Giới thiệu chung về đơn vị thực tập

Tên: BỆNH VIỆN QUẬN 11 Địa chỉ: 72 đường số 5 – cư xá Bình Thới, Phường 8, Quận 11, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (028) 38586257 Fax: (028) 39623376

Bệnh viện quận 11 được thành lập vào tháng 07/2007 theo quyết định 102/2007/QĐ- UBND của UBND TP.HCM Ngày 10/02/2020, Bệnh viện Quận 11 được chính thức nâng thành bệnh viện đa khoa hạng II.

Theo Quyết định số 712/QĐ-UBND ngày 03/3/2020 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Quận 11 chính thức được chuyển đổi trực thuộc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh Tọa lạc tại trung tâm Quận 11, bệnh viện đóng vai trò cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn diện cho người dân sinh sống tại thành phố và các khu vực lân cận.

Bệnh viện quận 11 tọa lạc tại địa chỉ 635 đường Trần Phú, phường 4, quận 11, với diện tích khuôn viên 7374.5m2 Hiện tại, bệnh viện bao gồm khu vực đất có diện tích 2332.66m2 và khu vực xây dựng có diện tích sàn là 7200m2 Bệnh viện quận 11 chịu sự quản lý chuyên môn và nghiệp vụ của Sở Y tế và sự quản lý toàn diện của UBND quận 11 Vào tháng 05/2013, bệnh viện được triển khai dự án mở rộng bao gồm xây dựng 9 tầng khu phía sau và cải tạo lại khu vực phía trước Công trình này đã hoàn thành và đưa vào sử dụng vào tháng 12/2014.

- Sơ đồ tổ chức bộ máy bệnh viện

Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý

3 Nhiệm vụ của khoa Dược

1 Lập kế hoạch, cung ứng thuốc và đảm bảo số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa)

2 Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhu cầu đột xuất khác khi có nhu cầu

3 Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị

4 Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”

Tại cơ sở y tế, dược sĩ có nhiệm vụ thực hiện công tác dược lâm sàng, bao gồm cung cấp thông tin và tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi và báo cáo các thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc Những hoạt động này giúp đảm bảo an toàn và hiệu quả trong quá trình sử dụng thuốc, góp phần bảo vệ sức khỏe cho người bệnh.

6 Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa trong bệnh viện

7 Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học về dược

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ KHOA DƯỢC

8 Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện

9 Tham gia chỉ đạo tuyến.

10 Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu.

11 Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.

12 Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng qui định

- Thực hiện nhiệm vụ cung ứng theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo về vật tư y tế tiêu hao đối với các cơ sở chưa có phòng Vật tư – Trang thiết bị y tế.- Người đứng đầu cơ sở sẽ giao nhiệm vụ này cho đội ngũ được giao nhiệm vụ cung ứng.

14 Thực hiện nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Giám đốc bệnh viện Bệnh Viện Quận 11 đã thực hiện được 13/14 nhiệm vụ riêng nhiệm vụ tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản xuất thuốc từ dược liệu sử dụng trong bệnh viện là chưa thực hiện được do quy mô bệnh viện chưa thích hợp Tuy vậy nhiệm vụ 14 được thêm “thực hiện nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Giám đốc bệnh viện” cũng là một nhiệm vụ rất quan trọng

3.1 Vai trò dược sĩ đại học trong khoa Dược bệnh viện

 Thực hiện công tác kiểm tra quy định chuyên môn tại khoa dược và nhà thuốc bệnh viện

Các hình thức quảng cáo thuốc và mỹ phẩm tại nhà thuốc thường được triển khai dưới các dạng như sau

5 Hướng dẫn và tư vấn sử dụng thuốc:

+ Hỏi người mua về bệnh và thuốc mà người mua yêu cầu.

+ Tư vấn về lựa chọn thuốc, cách dùng thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc bằng lời hoặc viết lên bao bì đóng gói trong trường hợp không có đơn kèm theo.

+ Cung cấp các thuốc phù hợp, kiểm tra đối chiếu thuốc bán ra với toa thuốc khi giao thuốc cho bệnh nhân về tên thuốc, hàm lượng, số lượng, chủng loại, chất lượng thuốc bằng cảm quan.

6 Bán và sử dụng thuốc an toàn hợp lí :

Là một trong những mục tiêu cơ bản về thuốc của Chính sách quốc gia Việc bán và sử dụng thuốc dựa trên tiêu chuẩn đạo đức và chuyên môn ở mức cao hơn những yêu cầu pháp lí tối thiểu.

Luôn đảm bảo 5 đúng: Đúng người bệnh, đúng thuốc, đúng liều dùng, đúng đường dùng, đúng thời gian dùng

7 Người thực hiện tư vấn sử dụng thuốc tại nhà thuốc :

Dược sĩ phụ trách chuyêm môn nhà thuốc, nhân viên bán hàng tại nhà thuốc

Nhận xét về bản thân:

Sau 01 tuần thực tập tại nhà thuốc, nhờ sự giúp đỡ tận tình của Anh Chị Dược sĩ, em đã nhận được thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức về nhà thuốc GPP và rèn luyện được kỹ năng cho bản thân mình.

Tại đây, em biết được những hoạt động bán lẻ thuốc, các bước cơ bản khi bán thuốc, cách trao đổi và tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân Bên cạnh đó, anh chị giúp em biết được cách sắp xếp, phân loại, và bảo quản thuốc, biết được phần mềm quản lý nhà thuốc. Anh chị đã hướng dẫn em các thuốc đăc trưng trong các nhóm thuốc, các thuốc có thể thay thế, cách giao tiếp với với khách hàng và cách nhận biết được thuốc khi khách hàng yêu cầu trực tiếp Anh chị Dược sĩ tại nhà thuốc rất thân thiện, tạo cho em cảm giác gần gũi và xóa tan đi sự lo lắng và bỡ ngỡ khi thực tập, giúp em tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích, hỗ trợ em trong việc phân biệt giữa thuốc – thực phẩm chức năng – đông dược Cuối cùng, Anh Chị đã cho em lời khuyên, bổ sung những kiến thức, kỹ năng khi thực ĐỀ CƯƠNG THỰC TẾ BỆNH VIỆN

Phần A: Giới thiệu chung về đơn vị thực tập

Tên: BỆNH VIỆN QUẬN 11 Địa chỉ: 72 đường số 5 – cư xá Bình Thới, Phường 8, Quận 11, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (028) 38586257 Fax: (028) 39623376

Bệnh viện quận 11 được thành lập vào tháng 07/2007 theo quyết định 102/2007/QĐ- UBND của UBND TP.HCM Ngày 10/02/2020, Bệnh viện Quận 11 được chính thức nâng thành bệnh viện đa khoa hạng II.

Ngày 03/3/2020, tổ chức lại Bệnh viện Quận 11 trực thuộc Ủy ban nhân dân Quận 11 thành Bệnh viện Quận 11 trực thuộc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh theo Quyết định số 712/QĐ-UBND ngày 03/3/2020 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Tọa lạc tại trung tâm quận 11, bệnh viện là cung cấp dịch vụ chăm sóc toàn diện cho người dân sống tại TPHCM và các khu vực lân cận.

Bệnh viện quận 11 hiện tại có diện tích khuôn viên là 7374.5m 2 với diện tích đất là 2332.66m 2 , diện tích sàn xây dựng là 7200m 2 Bệnh viện quận 11 là đơn vị sự nghiệp y tế thuộc UBND quận 11 chịu sự chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ của Sở y tế và sự quản lý toàn diện của UBND quận 11 Tháng 05/2013, được sự phê duyệt của UBND TPHCM đầu tư dự án xây dựng mở rộng Bệnh viện quận 11 gồm xây dựng 9 tầng ở khu phía sau: 01 hầm, 01 trệt, 7 lầu, và cải tạo lại khu trước của bệnh viện: 01 trệt, 2 lầu (khởi công vào tháng 05/2013, hoàn thành đưa vào sử dụng tháng 12/2014)

- Sơ đồ tổ chức bộ máy bệnh viện

Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý

3 Nhiệm vụ của khoa Dược

1 Lập kế hoạch, cung ứng thuốc và đảm bảo số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa)

2 Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhu cầu đột xuất khác khi có nhu cầu

3 Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị

4 Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”

5 Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc., tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc

6 Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa trong bệnh viện

7 Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học về dược

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ KHOA DƯỢC

Phối hợp chặt chẽ với các khoa cận lâm sàng và lâm sàng để giám sát, theo dõi, đánh giá và giám sát việc sử dụng thuốc một cách an toàn và hợp lý Điều này đặc biệt quan trọng đối với việc sử dụng kháng sinh, giúp theo dõi tình hình kháng thuốc trong bệnh viện, đảm bảo an toàn và hiệu quả tối ưu trong điều trị.

9 Tham gia chỉ đạo tuyến.

10 Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu.

11 Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.

12 Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng qui định

13 Thực hiện nhiệm vụ cung ứng theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo về vật tư y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc, khí) y tế đối với các cơ sở y tế chưa có phòng Vật tư – Trang thiết bị y tế và được người đứng đầu các cơ sở đó giao nhiệm vụ

14 Thực hiện nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Giám đốc bệnh viện Bệnh Viện Quận 11 đã thực hiện được 13/14 nhiệm vụ riêng nhiệm vụ tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản xuất thuốc từ dược liệu sử dụng trong bệnh viện là chưa thực hiện được do quy mô bệnh viện chưa thích hợp Tuy vậy nhiệm vụ 14 được thêm “thực hiện nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Giám đốc bệnh viện” cũng là một nhiệm vụ rất quan trọng

3.1 Vai trò dược sĩ đại học trong khoa Dược bệnh viện

 Thực hiện công tác kiểm tra quy định chuyên môn tại khoa dược và nhà thuốc bệnh viện

 Nghiên cứu cập nhật chuyên môn cho bản than và nhân viên khoa dược Hỗ trợ bác sĩ, điều dưỡng, y tá về chuyên môn cũng như thảo luận về kê toa thuốc nội/ngoại trú, đồng thời theo dõi đảm bảo an toàn sử dụng thuốc.

 Kiểm tra định kỳ bảo quản, quản lý cấp phát thuốc tại khoa dược Kiểm tra sử dụng thuốc, bảo quản thuốc tại các khoa lâm sàng

 Đảm bảo kiểm nghiệm, kiểm soát chất lượng thuốc.

 Thực hiện một số nhiệm vụ khác do trưởng khoa dược giao

 Chịu trách nhiệm trước trưởng khoa dược về nhiệm vụ được phân công

Bán và sử dụng thuốc an toàn hợp lí

Là một trong những mục tiêu cơ bản về thuốc của Chính sách quốc gia Việc bán và sử dụng thuốc dựa trên tiêu chuẩn đạo đức và chuyên môn ở mức cao hơn những yêu cầu pháp lí tối thiểu.

Luôn đảm bảo 5 đúng: Đúng người bệnh, đúng thuốc, đúng liều dùng, đúng đường dùng, đúng thời gian dùng

7 Người thực hiện tư vấn sử dụng thuốc tại nhà thuốc :

Dược sĩ phụ trách chuyêm môn nhà thuốc, nhân viên bán hàng tại nhà thuốc

Nhận xét về bản thân:

Sau 01 tuần thực tập tại nhà thuốc, nhờ sự giúp đỡ tận tình của Anh Chị Dược sĩ, em đã nhận được thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức về nhà thuốc GPP và rèn luyện được kỹ năng cho bản thân mình.

Trong quá trình thực tập tại nhà thuốc, tôi được hướng dẫn về các hoạt động bán lẻ thuốc, quy trình bán thuốc cơ bản, kỹ năng tư vấn và giao tiếp với bệnh nhân Ngoài ra, tôi còn được học cách sắp xếp, phân loại và bảo quản thuốc hiệu quả, cũng như sử dụng thành thạo phần mềm quản lý nhà thuốc Các dược sĩ tại nhà thuốc rất nhiệt tình, giúp tôi hiểu rõ về các loại thuốc đặc trưng trong từng nhóm, thuốc thay thế và cách nhận biết thuốc khi khách hàng yêu cầu trực tiếp Họ cũng hỗ trợ tôi phân biệt thuốc, thực phẩm chức năng và đông dược Cuối cùng, tôi được trang bị thêm kiến thức, kỹ năng và lời khuyên quý giá để thực hành tốt trong bối cảnh bệnh viện.

Phần A: Giới thiệu chung về đơn vị thực tập

Tên: BỆNH VIỆN QUẬN 11 Địa chỉ: 72 đường số 5 – cư xá Bình Thới, Phường 8, Quận 11, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (028) 38586257 Fax: (028) 39623376

Bệnh viện quận 11 được thành lập vào tháng 07/2007 theo quyết định 102/2007/QĐ- UBND của UBND TP.HCM Ngày 10/02/2020, Bệnh viện Quận 11 được chính thức nâng thành bệnh viện đa khoa hạng II.

Ngày 03/3/2020, tổ chức lại Bệnh viện Quận 11 trực thuộc Ủy ban nhân dân Quận 11 thành Bệnh viện Quận 11 trực thuộc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh theo Quyết định số 712/QĐ-UBND ngày 03/3/2020 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Tọa lạc tại trung tâm quận 11, bệnh viện là cung cấp dịch vụ chăm sóc toàn diện cho người dân sống tại TPHCM và các khu vực lân cận.

Bệnh viện quận 11 hiện tại có diện tích khuôn viên là 7374.5m 2 với diện tích đất là 2332.66m 2 , diện tích sàn xây dựng là 7200m 2 Bệnh viện quận 11 là đơn vị sự nghiệp y tế thuộc UBND quận 11 chịu sự chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ của Sở y tế và sự quản lý toàn diện của UBND quận 11 Tháng 05/2013, được sự phê duyệt của UBND TPHCM đầu tư dự án xây dựng mở rộng Bệnh viện quận 11 gồm xây dựng 9 tầng ở khu phía sau: 01 hầm, 01 trệt, 7 lầu, và cải tạo lại khu trước của bệnh viện: 01 trệt, 2 lầu (khởi công vào tháng 05/2013, hoàn thành đưa vào sử dụng tháng 12/2014)

- Sơ đồ tổ chức bộ máy bệnh viện

Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý

3 Nhiệm vụ của khoa Dược

1 Lập kế hoạch, cung ứng thuốc và đảm bảo số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa)

2 Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhu cầu đột xuất khác khi có nhu cầu

3 Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị

4 Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”

5 Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc., tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc

6 Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa trong bệnh viện

7 Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học về dược

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ KHOA DƯỢC

8 Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện

9 Tham gia chỉ đạo tuyến.

10 Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu.

11 Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.

12 Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng qui định

13 Thực hiện nhiệm vụ cung ứng theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo về vật tư y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc, khí) y tế đối với các cơ sở y tế chưa có phòng Vật tư – Trang thiết bị y tế và được người đứng đầu các cơ sở đó giao nhiệm vụ

14 Thực hiện nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Giám đốc bệnh viện Bệnh Viện Quận 11 đã thực hiện được 13/14 nhiệm vụ riêng nhiệm vụ tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản xuất thuốc từ dược liệu sử dụng trong bệnh viện là chưa thực hiện được do quy mô bệnh viện chưa thích hợp Tuy vậy nhiệm vụ 14 được thêm “thực hiện nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Giám đốc bệnh viện” cũng là một nhiệm vụ rất quan trọng

3.1 Vai trò dược sĩ đại học trong khoa Dược bệnh viện

 Thực hiện công tác kiểm tra quy định chuyên môn tại khoa dược và nhà thuốc bệnh viện

 Nghiên cứu cập nhật chuyên môn cho bản than và nhân viên khoa dược Hỗ trợ bác sĩ, điều dưỡng, y tá về chuyên môn cũng như thảo luận về kê toa thuốc nội/ngoại trú, đồng thời theo dõi đảm bảo an toàn sử dụng thuốc.

 Kiểm tra định kỳ bảo quản, quản lý cấp phát thuốc tại khoa dược Kiểm tra sử dụng thuốc, bảo quản thuốc tại các khoa lâm sàng

 Đảm bảo kiểm nghiệm, kiểm soát chất lượng thuốc.

 Thực hiện một số nhiệm vụ khác do trưởng khoa dược giao

 Chịu trách nhiệm trước trưởng khoa dược về nhiệm vụ được phân công

Là đơn vị chịu trách nhiệm về thông tin thuốc trong bệnh viện, triển khai mạng lưới theo dõi, giám sát và báo cáo các tác dụng không mong muốn của thuốc Đồng thời, đơn vị cũng tham gia tích cực vào các hoạt động cảnh giác dược, đảm bảo an toàn và hiệu quả trong sử dụng thuốc tại bệnh viện.

 Hướng dẫn, kiểm tra sử dụng thuốc trong bệnh viện, chịu trách nhiệm hiệu chỉnh liều đối với bệnh nhân cần hiệu chỉnh, được quyền xem xét thay thế thuốc (nếu phát hiện có tương tác thuốc, trùng hoạt chất, thuốc trong kho hết) bằng thuốc tương đương, đồng thời thông tin cho khoa lâm sàng biết và thống nhất bằng việc thay thế này.

3.2 Luật, Nghị định, Thông tư về các văn bản pháp lý hiện hành và triển khai thực hiện trong khoa Dược và các khoaphòng chuyên môn

 Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 06 năm 2011 của Bộ Y tế về Quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện.

 Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011 của Bộ Y tế hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh.

 Thông tư 131/2020/NĐ-CP ngày 02/11/2020 của Bộ Y Tế về quy định tổ chức, hoạt động dược lâm sàng của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

 Thông tư số 31/2012/TT-BYT ngày 20/12/2012 của Bộ Y tế về Hướng dẫn hoạt động Dược lâm sàng trong bệnh viện.

 Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 của Bộ Y tế quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Thuốc và điều trị trong bệnh viện.

Lịch sử hình thành

Bệnh viện quận 11 được thành lập vào tháng 07/2007 theo quyết định 102/2007/QĐ- UBND của UBND TP.HCM Ngày 10/02/2020, Bệnh viện Quận 11 được chính thức nâng thành bệnh viện đa khoa hạng II.

Ngày 03/3/2020, tổ chức lại Bệnh viện Quận 11 trực thuộc Ủy ban nhân dân Quận 11 thành Bệnh viện Quận 11 trực thuộc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh theo Quyết định số 712/QĐ-UBND ngày 03/3/2020 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Tọa lạc tại trung tâm quận 11, bệnh viện là cung cấp dịch vụ chăm sóc toàn diện cho người dân sống tại TPHCM và các khu vực lân cận.

Bệnh viện quận 11 hiện tại có diện tích khuôn viên là 7374.5m 2 với diện tích đất là 2332.66m 2 , diện tích sàn xây dựng là 7200m 2 Bệnh viện quận 11 là đơn vị sự nghiệp y tế thuộc UBND quận 11 chịu sự chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ của Sở y tế và sự quản lý toàn diện của UBND quận 11 Tháng 05/2013, được sự phê duyệt của UBND TPHCM đầu tư dự án xây dựng mở rộng Bệnh viện quận 11 gồm xây dựng 9 tầng ở khu phía sau: 01 hầm, 01 trệt, 7 lầu, và cải tạo lại khu trước của bệnh viện: 01 trệt, 2 lầu (khởi công vào tháng 05/2013, hoàn thành đưa vào sử dụng tháng 12/2014)

- Sơ đồ tổ chức bộ máy bệnh viện

Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.

Nhiệm vụ của khoa Dược

Quy trình thao tác chuẩn trong khoa Dược

 Quy trình bảo quản thuốc gây nghiện-hướng thần.

 Quy trình cấp phát hàng hoá tại kho chẵn.

 Quy trình cấp phát thuốc đến tay người bệnh.

 Quy trình bảo quản thuốc giữa các kho.

 Quy trình cấp phát thuốc tại kho nội viện.

 Quy trình cấp phát thuốc theo chương trình.

 Quy trình cấp phát thuốc trong Bệnh viện từ khoa Dược đến người bệnh.

 Quy trình cấp phát thuốc.

 Quy trình cung ứng thuốc hiếm.

 Quy trình giám sát ADR.

Quy trình giám sát sự cố trong sử dụng thuốc.

 Quy trình giám sát sử dụng thuốc.

 Quy trình giao nhận thuốc gây nghiện-hướng thần.

 Quy trình hướng dẫn và giám sát sử dụng thuốc có nguy cơ cao xuất hiện ADR.

 Quy trình hướng dẫn và giám sát sai sót trong sử dụng thuốc

 Quy trình kiểm soát chất lượng thuốc tại Khoa Dược

 Quy trình cấp quản lý, giảm sát hoạt động thông tin thuốc của trình dược viên.

 Quy trình ra lẻ thuốc

 Quy trình sử dụng một số thuốc không nằm trong danh mục

 Quy trình theo dõi nồng độ thuốc trong máu

 Quy trình thông tin thuốc tại Bệnh viện

 Quy trình thực hiện dự trù thuốc

 Quy trình và tiêu chí bổ sung hoặc loại bỏ thuốc ra khỏi danh mục

 Quy trình xây dựng danh mục thuốc

 Quy trình sử lý thuốc chất lượng không đảm bảo

Đạo đức hành nghề

1 Phải đặt lợi ích của người bệnh và sức khoẻ nhân dân lên trên hết.

2 Phải hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và tiết kiệm cho người bệnh và nhân dân.Tích cực, chủ động tuyên truyền kiến thức về chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.

3 Phải tôn trọng và bảo vệ quyền của người bệnh, những bí mật liên quan đến bệnh tật của người bệnh.

4 Phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và những quy định chuyên môn; thực hiện Chính sách quốc gia về thuốc Không lợi dụng hoặc tạo điều kiện cho người khác lợi dụng nghề nghiệp để mưu cầu lợi ích cá nhân, vi phạm pháp luật

5 Phải tôn trọng và hợp tác với cơ quan quản ý nhà nước, kiên quyết đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực trong hoạt động nghề nghiệp.

6 Phải trung thực, thật thà, đoàn kết, kính trọng các bậc thầy, tôn trọng đồng nghiệp Sẵn sàng học hỏi kinh nghiệm, trao đổi kiến thức với đồng nghiệp và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

7 Phải hợp tác chặt chẽ với các cán bộ y tế khác để thực hiện tốt nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh, khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học.

8 Phải thận trọng, tỷ mỉ, chính xác trong khi hành nghề Không được vì mục đích lợi nhuận mà làm thiệt hại sức khoẻ và quyền lợi của người bệnh, ảnh hưởng xấu đến danh dự và phẩm chất nghề nghiệp.

9 Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp, tích cực nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghệ, phát huy sáng kiến, cải tiến, đáp ứng tốt các yêu cầu phục vụ xã hội trong mọi tình huống.

10 Phải nâng cao tinh thần trách nhiệm trong hành nghề, gương mẫu thực hiện nếp sống văn minh, tích cực tham gia đấu tranh phòng chống các tệ nạn xã hội.

PHẦN B: CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Nghiệp vụ dược - thống kê

Bộ phận Nghiệp vụ dược

Thực hiện công tác kiểm tra quy định chuyên môn dược tại khoa Dược, các khoa lâm sàng và Nhà thuốc trong bệnh viện Cập nhật thường xuyên các văn bản quy định về quản lý chuyên môn, tham mưu cho Trưởng khoa trình Giám đốc bệnh viện kế hoạch phổ biến, triển khai thực hiện các quy định này tại các khoa trong bệnh viện Đảm nhiệm việc cung ứng thuốc. Định kỳ kiểm tra việc bảo quản, quản lý, cấp phát thuốc tại khoa Dược.

Kiểm tra việc sử dụng và bảo quản thuốc trong tủ trực tại các khoa lâm sàng Đảm nhiệm việc kiểm nghiệm, kiểm soát chất lượng thuốc (nếu bệnh viện không tổ chức bộ phận kiểm nghiệm thì sau khi pha chế phải gửi mẫu cho các cơ quan có chức năng kiểm nghiệm thực hiện). Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công

1.2 Hoạt động nghiệp vụ dược - Công tác cung ứng thuốc tại bệnh viện của bộ phận nghiệp vụ dược

 Các thuốc thuộc danh mục đấu thầu tập trung: cấp địa phương, cấp quốc gia.

- Căn cứ danh mục thuốc sử dụng hàng năm, bản dự trù thuốc của các khoa lâm sàng, văn bản chỉ đạo của Sở Y Tế TPHCM, BHXH.

Danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện phải được lập thành văn bản, nội dung danh mục cần có ý kiến thống nhất của Hội đồng tư vấn thuốc và điều trị, được giám đốc bệnh viện phê duyệt và trình lên cơ quan tổ chức đấu thầu.

Sở Y tế TPHCM, BHXH Việt Nam.

- Bệnh viện có trách nhiệm kí kết hợp đồng với các nhà thầu trúng thầu theo kết quả đã được phân bổ.

- Thực hiện nhập tên thuốc mới vào phần mềm nội bộ của bệnh vện.

- Thực hiện đăng kí và ánh xạ các thuốc trúng thầu lên cổng điện tử của BHXH TPHCM.

- Sau khi được BHXH TPHCM duyệt thanh toán đối với các thuốc này, khoa Dược thực hiện mua sắm thuốc căn cứ đề nghị của các khoa lâm sàng và nhu cầu sử dụng thuốc thực tế tại bệnh viện Đối với các thuốc BHXH không thanh toán, khoa Dược sẽ mua khi các khoa lâm sàng gửi đề nghị và thống nhất sử dụng nguồn viện phí cho người bệnh

 Các thuốc bệnh viện tự thực hiện đấu thầu riêng lẽ theo nhiều hình thức: đấu thầu rộng rãi, mua sắm trực tiếp, chỉ định thầu, chỉ định thầu rút gọn, chào hàng cạnh tranh, chào hàng cạnh tranh rút gọn

- Căn cứ danh mục thuốc sử dụng hàng năm, bảng dự trù thuốc của các khoa lâm sàng, văn bản chỉ đạo của Sở Y Tế TPHCM.

- Sở Y Tế TPHCM thẩm định kế hoạch danh mục và ban hành quyết định phê duyệt kế hoạch mua sắm cho bệnh viện.

Sau khi nhận được văn bản phê duyệt của Sở Y tế TP.HCM, Khoa Dược sẽ phối hợp chặt chẽ với các phòng ban liên quan để triển khai công tác mua sắm theo đúng kế hoạch đã được phê duyệt Quá trình mua sắm sẽ tuân thủ nghiêm ngặt các quy định现行 của pháp luật về mua sắm thuốc y tế, đảm bảo minh bạch, công khai và hiệu quả.

- Thực hiện nhập tên thuốc mới vào phần mềm nội bộ của bệnh viện.

- Thực hiện đăng kí và ánh xạ các thuốc trúng thầu lên cổng điện tử của BHXH TPHCM.

- Sau khi được BHXH TPHCM duyệt thanh toán đối với các thuốc này, khoa Dược thực hiện mua sắm thuốc căn cứ đề nghị của các khoa lâm sàng và nhu cầu sử dụng thuốc thực tế tại bệnh viện Đối với các thuốc BHXH không thanh toán, khoa Dược sẽ mua khi các khoa lâm sàng gửi đề nghị và thống nhất sử dụng nguồn viện phí cho người bệnh.

1.3 Dự trù thuốc tại bệnh viện:

Có 2 bước o Bước 1: Theo dõi hàng hóa o Bước 2: Lập kế hoạch mua hàng

Tổ cung tiêu lên bảng dự trù dựa vào lượng tồn kho tối thiểu, lượng xuất trong thángtrước báo cáo lên trưởng khoa dược

1.4 Bộ phận kho, cấp phát thuốc

 Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”, đảm bảo an toàn của kho.

 Hướng dẫn, phân công các thành viên làm việc tại kho thực hiện tốt nội quy của kho thuốc, khoa Dược.

S n p h m ản phẩm ẩm s p h t ắp hết ết h à n g L n g tn ư ợng tồn ồn

S ln g ố lượng ư ợng tồn tr o n g

H p đ n g ợng tồn ồn L n g x u t ư ợng tồn ất th á n g tr c ư ớc

Dự trù thuốc tại bệnh viện

Có 2 bước o Bước 1: Theo dõi hàng hóa o Bước 2: Lập kế hoạch mua hàng

Tổ cung tiêu lên bảng dự trù dựa vào lượng tồn kho tối thiểu, lượng xuất trong thángtrước báo cáo lên trưởng khoa dược

1.4 Bộ phận kho, cấp phát thuốc

 Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”, đảm bảo an toàn của kho.

 Hướng dẫn, phân công các thành viên làm việc tại kho thực hiện tốt nội quy của kho thuốc, khoa Dược.

S n p h m ản phẩm ẩm s p h t ắp hết ết h à n g L n g tn ư ợng tồn ồn

S ln g ố lượng ư ợng tồn tr o n g

H p đ n g ợng tồn ồn L n g x u t ư ợng tồn ất th á n g tr c ư ớc

Bộ phận Dược lâm sàng

và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho Trưởng khoa về công tác kho và cấp phát.

 Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công.

 Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao.

 Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công.

1.5 Bộ phận Dược lâm sàng

 Tham gia phân tích, đánh giá tình hình sử dụng thuốc.

 Tham gia tư vấn trong quá trình xây dựng danh mục thuốc của bệnh viện.

 Tham gia xây dựng các quy trình chuyên môn liên quan đến sử dụng thuốc, thuốc kháng sinh cần phê duyệt trước khi sử dụng, theo dõi và giám sát phản ứng có hại của thuốc.

 Tham gia theo dõi, giám sát và là đầu mối báo cáo phản ứng có hại của thuốc.

 Tham gia theo dõi, kiểm tra, giám sát việc kê đơn thuốc nội trú và ngoại trú

 Thông tin thuốc cho người bệnh và cán bộ y tế.

 Tham gia tư vấn sử dụng cho người bệnh.

 Tập huấn, đào tạo về dược lâm sàng.

 Tham gia bình ca lâm sàng định kỳ tại khoa lâm sàng tại bệnh viện.

 Tham gia nghiên cứu khoa học.

Nhà thuốc bệnh viện

 Trong khoa và học viên khác theo sự phân công.

 Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược yêu cầu.

 Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công.

 Nhà thuốc Bệnh viện là cơ sở bán lẻ trong khuôn viên bệnh viện, trực thuộc Giám đốc và được Khoa dược bệnh viện tham mưu cho Giám đốc bệnh viện thực hiện các quy định chuyên môn về dược.

 Phạm vi hoạt động chuyên môn của Nhà thuốc Bệnh viện là bán lẻ thuốc thành phẩm được phép lưu hành tại Việt Nam Giá bán lẻ tại cơ sở bán lẻ thuốc được thực hiện đúng quy định thặng số bán lẻ tối đa của thuốc thành phẩm.

 Cung ứng thuốc điều trị ngoại trú tất cả các ngày trong tuần 24/24 giờ.

 Tư vấn sử dụng thuốc cho khách hàng đến mua thuốc tại Nhà thuốc bệnh viện.

 Tham gia theo dõi, giám sát phản ứng có hại của thuốc.

 Nhiều năm liền tham gia triển khai Chương trình bình ổn thị trường các mặt hàng dược phẩm thiết yếu trên địa bàn TPHCM.

Bộ phận thống kê khoa Dược

Theo dõi chặt chẽ và thống kê chính xác các số liệu liên quan đến nguồn thuốc nhập về kho Dược, gồm số lượng và chủng loại Đồng thời, theo dõi chặt chẽ lượng thuốc cấp phát cho các đơn vị nội trú, ngoại trú, cũng như đáp ứng kịp thời các nhu cầu cấp phát thuốc đột xuất khác, nhằm đảm bảo nguồn cung thuốc đầy đủ và đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân.

 Báo cáo số liệu thống kê khi nhận được yêu cầu của Giám đốc bệnh viện hoặc Trưởng khoa Dược Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công.

Theo quy định, khoa Dược phải thực hiện báo cáo công tác định kỳ hàng năm về tình hình sử dụng thuốc, hóa chất, vật tư y tế tiêu hao theo mẫu Phụ lục 3, 4, 5, 6 và gửi về Sở Y tế, Bộ Y tế trước ngày 15/10 hàng năm Báo cáo này bao gồm số liệu sử dụng trong thời gian từ 01/10 đến hết ngày 30/9 của năm kế tiếp Ngoài ra, khoa Dược cũng phải báo cáo đột xuất khi có yêu cầu từ cơ quan cấp trên.

 Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao.

Hội đồng thuốc và điều trị

Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 của Bộ Y tế quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Thuốc và điều trị trong bệnh viện.

 Hội đồng phải được thành lập ở tất cả bệnh viện, do Giám đốc bệnh viện ra quyết định thành lập; hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm

Tùy theo hạng bệnh viện, Hội đồng có ít nhất 5 thành viên trở lên, bao gồm các thành phần sau đây:

- Chủ tịch Hội đồng à Giám đốc hoặc Phó Giám đốc bệnh viện phụ trách chuyên môn

- Phó Chủ tịch Hội đồng kiêm ủy viên thường trực là trưởng khoa Dược bệnh viện

- Thư ký Hội đồng và trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp hoặc dược sĩ khoa Dược hoặc cả hai thành viên này.

- Trưởng một số khoa điều trị chủ chốt, bác sĩ chuyên khoa vi sinh và điều dưỡng trưởng bệnh viện.

- Các bệnh viện hạng II trở lên có thêm ủy viên dược lý hoặc dược sĩ dược lâm sàng.

- Trưởng phòng Tài chính - Kế toán

 Điều 4 Xây dựng các quy định về quản lý và sử dụng thuốc trong bệnh viện.

 Điều 5 Xây dựng danh mục thuốc dùng trong bệnh viện.

 Điều 6 Xây dựng và thực hiện các hướng dẫn điều trị.

 Điều 7 Xác định và phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc.

 Điều 8 Giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) và các sai sót trong điều trị.

 Điều 9 Thông báo, kiểm soát thông tin về thuốc.

Chủ tịch Hội đồng phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên Tùy vào quy mô của Hội đồng, Giám đốc bệnh viện ra quyế định thành lập một trong các nhóm (tổ) hoặc tiểu ban và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong tiểu ban:

- Tiểu ban xây dựng danh mục thuốc và giám sát sử dụng thuốc trong bệnh viện.

- Tiểu ban giám sát sử dụng kháng sinh và theo dõi sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp.

- Tiểu ban xây dựng hướng dẫn điều trị.

- Tiểu ban giám sát ADR và sai sót trong điều trị.

- Tiểu ban giám sát thông tin thuốc.

 Hội đồng họp định kỳ hai tháng 1 lần hoặc đột xuất do các vấn đề phát sinh.

 Hội đồng xây dựng quy chế làm việc, kế hoạch hoạt động và nội dung họp định kỳ trong

 Phó Chủ tịch kiêm ủy viên hường trực Hội đồng chịu trách nhiệm tổng hợp tài liệu liên quan về thuốc cho các buổi họp của Hội đồng Tài liệu phải được gửi trước cho các ủy viên Hội đồng để nghiên cứu trước khi họp.

 Hội đồng thảo luận, phân tích và đề xuất ý kiến, ghi biên bản và trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.

 Hội đồng thực hiện sơ kết, tổng kết và báo cáo định kỳ 6 và 12 tháng.

PHẦN C: CÁC BỘ PHẬN KHOA DƯỢC

Kho chẵn

Quy trình hoạt động

Bộ phận công tiêu đóng vai trò trung gian trong việc tiếp nhận hàng hóa, thông thường là các loại thuốc từ các công ty Dược Trước mỗi lần tiếp nhận thuốc, bộ phận này sẽ thu thập dữ liệu sử dụng thuốc từ các kho để xác định danh sách các loại thuốc cần đặt hàng Sau đó, bộ phận công tiêu sẽ tiến hành gọi điện đặt hàng dựa trên danh sách này.

+ Tên thuốc, hàm lượng, số lượng, số lô sản xuất,…

+ Hạn sử dụng pjari dài hơn 1 năm, dưới 1 năm thì phải yêu cầu công ty kí giấy đảm bảo cho đổi trả

+ Kiểm tra cảm quan về chất lượng thuốc: móp méo, đổ vỡ…

 Thuốc không được để dưới đất phải được kê lên kệ hoặc pallet.

 Theo thông tư 40, sắp xếp thuốc theo nhóm tác dụng dược lý và xếp theo bảng chữ cái alphabet.

 Thuốc trong kho chẵn không được xé lẻ.

 Kho chẵn xuất hàng đến các kho: kho nội viện, kho cấp phát ngoại trú, nhà thuốc bệnh viện

 Tuân thủ nguyên tắc FIFO, FEFO  Ưu tiên FEFO

1.3 Cách sắp xếp thuốc:

 Thuốc được sắp xếp tại kho theo bảng chữ cái, theo nhóm tác dụng dược lý và theo quy tắc FIFO-FEFO

+ FIFO (First In First Out): Nhập hàng trước - Xuất trước

+ FEFO (First Expire Date First Out): Hạn dùng hết trước - Xuất trước

+ Chống mối mọt, sâu bọ, chuột, nấm mốc + Chống cháy nổ

+ Chống quá hạn sử dụng

+ Chống nhầm lẫn, hư hao, đổ vỡ, mất mát

 Thuốc không được để dưới đất phải được kê lên kệ hoặc pallet.

 Các loại hàng nặng như siro, chai, lọ thuỷ tinh thì sắp xếp kệ dưới.

 Các bao, thùng thuốc có thể xếp chồng lên nhau nhưng phải đảm bảo không có nguy cơ đổ vỡ, gây hại tới bao bì đóng gói, thùng thuốc bên dưới (nguyên vẹn trong suốt quá trình bảo quản).

 Tại kho chẵn những thuốc đưa vào khu biệt trữ là những thuốc đã hết hạn sử dụng hoặc là những thuốc có công văn thu hồi của Bộ Y Tế

1.4 Cách bảo quản thuốc tại kho chẵn:

 Nhiệt độ, độ ẩm quy định tại kho chẵn: nhiệt độ ≤ 250C, độ ẩm ≤ 70%

 Đối với các thuốc bảo quản lạnh phải để trong tủ lạnh có nhiệt độ từ 2-80C mỗi ngày kiểm tra 2 lần vào lúc 9h và 15h

 Kho phải đảm bảo thông thoáng, được trang bị hệ thống làm lạnh: máy lạnh, tủ lạnh mở 24/24, nhiệt kế, ẩm kế và quạt thông gió đảm bảo nhiệt độ bảo quản.

1.5 Một số thuốc tại kho chẵn

Tên thuốc Hoạt chất, hàm lượng Chỉ định

Statinagi 10 Atorvastatin 10mg - Điều trị tăng cholesterol huyết

Một số thuốc tại kho chẵn

Tên thuốc Hoạt chất, hàm lượng Chỉ định

Statinagi 10 Atorvastatin 10mg - Điều trị tăng cholesterol huyết

Kho cấp phát thuốc ngoại viện BHYT

Quy trình nhập hàng

 Nhập thuốc từ kho chẵn và nhập theo tuần, lãnh theo danh mục thuốc dự trù

 Nếu hết thuốc đột xuất vẫn có thể lên kho chẵn nhận thêm

 Cách sắp xếp thuốc tại kho:

 Thuốc tại kho ngoại viện được xếp trên kệ hoặc trên tấm kê panel Sắp xếp theo nhóm dược lý, trong nhóm dược lý sắp xếp theo thứ tự A, B, C

 Sắp xếp theo nguyên tắc “3 dễ”: Dễ thấy; Dễ lấy; Dễ kiểm tra

 Tủ thông tin thuốc phục vụ bệnh nhân được sắp xếp theo thứ tự A, B, C

 Và nguyên tắc “5 chống: Chống ẩm nóng; Chống mối mọt, sâu bọ, chuột, nấm mốc; Chống cháy nổ; Chống quá hạn dùng; Chống hư hao, mất mát, đổ vỡ

 Quy trình cấp phát thuốc tại kho ngoại viện (kho cấp phát bảo hiểm y tế và kho dịch vụ).

 Giống các khoa khác BHYT dịch vụ sẽ đóng thêm tiền công khám, được chọn bác sĩ khám và quy trình phát thuốc sẽ nhanh hơn BHYT thông thường

Quy trình hoạt động tại khoa ngoại trú BHYT

Bao gồm: Nhận đơn, giám định đơn, soạn thuốc, kiểm tra thuốc, cấp phát thuốc

Nhận đơn thuốc từ bệnh nhân, phát 1 số cho bệnh nhân và 1 số bấm vào sổ khám bệnh

- Xem số lượng trang trong một đơn thuốc, ngày kê đơn, xác định đơn Nếu thấy thuốc không phù hợp với chẩn đoán thì phải “xác nhận lại bác sĩ điều trị”

- Quy định phát thuốc đối với đơn thuốc điều trị cấp tính tối đa 5-7 ngày, đơn thuốc điều trị mãn tính tối đa 14 ngày.

Cách sắp xếp tại kho ngoại trú BHYT

Soạn thuốc theo thứ tự từ trên xuống dưới hoặc từ dưới lên trên tùy mỗi người , nhưng phải tuân thủ đúng ngày dùng , hàm lượng và tên thuốc

Sau khi soạn đơn xong sẽ chuyển ra ngoài, kiểm thuốc theo đơn, phát thuốc cho bệnh nhân

Kiểm tra kỹ tên bệnh nhân , đối chiếu số thứ tự của bệnh nhân và số trên sổ khám bệnh

2.4 Cách sắp xếp tại kho ngoại trú BHYT

 Theo nhóm tác động dược lí, theo chữ cái

 Xếp thuốc lên kệ, kê pallet

 Sắp xếp tủ thông tin: Bên ngoài sẽ có tủ thông tin để tờ HDSD, đơn cho bệnh nhân tham khảo, mỗi tuần sẽ có nhân viên đến sắp xếp tủ

Danh mục thuốc tại kho BHYT

Tên thuốc Hoạt chất, hàm lượng Chỉ định

Simvastatin Stella 20mg Simvastatin 20mg

- Điều trị tăng cholesterol huyết nguyên phát hoặc rối loạn lipid huyết hỗn hợp

- Điều trị tăng triglycerid huyết.

Metformin Metformin 850mg Điều trị bệnh đái tháo đường type

II Đơn trị liệu, khi không thể điều trị tăng đường huyết bằng chế độ ăn đơn thuần

Bổ sung canxi cho khẩu phần ăn và phòng ngừa thiếu canxi, còi xương do suy dinh dưỡng và loãng xương ở người cao tuổi,phụ nữ và người có nguy cơ cao

Nhà thuốc Bệnh viện

Giới thiệu

Nhà thuốc bệnh viện là cơ sở bán lẻ của bệnh viện, trực thuộc giám đốc và được khoa dược bệnh viện tham mưu cho giám đốc bệnh viện thực hiện các quy định chuyên môn về dược.

Nhiệm vụ

Phạm vi hoạt động chuyên môn của nhà thuốc bệnh viện là bán lẻ thuốc thành phẩm được phép lưu hành tại Việt Nam.

Quy trình hoạt động nhà thuốc

Bao gồm: Nhận đơn, giám định đơn, tính tiền, cắt thuốc theo đơn, giao thuốc

 Nhận đơn: Nhận đơn từ bệnh nhân đưa

 Giám định đơn: xem đơn của bệnh thân và giám định

 Tính tiền: In phiếu tính tiền và đưa bệnh nhânh đi thanh toán

 Cắt thuốc theo đơn: Cắt thuốc theo tên biệt dược theo thứ tự từ trên xuống, đúng hàm lượng và đủ số lượng

 Giao thuốc và tư vấn: Giao thuốc đến tay bệnh nhân

3.4 Cách sắp xếp nhà thuốc bệnh viện

Kho nhà thuốc của bệnh viện được sắp xếp theo hai danh mục rõ ràng, bao gồm thuốc kê đơn và thuốc không kê đơn Hai loại thuốc này được phân chia và bảo quản trong hai tủ riêng biệt để đảm bảo an toàn và thuận tiện trong quản lý Việc sắp xếp các loại thuốc theo nhóm tác động dược lý giúp quá trình kiểm soát và lấy thuốc trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.

- Khu vực riêng cho thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế, mỹ phẩm

- Tủ riêng cho thuốc kiểm soát đặc biệt

- Thuốc biệt trữ để ngăn riêng

3.5 Cách bảo quản nhà thuốc

- Nhiệt độ nhà thuốc ≤ 30 0 C độ ẩm ≤ 75%

- Tránh ánh sáng trực tiếp

- Tại nhà thuốc sẽ có máy đo tự động, dược sĩ sẽ quan sát nếu có sai sót thì điều chỉnh lại nhiệt độ, độ ẩm.

3.6 Một số thuốc kê đơn tại nhà thuốc bệnh viện

Tên thuốc Hoạt chất, hàm lượng Chỉ định

1000mg Điều trị đái tháo đường type 2 Tobrex Tobramycin 3mg Điều trị nhiễm trùng bên ngoài của mắt do vi khuẩn gây nên

Augmentin 1g Amoxicilin 875mg và Kali clavulanat 125mg Điều trị các loại nhiễm khuẩn: đường hô hấp trên, da và mô mềm…

3.7 Một số thuốc không kê đơn tại bệnh viện

Tên thuốc Hoạt chất, hàm lượng Chỉ định

Efferalgan Paracetamol 500mg Giảm đau, hạ sốt

Tatanol Acetaminophen 500mg - Giảm nhanh những cơn đau từ nhẹ đến trung bình

- Hạ sốt nhu động sinh lý của đại tràng

4 Kho cấp phát thuốc nội viện

Dược sĩ hướng dẫn: Phạm Thị Phương Thy

- Kho nội viện có 4 hoạt động và 2 quy trình

- Hoạt động: Nhận hàng, kiểm hàng, nhập hàng, xuất hàng

 Nhận hàng: Nhập thuốc từ kho chẵn bệnh viện

 Kiểm hàng: Kiểm tra bằng cảm quan

 Nhập hàng: Phân loại hàng hoá

 Xuất hàng: Kho sẽ xuất thuốc cho các khoa phòng, bệnh nhân xuất viện

4.1 Cách sắp xếp thuốc:

 Sắp xếp thuốc sau khi nhận theo nhóm dược lí, theo chữ cái và theo FIFO-FEFO

 Theo nguyên tắc 3 dễ: Dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra

 Theo nguyên tắc 5 chống: Chống ẩm nóng, chống mối mọt sâu bọ, chống cháy nổ, chống quá hạn sử dụng, chống nhầm lẫn

 Thuốc không được để dưới đât, phải được kê lên pallet hoặc lên kệ

 Thuốc viên, bảo quản đặc biệt xếp ở ngoài

 Thuốc gây nghiện, hướng thần, vacxin khi phát phải lưu lại vỏ và được quản lý bởi dược sĩ đại học

4.2 Quy trình cấp phát thuốc nội viện A ( cho bệnh nhân đang nằm viện )

 Các khoa lâm sàng lên phiếu lĩnh thuốc từ giao diện phần mềm tại khoa: gồmcác loại phiếu như: theo người bệnh, bù cơ số tủ trực theo người bệnh, bù cơ số tủ trực theo hao phí, hao phí theo khoa/phòng

 Sau khi khoa phòng lên phiếu xong sẽ chuyển phiếu và điện thoại báo cho kho nội trú để duyệt phiếu đã chuyển

 Nhân viên kho nội trú duyệt phiếu đã chuyển từ khoa lâm sàng Sau đó in phiếu từ phần mềm và soạn thuốc theo phiếu lĩnh

 Sau khi soạn thuốc xong, nhân viên kho nội trú sẽ mang thuốc đã soạn đến từng khoa lâm sàng Sau đó điều dưỡng khoa lâm sàng và nhân viên kho nội trú cùng kiểm tra lại các thông tin trên phiếu đã soạn và thuốc thực tế

 Nhân viên kho nội trú bàn giao thuốc cho khoa lâm sàng và nhận lại phiếu lĩnh có đầy đủ chữ ký của khoa lâm sàng (điều dưỡng nhận thuốc, Trưởng khoa lâm sàng)

 Người giao thuốc sẽ ký phiếu trong mục người phát và trình Trưởng khoa Dược ký duyệt

4.3 Quy trình cấp phát thuốc nội viện B (cho bệnh nhân xuất viện)

1 Lên phiếu lãnh thuốc xuất viện, duyệt và in phiếu trên phần mềm Hsoft

2 Khoa lâm sàng: Lên phiếu lĩnh thuốc xuất viện trên phần mềm Hsoft

3 Khoa Dược: Duyệt phiếu lĩnh thuốc xuất viện trên phần mềm Hsoft

- Khoa Dược: Kiểm tra sự phù hợp giữa chẩn đoán của bác sĩ với các thuốc được

- chỉ định và liều dùng của từng loại thuốc

- Phù hợp: In phiếu lãnh thuốc xuất viện, phiếu công khai thuốc – VTYT của từng bệnh nhân, hướng dẫn cách dùng – liều dùng từng loại thuốc theo thông tin trên phiếu công khai thuốc

- Chưa phù hợp: thông báo thủ kho nội viện thu hồi phiếu lĩnh thuốc xuất viện, đồng thời báo khoa lâm sàng kiểm tra và điều chỉnh phù hợp

4 Soạn thuốc, đính kèm hướng dẫn cách dùng – liều dùng từng loại thuốc

- Khoa Dược: Soạn thuốc theo từng phiếu công khai thuốc – VTYT của từng người bệnh

- Khoa Dược: Đính kèm hướng dẫn cách dùng – liều dùng của từng loại thuốc theo thông tin trên phiếu công khai thuốc của từng người bệnh.

4.4 Kiểm tra chéo giữa khoa Dược và khoa Lâm sàng

- Khoa Dược: Dược sĩ đến khoa lâm sàng, mượn hồ sơ bệnh án của người bệnh xuất viện, kiểm tra lại nội dung trên phiếu công khai thuốc với đơn thuốc xuất viện do bác sĩ kê đơn trong hồ sơ bệnh án.

- Nếu nội dung hoàn toàn đúng →ký tên xác nhận vào vị trí “Người phát”.

- Nếu nội dung có sai sót→ trao đổi lại với bác sĩ, điều chỉnh phù hợp.

- Khoa lâm sàng: Điều dưỡng khoa lâm sàng kiểm tra thuốc thực tế do dược sĩ đã soạn theo phiếu công khai thuốc – VTYT trước khi dược sĩ phát thuốc cho người bệnh xuất viện.

- Nếu hoàn toàn đúng → ký tên xác nhận vào vị trí “Điều dưỡng kiểm tra”.

- Nếu có sai sót→ thông báo lại cho kho nội viện, điều chỉnh phù hợp.

- 1.4 Phát thuốc xuất viện cho người bệnh

- Khoa Dược: Dược sĩ kho nội viện đến phòng bệnh phát thuốc, hướng dẫn cách sử dụng thuốc và tư vấn sử dụng thuốc cho người bệnh xuất viện.

4.5 Lưu phiếu công khai thuốc – VTYT

- Khoa Dược lưu phiếu công khai thuốc – VTYT có đầy đủ chữ ký của dược sĩ phát thuốc, điều dưỡng khoa lâm sàng và người bệnh.

4.6 Một số thuốc kho nội viện

Tên thuốc Hoạt chất, hàm lượng Chỉ định

Nifedipin Hassan 20 Nifedipin 20mg Chống cơn đau thắt ngực Hạ huyết áp Điều trị bệnh Raynaud

Trosicam Meloxicam 15mg Điều trị triệu chứng dài hạn các cơn viêm đau mãn tính trong: viêm đau xương khớp, viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp

100mg Điều trị tiêu chảy cấp ở người lớn và trẻ em kết hợp với bù nước bằng đường uống

5 Kho gây nghiện – Hướng thần

 Thủ kho thuốc gây nghiện:

- Dược sĩ trung học có giấy ủy quyền theo quy định.

 Thủ kho thuốc hướng thần:

- Trình độ tối thiểu là Dược sĩ trung học.

- Cấp phát thuốc cho các khoa điều trị theo Phiếu lĩnh thuốc thành phẩm gây nghiện, thuốc thành phẩm hướng thần và thuốc thành phẩm tiền chất, trên mỗi phiếu lãnh phải có dấu giáp lai và đánh số thứ tự.

- Phải theo dõi nhiệt độ và ghi chép đầy đủ số lượng thuốc thành phẩm gây nghiện, thuốc thành phẩm hướng thần và thuốc thành phẩm tiền chất xuất, nhập, tồn kho.

- Vỏ ống đựng thuốc gây nghiện, hướng thần và tiền chất dùng làm thuốc không sử dụng nữa các khoa điều trị phải trả vỏ về kho gây nghiện hướng thần và khoa dược tiến hành hủy theo quy định.

- Chịu sự quản lý của Thủ kho GN- HT, Thủ kho Vaccine.

Theo Thông tư 20/2017/TT-BYT, thuốc gây nghiện (GN) và hướng thần (HT) thuộc nhóm thuốc kiểm soát đặc biệt Các loại thuốc này được lưu trữ trong tủ khóa riêng và có danh mục đính kèm Đáng chú ý, chúng được phân loại thành các nhóm riêng biệt, bao gồm: thuốc GN, thuốc HT và tiền chất dùng làm thuốc.

6 Kho Vaccine: Kho Vaccine được bảo quản trong tủ lạnh với nhiệt độ: 2 0 C – 8 0 C Không tự ý mở tủ hai kho này.

Trong 1 tuần thực tập tại Bệnh viện Quận 11, được sự giúp đỡ của giảng viên khoa Dược trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng cùng sự chấp thuận của Trưởng khoa Dược Bệnh viện Quận

11, chúng em đã được có thời gian học tập, cọ sát với môi trường bệnh viện, cũng như đúc kết được những kinh nghiệm thực tế tại đây Thời gian thực tập vừa qua đã giúp chúng em hiểu rõ hơn về cách thức tổ chức, quản lý của khoa dược trong bệnh viện, nhiệm vụ của các bộ phận trong khoa, cách sắp xếp và bảo quản thuốc tại kho của bệnh viện từ quy trình nhập, xuất thuốc vào kho đến bảo quản thuốc trong kho sau đó là cung ứng phân phát thuốc cho các khoa và bệnh nhân nội, ngoại trú.

Ngoài việc biết cách cắt liều cho bệnh nhân, chúng em còn được bổ sung cho mình thêm nhiều kiến thức mới, kinh nghiệm mới hay học hỏi được những kĩ năng giao tiếp, kỹ năng tư vấn thuốc của các anh, chị đã truyền đạt Và chúng em cũng hiểu rằng là một người Dược sĩ chân chính không những chỉ giỏi về chuyên môn mà còn cần rất nhiều sự nghiêm túc với nghề.

Ngoài ra, vì chưa được tiếp xúc với môi trường thực tế nên chúng em còn khá bỡ ngỡ, vụng về và còn nhiều thiếu sót trong lúc thực tập Vậy nên em rất trân trọng sự tận tình chỉ bảo, hướng dẫn của các anh, chị tại bệnh viện đã khiến em nhận ra bản thân mình còn nhiều thiếu sót, cần rèn luyện và hoàn thiện nhiều hơn nữa.

Kho cấp phát thuốc nội viện

Lưu phiếu công khai thuốc – VTYT

- Khoa Dược lưu phiếu công khai thuốc – VTYT có đầy đủ chữ ký của dược sĩ phát thuốc, điều dưỡng khoa lâm sàng và người bệnh.

Một số thuốc kho nội viện

Tên thuốc Hoạt chất, hàm lượng Chỉ định

Nifedipin Hassan 20 Nifedipin 20mg Chống cơn đau thắt ngực Hạ huyết áp Điều trị bệnh Raynaud

Trosicam Meloxicam 15mg Điều trị triệu chứng dài hạn các cơn viêm đau mãn tính trong: viêm đau xương khớp, viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp

100mg Điều trị tiêu chảy cấp ở người lớn và trẻ em kết hợp với bù nước bằng đường uống.

Kho gây nghiện – Hướng thần

 Thủ kho thuốc gây nghiện:

- Dược sĩ trung học có giấy ủy quyền theo quy định.

 Thủ kho thuốc hướng thần:

- Trình độ tối thiểu là Dược sĩ trung học.

- Cấp phát thuốc cho các khoa điều trị theo Phiếu lĩnh thuốc thành phẩm gây nghiện, thuốc thành phẩm hướng thần và thuốc thành phẩm tiền chất, trên mỗi phiếu lãnh phải có dấu giáp lai và đánh số thứ tự.

- Phải theo dõi nhiệt độ và ghi chép đầy đủ số lượng thuốc thành phẩm gây nghiện, thuốc thành phẩm hướng thần và thuốc thành phẩm tiền chất xuất, nhập, tồn kho.

- Vỏ ống đựng thuốc gây nghiện, hướng thần và tiền chất dùng làm thuốc không sử dụng nữa các khoa điều trị phải trả vỏ về kho gây nghiện hướng thần và khoa dược tiến hành hủy theo quy định.

- Chịu sự quản lý của Thủ kho GN- HT, Thủ kho Vaccine.

 Dựa theo thông tư 20/2017/TT-BYT (Quy định chi tiết về thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt) Các thuốc GN-HT được đặt trong tủ có khoá, phía ngoài có danh mục đi kèm.Được xếp theo các nhóm như: GN, HT, Tiền chất dùng làm thuốc.

Kho Vaccine: Kho Vaccine được bảo quản trong tủ lạnh với nhiệt độ

tự ý mở tủ hai kho này.

Trong 1 tuần thực tập tại Bệnh viện Quận 11, được sự giúp đỡ của giảng viên khoa Dược trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng cùng sự chấp thuận của Trưởng khoa Dược Bệnh viện Quận

11, chúng em đã được có thời gian học tập, cọ sát với môi trường bệnh viện, cũng như đúc kết được những kinh nghiệm thực tế tại đây Thời gian thực tập vừa qua đã giúp chúng em hiểu rõ hơn về cách thức tổ chức, quản lý của khoa dược trong bệnh viện, nhiệm vụ của các bộ phận trong khoa, cách sắp xếp và bảo quản thuốc tại kho của bệnh viện từ quy trình nhập, xuất thuốc vào kho đến bảo quản thuốc trong kho sau đó là cung ứng phân phát thuốc cho các khoa và bệnh nhân nội, ngoại trú.

Ngoài việc được trau dồi kỹ năng cắt liều cho bệnh nhân, chúng tôi còn được bổ sung thêm nhiều kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn và nâng cao kỹ năng giao tiếp, tư vấn thuốc từ các anh chị đi trước Thông qua đó, chúng tôi nhận ra rằng một dược sĩ chân chính không chỉ giỏi chuyên môn mà còn cần có sự nghiêm túc, tận tâm với nghề.

Ngoài ra, vì chưa được tiếp xúc với môi trường thực tế nên chúng em còn khá bỡ ngỡ, vụng về và còn nhiều thiếu sót trong lúc thực tập Vậy nên em rất trân trọng sự tận tình chỉ bảo, hướng dẫn của các anh, chị tại bệnh viện đã khiến em nhận ra bản thân mình còn nhiều thiếu sót, cần rèn luyện và hoàn thiện nhiều hơn nữa.

Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn Khoa Dược – Bệnh viện Quận 11 và Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng đã tạo điều kiện cho chúng em có một môi trường học tập quý giá, những kiến thức vô cùng bổ ích để chúng em vận dụng vào thực tế và hoàn thành tốt vai trò của một người Dược sĩ.

Em xin chân thành cảm ơn! ĐỀ CƯƠNG THỰC TẾ CÔNG TY MEPHYDICAPhần A: Giới thiệu chung về đơn vị thực tập

1 Tên và địa chỉ đơn vị thực tập:

Tên: Công ty cổ phần nghiên cứu bảo tồn và phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười Địa chỉ: Ấp 3 xã Bình Long Thạnh, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An

2 Nhiệm vụ và quy mô tổ chức : Dược sĩ phụ trách: GĐ DS: BÙI ĐẮC THẮNG

 Mục tiêu: Bảo tồn vĩnh viễn khu rừng tràm gió

 Phương châm: Bảo tồn và phát triển

 Khẩu hiệu: "Cùng nhau đem giá trị thiên nhiên vào cuộc sống"

 Bảo tồn loại cây đặc hữu là tràm gió vì đây là loại cây có nguy cơ tuyệt chủng vả chỉ còn sót lại với diện tích lớn ở Đồng Tháp Mười Hiệu quả sản xuất kinh doanh chủ yếu là nghiên cứu khoa học và sản xuất chế biến dược liệu, không có thu nhập về rừng Góp phần mở rộng vùng đất mới với hệ thống kênh mương hơn 50km đã làm thay đổi cơ cấu cây trồng cho hàng ngà hecta vùng lân cận từ cánh đồng phèn không trồng được cây công nghiệp nay trở thành cánh đồng có năng xuất lúa 6 – 7 tấn/ha

Nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học tại Đồng Tháp Mười tập trung vào việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và thảm thực vật đặc hữu Các hoạt động nghiên cứu bao gồm trồng cây dược liệu, bảo tồn gen cây thuốc, nghiên cứu cây thủy sinh và giống thủy sản để cung cấp nguồn cá giống cho khu bảo tồn Ngoài ra, áp dụng khoa học công nghệ vào quy hoạch bảo vệ rừng, chế biến dược liệu và nông sản, đồng thời kết hợp kinh doanh du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng nhằm tạo nguồn thu và bảo vệ hệ sinh thái.

Vai trò của Dược sĩ đại học tại Công ty

- Có chuyên môn về thuốc, có trách nhiệm nghiên cứu và sản xuất thuốc

- Tham gia vào quá trình sản xuất thuốc, thực hiện phân phối và quản lý dược phẩm

- Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm

- Chỉ đạo việc thu hoạc dược liệu, giám sát công trình trồng trọt, lên kế hoạch bảo tồn dược liệu

- Chịu trách nhiệm về mặt pháp lý của công ty

- Hướng dẫn, đào tạo chuyên môn cho nhân viên

- Trực tiếp giới thiệu sản phẩm của công ty cho du khách tới tham quan

Phần B: Nội dung thực tập

Ngày thứ 1: Giới thiệu về công ty, lịch sử thành lập, quá trình phát triển và đào tạo

Lịch sử hình thành

 1983-199: Xí nghiệp Dầu Tràm Mộc Hóa (2000ha)

 1997-2009: Trung Tâm NCBT&PT Dược Liệu Đồng Tháp Mười - 2009 đến nay: Công ty CP NCBT&PTDL Đồng Tháp Mười

1.2 Những đóng góp cho phát triển kinh tế xã hội trong khu vực

 2000 : Giao hơn 800 ha đất để UBND Huyện Mộc Hóa cấp cho 246 hộ dân

 Xây dựng mô hình thành công mô hình vùng đệm kinh tế với quy mô 1.306 ha * D.S Nguyễn Văn Bé đã đào tạo nhiều đội ngũ khoa học kỹ thuật

 D.S Nguyễn Văn Bé đã nghiên cứu nhiều đề tài khoa học

1.3 Những thành tựu khoa học, sản xuất đạt được, các nghiên cứu cấp Nhà nước

 Nghiên cứu về cây tràm gió

 Nghiên cứu trồng và chế biến tinh dầu tràm tràm

 Nghiên cứu trồng và chế biến tinh dầu bạch đàn chanh

 Nghiên cứu trồng và chế biến tinh dầu sả hoa hồng, sả Java, tinh dầu oải hương

 Nghiên cứu sản phẩm từ các cây khác như cây mù u, đu đủ, rau má Nhật,

 Bảo tồn nguồn gen đặc hữu của vùng Đồng Tháp Mười

 Khai thác và phát triển nguồn gen bền vững

 Duy trì, phát huy và áp dụng thành tựu nghiên cứu khoa học vào sản xuất

 Tạo ra các sản phẩm từ thiên nhiên.

 Xây dựng thành công nhà máy dược liệu Mộc Hoa Tràm giữa vườn rừng liệu

 Sản xuất thuốc Đông dược, mỹ phẩm, các sản phẩm từ dược liệu có giá trị cao phục vụ cho sức khỏe con người

 Phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và y tế.

Nhà máy dược phẩm dược liệu MỘC HOA TRÀM tọa lạc trên khuôn viên của Công ty cổ phần nghiên cứu, bảo tồn và phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười (MEPHYDICA) Đây là sự kết hợp giữa hai đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực dược liệu, mang đến những sản phẩm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của cộng đồng.

- Nhà máy chế biến chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu thiên nhiên và các sản phẩm của nhà máy chủ yếu có nguồn gốc từ thiên nhiên

- Các sản phẩm dược phẩm dược liệu của công ty MEPHYDICA được đặt tại địa chỉ: số 1 BàTriệu, phường 12, quận 5 TP Hồ Chí Minh, và được quản lý trực tiếp bởi Giám Đốc Công ty kiêm Giám Đốc nhà máy MỘC HOA TRÀM, dược sĩ Bùi Đắc Thắng

Chức năng, thế mạnh

 Bảo tồn nguồn gen đặc hữu của vùng Đồng Tháp Mười

 Khai thác và phát triển nguồn gen bền vững

 Duy trì, phát huy và áp dụng thành tựu nghiên cứu khoa học vào sản xuất

 Tạo ra các sản phẩm từ thiên nhiên.

 Xây dựng thành công nhà máy dược liệu Mộc Hoa Tràm giữa vườn rừng liệu

 Sản xuất thuốc Đông dược, mỹ phẩm, các sản phẩm từ dược liệu có giá trị cao phục vụ cho sức khỏe con người

 Phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và y tế.

Nhà máy dược phẩm dược liệu MỘC HOA TRÀM được xây dựng và đặt tại khuôn viên của Công ty cổ phần nghiên cứu, bảo tồn và phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười (MEPHYDICA).

- Nhà máy chế biến chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu thiên nhiên và các sản phẩm của nhà máy chủ yếu có nguồn gốc từ thiên nhiên

- Các sản phẩm dược phẩm dược liệu của công ty MEPHYDICA được đặt tại địa chỉ: số 1 BàTriệu, phường 12, quận 5 TP Hồ Chí Minh, và được quản lý trực tiếp bởi Giám Đốc Công ty kiêm Giám Đốc nhà máy MỘC HOA TRÀM, dược sĩ Bùi Đắc Thắng

Ngày thứ 2: Các cây thuốc và vị thuốc Việt Nam từ vườn thực vật của công ty

Tên cây thuốc Tên khoa học Bộ phận dùng Công dụng

Nhàu Morinda citrifolia họ Rubiaceae Trái ổn định huyết áp, bổ thận, nhuận tràng, khắc phụ ho, cảm

Sả hoa hồng Cymbopogon martini Họ poaceae

Cả cây (lấy tinh dầu)

Làm giảm bớt căng thẳng thần kinh, có tính kháng khuẩn, xua đuổi côn trùng Thường sử dụng trong sản xuất nước hoa.

Zingiberaceae Rể củ Giúp nhanh lành sẹo mờ vết thâm, tạo độ ẩm cho da, kháng viêm, trị loét dạ dày.

Bạch đàn chanh Eucalyphis maculate Họ Myrtaceae

Lá (lấy tinh dầu) Giúp tinh thần sảng khoái, phấn chấn, thoải mái Làm sạch da, khử mùi hôi cơ thể,

Oải hương Lavendulan augustifolia Họ Lamiaceae

Hoa và cành non (lấy tinh dầu) Tinh dầu lavender có tác dụng an thần, giúp ngủ ngon Làm sạch da, khử mùi cơ thể,

Vỏ cây (lấy tinh dầu)

Dùng như một loại gia vị, tăng cường chức năng trao đổi chất, duy trì hệ miễn dịch, xua đuổi côn trùng.

Cam sành Citrus sinensis Họ

Vỏ quả (lấy tinh dầu)

Chống oxy hóa cao, giảm căng thẳng, mệt mỏi, giúp tinh thần tỉnh táo Điều trị viêm nhiễm ở da,

Mã đề Plantago asiatica họ Plantaginaceae Lá, hạt

Thường dùng chữa: sỏi niệu và nhiễm trùng đường niệu Viêm kết mạc, viêm gan.

Tràm trà Melaleuca alternifolia họ Myrtaceae

Sát khuẩn, long đàm, dưỡng da, trị mụn, làm lành vết thương sau mụn, dùng nhỏ mũi trị nghẹt mũi, sát trùng đường hô hấp Trị vết côn trùng cắn, xua muỗi hiệu quả, đặc biệt đối với trẻ em Ngoài ra tràm trà còn có tác dụng chống ung thư hiệu quả.

Tràm gió Melaleuca cajup họ

Lá Nhỏ mũi chữa cảm cúm và ngạt mũi, dùng xông trị cảm cúm, khử vết xây xát

Ngày thứ 3: Vào rừng học cách nuôi trồng thu hái tràm

- Làm đất: Đất ẩm, giàu dinh dưỡng, có độ pH thích hợp, nhiệt độ trung bình và chứa 5-7% chất hữu cơ là điều kiện tối ưu cho giống cây này sinh trưởng tốt.

 Tạo các bầu đất: nén đất vừa đủ chắc vào các bầu đất Ngoài ra đất còn phải thoát nước tốt và có đủ độ ẩm nhất là vào những vụ khô nóng Cũng không nên để hạt giống bị ngập trong nước quá lâu có thể sẽ dẫn đến chết cây non Khi ổn định, chuyển các bầu đất vào nơi có đồi gò.

 Gieo hạt: không nên gieo các hạt quá gần nhau, như vậy sẽ không có đủ không gian để phát triển Sau đó tưới nước nhẹ cho cây.

 Chăm sóc: cung cấp đủ lượng nước cho cây và để cây tránh bị sâu bệnh Nếu thời tiết khô, cây sẽ không phát triển nên cần phải tưới nước cho cây vào lúc sáng sớm và chiều tối Ngược lại, nếu vào mùa mưa, cần chú ý tránh để cây bị ngập nước, có thể giảm tần suất tưới cây.Thu hoạch: nên hái lúc thởi tiết nắng để tân dụng phơi khô, tránh cho Bụt giấm bị mốc, hỏng Sau khi hái thì phải bóc vỏ quả và phơi ngay, khi phơi chú ý rải mỏng tránh để quả lên men.

4 Ngày thứ 4: Sơ chế tinh chế sao cho hàm lượng tinh dầu cao nhất, trực tiếp chiết xuất tinh dầu tràm

4.1 Để tinh chế hàm lương tinh dầu sao cho đạt hiệu quả cao

 Nguyên liệu: chọn những cây tràm không quá non và không quá già, sau khi cắt

 Đặc điểm nhận biết cây tràm là: Hoa trắng, cây trồng lâu năm thì uốn lượn và không phìn to như những cây khác

4.2 Quy trình chiết xuất tràm gió:

 Tại công ty Mephydica, chiết xuất tinh dầu tràm gió được thực hiện bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.

 Trong quá trình chưng cất, dược liệu được đặt trong bình kín, hơi nước từ từ đi qua các dược liệu để loại bỏ các thành phần đễ bay hơi của nó Những thành phần dễ bay hơi này được dẫn qua một đường ống đưa đến bình ngưng tụ Đầu ngưng tụ được làm lạnh để ngưng tụ tinh dầu từ thể hơi sang thể lỏng Chất lỏng sau đó được thu trong một phương tiện bên dưới bình ngưng tụ Vì nước và tinh dầu không lẫn vào nhau, tinh dầu nhẹ hơn nước nên nổi trên nước và được hút ra Ở đây sử dụng sinh hàn dạng chum (chứa khoảng60-70 ống dẫn với đường kính 19mm) Dưới hệ thống bình hứng, nước và tinh dầu sẽ đi theo đường ống và chảy vào bình hứng riêng

 Sau khi thu được tinh dầu, chúng ta tiếp tục tách bằng phương pháp cổ điển là chưng cách thủy

Điểm mạnh của quá trình chưng cất là các thành phần dễ bay hơi được tách ra ở nhiệt độ thấp hơn điểm sôi của từng thành phần riêng lẻ Quá trình này tạo điều kiện dễ dàng tách các thành phần khỏi hỗn hợp thông qua ngưng tụ hơi nước.

Nhược điểm của phương pháp chưng cất bằng hơi nước là tốn thời gian Tuy nhiên, phương pháp này lại giúp tiết kiệm chi phí Trong quá trình chưng cất, hơi nước bốc lên mang theo tinh dầu, nhưng lượng hao hụt không đáng kể.

 Chiết 150kg tràm chiết trong 5 giờ thì ta thu được khoảng 600g tinh dầu

Nhiệt độ chiết tràm 70-90oC

5.1 Tiêu chuẩn nhà máy đạt chuẩn GMP

 GMP (viết tắt của Good Manufacturing Practices) là thực hành tốt sản xuất.

 GMP là hệ thống các tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt nhằm đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn cho sản xuất.

 Bao gồm những nguyên tắc chung, những qui định, hướng dẫn các nội dung cơ bản về điều kiện sản xuất, áp dụng cho các cơ sở xuất, gia công, đóng gói thực phẩm, dược phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm,

 Nhà máy được xây dựng trên diện tích 52 m x 40 m

 Nhà máy được thiết kế dựa trên tiêu chuẩn GMP – WHO Bao gồm 5 khu vực chính:

 Khu chiết xuất – cô đặc

 Khu QA – QC (phòng kiểm tra chất lượng – đảm bảo chất lượng)

 Kho dược liệu – khu xử lý dược liệu

 Khu kỹ thuật phụ trợ

5.2.2 Diện tích xây dựng và thiết kế:

 Diện tích: Nhà máy được xây dựng trên diện tích 52m x 40m.

 Thiết kế: Vị trí xây dựng cao ráo thoáng mát, tách biệt với khu dân cư.

 Nhà máy được thiết kế dựa trên tiêu chuẩn GMP – WHO.

 Vật liệu xây dựng nhà xưởng: Sàn nhà hoàn thiện bằng tấm vinyl dày 5mm.

Tường lắp kính cường lực dày 10mm.

 Bao gồm 6 khu vực chính: Nhà xưởng chính, Khu sản xuất sản phẩm gia dụng có 13

KẾ TOÁN TRƯỞNG TRƯỞNG XƯỞNG

PHÓ GIÁM ĐỐC HÀNH CHÍNH &

Trưởng xưởng Trưởng xưởng Trưởng xưởng Trưởng xưởng cơ khí Nguyễn Vân Anh tinh dầu

(PGĐ A B Trưởng xưởng sản xuất) (Thủ kho) (Thủ kho) năng lượng

Nguyễn Thị Trần Văn Trương Thị Lê Hoàng

SơnKim Mai Phước Thanh Tuyền

5.2.3 Khu chiết xuất – cô đặc

- Hệ thống chưng cất lớn: nồi hơi 3 lớp, khối lượng dược liệu mỗi lần chưng cất 2 tấn

- Hệ thống chưng cất vừa: nồi hơi 2 lớp, khối lượng dược liệu mỗi lần chưng cất 150kg

- Hệ thống chưng cất nhỏ: nồi hơi 2 lớp, khối lượng dược liệu mỗi lần chưng cất 20 lần / giờ

+ Độ chênh áp giữa các phòng: 10 – 15PA

+ Độ sạch của phòng theo phân loại: D

 Hệ thống nước cấp (nước mềm và RO): Nhà máy lắp đặt hệ thống sản xuất nước tinh khiết công suất 500 lít/giờ Hệ thống được thiết kế, lắp đặt và vận hành theo yêu cầu GMP cho phép chất lượng nước tinh khiết sản xuất ra đáp ứng yêu cầu của DĐVN V Hệ thống nước tinh khiết bao gồm:

+ Bồn chứa có trang bị quả cầu phun + đèn UV

+ Đèn UV trên đường cấp và đường hồi

Ngày thứ 4: Sơ chế tinh chế sao cho hàm lượng tinh dầu cao nhất, trực tiếp chiết xuất tinh dầu tràm

Quy trình chiết xuất tràm gió

 Tại công ty Mephydica, chiết xuất tinh dầu tràm gió được thực hiện bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.

Trong quy trình chưng cất, dược liệu được đặt trong bình kín Hơi nước đi qua dược liệu để lấy đi các thành phần dễ bay hơi, rồi được dẫn qua ống tới bình ngưng tụ Bình ngưng được làm mát, ngưng tụ tinh dầu từ hơi sang lỏng và được thu vào bình hứng bên dưới Do không hòa tan lẫn nhau, tinh dầu nhẹ hơn nước nên nổi lên trên và được hút ra Tại đây, sinh hàn dạng chum (chứa khoảng 60-70 ống dẫn đường kính 19mm) được sử dụng Nước và tinh dầu theo ống dẫn chảy vào bình hứng riêng.

 Sau khi thu được tinh dầu, chúng ta tiếp tục tách bằng phương pháp cổ điển là chưng cách thủy

+ Ưu điểm : Thành phần dễ bay hơi được chưng cất ở nhiệt độ thấp hơn các điểm sôi của các thành phần riêng lẻ và dễ dàng tách ra khỏi nhờ vào ngưng tụ hơi nước

+ Nhược điểm : Tốn thời gian nhưng tiết kiệm được chi phí Khi chưng cách thủy, hơi nước bay lên đồng thời tinh dầu cũng bị hao hụt nhưng không đáng kể

 Chiết 150kg tràm chiết trong 5 giờ thì ta thu được khoảng 600g tinh dầu

Nhiệt độ chiết tràm 70-90oC

5.1 Tiêu chuẩn nhà máy đạt chuẩn GMP

 GMP (viết tắt của Good Manufacturing Practices) là thực hành tốt sản xuất.

 GMP là hệ thống các tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt nhằm đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn cho sản xuất.

 Bao gồm những nguyên tắc chung, những qui định, hướng dẫn các nội dung cơ bản về điều kiện sản xuất, áp dụng cho các cơ sở xuất, gia công, đóng gói thực phẩm, dược phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm,

 Nhà máy được xây dựng trên diện tích 52 m x 40 m

 Nhà máy được thiết kế dựa trên tiêu chuẩn GMP – WHO Bao gồm 5 khu vực chính:

 Khu chiết xuất – cô đặc

 Khu QA – QC (phòng kiểm tra chất lượng – đảm bảo chất lượng)

 Kho dược liệu – khu xử lý dược liệu

 Khu kỹ thuật phụ trợ

5.2.2 Diện tích xây dựng và thiết kế:

 Diện tích: Nhà máy được xây dựng trên diện tích 52m x 40m.

 Thiết kế: Vị trí xây dựng cao ráo thoáng mát, tách biệt với khu dân cư.

 Nhà máy được thiết kế dựa trên tiêu chuẩn GMP – WHO.

 Vật liệu xây dựng nhà xưởng: Sàn nhà hoàn thiện bằng tấm vinyl dày 5mm.

Tường lắp kính cường lực dày 10mm.

 Bao gồm 6 khu vực chính: Nhà xưởng chính, Khu sản xuất sản phẩm gia dụng có 13

KẾ TOÁN TRƯỞNG TRƯỞNG XƯỞNG

PHÓ GIÁM ĐỐC HÀNH CHÍNH &

Trưởng xưởng Trưởng xưởng Trưởng xưởng Trưởng xưởng cơ khí Nguyễn Vân Anh tinh dầu

(PGĐ A B Trưởng xưởng sản xuất) (Thủ kho) (Thủ kho) năng lượng

Nguyễn Thị Trần Văn Trương Thị Lê Hoàng

SơnKim Mai Phước Thanh Tuyền

5.2.3 Khu chiết xuất – cô đặc

- Hệ thống chưng cất lớn: nồi hơi 3 lớp, khối lượng dược liệu mỗi lần chưng cất 2 tấn

- Hệ thống chưng cất vừa: nồi hơi 2 lớp, khối lượng dược liệu mỗi lần chưng cất 150kg

- Hệ thống chưng cất nhỏ: nồi hơi 2 lớp, khối lượng dược liệu mỗi lần chưng cất 20 lần / giờ

+ Độ chênh áp giữa các phòng: 10 – 15PA

+ Độ sạch của phòng theo phân loại: D

 Hệ thống nước cấp (nước mềm và RO): Nhà máy lắp đặt hệ thống sản xuất nước tinh khiết công suất 500 lít/giờ Hệ thống được thiết kế, lắp đặt và vận hành theo yêu cầu GMP cho phép chất lượng nước tinh khiết sản xuất ra đáp ứng yêu cầu của DĐVN V Hệ thống nước tinh khiết bao gồm:

+ Bồn chứa có trang bị quả cầu phun + đèn UV

+ Đèn UV trên đường cấp và đường hồi

 Nước thải: Nước thải được đưa vào bể lọc, bãi lọc ngầm trồng cây, hố ga, hố sinh học trước khi đưa ra môi trường Đối với hóa chất độc  xử lý: chứa vào kho chất thải riêng, khóa lại  chuyển cho đơn vị xử lý chất thải

Khí nén được tạo ra bằng cách đưa không khí qua máy nén khí, sau đó được lưu trữ trong bình chứa khí nén Trước khi đưa vào các khu vực sản xuất cần khí nén (ví dụ: máy đóng nang, ép vỉ, ), khí nén phải được xử lý qua hệ thống sấy khí, lọc bụi, lọc sương mù và lọc mùi.

 Rác thải: các rác thải sau quá trình chiết tinh dầu được đem ra ủ với đất để thành phân bón hữu cơ Các chất thải rắn thì được gom lại và để vào khu vực riêng để xử lý

- Quy trình sản xuất được tiến hành trên các thiết bị sau:

Ngày thứ 5: Vào nhà máy học tiêu chuẩn của một nhà máy đạt chuẩn GMP

Kiến tập nhà máy

5.2.2 Diện tích xây dựng và thiết kế:

 Diện tích: Nhà máy được xây dựng trên diện tích 52m x 40m.

 Thiết kế: Vị trí xây dựng cao ráo thoáng mát, tách biệt với khu dân cư.

 Nhà máy được thiết kế dựa trên tiêu chuẩn GMP – WHO.

 Vật liệu xây dựng nhà xưởng: Sàn nhà hoàn thiện bằng tấm vinyl dày 5mm.

Tường lắp kính cường lực dày 10mm.

 Bao gồm 6 khu vực chính: Nhà xưởng chính, Khu sản xuất sản phẩm gia dụng có 13

KẾ TOÁN TRƯỞNG TRƯỞNG XƯỞNG

PHÓ GIÁM ĐỐC HÀNH CHÍNH &

Trưởng xưởng Trưởng xưởng Trưởng xưởng Trưởng xưởng cơ khí Nguyễn Vân Anh tinh dầu

(PGĐ A B Trưởng xưởng sản xuất) (Thủ kho) (Thủ kho) năng lượng

Nguyễn Thị Trần Văn Trương Thị Lê Hoàng

SơnKim Mai Phước Thanh Tuyền

5.2.3 Khu chiết xuất – cô đặc

- Hệ thống chưng cất lớn: nồi hơi 3 lớp, khối lượng dược liệu mỗi lần chưng cất 2 tấn

- Hệ thống chưng cất vừa: nồi hơi 2 lớp, khối lượng dược liệu mỗi lần chưng cất 150kg

- Hệ thống chưng cất nhỏ: nồi hơi 2 lớp, khối lượng dược liệu mỗi lần chưng cất 20 lần / giờ

+ Độ chênh áp giữa các phòng: 10 – 15PA

+ Độ sạch của phòng theo phân loại: D

 Hệ thống nước cấp (nước mềm và RO): Nhà máy lắp đặt hệ thống sản xuất nước tinh khiết công suất 500 lít/giờ Hệ thống được thiết kế, lắp đặt và vận hành theo yêu cầu GMP cho phép chất lượng nước tinh khiết sản xuất ra đáp ứng yêu cầu của DĐVN V Hệ thống nước tinh khiết bao gồm:

+ Bồn chứa có trang bị quả cầu phun + đèn UV

+ Đèn UV trên đường cấp và đường hồi

 Nước thải: Nước thải được đưa vào bể lọc, bãi lọc ngầm trồng cây, hố ga, hố sinh học trước khi đưa ra môi trường Đối với hóa chất độc  xử lý: chứa vào kho chất thải riêng, khóa lại  chuyển cho đơn vị xử lý chất thải

 Khí nén: không khí được đưa qua máy nén không khí vào bình chứa khí nén, sau đó khí nén sẽ đi qua qua máy sấy khí và hệ thống lọc bụi, lọc sương mù, lọc mùi trước khi được đưa vào các khu vực sản xất cần cung cấp khí nén (Ví dụ: máy đóng nang, ép vỉ, )

Trong quá trình chiết xuất tinh dầu, các chất thải như bã thực vật được ủ cùng đất để tạo thành phân bón hữu cơ, góp phần cải tạo đất và bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, các chất thải rắn được thu gom và xử lý riêng biệt để tránh ô nhiễm môi trường.

- Quy trình sản xuất được tiến hành trên các thiết bị sau:

Tất cả máy móc đều được sản xuất theo tiêu chuẩn GMP và tất cả bề mặt tiếp xúc với thuốc đều được làm bằng thép không rỉ để đảm bảo chất lượng và an toàn thuốc.

Hệ thống sấy phun tạo hạt Máy ép túi bột

Máy sửa hạt Máy trộn đồng nhất

Máy đóng nang Máy ép vỉ

Quá trình sản xuất được thực hiện theo qui trình sản xuất đã được thẩm định, kiểm soát các thông số sau:

 Thời gian trộn (đồng nhất)

 Tỉ trọng khối và tỉ trọng gõ

 Độ đồng đều khối lượng

- Quy định ra vào các khu vực khác nhau:

- Thực hiện các biện pháp kiểm soát ra vào đối với nhân viên làm việc ở các bộ phận :

 Khu vực chiết xuất- cô cao dược liệu

 Khu vực kho bảo quản

- Nhân viên làm việc ở các khu vực khác nhau, sử dụng các loại trang bị bảo hộ khác nhau để phân biệt khu vực làm việc Nhân viên làm việc ở bộ phận nào chỉ được ra vào ở bộ phận đó. Việc ra vào bộ phận khác mà không có chức năng/trách nhiệm hoặc không được người phụ trách chỉ định cho những việc cụ thể là vi phạm nội quy lao động

- Quy định đối với nhân viên ra vào các khu vực sản xuất:

 Nhân viên làm việc ở khu vực nào chỉ ra vào khu vực làm việc đó

 Nhân viên làm việc ở khu vực sạch cấp độ D, không được phép mang trang phục lao động ở khu vực cấp độ D ra khỏi khu vực sạch cấp độ Dđể đi sang các khu vực có độ sạch khác

 Nhân viên cơ điện đi vào khu vực sạch phải tuân thủ các quy định vệ sinh như nhân viên làm việc trong khu vực sạch Các dụng cụ phục vụ sửa chữa đưa vào khu vực sạch phải được vệ sinh sạch sẽ và sát trùng sau đó đưa vào khu vực sạch qua đường PassBox

Kiến tập kho thuốc của nhà máy

5.3.1 Cách bố trí phòng pha chế, kho nguyên liệu dược phẩm:

 Phải sắp xếp ngăn nắp sạch sẽ, thong thoáng Có kệ, giá, tủ đựng Trang bị dụng cụ theo dõi nhiệt độ, độ ẩm và thực hiện việc kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm theo đúng quy định

 Những loạt thuốc đặc biệt phải bảo quản trong kho mát, kho chứa các chất bay hơi,kho độc.

 Định kỳ 6 tháng/lần chống mối mọt, kiến, gián.

 Thuốc trong kho được sắp xếp thứ tự sao cho dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra Sắp xếp đúng khu vực qui định theo tình trạng chất lượng: khu biệt trữ, khu bảo quản chờ cấp phát, khu cách ly.

 Thuốc được sắp xếp theo lô, thuận tiện cho cấp phát theo nguyên tắc FIFO, FEFO.

 Mỗi lô thuốc được sắp xếp trên kệ, thành khối tách biệt, có biển báo nhận diện dễ dàng.

 Chỉ được xuất nhập khi có đủ chứng từ qui định, sau khi xuất nhập phải vào sổ ngay và phải lưu chứng từ theo qui định

5.3.2 Công tác phòng cháy chữa cháy:

 Các khu vực trong nhà máy được trang bị bình khí chữa cháy nổ

Các thiết bị, dụng cụ sử dụng với vật liệu dễ cháy nổ hoặc đặt tại khu vực có vật liệu dễ cháy nổ phải được trang bị thêm bộ phận chống cháy nổ để ngăn ngừa nguy cơ cháy nổ Ngoài ra, cần đảm bảo tiếp địa đúng kỹ thuật cho các thiết bị để tránh tình trạng tích tụ tĩnh điện gây chập cháy, đảm bảo an toàn khi sử dụng điện trong môi trường có vật liệu dễ cháy nổ.

 Các bình khí nén, hệ thống chiết xuất và cô cao tuần hoàn phải tiến hành kiểm định hàng năm.

 Các hóa chất thuốc thử dễ cháy nổ phải được bảo quản ở khu vực riêng đúng qui định

 Công nhân làm việc ở khu vực dễ xảy ra cháy nổ phải được tập huấn và kiễm tra định kỳ hàng năm về công tác phòng chống cháy nổ.

Một số mặt hàng của xí nghiệp

Tên sản phẩm Thành phần Công dụng

Tinh dầu quế khâu (nguyên chất thiên nhiên)

Thường được dùng như 1 loại gia vị, giúp tăng cường chức năng trao đổi chất, giúp duy trì hệ miễn dịch, xua đuổi côn trùng

Tinh dầu bưởi Tinh dầu vỏ bưởi (Nguyên chất thiên nhiên)

Có khả năng chống oxy hóa cao công dụng trong việc: chống lão hóa da, giảm mụn, giảm cân và kích thích mọc tóc

Tinh dầu vỏ cam sành (Nguyên chất thiên nhiên)

Có khả năng chống oxy hóa cao, Giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi, cho tinh thần tỉnh táo, phấn chấn Hỗ trợ giảm các vấn đề về tiêu hóa, đồng thời kích thích quá trình giải độc cơ thể.

Vai trò của Dược sĩ đại học ở công ty

 Tham giam công tác quản lý công ty

 Tham gia vào quá trình sản xuát dược phẩm

 Thực hiện phân phối và quản lý thuốc

 Tham gia Marketing giới thiệu thuốc mới hoặc nghiên cứu thuốc mới

 Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát chất lượng nguyên liệu đầu vào, bao bì, thành phẩm tại công ty.

Nhận xét

Trong khoảng thời gian thực tập tại Công ty, em đã được học tập và tham quan Khu Bảo Tồn – Cánh Đồng Bất Tận.

Từ những bài lý thuyết trên giảng đường, khi được trải nghiệm thực tế và nhờ những lời dạy, hướng dẫn của Thầy Cô, các Cô Chú tại Công ty về những kiến thức, tác phong, quy trình tinh chế tinh dầu, các quy trình thao tác chuẩn, quy trình sản xuất thuốc dược liệu và các kỹ năng về trồng và thu hái cây dược liệu tại đây, đã giúp em mở rộng sự hiểu biết về ngành nghề mình đang theo học Đến đây, em được tìm hiểu về lịch sử ngành dược, lịch sử hình thành công ty và những thành tựu khoa học, sản xuất được, các nghiên cứu cấp Nhà nước Bên cạnh đó, em được học thêm nhiều loại cây dược liệu và công dụng của chúng, giúp em bổ sung vào phần kiến thức còn hạn chế về cây dược liệu của bản thân Em còn được hướng dẫn tận tình về cách trồng và thu hái cây tràm và trực tiếp thu hái, đây là một trải nghiệm thú vị đối với em, giúp bản thân có cái nhìn mới, sâu rộng và đam mê hơn.

Ngày đăng: 03/11/2023, 15:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ KHOA DƯỢC - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ KHOA DƯỢC (Trang 28)
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM DƯỢC LIỆU MỘC HOA TRÀM - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM DƯỢC LIỆU MỘC HOA TRÀM (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w