1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề đọc hiểu lớp 9 ngọc 2022 2023

57 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUYÊN ĐỀ: CÁC DẠNG ĐỀ ĐỌC –HIỂU PHẠM VI CỦA ĐỀ ĐỌC HIỂU Văn văn học (Văn nghệt huật): - Văn chương trình (Nghiêng nhiều văn đọc thêm) - Văn chương trình (Các văn loại với văn học chương trình) Văn nhật dụng (Loại văn có nội dung gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồngtrong xã hội đại như: Vấn dề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường,năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý, Văn nhật dụng dùng tấtcả thể loại kiểu văn song nghiêng nhiều loại vănbản nghị luận văn báo chí) YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA PHẦN ĐỌC HIỂU DẠNG 1: NHẬN DIỆN PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I Khái quát biểu đạt phương thức biểu đạt Khái niệm - Con người sống mà không trao đổi ý nghĩ, cảm xúc với người xung quanh lời nói chữ viết Và khơng khơng muốn tư tưởng tình cảm hưởng cách thật đắn đầy đủ Việc tỏ rõ cho người thấy tư tưởng tình cảm gọi biểu đạt - Muốn biểu đạt, trước hết, cần phải có ý nghĩ, tình cảm có niềm mong muốn, khát khao bày tỏ ý nghĩ, tình cảm với (hoặc nhiều) người VD: Lời tỏ tình chàng trai ca dao: Hôm qua tát nước đầu đình Bỏ quên áo cành hoa sen… Nội dung bày tỏ phải chân thực, phong phú, đẹp đẽ, mạnh mẽ, thiết tha khơng biểu đạt thành công - Tuy nhiên lúc biểu đạt hết điều mà thấy lí thú cho người khác nghe Vì vậy, địi hỏi người biểu đạt phải nắm vững sử dụng phương pháp, cách thức biểu đạt thích hợp, gọi phương thức biểu đạt - Mỗi văn thường sử dụng nhiều phương thức biểu đạt, nhiên có phương thức biểu đạt Các phương thức biểu đạt học - Phương thức tự - Phương thức miêu tả - Phương thức biểu cảm - Phương thức nghị luận - Phương thức thuyết minh II Cách NHẬN DIỆN PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT ( Có phương thức biểu đạt ) Phương thức biểu đạt (PTBĐ) TỰ SỰ: - Kể, tường thuật: có từ dùng để kể như: Hồi, lúc, khi, - Có nhân vật, việc, kiện, ý nghĩa - Văn văn xuôi (chọn ptbđ tự sự) VD: Truyện ngắn Làng - Kim Lân, Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, Chiếc lược Ngà - Nguyễn Quang Sáng, - Các loại văn khác, như: Thư từ, sách Lịch sử, - Ngồi có văn THƠ có sử dụng PTBĐ Đó thơ tự Ánh trăng Nguyễn Duy, Bếp lửa - Bằng Việt, Lưu ý: Cứ văn văn xi chọn ptbđ tự PTBĐ MIÊU TẢ : - Tái (tạm cắt nghĩa là: ghi lại hay làm cho xuất lần nữa) vật, tượng, - Có từ ngữ màu sắc, hình dáng, cảnh vật VD "Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc" (Mùa xn nho nhỏ - Thanh Hải) Câu thơ có từ ngữ hình ảnh "dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc", từ ngữ màu sắc "xanh, tím biếc" PTBĐ BIỂU CẢM: - Biểu cảm bộc lộ tình cảm, thái độ, cảm xúc - Có từ ngữ cảm thán: Ơi, tiếc thay, than ơi, trời - Có từ ngữ thể tình cảm như: yêu, thương, ghét, giận, nhớ mong, Lưu ý: Bất kì văn thơ có ptbđ PTBĐ NGHỊ LUẬN : Mục đích cuối văn nghị luận để thuyết phục người đọc/nghe Mà muốn phải có lí lẽ, dẫn chứng, lập luận sắc bén, có luận điểm, luận rõ ràng PTBĐ THUYẾT MINH : - Giới thiệu cho người đọc/nghe hiểu, biết vật, tượng, - Các vật, tượng, phải có nguồn gốc, đặc điểm, cấu tạo, tác dụng - Các loại văn sử dụng ptbđ như: SGK, Luận văn, chương trình quảng cáo (VD: quảng cáo bột giặt Ơ Mơ) VD: Hiện tượng mưa Axit, hiệu ứng nhà kính, Hành - Cơng vụ: - Các loại văn hành Nhà nước, như: Bằng tốt nghiệp, biên bản, Vậy dạng câu hỏi phương thức biểu đạt nào? Làm để làm yêu cầu đề? - Trước hết, nhớ tên PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT ĐỌC KỈ ĐỀ không dễ bị nhầm lẫn tên gọi mà dẫn đến trả lời thiếu sai yêu cầu đề - Thường đề yêu cầu tìm CÁC, MỘT phương thức biểu đạt CHÍNH + Nếu đề yêu cầu tìm CÁC ptbđ bạn liệt kê hết CÁC ptbđ có văn Vì văn có nhiều phương thức biểu đạt + Nếu đề yêu cầu xác định MỘT ptbđ chọn phương thức biểu đạt có văn + Cịn đề u cầu xác định ptbđ CHÍNH chọn ptbđ sử dụng nhiều, bao trùm văn - Sau đó, tiếp tục ĐỌC KỈ ĐỀ xem có sai sót khơng Ví dụ 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Trường họccủa trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạonhững công dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mọimặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến Muốnđược thầy giáo, học trị cán phải cố gắng để tiến bộhơn nữa” (Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục) Đoạn văntrên viết theo phương thức biểu đạt nào? ( Trả lời: Đoạn văntrên viết theo phương thức nghị luận) Ví dụ “Nước yếu tố thứ hai định sốngchỉ sau khơng khí, người sống thiếu nước Nước chiếmkhoảng 58 - 67% trọng lượng thể người lớn trẻ em lên tới 70 -75%, đồng thời nước định tới tồn q trình sinh hóa diễn cơthể người Khicơ thể nước, tình trạng rối loạn chuyển hóa xảy ra, Protein Enzyme sẽkhông đến quan để nuôi thể, thể tích máu giảm, chất điện giảimất thể khơng thể hoạt động xác Tình trạng thiếu nước khônguống đủ hàng ngày ảnh hưởng tới hoạt động não có tới 80% thànhphần mô não cấu tạo từ nước, điều gây trí nhớ kém, thiếu tập trung,tinh thần tâm lý giảm sút…” (Nanomic.com.vn) Đoạn trích viết theo phương thức biểu đạt nào? (Trả lời: Đoạn trích viết theo phương thức thuyết minh) Ví dụ 3: Đị lên Thach Hãn chèo nhẹ Đáy sơng cịn bạn tơi nằm Có tuổi hai mươi thành sóng nước Vỗ yên bờ mãi ngàn năm (Lê BáDương, Lời người bên sông) Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn thơ phương thức nào? (Trả lời: Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn thơ biểu cảm) Ví dụ 4: Dịch bệnhE-bơ-la ngày trở thành “thách thức” khó hóa giải Hiện có 4000người tử vong tổng số 8000 ca nhiễm vi rút E-bơ-la Ở năm quốc giaTây Phi Hàng nghìn trẻ em rơi vào cảnh mồ cơi E-bơ-la Tại Li-bê-ri-a,cuộc bầu cử thượng viện phải hủy E-bô-la “tác quái” Với tinh thần sẻ chia giúp đỡ năm nước Tây Phi chìm hoạn noạn,nhiều quốc gia tổ chức quốc tế gửi nguồn lực quý báu với vùngdịch để giúp đẩy lùi “bóng ma” E-bơ-là, bất chấp nguy xảy Mĩ định gửi 4000 binh sĩ, gồm kĩ sư, chuyên gia y tế, hàng loạtnước Châu Âu, Châu Á Mĩ-la-tinh gửi trang thiết bị hàng nghìn nhân viêny tế tới khu vực Tây Phi Cu-ba gửi hàng trăm chuyên gia y tế tới Trong bối cảnh chưa có vắc xin điều trị bệnh E-bô-la, việc cộng đồng quốctế không “quay lưng” với vùng lõi dịch Tây Phi, tiếp tục gửi chuyên gia vàthiết bị tới để dập dịch không hành động mang tính nhân văn, mà cịnthắp lên tia hi vọng cho hàng triệu người Phi khu vực (Dẫn theo nhân dân.Com.vn) Văn sử dụng phươngthức biểu đạt chủ yếu nào? ( Trả lời: Phươngthức chủ yếu: thuyết minh – tự sự) DẠNG 2: NHẬN DIỆN VÀ NÊU TÁC DỤNG ( HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT ) hình thức, phương tiện ngơn ngữ I CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Các biện pháp tu từ ngữ âm - Điệp vần: Là biện pháp tu từ dùng trùng điệp âm hưởng cách lặp lại âm tiết có phần vần giống nhau, nhằm mục đích tăng sức biểu hiện, tăng nhạc tính cho câu thơ - Hài thanh: Là biện pháp tu từ dùng lựa chọn kết hợp âm cho hài hồ để gợi lên trạng thái, cảm xúc tương ứng với biểu đạt - Ngắt nhịp: Căn vào dấu câu, vần điệu nội dung biểu đạt mà người viết tạo nên điểm dừng câu văn, câu thơ nhằm tạo nên hiệu nghệ thuật định Các biện pháp tu từ từ vựng - So sánh: + Khái niệm: đối chiếu vật/việc với vật/việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình biểu cảm cho lời văn + Cấu tạo: Vật so sánh – phương diện so sánh – từ so sánh – vật dùng để so sánh + Phân loại: So sánh ngang so sánh không ngang (hơn – kém) + Tác dụng nghệ thuật: Giúp vật, việc miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung cảm xúc - Nhân hố: + Khái niệm: cách gọi hay tả vật, đồ vật… từ ngữ vốn dùng cho người làm cho giới vật, đồ vật… trở nên gần gũi biểu thị suy nghĩ, tình cảm người + Phân loại: o Dùng từ vốn gọi người để gọi vật: Cậu Vàng o Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật: Tre Việt Nam + Tác dụng: Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn - Ẩn dụ: + Khái niệm: gọi tên vật tượng tên vật tượng khác chúng có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời văn + Phân loại: o ẩn dụ hình tượng: Thuyền có nhớ bến chăng… o ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: vứt thứ văn nghệ ngòn ngọt, bày phỡn thoả thuê cay đắng chất độc bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gò cá nhân co rúm lại (Nhận đường – Nguyễn Đình Thi) + Tác dụng: Cách diễn đạt mang tính hàm súc, đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc - Hoán dụ: + Khái niệm: gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt + Phân loại: o Lấy phận để gọi tồn thể: tốn xuất sắc, chân bóng cừ khơi… o Lấy dấu vật để gọi vật: Ngày Huế đổ máu – chiến tranh, áo chàm đưa buổi phân li… o Lấy cụ thể để gọi trừu tượng: thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đông + Tác dụng: Diễn tả sinh động nội dung thông báo gợi liên tưởng ý vị, sâu sắc - Tương phản đối lập: + Khái niệm: biện pháp tu từ dùng từ ngữ biểu thị khái niệm đối lập để xuất văn cảnh nhằm mục đích làm rõ đặc điểm đối tượng miêu tả + Tác dụng: có chức nhận thức tăng tính biểu cảm cho diễn đạt - Câu hỏi tu từ: + Khái niệm: loại câu hỏi mà nội dung bao hàm ý trả lời, biểu thị cách tế nhị cảm xúc người phát ngôn + Tác dụng: Khẳng định, phủ định bộc lộ cảm xúc người nói - Nói giảm nói tránh: + Khái niệm: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, giảm mức độ, nhẹ nhàng mềm mại thay cho cách diễn đạt bình thường để tránh gây cảm giác phản cảm tránh thô tục thiếu lịch + Tác dụng: Nhận thức biểu cảm - Điệp: + Khái niệm: Là biện pháp lặp lại từ ngữ câu nhằm mục đích mở rộng, nhấn mạnh ý nghĩa gợi cảm xúc lòng người đọc + Phân loại o Điệp từ: o Điệp ngữ: Điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ cách quãng - Cường điệu phóng đại (Nói quá): + Khái niệm: Là biện pháp tu từ dùng cường điệu quy mơ, tính chất, mức độ… đối tượng miêu tả với cách biểu bình thường nhằm mục đích nhấn mạnh vào chất đối tượng miêu tả + Tác dụng: Nhận thức biểu cảm Các biện pháp tu từ cú pháp - Điệp cấu trúc ngữ pháp: + Khái niệm: Là biện pháp lặp lặp lại cấu trúc cú pháp, có láy láy lại số từ ngữ định diễn đạt chủ đề + Tác dụng: triển khai ý hoàn chỉnh, làm cho người nghe dễ nhớ, dễ hiểu; nhấn mạnh nội dung cần biểu đạt - Liệt kê: + Khái niệm: Là biện pháp tu từ dùng cách xếp lượng ngữ nghĩa có quan hệ gần gũi theo trình tự từ nhỏ đến lớn, từ nơng đến sâu, từ nhẹ đến mạnh, từ phương diện đến phương diện kia, ngược lại trình tự + Tác dụng: gây cảm xúc ấn tượng đặc biệt với nội dung trình bày, tăng sức biểu cảm cho diễn đạt - Chêm xen: + Khái niệm: biện pháp chêm vào câu cụm từ không trực tiếp có quan hệ đến quan hệ ngữ pháp câu, có tác dụng rõ rệt để bổ sung thông tin cần thiết hay bộc lộ cảm xúc + Tác dụng: bổ sung thông tin cho thành phần đứng trước nó, bộc lộ cảm xúc người nói nội dung câu nói với người nghe - Đảo ngữ: + Khái niệm: Là biện pháp thay đổi trật tự thành phần ngữ pháp câu mà không làm thay đổi nội dung thông báo câu + Phân loại: o Đảo vị ngữ o Đảo bổ ngữ + Tác dụng: Nhấn mạnh nội dung biểu đạt Ví dụ : Xác định biện pháp tu từ chủ yếu sử dụngtrong dòng thơ in đậm nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ “Ngày ngày mặt trời điqua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” (Viếnglăng Bác - Viễn Phương) ( Trả lời: Biện pháp tu từ sửdụng dòng thơ in đậm ẩn dụ- mặttrời (trong lăng) Bác Hồ Tác dụng: Ca ngợi công ơn Bác Hồ soiđường lối cho Cách mạng, mang lại sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Cangợi vĩ đại Bác Hồ lòng bao hệ dân tộc Việt Cáchdùng ẩn dụ làm cho lời thơ hàm súc,trang trọng giàu sức biểu cảm.) Ví dụ Xác định phép tu từ từ vựng phân tích hiệu phép tu từ đoạn thơ sau: Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ (Bếp lửa – Bằng Việt) Trả lời -Phép tu từ từ vựng: điệp ngữ -Bốn từ “nhóm” đặt đầu dịng thơ khơng nhắc nhở, khắc sâu mà tạo cảm giác có cháy lên ấm áp Ba từ “nhóm” đầu nhóm lửa, lửa hồi niệm ấu thơ; cịn từ “nhóm” sau nhen nhóm tâm tình hơm bồi hồi tìm tuổi nhỏ Ví dụ -Cho đoạn thơ sau: Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật a-Hãy nghĩa từ “mặt” đoạn thơ Từ “mặt” dùng theo nghĩa gốc; từ “mặt” dùng theo nghĩa chuyển? b-Chỉ biện pháp tu từ đoạn thơ Trả lời a-Nghĩa gốc: mặt (1) -Nghĩa chuyển, hoán dụ: mặt (2) b-Chỉ biện pháp tu từ đoạn thơ -So sánh: rưng rưng đồng bể, sông, rừng…=>diễn tả niềm xúc động loạt kỉ niệm khứ dội tâm hồn nhà thơ -Nhân hóa: ánh trăng im phăng phắc=>trăng người nghiêm khắc phê bình kẻ vơ tình bỏ quên khứ nghĩa tình, bỏ quên đồng đội… Ví dụ Anh em tơi lớn lên đôi vai gầy mẹ Lớn lên sợi bạc bố, lớn lên tình thương yêu, đùm bọc gia đình Lớn lên mùa giáp hạt, lớn lên nồi cơm độn khoai sắn Cụm từ lớn lên câu tác giả dùng để thể biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? Trả lời Biện pháp tu từ: điệp ngữ - Cụm từ lớn lên câu văn tác giả dùng thể biện pháp điệp ngữ - Tác dụng biện pháp điệp: nhấn mạnh cội nguồn nuôi dưỡng trưởng thành cho tác giả Đó hi sinh cha mẹ, vất vả tảo tần bố mẹ gánh chịu để đem đến cho ấm no dù vào mùa giáp hạt Không nuôi dưỡng thể xác, “anh em tơi" cịn ni dưỡng tâm hồn, sống yêu thương, đùm bọc gia đình Tất để lại lịng tác giả lịng biết em khơng thể qn Ví dụ Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ sau: Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời Trả lời Biện pháp tu từ: - Ẩn dụ: "giấc trịn" => Cách nói ẩn dụ "giấc trịn" khơng phải giấc ngủ mà cịn mang ý nghĩa đời ln có mẹ theo sát bên nâng bước đi, che chở cho con, dành yêu thương Ví dụ Chỉ nêu tác dụng 02 biện pháp tu từ sử dụng câu thơ “Con chưa biết cò, vạc – Con chưa biết cành mềm mẹ hát” Trả lời Biện pháp tu từ: điệp ngữ ("con chưa biết") => Ở tuổi ấu thơ, đứa trẻ chưa thể hiểu chưa cần hiểu nội dung ý nghĩa lời ru chúng cảm nhận vỗ về, âu yếm âm điệu ngào, êm dịu Chúng đón nhận tình u thương, che chở người mẹ trực giác Đây khởi đầu đường vào giới tâm hồn người, lời ru, lời ca dao dân ca, qua điệu hồn dân tộc Ví dụ Sống đá khơng chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Tìm nêu ý nghĩa biện pháp tu từ so sánh có đoạn thơ Trả lời - Phép so sánh “Sống sông suối” gợi vẻ đẹp tâm hồn ý chí người đồng Gian khó thế, họ tràn đầy sinh lực, tâm hồn lãng mạn, khoáng đạt hình ảnh đại ngàn sơng núi Tình cảm họ trẻo, dạt dòng suối, sống trước niềm tin yêu sống, tin yêu người - Tương phản: Lên… xuống… Phép tương phản nhấn mạnh nỗi khó nhọc sống đói nghèo, khó khăn, cực nhọc người đồng Ví dụ Chỉ nêu tác dụng phép tu từ hai câu thơ sau: Mặt trời xuống biển hịn lửa, Sóng cài then, đêm sập cửa Trả lời Phép tu từ: So sánh nhân hóa Cho thấy cảnh biển hồng vơ tráng lệ, hùng vĩ Mặt trời ví hịn lử khổng lồ từ từ lặn xuống Trong hình ảnh liên tưởng này, vũ trụ nhà lớn, với đêm buông xuống cửa khổng lồ, lượn sóng then cửa Với quan sát tinh tế nhà thơ miêu tả thực chuyển đổi thời khắc ngày đêm mặt trời lặn Ví dụ Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu nêu dưới: "Tôi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!” Xa đến đâu mặc kệ, tơi thích ngắm mắt tơi gương Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại chói nắng.” a Chỉ 01 biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn Phân tích tác dụng biện pháp tu từ Trả lời Biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn trên: so sánh ("như đài hoa loa kèn") Tác dụng: khắc họa vẻ đẹp cô gái Phương Định xinh đẹp, sáng, hồn nhiên, mơ mộng II Các hình thức, phương tiện ngôn ngữ khác: - Từ láy, thành ngữ, từ Hán – Việt … - Điển tích điển cố,… DẠNG 3: NHẬN DIỆN CÁC KIỂU CÂU VÀ NÊU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG *Câu theo cấu trúc ngữ pháp - Câu đơn - Câu ghép/ Câu phức - Câu đặc biệt * Câu theo mục đích nói: - Câu tường thuật (câu kể) - Câu cảm thán (câu cảm) - Câu nghi vấn ( câu hỏi) - Câu khẳng định - Câu phủ định I CÂU ĐƠN 1) Khái niệm: Câu tập hợp từ ngữ kết hợp với theo quy tắc định, diễn đạt ý tương đối trọn vẹn, dùng để thực mục đích nói 2) Dấu hiệu nhận biết câu: Khi nói, câu phải có ngữ điệu kết thúc; viết, cuối câu phải đặt dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than 3) Phân loại câu: 3.1 Câu kể: a) Khái niệm: Câu kể (còn gọi câu trần thuật) câu dùng để: - Kể, tả giới thiệu vật, việc - Nói lên ý nghĩa tâm tư, tình cảm - Cuối câu kể đặtdấu chấm b) Câu đơn: Câu đơn câu cụm chủ ngữ – vị ngữ (gọi tắt cụm chủ vị) tạo thành VD: Mùa xuân // CN VN c, Các kiểu câu kể: c.1 Câu kể Ai làm ?: Câu kể Ai làm ? dùng để kể hoạt động người, động vật đồ vật (được nhân hoá) VD: Người lớn đánh trâu cày Các cụ già nhặt cỏ, đốt c.2 Câu kể Ai ?: Câu kể Ai ? dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất trạng thái người, vật VD: Bên đường, cối xanh um Nhà cửa thưa thớt dần Đàn voi bước chậm rãi c.3 Câu kể Ai ?: Câu kể ? dùng để giới thiệu nêu nhận định người, vật VD: - Lan học sinh lớp Một - Mơn học em u thích mơn Tiếng Việt II CÂU GHÉP Khái niệm: Câu ghép câu nhiều vế câu ghép lại với Vế câu câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn (là cụm chủ ngữ - vị ngữ) Giữa vế câu ghép có mối quan hệ định Ví dụ: Hễ chó / chậm, khỉ cấu hai tai chó giật giật Con / chó chạy sải khỉ / gị lưng người phi ngựa Cách nối vế câu câu ghép: có ba cách nối vế câu ghép a) Nối từ ngữ có tác dụng nối b) Nối trực tiếp, khơng dùng từ ngữ có tác dụng nối Trong trường hợp này, vế câu phải dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu hai chấm VD: Cảnh tượng xung quanh tơi có thay đổi lớn: hôm học c) Nối vế câu câu ghép quan hệ từ: Giữa vế câu câu ghép có nhiều kiểu quan hệ khác nahu Để biểu thị mối quan hệ đó, sử dụng quan hệ từ để nối vế câu với Để nối vế câu câu ghép, sử dụng: c.1 Quan hệ từ: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc, … c.2 Các cặp quan hệ từ: - Vì … nên (cho nên) … ; … nên (cho nên) …; … nên (cho nên) …; … nên … (cho nên)… ; nhờ … mà … - Nếu … …; … - Tuy … …; … … - Chẳng … mà …; khơng … mà cịn … - Để … …v.v Một số mối quan hệ cá vế câu câu ghép 3.1 Quan hệ: Nguyên nhân – Kết quả: Để thể quan hệ nguyên nhân – kết hai vế câu ghép, sử dụng: - Quan hệ từ: vì, vì, do, nên, … - Cặp quan hệ từ: … nên (cho nên), … nên (cho nên), … VD: Vì trời mưa to nên lớp em khơng lao động 3.2 Quan hệ: điều kiện – kết quả; giả thiết – kết Để thể quan hệ điều kiện – kết quả; giả thiết – kết hai vế câu câu ghép, sử dụng; - Quan hệ từ: nếu, hễ, giá, thì, … - Cặp quan hệ từ: … …; …; giá … htì …; mà … …; … VD: Nếu Nam chăm học tập cậu đạt học sinh giỏi 3.3 Quan hệ tương phản Để thể quan hệ tương phản hai vế câu câu ghép, sử dụng: - Quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhưng, … Cặp quan hệ từ: … …, … nhưng, dù … … VD: Tuy bị đau chân bạn Nam học đặn 3.4 Quan hệ tăng tiến Để thể quan hệ tăng tiến vế câu câu ghép, sử dụng cặp quan hệ từ: - Không … mà cịn - Khơng … mà cịn VD: Khơng bạn Nam học giỏi mà bạn cịn hát hay 3.5 Quan hệ mục đích Để biểu thị quan hệ mục đích vế câu câu ghép, sử dụng: - Quan hệ từ: để, thì, … - Cặp quan hệ từ: để … … Ví dụ: Chúng em cố gắng học tập tốt để thầy bố mẹ vui lịng Nối vế câu câu ghép cặp từ hô ứng Giữa vế câu câu ghép có nhiều kiểu quan hệ khác Để thể mối quan hệ đó, ngồi quan hệ từ, sử dụng cặp từ hơ ứng để nối vế câu với Một số cặp từ hô ứng dùng để nối vế câu câu ghép: - vừa … … ; chưa … …; … …; vừa … vừa …; … … Ví dụ: Ngày chưa tắt hẳn, trăng lên Trời nắng gắt, hoa giấy bồng lên rực rỡ - đâu … đấy; … ấy; … vậy; … nhiêu …; … …; … ấy… Ví dụ: Chúng đến đâu, rừng ào chuyển động đến Thuỷ Tinh dâng nước lên bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên nhiêu VD: Tuy bị đau chân bạn Nam học đặn III THÀNH PHẦN CÂU Chủ ngữ: 1.1 Khái niệm: - Chủ ngữ thành phần câu trả lời câu hỏi Ai ? Con ?, Cái ? - Chủ ngữ thường danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo nên - Một câu có nhiều chủ ngữ Ví dụ: Bãi Cháy, Sầm Sơn, Nha Trang, … bãi biển đẹp nước ta 1.2 Chủ ngữ câu kể Ai làm ? - Trong câu kể Ai làm ?, chủ ngữ người, vật (con vật hay đồ vật, cối – thường nhân hố) – có hoạt động nói đến vị ngữ Ví dụ: Thanh niên lên rẫy Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước 1.3 Chủ ngữ câu kể Ai ? - Trong câu kể Ai ?, chủ ngữ vật cố đặc điểm, tính chất trạng thái nói đến vị ngữ Ví dụ: Hà nội tưng bừng màu đỏ 1.4 Chủ ngữ câu kể Ai ? - Trong câu kể Ai ?, chủ ngữ vật giới thiệu, nhận định vị ngữ VD: Văn hoá nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận Vị ngữ: 2.1 Khái niệm: - Vị ngữ trả lời cho câu hỏi Làm ? Thế ? Là ? - Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ; từ + danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành - Một câu có nhiều vị ngữ Ví dụ: Chúng em học, chơi, nghỉ ngơi theo thời gian hợp lí 2.2 Vị ngữ câu kể Ai làm ? Trong câu kể Ai làm ?, vị ngữ nêu lên hoạt động người, vật (con vật, đồ vật, cối chúng thường nhân hố) Ví dụ: Thanh niên lên rẫy Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước 2.3 Vị ngữ câu kể Ai ? - Trong câu kể Ai ? vị ngữ nêu lân đặc điểm, tính chất trạng thái vật Ví dụ: Hà Nội tưng bừng màu đỏ 2.4 Vị ngữ câu kể Ai ? - Trong câu kể Ai ?, vị ngữ thường giới thiệu, nhận định vật - Vị ngữ câu kể Ai ? thường nối với chủ ngữ từ Ví dụ: Bố em đội Trạng ngữ 3.1 Khái niệm: - Trạng ngữ thành phần phụ câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, … việc nêu câu - Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi ? Ở đâu ? Vì ? Để làm ? Ví dụ: Ngày xưa, rùa có mai láng bóng 10

Ngày đăng: 02/11/2023, 22:01

Xem thêm:

w